Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nghiên ứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG
TRÊN SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM

NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
MÃ SỐ: 003517C793.04.3898

NGÔ NGỌC HẢI

Người hướng dẫn khoa học : TS. NGƠ CHÍ TRUNG

HÀ NỘI 2009

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113871811000000


2

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi vô cùng biết ơn:
Tiến sĩ Ngơ Chí Trung
Người đã dìu dắt tơi trên con đường khoa học đi từ khơng tới có, người
đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ và dành rất nhiều thời gian giúp tơi
hồn thành luận án thạc sỹ khoa học này.
Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thị Hà Châu giúp đỡ, truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân trong lĩnh vực nghiên cứu nhân


trắc và thiết kế .
Xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Thị Thuý Ngọc đã truyền đạt
cho tôi những kiến thức quý báu của bản thân về lĩnh vực thiết kế.
Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô giáo trong khoa công nghệ
Dệt-May và thời trang trường đại học Bách Khoa Hà Nội đã hết lòng truyền
đạt kiến thức khoa học trong suốt thời gian học tập tại trường và ln tạo điều
kiện cho tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp và tất cả bạn bè đã cùng
chia sẻ, giúp đỡ, gánh vác mọi cơng việc tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận
văn.
Nội dung nghiên cứu được giới thiệu trong luận văn này được xây dựng
từ những kiến thức mà tôi được lĩnh hội từ các thầy, cô truyền đạt và đúc kết
sau một thời gian tìm tịi từ các tài liệu khoa học chuyên môn. Tôi xin cam
đoan nội dung nghiên cứu khơng sao chép từ một cơng trình nào khác. Nếu
có, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày …..tháng …….năm 2009
Ngô Ngọc Hải


3

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa

1

Lời cảm ơn

2


Mục lục

3

Danh mục các bảng biểu

6

Danh mục hình ảnh, đồ thị

6

MỞ ĐẦU

8

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG

11

TRÊN SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM
1.1 Các phương pháp thiết kế quần âu nam phổ biến hiện nay

11

1.1.1 Phương pháp thiết kế đơn chiếc

12


1.1.2 Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc

19

1.1.3 Phương pháp thiết kế khối SEV

23

1.2 Ứng dụng CAD trong thiết kế sản phẩm may ở Việt Nam

29

1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế sản phẩm

30

1.3.1 Đối tượng sử dụng

31

1.3.2 Ảnh hưởng của sản phẩm

33

1.3.3. Phương pháp thiết kế

33

1.3.4 Phương pháp gia cơng


34

1.4 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới

37

1.5 Kết luận chương 1

40

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

42

2.1 Nội dung nghiên cứu

42

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

42


4

2.3 Phương pháp nghiên cứu

46


2.3.1 Phương pháp thiết kế đường cong cửa quần và đũng quần

46

2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ co vải đến vấn đề thiết kế

55

đường cửa quần, đũng quần âu nam
2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp lắp ráp đến vấn

57

đề thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần âu nam
2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm

60

2.5 Giải pháp đường cong trơn khi thiết kế trên hệ CAD

62

2.5.1. Đặt vấn đề

62

2.5.2. Cơ sở để đề xuất đường cong trơn

63


3.5.3. Chương trình ứng dụng

66

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

70

3.1 Kết quả nghiên cứu dựng hình thiết kế đường cong cửa quần,

70

đũng quần
3.1.1. Thiết kế đường cong cửa quần

70

3.1.2. Thiết kế đường cong đũng quần

71

3.1.3. Bàn luận về phương pháp thiết kế cửa quần, đũng quần

72

3.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của vải đến phương pháp thiết

76

kế cửa quần, đũng quần

3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp lắp ráp đến

77

thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần
3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp lắp ráp

77

đến thiết kế đường cong cửa quần
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp lắp ráp

80

đến thiết kế đường cong đũng quần
3.4 Kết quả đề xuất đường cong trơn khi thiết kế trên hệ CAD

83


5

KẾT LUẬN

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

89


Bản tóm tắt tiếng Việt

91

Bản tóm tắt tiếng Anh

93

PHỤ LỤC


6

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Thơng số kích thước cơ thể người dùng cho phương pháp thiết kế
khối SEV
Bảng 2. Thơng số kích thước cơ thể người dùng để nghiên cứu thiết kế
Bảng 3. Đặc tính kỹ thuật của vải PET/CO thực nghiệm may sản phẩm
Bảng 4. Sai số của cửa quần, đũng quần âu nam thành phẩm so với kích thước
u cầu(%) khi thiết kế mẫu khơng điều chỉnh theo độ co vải
Bảng 5. Sai số của cửa quần, đũng quần âu nam thành phẩm so với kích
thước yêu cầu(%) khi thiết kế mẫu có điều chỉnh theo độ co vải
Bảng 6. Kết quả khảo sát độ êm phẳng của cửa quần thành phẩm theo độ lớn
của đường may cửa quần
Bảng 7. Kết quả khảo sát độ êm phẳng của đũng quần thành phẩm theo độ lớn
của đường may đũng quần
DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ
Hình 1. Phương pháp thiết kế đơn chiếc
Hình 2. Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc
Hình 3. Phương pháp thiết kế khối SEV

Hình 4. Hình dáng cơ thể nhìn từ phía bên hơng
Hình 5. Phương pháp can chắp(cửa quần)
Hình 6. Phương pháp may can rẽ đè mí(cửa quần)
Hình 7. Phương pháp can rẽ một đường chỉ(đũng quần)
Hình 8. Phương pháp can rẽ hai đường chỉ(đũng quần)
Hình 9. Sơ đồ đo kích thước cơ thể người
Hình 10. Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế đơn chiếc
Hình 11. Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế của Hàn
Quốc


7

Hình 12 : Thiết kế cửa quần thân trước theo phương pháp thiết kế khối SEV
có điều chỉnh
Hình 13. Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế đơn chiếc
Hình 14. Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế của Hàn
Quốc
Hình 15. Thiết kế đũng quần thân sau theo phương pháp thiết kế khối SEV có
điều chỉnh
Hình 16. Mẫu thí nghiệm xác định độ co vải
Hình 17. Đường cong đề xuất mới
Hình 18. Sơ đồ khối thuật tốn đường cong Bezier-bezen
Hình 19. Hình dáng đường cong cửa quần thiết kế theo 3 phương pháp
Hình 20. Hình dáng đường cong đũng quần thiết kế theo 3 phương pháp
Hình 21. Đường thẳng dựng đường đũng quần tiếp xúc với cung tròn tại một
điểm(Đường thẳng là đường tiếp tuyến với cung trịn)
Hình 22. Đường thẳng dựng đường đũng quần cắt cung trịn tại hai điểm
Hình 23. Chừa đường may vịng cửa quần âu nam
Hình 24. Chừa đường may vịng đũng quần âu nam

Hình 25. Đường cong vịng đũng theo các cách thức thiết kế khác nhau
Hình 26. Đầu máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433
Hình 27. Bảng điều khiển máy may nhãn hiệu BROTHER S-7200A-433


8

MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển kinh tế, công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất
nước, ngành may đã đang và sẽ đóng vai trị hết sức quan trọng trong xuất
khẩu và giải quyết việc làm cho thanh niên, góp phần ổn định chính trị-kinh
tế-xã hội. Tuy nhiên, hàng may mặc hiện chủ yếu vẫn dừng lại ở hình thức gia
công và đang dần từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hố.
Khi kinh tế ngày một phát triển thì nhu cầu làm đẹp ngày một gia tăng
cho đến nay dân số Việt Nam vào khoảng 84 triệu người chính là một thị
trường tiêu thụ hết sức ‘màu mỡ’, vấn đề thu hút thị trường nội địa, phục vụ
cho nhân dân đã được quan tâm. Đặc biệt trong những năm gần đây, hầu hết
người dân đã lựa chọn quần áo may sẵn thay cho may đo do tính kinh tế cũng
như tiện lợi về thời gian của quần áo may sẵn. Các sản phẩm dệt may Việt
Nam đã bước đầu tạo được vị thế trên thị trường trong và ngoài nước. Nhưng
hiện nay, chúng ta đang gặp khó khăn vì sự cạnh tranh gay gắt của hàng dệt
may Trung Quốc, các nước Đơng Nam Á như Thái Lan, Indonesia, Philippin
…vì giá thành rẻ, kiểu dáng đa dạng, màu sắc phong phú, chủng loại đáp ứng
nhu cầu của người dân….vì khủng hoảng kinh tế làm sức tiêu thụ giảm... đẩy
hàng Việt Nam vào cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trường trong và ngồi
nước.
Để có thể ổn định và phát triển bền vững, yêu cầu cấp thiết của ngành
là phải nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn vậy chúng ta cần
đổi mới thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, nâng cao kỹ năng cho đội ngũ
cán bộ kỹ thuật và công nhân…mà một trong những yêu cầu cần đổi mới cấp

thiết là phương pháp thiết kế các loại mẫu trong sản xuất. Hiện nay tại các
công ty sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam, các kỹ thuật viên thiết kế mẫu
đều đang áp dụng phương pháp thiết kế trong may đo (đơn chiếc) để ra mẫu
công nghiệp. Do bản chất của phương pháp thiết kế này là chỉ cho một đối


9

tượng cụ thể nên khi áp dụng vào thiết kế công nghiệp phải may chế thử và
điều chỉnh nhiều lần mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật…Quá trình may chế thử này
có rất nhiều nhược điểm như:
- Tính chính xác khơng cao
- Tốn nhiều thời gian thiết kế và hoàn chỉnh bộ mẫu vì phải chỉnh sửa
nhiều lần ảnh hưởng đến thời cơ tiêu thụ sản phẩm.
- Tốn kém nguyên phụ liệu
- Trong q trình thiết kế ít tính đến sự ảnh hưởng của tính chất vải,
đặc biệt là độ co giãn, quy cách may lắp ráp sản phẩm…và nhiều
yếu tố ảnh hưởng khác làm thay đổi hình dáng và kích thước sản
phẩm trong q trình gia cơng cũng như sử dụng
- Giá thành sản phẩm tăng
Vấn đề này ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm may, giá thành,
thời gian gia công…tuy nhiên chưa được nghiên cứu một cách tổng thể tại
Việt Nam. Với mục đích chính là học hỏi để bổ xung thêm kiến thức trong
lĩnh vực thiết kế mẫu công nghiệp đã thôi thúc tôi thực hiện đề tài “Nghiên
cứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam”
Mục tiêu của đề tài là :
Nghiên cứu phương pháp thiết kế mẫu trong sản xuất may công nghiệp
nhằm tìm ra giải pháp hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế, tập trung
chủ yếu vào “Nghiên cứu thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu nam”.
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến thiết kế sản phẩm: Ảnh

hưởng của độ co giãn vải, ảnh hưởng của phương pháp lắp ráp đến thiết kế
đường cong cửa quần, đũng quần âu nam trên cơ sở đó tìm ra phương pháp
thiết kế chính xác, hiệu quả cao và phù hợp cho việc thiết kế quần âu nam tại
Việt Nam.
Luận văn được xây dựng gồm 3 chương có nội dung như sau :


10

Chương 1. Tổng quan về thiết kế đường cong trên sản phẩm quần âu
nam.
Chương 2. Nội dung, phạm vi và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận


11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐƯỜNG CONG
TRÊN SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM
1.1 Các phương pháp thiết kế quần âu nam phổ biến hiện nay tại
Việt Nam
Ở nước ta hiện nay đang sử dụng rất nhiều hệ công thức thiết kế cho
các loại sản phẩm như áo sơmi, áo Vest, quần âu nam…Tại rất nhiều trường
dạy nghề giảng dạy có các hệ thiết kế khác, trường đại học kinh Tế Kỹ Thuật
công nghiệp giảng dạy song song một hệ công thức may đo với một hệ công
thức công nghiệp của Nga, trường đại học Bách Khoa Hà Nội sử dụng hệ thiết
kế cơng nghiệp khối SEV… Ngồi các cơ sở đào tạo thì mỗi một cơng ty
may, phương pháp thiết kế được xây dựng rất khác nhau chủ yếu theo kinh
nghiệm thiết kế may đơn chiếc cộng với sự điều chỉnh tuỳ theo từng khách
hàng. Trên cơ sở đánh giá những nét chính về cách lấy số đo kích thước cơ

thể người, cơng thức tính, phương pháp thiết kế dựng hình mà ta có thể phân
ra ba phương pháp thiết kế hay được sử dụng nhất:
- Phương pháp thiết kế đơn chiếc: Phương pháp này được phát triển từ
thiết kế đơn chiếc, dùng trong may đo là chủ yếu. Hiện tại rất nhiều trường
đang sử dụng phương pháp này để giảng dạy như trường đại học kinh Tế Kỹ
Thuật công nghiệp, trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội...
- Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc: Phương pháp này được phát
triển từ phương pháp thiết kế của người Hàn Quốc khi đưa vào đặt hàng ở
Việt Nam. Các điều kiện cần có khi áp dụng phương pháp này là bản thông số
thành phẩm một số đường chính khi thiết kế, hình mơ tả sản phẩm, tài liệu kỹ
thuật sản phẩm. Hiện tại phương pháp thiết kế này được các công ty may 10,
may Đức Giang, may Đáp Cầu sử dụng.


12

- Phương pháp thiết kế theo khối SEV: Phương pháp này được xây
dựng chung cho 7 nước khối SEV trước đây. Hiện tại phương pháp thiết kế
này được trường đại học Bách Khoa giảng dạy.
1.1.1 Phương pháp thiết kế đơn chiếc
a, Một số số đo cơ thể người
* Số đo: (Đơn vị tính: cm)
Dài quần (Dq)

Vịng mơng (Vm)

Hạ mơng (Hm)

Vịng ống (Vố)


Vịng bụng (Vb)

Cử động mơng (Cđm)

b, Phương pháp dựng hình (hình 1)
* Thân trước
- Xác định các đường ngang
- AX (Dài quần) = Sđ + độ co
- AB (Hạ mông) = Sđ
- AC (Hạ cửa quần) =
- AD (Dài gối) =

1
Vm + Cđ
4

A

E

A

1
Dq + 5
2

- Cửa quần, ly chính
BB1 (Rộng mông thân trước) =

1

Vm + Cđ
4

Kẻ B1 song song với AB
A 1A2 giảm vát cửa quần trung bình = 1
Nối A2B1 kéo dài cắt đường hạ cửa quần tại C1
C1 C2 gia cửa quần = 3,5. Nối C2 B1
C3 là điểm giữa C2B1. Nối C3C 1
1
C3C4= 3 C 3C1
A

E

A


13

Vẽ cửa quần trơn đều từ A2 - B 1 - C 4- C2
Xác định đường ly chính:
CC5 =

A

1
CC2
2
E


A

Qua C5 kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại
các điểm tương ứng A3 - B2 - C 5- D1 - X1
- Cạp quần, ly
A2A 4 (Rộng bụng) =

1
Vb + ly
4

A2A 2, (giảm gục cửa quần) = 0,7
Dư đáp khoá dài 17, bản to 3,5
* Xếp ly chính
Từ A3 lấy về phía dọc quần bằng độ to ly
- Ống, dàng, dọc, túi chéo.
X 1X2 = X1X3 =

1
Vố - 1
4

A

E

A

Từ C2 lấy vào phía trong cửa quần = 1,5. Dóng thẳng điểm đó xuống
X2 cắt đường ngang gối tại D2

Giảm gối D2 D 3 = 1
Nối X 2 C2 cắt đường ngang gối tại D2
Vẽ đường dàng quần trơn đều từ C2 – D2 .Từ D2 xuống X2 kẻ thẳng.
D 1 D2= D 1 D3
Vẽ đường dọc quần trơn đều từ A4 – B – D 3 .Từ D3 xuống X3 kẻ thẳng.
* Thân sau
Sang dấu các đường ngang của thân trước sang thân sau, riêng đường
ngang đũng thấp xuống so với thân sau = 1,5
- Đũng quần.
1
CC1(Rộng thân sau) = 4 Vm + Cđ
A

E

A


14

C1C2 (Rộng đùi) =

1
Vm + 1
10

A

E


A

Xác định đường ly chính:
C2C3 lấy vào = 1,5
C3 C4 =

A

1
CC3
2
E

A

Qua C4 kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại
các điểm tương ứng A1 - B2 - C4 - D1 - X 1
Xác định đường dựng mông:
1
A1 A2 = 2 C1 C4
A

E

A

Nối C1A2 cắt đường ngang mông tại B2
Dông đầu cạp A2A2, = 1
Nối C3B2 lấy C5 là điểm giữa của C3 B2
1

C5 C6 = 3 C 5C1
A

E

A

Vẽ đường đũng quần từ A2, - A 2 - B 2- C6 – C 3 – C2
- Cạp, chiết, túi hậu
1
A2 , A3 (Rộng bụng) = Vb + Chiết
4
A

E

A

A3 A2

A3 A 4 (Tâm chiết) =

2

- 0,5

Từ A4 kẻ đường tâm chiết vuông góc A2 ,A3
Dài chiết A4 A5 = 9. Từ tâm chiết A 4 lấy sang 2 bên = 1,5. Nối 2 cạnh
chiết
- Rộng mông

1
B2 B3 (Rộng mông) = Vm + Cđ
4
A

E

A

- Ống, dàng, dọc.
D1 D2 = D1 D3 = D1 D3 TT + 2,5


15

X1X2 = X 1 X 3 = X1X2 TT + 2
Vẽ đường dàng quần trơn đều từ C2 – D2 .Từ D2 xuống X2 kẻ thẳng.
Vẽ đường dọc quần trơn đều từ A 3 - B3 – D3 .Từ D3 xuống X3 kẻ
thẳng.

2’ 1

4

A 2

3

2


4

3

2’

A

5
2

1

1

3
3

5
6
2

3

1

2

1


2

2

1

3

3

B

4

C

5

1

4

2

1

2

2


1

Hình 1. Phương pháp thiết kế đơn chiếc

3 D

3

X


16

c, Một số nhận xét về phương pháp thiết kế đơn chiếc
* Ưu điểm
Công thức thiết kế được xây dựng bằng kinh nghiệm do đó khi thiết kế
cửa quần, đũng quần kích thước được xác định theo số đo ở từng trường hợp
cụ thể. Phương pháp này có một số ưu điểm sau đây :
Dễ dựng hình bởi số lượng điểm tựa để vẽ đã được xác định đủ lớn và
chỉ cần sử dụng những dụng cụ đơn giản là thước thẳng để dựng hình
Có thể điều chỉnh lượng cử động và phương pháp dựng hình thiết kế
một cách hợp lý theo đặc điểm cơ thể cho đối tượng mắc khuyết tật cụ thể.
Phương pháp thiết kế này phù hợp với sản xuất may đơn chiếc theo số
đo cụ thể của đối tượng mặc.
* Nhược điểm :
Do đặc thù của sản xuất công nghiệp may, nên khi ứng dụng hệ thống
cơng thức và phương pháp dựng hình trong cắt may đơn chiếc vào sản xuất
may cơng nghiệp sẽ có một số hạn chế sau:
Vì đường cong cửa quần được chia theo tỷ lệ 1/3 C1 C3, đũng quần được
chia theo tỷ lệ 1/2 C1 C5 nên đường cong không lặp lại vì độ dài của các đường

C1C3 , C1C5 thay đổi theo các cỡ, số đo. Chính sự khơng ổn định này làm quá
trình thiết kế đường cong cửa quần, đũng quần khi áp dụng vào sản xuất may
công nghiệp rất phức tạp.
Hạ cửa quần, đũng quần phụ thuộc vào rộng mơng, điều này khơng
phải lúc nào cũng chính xác mà nó chỉ mang cảm tính của người thiết kế.
Chính vì vậy muốn ổn định thơng số này để thiết kế chuẩn đường cong cửa
quần, đũng quần trong may công nghiệp phải mất thêm các công đoạn chế thử
sản phẩm làm cho mất rất nhiều thời gian, giảm tính chính xác, tốn kém kinh
phí…


17

Đặc biệt, khi ra cửa quần, đũng quần người thiết kế đã tính lượng dư cử
động theo kinh nghiệm, vì vậy không phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng
khác nhau nên chiều dài thiết kế đường đũng quần, cửa quần có thể lớn hơn
hoặc nhỏ hơn lượng dư thực tế trên cơ thể.
Trong quá trình dựng hình thiết kế theo phương pháp thiết kế đơn chiếc
này, đường cửa quần thân trước và vòng đũng thân sau quần được vẽ rời nhau
một cách độc lập, không được thiết kế đồng thời, sau khi thiết kế, tỷ lệ chiều
dài từng phần được điều chỉnh theo kinh nghiệm. Việc làm này mất thời gian,
ít chính xác, tốn kém nguyên vật liệu, nâng cao giá thành sản phẩm.
Thơng số kích thước của sản phẩm được tính tốn theo số đo(lấy trực
tiếp từ một vài đối tượng mặc) bằng hệ thống công thức thiết kế được rút ra từ
kinh nghiệm nên chỉ có khả năng đáp ứng cho một nhóm nhỏ người sử dụng
trong xã hội. Nếu muốn đáp ứng được số đơng thì không được do thông số đo
cho một người mà lại may cho một người khác nên người may phải điều
chỉnh gây phức tạp trong quá trình sản xuất, dễ nhầm lẫn, năng xuất lao động
thấp ảnh hưởng nhiều đến quá trình chuẩn bị, triển khai sản xuất, lợi nhuận
trong kinh doanh. Hơn nữa, số đo lấy từ một đối tượng thường mang tính chủ

quan, độ chính xác khơng cao vì phụ thuộc vào phương pháp, tâm lý, trình độ
người lấy số đo, đối tượng được chọn để lấy số đo…Các kích thước dài, rộng
của sản phẩm tính theo cơng thức có thể thiếu tính thống nhất giữa những
người thiết kế khác nhau vì lượng cử động trong cơng thức tính toán do nhà
thiết kế lựa chọn theo suy nghĩ chủ quan của mình, thiếu sự nghiên cứu nhu
cầu, thị hiếu của người tiêu dùng nên mức độ phù hợp với đối tượng người
mặc khơng cao.
* Phương pháp lắp ráp
Có thể nói phương pháp lắp ráp may sản phẩm rất đa dạng, tuỳ theo
kiểu mẫu định sản xuất. Với mỗi phương pháp lắp ráp khác nhau thì cách
chừa đường may khác nhau. Tuy nhiên phương pháp thiết kế quần âu nam


18

kiểu đơn chiếc đã trình bày ở trên thì cách chừa đường may chỉ có một, rất
đơn giản mang nặng tính chất may đo nên thiếu chính xác, gây khó khăn cho
nhà thiết kế. Vả lại, cách chừa đường may cũng thể hiện rõ mức độ khơng
chính xác qua việc tính ln cả việc xê dịch khi may. Cách chừa đường may
cụ thể như sau:
- Cắt đứt đường may : Đáp cửa quần liền
- Đường may 0,7 cm : Xung quanh cạp
- Đường may 1,0 cm : Cửa quần phía dưới
- Đường may 1,2 cm : Dọc, dàng
- Vòng đũng thân sau bằng 3 cm cắt giảm dần đến đầu dàng bằng 1,2
cm
- Đường may 3,5 cm : Gấu quần
Cách chừa đường may như vậy chỉ thích hợp khi sử dụng đường may
can để lắp ráp chi tiết lại với nhau bằng máy may 1 kim. Các mép cắt của chi
tiết được vắt sổ bán thành phẩm…Trong sản xuất may công nghiệp, tài liệu

kỹ thuật được mô tả rất kỹ và quy định rõ kiểu đường may, loại máy may
được sử dụng để gia cơng trên đường may đó nên nhà thiết kế phải phân tích
kỹ sản phẩm để xác định cụ thể dạng đường may được sử dụng trên sản phẩm
đó và tính tốn chừa đường may đối với từng chi tiết sao cho sản phẩm may
hoàn tất đảm bảo thơng số và kiểu dáng đúng u cầu.
Vì các ngun nhân trên mà cơng thức tính và phương pháp dựng hình
thiết kế theo phương pháp thiết kế đơn chiếc nêu trên khơng cịn phù hợp
trong điều kiện sản xuất may cơng nghiệp như hiện nay. Do đó mà trong
phương pháp thiết kế này không đề cập đến các yếu tố ảnh hưởng đến q
trình thiết kế cần được tính đến như các tính chất của nguyên phụ liệu như
quá trình gia cơng nhiệt ẩm, tính giãn đàn hồi của vải, mức độ sổ sợi của
vải…


19

1.1.2 Phương pháp thiết kế của Hàn Quốc
a, Một số thơng số sản phẩm
* Số đo (Đơn vị tính: cm)
Vịng bụng(Vb)

Vịng mơng(Vm)

Vịng gấu(Vgấu)

Đũng trước(Đt)

Vịng đùi(Vđùi)

Dài giàng(Dd)


Đũng sau(Đs)

Vịng gối(Vg)

Dài khố (Dk)

b, Phương pháp dựng hình (hình 2)
* Thân trước
- Cửa quần
AX (Dài quần) = Dài dàng+ Dài đũng trước
AB(Hạ mông) = (TB 16-> 17)
AC(Hạ đũng thân trước) = Dài đũng trước
CD(Hạ gối) =

1
dài dàng – 2
2

1
BB1 (Rộng mông thân trước) = 4 Vm + Cđ
A

E

A

Ra đũng thân sau =

1

Vm - {1->1,5}
10

CC1 (Rộng đũng) =

1
[Vđùi – ra đũng thân sau + vị trí hạ đùi]
2

C1C 2 (giảm cửa quần) = 3,5
Xác định đường ly chính trên đường C tại C 5 =

1
Rộng đũng
2

Qua C5 kẻ đường ly chính song song với AX cắt các đường ngang tại
các điểm tương ứng A3 - B2 - C5 - D1 - X1
Chếch cửa quần A1 A2 = 1 (Rộng thân trước - giảm cửa quần)
2

A2A4 =

1
Vb + ly
4

Nối A 2B1



20

C3 là điểm giữa C1B1. Nối C3 C2
C3C4 =

A

1
CC
3 3 2
E

A

Vẽ cửa quần trơn đều từ A2 - B1 - C4- C2
A 2A2’ giảm vát cửa quần = Số đo đũng trước
Vẽ vòng bụng thân trước trơn đều từ A 2’ –A4
X 1X2 = X 1X3 =

1
Vô - 1
4
A

E

A

D 1D2 = D1 D3 (Rộng gối) =


1
Vgối -1
4

Vẽ đường dàng quần trơn đều từ C2 – D2 . Từ D2 xuống X2 kẻ thẳng.
Vẽ đường dọc quần trơn đều từ A4 – B – D 3 Từ D3 xuống X3 kẻ thẳng.
* Thân sau
Dùng các đường ngang của thân trước cho thân sau, riêng đường
ngang đũng thấp xuống so với thân sau = 1,5
- Đũng quần.
Vịng gấu, gối phía dàng, dọc lấy từ thân trước ra = 2
(X2X 2’ = X 3 X3’ = D2 D2’ = D3 D3’ )
C2C2’ (Chênh lệch dọc ở rộng đũng thân trước và thân sau) = 2,5
Chênh lệch dàng ở rộng đũng thân trước và thân sau =
B3B3’ (Chênh lệch vịng mơng phía dọc) = 2,5
A4 A4’ (Chênh lệch vịng bụng phía dọc) = 3
Từ C2 kẻ đường song song với với AX cắt C tại C 3’
Từ A4’A 5’ = Vb + chiết
4

Dựng đường từ C3’ A5’ cắt B tại B1’
C5’ là trung điểm C2’ B1’
C5’C6’ = C 3’C 6’

1
Vm – 1
10




×