Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tổng quan về thông tin viba số và thiết bị viba số fhd 2 2 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.87 KB, 57 trang )

Lời nói đầu
Trong sự phát triển của xà hội, thông tin đóng một vai trò hết sức quan
trọng. Sự đòi hỏi nhu cầu thông tin phải chính xác, hiệu quả ngày một gia
tăng, không những ở thành phố lớn mà ngay cả những vùng nông thôn, vùng
núi. Điều đó khiến thông tin toàn cầu nói chung và ở Việt Nam nói riêng
phải luôn phát triển và đòi hỏi nhiều thiết bị thông tin hiện đại, phù hợp với
nhu cầu ngày càng tăng của con ngời trong thời đại mới.
ở Việt Nam tất cả các hệ thống mạng xuyên quốc gia và mạng bu điện
tỉnh đà và đang phát triển với tốc độ rất cao. Số hoá mạng lới là mục tiêu mà
nghành bu điện đang thực hiện với các công nghệ truyền dẫn số tốc độ cao,
dung lợng lớn đang đợc áp dụng phổ biến đặc biệt là cáp quang.
Song bên cạnh đó truyền dẫn bằng vi ba số là không thể thiếu trong
mạng quốc gia, bởi nó rất phù hợp với địa hình ở Việt Nam và bởi tính kinh
tế cao. Nó đợc sử dụng để dự phòng cho cáp quang trên các đờng trục chính
xuyên quốc gia và là công nghệ truyền dẫn chính cho mạng viễn thông nông
thôn.
Trong giới hạn của cuốn đồ án này em xin trình bày hai nội dung chính
sau: Tổng quan về thông tin viba số và Thiết bị viba số FHD 2.2.34
Với sự chỉ bảo nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và những kiến thức đợc
trang bị trong quá trình học tập, em đà hoàn thành cuốn đồ án này với néi
dung viÕt vỊ hƯ thèng viba sè. Do thêi gian nghiên cứu và kinh nghiệm có
hạn nên cuốn đồ án này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội, ngày ..../..../ 200..
Sinh viên

Nguyễn Hùng Cờng

Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Phan Văn Phơng cùng toàn thể các thầy cô giáo khoa Điện Tử
Viễn Thông, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội đà giúp ®ì em trong




suốt quá trình học tập cũng nh giúp em hoàn thành cuốn đồ án tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần viễn thông tin học
bu ®iƯn (CT - IN) thc Tỉng c«ng ty bu chÝnh viễn thông Việt Nam,
cùng các anh trong phòng kỹ thuật đà tạo điều kiện thuận lợi giúp em
hoàn thành cuốn đồ án tốt nghiệp này.

Sinh viên

Nguyễn Hùng Cờng

Phần I: Lý thuyết chung
Chơng I: Tổng quan về thông tin viba số
1.1. Khái niệm cơ bản về viba số
1.1.1. Khái niệm:
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển nh vũ bÃo cđa c«ng nghƯ
viƠn th«ng - tin häc thÕ giíi, nhiỊu loại hình dịch vụ phong phú đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của con ngời. Trong đó, hệ thống thông tin vô tuyến ở dải
sóng ngắn ít kênh không thể đáp ứng với yêu cầu thông tin ngày nay. Chính
vì vậy mà hệ thống thông tin nhiều kênh đà phát triển. Hệ thống thông tin
nhiều kênh ở dải sóng cực ngắn gọi tắt là thông tin viba.
Thông tin là một trong những nhu cầu không thể thiếu đối với con ngời.
Nói đến thông tin cũng đồng thời nói đến sự giao lu trao đổi tin tức. Mặt
khác, cùng với sự phát triển của ngành thông tin nói chung, kỹ thuật thông
tin viba cũng phát triển nhanh chóng. Từ hệ thống thông tin tơng tự ghép
kênh theo tần số và theo thời gian đến nay đà chuyển sang hệ thống thông tin
viba số nhiều kênh có độ ổn định cao, thiết bị gọn nhẹ. Bên cạnh các đờng
thông tin viba đặt trên mặt đất, chúng ta còn sử dụng đờng thông tin viba



chun tiÕp qua vƯ tinh víi cù ly th«ng tin khoảng vài chục nghìn km. Vì vậy
có thể thông tin tại mọi điểm bất kỳ trên trái đất với nhau. Khả năng truyền
tín hiệu trên đờng thông tin viba cũng ngày một đa dạng và phong phú hơn.
Hiện nay ngời ta có thể truyền trên đờng truyền thông tin viba các tín
hiệu nh: thoại, truyền thanh, truyền hình, số liệu,...Trong mạng thông tin số,
các hệ thống viba số nhận tín hiệu từ tổng đài số hoặc từ các nguồn thông
tin số khác (tín hiệu truyền hình đà đợc mà hoá thành dạng số khác chẳng
hạn ), thực hiện điều chế số, sau đó thực hiện trộn tần chuyển phổ tín hiệu đÃ
điều chế số lên tần số vô tuyến công tác rồi truyền đi bằng anten định hớng.
Theo dung lợng (tốc độ bit tổng cộng B ở đầu vào) các hệ thống viba số đợc
phân thành:
+ Các hệ thống dung lợng thấp: B < 10Mb/s.
+ Các hệ thống dung lợng trung bình: B (10100)Mb/s.
+ Các hệ thống dung lợng cao: B >100Mb/s.
1.1.2. Định nghĩa viba số:
Viba số là một phơng thức truyền dẫn sử dụng năng lợng của sóng
điện từ có tần số cực cao chứa đựng các nội dung tin tức đà đợc số hoá,
truyền lan trong không gian khí quyển trực tiếp từ Anten nhìn thẳng đến
Anten kia.
Dải tần của vi ba số:
SHF (Super high frequency ): Miền tần số siêu cao tần
Tần số f = (3  30) GHz
Bíc sãng  =1 dm ®Õn 1 cm
1.2. Sơ đồ khối tổng quát của viba số:
hình bên


a) Khối ghép kênh (Mux-multiplexer).

Các máy ghép kênh cơ sở PCM hoặc các luồng số khác có thể ghép chung
với nhau để tạo thành một luồng số có tốc độ cao hơn ở cấp bậc cao hơn các
thiết bị nhận các luồng số ở đầu vào và kết hợp chúng thành một luồng số có tốc
độ bit cao hơn ở đầu ra đợc gọi là các máy ghép kênh tín hiệu số trong máy
ghép kênh cơ sở PCM 30 kênh thoại chứa các khối có chức năng chính sau đây:
+ khèi kªnh (channel cards) chøa 30 kªnh.
+ khèi giao tiÕp 2Mb/s (2Mb/s interface).
+ khèi xư lý b¸o gäi (signalling processor)
b) Khối máy phát (TX-transmitter).
Máy phát thực hiện các chức năng chính sau đây:
+ điều chế sóng mang từ máy ghép kênh tới .
+ điều tần các kênh nghiệp vụ và giám sát .
+ khuyếch đại tín hiệu sau khi điều chế để đạt đợc công suất ở đầu ra theo
yêu cầu.
Máy phát trong hệ thống viba số băng hẹp có các chức năng chính sau:
- khối mạch in băng tần cơ sở phát (Tx baseband PBA)
- khối kích thích (Exciter).
- Khối khuyếch đại công suất (power amplifier).
- khối mạch in hiển thị (display PBA).
c) Khối máy thu (Rx receiver)
Máy thu có nhiệm vụ chính là giải điều chế tín hiệu thu, tín hiệu thu bao
gồm các thành phần sau :
+ luồng số liệu đợc điều chế .
+ tín hiệu kênh nghiệp vụ và kênh giám sát .
Máy thu trong hệ thống thông tin viba số băng hẹp bao gồm các khối
chính sau:
+ module biến đổi hạ tần (converter module).
+ module trung tần (IF module).
+ băng tần cơ sở thu (Rx baseband PBA).
+ khối mạch in hiển thị (display PBA).

d) Bộ phân nhánh siêu cao tần (dup: duplexer).
Bộ phân nhánh siêu cao tần cho kết hợp máy thu và máy phát dùng chung
một anten. Duplexer tham gia chọn lọc và giảm nhỏ nhất nhiễu của kênh lân
cận.


RF Ph¸t.

Läc
ph¸t

Circulator

RF Thu.
Läc
Trong bé duplexer gåmthu
cã:
+ bé läc ph¸t.
+ bé lọc thu.
+ bộ phân nhánh
Sơtín
đồhiệu
bộ(circulator).
duplexer.
Sóng điện từ đợc định hớng theo chiều mũi tên.

Chơng II: Truyền sóng
2.1. Phân loại tần số vô tuyến
Hiện nay với sự phát triển của công nghệ truyền dẫn và thiết bị thu phát
thông tin ngày càng cao và hiện đại với sự ra đời của cáp quang nhng việc

truyền dẫn bằng vi ba là không thể thiếu đợc trong mạng viễn thông điện tử.
Nó là một phần trong thông tin vô tuyến, nó sử dụng khoảng không gian làm
môi trờng truyền dẫn với phơng pháp thông tin là phía phát bức xạ thông tin
bằng sóng điện từ ở tần số siêu cao, phía thu nhận sóng điện từ từ phía phát
qua không gian và tách lÊy tÝn hiƯu gèc: Viba chØ sư dơng ®Ĩ dù phòng cáp
quang trên những trục dọc lớn, và sử dụng chủ yếu cho các trạm thông tin có
cự ly ngắn và ở những nơi có địa hình đồi núi hay ®¶o rÊt xa ®Êt liỊn.


Một vấn đề lớn đặt ra với thông tin vô tuyến là cơ chế truyền sóng vô
tuyến, và việc sử dụng thiết bị truyền thông phụ thuộc vào tần số vô tuyến sử
dụng.
Theo tiêu chuẩn quốc tế thì băng tần số vô tuyến đợc phân loại theo
bảng sau:
Bảng 1.1: phân loại cơ chế và sử dụng sóng vô tuyến
Tần số

Phân
loại
băng
VHF

Cơ Chế truyền sóng
vô tuyến

Cự ly thông tin và lĩnh vực sử
dụng

Sóng đất Điện ly


30 300 KHz

LF

Sóng đất

Thông tin đạo hàng quân sự khắp
thế giới
1500km đạo hàng vô tuyến

(0.3 3) MHz

MF

(3 30) MHz

HF

Sóng đất (cự ly ngắn)
Sóng trời (cù ly dµi)
Sãng trêi

(30  300) MHz

VHF

Sãng trêi, lu sãng ®èi lu

(0.3  3) GHz


DHF

Sãng trêi, lu sãng ®èi lu

(3 30) GHz

3HF
VIBA

(30 300) GHz

EHF
mm

(3  30) KHz

Sãng trêi
Sãng trêi

Ph¸t thanh cố định hàng không,
đạo hàng, liên lạc nghiệp d
36 MHz ; thông tin liên lạc địa
630 MHz : thông tin di động,
thông tin kinh doanh và nghiệp d
quân sự quốc tế.
Thông tin thực thi, VHF, FM, đa
thông tin
Rađa, đa thông tin, di động
Thông tin vệ tinh, thông tin cố
định ra đa

Thông tin cho tơng lai

Qua bảng 1.1 ta thấy dải tần đợc quy định cho viba là (0.3 30) GHz.
Trên thực tế sóng viba là một sóng có tần số lớn hơn 100 MHz tức là có bớc
sóng nhỏ hơn 3m.
2.2. Các đờng truyền lan sóng vô tuyến
Có 2 loại sóng thờng thấy trong thực tế là sóng dọc và sóng ngang. Sóng
dọc là sóng truyền lan theo phơng chuyển động của nó nh sóng âm thanh
truyền trong không khí.
Sóng ngang (phát xạ điện từ ) là sóng truyền lan theo hớng vuông góc với
phơng chuyển động của nó.
Một sóng điện từ trong không gian ba chiều gồm hai thành phần: điện từ
E và thành phần từ B hoặc H ( B =H ). Các thành phần này trực giao với
nhau. Các sóng vô tuyến có thể đợc truyền lan theo các phơng thức khác
nhau trên mặt đất. Sóng có thể truyền từ Anten phát đến anten thu bằg hai đờng chính:
- bằng tầng điện ly ( sóng trời )
- Hoặc đi sát mặt đất (sóng đất)
Sóng đất bản thân đợc chia thành hai loại :
+ Sóng bề mặt
+ Sóng không gian
Đối với sóng không gian có 3 đờng để đi qua khoảng cách giữa anten
phát và anten thu ®ã lµ
+ Sãng trùc tiÕp


+ Sóng phản xạ từ đất
+ Sóng phản xạ từ tầng đối lu
Sau đây ta xem từng loại sóng một
2.2.1. Các sóng đất
Sóng đất là sóng không bị thăng giáng bởi tầng điện ly, tức là sóng bề

mặt và sóng không gian.
2.2.1.1. Sóng bề mặt
Khi truyền sóng bề mặt năng lợng sóng lớt trên bề mặt đất gần giống nh
sóng đi dọc theo đờng dây. Phơng pháp truyền sóng này chỉ sử dụng đối với
các tầng vô tuyến tơng đối thấp dới 30MHz. Khi tăng tần số lên thì tiêu hao
do đất tăng nhanh, vì tiêu hao phụ thuộc vào hằng số điện dẫn và điện môi
Hiệu dụng của đất trên 30 MHz đất có tác dụng nh một dây dẫn kém và
tiêu hao là quá cao đối với sự truyền lan sóng VHF, UHF, SHF.
2.2.1.2. Sóng không gian
Phơng thức truyền sóng này hầu nh đợc sử dụng cho tất cả các hệ thống
đợc khảo sát. Sóng truyền trong tầng đối lu lan rộng đến 10 dặm trên bề mặt
đất. Năng lợng sóng truyền từ Anten phát đến Anten thu theo một đờng
thẳng hoặc phản xạ ở mặt đất hoặc phản xạ từ tầng đối lu. Sóng không gian
là một loại sóng quan trọng trong thông tin VHF, UHF, SHF.
Sóng trực tiếp: Sóng này phát xạ trực tiếp từ Anten thu mà không bị
phản xạ ơ đâu cả. trong các điều kiện truyền lan bình thờng, nó có biên độ
lớn hơn so với một sóng bất kỳ nào đén máy thu.
Sóng phản xạ đất: Sóng này đến Anten thu sau khi đà để phản xạ một
vài lần từ các vật thể xung quanh, sự phản xạ không những chỉ xuất hiện trên
mặt phẳng đứng mà có thể xuất hiện trên mặt phẳng ngang. Nh vậy sóng bị
phản xạ từ một vật cản sẽ lệch so với đờng chính. Sóng phản xạ sẽ có biên độ
và pha khác với biên độ và pha của sóng trực tiếp. Nếu khoảng cách truyền
lớn hơn một số lẻ bớc sóng thì ở anten thu sóng phản xạ lệch pha với sóng
trực tiếp 1800 và kết quả triệt tiêu tín hiệu sóng tới đến một mức độ nào đó.
Mức độ đó phụ thuộc vào biên độ của sóng phản xạ.
Sóng phản xạ tầng đối lu: Do sự thay đổi chỉ số khúc xạ của không khí
theo độ cao so với mặt đất nên sóng có thể bị tạp âm xạ và tuỳ theo góc sóng
tới có thể xảy ra phản xạ toàn phần từ tầng đối lu. trong trờng hợp này xuất
hiện một biên giới có tác dụng nh một bề mặt phản xạ, gửi sóng trở lại mặt
đất. Một số tia này sẽ đến đợc Anten thu, ở đây có thể khử bớt sóng trực tiếp

do có sự thay đổi về pha và biên độ gây ra do phản xạ.
2.2.2. Các cơ chế truyền sóng
Trong các điều kiện thời tiết quang đÃng có 3 loại cơ chế truyền sóng cần
đợc xem xét đó là:
- Khúc xạ
- Tạp âm xạ
- Phản xạ
Sau đây chúng ta sẽ xem một vắn tắt các dạng. có thể phân loại các cơ
chế truyền sóng thành 2 nhóm:
- cơ chế bề mặt: gồm sự truyền lan trong tầm nhìn thẳng
- cơ chế khối: sóng đất
* Các cơ chế bề mặt: Bề mặt quả đất là việc chủ yếu trong việc phản
xạ và tạp âm xạ sóng vô tuyến trái lại bầu khí quyển trên bề mặt trái đất
đóng góp chủ yếu vào sự khúc xạ cua sóng. Hiện tợng truyền theo ống dẫn
hầu nh là nguyên nhân gây giao thoa trên cả 2 đờng tầm nhìn thẳng và vợt


tầm nhìn (Tán xạ không đối lu ) có thể xuất hiện ở cả bề mặt và ở các vị trí
cao trên 200m so với mặt đất. Trong tất cả các cơ chế bề mặt, truyền sóng
xảy ra gần nh một đờng vòng lớn.
* Các cơ chế khối: Các cơ chế này xuất hiện do sự tán xạ trong cấu
trúc vi mô của tầng đối lu và bao gồm tán xạ tầng đối lu sự thăng giáng chỉ
số khúc xạ của tầng khí quyển. Những hạt rắn, lỏng nh ma, ma đá cũng gây
nên tán xạ. Tán xạ do các hạt nhỏ không hạn chế trong đờng vòng lớn, nhng
phụ thuộc nhiều vào các đặc tính phát xạ và hình thĨ t¬ng quan cđa Anten.


sóng truyền thẳng

sóng phản xạ tu đất


tầng điện ly

tầng đối luu

sóng trời

sóng phản xạ đối luu

sóng bề mặt

Hình 1.2 : Đờng đi của sóng vô tuyến
2.2.2.1. Khúc xạ
Tất cả các sóng điện từ đều bị khúc xạ khi đi qua môi trờng có chỉ số
khúc xạ này sang môi trờng có chỉ số khúc xạ khác. Trong bầu khí quyển sự
thay đổi chỉ số khúc xạ hầu nh diễn ra một cách từ từ vì mật độ không khí
giảm theo ®é cao víi tèc ®é kh«ng ®ỉi (theo lý thut). Trên 30MHz thì lợng


nớc trong không khí đóng vai trò chủ yếu trong sự thay đổi chỉ số khúc xạ, vì
hằng số điện môi của nớc lớn hơn xấp xỉ 8 lần so với không khí. Trong bầu
khí quyển bình thờng thì độ ẩm, hoặc khối lợng hơi nớc trên một khối lợng
không khí là không đổi. Điều này có nghĩa là hằng số điện môi và chỉ số
khúc xạ. Cả hai sẽ giảm liên tục khi tăng độ cao, ảnh hởng chung của sự thay
đổi chỉ số khúc xạ trong phơng thẳng đứng của bầu khí quyển là làm uốn
cong các sóng trong mặt phẳng thẳng đứng. Khi nó truyền từ máy phát đến
máy thu. độ cong của đờng thay đổi theo thời gian do sự thay đổi về nhiệt
độ, áp xuất và độ ẩm. Trong các điều kiện truyền lan bình thờng, đờng uốn
xa dần bề mặt thực trái đất làm cho tầm nhìn vô tuyến mổ rộng một cách rõ
rệt. Khi gadien hệ số khúc xạ thẳng đứng tăng thì đờng sóng vô tuyến bị uốn

cong về phía bề mặt trái đất do đó làm giảm khe hở vợt qua địa hình phía dới. Tình trạng này có thể gây ra ảnh hởng trong dó chính mặt đất, cây cối gây
nên vật cản. Trong điều kiện nh vậy, pha đinh vật cản có thể xuất hiện. Một
thiết kế đờng vô tuyến tốt cần phải tránh điều này xảy ra bằng cách đảm bảo
tầm nhìn thẳng từ máy phát đến máy thu, qua việc đặt độ cao Anten một
cách thích hợp, đây là một loại tổn hao bất thờng trong các điều kiện khúc xạ
xấu nhất.
Các sự thay đổi về chỉ số khúc xạ n chỉ cần vài phần triệu đà có thể ảnh
hởng tới sự lan truyền của sóng vô tuyến. Các giá trị của n xấp xỉ bằng 1
(bình thờng là 1,00035 ), lúc đó độ khúc xạ N:
N =( n-1 ) 106
(2.1 )
Sù biÕn ®ỉi cđa chØ sè khúc xạ theo độ cao xuất phát từ một thực tế là n
phụ thuộc vào áp suất P (milibar), nhiệt độ (Kelvin , cùng với áp xuất hơi nớc
e ( milibar) và chính chúng thay đổi theo độ cao. Đối với những tần số lên
đến 30 GHZ thì độ khúc x¹ N cho bëi
N= 77,6 P/T + 3,73 105 e/T
N đơn vị (2.2 )
Biểu thức này đúng 5% đối với áp xuất khí quyển nằm giữa
2001100mbar
Nhiệt độ giữa 240K và 360K đối với các tần số vô tuyến nhỏ hơn 30 GHz.
Số hạng 77,6P/T= N khô và 3,73105e/T2 = N ít
Mét trong nh÷ng hƯ sè cã ý nghÜa nhÊt vỊ sự thăng giảm của lan truyền
sóng vô tuyến là sự thay đổi một cách rộng rÃi chỉ số khúc xạ theo độ cao và
theo thời gian.
Giả sử hệ số khúc xạ không đổi, lúc đó sóng vô tuyến là một cung tròn
bán kính r và có quan hệ chỉ số khúc xạ n theo:
1 dn

r dh


(2.3)

ở đây h là độ cao so với mặt đất có cùng đơn vị đo với r bán kính hữu hiệu
của mặt đất ae do sự thay đổi của chỉ số khúc xạ cho bởi:
1 1 1 1 dn
   
ae a r a d h

(2.4)

ở đây a là bán kính quả đất (6,37.10 3km) nếu bán kính hiệu của quả đất là
ae là:
ae= k.a


thì:

k

ae
1
1


a.d n
d
a
1
1 a. N .10 6
dh

dh

(2.5)

ở đây:
k là hệ số bán hiệu của quả đất
dn/dh là gradien (độ biến thiên ) của chỉ số khúc xạ vô tuyến theo độ
cao
dN/dh là độ biến thiên của độ khúc xạ trên 1 km và biểu thị bằng
N/km
Khi dN/dh > 39N/km thì lúc đó có thể nói là sóng khúc xạ thấp hay
uốn cong xuống ít hơn so với bình thờng tức là uốn cong lên bầu trời
(oKhi dN/dh < -39N/km ta bảo rằng sóng siêu khúc xạ hay uốn cong
xuống hơn bình thờng. Nói cách khác sóng vô tuyến uốn xuống đất
(4/3Khi dN/dh = -39N/km diều này đà nói khi điều kiện k = 4/3
Phần lớn các giá trị thực nghiệm đà thu đợc đối với tốc độ thay đổi độ
khúc xạ theo chiều cao và giá trị trung bình đà tìm thấy là -39N/km, ta sử
dụng giá trị này để xác định đờng khúc xạ chuẩn của vô tuyến đi qua bầu khí
quyển trong 1km so với bề mặt đất. Nh vậy khí quyển đợc lấy làm tiêu
chuẩn.
Nếu thay đờng kính của quả đất (a = 6,37.103km ) vào phơng trình (2.5)
thì biểu thức trở thành:
k 157.(157

dN
)
dh


(2.6)

Với dN/dh = -39N/km , k=4/3 phơng trình (2.6) đợc biểu diễn trong hình
(1.3)

hệ
số
K

gradien khúc xạ N/km

Hình 1.3: Hệ số bán kính hiệu dụng của quả đất đối với các gradien
khúc xạ khác nhau
Hệ số K biến đổi là phơng pháp thờng đợc sử dụng nhất để mô tả khả
năng uốn cong của tia sóng cực ngắn. Hệ số này nhân với bán kính thực quả
đất cho ta bán kính ảo của đờng cong mặt đất. Trong điều kiƯn khÝ qun


tiêu chuẩn phạm vi của k từ 1,2 ở vùng cao khô giáo và 4/3 trong vùng nội
địa thông thờng ®Õn 2 hc 3 trong vïng Èm ít.
Khi K=  mặt đất xuất hiện đối với tia sáng cực ngắn là hoàn toàn phẳng
vì các độ cong của tia trùng chính xác với độ cong của đất.
Nếu K < 1 các tia bị bẻ cong lên so với mặt đất điều này xuất hiện với
sóng vô tuyến nh là mặt đất bị lồi lên và từ đó dẫn tới cản đờng truyền dẫn.
Hiện tợng này là do mật độ khí quyển tăng theo chiều cao thay vì giảm theo
chiều cao. Khí quyển có phẩm chất thấp hoặc có phản xạ kém gây ra do
những đám sơng mù đợc tạo ra khi một luồng không khí nóng đi qua vùng
đất lạnh ẩm ớt, kết quả của sơng mù là tạo ra mật độ khí quyển gần mặt đất
thấp hơn. So với tầng cao hơn, gây ra sự uốn cong tia lên trên. Siêu khúc xạ
hoặc sự khúc xạ có phẩm chất tốt là kết quả do các điều kiện tăng nhiệt độ

khi tăng độ cao hoặc một sự giảm đáng kể lợng ẩm tổng trong không khí
theo độ cao. Một trong hai điều kiện sẽ gây ra sự giảm mật độ khí quyển
theo độ cao. Trong trờng hợp này K tăng và độ cong của mặt đất đối với sóng
vô tuyến nh đợc làm phẳng ra. Nếu hệ số K tăng đến thì sóng vô tuyến tiến
đến chuyển động song song với bề mặt trái đất. Trờng hợp cực đoạn của siêu
khúc xạ thì sóng vô tuyến sẽ bị uốn cong với 1 bán kính nhỏ hơn bán kính
quả đất (K âm) và gây ra pha đinh mất liên lạc, nếu máy thu nằm ở ngoài
điểm ở đó sóng hạ xuống mặt đất. Đây không phải là một điều kiện bình thờng mà nó là một điều kiện lan truyền dị thờng.
Hiện tợng siêu khúc xạ có thể xảy ra khi không khí lạnh đi qua một vùng
nớc ẩm. Sự bay hơi của nớc sẽ làm tăng độ ẩm và nhiệt độ gần mặt nớc thấp,
đó là một dấu hiệu của đảo nhiệt. Nhiệt độ và độ ẩm cao làm cho mật độ khí
quyển gần mặt đất tăng lên nhiều, điều đó gây nên sự uốn xuống rất cong
một cách dị thờng các sóng vô tuyến. Hình 1.4 chỉ ra sự ảnh hởng của các hệ
số K đến tia sóng vô tuyến, trong đó vỏ bán kính thực của trái đất.
Chỗ lồi của quả trái đất tại một điểm trên đờng vô tuyến đợc cho bởi:
h

4
.d1 .d 2 / K
51

( mét)

(2.7)

ở đây d1, d2 là khoảng cách tính bằng km tơng ứng đến đầu cuối gần và
đầu cuối xa của đờng truyền. Trừ khi sử dụng giấy vẽ mặt nghiêng của đờng
đặc biệt để vẽ chỗ lồi của mặt đất với một hệ số K đặc trng, còn chỗ lồi thực
của quả đất đầu tiên cần phải vẽ theo trục nằm ngang, sao cho tia sáng cực
ngắn có thể bị dìm xuống so với đờng thẳng trực tiếp .

Sự nhấp nháy : Sự nhấp nháy của tín hiệu viba tầm nhìn thẳng do sự
thăng giáng của chỉ số khúc xạ trong vùng khí quyển mà mà tín hiệu truyền
lan. Các sự thăng giáng tạo ra sự hội tụ và phân kỳ nhẹ tia vô tuyến. Tín hiệu
thu đợc là tổng của nhiều thành phần từ các hớng khác nhau đi đến có biên
độ và độ dài đờng thay đổi liên tục, nh vậy kết quả là làm biên độ và pha
biến đổi nhanh và ngẫu nhiên, có thể nhận diện bốn loại thăng giáng ngắn
chủ yếu
- Tán xạ thuần kết hợp với mức trung bình không đổi có thăng giáng tơng
đối nhỏ khoảng 0,5dB.
- Tán xạ có phản xạ kết hợp với thăng giáng ngắn chồng lên một mức
trung bình, do đó nó thay đổi gần nh theo chu trình víi chu kú vµi phót.



hình 1.3 sự thay đổi đuờng truyền sóng vô tuyến theo các hệ số khác nhau.



- Tán xạ với những ®èm lín, m¹nh cã thĨ do tÝn hiƯu ®i qua khói hoặc
không khí nóng.
- Phản xạ từ một cấu trúc lớp, kết hợp với tín hiệu khá ổn định có mức
trung bình thay đổi theo chu trình ảnh hởng nhấp nháy là một vấn đề quan
trọng đối với các tuyến viba dung lợng cao hoạt động ở các tần số lớn hơn
10GHz trong môi trờng thành phố.


Nếu sử dụng các anten lớn có thể làm ảnh hởng của các pha đinh khúc
xạ loại này vì phạm vi góc từ các đờng thu khác nhau bị giảm xuống và có
một số trung bình khoảng không cắt ngang qua độ mở của sóng tới.
2.2.2.2. Nhiễu xạ :

Trong thực tế, nhiễu xạ của sóng vô tuyến là sự uốn cong sóng xung
quanh các vật thể. Lợng uốn cong lên nếu độ dày của vật thể giảm xuống, và
lợng đó cũng tăng lên nếu bớc sóng tăng lên. Lợng uốn cong hoặc nhiễu xạ
các sóng vô tuyến do đó lớn hơn nhiều so với nhiễu xạ của ánh sáng xung
quanh mét vËt cïng kÝch thíc. Lý do t¹i sao nhiƠu xạ là mối băn khoăn cho
ngời kĩ s thiết kế vô tuyến, đó là các vật cản không cần thiết trên đờng truyền
thẳng của tia vô tuyến, có thể làm cho tia bị tiêu hao. Sự tiêu hao này gọi là
tổn hao nhiễu xạ. Điều này xuất phát từ các khái niệm các miền Fresnel có
dạng elip, chúng là một môi trờng vây quanh tia truyền thẳng, có dạng elíp từ
anten phát đến anten thu. Elíp đầu tiên có vị trÝ vá ngoµi cđa nã (q tÝch )
sao cho bÊt kì tín hiệu nào đến anten thu qua đờng này sẽ vợt xa hơn một nửa
bớc sóng của tần số sãng mang (r/2) so víi tÝn hiƯu qua ®êng trùc tiếp. Nhiễu
bên trong của Elíp thứ 1 này gọi là miỊn Fresnel thø nhÊt. Elip cđa miỊn
Fresnel thø nhÊt chøa hầu hết công suất đến máy thu. Nếu tồn tại vật cản ở
rìa của miền Fresnel
Thứ nhất này thì sóng phản xạ sẽ triệt tiêu sóng trực tiếp. Trong thực tế
giả thiết truyền sóng trong tầm nhìn thẳng trong sóng, tức là không xuất hiện
bất kì tiêu hao tạp âm nào, nếu không có một vật cản trong miền Fresnel thứ
nhất. Ngoài miền Fresnel thứ nhất còn có một họ Elíp xung quanh đờng bao
thứ nhất này, đó là các miỊn Fresnel 2,3,4… chóng cã ¶nh h chóng cã ¶nh h ởng ít đến việc
tạo ra tiêu hao nhiễu đáng kể vì công suất tín hiệu chứa trong đó quá nhỏ.
Bán kính của họ Elíp xung quanh đờng trực tiếp thay đổi dọc theo đờng
truyền đợc hiểu theo:
1/ 2
1/ 2
(2.8)
Fn  n..d1 .d 2 /( d1  d 2 ) n..d1 .d 2 / d
ở đây :
n- số miỊn Fresnel(1,2,3… chóng cã ¶nh h)
 - bíc sãng cđa sóng mang.

d1- khoảng cách từ một đầu cuối đến điểm ở đó bán kính của miền
Fresnel đợc tính toán.
d2- là khoảng cách từ đầu cuối kia đến điểm ở đó bán kính của miền
Fresnel.
Tất cả các đại lợng là cùng đơn vị. Bán kính của miền Fresnel thứ nhất
cho bởi :
1/ 2
(2.9)
F1 17,32 d1 .d 2 /( f .d ) m
ở đây : d1, d2, d tính bằng km, (d = d1+d2)
f là tần số sóng mang tính bằng GHz
Đối với các loại địa hình khác nhau trong miền Fresnel thứ nhất sẽ có
các tổn hao tạp âm xạ khác nhau. Các loại địa hình này là quả đất hình cầu,
hình nêm và vật chớng ngại xung quanh nó. Các tiêu hao tính bằng dB tơng
ứng tổn hao truyền dẫn không gian tự do là một hàm của khoảng hở chuẩn
hoá F/F1 trong đó F là khoảng hở thực và F1 là giá trị của miền Fresnel thứ
nhất. Hình 1.4 biểu diễn F và F 1 trên một mặt cắt nghiêng đờng truyền điển
hình có tính đến độ lồi của quả đất.

2.3. Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình truyÒn sãng
2.3.1. Fading


Fading là sự biến đổi cờng độ tín hiệu sóng mang vô tuyến siêu cao tần
thu đợc do sự thay đổi khí quyển và các phản xạ của đất và nớc trong hớng
truyền sóng.
Có hai loại fading chính là các fading phẳng, tác động chủ yếu đến thiết
kế hệ thống viba số dung lợng bé làm giảm đều tín hiệu sóng mang đi qua
dải tấn số. Và fading lựa chọn, tác động đến thiết kế hệ thống viba số dung lợng cao. Các phân loại nh trên với điều kiện khoảng hở tuyến phù hợp, để
cho tổn hao tạp âm xạ là không đáng kể, và với sự phản xạ đất phản chiếu

đơn đợc hạn chế, nguyên nhân chủ yếu của fading trên các tuyến viba tầm
nhìn thẳng là sự biến đổi bất đồng đều về chỉ số khúc xạ của khí quyển. Sự
biến đổi này tạo nên các điều kiện cho nhiều đờng tín hiệu tầng đối lu (nhiều
tia) tồn tại.
2.3.1.1. Fading phản xạ đất
Phản xạ từ mặt đất làm cho cờng độ tín hiệu thu thăng giáng ngẫu
nhiên vì các điều kiện khí tợng gây ra các biến đổi tham số truyền dẫn. Các
đặc tính của fading phản xạ là khác nhau, ngời ta sử dụng các đặc tính đó để
mô tả fading nhiều tia. Đặc biệt các kỹ thuật sử dụng để dự đoán fading
nhiều tia không sử dụng cho fading phản xạ, ở đó xuất hiện độ sâu fading t ơng đối nhỏ và tơng đối lớn, phụ thuộc vào độ cao của các anten trên mặt
phản xạ và các hệ số bề mặt của phản xạ.
2.3.1.2. Các kỹ thuật giảm ảnh hởng của fading nhiều tia bề mặt (fading
phản xạ đất)
Thông thờng chỉ thu và truyền dẫn phân tập không gian với anten đặt
cách nhau theo chiều dọc mới đạt đợc biện pháp chống lại hữu hiệu đối với
các tia phản xạ bề mặt, trong khi cách sử dụng một mình phân tập tần số chỉ
có hiệu quả nếu sử dụng phân tập băng tần chéo. Điều này đôi khi có thể đạt
đợc bằng cách tạo các anten có độ cao khác nhau, một anten ở đầu có vị trí
cao, còn đầu kia ở vị trí thấp. Nếu phơng pháp này không thực hiện đợc thì
có thể thay đổi độ cao của một anten sao cho điểm phản xạ đợc che chắn
khỏi anten kia. Tuy vậy điều này chỉ có thể sử dụng đối với các đờng ngắn,
còn đối với các đờng tơng đối dài ngời ta nhận xét là kỹ thuật này có thể
không đạt do siêu khúc xạ của tia phản xạ qua vật chắn làm mờ sự phản xạ.
Đầu ra của mỗi một anten đợc nối đến một đầu sai động thông qua hai
phiđơ đợc cắt theo một độ dài sao cho các tín hiệu thu trực tiếp đợc cộng với
nhau trùng pha ở đầu ra của cầu. Phải sửa pha để đạt đợc chỉ tiêu chất lợng
tối u, ngời ta thờng sư dơng mét bé dÞch pha ë mét trong hai dây phiđơ đó.
Vì để đến đợc mỗi một anten, các tia phản xạ phải qua các độ dài đờng đi
khác nhau nên các pha của nó cộng không trùng pha .


Tia trực tiếp

2
S.sin2

Sai động
Dịch pha

1

Hình 1.5 Hệ thống chống phản xạ.


Những cấu trúc thực tế đối với độ chính xác khử tín hiệu phản xạ là:
Biến thiên chỉ số khúc xạ của khí quyển do biến đổi của góc 2, sự chuyển
động của anten theo gió. Biến đổi độ dài trong các phiđơ do thay đổi nhiệt
độ, thay đổi tần số sóng mang so với thiết kế và khó khăn trong việc thi công
và hiệu chỉnh

2.3.2. Fading nhiều tia hoặc fading Rayleigh
Đối với một tuyến đợc thiết kế tốt, sẽ không lệ thuộc vào Fading nhiều
xạ hoặc các phản xạ bề mặt, truyền sóng nhiều tia là yếu tố chủ yếu trong
Fading duới 8 GHz. Trên tần này các ảnh hởng của ma có những tầng lên để
xác định độ dài của tuyến cho phép thông qua các mục tiêu gián đoạn làm
việc của hệ thống. Sự phân bố nh vậy đặc trng bởi độ dốc 10 dB/decade với
độ sâu Fading lớn hơn 10 dB trong các chặng tiếp phát bình thờng và
(2030) dB đối với các chặng khác phát dài (>60km). Đối với các chặng tiếp
phát ngắn, sự giảm tiệm cận này bắt đầu đối với các độ sâu Fading chỉ vợt
vài dB. Nếu Fading nhiều tia xuất hiện trong một phần của tháng, trong thời
gian còn lại, độ sâu fading có phân bố ít nghiêm trọng hơn nhiều, tuân theo

phân bổ chuẩn logarit. Các sự thăng giáng này nh chúng ta đà biết là các
fading nông .
Trong các ®iỊu kiƯn trun lan b×nh thêng víi khÝ qun däc tuyến tơng
đối đồng nhất, chỉ có một đờng truyền chủ yếu duy nhất giữa anten phát và
anten thu. Mức tín hiệu thu đợc trong các điều kiện này tơng đối ổn định và
giá trị của nó (gọi là giá trị không gian tự do) có thể đợc tính theo cách đơn
giản, mặc dù có sự lệch chỉ số khúc xạ ngẫu nhiên biến đổi nhỏ theo thời
gian gây ra sự nhấp nháy nhỏ trong công suất thu đợc, ngay cả khi giá trị
trung bình giữ không đổi.
Trong các hệ thống dung lợng cao có độ rộng băng tần IF lớn hơn nhiều, vì
thế các độ tán xạ biên độ trong băng tần có thể đủ để tạo ra gián đoạn thông
tin, điều đó không dễ thấy ngay lập tức khi xem xét Fading nhiều đờng
không lựa chọn.

2.2.3. Fading lựa chọn

Fading lựa chọn chủ yếu ảnh hởng đến các hệ thống Viba số chuyển
tiếp dung lợng trung bình (82Mb/s, 34Mb/s,45Mb/s) và các hệ thống dung lợng cao (98Mb/s,140Mb/s và có thể cao hơn ).
Các fading không biểu hiện độ tán xạ kênh để đáp ứng BER đà dự đoán do
độ dự trữ fading. Barnett đà chỉ ra rằng các độ sâu fading cờng độ trung bình
tơng ứng với BER 1,2103 nằm trong khoảng 15 đến 40dB với giá trị
trung điểm 28dB. Các kết quả cũng chỉ ra rằng xác suất tán xạ tìm ra đợc với
một kênh bị fading tăng đáng kể theo độ sâu fading . Từ đó có thể kết luận
rằng nguồn suy giảm chất lợng chủ yếu là giao thoa giữa các kí hiệu do các
hiệu ứng của kênh tán xạ .

2.3.4. Các ảnh hởng của fading nhiều tia

2.3.4.1.Giao thoa giữa các ký hiệu
Khi trong máy thu sử dụng giải điều chế sóng mang, các ảnh hởng

nhiều tia có thể gây ra giảm chất lợng rõ rệt đối với lỗi pha của sóng mang,
ảnh hởng này sẽ đợc xem xét khi so sánh các kỹ thuật khôi phục sóng mang
luân phiên. Tơng tự nh vậy đối với việc khôi phục đồng hồ từ tín hiệu vào
máy thu. Trong trờng hợp này, fading nhiều tia ảnh hởng đến các thời điểm


lấy mẫu và tạo ra sự khép kín đồ thị hình mắt của luồng thông tin đợc khôi
phục.
2.3.4.2.Sự phân biệt phân cực trực giao trong hệ thống số trùng kênh
Hiệu st phỉ cđa c¸c hƯ thèng viba sè hiƯn nay chỉ đạt tới 1/2 so với
các hệ thống tơng tự FDM-FM. Để tăng gấp đôi hiệu suất phổ của một hệ
thống vô tuyến số bằng cách sử dụng phân cực giao nhau; một sóng mang đợc truyền theo phân cực ngang, còn sóng mang kia từ máy vô tuyến khác
truyền theo phân cực đứng.
2.3.5. Kỹ thuật để giảm các ảnh hởng của fading nhiều tia đến gián đoạn
thông tin
Các kỹ thuật đợc sử dụng để chống lại các ảnh hởng của fading phẳng
và fading lựa chọn nhiều tia là phân tập theo không gian về tần số, có tác
dụng để nâng cao chất lợng của tín hiệu thu, và các bộ cân bằng kênh tự
thích nghi hiệu chỉnh các biến ®ỉi cđa tÝn hiƯu thu dï lín hc bÐ do môi trờng truyền dẫn gây ra. Phân tập theo không gian cùng với các bộ khử giao
thoa phân cực giao nhau, cũng giúp để nâng cao XPD trong các khoảng thời
gian có fading lựa chọn.
2.3.5.1. Phân tập theo không gian
Trong các hệ thống thông tin tầm nhìn thẳng trong thời gian fading
nhiều tia các tín hiệu thu đợc bằng hai anten cách nhau theo trục đứng rất ít
khi bị fading nh nhau đồng thời khi có fading sâu. Khả năng cải thiện do một
cặp anten nh vậy đợc xác định bằng độ lợi phân tập Ios, là tỷ số phần trăm
thời gian đối với tín hiệu có mức độ fading đà cho bị vợt quá đối với một
kênh đơn.
Ios = 100(s/9)2.(f/4).ar2[10-4+Fm/10]/(d/10)
(2.8 )

Trong đó, s: khoảng cách từ tâm này đến tâm kia của anten tinh bằng m
f: tần số sóng mang, GHz
ar: hệ số khuếch đại điện áp tơng đối cđa anten thø cÊp so víi
anten chÝnh =10(Ad+Am) /20 , ở đây Ad là hệ số khuếch đại công suất của anten
phân tập tính bằng dBi
d: Độ dài chặng , km
Fm: Độ dự trữ fading phẳng, tính bằng dB.
2.3.5.2. Phân tập tần số
Phân tập tần số có thể đợc định nghĩa: Truyền đồng thời cùng một tín
hiệu trên 2 hoặc hơn 2 kênh tần số vô tuyến đợc bố trí trong cùng một dải
tần.
Hệ số cải thiện phân tập tần sè cã thÓ tÝnh theo:
Iof = 0,8(1/fd). (f/f ).10F/10
(2.9 )
Trong đó, f là tần số trung tâm của băng tần, GHz
d là độ dài của đờng truyền, km
(f/f ) là khoảng cách tần số tơng đối biểu thị bằng
F là độ sâu fading (dB )
Để có hệ số cải thiƯn, khi sư dơng trong hƯ thèng sè, th× hƯ thống
chuyển mạch cần phải hoạt động theo phơng thức không trùng hợp, sao cho
không xảy ra việc giảm đáng kể kênh thông tin. Thời gian thích hợp đợc coi
là phù hợp với thời gian chuyển mạch là 10ms.
2.3.5.3. Cân bằng tự thích nghi
Đối với các hệ thống số, việc xử lý tín hiệu miền thời gian có thể là loại
tốt hơn trong 2 loại kỹ thuật cân bằng, vì nó xử lý trực tiếp với giao thoa giữa
các ký hiệu. Thông tin điều khiển có thể lấy ra căn cứ vào sự tơng quan giao


thoa mà nó xuất hiện tại các thời điểm quyết định với các ký hiệu lân cận
khác nhau tạo ra nó. Sau đó, thông tin điều khiển này đợc sử dụng để điều

khiển các mạng đờng dây trễ và do đó tạo ra tín hiệu thích hợp để khử giao
thoa.
2.4. Tiêu hao do ma
Tiêu hao do ma và fading nhiều tia là các ảnh hởng truyền lan chủ yếu
nhất đối với các tuyến vô tuyến tầm nhìn thẳng trên mặt đất làm việc ở các
tần số trong dải tần GHz, vì chúng quyết định các biến đổi tổn hao truyền
dẫn và do đó quyết định khoảng cách lặp cùng với toàn bộ giá thành của một
hệ thống vô tuyến chuyển tiếp.
Fading nhiều tia tăng lên vì độ dài của đờng truyền tăng, nhng nó không phụ
thuộc nhiều vào tần số, tuy nhiên, tiêu hao do ma tăng lên khi tần số tăng, và
biến thiên không nhiều theo độ dài của đờng. Việc phân biệt giữa sự xuất
hiện fading nhiều tia và fading ma không khó khăn lắm, vì fading nhiều tia
và fading ma không xảy ra đồng thời. Do đó có thể xác định thời gian gián
đoạn dự kiến đối với một tuyến trong đó dự kiến xuất hiện cả hai ảnh hởng.
Đối với các đờng truyền dài và tần số thấp, fading nhiều tia là chủ yếu, trái
lại đối với các đờng truyền ngắn, với các tần số hoạt động tơng đối cao, tiêu
hao do ma là chủ yếu.

2.5. Các kỹ thuật để giảm các ảnh hởng của tiêu hao do ma
Việc sử dụng phân tập không gian, phân tập tần số, các bộ phận cân
bằng tự thích nghi và rút ngắn độ dài đờng truyền không làm thế nào để giảm
đợc các ảnh hởng của fading do ma. Do đó, cách hữu hiệu để giảm các ảnh
hởng do ma là giảm tần số hoặc tránh khỏi đờng của nó. Khi biến đổi phân
cực từ ngang sang đứng hoặc giảm độ dài của chặng tiếp phát có thể làm
giảm nhẹ đi phần nào. Độ giảm tiêu hao này có thể đợc xác định:
r = (1 + 0,045d )-1
(2.10 )
r =[0,98 + [d(40,2R – 3d + 200)/28200] ]-1
(2.11 )
r = [0,85 + [d(1,14R – 3d + 200)/3929] ]-1

(2.12 )
trong ®ã, r là hệ số hồi qui
d là độ dài đờng thực
R là cờng độ mức.

Chơng III: Kỹ thuật điều chế số và giải
điều chế số
3.1. Kỹ thuật điều chế số
3.1.1.Các tín hiệu điều chế số:
Trong một máy phát tín hiệu số, bộ điều chế số sắp xếp chuỗi nhị phân
thành một tập hợp tơng ứng với M sóng mang gián đoạn, pha sóng mang
hoặc di tần gián đoạn từ tần số sóng mang hình sin. Những dạng khác nhau
theo sự sắp xếp này đà đa ra 3 loại điều chế khác nhau:
+ Khoá biên độ (ASK)
+ Khoá pha (PSK)
+ Khoá tÇn sè (FSK).


Các dạng điều chế khác hay đợc dùng trong truyền dẫn viba số là tổ hợp
PAM và PSK và gọi là khoá pha biên độ (APK).

3.2. Điều chế khoá dịch biên độ ASK (Amplititude Shift Keying)
Điều chế ASK là làm biến đổi biên độ của tín hiệu sóng mang theo giá trị
dòng số đa vào
Ta có: sóng mang: f0 = Acos(0t + )
(3.1 )
Điều chế ASK thực chất là nhân sóng mang với tín hiệu số muốn điều chế
fask = S(t) * fo
(3.2 )
trong đó, S(t) là tín hiệu sè ; fo lµ sãng mang

1
1
1
0
1
0
S(t)

t
Uc(t)

t
Nh vËy tÝn hiƯu sè sau khi ®iỊu chÕ cã phỉ rÊt réng, vËy mn truyền nó đợc
vào fkênh
ask thông tin tơng tự thì cần phải hạn chế bớt băng tần, và cần hạn chế
băng tần đế dải tần số nào để tín hiệu không bị méo.
6fo

t

Hình 1.6 Tín hiệu điều chế ASK.
2fo

f-3fo
f-fo
f
f+fo
f+fo
3.2.1. ASK
kết hợp

Với một tín hiệu ASK hai trạng thái, máy thu trên hình 2 có thể dùng để
phổ
hiệu
ASK.
tách sóng kết hợp. BộHình
giải vẽ:
điềudải
chế
lọccủa
tín
phối
hợp
có tín hiệu đầu vào thu
đợc cùng với tạp âm đà thêm vào quá trình truyền dẫn. Máy thu, sau khi ®·



×