Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Nghiên cứu thiết kế đường cong vòng nách và đầu mang tay áo sơ mi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 128 trang )

bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VŨ MAI HIÊN

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐƢỜNG CONG
VÒNG NÁCH VÀ ĐẦU MANG TAY ÁO SƠ MI
NỮ CHO ĐỐI TƢỢNG SINH VIÊN

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS LÃ THỊ NGỌC ANH

Hà Nội, Năm 2015


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Vũ Mai Hiên
Đề tài luận văn: Nghiên cứu thiết kế đƣờng cong vòng nách và đầu mang tay áo sơ
mi nữ cho đối tƣợng sinh viên.
Chuyên ngành: Công nghệ Vật liệu Dệt may
Mã số sinh viên: CB130844
Tác giả, giáo viên hƣớng dẫn khoa học và chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ
khoa học xác nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp hội
đồng ngày 30/10/2015 với các nội dung sau:
-



Đã bổ sung và chỉnh sửa phần mở đầu của luận văn theo đúng mẫu của viện
sau đại học tại trang [1-3]

-

Đã phân tích rõ các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về lĩnh vực
nghiên cứu của luận văn tại trang [26-29]

-

Đã bổ sung thêm trích dẫn tài liệu tham khảo trong phần nghiên cứu tổng
quan tại các trang 16, 19, 20, 21, 52.

-

Đã chỉnh sửa một số lỗi chính tả và lỗi đánh máy.
Ngày
tháng
năm
Tác giả luận văn

Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. Nguyễn Thị Thúy Ngọc

Vũ Mai Hiên



Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận
văn là do tôi nghiên cứu, do tôi tự trình bày, không sao chép từ các luận văn
khác. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về những nội dung, hình ảnh cũng
nhƣ các kết quả nghiên cứu trong luận văn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2015

Ngƣời thực hiện

Vũ Mai Hiên

i
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sự hƣớng dẫn tận tình của
PGS. TS Lã Thị Ngọc Anh, ngƣời thầy đã dành nhiều thời gian chỉ bảo,
hƣớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình để em hoàn thành luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các Thầy giáo , Cô giáo trong Viện
Dệt May – Da giầy và Thời trang, Viện đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học
Bách khoa Hà Nội đã dạy dỗ và truyền đạt cho em những kiến thức khoa học
trong suốt thời gian học tập tại trƣờng và luôn tạo điều kiện tốt nhất để em
hoàn thành luận văn cao học.
Xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới BGH, các thầy cô giáo, cán bộ y tế trƣờng
và tập thể các bạn sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật TW đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc, khảo sát và lấy số liệu một
cách hiệu quả nhất.
Xin dành lời cảm ơn và chia sẻ niềm vui tới bạn bè đồng nghiệp và gia
đình đã động viên, giúp đỡ, khích lệ tinh thần trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin kính chúc Quý Thầy - Cô cùng các bạn đồng nghiệp
sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt!

Hà nội, ngày

tháng

năm 2015

Vũ Mai Hiên


ii
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ............................................................ 4
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................... 4
1.1.1. Đặc điểm nhân trắc phần thân trên của nữ ...................................... 4
1.1.2. Tƣ thế vận động ảnh hƣởng đến hình dáng phần nách của cơ thể .. 8
1.1.3. Các hệ công thức thiết kế phần nách , đầu mang tay ...................... 9
1.1.4. Các phƣơng pháp thiết kế kỹ thuật mặt trải các chi tiết quần áo .. 12
1.2. Một số lỗi sai hỏng thƣờng gặp khi thiết kế nách áo và đầu mang tay..... 13
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thiết kế phần nách áo và đầu mang
tay ..................................................................................................................... 16
1.3.1. Các yếu tố nhân trắc ...................................................................... 16
1.3.2. Tƣ thế vận động ............................................................................. 23

1.3.3. Hệ công thức thiết kế .................................................................... 25
1.4. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về vấn đề này
.......................................................................................................................... 26
1.4.1. Các công trình trong nƣớc ............................................................. 26
1.4.2. Các công trình nƣớc ngoài ............................................................ 26
1.5. Kết luận phần tổng quan ........................................................................... 29
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 31
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 32
2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc phần nách và đầu bắp
tay cơ thể nữ sinh .................................................................................... 32
2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại hình dáng phần nách của cơ thể

iii
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

................................................................................................................. 55
2.3.3. Phƣơng pháp xây dựng đƣờng cong nách áo và đầu mang tay ..... 59
2.3.4. Phƣơng pháp may mẫu thử nghiệm .............................................. 62
2.3.5. Phƣơng pháp chọn phƣơng án thiết kế tối ƣu ............................... 64
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 65

3.1. Kết quả nghiên cứu đặc điểm kích thƣớc phần nách ................................ 65
3.2. Kết quả nghiên cứu phân loại hình dáng phần nách ................................. 66
3.2.1.Các phƣơng trình đƣờng cong của phần nách ................................ 66
3.2.2.Các nhóm đƣờng cong vòng nách trƣớc ........................................ 68
3.2.3. Các nhóm đƣờng cong vòng nách sau .......................................... 71
3.2.4. Phân loại hình dáng phần nách của cơ thể .................................... 74
3.2.5. So sánh một số thông số kích thƣớc điển hình giữa các nhóm ..... 76
3.3. Thiết kế đƣờng cong nách áo và đầu mang tay ........................................ 76
3.3.1 Mô phỏng đƣờng cong phần nách cơ thể ....................................... 76
3.3.2 Thiết kế đƣờng cong nách áo ......................................................... 81
3.3.3. Thiết kế đƣờng cong đầu mang tay áo .......................................... 84
3.4. May mẫu thử nghiệm ................................................................................ 89
KẾT LUẬN CHUNG ............................................................................................... 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 101
PHỤ LỤC ....................................................................................................................

iv
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.3. So sánh hệ CTTK công nghiệp và hệ CTTK may đo ................. 11
Bảng 1.3.1. Bảng tổng hợp kích thƣớc phần cổ - vai theo các tiêu chuẩn ..... 19

Bảng 2.3.1.a. Bảng xác định các mốc đo nhân trắc ........................................ 41
Bảng 2.3.1.1. Các kích thƣớc đo ..................................................................... 44
Bảng 2.3.2.3. Bảng thông số cơ bản theo các nhóm đƣờng cong nách .......... 58
Bảng 2.3.3. Lƣợng gia giảm thiết kế nách áo ................................................. 60
Bảng 2.3.4.1. Thông số mẫu ........................................................................... 63
Bảng 3.1.1. Bảng kết quả số liệu từ phần mềm SPSS..................................... 65
Bảng 3.2.1.Các dạng phƣơng trình xác định hình dạng phần nách cơ thể ..... 67
Bảng 3.2.2.a. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 1 .......... 68
Bảng 3.2.2.b. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 2 .......... 69
Bảng 3.2.2.c. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 3 .......... 70
Bảng 3.2.3.a. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 1.............. 71
Bảng 3.2.3.b. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 2 ............. 72
Bảng 3.2.3.c.. Phƣơng trình đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 3............. 73
Bảng 3.2.4.a. Thông số kích thƣớc phần nách của nhóm 1 ........................... 74
Bảng 3.2.4.b. Thông số kích thƣớc phần nách của nhóm 2 ........................... 75
Bảng 3.2.4.c. Thông số kích thƣớc phần nách của nhóm 3 ........................... 75
Bảng 3.2.5. So sánh một số kích thƣớc nhân trắc của 3 nhóm ...................... 76
Bảng 3.4. Công thức thiết kế mẫu thử nghiệm ............................................... 89

v
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Xƣơng vai, ngực ................................................................................ 5
Hình 1.2. Xƣơng cánh tay ................................................................................. 7
Hình 1.3. Các cơ vai .......................................................................................... 8
Hình 1.1.3b. Phƣơng pháp thiết kế của Pháp .................................................. 10
Hình 1.1.3a. Phƣơng pháp thiết kế thủ công ................................................... 10
Hình 1.1.3c. Phƣơng pháp thiết kế của khối SEV .......................................... 10
Hình 1.2a. Dạng sai hỏng 1 ............................................................................. 14
Hình 1.2b. Dạng sai hỏng 1 ............................................................................. 14
Hình 1.2c. Dạng sai hỏng 2 ............................................................................. 15
Hình 1.2d. Dạng sai hỏng 3 ............................................................................. 15
Hình 1.2f. Một số dạng sai hỏng ..................................................................... 16
Hình 1.2e. Một số dạng sai hỏng..................................................................... 16
Hình 1.2i. Một số dạng sai hỏng ..................................................................... 16
Hình 1.2h.Một số dạng sai hỏng ..................................................................... 16
Hình 1.2g .Một số dạng sai hỏng .................................................................... 16
Hình 1.3.1. Các dạng độ dốc vai của cơ thể .................................................... 18
Hình 1.3.2. Các dạng tƣ thế của cơ thể ngƣời ................................................. 21
Hình 1.3.3. Hình dạng tay ............................................................................... 22
Hình 2.3.1.a. Thƣớc dây .................................................................................. 36
Hình 2.3.1.b. Thƣớc đo chiều cao ................................................................... 36
Hình 2.3.1.c. Thƣớc kẹp .................................................................................. 37
Hình 2.3.1.2. Các mốc đo nhân trắc ................................................................ 43
Hình 2.3.1.2a. Phƣơng pháp đo các kích thƣớc .............................................. 47
Hình 2.3.1.2.a. Phƣơng pháp đo các kích thƣớc ............................................. 48
Hình 2.3.1.3.a. Giao diện SPSS khi nhập xong số liệu ................................... 49
Hình 2.3.1.3.b. Giao diện SPSS thao tác đến lệnh Frequencies ..................... 50
Hình 2.3.1.3.c. Hình SPSS Frequencies .......................................................... 50
vi
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh


Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

Hình 2.3.1.3d. Hình SPSS Frequencies Statistics ........................................... 51
Hình 2.3.2.1.a. Giao diện Excel khi nhập xong số liệu................................... 56
Hình 2.3.2.1.b. Giao diện Excel thao tác đến lệnh Select Data ...................... 56
Hình 2.3.2.1.c. Hình ảnh đồ thị khi đã nhập xong dữ liệu cho trục X, Y ....... 57
Hình 2.3.2.1.d.Hình ảnh hiển thị hàm số khi định dạng đƣờng cong vòng nách
......................................................................................................................... 57
Hình 2.3.3.3.a. Xác định hạ sâu mang tay ...................................................... 61
Hình 2.3.3.3.b. Xác định độ rộng mang tay .................................................... 61
Hình 2.3.3.3.c. Xác định đƣờng cong gầm nách ............................................. 62
Hình 2.3.3.3.d. Xác định đƣờng cong đầu mang tay ...................................... 62
Hình 3.2.2.a. Đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 1 ................................ 68
Hình 3.2.2.b. Đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 2 ................................ 69
Hình 3.2.2.c. Đƣờng cong vòng nách trƣớc của nhóm 3 ................................ 70
Hình 3.2.3.a. Đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 1 ................................... 71
Hình 3.2.3.b. Đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 2 ................................... 72
Hình 3.2.3.c. Đƣờng cong vòng nách sau của nhóm 3 ................................... 73
Hình 3.3.1.a. Mô phỏng đƣờng cong nách sau ............................................... 77
Hình 3.3.1.b. Mô phỏng đƣờng cong nách trƣớc ............................................ 77
Hình 3.3.1.c. Mô phỏng sự chênh lệch nách trƣớc và sau .............................. 78
Hình 3.3.1.d. Mô phỏng vòng nách áo đối xứng qua đƣờng sƣờn ................. 79
Hình 3.3.1.e. Mô phỏng vòng nách áo đối xứng qua vai con ......................... 80

Hình 3.3.2.b. Nách sau .................................................................................... 81
Hình 3.3.2.a. Nách trƣớc ................................................................................. 81
Hình 3.3.2.c. Đƣờng cong nách áo theo phƣơng án 1 ..................................... 82
Hình 3.3.2.d. Đƣờng cong nách áo theo phƣơng án 2 .................................... 83
Hình 3.3.2.e. Đƣờng cong nách áo theo phƣơng án 3 ..................................... 84
Hình 3.3.3.a. Xác định hạ sâu mang tay.......................................................... 85
Hình 3.3.3.b. Xác định độ rộng mang tay ....................................................... 85
Hình 3.3.3.c. Xác định đƣờng cong gầm nách ................................................ 85
vii
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

Hình 3.3.3.d. Xác định đƣờng cong đầu mang tay ......................................... 85
Hình 3.3.3e. Đƣờng cong đầu mang tay cơ bản .............................................. 86
Hình 3.3.3f. So sánh độ chênh lệch giữa đầu mang tay trƣớc và sau ............. 86
Hình 3.3.3g. Đƣờng cong đầu mang tay theo phƣơng án 1 ............................ 87
Hình 3.3.3.h. Đƣờng cong đầu mang tay theo phƣơng án 2 ........................... 87
Hình 3.3.3.i. Đƣờng cong đầu mang tay theo phƣơng án 3 ............................ 88
Hình 3.4a. Dựng hình thiết kế mẫu ................................................................. 94
Hình 3.4.c. Hình ảnh vòng nách sau của áo mẫu ............................................ 95
Hình 3.4.b. Hình ảnh vòng nách trƣớc của áo mẫu......................................... 95
Hình 3.4.c. Hình ảnh vị trí gầm nách áo ......................................................... 95
Hình 3.4.e. Hình ảnh vòng nách trƣớc của áo mẫu ......................................... 96

Hình 3.4.f. Hình ảnh vòng nách quan sát từ trên vai xuống ........................... 96
Hình 3.4.g. Hình ảnh vị trí gầm nách .............................................................. 97
Hình 3.4.h. Hình ảnh quan sát vòng nách phía sau ......................................... 97
Hình 3.4.k. Hình ảnh vòng nách sau ............................................................... 98
Hình 3.4.i. Hình ảnh vòng nách trƣớc ............................................................. 98

viii
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trang phục là một trong những nhu cầu thiết yếu của con ngƣời. Hiện
nay, không chỉ trên Thế giới mà ở Việt nam ngành may mặc đang phát triển
mạnh mẽ và đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, sự cạnh tranh trong
lĩnh vực may mặc ngày càng cao và đòi hỏi các nhà sản xuất phải nâng cao
chất lƣợng sản phẩm. Ngoài yêu cầu về tính thẩm mỹ, trang phục phải đảm
bảo tính tiện nghi cho ngƣời sử dụng nhƣ: phải tạo điều kiện thuận tiện và tiện
nghi cho cơ thể con ngƣời trong sinh hoạt và lao động, không làm cản trở các
hoạt động của cơ thể, tạo điều kiện tốt cho quá trình trao đổi chất trên bề mặt
da của cơ thể con ngƣời.
Việc nghiên cứu và thiết kế sản phẩm áo sơ mi nữ nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao trong quá trình sử dụng sản phẩm, thỏa mãn yêu cầu của

ngƣời sử dụng. Đó là sự phù hợp giữa kích thƣớc, hình dạng của sản phẩm
với cơ thể ngƣời, đảm bảo ngƣời mặc có thể cử động dễ dàng khi mặc, ngoài
ra còn phải đảm bảm sự thoải mái và tiện nghi về sinh lý cho con ngƣời khi sử
dụng sản phẩm. Để đáp ứng đƣợc những yêu cầu này phụ thuộc rất nhiều vào
việc lựa chọn lƣợng gia giảm thiết kế, kiểu dáng và phù hợp với tính vệ sinh
của vật liệu, cấu trúc, khả năng ổn định hình dạng, độ bền,….
Với sản phẩm áo sơ mi nữ, ngoài một số vị trí nhƣ vòng cổ, vòng ngực,
vòng eo,… thì vòng nách và đầu mang tay có ý nghĩa lớn trong việc đảm bảo
yêu cầu về thẩm mĩ cũng nhƣ sự tiện nghi đối với ngƣời mặc. Trong quá trình
thiết kế thƣờng hay gặp rất nhiều khó khăn để có thể đảm bảo độ chính xác
cho dạng đƣờng cong vòng nách cũng nhƣ đầu mang tay, đặc biệt là trong quá
trình thiết kế may công nghiệp với số lƣợng nhiều, cỡ số đa dạng,…Khó khăn
này liên quan rất lớn đến việc phải đảm bảo tính tiện nghi cho ngƣời sử dụng.
Qua quá trình làm việc thực tế nhƣ thiết kế may đo và sản xuất nhỏ lẻ,
nhận thấy việc nghiên cứu phát triển phƣơng pháp thiết kế dạng vòng nách và
1
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

đầu mang tay phù hợp với cơ thể ngƣời mặc trong sản phẩm áo sơ mi nữ là vô
cùng quan trọng và cần thiết. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn và nghiên cứu đề
tài: “ Nghiên cứu thiết kế đường cong vòng nách và đầu mang tay áo sơ mi
nữ cho đối tượng sinh viên”. Với mong muốn kết quả nghiên cứu không chỉ

đƣợc ứng dụng trong sản xuất nhỏ lẻ mà còn có thể đƣợc ứng dụng trong sản
xuất may công nghiêp, nhằm phát triển ngày càng phong phú các sản phẩm
may mặc
2. Mục đích , đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu của luận văn: Xác định hình dạng vòng nách cơ thể nữ sinh làm
cơ sở để xác định hệ công thức thiết kế đƣờng cong vòng nách và đầu mang
tay áo nhằm phục vụ thiết kế sản phẩm áo cho các bạn nữ sinh viên.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu là nữ sinh viên trong độ tuổi 21(nhóm
nghiên cứu điển hình) trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuậ TW.
3. Tóm tắt cô đọng các luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả
3.1.

Các luận điểm cơ bản của đề tài

Với mục tiêu của đề tài, luận văn tiến hành các nội dung nhƣ sau:
1- Nghiên cứu đặc điểm nhân trắc phần nách và đầu bắp tay của cơ thể
ngƣời;
2- Nghiên cứu phân loại hình dáng phần nách của cơ thể;
3- Đƣa ra giải pháp thiết kế đƣờng cong nách áo và đầu mang tay;
4- May mẫu và thẩm định mẫu;
5- Lựa chọn giải pháp thiết kế tối ƣu.
3.2.

Những đóng góp mới của đề tài

- Luận văn đã nghiên cứu một số phƣơng pháp thiết kế, hệ công thức
thiết kế sản phẩm áo, nghiên cứu lƣợng gia giảm thiết kế cho phần
vòng nách và đầu mang tay.

2
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

- Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang và phƣơng pháp
đo trực tiếp để xác định đặc điểm kích thƣớc vòng nách của 20 nữ sinh
trƣờng Đại học Sƣ phạm Nghệ thuật TW.
- Xác định đƣợc 3 nhóm đƣờng cong vòng nách trong phạm vi nghiên
cứu của đề tài. Tƣơng ứng với những dạng đƣờng cong là phƣơng trình
dƣờng cong cho vòng nách trƣớc và vòng nách sau.
- Từ đƣờng cong vòng nách nhân trắc, thiết kế đƣợc 3 dạng đƣờng cong
nách áo và đầu mang tay theo 3 phƣơng án lƣợng gia giảm thiết kế.
- May mẫu thử nghiệm theo 3 phƣơng án đề xuất về lƣợng gia giảm thiết
kế của phần nách, chọn đƣợc phƣơng án thiết kế tối ƣu.
-

May mẫu thử nghiệm theo 3 phƣơng án đề xuất về lƣợng gia giảm
thiết kế của phần nách. Chọn đƣợc phƣơng án thiết kế tối ƣu là thiết kế
đƣờng vòng nách và đầu mang tay theo lƣợng gia giảm cho phần nách
ở mức trung bình.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm nhân trắc phần nách và đầu bắp tay

cơ thể nữ sinh luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra cắt ngang.
- Phƣơng pháp nghiên cứu phân loại hình dáng phần nách cơ thể luận
văn sử dụng phƣơng pháp gần đúng bằng phần mềm Excel để xác định
biên dạng đƣờng cong vòng nách và phƣơng trình đƣờng cong vòng
nách.
- Phƣơng pháp xây dựng đƣờng cong nách áo luận văn sử dụng phần
mềm Autocad vẽ lại đƣờng cong vòng nách theo tỉ lệ 1:1. Từ đó triển
khai xây dựng đƣờng cong thiết kế.

3
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

CHƢƠNG 1:
NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Đặc điểm nhân trắc phần thân trên của nữ
1.1.1.1. Cấu tạo phần vai
Cấu trúc phần vai đi từ trong ra ngoài: đầu tiên là xƣơng, cơ, mỡ dƣới da
và da. Ngoài ra còn có dây thần kinh, dây chằng, các lớp mạc, mạch máu,
tuyến giáp, thực quản, khí quản, hầu, … nhƣng chúng đều nằm ở khoảng giữa
các cơ, cơ – xƣơng, các xƣơng nên khi xét về kích thƣớc chúng ta tính độ dầy
mỏng, to nhỏ của các cơ và xƣơng.

Trên đầu lồng ngực, mỗi bên có nửa vành đai gồm hai xƣơng: phía
trƣớc là xƣơng đòn, phía sau là xƣơng vai. Chúng hình thành một vành đai
gắn bó với nhau ở phần trên lồng ngực.
Xƣơng đòn là một xƣơng dài và dẹt, hình chữ S, chiều dài cong không
đều. Phần trong dày, hình trụ tam giác, giữa tròn, phần ngoài dẹt. Đầu trong
dày, khớp với cạnh trên đầu xƣơng ức và trùm ra mọi phía gọi là đầu ức. Đầu
ngoài dẹt có diện khớp nối với mỏm cùng vai gọi là đầu cùng. Mặt trên nhẵn,
ở sát dƣới da, mặt dƣới gồ ghề. Cạnh trƣớc dầy, đầu trong cong vào, đầu
ngoài cong ra. Xƣơng đòn nằm ngang đăng đối ở hai bên đầu xƣơng ức. Hai
đầu ức của xương đòn cao hơn đầu xương ức tạo thành một hố lõm trên đầu
lồng ngực

4
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

Xƣơng vai nằm phía sau phần trên của lồng ngực, tiếp khớp với xƣơng
đòn ở phía trƣớc. Trƣớc, giữa và sau hai xƣơng này có cấu trúc môm mềm,
da, mỡ, cơ, các tạng tạo nên phía trên của lồng ngực. Xƣơng vai hình tam
giác, đứng ở mặt sau lồng ngực, đứng chếch từ phía sau ra phía trƣớc từ
khoảng liên sƣờn thứ nhất I đến xƣơng sƣờn thứ 7.
Khoảng cách giữa hai xƣơng vai bằng chiều ngang của xƣơng vai. Xƣơng
vai có cạnh dƣới áp vào phía sau lƣng, mỏm cùng ở phía trên khớp với xƣơng

đòn ở ngoài lồng ngực. Mặt trƣớc hay mặt lồng ngực cong vào, có những
đƣờng gờ chéo, là cạnh bám của cơ dƣới vai.

Hình 1.1. Xương vai, ngực
Gai xƣơng vai là bờ cao ngăn cách, phần trên là hố trên sống, phần
dƣới lớn hơn là hố dƣới sống. Gai xƣơng vai từ một diện tam giác ở cạnh
trong, 1/4 phía trên bờ sống đi chếch lên ra phía ngoài, đầu ngoài dẹt và nhô
hẳn ra ngoài. Mỏm nhô ra gọi là mỏm cùng vai, có diện khớp nhỏ khớp với
xƣơng đòn ở đầu cùng. Cạnh trên thân xƣơng phía trong rất mỏng, ngoài có
mỏm lớn hình cong nhƣ mỏ quạ gọi là mỏm quạ. Cạnh ngoài rộng, có diện
khớp hình trái xoan, đầu nhơ ở trên hơi cong vào, khớp với đầu xƣơng cánh
5
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

tay. Bờ ngoài xốp và dày, bờ trong gọi là bờ sống mỏng và sắc. Cạnh trong
dọc theo sống lƣng.
1.1.1.2. Đặc điểm xƣơng lồng ngực
Lồng ngực hình trái xoan dẹt, phần dƣới nở và đƣa ra phía trƣớc theo
hƣớng chếch của xƣơng ức.
Xƣơng lồng ngực là những xuơng hình vòng cung, có sụn sƣờn nối với
xƣơng ức ở mặt trƣớc, mặt sau nối trực tiếp với xƣơng sống lƣng.
Xƣơng ức là một xƣơng dẹt và thon, gồm 3 mảnh gắn với nhau, nằm

chếch ra phía trƣớc, tọa với mặt phẳng đứng góc 20 – 21o .Đầu trên tƣơng đối
dày là cán xƣơng ức. Mảnh ở giữa dài nhất là thân xƣơng ức. Mảnh dƣới là
mũi xƣơng ức. Mặt trƣớc thân xƣơng nhẵn có những ngấn ngang. Đầu trên
xƣơng ức lõm, có diện khớp hai bên để tiếp khớp với 2 xƣơng đòn, chính giữa
đầu trên xương ức là hõm ức mà ta có thể xác định dễ dàng. Ở phân thân
xƣơng ức có những diện khớp đối xứng hai bên để tiếp với các sụn sƣờn của
xƣơng sƣờn.
Xƣơng sƣờn, mỗi bên lồng ngực có 12 xƣơng sƣờn. Ta chỉ tính đến 7
xƣơng trên. Các xƣơng này có sụn nối trực tiếp với xƣơng ức. Đầu xƣơng ở
mặt trƣớc khớp với sụn sƣờn, hơi nở. Đầu xƣơng ở mặt nở, có diện khớp đôi,
tiếp với đầu xƣơng là cổ xƣơng hơi thắt, mặt sau gồ ghề và tiếp đến một mấu
lồi. Phần trên giáp là cạnh bám của dây chằng, phần dƣới là diện khớp với
mỏm ngang. Dây chằng bó đầu xƣơng và sụn khớp của xƣơng sống lƣng và
khớp với hai thân đốt sống lƣng bên cạnh. Mấu lồi khớp với mỏm ngang. Các
khớp đều có dây chằng bó chặt.Đặc biệt, xƣơng sƣờn thứ 1 ngắn và rộng,
cong theo cạnh xƣơng, mặt gần ngang, góc gãy thay cho mấu lồi, cổ rất hẹp
và thẳng, độc nhất có diện khớp đơn. Xƣơng sƣờn thứ 2 rất cong theo chiều
cạnh xƣơng, góc dịu cách mấu lồi độ 1cm.
Những cạnh xƣơng từ trên xuống dƣới hình thành một đƣờng chéo ra
ngoài. Đƣờng góc của toàn bộ xƣơng sƣờn giới hạn rãnh sống sƣờn. Hình bầu
dục của lồng ngực rất rõ ở mặt bên. Đƣờng cong của mặt sau là những góc
6
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang


Luận văn cao học

sƣờn. Đƣờng cong của mặt trƣớc là xƣơng ức và những sụn sƣờn đi theo
hƣớng của xƣơng ức, do đó khoảng nhô ra nhất không phải là xƣơng ức mà là
những sụn sƣờn. Tất cả những xƣơng sƣờn đều đi theo hƣớng chếch từ phía
sau ra phía trƣớc và từ trên xuống dƣới.
1.1.1.3. Đặc điểm xƣơng cánh tay
Xƣơng cánh tay là một xƣơng dài, thân xƣơng không đều và trông nhƣ
bị xoắn, phía trên hình ống, dƣới rộng ngang thành hình tam giác.
Đầu trên tròn chia làm ba phần:
+ Phần khớp nhẵn tròn 1/3 hình cầu, hƣớng chếch lên, vào trong và phía sau,
khớp với hõm khớp của xƣơng vai.
+ Phần ngoài có một rãnh dọc gọi là rãnh cơ hai đầu, chia phần ngoài ra làm
đôi, phía trƣớc là mấu động nhỏ, phía sau là mấu động lớn.
Đầu dƣới rộng và dẹt, giữa có hai diện khớp cạnh nhau là ròng rọc và
lồi cầu

Hình 1.2. Xương cánh tay
7
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

1.1.1.4. Đặc điểm cơ vai

Các cơ phần vai là sự kết hợp của các cơ phần cổ, thân và tay. Lớp trong
gồm cơ nâng vai, cơ trên gai. Lớp ngoài gồm cơ thang đi từ hƣớng cổ xuống
nối với xƣơng đòn, cơ tam giác vai bắt đầu từ xƣơng đòn hƣớng xuống tay.

Hình 1.3. Các cơ vai

1.1.2. Tƣ thế vận động ảnh hƣởng đến hình dáng phần nách của cơ thể
Hệ vận động bao gồm bộ xƣơng và hệ cơ. Hoạt động phụ thuộc hoàn
toàn vào hệ thần kinh.
Bộ máy chuyển động của cơ thể con ngƣời đƣợc hình thành nhờ khung
xƣơng và hệ cơ bắp. Trong trƣờng hợp này, khung xƣơng đóng vai trò thứ
yếu, ngƣợc lại hệ cơ bắp đóng vai trò chủ yếu.
Chức năng cơ bản của cơ là ở chuyển động co. Khi co, cơ làm dịch
chuyển các bộ phận riêng biệt và các thanh đòn của khung xƣơng. Mọi sựu
8
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

vận động của chúng ta đều là kết quả của sự phối hợp chuyển động nhịp
nhàng của đồng thời nhiều cơ cùng một lúc.
Về chức năng vận động cơ đƣợc chia làm 2 loại: cơ mở và cơ đối kháng.
Nhóm cơ mở là loại cơ khi chúng đồng thời co lại thì sẽ dẫn đến một chuyển
động nhất định nhƣ chuyển động quay đầu hay cúi đầu. Nhóm cơ đối kháng là

loại cơ khi chúng co sẽ dẫn tới những chuyển động ngƣợc nhau nhƣ một cơ
làm cẳng tay cong co vào, trong khi cơ khác đồng thời lại làm nó cong lồi
ra… Nghiên cứu về hệ cơ cần phải tiếp cận các đoạn sau: cổ, vùng ngực,
bụng, lƣng, gáy, bả vai, tay, vùng hông và chân.
Để nghiên cứu thiết kế sản phẩm quần áo chúng ta quan tâm đến hệ cơ
nổi _ cơ bao bọc bên ngoài khung xƣơng tại các đoạn kể trên. Khi nghiên cứu
hệ cơ nổi cần lƣu ý đến đặc điểm hình dáng, vị trí và điểm liên kết là cơ sở
cho những chức năng của chúng.
Sự vận động của con ngƣời làm thay đổi khoảng cách giữa các điểm
trên bề mặt cơ thể, tạo ra sự thay đổi trên các vùng kích thƣớc quần áo: nhỏ
hơn hoặc lớn hơn tƣơng ứng với từng vùng cơ thể ngƣời. Do đó, tùy thuộc
vào tính chất vận động tại từng vùng cơ thể để có tính toán, điều chỉnh lƣợng
gia giảm hợp lý với cơ thể tại vị trí đó.
1.1.3. Các hệ công thức thiết kế phần nách , đầu mang tay
Hiện nay, trong ngành may ở nƣớc ta tồn tại cùng một lúc nhiều hệ
công thức thiết kế khác nhau để xây dựng bản vẽ thiết kế các chi tiết của
quần áo. Tuy nhiên có thể chia làm 2 nhóm chính :
- Hệ công thức thủ công, [8] hình 1.1.3.a
+ Triệu thị Chơi
+ Nguyễn Duy Cẩm Vân,
+ Các trƣờng đại học,....
- Hệ công thức thiết kế sử dụng trong công nghiệp [3], hình 1.1.3b,c
+ Hệ công thức thiết kế của Pháp, Nga, Đức,…
9
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

+ Hệ công thức thiết kế của khối SEV,

Hình 1.1.3a. Phương pháp thiết

Hình 1.1.3b. Phương pháp thiết

kế thủ công

kế của Pháp

Hình 1.1.3c. Phương pháp thiết
kế của khối SEV

10
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

Bảng 1.1.3. So sánh hệ CTTK công nghiệp và hệ CTTK may đo [14]
Đặc trưng


Hệ CTTK công nghiệp

so sánh

của khối SEV

Công thức
thiết kế

Các dấu hiệu
kích thƣớc cơ
thể ngƣời sử
dụng để thiết
kế quần áo

Hệ CTTK may đo

- Cơ sở xây dựng các CTTK từ - Cơ sở xây dựng CTTK
việc nghiên cứu hình trải bề mang tính kinh nghiệm.
mặt cơ thể ngƣời, kích thƣớc và
hình dạng cơ thể ngƣời khi ở
trạng thái tĩnh và động
- Đo chính xác kích thƣớc cơ - Đo kích thƣớc cơ thể khi
thể khi ngƣời đƣợc đo chỉ mặc ngƣời đƣợc đo mặc quần áo
quần áo lót
ngoài và thậm chí tính luôn
cả lƣợng gia giảm thiết kế
của sản phẩm .
Cần nhiều dấu hiệu kích - Cần ít dấu hiệu kích thƣớc

thƣớc (khoảng 36 dấu hiệu). (khoảng 13 15 dấu hiệu).
Trong đó:
Trong đó:
Thiết kế áo - 25 dấu hiệu

Thiết kế áo - 9  11 dấu hiệu

Thiết kế quần - 10 dấu hiệu

Thiết kế quần - 5 dấu hiệu

Thiết kế váy - 7 dấu hiệu

Thiết kế váy - 3 dấu hiệu

Lƣợng gia
giảm thiết kế

Tính toán rất chi tiết và khoa Gọi chung là lƣợng cử động
học
và xác định theo kinh nghiệm

Phƣơng pháp
dựng hình

Theo nguyên tắc hình học nên Vẽ đƣờng cong bằng phƣơng
độ chính xác cao và duy nhất
pháp gần đúng.

Quá trình xây

dựng bản vẽ
thiết kế

Xây dựng từ mẫu cơ sở nên quá Dựng hình từ đầu đối với tất
trình thiết kế nhanh và chính cả các chủng loại quần áo
xác hơn
nên quá trình thiết kế đòi hỏi
nhiều thời gian và tốn công
sức hơn.

Mức độ chính
xác

Cao

Mức độ thuận
tiện

Cao, cho phép dễ dàng thay đổi Thấp, khi thay đổi kiểu mẫu
kiểu mẫu
phải thiết kế lại từ đầu

Thấp hơn

11
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên



Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

1.1.4. Các phƣơng pháp thiết kế kỹ thuật mặt trải các chi tiết quần áo [3]
Tùy thuộc vào đặc thù các thông tin cho trƣớc mà các phƣơng pháp
thiết kế quần áo có thể đƣợc chia làm 2 loại:
* Phƣơng pháp triển khai trên manocanh
Tìm kích thƣớc các chi tiết quần áo bằng cách trải trực tiếp trên bề mặt
hình khối quần áo trên mặt phẳng. Phƣơng pháp này cho kết quả chính xác
* Phƣơng pháp kỹ thuật, dựng bản vẽ thiết kế bằng các phép tính
Là phƣơng pháp thiết kế chi tiết quần áo bằng các phép tính với sự sử
dụng các kích thƣớc đo của cỡ vóc chuẩn (mẫu ngƣời điển hình), hệ thống gia
giảm cho từng phân đoạn của chi tiết và cách thức tạo hình từng phần chi tiết
quần áo.
Phƣơng pháp này sử dụng rộng rãi trong công nghiệp may mặc. Nó là
kết quả của kinh nghiệm và khoa học qua nhiều thế kỷ.
Bằng phƣơng pháp này ngƣời ta đã sử dụng nhiều dạng công thức để
giải quyết cấu trúc mẫu mới. Các dạng công thức đƣợc quy về 3 dạng sau:
- Công thức cấp I:
P=M+G
Kích thƣớc P các chi tiết của quần áo đƣợc xác định bằng kích thƣớc
tƣơng ứng trên cơ thể M cộng thêm gia giảm G:
Trong công thức này gia giảm G ( bao gồm G cho cử động, vật liệu và
lƣợng dƣ công nghệ) là sự chênh lệch giữa kích thƣớc cơ thể và kích thƣớc
quần áo. Sự chính xác của kết quả sẽ phụ thuộc vào khả năng của ngƣời thiết
kế khi xác định lƣợng gia giảm cho độ cử động tại từng vùng trên sản phẩm.
- Công thức cấp II:
P = aM’ + bG + c

Kích thƣớc P của một đoạn nào đấy trên sản phẩm đƣợc xác định thông
qua kích thƣớc đo của cơ thể M’ không tại vị trí tƣơng ứng

12
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

a,b,c – là các hệ số tƣơng quan giữa kích thƣớc tìm đƣợc trên sản phẩm với
kích thƣớc cơ thể.
Mức độ chính xác của loại công thức này phụ thuộc vào kinh nghiệm
thành lập mối tƣơng quan giữa kích thƣớc quần áo và cơ thể. Tuy nhiên mối
tƣơng quan này không ổn định và chỉ chính xác đối với các cơ thể có tạng
ngƣời ổn định và với kiểu dáng quần áo nhất định nào đấy.
- Công thức cấp III
P = aP’ + b
Kích thƣớc P của một đoạn nào đó trên sản phẩm đƣợc xác định theo
kích thƣớc khác P’ đã đƣợc xác định trên bản vẽ.
Bằng công thức này chỉ có thể thu đƣợc mẫu sơ bộ một cách gần đúng.
Khi triển khai làm mẫu mới là kiểm tra toàn bộ cấu trúc của mẫu bằng cách
may 1 hay thậm chí nhiều mẫu thử.
 Hiện nay, ở Việt Nam các công thức thiết kế đƣợc sử dụng chủ
yếu là các công thức cấp II [3] và cấp III [3].
1.2. Một số lỗi sai hỏng thƣờng gặp khi thiết kế nách áo và đầu mang tay

Độ vừa vặn của nách áo phụ thuộc chủ yếu vào hình dạng của vòng nách
và vị trí của các đƣờng may chắp tại vị trí nách.
Một đƣờng cong nách đạt yêu cầu trơn đều kể cả phần trên vai và phần
gầm nách khi ta xét mặt phẳng đi qua hõm nách. Với các đƣờng liên kết phù
hợp với hõm nách, không xuất hiện các vị trí bị găng hay bị trùng có các nếp
gấp.
* Một số dạng sai hỏng thƣờng gặp đối với hõm nách và biện pháp điều
chỉnh
- Dạng sai hỏng 1: [17]

13
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Luận văn cao học

Nếu xuất hiện vị trí bị trùng nếp gấp ở nửa phía trên của hõm nách thì
cần điều chỉnh: Giảm chiều dài vai con và điều chỉnh cho đƣờng vai trơn .
Đánh dấu và hạ thêm xuôi vai nhƣ hình 1.2a và hình 1.2b.

Sản phẩm bị lỗi sai hỏng

Sản phẩm sau khi điều chỉnh

Hình 1.2a. Dạng sai hỏng 1


Sản phẩm bị lỗi sai hỏng

Sản phẩm sau khi điều chỉnh

Hình 1.2b. Dạng sai hỏng 1
- Dạng sai hỏng 2: [17]
Nếu nhƣ bị những nếp gấp ở nửa dƣới của hõm nách thì nên ghim
những phần thừa của hõm nách sao cho lƣợng gia giảm thiết kế ít hơn.
Sẽ khắc phục bằng cách mở 1 đƣờng chiết từ hõm nách hƣớng đến
điểm đầu ngực.
14
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Khoa Dệt may và Thời trang

Sản phẩm bị lỗi sai hỏng

Luận văn cao học

Sản phẩm sau khi điều chỉnh

Hình 1.2c. Dạng sai hỏng 2
- Dạng sai hỏng 3: [17]
Nếu nhƣ xuất hiện nếp gấp ở phía sau sẽ điều chỉnh hạ nách sau
sao cho đảm bảo lƣợng cử động và đảm bảo đƣờng cân bằng tại vị trí

eo, thể hiện ở hình 1.2d.

Sản phẩm sau khi điều chỉnh

Sản phẩm bị lỗi sai hỏng

Hình 1.2d. Dạng sai hỏng 3
Ngoài ra còn một số sai hỏng thƣờng gặp trong quá trình thiết kế vòng
nách và đầu mang tay nhƣ :
- Thừa tay, thiếu thân nhƣ hình 1.2e
- Nhăn đầu mang tay nhƣ hình 1.2f

15
GVHD: PGS.TS Lã Thị Ngọc Anh

Học viên: Vũ Mai Hiên


×