Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Một thời đại trong thi ca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 25 trang )



I. TÌM HIỂU CHUNG :
1.Tác giả :(1909-1982)
a.Thân thế :
-quê hương : Nghi
Lộc , tỉnh Nghệ an
Gia đình :dòng dõi
theo Nho học,yêu
nước.
Bản thân :Viết văn từ
những năm 30- hoạt
động chủ yếu trong
ngành văn hóa nghệ
thuật .

b.Sự nghiệp:
-là nhà phê bình văn học
xuất sắc nhất của VHVN
hiện đại
-Giải thưởng Hồ Chí Minh
về Văn học nghệ thuật
(năm 2000).
c.Phong cách :
-hiểu sâu sắc về tác giả,
tác phẩm
-cách nhận xét rất tính
tế,tài hoa .

2. Xuất xứ :
-Trích phần cuối “ Một


thời đại trong thi ca”
:Tiểu luận mở đầu cuốn
THI NHÂN VIỆT NAM



Thi nhân Việt Nam là tên cuốn sách (tuyển chọn,
nghiên cứu, phê bình về Thơ Mới Việt Nam,của
Hoài Thanh và Hoài Chân , ghi nhận tên tuổi các
nhà thơ MỚI và những bài thơ giá trị từ 1932-41.
Sách được đánh giá rất cao về trình độ cảm nhận
của tác giả.

Thi nhân Việt Nam viết năm 1941, in 1942 .Sách
đã được tái bản rất nhiều lần.


Thế Lữ

Vũ Đình Liên

Lan Sơn Huy Cận

Tế Hanh

Yến Lan

Phạm Hầu

Xuân Tâm


Thu Hồng

Bàng Bá Lân

Nam Trân

Đoàn Văn Cừ

Thanh Tịnh

Thúc Tề

Huy Thông

Nguyễn Vỹ

Đoàn Phú Tứ

Xuân Diệu

Đoàn Văn Cừ

Anh Thơ

Hàn Mạc Tử

Chế Lan Viên

Bích Khê


J.Leiba

Thái Can

Vân Đài

Đỗ Huy Nhiệm

Lê Khánh Đồng

Lưu Kỳ Linh

Đoàn Văn Cừ

Anh Thơ

Hàn Mạc Tử

Chế Lan Viên

Bích Khê

J.Leiba

Thái Can

Vân Đài

Đỗ Huy Nhiệm



Mộng Tuyết

Nguyễn Xuân Huy

Hằng Phương

Nguyễn Bính

Vũ Hoàng Chương

Mộng Huyền

Nguyễn Đình Thư

T.T.Kh.

Trần Huyền Trân

Lê Khánh Đồng

Lưu Kỳ Linh


Nguyễn Giang

Quách Tấn

Phan Khắc Khoan


Thâm Tâm

Phan Thanh Phước

Lưu Trọng Lư

Nguyễn Nhược Pháp

Phan Văn Dật

Đông Hồ


2. Thể loại : Nghị luận

3.Bố cục đoạn trích : 3 phần
A. Cách nhận diện Thơ Mới:(bây giờ quá)
B.Khuyết và ưu điểm của TM(Thi vọng)
C.Các nhà Thơ Mới phải làm gì ?( chưa mai )


4. Từ khó:

Tỳ bà hành là bài thơ của Bạch Cư Dị , kể về cuộc
đời trôi nổi của một ca nữ đàn tỳ bà.

Nàng vốn là con hát, sống ở kinh thành,giỏi đàn
trẻ đẹp, sung sướng. Khi tuổi cao, nhan sắc tàn
tạ, lấy chồng là con buôn (theo thuyền buôn lưu

lạc giang hồ )khổ nhọc,bị khinh bỏ-nhưng vẫn có
lòng tin vào cuộc sống, con người.

. Tự tình khúc của Cao Bá Nhạ
CBN cháu Cao Bá Quát. giỏi văn chương.

Năm 1855, chú ruột là Cao Bá Quát lãnh đạo
thất bại, dòng họ Cao chịu hình phạt tru di
tam tộc, ông phải cải dạng đổi tên chạy trốn
khắp nơi trong nhiều năm.Cuối cùng
. ông bị bắt.

Trong ngục, Cao Bá Nhạ viết một khúc
ngâm (Tự tình khúc) trình lên nhà cầm quyền
để minh oan.

Ông vẫn có lòng tin vào cuộc sống, con
người.

Quan niệm cá nhân: Thơ Mới hướng về bản sắc
riêng , hình ảnh riêng của từng nhà thơ trong mỗi
tác phẩm của mình (cái tôi).
TD: Đắm say (Xuân Diệu):Vội vàng
Buồn (Huy Cận ):Tràng giang.
Điên cuồng ( HànMạc Tử),Thơ điên (1938)
Chân quê (Nguyễn Bính,Anh Thơ ): Tương
tư,Chiều xuân.




II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

1. 1. Cách nhận diện Thơ Mới:Phải dựa vào Cái
Tôi ( quan niệm cá nhân)

-Không dựa vào nội dung,hay nghệ thuật thơ:vì
hôm nay ( Thơ Mới )được phôi thai từ hôm qua
( thơ Trung đại )-trong cái mới (TM)v ẫn còn rớt lại
ít nhiều cái cũ ( TTĐ)


Xuân Diệu: nhà thơMới
tiêu biểu viết :
Người giai nhân
Tình du khách
-> từ ngữ,hình ảnh phảng
phất chất thơ trung đại
(hôm nay được phôi thai từ
hôm qua )

Bà Huyện Thanh Quan
( hay Hồ Xuân Hương )lại
viết:
Giọng nhí nhảnh ,lả lơi mà
Thơ mới chịu ảnh
hưởngtrong cái mới (TM)v
ẫn còn rớt lại ít nhiều cái
cũ ( TTĐ)

Sự khác biệt giữa Cái Tôi- Cái Ta

Cái Tôi :bản sắc riêng , hình
ảnh riêng của từng nhà
thơ trong mỗi tác phẩm
của mình-dùng chữ Tôi để
tâm sự với người đọc
Td: Xuân Diệu-cái tôi đắm
say
Huy Cận: cái tôi buồn
Nguyễn Bính,Anh Thơ:
cái tôi chân quê.

Cái Ta: tác giả dấu bản
sắc,hình ảnh mình trong
Tổ quốc, gia đình- ẩn mình
sau chữ Ta
Td: Nguyễn Trãi,Nguyễn
Đình Chiểu, Nguyễn
Khuyến: yêu nước,thương
dân, cảm hứng thế sự .


Cái tôi –quan niệm cá
nhân

-Được vô số người quen,
thấy thương.

Cái ta –Quan niệm đoàn
thể
-Cá nhân chìm vào trong

quốc gia,gia đình.Đoàn thể
Ở P Tây : đạo Chúa rẻ rúng
cá nhân
Mà cần dựa vào :Cái Tôi ( quan niệm cá nhân)

TK: Cách lập luận chặt chẽ ( so sánh ,phân tích) dễ
hiểu ( dẫn chứng cụ thể)để chỉ ra: Phải dựa vào Quan
niệm cá nhân để xác định Tinh thần THơ mới là gì ?


2.Đặc điểm của Cái Tôi (quan niệm cá nhân)
a. Mặt hạn chế : có 3 nét
Nét 1:Thi nhân không còn mang cốt cách hiên
ngang như những nhà nho xưa( ý cơ bản)
(dẫn chứng: Cái ta Lý Bạch có khí phách ngang
tàng; Nguyễn Công Trứ giàu lòng tự trọng(không
đùa ,mà còn lấy cảnh nghèo làm vui
-Nay Cái tôi Xuân Diệu rên rỉ trong cảnh nghèo
(nhận xét). :Nêu cái thảm hại riêng tư từng cá nhân
*Đoạn diễn dịch(a-b-c)

Cái ta Lý Bạch có khí phách
ngang tàng; Nguyễn Công
Trứ giàu lòng tự trọng
Cái tôi Xuân Diệu
rên rỉ trong cảnh
nghèo

2b Td: Lên tiên ( Thế Lữ) phiêu
lưu trong trường tình ( L.Trọng

Lư )
*Đoạn diễn dịch(2a-2b-2c)
2c.Thơ VN buồn, mất tự
tôn,mất bình yên


Nét 2: Những phù hiệu dễ dãi, trong hồn người
TN-bi kịch diễn ngấm ngầm( ý cơ bản)
(d.chứng) Lên tiên ( Thế Lữ) phiêu lưu trong trường
tình ( Lưu.Trọng Lư ) điên cuồng ( HànMạc
Tử,Chế Lan Viên) Đắm say (Xuân Diệu) Buồn
(Huy Cận ).
(đánh giá )Chưa bao giờ thơ VN buồn và xôn xao
như thế =>Quy nạp
Nét 3:Thơ Mới thiếu một điều cần thiết nhất: Một
lòng tin đầy đủ (vốn có trong thơ cũ)
(d.chứng):Cao Bá Nhạ bị oan , Cô phụ bị khinh
bỏ,vẫn nương tựa vào một cái gì không di dịch
(đ.giá)Nhà thơ mới đánh mất sự bình yên thời thơ
cũ =>Quy nạp

điên cuồng ( HànMạc
Tử,Chế Lan Viên

Đắm say (Xuân Diệu)
Buồn (Huy Cận )
2c.Thơ VN buồn, mất tự
tôn,mất bình yên
*Đoạn diễn dịch(2a-2b-2c)


Các nhà thơ cũ có niềm tin bản thân

b.Mặt tích cực của thơ Mới Tiếng.
Việt được đề cao – Mầm hi vọng sẽ
nảy sinh từ thất vọng
-họ yêu TV đã chia sẻ buồn vui
cùng cha anh
- họ dồn tình yêu Quê hương khi
yêu TV
-họ chọn TV gửi linh hồn trước
khi chết
*Đoạn song hành



5. Các tg Thơ mới làm gì ?

-Tự hào câu nói : Tiếng ta còn,nước ta còn

-Tự hào về dòng thơ cổ điển : nó chỉ biến thiên,
không bị tiêu diệt

-Tin tưởng dựa vào dĩ vãng để bảo đảm cho
ngày mai.
* Đoạn song hành


III .Tổng kết: Bằng lối văn bình luận có kết cấu
mạch lạc ( 3 phần ) lập luận chặt chẽ ( đoạn diễn
dich, quy nạp, song hành )lối dùng từ tài hoa ( dễ

hiểu,hấp dẫn,hình ảnh đẹp ) ta nêu cụ thể nét
ưu,nhược và khẳng định rõ nhất Tinh thần TM :
Tiếng Việt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×