Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Quá trình phát triển lý thuyết quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.54 KB, 19 trang )

Chương 2
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
QUẢN TRỊ
Th.S Ngô Thúy Lân
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Kinh tế
Chương 2
LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG
QUẢN TRỊ
Th.S Ngô Thúy Lân
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Khoa Kinh tế
LOGO
Nội dung chương 2
Lý thuyết cổ điển về quản trị
1
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
2
Lý thuyết định lượng trong quản trị
3
Lý thuyết quản trị theo quá trình
4
Khảo hướng quản trị hiện đại
5
LOGO
Nội dung chương 2
Lý thuyết cổ điển về quản trị
1
Lý thuyết tâm lý xã hội trong quản trị
2
Lý thuyết định lượng trong quản trị


3
Lý thuyết quản trị theo quá trình
4
Khảo hướng quản trị hiện đại
5
LOGO
II.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
II.1.1 Quá trình phát triển lý thuyết quản trị:

5000 năm TCN, người Sumerian  Hệ thống cân đo.

3000 năm TCN, người Ai Cập xây dựng công trình kim tự
tháp vĩ đại (kế hoạch, tổ chức, kiểm soát).

Người Trung Hoa cũng có những định chế chính quyền
chặt chẽ.
LOGO
II.1 Lý thuyết cổ điển về quản trị
II.1.1 Quá trình phát triển lý thuyết quản trị:

5000 năm TCN, người Sumerian  Hệ thống cân đo.

3000 năm TCN, người Ai Cập xây dựng công trình kim tự
tháp vĩ đại (kế hoạch, tổ chức, kiểm soát).

Người Trung Hoa cũng có những định chế chính quyền
chặt chẽ.
LOGO
II.1.2 Quá trình phát triển lý thuyết quản trị


Ở châu Âu thế kỷ 16: Kỹ thuật và phương pháp quản trị
bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh.

Thế kỷ 18: Cách mạng công nghiệp  Hình thức tổ chức
sản xuất nhà máy  Chú trọng vào khía cạnh kỹ thuật
của sản xuất.

Thế kỷ 19: Chú trọng vào khía cạnh lao động trong quản
trị.

Đầu thế kỷ 20, Federik W.Taylor đặt nền móng cho quản
trị học hiện đại.
LOGO
II.1.2 Quá trình phát triển lý thuyết quản trị

Ở châu Âu thế kỷ 16: Kỹ thuật và phương pháp quản trị
bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh.

Thế kỷ 18: Cách mạng công nghiệp  Hình thức tổ chức
sản xuất nhà máy  Chú trọng vào khía cạnh kỹ thuật
của sản xuất.

Thế kỷ 19: Chú trọng vào khía cạnh lao động trong quản
trị.

Đầu thế kỷ 20, Federik W.Taylor đặt nền móng cho quản
trị học hiện đại.
LOGO
II.1.3 Lý thuyết cổ điển về quản trị


Phát triển ở châu Âu và Mỹ vào giai đoạn cuối TK 19, đầu
TK 20. Lý thuyết này được phân chia thành 2 hướng
chính:

Quản trị kiểu khoa học

Quản trị hành chính
LOGO
II.1.3 Lý thuyết cổ điển về quản trị

Phát triển ở châu Âu và Mỹ vào giai đoạn cuối TK 19, đầu
TK 20. Lý thuyết này được phân chia thành 2 hướng
chính:

Quản trị kiểu khoa học

Quản trị hành chính
LOGO
A. Lý thuyết quản trị khoa học

Federik WinslowsTaylor (1856-1915), Mỹ.

“Những nguyên tắc quản trị một cách khoa
học, 1911”.

Nguyên nhân năng suất lao động của công
nhân thấp:

Không biết phương pháp làm việc.


Thiếu hăng hái, nhiệt tình trong công việc.
 Trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị.
LOGO
A. Lý thuyết quản trị khoa học

Federik WinslowsTaylor (1856-1915), Mỹ.

“Những nguyên tắc quản trị một cách khoa
học, 1911”.

Nguyên nhân năng suất lao động của công
nhân thấp:

Không biết phương pháp làm việc.

Thiếu hăng hái, nhiệt tình trong công việc.
 Trách nhiệm thuộc về các nhà quản trị.
LOGO
A. Lý thuyết quản trị khoa học (tt)

4 nguyên tắc quản trị khoa học:

Nhà quản trị nên danh thời gian để lập kế hoạch, tổ chức và
kiểm tra hoạt động nhân viên thay vì tự mình tham gia công
việc cụ thể.

Nhà quản trị nên tìm cách thức tối ưu để hướng dẫn nhân
viên thay vì để họ tự lựa chọn phương pháp.

Phân chia trách nhiệm giữa nhà quản trị và công nhân để

mỗi bên thực hiện tốt chức năng của mình.

Các nhà quản trị nên sử dụng các biện pháp kích thích kinh
tế để thúc đẩy công nhân làm việc.
LOGO
A. Lý thuyết quản trị khoa học (tt)

4 nguyên tắc quản trị khoa học:

Nhà quản trị nên danh thời gian để lập kế hoạch, tổ chức và
kiểm tra hoạt động nhân viên thay vì tự mình tham gia công
việc cụ thể.

Nhà quản trị nên tìm cách thức tối ưu để hướng dẫn nhân
viên thay vì để họ tự lựa chọn phương pháp.

Phân chia trách nhiệm giữa nhà quản trị và công nhân để
mỗi bên thực hiện tốt chức năng của mình.

Các nhà quản trị nên sử dụng các biện pháp kích thích kinh
tế để thúc đẩy công nhân làm việc.
LOGO

Henry Fayol (1841-1925), Pháp.

“Quản trị công nghiệp tổng quát” đề
cập đến các nguyên tắc quản trị, 1916.

Năng suất, hiệu quả làm việc của công
nhân tuỳ thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức

của nhà quản trị.
B. Lý thuyết quản trị hành chính
LOGO

Henry Fayol (1841-1925), Pháp.

“Quản trị công nghiệp tổng quát” đề
cập đến các nguyên tắc quản trị, 1916.

Năng suất, hiệu quả làm việc của công
nhân tuỳ thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức
của nhà quản trị.
B. Lý thuyết quản trị hành chính
LOGO
B. Lý thuyết quản trị hành chính (tt)

6 loại công việc trong doanh nghiệp:

Công việc kỹ thuật (sản xuất).

Công việc thương mại (mua bán, trao đổi).

Công việc tài chính ( tạo và sử dụng hiệu quả vốn).

Công việc an ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên).

Công việc kế toán, thống kê.

Công việc quản trị (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
tra).

LOGO
B. Lý thuyết quản trị hành chính (tt)

6 loại công việc trong doanh nghiệp:

Công việc kỹ thuật (sản xuất).

Công việc thương mại (mua bán, trao đổi).

Công việc tài chính ( tạo và sử dụng hiệu quả vốn).

Công việc an ninh (bảo vệ tài sản và nhân viên).

Công việc kế toán, thống kê.

Công việc quản trị (hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm
tra).
LOGO
14 Nguyên tắc quản trị tổng quát của Fayol
LOGO
14 Nguyên tắc quản trị tổng quát của Fayol
LOGO
B. Lý thuyết quản trị hành chính (tt)

Max Weber (1864-1920), Đức: hệ thống hành chính là
hình thức cần thiết và hiệu quả nhất.

Tổ chức hành chính cần thực hiện 4 điều:

Mọi hoạt động đều căn cứ vào văn bản qui định trước.


Chỉ có người có chức vụ mới được giao quyền quyết định.

Chỉ có người có năng lực mới được giao chức vụ.

Mọi quyết định trong tổ chức phải mang tính khách quan.
LOGO
B. Lý thuyết quản trị hành chính (tt)

Max Weber (1864-1920), Đức: hệ thống hành chính là
hình thức cần thiết và hiệu quả nhất.

Tổ chức hành chính cần thực hiện 4 điều:

Mọi hoạt động đều căn cứ vào văn bản qui định trước.

Chỉ có người có chức vụ mới được giao quyền quyết định.

Chỉ có người có năng lực mới được giao chức vụ.

Mọi quyết định trong tổ chức phải mang tính khách quan.
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội

Còn gọi là Lý thuyết quan hệ con người hay Lý
thuyết hành vi (thập niên 30-60, Mỹ).

Yếu tố tinh thần, tâm lý xã hội có ảnh hưởng lớn đối
với năng suất lao động của nhân viên.
Các nhu cầu

tâm lý XH của
con người
Năng suất lao
động
Hiệu quả của
quản trị
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội

Còn gọi là Lý thuyết quan hệ con người hay Lý
thuyết hành vi (thập niên 30-60, Mỹ).

Yếu tố tinh thần, tâm lý xã hội có ảnh hưởng lớn đối
với năng suất lao động của nhân viên.
Các nhu cầu
tâm lý XH của
con người
Năng suất lao
động
Hiệu quả của
quản trị
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)
Mary Parker Follett (1868–1933)

Mary Parker đã có những đóng góp quan
trọng vào quan điểm quản trị hành vi.

Bà tin rằng quản trị là một quá trình liên
tục không ngừng. Bà nhấn mạnh vào (1)

Mối quan hệ giữa các nhân viên trong
việc giải quyết vấn đề và (2) Động lực của
quản trị, hơn là những nguyên tắc cứng
nhắc.
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)
Mary Parker Follett (1868–1933)

Mary Parker đã có những đóng góp quan
trọng vào quan điểm quản trị hành vi.

Bà tin rằng quản trị là một quá trình liên
tục không ngừng. Bà nhấn mạnh vào (1)
Mối quan hệ giữa các nhân viên trong
việc giải quyết vấn đề và (2) Động lực của
quản trị, hơn là những nguyên tắc cứng
nhắc.
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)
Thuyết X Thuyết Y

Con người không thích làm
việc, ít khát vọng.
• Tìm cách trốn việc, lảng tránh
công việc.

Khi làm việc phải giám sát chặt
chẽ.

Con người muốn bị điều khiển.


Làm việc là 1 bản năng như vui
chơi, giải trí.

Mỗi người đều tự điều khiển,
kiểm soát bản thân.

Con người sẽ gắn bó với tổ
chức nếu được khen ngợi,
thưởng xứng đáng, kịp thời.
• Con người có óc sáng tạo,
khéo léo.
Thuyết X & Y Mc Gregor (1906-1964)
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)
Thuyết X Thuyết Y

Con người không thích làm
việc, ít khát vọng.
• Tìm cách trốn việc, lảng tránh
công việc.

Khi làm việc phải giám sát chặt
chẽ.

Con người muốn bị điều khiển.

Làm việc là 1 bản năng như vui
chơi, giải trí.


Mỗi người đều tự điều khiển,
kiểm soát bản thân.

Con người sẽ gắn bó với tổ
chức nếu được khen ngợi,
thưởng xứng đáng, kịp thời.
• Con người có óc sáng tạo,
khéo léo.
Thuyết X & Y Mc Gregor (1906-1964)
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)

Tâm lý và hành vi có mối quan hệ chặt chẽ.

Nhân viên cần được thoả mãn các nhu cầu xã hội.

Hiểu rõ ảnh hưởng của tập thể đối với hành vi, mối quan
hệ con người trong công việc.
 Nhà quản trị phải biết lựa chọn hình thức lãnh đạo và sử
dụng quyền hành hợp lý để nâng cao hiệu quả quản trị.
LOGO
II.2 Lý thuyết tâm lý xã hội (tt)

Tâm lý và hành vi có mối quan hệ chặt chẽ.

Nhân viên cần được thoả mãn các nhu cầu xã hội.

Hiểu rõ ảnh hưởng của tập thể đối với hành vi, mối quan
hệ con người trong công việc.
 Nhà quản trị phải biết lựa chọn hình thức lãnh đạo và sử

dụng quyền hành hợp lý để nâng cao hiệu quả quản trị.
LOGO
II.3 Lý thuyết định lượng trong quản trị

Còn gọi là lý thuyết hệ thống, điều khiển học.

“Quản trị là quyết định”, muốn quản trị có hiệu quả thì các quyết
định quản trị phải đúng  Để có quyết định đúng, nhà quản trị cần
có quan điểm hệ thống khi xem xét, thu thập và xử lý sự việc.

Hiệu quả quản trị tuỳ thuộc vào sự đúng đắn trong các quyết định
của nhà quản trị.
LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG
Sử dụng các
mô hình toán
học
Sử dụng máy
tính làm
công cụ
Chú ý đến
yếu tố Kinh
tế - Kỹ thuật
LOGO
II.3 Lý thuyết định lượng trong quản trị

Còn gọi là lý thuyết hệ thống, điều khiển học.

“Quản trị là quyết định”, muốn quản trị có hiệu quả thì các quyết
định quản trị phải đúng  Để có quyết định đúng, nhà quản trị cần
có quan điểm hệ thống khi xem xét, thu thập và xử lý sự việc.


Hiệu quả quản trị tuỳ thuộc vào sự đúng đắn trong các quyết định
của nhà quản trị.
LÝ THUYẾT ĐỊNH LƯỢNG
Sử dụng các
mô hình toán
học
Sử dụng máy
tính làm
công cụ
Chú ý đến
yếu tố Kinh
tế - Kỹ thuật
LOGO
II.4 Lý thuyết Quản trị theo quá trình

Thực chất cách tiếp cận này đã được đề cập từ đầu thế
kỷ 20 qua tư tưởng của Henry Fayol, nhưng thực sự chỉ
phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz
và các đồng sự.

Quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản
trị đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm
tra. Các chức năng này được gọi là những chức năng
chung của quản trị.
LOGO
II.4 Lý thuyết Quản trị theo quá trình

Thực chất cách tiếp cận này đã được đề cập từ đầu thế
kỷ 20 qua tư tưởng của Henry Fayol, nhưng thực sự chỉ

phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz
và các đồng sự.

Quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản
trị đó là hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm
tra. Các chức năng này được gọi là những chức năng
chung của quản trị.
LOGO
II.4 Lý thuyết Quản trị theo quá trình (tt)
QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ
Theo quan điểm của trường phái này thì bất cứ trong lĩnh vực
nào từ đơn giản đến phức tạp, trong lĩnh vực sản xuất hay
dịch vụ thì bản chất của quản trị là không thay đổi, đó là việc
thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị.
LOGO
II.4 Lý thuyết Quản trị theo quá trình (tt)
QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ
Theo quan điểm của trường phái này thì bất cứ trong lĩnh vực
nào từ đơn giản đến phức tạp, trong lĩnh vực sản xuất hay
dịch vụ thì bản chất của quản trị là không thay đổi, đó là việc
thực hiện đầy đủ các chức năng quản trị.
LOGO
II.5 Khảo hướng “quản trị sáng tạo”

Những đặc trưng chủ yếu của phong cách quản trị này thể
hiện trên một số phương diện sau :

Chiến lược kinh doanh : Các doanh nghiệp thiết lập chiến
lược kinh doanh được hình thành dựa trên ý tưởng sáng
tạo của tất cả các thành viên của công ty.


Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ
cấu mạng lưới lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở.

Quản trị nguồn nhân lực : Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm
cách đưa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên
để thúc đẩy tiềm năng sáng tạo của họ.

Quản trị thông tin : Gia tăng những cơ hội sáng tạo và phát
triển các ý tưởng mới bằng cách tối đa hóa việc chia sẻ và
truyền đạt thông tin.
LOGO
II.5 Khảo hướng “quản trị sáng tạo”

Những đặc trưng chủ yếu của phong cách quản trị này thể
hiện trên một số phương diện sau :

Chiến lược kinh doanh : Các doanh nghiệp thiết lập chiến
lược kinh doanh được hình thành dựa trên ý tưởng sáng
tạo của tất cả các thành viên của công ty.

Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ
cấu mạng lưới lấy mỗi thành viên là một đơn vị cơ sở.

Quản trị nguồn nhân lực : Các doanh nghiệp sẽ luôn tìm
cách đưa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên
để thúc đẩy tiềm năng sáng tạo của họ.

Quản trị thông tin : Gia tăng những cơ hội sáng tạo và phát
triển các ý tưởng mới bằng cách tối đa hóa việc chia sẻ và

truyền đạt thông tin.

×