Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

luận văn nghiên cứu đặc điểm nông học của một số tổ hợp ngô lai vụ xuân 2017 tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU HỒNG
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC
CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGƠ LAI VỤ XN 2017
TẠI THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Trồng trọt
: Nông học
: 2013 - 2017

THÁI NGUYÊN - 2017

c


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THU HỒNG



Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG HỌC
CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGƠ LAI VỤ XN 2017
TẠI THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa

: Chính quy
: Trồng trọt
: N02 - K45
: Nơng học

Khóa học
: 2013 - 2017
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Mai Thảo

THÁI NGUYÊN - 2017

c


i


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của
giáo viên hướng dẫn, cơ quan chủ quản. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Nguyễn Thị
Mai Thảo, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận này. Cảm ơn
các thầy cô của Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, phịng quản lý đào
tạo, khoa Nơng học, những người đã truyền thụ cho tôi những kiến thức và
phương pháp nghiên cứu quý báu trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu
tại trường.
Và cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, các bạn sinh viên… những người luôn quan tâm, chia sẻ và tạo
mọi điều kiện giúp đỡ trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu vừa qua.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thu Hồng

c


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
MỤC LỤC ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ v
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài..................................................................... 2
1.2.1. Mục đích .............................................................................................. 2
1.2.2. Yêu cầu ................................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa trong học tập ........................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 4
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới ....................................... 4
2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới ..................................................... 4
2.2.2. Tình hình tiêu thụ ngơ trên thế giới....................................................... 7
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ ở Việt Nam........................................ 9
2.3.1. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam ...................................................... 9
2.3.2. Tình hình tiêu thụ ngơ ở Việt Nam ..................................................... 11
2.4. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Ngun .................................................. 12
2.5. Tình hình nghiên cứu ngơ trên thế giới và Việt Nam ............................. 13
2.5.1. Tình hình nghiên cứu ngơ trên thế giới ............................................... 13
2.5.2. Tình hình nghiên cứu ngô ở Việt Nam ................................................ 14
2.5.3. Kết quả thử nghiệm các giống ngô mới tại tỉnh Thái Nguyên ............. 15
Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 18
3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 18

c


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

iii


3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................... 18
3.2.1. Địa điểm nghiên cứu........................................................................... 18
3.2.2. Thời gian nghiên cứu .......................................................................... 18
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 19
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................ 19
3.4.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi............................... 19
3.5. Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm ....................................... 23
3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................... 24
Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 25
4.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm 25
4.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ................................................................ 25
4.1.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn, phun râu.......................................... 26
4.2. Đặc điểm hình thái của các THL tham gia thí nghiệm ........................... 27
4.2.1. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các THL thí nghiệm .............. 27
4.2.2. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá ..................................................... 29
4.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây ..................................................... 30
4.4. Động thái ra lá của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm .................................. 32
4.5. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các THL thí nghiệm........................ 34
4.6. Khả năng chống đổ của các THL ........................................................... 36
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................... 40
5.1. Kết luận ................................................................................................. 40
5.2. Đề nghị .................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................
PHỤ LỤC ........................................................................................................
PHỤ LỤC 1: Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Đơng Xn năm 2017 ..................
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM................................
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU ......................................................

c

luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới giai đoạn 2004-2016 .............. 5
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở một số châu lục năm 2014 ...................... 6
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ của một số nước năm 2016 ........................ 7
Bảng 2.4. Nhu cầu tiêu thụ ngô trên thế giới năm 2001-2014 ......................... 8
Bảng 2.5. Tình sản xuất ngơ của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014 ................. 9
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ở các vùng trồng ngơ chính
của Việt Năm năm 2015 ..................................................................... 11
Bảng 2.7. Tình hình sản xuất ngô ở Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015........ 12
Bảng 3.1. Các tổ hợp ngơ tham gia thí nghiệm và đối chứng ........................ 18
Bảng 4.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các THL tham gia thí
nghiệm vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên .............................................. 26
Bảng 4.2. Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các THL vụ Xuân 2017
tại Thái Nguyên .................................................................................. 27
Bảng 4.3. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các THL vụ Xuân 2017
tại Thái Nguyên .................................................................................. 29
Bảng 4.4. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các THL vụ Xuân
năm 2016 tại Thái Nguyên ................................................................. 31
Bảng 4.5. Tốc độ ra lá của các THL vụ Xuân 2017 tại Thái Nguyên ............ 33
Bảng 4.6. Mức độ nhiễm sâu đục thân, sâu cắn râu của các THL thí nghiệm 35
Bảng 4.7. Đường kính gốc của các THL thí nghiệm vụ Xuân 2017
tại Thái Nguyên .................................................................................. 36


c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngơ và lúa mì thế giới
CSDTL

: Chỉ số diện tích lá

CV

: Hệ số biến động

đ/c

: Đối chứng

G - PR

: Gieo đến phun râu

G - TC

: Gieo đến trỗ cờ


G - TP

: Gieo đến tung phấn

LSD

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

P

: Xác xuất

THL

: Tổ hợp lai

TP - PR

: Tung phấn đến phun râu

USDA

: Bộ nông nghiệp Hoa Kì

Ve

: Thời kì nảy mầm

Vt


: Thời kì trỗ cờ

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với lúa nước (Oryza sativa L.) và lúa mì (Triticum sp.), cây ngơ
(Zea mays L.) thuộc họ hịa thảo Poaceae là 1 trong 3 cây lương thực quan
trọng nhất thế giới. Ngô được trồng ở khắp nơi trên thế giới từ 380 Nam - 580
Bắc. Sản lượng ngô được sử dụng làm lương thực chiếm 17%, 66% được sử
dụng làm thức ăn cho chăn nuôi, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
chiếm 5% và cho lĩnh vực xuất khẩu chiếm trên 10% (Ngơ Hữu Tình,
2003)[12].
Ở Việt Nam, cây ngơ được trồng phổ biến khắp cả nước, nhiều nhất là ở
miền núi. Ngơ là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Những bộ phận
trên cây ngơ có tác dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực. Hạt ngô ăn trộn với gạo,
dùng nấu rượu, làm tương; thân lá tươi làm thức ăn cho gia súc...
Từ đầu những năm 1990 đến nay, sản xuất ngơ nước ta thực sự có những
bước tiến nhảy vọt, gắn liền với việc mở rộng giống lai và cải thiện các biện
pháp kỹ thuật canh tác. Năm 1991, diện tích trồng ngơ của nước ta khoảng 400
nghìn ha, trong đó diện tích ngơ lai chưa đến 1%, nhưng đến năm 2015, diện
tích ngơ của cả nước là 1.179,3 nghìn ha, trong đó diện tích ngơ lai đã chiếm
khoảng 95%, sản lượng ngơ đạt 5.281,0 nghìn tấn, năng suất 44,8 tạ/ha (Tổng

Cục thống kê, 2016)[14]. Tuy nhiên, năng suất ngơ của nước ta vẫn thấp hơn
trung bình thế giới, năm 2015 năng suất ngô của Việt Nam bằng đạt 82,81%
năng suất trung bình của thế giới (FAO, 2017)[19].
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, ngơ là cây lương thực chính chỉ
đứng sau cây lúa. Ở đây, ngơ được trồng chủ yếu ở vùng cao nhờ nước trời,
chỉ có một phần nhỏ diện tích ở vùng thấp là có tưới. Việc mở rộng diện tích

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

2

được tưới chủ động cho cây trồng ở vùng núi cao là vấn đề khó khăn vì địa
hình canh tác trên nền đất dốc, nương rẫy và sườn núi, nguồn nước tưới ở xa;
nông dân nghèo thiếu vốn đầu tư; chi phí xây dựng cơng trình tưới nước lớn
hơn nhiều so với vùng đồng bằng. Vì vậy, giải pháp tối ưu cho việc nâng cao
năng suất và sản lượng ngô ở vùng này là sử dụng các giống ngô lai có tiềm
năng năng suất cao, khả năng chống chịu tốt và áp dụng các biện pháp kỹ
thuật mới.
Để tìm ra được những giống ngô ưu việt nhất đưa vào sản xuất đại trà,
cần tiến hành quá trình nghiên cứu, đánh giá, loại bỏ những giống không phù
hợp, giúp cho quá trình đánh giá và chọn tạo giống đạt hiệu quả cao nhất.
Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt
Nam, có điều kiện đất đai, khí hậu tiêu biểu đại diện cho vùng. Đây cũng là
nơi cây ngô được xem là một trong những cây trồng chính góp phần thúc đẩy
sản xuất phát triển, ổn định và nâng cao đời sống cho người dân. Nhưng sản
xuất ngô của Thái Nguyên vẫn chưa có sự đầu tư về giống và biện pháp tưới

tiêu, do nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nên khí hậu thay đổi thất
thường sâu bệnh hại phát triển mạnh, vì vậy năng suất ngơ của Thái Ngun
cịn thấp hơn năng suất trung bình của cả nước.
Do đó, để khắc phục được những hạn chế trên cần phải chọn lọc,
nghiên cứu ra những giống ngô lai mới cho năng suất cao chống chịu tốt, phù
hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh. Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông học của
một số tổ hợp ngơ lai vụ Xn 2017 tại Thái Ngun”.
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Chọn được tổ hợp ngơ lai mới có năng suất cao, ổn định phù hợp với
điều kiện khí hậu tại Thái Nguyên.

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

3

1.2.2. Yêu cầu
- Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngơ lai
thí nghiệm.
- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái (chiều cao cây, chiều cao đóng bắp,
số lá/cây, chỉ số diện tích lá…) của các THL thí nghiệm.
- Theo dõi khả năng chống chịu của các THL tham gia thí nghiệm (khả
năng chống chịu sâu bệnh, chống đổ, gãy…).
- So sánh và sơ bộ kết luận về tiềm năng năng suất của các tổ hợp lai.
Chọn được tổ hợp lai có triển vọng để khảo nghiệm sản xuất.

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài là một trong những cơ sở quan trọng để chọn được giống ngơ có
năng suất cao, phẩm chất tốt và thích nghi với điều kiện sinh thái của tỉnh
Thái Nguyên.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài là luận cứ quan trọng phục vụ cho học
tập và nghiên cứu đối với cây ngô.
1.3.2. Ý nghĩa trong học tập
Giúp sinh viên củng cố kiến thức thực hành bố trí thí nghiệm đồng ruộng
và kỹ thuật chăm sóc cây trồng.
Giúp sinh viên nắm được cách thu thập, xử lý số liệu, trình bày báo cáo
của một đề tài tốt nghiệp.

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong những năm gần đây sản xuất ngô ở Việt Nam tăng lên nhanh nhờ
thúc đẩy của ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến. Đặc biệt từ năm 1990
trở lại đây diện tích, năng suất và sản lượng ngô tăng liên tục là nhờ ứng dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất mà tiêu biểu là đưa ngơ lai
vào trồng trên diện tích rộng.
Việc đưa các giống ngơ lai có năng suất cao vào sản xuất có vai trị rất

quan trọng trong nâng cao năng suất và sản lượng ngô, nhằm đáp ứng nhu cầu
sử dụng ngô ngày càng nhiều. Sản xuất ngô của nước ta, đặc biệt là ở các tỉnh
miền núi phía Bắc có điều kiện sinh thái khác nhau, trình độ canh tác khơng
đồng đều giữa các vùng, chính vì vậy cần có bộ giống khác nhau. Để xác định
được giống phù hợp với mỗi vùng sinh thái phải thông qua q trình đánh giá
chọn lọc từ những tổ hợp ngơ lai có triển vọng.
Thơng qua q trình đánh giá tổ hợp lai sẽ chọn được THL có các đặc
tính tốt, thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng. Chính vì vậy khảo
nghiệm, so sánh THL lai là một trong giai đoạn rất quan trọng trong công tác
chọn tạo giống.
Xuất phát từ nhu cầu về giống tại tỉnh Thái Nguyên, tôi đã tiến hành đề
tài này để xác định được giống ngơ lai mới có triển vọng đưa vào sản xuất đại
trà, góp phần tăng năng suất và sản lượng ngơ của tỉnh.
2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ trên thế giới
2.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Ngô là một trong ba cây lương thực quan trọng nhất trong nền nơng
nghiệp tồn cầu được trồng ở nhiều nước trên thế giới đem lại năng suất và

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

5

sản lượng cao nhất trong các loại ngũ cốc. Theo số liệu thống kê của USDA
(2017) [23], năm 2016, diện tích ngơ tồn thế giới là 181,4 triệu ha, năng suất
trung bình là 57,3 tạ/ha, tổng sản lượng là 1040,2 triệu tấn.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới giai đoạn 2004-2016

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2004

147,45

49,44

728,97

2005

148.04

48,21

713,68

2006


146,74

48,17

706,85

2007

158,39

49,88

790,12

2008

162,69

51,06

830,61

2009

158,74

51,67

820,20


2010

164.03

51,90

851,27

2011

172,26

51,54

887,85

2012

178,55

48,88

872,79

2013

185,67

54,80


1017,54

2014

183,32

55,73

1021,62

2015

177,7

54,10

960,70

2016

181,4

57,30

1040,20

Năm

Nguồn: Số liệu thống kê của FAO, 2017[19], USDA, 2017[23]
Số liệu thống kê của FAO (2017) cho thấy từ năm 2004 đến 2014 diện

tích đã tăng từ 147,45 triệu ha lên đến 183,32 triệu ha tăng 24,33%, năng suất
tăng từ 49,44 tạ/ha lên tới 55,73 tạ/ha tăng 12,72%, sản lượng tăng từ 728,97
triệu tấn lên đến 1021,62 triệu tấn tăng 40,15%.
Hiện nay, cây ngô đã được trồng rộng rãi ở nhiều vùng, nhiều quốc gia
trên thế giới. Tuy nhiên do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, khí hậu và tập
quán canh tác nên sản xuất ngơ có sự khác biệt rất lớn giữa các vùng, các

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

6

Châu lục được thể hiện qua bảng số liệu 2.2.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở một số châu lục năm 2014
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Châu Á


59,10

51,47

304,14

Châu Âu

18,75

60,62

112,74

Châu Mỹ

68,40

76,97

526,45

Châu Phi

37,00

20,99

77,64


Khu vực

Nguồn: Số liệu thống kê của FAO, 2017)[19]
Trên thế giới, châu Mỹ và châu Á là hai châu lục có diện tích trồng ngơ
nhiều nhất, năm 2014 diện tích trồng ngơ của hai châu lục này đạt 68,4 triệu
ha và 59,1 triệu ha. Châu Mỹ có năng suất và sản lượng ngô cao nhất thế giới:
Năm 2014 năng suất đạt 76,97 tạ/ha cao hơn 38,11% so với năng suất trung
bình của thế giới, sản lượng đạt 526,45 triệu tấn chiếm 55,53% sản lượng ngơ
tồn thế giới.
Đứng thứ 2 đó là Châu Á có diện tích trồng ngơ là 59,10 triệu/ha. Năng
suất đạt 51,47 tạ/ha, sản lượng 304,14 triệu/tấn (năm 2014).
Châu Âu năm 2014 mặc dù diện tích trồng ngơ ít chỉ có 18,75 triệu/ha
nhưng năng suất ngơ đạt khá cao 60,62 tạ/ha, sản lượng 112,74 triệu tấn
chiếm 11,03% sản lượng ngơ trên thế giới.
Châu Phi có năng suất thấp hơn so với năng suất trung bình của thế giới.
Năm 2014 năng suất ngô của châu Phi đạt 20,99 tạ/ha, bằng 37,66% năng suất
trung bình của thế giới và bằng 27,27% năng suất trung bình của châu Mỹ.
Trung Quốc là nước đứng đầu về diện tích. Năm 2016, diện tích trồng
ngơ của Trung Quốc là 36,8 triệu ha. Mặc dù có diện tích lớn nhất nhưng do
năng suất ngơ của Trung Quốc còn thấp (59,7 tạ/ha) nên sản lượng ngô của
Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới.

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

7


Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ của một số nước năm 2016
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Mỹ

35,2

109,6

384,8

Trung Quốc

36,8

59,7

219,6


Brazil

16,7

51,8

86,5

Mexico

7,5

34,7

26,0

Indonexia

3,5

29,6

10,2

Canada

1,3

99,6


13,2

Nước

Nguồn: Số liệu thống kê USDA, 2017[23]
Nước có sản lượng ngơ lớn nhất thế giới hiện nay là Mỹ, năm 2016 sản
lượng ngô của Mỹ đạt 384,8 triệu tấn. Sản xuất ngô của Mỹ phát triển là do có
nhiều tiến bộ khoa học về kỹ thuật di truyền chọn giống, các biện pháp kỹ
thuật canh tác tiên tiến, cơ giới hóa… đã được áp dụng trong sản xuất.
2.2.2. Tình hình tiêu thụ ngô trên thế giới
Tổng lượng nhu cầu ngô thế giới có xu hướng tăng từ niên vụ 2001/2002
đến 2013/2014, mức tăng bình quân là 3,6%/năm (tương đương mức tăng
lượng cung). Lượng cầu chiếm từ 83 - 87% tổng lượng cung, lượng dự trữ của
năm chiếm 13 - 17% tổng lượng cung ngô hàng năm. Lượng ngô sử dụng cho
chăn nuôi chiếm 60 - 70% tổng lượng tiêu thụ ngô của năm (Hồ Cao Việt và
cs, 2014) [17].
Các quốc gia tiêu thụ ngơ nhiều nhất trên thế giới cũng chính là những
quốc gia có sản lượng lớn nhất, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc, khối EU-27,
Brazil, Mexico chiếm 71% lượng ngô tiêu thụ của thế giới. Riêng Hoa Kỳ tiêu
thụ gần 300 triệu tấn (chiếm 85% sản lượng ngô sản xuất), Trung Quốc tiêu
thụ 200 triệu tấn (chiếm 97%).

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

8


Hoa Kỳ xuất khẩu một lượng ngô khá lớn (50 triệu tấn/năm), Brazil
(20,5 triệu tấn), Ukraine (20 triệu tấn), Argentina (9,5 triệu tấn), chiếm 74%
tổng sản lượng ngô xuất khẩu của thế giới trong niên vụ 2013-2014.
Bảng 2.4. Nhu cầu tiêu thụ ngô trên thế giới năm 2001-2014
Niên vụ

Tổng tiêu thụ
(triệu tấn)

Tiêu thụ chăn

Dự trữ của

nuôi

năm

(triệu tấn

(triệu tấn)

2001/2002

625,6

436,9

151,5

2002/2003


628,5

434,0

126,9

2003/2004

649,6

446,4

104,7

2004/2005

690,2

476,5

131,3

2005/2006

707,5

479,1

124,5


2006/2007

730,4

479,9

110,7

2007/2008

774,5

499,2

131,7

2008/2009

785,2

482,9

147,5

2009/2010

826,4

491,6


146,6

2010/2011

852,4

503,5

130,1

2011/2012

884,8

508,4

134,6

2012/2013

865,3

518,8

138,1

2013/2014

951,0


576,0

169,0

2014/2015

972,2

594,2

172,8

Nguồn: Tổng Cục hải quan, 2017[13]
Các quốc gia nhập khẩu ngô là Nhật Bản (15,5 triệu tấn), EU-27 (14
triệu tấn), Mexico (11 triệu tấn), Hàn Quốc (9,5 triệu tấn), Ai Cập (7 triệu
tấn), Iran (5 triệu tấn), Colombia (4,5 triệu tấn), Trung Quốc (4 triệu tấn), các
nước này chiếm 65% tổng lượng nhập khẩu ngô của các quốc gia trên thế giới
(Hồ Cao Việt và cs, 2014) [17].

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

9

Theo IGC (2016)[20], ước trong niên vụ 2016/17, tính đến 26/5 thì sản
lượng ngơ thế giới đạt 1003 triệu tấn, tồn kho từ niên vụ trước là 205 triệu

tấn, trong đó dùng cho bn bán là 129 triệu tấn, và dùng cho tiêu thụ là 1003
triệu tấn.
Theo dự báo của công ty Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới
tăng 81% so với năm 2000 từ 608 triệu tấn lên 1.098 triệu tấn (Monsanto,
2007)[21].
2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ngơ ở Việt Nam
2.3.1. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ở nước ta ngô là một trong những cây trồng quan trọng trong hệ thống
cây lương thực của Việt Nam. Tình hình sản xuất ngơ ở nước ta qua các giai
đoạn lịch sử phát triển không đồng đều.
Bảng 2.5. Tình sản xuất ngơ của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2014
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2004

991,1

34,6

3430,9


2005

1052,6

36,0

3787,1

2006

1033,1

37,3

3854,6

2007

1096,1

39,3

4303,2

2008

1140,2

40,1


4573,1

2009

1089,2

40,1

4371,7

2010

1125,7

41,1

4625,7

2011

1121,3

43,1

4835,6

2012

1156,6


43,0

4973,6

2013

1170,4

44,4

5191,2

2014

1177,5

44,1

5191,7

2015

1179,3

44,8

5281,0

Năm


Nguồn: Tổng cục thống kê, 2016 [14]

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

10

Q trình phát triển của cây ngơ ở Việt Nam được chia thành ba giai
đoạn chính.
Giai đoạn từ 1960 - 1980: Giai đoạn này chủ yếu sử dụng các giống ngơ
địa phương do trình độ của người dân cịn thấp sản xuất tự cung tự cấp cùng
với kỹ thuật canh tác lạc hậu nên năng suất và sản lượng ngô rất thấp. Theo
thống kê năng suất ngô ở Việt Nam những năm 1960 chỉ đạt trên 10 tạ/ha, với
diện tích hơn 200 nghìn ha; đến đầu những năm 1980, năng suất cũng chỉ đạt
11 tạ/ha và sản lượng hơn 400 nghìn tấn.
Giai đoạn từ 1981 - 1992: Diện tích, năng suất ngô tăng không đáng kể, năng
suất từ 11 tạ/ha (1980) lên 15 tạ/ha (1992), bình quân mỗi năm tăng 3,5%.
Từ sau những năm 1993 đến nay với việc sử dụng các giống ngô lai vào
sản xuất đồng thời áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên sản xuất
ngơ ở nước ta đã có nhiều khởi sắc. Năm 2015, diện tích trồng ngơ của nước
ta là 1.179,3 nghìn ha, sản lượng khoảng 5.281,0 nghìn tấn, năng suất tăng
đáng kể đạt 44,8 tạ /ha.
Ở Việt Nam diện tích, năng suất, sản lượng ở các vùng có sự chênh lệch
khá lớn. Năm 2015, vùng Trung du và miền núi phía Bắc có diện tích trồng
ngơ lớn nhất cả nước với 519,3,7 nghìn ha, nhưng đây cũng là vùng có năng
suất ngô thấp nhất, năng suất ngô năm 2015 đạt 36,8 tạ/ha.

Đồng bằng Sơng Cửu Long là khu vực có diện tích trồng ngơ thấp nhất
cả nước đạt 38,1 nghìn ha (2015).
Đơng Nam Bộ là vùng có diện tích trồng ngơ nhỏ nhưng lại có năng suất
cao nhất, năng suất ngô ở vùng này đạt 79,3 tạ/ha.
Từ những kết quả trên cho thấy năng suất ngơ ở nước ta cịn thấp hơn
nhiều so với năng suất ngơ trên tồn thế giới, do đó nghiên cứu giống ngơ có
năng suất cao phù hợp với điều kiện của nước ta là việc rất cần thiết.

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

11

Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ ở các vùng trồng ngơ chính
của Việt Năm năm 2015
Diện tích Năng suất Sản lượng

Vùng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

Đồng bằng sơng Hồng


91,3

48,0

438,1

Trung du và miền núi phía Bắc

519,3

36,8

1.909,7

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

210,4

44,0

925,2

Tây nguyên

240,9

53,7

1.293,9


Đông Nam Bộ

79,3

61,7

488,9

ĐB sông Cửu Long

38,1

59,1

225,2

Nguồn: Tổng cục thống kê, năm 2016[14]
2.3.2. Tình hình tiêu thụ ngơ ở Việt Nam
Hiện nay, sản lượng ngô của Việt Nam mới đáp ứng khoảng 75% nhu cầu
chăn nuôi. Lượng thức ăn cần cho phát triển chăn nuôi ở nước ta khoảng 14
triệu tấn/năm và sẽ còn tiếp tục tăng. Để đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu
cho việc chế biến thức ăn chăn nuôi nước ta phải nhập khẩu một lượng ngô
rất lớn. Năm 2013, giá trị nhập khẩu ngô là 0,67 tỷ USD đạt 0,5% trong tỷ
trọng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, tăng 34,4% so với năm 2012. Năm
2014, lượng ngô nhập khẩu là 4,79 triệu tấn, tổng giá trị nhập khẩu là 1,22 tỉ
USD, tăng 80,8% so với năm 2013 Lượng ngô nhập khẩu năm 2015 là 7,55
triệu tấn, tăng 71,2% so với năm 2014. Chỉ tính đến giữa tháng 5 năm 2016,
nhập khẩu ngơ ở nước ta đã là 2.719,42 tấn với giá trị 535,57 triệu USD
(Tổng cục hải quan, 2017)[13].
Chính vì vậy, để phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam, các nhà khoa học

đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp mới trong nghiên cứu chọn tạo giống
và xác định biện pháp kỹ thuật canh tác để cải thiện năng suất.

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

12

2.4. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Ngun
Thái ngun là một tỉnh nằm ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc, khí
hậu thời tiết khá phức tạp mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10, mùa
khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nên vào mùa khơ vẫn xảy ra tình
trạng thiếu nước. Nhìn chung điều kiện tự nhiên cịn khó khăn cho sản xuất
nơng nghiệp.
Bảng 2.7. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Nguyên giai đoạn 2005-2015
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(1000 ha)

(tạ/ha)

(1000 tấn)


2005
2006
2007
2008

15,9
15,3
17,8
20,6

34,7
35,2
42,0
41,1

55,1
53,9
74,9
84,7

2009
2010
2011

17,4
17,9
18,6

38,6
42,0

43,3

67,2
75,2
80,6

2012

17,9

42,7

76,4

2013

19,0

42,6

81,0

2014

19,5

44,1

79,2


2015

21,0

44,8

94,1

Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê 2016[14]
Mặc dù là một tỉnh có khu công nghiệp phát triển nhưng số dân làm
nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ khá cao, tập trung ở các huyện như: Võ Nhai,
Định Hóa, Phú Lương… Cây trồng chủ yếu là lúa, chè, ngơ nên vẫn cịn
những hộ nghèo.
Vì vậy chú trọng nông nghiệp để nâng cao đời sống cho bà con nông dân
là việc làm rất cần thiết. Đối với trồng trọt, những năm gần đây tỉnh đã đẩy

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen


luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen

13

mạnh công tác giống, đặc biệt là các giống ngô lai mới có năng suất cao đã
được nhân rộng ở Võ Nhai, Định Hóa, Phú Lương. Kết quả thu được là diện
tích, năng suất và sản lượng ngơ của tỉnh đã tăng lên đáng kể.
Số liệu bảng 2.7 cho thấy sản xuất ngô ở Thái Nguyên đã đạt được

những tiến bộ đáng kể. Năm 2005 diện tích trồng ngơ đạt 15,9 nghìn ha năng
suất đạt 34,7 tạ/ha nhưng đến năm 2015 diện tích trồng ngơ của tỉnh Thái
Ngun đã đạt 21,0 nghìn ha, năng suất cũng tăng lên đáng kể, đạt 44,8 tạ/ha.
Do diện tích và năng suất đều tăng, nên năm 2015 sản lượng ngơ của
tỉnh đạt 94,1 nghìn tấn, tăng 39,0 nghìn tấn so với năm 2005.
2.5. Tình hình nghiên cứu ngơ trên thế giới và Việt Nam
2.5.1. Tình hình nghiên cứu ngơ trên thế giới
Đối với cây ngô những phát hiện khoa học chủ yếu tập trung vào thế kỉ
XVIII. Năm 1716, Cotton Mather là người đầu tiên tiến hành thí nghiệm về
giới tính của cây ngơ, ông đã quan sát được sự thụ phấn chéo của cây ngô ở
Masachusettes.
Tám năm sau Mather, Paul Dally đã đưa ra nhận xét về giới tính của cây
ngơ và cho rằng gió đã giúp cây ngơ thực hiện q trình thụ phấn (Ngơ Hữu
Tình, 1997) [11].
Thực hành tạp giao đầu tiên ở ngơ với mục đích nâng cao năng suất hạt
được thực hiện bởi John Lorain, năm 1812 ông đã nhận thấy rằng việc trộn
lẫn các lồi ngơ khác nhau như người da đỏ đã làm sẽ cho năng suất cao hơn.
Tuy nhiên, người đầu tiên đưa ra lý thuyết về hiện tượng ưu thế lai là Charles
Darwin vào năm 1871, ông nhận thấy sự hơn hẳn của các cây giao phấn so
với các cây tự thụ phấn về chiều cao, tốc độ nảy mầm của hạt, số quả trên cây,
chống chịu với điều kiện bất thuận và năng suất hạt.
Năm 1877, Charles Darwin sau khi làm thí nghiệm so sánh hai dạng ngô
tự thụ phấn và giao phối đã kết luận: “Chiều cao cây ở dạng ngô giao phấn
cao hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng tự phối” (Hallauer and

c
luan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyenluan.van.nghien.cuu.dac.diem.nong.hoc.cua.mot.so.to.hop.ngo.lai.vu.xuan.2017.tai.thai.nguyen




×