Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Giáo trình huấn luyện ATLĐ nhóm 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 92 trang )

CHƯƠNG I: CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN LAO ĐỘNG
BÀI 1: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC ATLĐ, VSLĐ, QUYỀN VÀ
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI LAO ĐÔNG
TRONG VIỆC CHẤP HÀNH QUY ĐỊNH VỀ ATLĐ, VSLĐ

I. Mục tiêu:
- Biết được các khái niêm, nội dung cơ bản của cơng tác an tồn lao đơng ̣ (ATLĐ) và vê sinh

lao động (VSLĐ), mục đích, ý nghĩa của cơng tác ATLĐ, ̣ VSLĐ.
Biết được mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ.

-

Hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động trong việc

-

Có ý thức nghiêm túc trong quá trình huấn luyện.

chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ; ̣

II. Nôi dung ̣
TT
1

Nôi dung

̣

Thời gian 01 giờ (LT: 01giờ ; KT: 0 giờ)


Khái niêm, nội dung cơ bạ ̉n về cơng tác ATLĐ, VSLĐ.
Mục đích, ý nghĩa của cơng tác ATLĐ, VSLĐ.

2

Quyền và nghĩa vụ của người sử dung lao động và người lao đông
trong công tác ATLĐ, VSLĐ.

3

0,3
0,2
0,5

1. Khái niệm, nội dung cơ bản về công tác ATLĐ, VSLĐ
1.1. Khái niệm
- Bảo hộ lao động (hay An toàn và Vệ sinh lao động) là các hoạt động đồng bộ trên các mặt

pháp luật, tổ chức quản lý, kinh tế - xã hội, khoa học - công nghệ nhằm cải thiện điều kiện lao động,

bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, bảo vệ

tính mạng và sức khoẻ cho con người trong lao động.

-

Bảo hộ lao động (hay An toàn và Vệ sinh lao động) ra đời và phát triển cùng với quá trình

phát triển sản xuất, vì yêu cầu tất yếu khách quan phải bảo vệ tính mạng, sức khoẻ NLĐ - yếu tố
chủ yếu và năng động nhất của lực lượng sản xuất xã hội. Trình độ phát triển của BHLĐ phụ thuộc


vào trình độ phát triển của nền kinh tế, khoa học công nghệ và yêu cầu phát triển xã hội của mỗi
quốc gia.

1.2. Nội dung của công tác bảo hộ lao động

Theo thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH ngày 26/12/2018 của Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội hướng dẫn công tác huấn luyện ATLĐ – VSLĐ quy định những nội dung cơ bản mà người sử
lao động phải biết về ATLĐ-VSLĐ: Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ – VSLĐ hệ
thống quy phạm – quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật ATLĐ-VSLĐ. Quy định pháp luật về chính
sách - chế độ BHLĐ
1


Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động trong công tác ATLĐ-VSLĐ

Quy định của cơ quan quản lý nhà nước về ATLĐ-VSLĐ khi xây dựng mới, cải tạo cơng trình

– cơ sở sản xuất – kiểm định các máy móc thiết bị có yếu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ

Các yếu tố nguy hiểm, có hại trong sản xuất – những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc
Tổ chức quản lý các và thực hiện các quy định về ATLĐ-VSLĐ

Nội dung hoạt động cơng đồn cơ sở về ATLĐ-VSLĐ

Quy định xử phạt hành chính những hành vi vi phạm pháp luật về ATLĐVSLĐ
a. Nội dung.

*


Kỹ thuật an toàn

-

Xác định vùng nguy hiểm.

Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau đây:

-

Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.

Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: thiết bị che chắn, thiết bị phịng ngừa, thiết bị bảo

hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân....

*

Vệ sinh lao động

-

Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh.

Nội dung chủ yếu của vệ sinh lao động bao gồm:

-

Biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo


-

Biện pháp về vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

dõi quản lý sức khoẻ, tuyển dụng lao động.

-

Các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: kỹ thuật thơng gió, điều hồ nhiệt độ, chống bụi, khí độc;

kỹ thuật chống tiếng ồn và rung động; kỹ thuật chiếu sáng; kỹ thuật chống bức xạ, phóng xạ, điện.
từ trường..

Chính sách, chế độ bảo hộ lao động
Các chế độ nhằm đảm bảo sử dụng sức lao động hợp lý khoa học; bồi dưỡng phục hồi sức lao

*

động; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi....

Các thể lệ chế độ bảo hộ lao động để bảo đảm thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an

toàn, biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý của tổ chức bộ máy
làm công tác bảo hộ lao động; kế hoạch hố cơng tác bảo hộ lao động, các chế độ về tuyên truyền
huấn luyện, chế độ về thanh tra, kiểm tra, chế độ về khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động.....
b. Tính chất của công tác Bảo hộ lao động.

*

Bảo hộ lao động mang tính luật pháp


Tính chất luật pháp của bảo hộ lao động thể hiện ở tất cả các qui định về công tác bảo hộ lao

động bao gồm các qui định về kỹ thuật (quy phạm, quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn) quy định
2


về tổ chức trách nhiệm và thể lệ, chế độ bảo hộ lao động đều là những văn bản luật pháp, bắt buộc

mọi người có trách nhiệm phải tuân theo nhằm bảo vệ sinh mạng và sức khoẻ của người lao động.

Bảo hộ lao động mang tính khoa học cơng nghệ
Người cơng nhân sản xuất trong xí nghiệp phải chịu ảnh hưởng của bụi, của hơi, khí độc, tiếng

*

ồn, sự rung chuyển của máy móc ... và những nguy cơ có thể xảy ra tai nạn lao động. Muốn khắc

phục được những nguy hiểm đó khơng có cách nào khác là áp dụng các biện pháp khoa học công
nghệ.

Bảo hộ lao động mang tính quần chúng
Quần chúng cơng nhân, lao động là những người trực tiếp thực hiện quy phạm, qui trình và các

*

biện pháp kỹ thuật an tồn, cải thiện điều kiện làm việc...Vì vậy chỉ có quần chúng tự giác thực

hiện thì mới ngăn ngừa được tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.


Hàng ngày, hàng giờ người lao động trực tiếp làm việc, tiếp xúc với quá trình sản xuất, với thiết

bị máy móc và đối tượng lao động. Như vậy, chính họ là người có khả năng phát hiện những yếu

tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất, đề xuất các biện pháp giải quyết hoặc tự mình giải quyết để

phịng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

2. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác ATLĐ, VSLĐ

2.1. Mục đích
- Thường xun cải thiện điều kiện làm việc, tạo nơi làm việc đảm bảo yêu cầu về an toàn vệ

- sinh LĐ, loại trừ được những yếu tố nguy hiểm, có hại; chỗ làm việc thuận lợi và đủ tiện nghi.

-

Tránh được TNLĐ, BNN; đảm bảo an toàn thân thể cho người lao động hạn chế đến mức

thấp nhất hoặc không để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do tai nạn lao động.

Duy trì sức khoẻ khơng bị mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động

xấu gây ra.

-

Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động cho người lao động sau

khi sản xuất. NLĐ phấn khởi, làm việc có năng suất, chất lượng


Làm cho đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp ổn định và phát triển bền vững .

2.2. Ý nghĩa, lợi ích của cơng tác bảo hộ lao động - Ý nghĩa chính trị:

Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm coi con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát

triển.

-

Ý nghĩa xã hội:

Bảo hộ lao động là chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của người lao động.
Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi ngưòi lao động được sống khoẻ

mạnh, làm việc có hiệu quả cao và có vị trí xứng đáng của mình trong xã hội, làm chủ xã hội, làm
chủ thiên nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật. - Lợi ích về kinh tế

Trong sản xuất, nếu người lao động được bảo vệ tốt, có sức khoẻ, không bị ốm đau, bệnh tật,

điều kiện làm việc thoải mái, không nơm nớp lo sợ bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề nghiệp
3


thì sẽ an tâm, phấn khởi sản xuất, sẽ có ngày công cao, giờ công cao, năng suất lao động cao, ln

ln hồn thành tốt kế hoạch sản xuất và công tác. Do vậy phúc lợi tập thể được tăng lên có thêm
những điều kiện để cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân người lao động và tập thể


lao động. Nó có tác dụng tích cực bảo đảm đoàn kết nội bộ để đẩy mạnh sản xuất.

BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ ATLĐ,
VSLĐ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu:

- Biết được các quy định của nhà nước công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với

người lao động trong doanh nghiệp, đơn vị.

- Có ý thức nghiêm túc trong q trình huấn luyện.

II. Nơi dung ̣

Nơi dung

TT
1
2
3
4

Thợ

̀i gian 01 giờ (LT: 01giờ ; KT: 0 giờ)

Các chinh sá́ch, chế đô bạ̉o hô lao độ ng đối vợ ́i người lao đông ̣

Quy định về chế độ bảo hô lao độ ng khi làm việc, danh mục ̣ bảo

hộ lao động cần thiết đối với từng nghề cụ thể
Trách nhiệm của người lao động trong việc thực hiện cơng tác an
tồn lao động, vệ sinh lao động

Xử lý vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động đối
với người lao động

0,3
0,3
0,2
0,2

1. Các chính sách, chế đô bạ ̉o hô lao độ ng độ ́i vớ i người lao đơng ̣

Các chính sách, chế độ BHLĐ chủ yếu gồm : Các biện pháp kinh tế xã hội, tổ chức quản lý cơng
tác BHLĐ.

Các chính sách, chế độ BHLĐ nhằm đảm bảo thúc đẩy việc thực hiện các biện pháp kỹ thuật an

toàn, biện pháp vệ sinh lao động như chế độ trách nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy
làm công tác BHLĐ, các chế độ về tuyên truyền huấn luyện, chế độ về thanh tra, kiểm tra, chế độ

báo cáo, điều tra, thống kê tai nạn lao động...

Những nội dung của công tác BHLĐ kể trên là rất lớn, bao gồm nhiều công việc thuộc nhiều

lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu được nội dung của công tác BHLĐ sẽ giúp người quản lý đề cao
trách nhiệm và có biện pháp tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động đạt kết quả tốt nhất.

1.1. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi


Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi được quy định trong Bộ Luật lao động và hướng dẫn thi

hành trong NĐ 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ. Thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi của người

lao động cũng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất lao động, sức khỏe và nếu không

thực hiện đúng quy định có thể dẫn đến tai nạn lao động, giảm sút sức khỏe người lao động.

1.1.1.

Thời giờ làm việc
4


1.1.2.

Thời giờ nghỉ ngơi

1.2.1.

Bảo hộ lao động đối với lao động nữ và lao động chưa thành niên

1.2. Chế độ làm việc đối với lao động nữ, lao động chưa thành niên và một số lao động khác
Lao động nữ có những đặc thù so với lao động nam, ngồi lao động cịn có chức năng sinh đẻ

và ni con. Do đó để bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực an tồn - vệ sinh lao động đã có những

quy định cụ thể như Bộ luật lao động 2012, Thông tư 10/2013/TT-BLĐTBXH quy định về các


công việc và nơi làm việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên; Thông tư 11/2013/TT-

BLĐTBXH quy định về công việc cấm sử dụng lao động dưới 15 tuổi; Thông tư 25/2013/TTBLĐTBXH hướng dẫn chế độ bồi dưỡng hiện vật cho người làm việc trong điều kiện độc hại.

1.2.2.
Bảo hộ lao động đối với một số lao động khác
- Đối với lao động là người tàn tật

- Đối với lao động là người cao tuổi
1.3. Chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm và bồi dưỡng bằng hiện vật cho người làm việc

trong điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm

Bộ luật lao động; Nghị định 45/2013/NĐ-CP của Chính Phủ và các Quyết định của Bộ Lao động

- Thương binh vàXã hội đã ban hành danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm. Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng đối với người lao

động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm độc hại.

1.3.1.
Nguyên tắc bồi dưỡng
a) Việc tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật phải thực hiện trong ca hoặc ngày
làm việc, bảo đảm thuận tiện và vệ sinh.

b) Không được trả bằng tiền; không được đưa vào đơn giá tiền lương.

Trường hợp do tổ chức lao động không ổn định, không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ
được (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, ít người), người sử dụng lao động phải cấp hiện vật cho
người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định. Trong trường hợp

này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận của người lao động; thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện của người lao động; hàng năm tổng hợp, báo cáo Sở Lao động Thương binh và Xã hội địa phương.

c) Người lao động làm việc trong mơi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại từ 50% thời gian

tiêu chuẩn trở lên của ngày làm việc thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng, nếu làm dưới 50%
thời gian tiêu chuẩn của ngày làm việc thì được hưởng nửa định suất bồi dưỡng.
Trong trường hợp phải làm thêm giờ, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật được tăng lên tương ứng

với số giờ làm thêm.

d) Chi phí bồi dưỡng bằng hiện vật được hạch tốn vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi

phí sản xuất kinh doanh của cơ sở lao động và là chi phí hợp lý khi tính thuế, nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp của cơ sở lao động theo quy định hiện hành của pháp luật về thuế thu nhập doanh
nghiệp; riêng đối với các đối tượng là học sinh, sinh viên thực tập, học nghề, tập nghề thuộc cơ
quan nào quản lý thì cơ quan đó cấp kinh phí.
5


Điều kiện, mức bồi dưỡng, cơ cấu hiện vật dùng bồi dưỡng
a) Người lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ các

1.3.2.

điều kiện sau:

-

Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy


hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành;

-

Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, độc

hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế hoặc trực tiếp tiếp xúc với
các nguồn lây nhiễm bệnh.

Việc xác định các yếu tố quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải được thực hiện bởi đơn vị

đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định tại Thông tư số 19/2011/TT - BYT
ngày 06 tháng 6 năm 2011 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe lao động và

bệnh nghề nghiệp (sau đây gọi tắt là đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động).
b) Mức bồi dưỡng:

Bồi dưỡng bằng hiện vật được tính theo định suất và có giá trị bằng tiền tương ứng theo các
mức sau:

-

+ Mức 1: 10.000 đồng;

+ Mức 2: 15.000 đồng;

+ Mức 3: 20.000 đồng; + Mức 4: 25.000

đồng.


Việc xác định mức bồi dưỡng bằng hiện vật theo đặc điểm điều kiện lao động thực hiện theo
quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

-

1.4. Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động được thực hiện theo Thông tư số 10

của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 28/5/1998.

-

Yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân

Điều kiện được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

-

Đối tượng được trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân

-

Nguyên tắc cấp phát, sử dụng và bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân

1.5. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bồi thường tai nạn lao động

1.5.1.
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

- Người lao động nếu bị tai nạn lao động sẽ được hưởng chế độ trợ cấp theo Khoản 3 Điều

107 của Bộ luật Lao động.

-

Người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp theo danh mục bệnh nghề nghiệp hiện hành được

hưởng chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp như đối với người bị tai nạn lao động đã nêu ở trên.
6


1.5.2.

Chế độ bồi thường tai nạn lao động

Thực hiện theo khoản 3 điều 107 bộ luật lao động và theo Thông tư số: 19 của Bộ Lao động -

Thương binh và Xã hội ngày 02/8/1997 hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường cho người bị
tai nạn lao động như sau: - Đối tượng được bồi thường tai nạn lao động

-

Trách nhiệm bồi thường cho người bị tại nạn lao động

Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc tại doanh nghiệp

theo Khoản 2 Điều 23 của Bộ luật Lao động, nếu trong quá trình học nghề, tập nghề xảy ra tai nạn

lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng lương tối


thiểu cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do

tai nạn lao động mà không do lỗi của người lao động. Trường hợp do lỗi của người học nghề, tập

nghề thì cũng được người sử dụng lao động trợ cấp một khoản tiền ít nhất bằng 12 tháng lương tối

thiểu.

1.6. Cơng tác quản lý sức khỏe người lao động và chế dộ nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe cho

người lao động tham gia bảo hiểm lao động. 1.6.1. Công tác quản lý sức khỏe người lao động
a) Quản lý sức khỏe tuyển dụng:

-

Khám, phân loại sức khoẻ trước khi tuyển dụng theo hướng dẫn tại Thông tư số 14/2013/TT-

BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức khỏe và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe người lao
động;

Lập hồ sơ quản lý sức khỏe tuyển dụng của người lao động theo Biểu mẫu số 1 của Phụ lục
số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

-

b) Khám sức khỏe định kỳ:

-


Khám sức khoẻ định kỳ hằng năm cho người lao động, kể cả người học nghề, thực tập nghề.

Khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng 1 lần cho đối tượng làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương

binh và Xã hội;

-

Quy trình khám sức khỏe định kỳ và việc ghi chép trong Sổ khám sức khỏe định kỳ thực

hiện theo quy định tại Thông tư số 14/2013/TT - BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám sức
khỏe;

-

Quản lý và thống kê tình hình bệnh tật của người lao động hằng quý theo

Biểu mẫu số 2 và số 3 của Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

Lập hồ sơ quản lý sức khỏe của người lao động theo Biểu mẫu số 4, 5 và 6 của Phụ lục số 3
ban hành kèm theo Thông tư này.

-

c) Khám bệnh nghề nghiệp:

-

Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp đối với người lao động làm việc trong điều kiện có nguy


cơ mắc bệnh nghề nghiệp;

7


Khám phát hiện và định kỳ theo dõi bệnh nghề nghiệp: Thực hiện theo quy trình và thủ tục

-

hướng dẫn tại Thông tư số 14/2013/TT-BYT của Bộ Y tế về hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp;

-

Lập và lưu giữ hồ sơ quản lý bệnh nghề nghiệp theo Biểu mẫu số 7, 8 của Phụ lục số 3 và

Phụ lục số 4 ban hành kèm theo Thông tư này; và lưu trữ cho đến khi người lao động thôi việc,

nghỉ hưu hoặc khi chuyển đến cơ sở lao động khác.
d) Cấp cứu tai nạn lao động:

Xây dựng phương án xử lý cấp cứu tai nạn lao động bao gồm cả việc trang bị các phương
tiện cấp cứu phù hợp với tổ chức và hoạt động của cơ sở lao động;

-

Hàng năm tổ chức tập huấn cho đối tượng an toàn vệ sinh viên và người lao động các phương

-


pháp sơ cấp cứu theo hướng dẫn nội dung tại Phụ lục số 1 về danh mục nội dung huấn luyện về vệ
sinh lao động, cấp cứu ban đầu cho người lao động được ban hành kèm theo Thông tư số

09/2000/TT - BYT ngày 28/4/2000 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người lao
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa và Thông tư số 27/2013/TT– BLĐTBXH ngày 18/10/2013

của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về việc hướng dẫn cơng tác huấn luyện an tồn lao động,

vệ sinh lao động;

Lập hồ sơ cấp cứu đối với mọi trường hợp tai nạn lao động xảy ra tại cơ sở lao động theo

-

Phụ lục số 5 ban hành kèm theo Thông tư này và lưu trữ cho đến khi người lao động thôi việc, nghỉ

hưu hoặc khi chuyển đến cơ sở lao động khác.

e) Các trường hợp mắc bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động được giám định

y khoa để xác định mức độ suy giảm khả năng lao động theo quy định hiện hành.

1.6.2. Chế độ nghỉ dưỡng và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao

động

Thực hiện Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính Phủ về chế độ nghỉ dưỡng sức

và phục hồi sức khỏe cho người lao động tham gia bảo hiểm lao động a- Đối tượng áp dụng b- Điều
kiện được nghỉ dưỡng phục vụ hồi sức khỏe c- Thời gian nghỉ dưỡng phục hồi sức khỏe

d- Mức chi phí bồi dưỡng phục hồi sức khỏe

1.7. Cơng tác khen thưởng và xử phạt về bảo hộ lao động

1.7.1. Khen thưởng về bảo hộ lao động

Tùy theo thành tích của các tập thể, cá nhân có thể được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xét tặng các hình thức khen thưởng thích

đáng. Đối với các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc sẽ được đềnghị tặng bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ, cờ thi đua luân lưu của Chính phủ, hoặc đề nghị Nhà nước tặng bằng khen Huân
chương Lao động.
1.7.2. Xử phạt những vi phạm về bảo hộ lao động

a) Phạt các vi phạm về an toàn lao động (Nghị định 95/2013/NĐ-CP)

8


-

Đối với người lao động: Phạt tiền 500.000đ đối với một trong các hành vi sau đây: không

tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, nội quy lao động, không sử dụng các

phương tiện bảo hộ lao động đã được trang bị.

-


Đối với người sử dụng lao động: Có nhiều mức phạt tùy theo mức độ vi phạm, hậu quả

nghiêm trọng do sự vi phạm gây nên.

b)Xử phạt các vi phạm về vệ sinh lao động

Phạt các vi phạm về vệ sinh lao động thực hiện theo nghị định số 46/CP ngày 6 tháng 8 năm
1996 của Chính phủ quy định việc xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà nước về y tế với

mức phạt và nội dungvi phạm được quy định trong Điều 3 của Nghị định. Cụ thể, phạt từ 500.000đ
đến 4.000.000đ tùy theo mức độ của từng hành vi vi phạm.

Nếu doanh nghiệp và cơ sở sản xuất kinh doanh không thực hiện nghiêm chỉnh các quy định

về bảo hộ lao động gây nguy hiểm mơi trường thì có thể bị xử phạt vi phạm hành chính về bảo hộ
môi trường theo nghị định số 26/CP ngày 24 tháng 6 năm 1996 của Chính phủ.

2. Quy định về chế độ bảo hô lao động khi làm việc, danh mục bảo hộ lao động cần thiết

đối với từng nghề cụ thể.

2.1. Quy định về chế độ bảo hộ lao động khi làm việc - Đối tượng áp dụng trang bị bảo vệ cá

nhân là:

Người lao động trực tiếp làm việc trong mơi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại kể cả cán bộ

quản lý thường xuyên đi kiểm tra, giám sát hiện trường, cán bộ nghiên cứu, giáo viên giảng dạy,

sinh viên học sinh học nghề hoặc người thử việc trong các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, cơ sở cá


nhân thuộc các thành phần kinh tế có thuê mướn người lao động.

Yêu cầu đối với phương tiện bảo vệ cá nhân:
Phương tiện bảo vệ cá nhân là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải

-

được trang bị để sử dụng trong khi làm việc trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc hại. Khi

các thiết bị kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động tại nơi làm việc chưa thể loại trừ hết các yếu tố nguy
hiểm độc hại.

Phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cho người lao động phải phù hợp với việc ngăn ngừa có

hiệu quả các tác hại của các yếu tố nguy hiểm độc hại trong môi trường lao động nhưng dễ dàng
sử dụng và bảo quản không gây tác hại khác.
Phương tiện bảo hộ cá nhân bao gồm:

-

Phương tiện bảo vệ đầu: Mũ chống chấn thương sọ não, mũ bao tóc.

-

Phương tiện bảo vệ mắt: Kính, mặt nạ.

-

Phương tiện bảo vệ tai: Nút tai, bịt tai.


-

Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp: Khẩu trang, mặt nạ phòng độc.

-

Phương tiện bảo vệ tay chân: Giầy, ủng, găng tay, tất.

-

Phương tiện bảo vệ thân thể: Quần áo, yếm chống nóng, chống rét, chống tia phóng xạ.
9


-

Phương tiện chống ngã cao: Dây an toàn.

Phương tiện chống điện giật, điện từ trường: Găng tay cách điện. ủng điện.
Phương tiện chống chết đuối: Phao cá nhân.

Các loại phương tiện bảo vệ an toàn vệ sinh lao động khác.
Các loại phương tiện bảo vệ cá nhân trên được sản xuất tại Việt Nam hoặc nhập khẩu theo tiêu

-

chuẩn chất lượng của nhà nước quy định.

2.2. Danh mục bảo hộ lao động cần thiết đối với từng nghề


Tùy thuộc vào từng ngành nghề lao động mà sẽ có những trang bị về những thiết bị bảo hộ lao

động khác nhau. Đó có thể trang bị bảo vệ cho bản thân người lao động như là quần áo bảo hộ lao

động, quần áo chống cháy, kính bảo hộ, găng tay cách điện hay những thiết bị khác cũng mang tính

chất bảo hộ lao động như: các thiết bị phòng cháy chữa cháy, bảng hiệu an tồn hay bảng chỉ dẫn.
Dù đó là loại bảo hộ lao động nào đi nữa thì cũng đều mang có chung mục đích là bảo vệ an toàn

cho sức khỏe người lao động.

Yêu cầu về việc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động không cịn mang tính chủ quan của doanh

nghiệp mà hiện nay đã có những quy định bắt buộc về việc trang bị bảo hộ lao động đối với các

ngành nghề cho mức độ rủi ro cao. Bên cạnh đó, việc trang bị này khơng chỉ đảm bảo an tồn sức

khỏe cho người lao động mà cịn góp phần thúc đẩy việc tăng năng suất cũng như tăng hiệu quả
làm việc lên gấp nhiều lần.

Việc lực chọn các trang phục bảo hộ lao động cũng cần có nhiều điều lưu ý. Bên cạnh vấn để

chất lượng được đặt lên hàng đầu thì sự thoải mái của các trang phục bảo hộ lao động cũng đóng

vai trị quan trọng. Các trang phục bảo hộ lao động cịn phải đáp ứng tiêu chí vừa có khả năng bảo

vệ, vừa phải đảm bảo yếu tố vệ sinh và dễ dàng sử dụng. Lấy ví dụ như quần áo bảo hộ lao động

phải đảm bảo chắc chắn, dễ dàng thay ra, mặc vào, tiệc ích khi sử dụng khơng gây vướng víu, khó

chịu ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

3. Trách nhiệm của người lao động trong việc thực hiện cơng tác an tồn lao động, vệ

sinh lao động.

Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội quy lao

động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo

pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường.

3.1. Nghĩa vụ
a. Chấp hành những quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên

quan đến cơng việc, nhiệm vụ được giao;
b. Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang bị cấp phát, nếu

làm mất hoặc hư hỏng mà khơng có lý do chính đáng thì phải bồi thường.

c. Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện có nguy cơ gây tai nạn lao

động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu
quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
10


3.2. Quyền
a. Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện làm việc an toàn vệ


sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang bị và cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn

luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động;

b. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy

ra tai nạn lao động, đe dọa đến tính mạng, sức khỏe của mình, phải báo ngay với người phụ trách

trực tiếp, từ chối quay trở lại làm việc nếu những nguy cơ đó chưa được khắc phục;

c. Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử

dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc khơng thực hiện đúng các giao kết về an

tồn lao động, vệ sinh lao động trong hợp đồng, thỏa ước lao động.

4. Xử lý vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động đối với người lao động

Vi phạm những quy định về trang thiết bị về an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ)

đối với người lao động (NLĐ) (Điều 18).

Vi phạm những quy định về bảo đảm an toàn sức khỏe cho NLĐ (Điều 19).
Vi phạm những quy định về tiêu chuẩn ATLĐ, VSLĐ (Điều 20).
Vi phạm những quy định về TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN) (Điều 21).
Thẩm quyền xử phạt của Ủy ban nhân dân các cấp (Điều 22).

Thẩm quyền xử phạt của Thanh tra chuyên ngành về lao động (Điều 23).
Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của các cơ quan khác (Điều 24).


Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về pháp luật lao động (Điều 25).

Ủy quyền xử phạt vi phạm hành chính (Điều 26).
Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và thi hành quyết định xử phạt (Điều 27).

Cơng khai tình hình vi phạm pháp luật lao động và kết quả xử lý (Điều 28).

11


BÀI 3: ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM ĐỘC HẠI GÂY TAI
NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA.

I. Mục tiêu:
- Biết đươc đặc điểm môi trường làm việc và điều kiện lao động của từng ̣ nghề.

Biết đươc, các yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động ̣ , bệnh nghề nghiệp và biện

-

pháp phịng ngừa.

Có ý thức nghiêm túc trong q trình huấn luyện, tích cực học tập trao đổi trong tổ, nhóm.

-

II. Nơi dung ̣
TT
1


2

Nơi dung

Thời gian 02 giờ (LT: 02giờ ; KT: 0 giờ)

Khái niêm vệ̀ môi trường làm việc, các yếu tố của môi trường làm
việc, ảnh hưởng của môi trường làm việc đối với người lao động.
Khái niệm về điều kiện lao động, các yếu tố tạo thành điều kiện
lao động, ảnh hưởng của điều kiện lao động đối với sức khỏe của
người lao động.

0,5

0,5

3

Các yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động, nguyên nhân
và biện pháp phòng tránh

0,5

4

Khái niệm về bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân và biện pháp phòng
ngừa.

0,5


1. Khái niêm về môi trường làm việc, các yếu tố của môi trường làm ̣

hưởng của môi trường làm việc đối với người lao động.

việc,

ảnh

1.1. Khái niệm về môi trường làm việc.
Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người.
Các yếu tố của môi trường làm việc:

-

Nhiệt độ & độ ẩm;
Tiếng ồn;

Các chất độc; - Bức xạ và ánh sáng; - Bụi.

1.2. Ảnh hưởng của môi trường làm việc đối với người lao động:
- TCCP nhiệt độ & độ ẩm trong môi trường làm việc tối đa: 3200C và 80%. Nhiệt độ khơng

khí bên trong các cơ sở sản xuất công nghiệp thường cao hơn bên ngoài từ 1,5-6 độ C (dệt may, da

giày, cơ khí, điện) và độ ẩm thường trên 75% (chế biến thuỷ sản, sản xuất bia, chế bản in, mạ kim
loại,..). Dưới tác động của nhiệt và độ ẩm cao sẽ làm cho người lao động có cảm giác khó chịu,
mệt mỏi, giảm năng suất lao động. Tiếp xúc thường xuyên nhiệt độ cao sẽ gây rối loạn điều hòa
12



nhiệt, say nóng, mất muối khống,… Ra mồ hơi nhiều gây khát dữ dội, Clo trong huyết tương giảm,
dẫn đến các tai biến như nhức đầu, nôn, co rút cơ.

Độ ẩm cao tăng khả năng mắc bệnh, gây mất nhiệt:
Con người có thể nghe được âm thanh từ 16 đến 20.000 Megahec (Hz) và nghe tốt nhất là từ

-

500 đến 4.000 Hz. Ở Việt Nam, tiêu chuẩn tiếng ồn trong 8 giờ làm việc của NLĐ tối đa là 85 dBA.

Trong lao động công nghiệp, làm việc khi tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép 85 dBA

trong 8 giờ/ngày và kéo dài trên 3 tháng thì có nguy cơ bị BNN. Nó cịn ảnh hưởng đến tâm lý, gây
mệt mỏi và có thể ảnh hưởng lên một vài cơ quan khác nếu thường xuyên tiếp xúc, làm giảm năng

suất làm việc và có khả năng gây tai nạn lao động

-

Các chất độc như: Aceton, thủy ngân, chì, khí thải …
Bức xạ và ánh sáng (gây ảnh hưởng đến da và mắt)

- Bụi (gây ra các bệnh về hô hấp, gây nhiễm độc máu, …)
2. Khái niệm về điều kiện lao động, các yếu tố tạo thành điều kiện lao động, ảnh hưởng

của điều kiện lao động đối với sức khỏe của người lao động.

2.1. Khái niệm về điều kiện lao động.


Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội được biểu

hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình cơng nghệ, mơi
trường lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng như các tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ

với con người tạo nên những điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động. Điều kiện
lao động có ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng con người.

Những cơng cụ và phương tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó khăn nguy hiểm cho

người lao động, đối tượng lao động cũng ảnh hưởng đến người lao động rất đa dạng như dịng điện,
chất nổ, phóng xạ, ... Những ảnh hưởng đó cịn phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất

(thô sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên tiến), mơi trường lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện

nghi, thuận lợi hay ngược lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của người lao

động.

2.2. Ảnh hưởng của điều kiện lao động đối với sức khỏe của người lao động

Trong một điều kiện lao động cụ thể, bao giờ cũng xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng

xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động, ta gọi đó là
các yếu tố nguy hiểm và có hại. Cụ thể là:

-

Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức xạ có hại, bụi.


-

Các yếu tố hố học như hố chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.

-

Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng,

rắn.

-

Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian chỗ làm việc, nhà xưởng

chật hẹp, mất vệ sinh.
13


-

Các yếu tố tâm lý không thuật lợi... đều là những yếu tố nguy hiểm và có hại.

3. Các yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động, nguyên nhân và biện pháp phòng
tránh.

3.1. Các yếu tố nguy hiểm độc hại gây tai nạn lao động.

Là những yếu tố điều kiện lao động xấu, là nguy cơ gây ra tai nạn lao động đối với người lao

động gồm:


a) Nguồn nhiệt :

Đối tượng chủ yếu là những lao động khi làm việc tiếp xúc, vận hành thiết bị ở nơi có nhiệt độ

cao như : Lị nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn...

Khi làm việc ở những vị trí này người lao động thường mệt mỏi khó chịu, kém ăn, làm cho thần

kinh căng thẳng, làm việc không tỉnh táo.

b) Nguồn điện:

- Khi người lao động tiếp xúc với các nguồn điện , theo từng mức điện áp và cường độ dòng

điện tạo nguy cơ điện giật, điện phóng, điện từ trường cháy do chập điện... làm tê liệt hệ thống hô
hấp tim mạch.

c) Vật rơi, đổ, sập:

Thường là hậu quả của trạng thái vật chất không bền vững, khơng ổn định gây ra như: Sập lị,

rơi vật từ trên cao trong xây dựng, đá rơi trong khai thác, đổ tường, đổ cột điện , đổ công trình xây
lắp...

d) Vật văng bắn:

Thường gặp là phoi của các máy gia công như: máy mài, máy tiện, đục kim loại, đá văng trong

nổ mìn.


3.2. Nguyên nhân và biện pháp phịng tránh.
3.2.1.

Ngun nhân:

a) Nhóm các ngun nhân kỹ thuật.

-

Q trình cơng nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: có các bộ phận chuyển

động,bụi, tiếng ồn…

Thiết kế, kết cấu khơng đảm bảo, khơng thích hợp với đặc điểm sinh lý của người sử dụng;
độ bền kém; thiếu các tín hiệu, cơ cấu báo hiệu, ngăn ngừa quá tải như van an tồn, phanh hãm,

-

chiếu sáng khơng thích hợp; ồn, rung vượt quá mức cho phép , …

-

Không thực cơ khí hố, tự động hố những khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm .

Không thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng các qui tắc kỹ thuật an tồn như các thiết bị áp

lực không được kiểm nghiệm trước khi đưa vào sử dụnh, thiếu hoặc sử dụng không đúng các
phương tiện bảo vệ cá nhân….
b) Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức.


-

Tổ chức, sắp xếp chỗ làm việc khơng hợp lý, tư thế thao tác khó khăn.
14


-

Tổ chức tuyển dụng, phân công, huấn luyện, giáo dục không đúng, không đạt yêu cầu.

3.2.2.

Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản:

a) Biện pháp an toàn đối với bản thân người lao động .

-

Thực hiện thao tác, tư thế lao động phù hợp, đúng nguyên tắc an tồn, tránh các tư thế cúi

-

Bảo đảm khơng gian vận động, thao tác tối ưu, sự thích nghi giữa người và máy…

gập người, các tư thế có thể gây chấn thương cột sống, thoát vị đĩa đệm…

-

Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác…. - Đảm bảo tâm lý phù hợp,


tránh quá tải, căng thẳng hay đơn điệu. b) Thực hiện các biện pháp che chắn an tồn.

Mục đích của thiết bị che chắn an toàn là cách li các vùng nguy hiểm đối với người lao động

như các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động, những nơi người có thể rơi, ngã.
Yêu cầu đối với thiết bị che chắn là :

-

Ngăn ngừa được các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong q trình sản xuất.
Khơng gây trở ngại, khó chịu cho người lao động.

-

Khơng ảnh hưởng đến năng suất lao động, công suất thiết bị. Phân loại các thiết bị che chắn

-

Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
Che chắn các bộ phận dẫn điện.

-

Che chắn các nguồn bức xạ có hại.

-

Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao..


-

Che chắn cố dịnh, che chắn tạm thời.

:

c) Sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa.
Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấu phịng ngừa là để ngăn chặn các tác động xấu do sự cố của
quá trình sản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế sự cố lan rộng.Sự cố gây ra có thể do sự quá tải (về

áp suất, nhiệt độ, điện áp…) hoặc do các hư hỏng ngẫu nhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị.
Nhiệm vụ của thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là phải tự động loại trừ nguy cơ sự cố hoặc tai nạn

khi đối tượng phòng ngừa vượt quá giới hạn qui định. Thiết bị phịng ngừa chỉ làm việc tốt khi đã

tính tốn đúng ở khâu thiết kế, chế tạo và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các qui định về kỹ thuật
an tồn.
Phân loại thiết bị và cơ cấu phịng ngừa :

-

Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tượng phòng ngừa đã trở lại dướI

-

Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới như cầu chì, chốt cắm…

giới hạn qui định như van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt…
d) Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tồn.


Tín hiệu an tồn nhằm mục đích:

-

Báo trước cho ngườI lao động những nguy hiểm có thể xảy ra.

-

Hướng dẫn các thao tác cần thiết .
15


-

Nhận biết qui định về kỹ thuật và an toàn qua các dấu hiệu qui ước về màu sắc, hình vẽ (biển

báo chỉ đường…).

Tín hiệu an tồn có thể dung :

-

Ánh sáng, màu sắc. - Âm thanh : cịi chng… - Màu sơn, hình vẽ, chữ.

-

Dễ nhận biết.

Đồng hồ, dụng cụ đo lường. Yêu cầu đối với tín hiệu an tồn :


-

Độ tin cậy cao, ít nhầm lẫn.

-

Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu chuẩn hoá.

e) Đảm bảo khoảng cách và kích thước an tồn.

Khoảng cách an tồn là là khoảng không gian tối thiểu giữa người lao động và các phương tiện,

thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố
sản xuất như khoảng cách giữa đường dây dẫn điện đến người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn,
khoảng cách giữa các máy móc, khoảng cách trong chặt cây, kéo gỗ, khoảng cách an toàn về phóng
xạ…

Tuỳ thuộc vào q trình cơng nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà qui định các khoảng cách

an tồn khác nhau..

f) Thực hiện cơ khí hố, tự động hố và điều khiển từ xa..

Đó là biện pháp nhằm giải phóng người lao động khỏi khu vực nguy hiểm , độc hại. Các trang

thiết bị cơ khí hố, tự động hoá và điều khiển từ xa thay thế con người thực hiện các thao tác từ
xa, trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm , đồng thời nâng cao được năng suất lao động.

g) Trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp bảo vệ bổ sung, hỗ trợ nhưng có vai trị rất


quan trọng khi các biện pháp bảo vệ khác vẫn khơng đảm bảo an tồn cho người lao động, nhất là

trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu.

Các trang bị , phương tiện bảo vệ cá nhân có thể bao gồm:

-

Trang bị bảo vệ mắt: các loại kính bảo vệ khác nhau.

-

Trang bị bảo vệ cơ quan hơ hấp :mặt nạ, khẩu trang, bình thở…

-

Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác nhằm ngăn ngừa tiếng ồn, như nút bịt tai, bao úp tai..
Trang bị bảo vệ đầu, chân tay: các loại mũ, giày, bao tay..

Quần áo bảo hộ lao động: bảo vệ người lao động khỏi các tác động về nhiệt, về hố chất, về
phóng xạ, áp suất…

-

Trang bị phương tiện cá nhân phải được sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng nhà nước, việc cấp

phát, sử dụng phải theo qui định của pháp luật. Người sử dụng lao động phải tiến hành kiểm tra

chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân trước khi cấp phát và kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn khi


đưa vào sử dụng. h) Thực hiện kiểm nghiệm dự phòng thiết bị.
16


Kiểm nghiệm độ bền, độ tin cậy của máy móc, thiết bị, cơng trình, các bộ phận của chúng là

biện pháp an toàn nhất thiết trước khi đưa chúng vào sử dụng.Mục đích của kiểm nghiệm dự phịng

là đánh giá chất lượng của thiết bị về các mặt tính năng , độ bền, độ tin cậy để quyết định có đưa

thiết bị vào sử dụng hay không. Kiểm nghiệm dự phòng được tiến hành định kỳ, hoặc sau những
kỳ sữa chữa, bão dưỡng.

4. Khái niệm về bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.
4.1. Khái niệm, phân loại về bệnh nghề nghiệp.
a. Khái niệm:

Là bệnh phát sinh do ảnh hưởng và tác động thường xuyên, kéo dài của các yếu tố có hại phát

sinh trong sản xuất lên cơ thể người lao động. Đây là hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng

nghề nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp.

b. Phân loại bệnh nghề nghiệp: 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam.
Nhóm I: Các bệnh bụi phổi và phế quản

1. Bệnh bụi phổi - silic
2. Bệnh bụi phổi atbet hay bệnh bụi phổi amiăng
3. Bệnh bụi phổi – bông

4. Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệp
Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp

1. Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì

2. Bệnh nhiễm độc benzen và các hợp chất đồng đẳng của benzen
3. Bệnh nhiễm độc thủy ngân
4. Bệnh nhiễm độc mangan

5. Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitrotoluen)

6. Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp
7. Bệnh nhiễm độc nicotin nghề nghiệp
8. Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu

Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý

1. Bệnh do quang tuyến X và các tia phóng xạ
2. Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc nghề nghiệp)
3. Bệnh rung chuyển nghề nghiệp
4. Bệnh giảm áp
Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp

1. Bệnh sạm da
2. Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc. Nhóm V: Các bệnh nhiễm
khuẩn nghề nghiệp
17


1. Bệnh lao nghề nghiệp

2. Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp
3. Bệnh do leptospira nghề nghiệp
4.2. Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa

Đặc điểm về nguyên nhân.
Do nhiều yếu tố độc hại khác nhau trong môi trường lao động tác động lên cơ thể nên bệnh

4.2.1.

thường phức tạp. Một nguyên nhân có khả năng gây nên nhiều hội chứng bệnh lý khác nhau ví dụ
như chì có thể gây nên hội chứng thiếu máu, rối loạn thần kinh thực vật... Ngược lại một hội chứng

cũng có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động gây nên ví dụ benzen, chì, asen đều gây
thiếu máu suy nhược cơ thể tuy cơ chế có khác nhau.
4.2.2.Biện pháp phịng ngừa.
Nhằm mục đích bảo vệ và tăng cường sức khoẻ phòng chống các tác hại nghề nghiệp cho người

lao động những vấn đề sau cần được ưu tiên. a. Cải tiến kỹ thuật

Vấn đề cải tiến kỹ thuật bao gồm những tiến bộ trong sản xuất, tự động hóa và cơ giới hóa khơng

những làm giảm gánh nặng lao động mà cịn làm giảm thời gian tiếp xúc với các tác hại nghề

nghiệp, vấn đề này được các tác giả trên thế giới coi là vấn đề trọng tâm số một vì nó giảm thiểu
các tác hại nghề nghiệp ngay từ nguồn phát sinh một cách chủ động.

b. Tổ chức lao động hợp lý

Vấn đề tổ chức lao động hợp lý bao gồm phân bố lao động phù hợp với cấu trúc giải phẫu, tâm


sinh lý của người lao động, cường độ lao động, chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý, ví dụ máy

móc phù hợp với kích thước giải phẫu của cơ thể, lao động có các nhóm cơ hoạt động hài hồ, thời

gian lao động từng mơi trường khác nhau phù hợp sẽ tăng năng suất lao động và giảm nguy cơ mắc
các rối loạn bệnh lý nghề nghiệp.

c. Các biện pháp phục hồi sức khỏe người lao động

Sau một quá trình hoặc 1 ca lao động cơ thể người lao động cần được phục hồi lấy lại thăng

bằng sinh lý, sinh hóa... các biện pháp nhằm phục hồi sức khỏe người lao động bao gồm chế độ
dinh dưỡng đầy đủ và hợp lý, chế độ nghỉ ngơi giải trí luyện tập phục hồi chức năng.

Trong bất kỳ hồn cảnh nào các hoạt động tinh thần cũng đóng góp một phần không nhỏ tạo

điều kiện nâng cao sức khỏe người lao động. Sau cùng là việc chăm lo sức khỏe, khám phát hiện

các rối loạn bệnh lý và bệnh nghề nghiệp sớm với tinh thần chăm sóc sức khỏe ban đầu cho tất cả
mọi người, như vậy mới từng bước cải thiện và tăng cường sức khỏe cho công nhân một cách hữu
hiệu.

18


BÀI 4: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO
ĐỘNG.

I. Mục tiêu:


- Biết đươc những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động.̣

- Có ý thức nghiêm túc trong quá trình huấn luyện, tích cực học tập trao đổi trong tổ, nhóm.

II. Nơi dụ
TT
1

2

ng
Nơi dung

Thợ ̀i gian 01 giờ (LT: 01giờ ; KT: 0 giờ)

Khái niêm về kỹ thuật an tồn, các nội dung cơ bản trong cơng tác ̣
kỹ thuật an tồn, ảnh hưởng của cơng tác kỹ thuật an toàn đến an toàn
lao động và vệ sinh lao động

Mối quan hệ và ảnh hưởng của công tác kỹ thuật an toàn đến an toàn
lao động và vệ sinh lao động.

0,5

0,5

1. Khái niêm về kỹ thuật an toàn, các nội dung cơ bản trong công tác kỹ thuật ̣ an tồn,

ảnh hưởng của cơng tác kỹ thuật an tồn đến an toàn lao động và vệ sinh lao động.


1.1. Khái niệm về kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa

sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối Để đạt được mục đích phịng ngừa tác

động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động, phải quán triệt các biện pháp

đó ngay từ khi thiết kế, xây dựng, hoặc chế tạo máy móc thiết bị, các q trình cơng nghệ. Trong
q trình hoạt động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các thiết bị an tồn thích ứng.

Tất cả các biện pháp đó được quy định cụ thể tại các quy phạm tiêu chuẩn và các văn bản khác

về lĩnh vực kỹ thuật an tồn.

1.2. Các nội dung cơ bản cơng tác kỹ thuật an toàn.

Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau đây :

-

Xác định vùng nguy hiểm .

Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an toàn.

Sử dụng các thiết bị an tồn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phịng ngừa, thiệt bị bảo

hiểm,tín hiệu,báo hiệu, trang bị bảo vệ cá nhân...

1.3. Ảnh hưởng của công tác kỹ thuật an toàn đến an toàn lao động và vệ sinh lao động.


Cơng tác kỹ thuật an tồn đóng một vai trị hết sức quan trọng đối với an tồn lao động và vệ

sinh lao động. Cơng tác kỹ thuật an toàn là cơ sở để an toàn lao động và vệ sinh lao động căn cứ

vào đó nhằm đưa ra các biện pháp và giải pháp nhằm phịng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại

trong sản xuất đến người lao động. Ngồi ra cơng tác kỹ thuật an tồn cơng là cơ sở để xác định
tiêu chuẩn giới hạn cho phép cho từng công việc nhằm đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao
động.

19


2. Mối quan hệ và ảnh hưởng của công tác kỹ thuật an toàn đến an toàn lao động và vệ

sinh lao động.

Cơng tác kỹ thuật an tồn có mối quan hệ chặt chẽ đến an toàn lao động và vệ sinh lao động.

Cơng tác kỹ thuật an tồn nhằm mục đích yêu cầu người sử dụng lao động khi thiết kế hoặc xây

dựng các cơng trình xây dựng…phải căn cứ vào các quy định nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho
người người và thiết bị. Dựa trên công tác kỹ thuật an tồn người thiết kế các cơng trình phải đưa

ra các biện pháp an tồn cho từng công việc cụ thể. Tuy nhiên những tiến bộ về cơng nghệ, những

cạnh tranh trong sản xuất hàng hóa... đã dẫn đến những thay đổi nhanh về điều kiện lao động, quy

trình sản xuất và tổ chức lao động. Các quy định của pháp luật về an toàn lao động là những qui


định pháp lý để bắt buộc thực hiện trong quá trình sản xuất, tổ chức lao động và kiểm sốt mơi

trường, điều kiện lao động nhưng đơi khi pháp luật không theo kịp với những thay đổi trên. Vì vậy,

để kịp thời giải quyết được những thách thức về an toàn vệ sinh lao động và nhằm đảm bảo sức

khỏe người lao động. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ban hành Hướng dẫn về Hệ thống quản
lý An tồn - vệ sinh lao động.

Vì vậy nó có tính khả thi và linh hoạt cao trong thực hiện góp phần thúc đẩy cơng tác An tồn

vệ sinh lao động và phát triển văn hóa an tồn tại cơ sở.

An toàn lao động và và sinh lao động có những đặc điểm cơ bản là khơng bắt buộc phải thực

hiện như các quy định pháp lý, không mang tính pháp lý và khơng thay thế các quy định của luật

pháp, không thay thế qui định của các quy trình, quy chuẩn và các tiêu chuẩn quốc gia.

Với đặc điểm khả thi và linh hoạt như trên nó chính là công cụ hữu hiệu giúp cho người sử dụng

lao động và người lao động kịp thời đối phó với những thay đổi về an toàn vệ sinh lao động trong

thực tế sản xuất, hay nói cách khác an tồn lao động và vệ sinh lao động chớnh là công cụ, là biện

pháp hỗ trợ thiết thực cho người sử dụng lao động, người lao động và cho các doanh nghiệp, cơ

quan quản lý ở các cấp không ngừng cải thiện điều kiện lao động và hồn thiện cơng tác quản lý
an tồn vệ sinh lao động.


BÀI 5: CƠNG DỤNG, CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC PHƯƠNG
TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN PHỔ BIẾN; CÁC BIỆN PHÁP TỰ CẢI THIỆN
ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TẠI NƠI LÀM VIỆC

I. Mục tiêu:
- Biết đươc công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá ̣ nhân phổ biến.
-

Biết được các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc.
Sử dụng và bảo quản được các phương tiện bảo vệ cá nhân thơng dung ̣

.

Có ý thức cẩn thận, nghiêm túc trong quá trình huấn luyện, tích cực học tập trao đổi trong

tổ, nhóm.

II. Nơi dung ̣
20



×