Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

ỨNG DỤNG AI TRONG MARKETING - XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHI TIẾT CHO THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM P.O.M TRONG 3 THÁNG CUỐI NĂM TỪ THÁNG 10 12 BẰNG A.I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.21 MB, 51 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG MARKETING

ĐỀ TÀI:

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHI TIẾT
CHO THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM P.O.M TRONG 3
THÁNG CUỐI NĂM TỪ THÁNG 10 - 12 BẰNG A.I

SVTH: NHĨM A
Lớp: XXX
GVHT: TRẦN THỊ B

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XXX
KHOA MARKETING
----- -----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG MARKETING

ĐỀ TÀI:


XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MARKETING CHI TIẾT
CHO THƯƠNG HIỆU MỸ PHẨM P.O.M TRONG 3
THÁNG CUỐI NĂM TỪ THÁNG 10 - 12 BẰNG A.I

DANH SÁCH NHÓM:

NGUYỄN VĂN A
NGUYỄN VĂN B
NGUYỄN VĂN C

TP. Hồ Chí Minh, năm 2023


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................. 2
I. Giới thiệu về doanh nghiệp .................................................................................................. 1
1.1 Tên doanh nghiệp .......................................................................................................... 1
1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi ................................................................................... 1
1.3 Mục tiêu doanh nghiệp ................................................................................................... 2
1.4 Yếu tố nhận biết thương hiệu ......................................................................................... 2
1.5 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp ....................................................................................... 2
1.6 Đề xuất mơ hình SWOT ................................................................................................. 3
1.6.1 Điểm mạnh .............................................................................................................. 3
1.6.2 Điểm yếu ................................................................................................................. 4
1.6.3 Cơ hội ..................................................................................................................... 4
1.6.4 Thách thức .............................................................................................................. 4
II. Giới thiệu về sản phẩm ....................................................................................................... 5
2.1 Sản phẩm ...................................................................................................................... 5
2.2 Giá ................................................................................................................................ 7
2.3 Phân phối ...................................................................................................................... 8

2.4 Promotion ..................................................................................................................... 9
III. Phân tích các yếu tố mơi trường ảnh hưởng đến hoạt động ngành và doanh nghiệp ........... 10
3.1 Mơi trường vĩ mơ ......................................................................................................... 10
3.1.1 Chính trị - Pháp luật .............................................................................................. 10
3.1.2 Kinh tế .................................................................................................................. 11
3.1.3 Văn hoá - xã hội..................................................................................................... 12
3.1.4 Công nghệ ............................................................................................................. 12
3.1.5 Môi trường tự nhiên .............................................................................................. 13
3.2 Môi trường vi mô ......................................................................................................... 14
3.2.1 Khách hàng ........................................................................................................... 14
3.2.2 Đối thủ cạnh tranh................................................................................................. 14
3.2.3 Nhà cung cấp ......................................................................................................... 16
IV. Objectives ....................................................................................................................... 17
4.1 Công chúng mục tiêu ................................................................................................... 17
4.2 Marketing Objectives ................................................................................................... 17
4.3 Communication Objectives .......................................................................................... 17
V. Phát triển nội dung cho chiến dịch .................................................................................... 17
5.1 Insight ......................................................................................................................... 17
5.2 Ý tưởng truyền thông ................................................................................................... 17
2


5.3 Roadmap ..................................................................................................................... 19
5.4 Detail Plan ................................................................................................................... 21
5.4.1 Phase 1: Tháng 10.................................................................................................. 21
5.4.2 Phase 2: Tháng 11.................................................................................................. 27
5.4.3 Phase 3: Tháng 12.................................................................................................. 32
VI. Timeline ......................................................................................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 39
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 41


3


DANH MỤC HÌNH
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1: Logo của P.O.M Cosmetic ................................................................................ 2
2: Sơ đồ cấu trúc doanh nghiệp của P.O.M cosmetic ............................................ 3
3: Sản phẩm bảng phấn mắt của P.O.M Cosmetic ................................................ 5
4: Sản phẩm son mơi P.O.M Cosmetic ................................................................. 6
5: Hình ảnh truyền thơng tháng 10 của P.O.M Cosmetic.................................... 42
6: : Hình ảnh truyền thông tháng 11 của P.O.M Cosmetic ................................. 43
7: : Hình ảnh truyền thơng tháng 12 của P.O.M Cosmetic ................................. 44

4


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Đối thủ cạnh tranh của P.O.M Cosmetic ......................................................... 16
Bảng 2: Roadmap cho 3 tháng cuối năm 2023 của P.O.M Cosmetic ........................... 21
Bảng 3: Detail Plan tháng 10 của P.O.M Cosmetic ...................................................... 26
Bảng 4: Detail Plan tháng 11 của P.O.M Cosmetic ...................................................... 31
Bảng 5: Detail Plan tháng 12 của P.O.M Cosmetic ...................................................... 36

Bảng 6: Timeline tháng 10 của P.O.M Cosmetic .......................................................... 37
Bảng 7: Timeline tháng 11 của P.O.M Cosmeti............................................................ 38
Bảng 8: Timeline tháng 12 của P.O.M Cosme .............................................................. 38

5


I. Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1 Tên doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp là P.O.M - Power Of Magic
Ý nghĩa tên thương hiệu: P.O.M được viết tắt bởi Power of Magic, có nghĩa là sức mạnh
của sự biến hoá. Được lấy cảm hứng từ những chiếc tivi màn hình màu xuất hiện đầu tiên
vào những năm đầu thập niên 90. Sự xuất hiện của tivi màn hình màu đã tạo ra sự thay đổi
rất lớn về trải nghiệm cũng như “gu” màu sắc của nhiều người yêu thích cái đẹp. Từ nguồn
cảm hứng ấy, P.O.M quyết định sẽ tạo ra phép màu nhờ việc sử dụng các màu sắc giúp khách
hàng có thể biến hố, sáng tạo giúp mình trở nên khác biệt, hoàn hảo hơn trong mắt của
những người khác.

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi
a. Tầm nhìn: Mục tiêu đến 2025 trở thành doanh nghiệp có tính cạnh tranh hàng đầu trong
ngành mỹ phẩm tại Việt Nam. P.O.M quyết định xây dựng tầm nhìn và khẳng định
thương hiệu doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh và phát triển mở rộng chi nhánh khắp
toàn quốc.
b. Sứ mệnh: Sứ mệnh của P.O.M là cung cấp những mỹ phẩm chất lượng cao, sáng tạo,
dễ tiếp cận, dễ sử dụng cho mọi phụ nữ. P.O.M sẽ không ngừng cập nhật và đổi mới để
đáp ứng được tất cả nhu cầu của khách hàng. Cùng với sự đổi mới sáng tạo là chất lượng
sản phẩm sẽ ngày càng cao để xây dựng được lòng tin với khách hàng.
c. Giá trị cốt lõi: “Trở thành doanh nghiệp mỹ phẩm hàng đầu Việt Nam, chỗ thành một
biểu tượng trong ngành mỹ phẩm của nước nhà.” P.O.M ln đặt những tiêu chí cốt lõi
lên hàng đầu để tạo nên giá trị của doanh nghiệp.

Chính trực: trung thực trong mọi hành động của doanh nghiệp đối với đối tác, khách hàng.
Công bằng: Tạo được sự công bằng nhân viên, đối tác, đối thủ, khách hàng.
Đạo đức: Làm việc bằng cái tâm, tôn trọng những quy định luôn đặt khách hàng lên hàng
đầu.
Tuân thủ: tuân thủ mọi quy định của pháp luật và các điều khoản trong hợp đồng.
1


1.3 Mục tiêu doanh nghiệp
Tăng doanh số bán hàng: Mục tiêu chính là tăng cường doanh số bán hàng để đảm bảo sự
thành cơng tài chính của thương hiệu. Cụ thể là tăng doanh số bán hàng lên 50% so với quý
trước.
Xây dựng danh tiếng thương hiệu: Tạo ra một hình ảnh tích cực và đáng tin cậy trong tâm
trí khách hàng để thu hút sự chú ý và tăng cường uy tín. Với P.O.M là sự khác biệt và chất
lượng cao với một sản phẩm giá rẻ.
Mở rộng thị trường: Mục tiêu là mở rộng sự hiện diện của thương hiệu đến nhiều khu vực
mới và thu hút đối tượng khách hàng rộng lớn. Đầu tiên là khách hàng mục tiêu tại Việt Nam
và sẽ xúc tiến ra các nước lân cận như Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Nâng cao chất lượng sản phẩm: Tập trung vào nâng cao chất lượng sản phẩm để duy trì
và tăng cường sự hài lịng của khách hàng. Ngồi ra, P.O.M sẽ mở rộng dòng sản phẩm, phát
triển và giới thiệu các sản phẩm mới để mở rộng dòng sản phẩm và đáp ứng nhu cầu đa dạng
của khách hàng.

1.4 Yếu tố nhận biết thương hiệu
Power of Magic (Sức Mạnh của Ma Thuật): Tên gọi "Power of Magic" thể hiện cam kết
mang đến sức mạnh và ma thuật trong sản phẩm mỹ phẩm của hãng. Logo có thể được thiết
kế để phản ánh sự phù phép và tính năng đặc biệt của các sản phẩm.
Màu Hồng: Màu hồng thường liên quan đến vẻ đẹp, nữ tính và sự tinh tế. Trên logo, màu
hồng có thể đại diện cho sự dịu dàng và quyến rũ, tạo nên ấn tượng mềm mại và thu hút.
Hình Ảnh Con Mắt: Sự chọn lựa của hình ảnh con mắt có thể tượng trưng cho sự quan sát

chặt chẽ, tinh tế và sự tỉ mỉ trong quá trình sản xuất sản phẩm mỹ phẩm. Ngồi ra, con mắt
cũng có thể mang lại cảm giác của sức mạnh, sự bí ẩn và ma thuật.
Tính Đồng Nhất: Một logo được thiết kế một cách đồng nhất với màu hồng và hình ảnh
con mắt sẽ giúp tạo nên một hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ và dễ nhận diện.
Tạo Nên Nét Cá Tính và Độc Đáo: Sự kết hợp giữa yếu tố ma thuật, màu hồng và con mắt
sẽ tạo ra một logo cá tính và độc đáo, giúp P.O.M nổi bật trong ngành công nghiệp mỹ phẩm.

1.5 Cấu trúc tổ chức doanh nghiệp

2


Hình 2: Sơ đồ cấu trúc doanh nghiệp của P.O.M cosmetic

Sơ đồ cấu trúc doanh nghiệp được thực hiện bằng cơng cụ Gitmind

1.6 Đề xuất mơ hình SWOT
1.6.1 Điểm mạnh
P.O.M ln đặt sự uy tín và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu vì thế nên một trong những
điểm mạnh của P.O.M là về chất lượng và sản phẩm và sự khác biệt trong sản phẩm.
Tuy là một thương hiệu nhỏ nhưng P.O.M luôn cố gắng cập nhật xu hướng, sáng tạo để tạo
ra những sản phẩm khơng chỉ có chất lượng mà cịn đẹp về cả hình thức sản phẩm.

3


1.6.2 Điểm yếu
Vì P.O.M là một thương hiệu mỹ phẩm mới nên chưa có sự đa dạng về sản phẩm làm cho
khách hàng chưa có nhiều sự lựa chọn khiến dễ đánh mất khách hàng.
Trong thời đại thương mại điện tử đang nhận được sự quan tâm rất lớn đến từ khách hàng

nhưng những Website, Fanpage, TikTok của P.O.M chưa thực sự đầu tư mạnh dẫn đến sự
khó khăn trong việc tiếp cận khách hàng và nhận diện thương hiệu.
So với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành P.O.M còn thua khá nhiều về Social Media. Điều
này làm cho khách hàng không cập nhật được những chiến dịch mới, sản phẩm mới mà
P.O.M phát hành.

1.6.3 Cơ hội
Đa phần tất cả người phụ nữ đều thích trang điểm, làm đẹp. Đây cũng là một cơ hội để P.O.M
có thể phát triển được trong xã hội hiện nay.
Xã hội hiện nay đã có sự cơng bằng, bình đẳng về giới tính. Phụ nữ ngày nay có khả năng
tự lập về tài chính, họ có sự quan tâm rất lớn về vẻ bề ngồi khi đi làm, đi chơi. Họ khơng
ngại chi tiêu về mỹ phẩm để làm đẹp cho bản thân mình. Đây là một cơ hội rất lớn để P.O.M
có được một chỗ đứng trên thị trường mỹ phẩm.
Vì là một thương hiệu mới nên P.O.M sẽ kích thích được sự tị mị của khách hàng về sản
phẩm bên mình.

1.6.4 Thách thức
Sự cạnh tranh giữa các nhãn hàng mỹ phẩm ngày càng trở nên khốc liệt. Vì là một thương
hiệu mới nên P.O.M khó có thể có được sự tin tưởng của khách hàng về sản phẩm hơn các
đối thủ đi trước.
Hiện nay nền kinh tế trên toàn thế giới đang bị suy thoái và điều này cũng ảnh hưởng rất
nhiều đến ngành mỹ phẩm. Việc duy trì kinh doanh là vấn đề rất nan giải đối với những
doanh nghiệp mới như P.O.M.
Trên khắp các báo đài, Facebook, TikTok đã có rất nhiều người tiêu dùng phản ánh về chất
lượng sản phẩm, ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm hàng giả, hàng kiếm chất lượng. Điều
này cũng ảnh hưởng rất nhiều đến tâm lý của khách hàng khi mua và sử dụng một thương
hiệu mỹ phẩm mới.

4



II. Giới thiệu về sản phẩm
2.1 Sản phẩm
Doanh nghiệp P.O.M có 2 sản phẩm: Bảng phấn mắt, Son

Hình 3: Sản phẩm bảng phấn mắt của P.O.M Cosmetic

Hình ảnh sản phẩm bảng phấn mắt của P.O.M được tạo ra bởi ứng dụng Stable Diffusion
-

Sản phẩm bảng phấn mắt:

Sản phẩm bảng phấn mắt được hình tượng hóa bằng phần mềm Stable Diffusion, chúng tơi
sử dụng những từ khóa để thêm vào prompts như: Bảng phấn mắt, hình trái tim, màu hồng,
dễ thương, màu phấn trung tính, có khắc thương hiệu P.O.M...
-

Thiết kế, màu sắc bao bì sản phẩm:

Với tình yêu và sự sáng tạo, P.O.M đã tạo ra một thiết kế hình trái tim tinh tế và lãng mạn
trên bảng phấn mắt này. Bảng phấn mắt của chúng tôi đặc biệt với gam màu hồng nhẹ, tạo
nên sự tươi mới và nữ tính. Thiết kế này khơng chỉ là một cảm xúc trực quan, mà cịn là sự
kết hợp hồn hảo giữa nghệ thuật và chất lượng.
-

Màu sắc phấn của sản phẩm:

Bảng phấn mắt P.O.M sử dụng các tone màu trung tính dễ sử dụng để có thể tạo ra những
kiểu trang điểm đa dạng, từ trang điểm hàng ngày đến trang điểm tự tin cho buổi tiệc.
-


Chất phấn của sản phẩm:

Bảng phấn mắt P.O.M cam kết sử dụng những thành phần chất lượng cao, đảm bảo an toàn
cho làn da. Pigments tự nhiên được chiết xuất kỹ lưỡng, đồng thời chất làm mềm khơng gây
kích ứng, làm tơn lên vẻ đẹp tự nhiên của mắt mà không làm tổn thương da. Chất phấn mịn
màng và dễ tán của P.O.M đảm bảo rằng bạn có thể tận hưởng trải nghiệm trang điểm thoải

5


mái và dễ dàng. Sự lâu phai và độ bám màu cao giúp khách hàng duy trì vẻ đẹp hồn hảo
suốt cả ngày.
-

Mục đích sử dụng:

Ngồi mục đích chính là làm nổi bật đơi mắt ra thì phấn mắt cịn có các cơng dụng khác như
kẻ eyeliner, kẻ lơng mày, tạo khối, highlight, phấn má, che khuyết điểm
Sản phẩm son:

Hình 4: Sản phẩm son mơi P.O.M Cosmetic

Hình ảnh sản phẩm son của P.O.M được tạo ra bởi ứng dụng Stable Diffusion
Sản phẩm son được hình tượng hóa bằng bằng phần mềm Stable Diffusion với các từ
khóa được sử dụng như: Son lì, thiết kế tráng gương, có khắc tên thương hiệu P.O.M, có 3
màu son, tinh tế, sang trọng,...
-

Thiết kế, màu sắc bao bì sản phẩm:


Bao bì sang trọng và được tráng gương tinh tế là điểm đặc biệt của P.O.M. Thiết kế nhỏ gọn,
chắc chắn không chỉ thuận tiện khi sử dụng mà cịn là một phần khơng thể thiếu trong bộ
sưu tập mỹ phẩm của bạn.
-

Màu sắc:

P.O.M không chỉ là son màu, nó là một bức tranh nghệ thuật màu sắc. Với một loạt các tông
màu từ nhẹ nhàng và tinh tế đến cá tính và mạnh mẽ, chúng tơi tự tin rằng mỗi người phụ
nữ sẽ tìm thấy một màu son phản ánh chính mình.
-

Chất son:

Chúng tơi đã nghiên cứu kỹ lưỡng để tạo ra một công thức son lụa mịn, giúp son lướt nhẹ
trên đôi môi mà vẫn giữ được độ bám màu lâu dài. Với các thành phần dưỡng ẩm như dầu

6


hạt lựu và vitamin E, P.O.M không chỉ mang lại màu sắc hồn hảo mà cịn ni dưỡng và
bảo vệ đôi môi khỏi tác động của môi trường.
Sản phẩm son của P.O.M là sản phẩm cam kết không thử nghiệm trên động vật. Sự đảm bảo
này giúp chúng tôi tạo ra sản phẩm khơng chỉ đẹp mắt mà cịn đạo đức.
-

Mục đích sử dụng:

Một trong những mục đích chính của việc sử dụng son là để làm đẹp. Son giúp tô điểm màu

sắc của môi, làm cho khuôn mặt trở nên sáng bóng và quyến rũ hơn. Son cũng thường chứa
các thành phần dưỡng ẩm, chống nắng để bảo vệ môi khỏi tác động của tia UV, giúp làm
mềm môi và ngăn chặn tình trạng khơ mơi.
Màu sắc của son có thể phản ánh phong cách cá nhân của người sử dụng. Người ta thường
chọn màu son dựa trên tâm trạng, trang phục hoặc sự kiện cụ thể.

2.2 Giá
Giá sản phẩm bảng phấn mắt: 269.000 đồng
Bảng phấn mắt của P.O.M, với giá 269.000 đồng đặc biệt và xứng đáng với mức giá này từ
nhiều khía cạnh. Trước hết, chất lượng sản phẩm là điểm nhấn chính. Sản phẩm này được
chế tạo từ những nguyên liệu chất lượng cao, đảm bảo độ mịn màng, dễ tán và màu sắc tinh
tế, tạo nên một trải nghiệm trang điểm độc đáo và thú vị.
Bao bì sản phẩm được thiết kế với sự sang trọng và chú ý đặc biệt, không chỉ bảo vệ sản
phẩm mà còn tạo ra một ấn tượng mạnh mẽ với người tiêu dùng. Chiến lược giá 269.000
đồng của P.O.M thể hiện mong muốn mang đến cho mọi người trải nghiệm trang điểm chất
lượng cao, đồng thời phản ánh sự công bằng trong việc xác định giá trị sản phẩm.
Sự đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển làm cho sản phẩm nổi bật với các thành
phần dưỡng chất tốt cho da mắt, tạo ra một sản phẩm khơng chỉ làm đẹp mà cịn chăm sóc
và bảo vệ cho làn da. Vì thế, bảng phấn mắt của P.O.M với giá 269.000 đồng là sự lựa chọn
thông minh cho những người đánh giá cao chất lượng và độ duyên dáng trong trang điểm
hàng ngày.
Giá sản phẩm son: 169.000 đồng
Sản phẩm son của P.O.M có giá 169.000 đồng khơng chỉ đơn thuần là một sản phẩm trang
điểm, mà còn là sự kết hợp tinh tế giữa chất lượng và giá trị đích thực mà khách hàng có thể
tin tưởng.

7


Thứ ba, chiến lược giá cả của P.O.M cũng giúp làm nổi bật sản phẩm của họ. Giá 169.000

đồng không quá cao để tạo áp lực tài chính cho người tiêu dùng, nhưng đủ cao để tạo ra ấn
tượng về chất lượng và giá trị. Điều này giúp xây dựng một hình ảnh thương hiệu đẳng cấp
và đáng tin cậy.
Vì thế, giá 169.000 đồng của sản phẩm son P.O.M không chỉ là con số ngẫu nhiên, mà là kết
quả của sự cân nhắc kỹ lưỡng về chất lượng, thiết kế và chiến lược giá. Điều này giúp tạo ra
một sản phẩm khơng chỉ đẹp mắt trên kệ hàng mà cịn tạo ra sự hài lịng và niềm tin từ phía
khách hàng.

2.3 Phân phối
Khơng chỉ cần có chiến lược về giá, thương hiệu mỹ phẩm P.O.M cịn có các chiến lược
phân phối linh hoạt và sáng tạo. Đặc biệt, bảng mắt và dịng son của P.O.M được phân phối
thơng qua nhiều kênh khác nhau, tạo ra một trải nghiệm mua sắm đa dạng và thuận tiện cho
người tiêu dùng.
Một trong những kênh quan trọng nhất là cửa hàng bán lẻ truyền thống. P.O.M đã xây dựng
mối quan hệ đặc biệt với nhiều cửa hàng mỹ phẩm uy tín, giúp sản phẩm của họ có mặt trên
kệ hàng và trở thành sự lựa chọn hàng đầu cho những người đang tìm kiếm bảng mắt và son
chất lượng cao.
Ngoài ra, P.O.M cũng mở rộng sự hiện diện của mình trên khơng gian số với kênh bán hàng
trực tuyến. Trang fanpage chính thức của thương hiệu cung cấp nền tảng mua sắm thuận tiện
và đáng tin cậy, nơi khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm và mua sắm những sản phẩm mới
nhất từ bộ sưu tập bảng mắt và son đa dạng của P.O.M.
Các cửa hàng đặc quyền (Brand Boutiques) cũng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược
phân phối của P.O.M. Những không gian này không chỉ là nơi để mua sắm mà còn là nơi
trải nghiệm thương hiệu, giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về triết lý và giá trị mà P.O.M
mang lại thơng qua sản phẩm của mình.
Kênh phân phối thông qua mạng xã hội cũng là một phần quan trọng của chiến lược tiếp thị
của P.O.M. Bằng cách hợp tác với người ảnh hưởng và chia sẻ những đánh giá tích cực,
thương hiệu này đã tạo ra sự tương tác tích cực trên các nền tảng như TikTok, tăng cường
sự nhận thức về thương hiệu và sản phẩm.


8


2.4 Promotion
Các chương trình khuyến mãi:
-

Combo Siêu Tiết Kiệm:

Khám phá sự đa dạng với combo siêu tiết kiệm từ "P.O.M." Từ ngày đăng bài, mọi khách
hàng mua bất kỳ bảng phấn mắt nào trên trang web chính thức của "P.O.M" sẽ nhận ngay
một sản phẩm phụ kiện trang điểm miễn phí. Sự kết hợp của các gam màu độc đáo và phụ
kiện sẽ tạo nên những trải nghiệm trang điểm không ngừng sáng tạo.
-

Khuyến mãi ngày Black Friday

Vào ngày này khi khách hàng mua sản phẩm bên P.O.M thì với 1 sản phẩm khách hàng sẽ
giảm 30%, 2 sản phẩm 40%, 3 sản phẩm trở lên giảm 50% trên tổng hoá đơn của khách hàng
-

Nhân đổi điểm thưởng

Khách hàng đăng ký hoặc đã đăng ký thành viên sẽ được nhân đơi điểm tích lũy (số điểm
tích lũy có thể quy đổi thành quà hoặc giảm giá cho lần hoá đơn tiếp theo)
-

Thời Gian Khuyến Mãi:

Một trong những điểm độc đáo của P.O.M là khả năng đón đầu xu hướng và áp dụng chúng

vào chương trình khuyến mãi. Thương hiệu thường xuyên tổ chức các sự kiện khuyến mãi
vào các dịp lễ lớn, như Tết, Quốc tế Phụ nữ, Black Friday, và một số ngày lễ đặc biệt khác.
-

Địa Điểm Chương Trình:

Các Cửa Hàng Bán Lẻ:
Tất cả các cửa hàng bán lẻ của P.O.M trên toàn quốc sẽ tham gia chương trình.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua sắm bằng cách phổ biến thơng tin về chương trình trên
cửa hàng trực tuyến và ngoại trời.
Pop-up Stores và Sự Kiện Trực Tiếp:
Tổ chức các pop-up stores tại các trung tâm mua sắm lớn và các địa điểm đặc biệt để tạo cơ
hội cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm trực tiếp.
Sự kiện trực tiếp tại các địa điểm lựa chọn như các quán cà phê nghệ thuật để tạo không gian
gặp gỡ và trò chuyện.
-

Chiến Dịch Quảng Bá:

Trực Tuyến: Quảng bá chương trình thơng qua trang web chính thức và các trang mạng xã
hội với đồng hành của các người ảnh hưởng nổi tiếng trong lĩnh vực làm đẹp.

9


Tạo thêm kích thích với việc phát sóng trực tiếp các sự kiện và đánh giá sản phẩm từ những
người nổi tiếng.
-

Hỗ Trợ Khách Hàng:


Thêm vào đội ngũ hỗ trợ trực tuyến để giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ khách hàng về việc
tham gia chương trình.
Tổ chức buổi tư vấn trực tuyến về cách sử dụng sản phẩm và các bí quyết làm đẹp.
Chiến lược khuyến mãi của P.O.M không chỉ tập trung vào việc giảm giá sản phẩm mà còn
chú trọng vào việc tạo ra trải nghiệm mua sắm độc đáo cho khách hàng. Việc kết hợp thời
gian khuyến mãi, địa điểm và số lượng ưu đãi một cách sáng tạo là một trong những yếu tố
quan trọng giúp thương hiệu này giữ vững vị thế trong thị trường làm đẹp ngày nay. Điều
này cho thấy rằng, ở đằng sau những chiến lược khuyến mãi, chất lượng sản phẩm vẫn luôn
là trụ cột quan trọng, và P.O.M sẽ thành công trong việc kết hợp cả hai mảng này để thu hút
và giữ chân khách hàng.

III. Phân tích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động ngành và doanh
nghiệp
3.1 Mơi trường vĩ mơ
3.1.1 Chính trị - Pháp luật
a. Chính trị
Theo nghiên cứu về thị trường làm đẹp tại Việt Nam, dù khởi đầu chậm hơn so với các quốc
gia khác, nhưng ngành mỹ phẩm cũng đã có bước phát triển vơ cùng mạnh mẽ. Châu Á là
thị trường làm đẹp thuộc top tăng trưởng nhanh chỉ sau châu Âu. Riêng tại Việt Nam, những
năm gần đây những nhãn hàng mỹ phẩm, thẩm mỹ viện, spa đang dần bùng nổ lên và ý thức
làm đẹp cũng gia tăng, đặc biệt là tầng lớp thanh niên và trung niên, những người có thu
nhập trung bình khá.
Một số xu hướng chính trong ngành làm đẹp tại Việt Nam phải kể đến sự thay đổi trong tâm
lý người tiêu dùng như ngày càng yêu thích sản phẩm hữu cơ tự nhiên, lối sống lành mạnh...
cho đến việc ưa chuộng sản phẩm, công nghệ từ Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu.
Việt Nam được doanh nghiệp trong và ngoài nước đánh giá là điểm đến hấp dẫn của thương
hiệu mỹ phẩm nước ngoài và điều này thể hiện qua tỷ lệ 93% sản phẩm chăm sóc cá nhân
10



được nhập khẩu. Trong số đó, Hàn Quốc là quốc gia xuất khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam lớn
nhất, tiếp theo là các nước châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan, Mỹ, Singapore, Trung Quốc...
Trong khi đó, những thương hiệu nội địa chỉ tập trung vào phân khúc bình dân, cạnh tranh
chủ yếu về giá cả.
b. Pháp luật
Điều kiện để ngành hàng mỹ phẩm hoạt động kinh doanh:
Đăng ký giấy phép kinh doanh với cơ quan quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam về ngành
hàng làm đẹp.
Tuân thủ các quy định về sản phẩm và doanh nghiệp. Sản phẩm phải đảm bảo về an toàn và
chất lượng sản phẩm và tuân thủ các quy định về thành phần, hàm lượng, bảo quản và đánh
giá an toàn.
Đảm bảo về nhãn hiệu và luật bảo hộ sở hữu trí tuệ, đăng ký và bảo hộ tên thương hiệu, logo
và bất kỳ thiết kế nào liên quan đến sản phẩm của doanh nghiệp.

3.1.2 Kinh tế
Theo thống kê tăng trưởng của ngành công nghiệp làm đẹp, số lượng nhân viên trong phân
khúc dịch vụ dự kiến sẽ tăng 10% cho thợ cắt tóc và làm tóc, chuyên gia thẩm mỹ và gần
22% cho lĩnh vực trị liệu massage vào năm 2024. Do nhận thức về tầm quan trọng của chăm
sóc da ngày càng nâng cao, khơng chỉ có nhu cầu làm đẹp của phụ nữ mà số lượng đàn ơng
mua sản phẩm chăm sóc da ngày càng tăng, phân khúc thị trường này tiếp tục phát triển.
Theo thông tin từ một số trang mạng, thị trường mỹ phẩm Việt Nam hiện có doanh thu
khoảng 15.000 tỷ đồng một năm, tương đương với 700 triệu USD. Đây là một con số đáng
chú ý, cho thấy tiềm năng phát triển của ngành mỹ phẩm trong nước. Mức chi tiêu của người
tiêu dùng Việt Nam cho mỹ phẩm vẫn chưa cao. Bình quân, mỗi người chỉ chi khoảng 4
USD một năm cho mỹ phẩm, trong khi ở Thái Lan, con số này là 20 USD. Điều này cho
thấy còn nhiều khả năng tăng cường chi tiêu và tiềm năng tăng trưởng cho thị trường Việt
Nam. Quy mô thị trường sản phẩm chăm sóc sắc đẹp và chăm sóc cá nhân ước tính đạt
496,63 tỷ USD vào năm 2023 và dự kiến sẽ đạt 622,45 tỷ USD vào năm 2028, tăng trưởng
với tốc độ CAGR là 4.62% trong giai đoạn dự báo (2023-2028).


11


Thông qua một số Hiệp định thương mại tự do, thương hiệu mỹ phẩm nước ngoài được tạo
điều kiện thuận lợi tiếp cận gần hơn với thị trường Việt Nam. Điển hình, thuế suất thuế nhập
khẩu vào thị trường Việt Nam ưu đãi hiện hành của mỹ phẩm dao động từ 10%-27%.
3.1.3 Văn hoá - xã hội
Sự phát triển nhanh chóng của làn sóng Hàn Quốc thể hiện rõ trên nhiều khía cạnh đời sống
của người Việt Nam, từ truyền hình, phim ảnh, âm nhạc, chương trình truyền hình thực tế
đến ẩm thực, du lịch và làm đẹp. Phong cách làm đẹp Hàn Quốc không chỉ ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn thương hiệu của người Việt mà còn cả về thói quen chăm sóc da và danh
mục mua sắm.
Khi nhận thức về việc chăm sóc da được nâng cao, kiến thức về làm đẹp dễ dàng được chia
sẻ và thơng tin sản phẩm rõ ràng hơn thì hình ảnh thương hiệu cũng như thành phần sản
phẩm là yếu tố chủ chốt để thu hút người tiêu dùng, đặc biệt là dùng thử, họ xem xét nguồn
gốc sản phẩm, nhãn hiệu, thành phần cẩn trọng hơn. Được thúc đẩy bởi nhu cầu chiều chuộng
bản thân, thị trường làm đẹp không chỉ gói gọn ở nhu cầu chăm sóc da mặt. Các sản phẩm
làm đẹp cho tóc, cơ thể, tạo kiểu móng tay ngày càng trở nên phổ biến và cho thấy một tiềm
năng tuyệt vời để thu hút chi tiêu từ những người yêu thích làm đẹp tại Việt Nam trong tương
lai.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng thị trường làm đẹp cũng có u cầu cao hơn về tính cá nhân
hóa. Các sản phẩm cần có sự đa dạng hơn về kiểu dáng, màu sắc, tính năng, hình thức... phù
hợp với từng nhóm khách hàng cụ thể hơn. Chẳng hạn, các loại kem chống nắng, kem nền
hiện nay đã được sản xuất tới hơn 5 mã màu. Các dòng son môi cũng rất đa dạng về chất
son, đến hàng trăm lựa chọn màu sắc để phù hợp với từng màu môi, sắc độ làn da khác nhau
của người tiêu dùng.
Nhu cầu chăm sóc cá nhân, dịch vụ/sản phẩm làm đẹp ngày càng tăng, mở ra cơ hội lớn cho
các doanh nghiệp hoạt động trong ngành. Tuy nhiên, các thương hiệu làm đẹp cũng sẽ gặp
nhiều cạnh tranh và thách thức hơn.


3.1.4 Công nghệ
Cũng giống như hầu hết các ngành công nghiệp khác, sự tác động của nền kinh tế đã khiến
cho thị trường thẩm mỹ Việt Nam cũng thay đổi mạnh mẽ. Hệ thống các dịch vụ làm đẹp
12


tiện lợi nhất đáp ứng tối đa yêu cầu làm đẹp của mọi người như: làm đẹp tại nhà, nơi làm
việc hoặc tại bất kỳ nơi nào bạn chọn đã đơn giản hóa ngành cơng nghiệp này với sự hỗ trợ
của công nghệ hiện đại.
Theo Deloitte Insights: Người tiêu dùng ngày nay ưu tiên lớn cho sự cải tiến công nghệ. Họ
sẵn sàng đón nhận sản phẩm, dịch vụ mới mẻ, tiên tiến và tin tưởng cái mới sẽ đem lại những
hiệu quả tốt hơn. Bắt kịp với xu hướng làm đẹp trên toàn cầu, người tiêu dùng Việt sẵn sàng
chi nhiều hơn cho các sản phẩm làm đẹp tác động từ bên ngồi như các thiết bị chăm sóc da
(máy rửa mặt, máy xông hơi, máy massage mặt,…) cho đến các sản phẩm uống chức năng
tác động từ bên trong.
Với cơng nghệ làm đẹp và số hóa hiện nay cho phép người tiêu dùng thuận lợi sử dụng ứng
dụng dành cho thiết bị di động và nền tảng trực tuyến hơn để nghiên cứu, mua sắm và đánh
giá sản phẩm làm đẹp trên thị trường tồn cầu, chứ khơng dừng lại ở thị trường nội địa.
Người tiêu dùng Việt Nam cịn cho thấy, ngày càng kén chọn và thơng thái hơn trong việc
làm đẹp; sử dụng mỹ phẩm tự nhiên, được cá nhân hóa và đang tìm kiếm cơng nghệ cao.

3.1.5 Môi trường tự nhiên
Các công ty mỹ phẩm ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường
và sử dụng các thành phần tự nhiên trong sản phẩm.
Một yếu tố quan trọng là nguồn gốc của các thành phần trong mỹ phẩm. Các công ty cần
đảm bảo rằng các thành phần được lấy từ các nguồn cung cấp bền vững và không gây hại
cho môi trường. Bao gồm việc sử dụng các thành phần hữu cơ, tái chế hoặc tái sử dụng các
nguyên liệu, và hạn chế sử dụng các chất gây ô nhiễm hoặc độc hại.
Mơi trường tự nhiên cũng có thể cung cấp cho công ty mỹ phẩm các thành phần từ thiên

nhiên như cây cỏ, hoa quả, thảo dược có thể được sử dụng để tạo ra các sản phẩm tự nhiên
và hữu cơ. Điều này không chỉ giúp bảo vệ mơi trường mà cịn mang lại lợi ích cho sức khỏe
và làn da của người dùng.
Ngồi ra, các cơng ty mỹ phẩm cũng cần quan tâm đến quá trình sản xuất. Việc sử dụng
năng lượng tiết kiệm và các phương pháp sản xuất thân thiện với mơi trường có thể giảm
thiểu tác động tiêu cực đến môi trường. Đồng thời, việc quản lý chất thải và xử lý nước thải
cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo rằng q trình sản xuất khơng gây ơ nhiễm mơi
trường.
13


3.2 Môi trường vi mô
3.2.1 Khách hàng
Thị trường mỹ phẩm ở Việt Nam đang có xu hướng tăng trưởng nhanh chóng do sự tăng
cường của nền kinh tế và sự tăng cường nhận thức về làm đẹp. Nhiều thương hiệu mỹ phẩm
Việt Nam đang trở nên ngày càng phổ biến và đạt được sự tin tưởng từ người tiêu dùng. Sự
cạnh tranh giữa các thương hiệu nội địa và quốc tế ngày càng trở nên khốc liệt. Khách hàng
của P.O.M là những đối tượng sau:
Người Yêu Thích Sự Tinh Tế và Nữ Tính: Màu hồng và yếu tố thiết kế logo của P.O.M
có thể thu hút những người ưa chuộng vẻ ngoại hình tinh tế và nữ tính.
Người Tìm Kiếm Sự Độc Đáo và Ma Thuật: Tính nhận diện của thương hiệu với tên
"Power of Magic" và hình ảnh con mắt có thể thu hút những người muốn trải nghiệm sản
phẩm mỹ phẩm độc đáo và mang đến cảm giác ma thuật.
Người Quan Tâm Đến Sức Khỏe Da: Khách hàng có thể là những người chú trọng đến
việc duy trì và cải thiện sức khỏe da, và họ có thể thấy rằng P.O.M mang lại những sản phẩm
có lợi cho làn da.
Người Sáng Tạo và Hiện Đại: Thiết kế độc đáo và sáng tạo của logo có thể thu hút những
người muốn trải nghiệm những xu hướng mới nhất trong ngành công nghiệp làm đẹp.
Người Quan Tâm Đến Thương Hiệu Gắn Liền Với Câu Chuyện: Câu chuyện về sức
mạnh và ma thuật được chứng minh thông qua logo và thông điệp thương hiệu có thể thu

hút những người muốn có một trải nghiệm mỹ phẩm đầy ý nghĩa và sâu sắc.

3.2.2 Đối thủ cạnh tranh
P.O.M
Sản

Hiện tại, P.O.M

Cover Girl
Covergirl là

phẩm chỉ có 2 sản phẩm một thương

Maybelline

Innisfree

Maybelline có đa

Innisfree được

dạng sản phẩm từ:

biết đến với

chính là son và

hiệu mỹ phẩm

trang điểm cho


các sản phẩm

bảng phấn mắt

của Mỹ, kinh

môi, trang điểm

dưỡng da thành

nhưng lại đa công

doanh nhiều

cho mắt, trang

phần từ thiên

14



×