Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

7 công cụ quản lý chất lượng QC7 TOOLS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 41 trang )

QC7 TOOLS

Người hướng dẫn: Mr. OTAKI
Soạn tài liệu
: TRƯƠNG T T NHIÊN

Ngày : Dec/2012

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

1


QC7 TOOLS

Giới thiệu 7 công cụ quản lý chất lượng
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
 Đồ thị (Graph)

 Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)

 Biểu đồ phân tán (Scatterer Diagram)
 Biểu đồ phân tầng (Sobetsu)
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

2



QC7 TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.1 Các ví dụ về phiếu kiểm tra

 Phiếu thu thập số liệu điều tra nguyên nhân giao hàng trễ

 Phiếu thu thập số liệu so sánh hiệu quả cải tiến

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

3


QC7 TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.2 Phiếu kiểm tra là gì?
Là bảng tạo sẵn dùng để ghi nhận các giá trị đo
được, kiểm tra được.
 giúp cho việc thu thập số liệu dễ dàng và chính
xác, dễ phân tích và sử dụng.
1.3 Mục đích sử dụng:
 Kiểm tra sự phân bố số liệu của một chỉ tiêu trong
quá trình sản xuất
 Kiểm tra các dạng lỗi phát sinh
 Kiểm tra các nguyên nhân gây ra lỗi
 Kiểm tra vị trí lỗi phát sinh
 Xác nhận cơng việc kiểm tra
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

4



QC7
QC7TOOLS
TOOLS
 Phiếu kiểm tra (Check sheet)
1.4 Cách lập phiếu kiểm tra
 Xác định hình thức phiếu kiểm tra
 Xác định danh sách các thông tin cần thu nhập
 Tạo những từ chính trong phiếu kiểm tra
 Giới hạn phạm vi, thời gian thu nhập
 Xác định số lượng mẫu thu nhập
 Xác định tần suất thu nhập
 Lập phiếu kiểm tra mẫu
1.5 Các chú ý khi lập phiếu kiểm tra
 Thỏa mãn 5W-1H (xem trang 37)
 Đơn giản dễ sử dụng và dễ ghi nhận
 Đầy đủ nội dung và rõ ràng
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

5


QC7 TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

2.1 Định nghĩa
Biểu đồ Pareto là biểu đồ phân loại riêng biệt cho
từng loại sản phẩm, từng công đoạn, từng hiện
tượng và từng nguyên nhân, các vấn đề này được

sắp xếp theo thứ tự giảm dần và so sánh tỷ lệ phần
trăm lũy tiến.
2.2 Mục đích sử dụng
 Tìm ra một số ít các hạng mục hay các nguyên
nhân trọng yếu bằng cách đưa nổi bật các yếu tố
quan trọng nhất lên, để từ đó xác định vấn đề nào
cần phải khắc phục trước.
 So sánh tình trạng giữa trước và sau khi khắc
phục hoặc cải tiến.
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

6


QC7 TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

2.3 Cách lập biểu đồ Pareto
Bước1: Thu thập dữ liệu

 Xác định vấn đề cần thu thập dữ liệu
 Xác định thời gian thu thập
 Thiết lập phiếu kiểm tra
 Điền vào phiếu kiểm tra và tính tần suất xuất hiện

Bước 2: Thiết lập bảng dữ liệu

 Sắp xếp các khoảng mục vào bảng dữ liệu (theo thứ tự giảm dần)
 Tính tốn phần trăm lũy tiến (cộng dồn)


Bước 3: Vẽ biểu đồ

 Vẽ trục tung (số lượng) và trục hoành (nguyên nhân)
 Chia khoảng cách các số đo ở trục tung bằng tổng số dữ liệu
 Vẽ biểu đồ cột
 Vẽ đường cong tích lũy (phần trăm lũy tiến)
 Viết các hạng mục cần thiết lên biểu đồ (tên biểu đồ,đơn vị…)

Bước 4: Xác định các hạng mục trọng yếu
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

7


QC7 TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)
2.4 Các chú ý khi lập biểu đồ Pareto

 Chọn 5 ~ 10 khoản mục làm trục ngang (nếu nhiều khoảng mục
thì tiêu điểm sẽ không rõ ràng)
 Các khoản mục được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
 Giá trị cao nhất của trục tung (trục đứng) phải bằng tổng giá trị
của các cột
 Giá trị cao nhất của trục % lũy tiến phải bằng 100%
 Phải dùng các ký hiệu riêng để làm nổi bật vấn đề cần cải tiến
 Khoản mục trong trục hồnh phải là những thứ có cùng mức độ
 Mục những vấn đề khác được đặt sau cùng và khơng q cao
(nếu cao thì sẽ phân chia ra)
 Nên thể hiện trục tung và trục hoành với chiều dài bằng nhau


TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

8


QC7 TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

2.5 Cách nhận dạng biểu đồ Pareto
Sai

Sai

100

100%

80

100

100%

80%

80

80%

60


60%

60

60%

40

40%

40

40%

20

20%

20

20%

0

0%











0

0%







Sai
80





Đúng





120%


100

100%

100%

80

80%

60

60%

40

40%

20%

20

20%

0%

0

60

80%
40

60%
40%

20
0












0%


TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ












9


QC7 TOOLS
 Biểu đồ Pareto (Pareto charts)

2.6 Các ứng dụng biểu đồ Pareto
 Xác định vấn đề cần cải tiến
Top defect code

60
[Pcs]

45

100%
Q'ty NG
Acc %

30
15
0

1- Nhìn thấy được cái quan
trọng, cái xấu nhất, tệ nhất

2- Xác định được cái xấu
thứ hai, thứ ba
 Tìm ra vấn đề cần
Kaizen (chiếm tỷ trọng từ
70% ~ 80%)

75%
50%
25%

B001

A012

E013

B005

A008

0%

 So sánh hiệu quả sau khi cải tiến
60

Top defect code

[Pcs]

45


Acc %

50%
25%

0

0%

A012

E013

B005

A008

Top defect code

24

75%

15
B001

30

100%

Q'ty NG

30

After

[Pcs]

Before

100%

Q'ty NG

18

Acc %

12

6
0

80%
60%
40%
20%

A012


TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

B001

E013

B005

A008

0%

10


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)

3.1 Ứng dụng
Tìm nguyên nhân gốc rễ của một vấn đề phát sinh
bằng cách tập hợp lại ý kiến của tập thể và các cá
nhân có liên quan, từ đó có biện pháp thích hợp.
3.2 Kết cấu của biểu đồ nhân quả

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

11


QC7 TOOLS

 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)

3.3 Ý nghĩa và cấu trúc của biểu đồ xương cá

 Đầu cá: thể hiện sự cố, vấn đề, ý tưởng cải tiến mà
chúng ta muốn tìm ngun nhân gây ra nó.
 Thân cá: thể hiện các nguyên nhân trực tiếp/gián tiếp
gây ra sự cố/vấn đề cải tiến mà ta muốn giải quyết.
Thông thường thì gồm 4 phần chính:
 Con người (MAN): các nguyên nhân gây ra bởi con người.
 Nguyên liệu (MATERIAL): các nguyên nhân gây ra bởi
nguyên liệu.
 Phương pháp (METHOD): các nguyên nhân gây ra bởi
phương pháp.
 Thiết bị/máy móc (MECHINE): các nguyên nhân gây ra bởi
máy móc.
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

12


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng: gồm 4 bước
Bước 1: xác định vấn đề cần phân tích, kẻ xương
đặc tính (xương chính):
 Kẻ một đoạn thẳng nằm ngang
 Vẽ mũi tên ở đầu mút bên phải
 Mũi tên này hướng về một hộp hình vng
 Trong hộp ghi mục tiêu hay vấn đề cần giải

quyết

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

13


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 2: Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến vấn đề cần phân
tích (xương trung). Cơ bản là theo 4M (xem thêm trang 37)
 Liệt kê các ngun nhân chính trong các hộp vng nhỏ hơn.
 Đặt các hộp vuông song song với “xương sống”
 Vạch các mũi tên xiên làm “xương sườn” nối các hôp nguyên nhân
chính với “xương sống”. Trong các trường hợp cụ thể các ngun
nhân chính có thể nhiều hơn hay ít hơn.

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

14


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 3: Phân tích tìm ngun nhân cho từng yếu tố chính

 Cơ bản là đặt câu hỏi tại sao? tại sao? Và ảnh hưởng như thế
nào…thật nhiều lần. Đặt câu hỏi càng nhiều thì nguyên nhân tìm được

càng chính xác.
 Liệt kê những nguyên nhân phụ xung quanh một nguyên nhân chính
(làm rõ mối quan hệ “Cha – Con - Cháu”, ”Chính phụ - Thứ phụ”.
 Những nguyên nhân phụ này được nối bằng mũi tên tới nguyên nhân
chính.

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

15


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)
3.4 Cách xây dựng (tt)
Bước 4: Chọn các nguyên nhân chính và làm nổi bật các nguyên nhân
này
 Xác định những nguyên nhân chủ yếu quyết định lớn nhất đến mục
tiêu hay vấn đề cần giải quyết
 Khoanh tròn những nguyên nhân này

TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

16


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)

3.5 Biểu đồ nhân quả hoàn chỉnh


TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

17


QC7 TOOLS
 Biểu đồ nhân quả (Fishbone Diagram)

3.6 Những điểm chú ý khi xây dựng biểu đồ nhân quả
 Khi phân tích nên có sự tham gia của mọi thành viên trong
nhóm.
 Số lượng ngun nhân được tạo ra thơng qua thảo luận trong
nhóm. Thu thập càng nhiều ý kiến càng tốt.
 Nên khuyến kích tự do phát biểu suy nghĩ của mỗi cá nhân
(mọi ý kiến đều được chấp nhận).
 Tránh chỉ trích phê bình, dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật.
 Các nguyên nhân cần được thẩm định trước khi hành động.
 Nguyên nhân được chọn là nguyên nhân chính, mọi người
phải cùng thảo luận và nghiên cứu.
 Phải làm nổi bật các nguyên nhân chính này.
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

18


QC7 TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.1 Đồ thị là gì?


Đồ thị là một dạng hình ảnh được sử dụng để biểu thị các kết quả dữ
liệu thu thập được giúp cho việc nhìn nhận vấn đề một cách trực quan
và nhanh chóng.

4.2 Các dạng đồ thị

Đồ thị bao gồm các dạng:
 Biểu đồ cột
 Biểu đồ line
 Biểu đồ bánh
 Biểu đồ Rada
Thực tế, mỗi dạng đồ thị có cơng dụng khác nhau, vì thế để chọn lựa sử
dụng chính xác các dạng đồ thị nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc
nhận định các vấn đề chúng ta cần phải biết:
 Mục đích của đồ thị là gì?
 Đặc tính của đồ thị như thế nào?
 Công dụng của đồ thị ra sao?
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

19


QC7 TOOLS
 Đồ thị (Graph)

4.2 Các dạng đồ thị (tt)
4.2.1 Biểu đồ cột
 Định nghĩa: là loại biểu đồ dùng chiều dài của cột
để biểu thị độ lớn của số liệu và xem mối quan hệ
lớn nhỏ của chúng.

 Mục đích: sử dụng biểu đồ cột nhằm so sánh sự
liên quan lớn nhỏ về số liệu của từng hạng mục,đối
tượng nghiên cứu.
 Cách xây dựng:
 Thu thập dữ liệu.
 Vẽ biểu đồ.
 Viết những hạng mục cần thiết lên biểu đồ.
TVH_LƯU HÀNH NỘI BỘ

20



×