Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Skkn giáo dục truyền thống yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.82 KB, 21 trang )

Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

Đề tài:

GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU
NƯỚC
TRONG GIẢNG DẠY LỊCH SỬ

*****
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Hưởng ứng cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm
gương

đạo đức Hồ Chí Minh” do Bộ Chính trị Trung ương

Đảng phát động cho tồn Đảng tồn dân ta đã bước sang năm
thứ ba.
Như chúng ta đã biết tư tưởng Hồ Chí Minh được thể
hiện rất nhiều lĩnh vực như: tư tuởng Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng Sản, tư tưởng Hồ Chí Minh về phong trào giải phóng
dân tộc, về giáo dục đào tạo . . .
Chúng tơi vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh
vực giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ thông
qua các bài

lịch sử giáo dục tinh thần yêu nước cho học

sinh Trung học cơ sơ trong bối cảnh hiện nay.
* Thế giới: có nhiều đổi thay, song cuộc đấu tranh cho
độc lập tự do và CNXH vẫn diễn ra gay gắt, các thế lực đế
quốc và bọn phản động đang ra sức kích động lơi cuốn các


dân tộc vào cơn lốc mới. Do đó, cuộc đấu tranh để bảo vệ
độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, giữ gìn từng tấc
núi, tấc sơng vẫn ln phải đặt ra không một phút lơ là…
Nhất là hiện nay thế giới và khu vực đang tiềm ẩn
những yếu tố mất ổn định, đặc biệt khi chúng ta vào tổ
chức thương mại thế giới (WTO) nhiều thời cơ lắm thách
1


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

thức, mở cửa kinh tế chúng ta đón gió bốn phương trong đó
có cả gió lành và gió độc.
* Việt Nam: Với nước ta bên cạnh “Đế quốc văn hoá’’và
các thế lực thù địch vẫn chưa muốn khép lại quá khứ, nhìn
về tương lai, chúng vẫn đang kích động hận thù, theo đuổi
những mưu toan mới, núp dưới những chiêu bài: “dân chủ
hố về chính trị”, và “tự do hố về kinh tế”, để chống
phá cách mạng XHCN, phủ nhận những quá khứ tốt đẹp, xa
rời truyền thông dân tộc, gieo rắc những hồi nghi và văn
hố đồi truỵ…
Trong thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Đảng, chúng
ta đã phá tan và ngăn chặn nhiều tổ chức phản động đã lơi
kéo những đối tượng lưu vong ở nước ngồi vào chống phá
Đảng và cách mạng nước ta, như Hoàng Cơ Minh là thiếu
tướng của chế độ cũ đã lập ra Đảng Việt Tân lập căn cứ ở
Thái Lan, đã dựa vào núi rừng Campuchia và Lào, tổ chức
hàng trăm tên đã xâm nhập vào Việt Nam chống phá cách
mạng đã bị tiêu diệt.
Năm


2002

kẻ

cầm

đầu

Việt

Tân



nước

ngoài

tài

trợ

50.000USD lập ra đội cảm tử để ám sát lãnh tụ, đã bị lực
lượng Việt Nam vô hiệu hoá. Gần đây nhiều tổ chức khủng
bố lưu vong ở hải ngoại như “Bạch Đằng Giang”, “Việt Nam
tự do” đang hoạt động chống phá nhà nước Việt Nam, đã bị
lực lượng công an bắt và trục xuất khỏi Việt Nam. . .
 Đà Nẵng :


Vừa qua tại thành phố Đà Nẵng: đã phát tán

tài liệu nội dung không tốt của một số kẻ xấu, các em đã
báo cáo và nộp cho giáo viên chủ nhiệm, để có biện pháp
ngăn chặn kịp thời tránh được ảnh hướng lớn, đây là việc
làm các em đã thể hiện tinh thần yêu nước, cảnh giác cao
của thầy và trò trường Trần Hưng Đạo. Chúng đang tìm mọi
2


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

cách làm xói mịn tinh thần đồn kết dân tộc, làm lung lay
ý chí của một bộ phận thanh thiếu niên để xa rời truyền
thống yêu nước.
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1.Cơ sở lý luận.:
Trong bối cảnh lịch sử ngày nay, việc giáo dục truyền
thống yêu nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho thế hệ trẻ
có ý nghĩa quan trọng.
Truyền thống là sự kết tinh những tinh hoa từ nhiều
đời những giá trị truyền thống sẽ hợp thành nguồn nội
lực, tiềm năng của dân tộc, nếu biết khơi dạy giá trị
truyền thống của dân tộc để lại có thể tạo thành sức mạnh
tổng hợp to lớn làm động lực cho sự phát triển. Vì vậy
một trong những truyền thống, Hồ Chí Minh đặt biệt đề cao
đó là truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Chính lịng
u nước đã giúp người đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin. Qua
các tài liệu của người có thể khẳng định tình cảm u
nước là giá trị lớn nhất của dân tộc và nhân dân Việt

Nam.
Vì vậy kiến thức lịch sử dân tộc là cơ sở chủ yếu để
giáo dục truyền thống yêu nước cho thế hệ trẻ, đó là
nguyên tắc phương pháp luận đầu tiên cần tuân thủ khi
giáo dục truyền thống yêu nước, truyền thống dân tộc. Tuy
nhiên kiến thức lịch sử thế giới cũng cần thiết đối với
giáo dục truyền thống dân tộc kết hợp với tinh thần quốc
tế, tình hữu nghị giữa các nước.
Vì giá trị tinh thần yêu nước là tình cảm thiêng
liêng nhất, những bài học kinh nghiệm vô giá không chỉ về
mặt tinh thần, mà trong hành động thực tiễn, cho nên
khơng chỉ trân trọng giữ gìn các giá trị này, mà còn phải
3


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

phát huy trong cuộc sống, truyền thống yêu nước, tinh
thần u nước trở thành sức mạnh vơ song khi nó xâm nhập
vào quần chúng.
Đoàn kết dân tộc quốc tế là một nội dung cơ bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành chiến lược đại đồn kết
của Đảng, vì vậy phát huy sở trường, nội dung, chức năng
nhiệm vụ của bộ môn lịch sử, chúng ta cần tiến hành giáo
dục cho học sinh với việc đổi mới phương pháp dạy học
theo hướng tích cực hóa.
Từ hình thức cụ thể đến nội dung những quan điểm, tu
tưởng Hồ Chí Minh chúng ta rút ra những vấn đề nêu trên
làm cơ sở lý luận, nguyên tắc liên hệ giáo dục cho học
sinh.

2. Thực trạng giáo dục hiện nay:
- Giáo viên:
Hiện nay các thầy cơ giáo đều có giáo dục lịng u nước
cho học sinh thơng qua nhiều hình thức, nhiều phương pháp
khác nhau và đạt hiệu quả
Tuy nhiên cịn có nhiều giáo viên trong giảng dạy còn
thiếu giáo dục hoặc giáo dục liên hệ cịn gượng ép, khơ
khan, đơn điệu thiếu tính thuyết phục, chưa biết khai
thác các đoạn trích trong sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo chưa gây được hứng thú cho học sinh, lớp học chưa
sôi nổi chưa phát huy được năng lực tư duy, tính chủ động
sáng tạo.
- Học sinh:
Điều đáng lo ngại nhất về môn lịch sử, những năm gần
đây việc giáo dục lịch sử trong nhà trường và ngồi xã
hội khơng được nhân thức đúng. Do tác động ảnh hưởng tiêu
4


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

cực của cơ chế thị trường, mà chất lượng giáo dục suy
giảm, lòng say mê lịch sử, quá khứ dân tộc bị giảm sút
nghiêm trọng.
Nhất là gần đây qua các đợt khảo sát và các đợt thi
đại học vừa qua, điểm thấp rất nhiều, điểm cao rất ít,
cho chúng ta thấy rằng thế hệ trẻ chán học sử và cho là
môn phụ, đã thờ ơ với lịch sử nước nhà. Lịch sử dân tộc
mà bị coi nhẹ thì đây là cái gốc của những diễn biến khó
lường về lâu dài.

3. Một số hình thức và biện pháp giáo dục truyền thống
yêu nước trong các bài dạy lịch sử:
Trong giảng dạy truyền thống dân tộc, tinh thần yêu
nước cho học sinh qua các môn khoa học- xã hội, đặc biệt
môn lịch sử, chúng ta có thể sử dụng nhiều hình thức
nhiều biện pháp khác nhau:
- Giáo dục thông qua hoạt động ngoại khố.
- Thơng qua hoạt động văn nghệ, thơ ca, sân khấu
điện ảnh .
- Giáo dục thơng qua kênh hình, tranh ảnh và
phim tư liệu.
- Giáo dục truyền thống dựng nước, giữ nước qua
các thời kỳ.
- Giáo dục truyền thống đấu tranh qua các cuộc
khởi nghĩa.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết Quốc tế .
- Giáo dục tinh thần dân tộc
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc qua các thời kỳ.
- Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng.
- Giáo dục phải cập nhật thông tin mới nhất, cụ
thể chính xác
5


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

- Giáo dục học sinh từ nhận biết đến hành động…
- Giáo dục ý thức học tập, lao động, nâng cao
cảnh giác.
 Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhiệm vụ của người thầy

giáo nói chung và giáo viên lịch sử nói riêng càng nặng
nề hơn bao giờ hết. Người thầy giáo còn là người chiến sỹ
cộng sản trên mặt trận tư tưởng văn hố, chúng ta khơng
những dạy lịch sử mà còn dạy làm người, truyền lửa cho
các em tư tưởng yêu nước, thương nòi, bồi dưỡng lòng tự
hào dân tộc…thực hiện, lời dạy của Bác: “Dân ta phải biết
sử ta…”
Trong giảng dạy, chúng ta phải khai thác nội dung
truyền thống yêu nước, trên cơ sở tìm hiểu những sự kiện
cụ thể của khố trình, trong thực tế khơng có bài dạy
riêng về truyền thống yêu nước, mà phải rút ra từ nội
dung chương trình.
u nước khơng chỉ là tình cảm nữa mà là nghĩa vụ
trách nhiệm đối với đất nước, lòng yêu nước theo dòng
lịch sử đang được củng cố từ thế hệ này sang thế hệ khác,
từ thời kỳ này sang thời kỳ khác, trở thành truyền thống.
Giáo dục lòng yêu nước là ưu thế là sở trường của
giáo viên dạy lịch sử, lịng u nước khơng phải phát sinh
ngay từ khi con người mới xuất hiện, mà nó được hình
thành trong q trình lao động, trong chiến đấu và bảo vệ
tổ quốc. .
Vì vậy thơng qua những bài dạy lịch sử, chúng
ta cần nâng cao giáo dục tư tưởng cách mạng cho học sinh
và đặc biệt biết vận dụng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
vào bài học là hết sức quan trọng và cần thiết, Bác Hồ là
người ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc, là người yêu
6


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử


nước tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam, là vị lãnh tụ thiên
tài, người anh hùng của dân tộc, là danh nhân - văn hố
thế giới.
Giáo dục lịng u nước của nhân dân ta cịn thể
hiện ở chính sách đồn kết dân tộc. Nước ta là một quốc
gia nhiều dân tộc. Từ xưa các dân tộc anh em đã kề vai
sát cánh cùng nhau, tự nguyện đoàn kết trong cuộc chiến
đấu chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Các
triều đại Lý, Trần có chính sách khơn khéo phù hợp để tập
hợp lực lượng dân tộc…khối đoàn kết đó đã tạo điều kiện
cho Đại Việt chiến thắng ngoại xâm.
Từ những vấn đề nêu trên giảng dạy phải nghiên
cứu kỹ, xác định nội dung kiến thức trọng tâm để có
phương pháp phù hợp nhất, cụ thể nhất với từng bài dạy,
từng đối tượng học sinh, để truyền cho thế hệ trẻ những
truyền thống, ý chí tự lực, tự cường, tự lập dân tộc, bản
sắc dân tộc để từ đó các em xác định được trách nhiệm của
mình trong hiện tại.
Trích lời Lê Duẩn “....Giáo dục phải khắc sâu trí nhớ
các em những tình cảm cách mạng, ý chí dời non lấp biển
và những thành tựu huy hoàng của dân tộc trong lao động,
trong chiến đấu, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, chứ không
phải chủ yếu khắc vào đấy những năm tháng sự kiện của một
bài lịch sử…’’
3.1 Giáo dục truyền thống yêu nước trong giờ nội khóa:
Như chúng ta đã biết mơn lịch sử có nhiều sự kiện,
u cầu học sinh phải nắm được những qui luật xã hội để
sau này có khả năng hoạt động thực tiễn và phải biết từ
những sự kiện rút ra những bài học, những kinh nghiệm

thành công trong lịch sử để áp dụng vào cuộc sống hiện
7


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

tại và tương lai. Vì vậy, với đặc trưng của mơn lịch sử
có khả năng giáo dục nhiều mặt cho học sinh, đặc biệt là
giáo dục truyền thống dân tộc. Dân tộc Việt Nam đã trải
qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đã tạo nên
truyền thống cần cù trong lao động, sáng tạo, truyền
thống nhân ái giàu lòng vị tha, truyền thống đồn kết và
tơn sư trọng đạo…Trong đó nổi bật nhất là truyền thống
yêu nước, đây là điều thiêng liêng cao quý nhất, là cơ sở
tạo nên những truyền thống khác.
Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, khơng có
bài riêng về lý luận “truyền thống yêu nước xã hội chủ
nghĩa”. Vấn đề này được trình bày xuyên qua nhiều bài học
lịch sử.
Chúng tôi cho rằng, trong những bài lịch sử sau đây
có thể sử dụng nhiều hình thức để giáo dục truyền thống
yêu nước xã hội chủ nghĩa cho học sinh. Đó là:
- Những bài về lao động sản xuất, sáng tạo văn học,
nghệ thuật.

- Những bài về đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc
lập dân tộc. Hai loại bài trên thể hiện rõ vai trị
quyết định, cơng lao to lớn của quần chúng nhân
dân trong công cuộc xây dựng giữ nước.
- Những bài về các anh hùng dân tộc, các chiến sỹ

cách mạng những nhân vật lịch sử biết dựa vào quần
chúng nhân dân, hành động hợp quy luật phát triển
của xã hội, thể hiện tài trí của mình trên các
lĩnh vực đời sống.

- Những bài về lịch sử địa phương, hoặc sử dụng tài
liệu lịch sử địa phương vào giảng dạy các bài lịch
sử dân tộc có liên quan.
8


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

Ví dụ 1:

Những bài về lao động sản xuất, sáng tạo văn

học, nghệ thuật
Trong chương trình loại tài liệu này khơng nhiều, đặc
biệt trước cách mạng mà nó tập trung nhiều vào thời kỳ
sau cách mạng tháng 8 năm 1945. Trong các bài học về
chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp lần thứ
1 và thứ 2 (lịch sử lớp 8,9) trong thời kỳ chiến tranh
thế giới, chủ trương và hành động cướp bóc của Pháp,
Nhật… chúng ta có thể sử dụng nhiều tài liệu của Hồ Chí
Minh để giáo dục học sinh lòng căm thù cướp nước. Như khi
trình bày về thực dân Pháp cướp ruộng đất của nông dân,
lập đồn điền trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ
hai. Giáo viên trích dẫn câu: …Khi Pháp đánh chiếm thuộc
địa này, chiến tranh đã làm cho nơng dân bỏ làng mạc của

họ. Sau đó họ trở về thì thấy ruộng đất của họ bị bọn chủ
đồn điền theo sau là quân đội chiến thắng chiếm mất, thậm
chí chúng chia nhau cả những đất đai mà nơng dân bản xứ
cày cấy từ bao đời nay. Như vậy nông dân lại biến thành
nông nô và buộc phải cày cấy ruộng đất từ chính mình cho
bọn chủ nước ngồi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh suy nghĩ, đặt vấn đề,
trao đổi, thảo luận để tìm hiểu nội dung bài học. Tùy
theo yêu cầu và trình độ từng đối tượng học sinh, nhận
thức của từng lớp học, từng vùng khác nhau, các năm học
khác nhau mà “đặt vấn đề” với những câu hỏi sau đây:
Vì sao nơng dân phải rời làng mạc của họ ? Mối quan
hệ của bọn chủ đồn điền và quân đội xâm lược như thế nào
trong việc cướp ruộng đất của nông dân ? Việc nông dân
phải cày cấy ruộng đất của mình cho bọn chủ đồn điền thể
hiện tình hình của đất nước như thế nào ?…Qua trao đổi
thảo luận các vấn đề trên, học sinh sẽ hiểu rõ hơn tình
9


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

hình cuộc sống của nhân dân, đa phần bị mất ruộng đất khi
đất nước bị xâm lăng. Học sinh cũng học thức rằng phát
huy truyền thống dân tộc, lòng yêu nước họ sẽ vùng dậy
đấu tranh chống bọn thực dân, bọn chủ đồn điền, tay sai
nhằm giải phóng tổ quốc và giành quyền làm chủ ruộng đất
từ lâu đời của mình. Giáo viên có thể kết luận đây là một
trong những nguyên nhân dẫn tới cuộc đấu tranh mạnh mẽ
của nơng dân.

Ví dụ 2:

Những bài về đấu tranh chống

xâm lược
Được đề cập trong rất nhiều loại tài liệu để từ việc
giáo dục truyền thống đến giáo dục lòng yêu nước cho thế
hệ trẻ. Ví dụ như lịch sử lớp 9 khi trình bày về cuộc đấu
tranh địi thả nhà u nước Phan Bội Châu bị thực dân Pháp
bắt ở Trung Quốc đưa về nước xử án một cách bí mật, giáo
viên hướng dẫn học sinh đọc một đoạn tài liệu Hồ Chí
Minh: “…Bọn mật thám bắt cụ Phan Bội Châu ở Thượng Hải.
Cụ là một nhà lão thành yêu nước xuất dương từ hai mươi
năm nay, người ta đưa cụ về Bắc Kỳ để xử án. Mặc dù,
chính phủ Pháp giữ bí mật vụ bắt bớ này nhưng người dân
ai cũng biết tin, một phong trào phản đối sôi nổi khắp
nơi…”
Trong khi giảng, giáo viên đọc cho học sinh nghe để
minh họa cụ thể về phong trào đấu tranh của nhân dân địi
thả Phan Bội Châu. Sau khi trình bày xong, giáo viên đặt
câu hỏi hướng dẫn học sinh, trao đổi, thảo luận 1 số vấn
đề : “Phan Bội Châu là ai ? Vì sao thực dân Pháp bắt cụ
và định xử án bí mật ? Vì sao chúng khơng dám xử án cơng
khai? Vì sao nhân dân nổi dậy mạnh mẽ ? Hình thức đấu
tranh chủ yếu của nhân dân là gì ?”
10


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử


Kết quả của cuộc đấu tranh?
Cuộc đấu tranh của nhân dân địi thả cụ Phan Bội Châu
chứng tỏ điều gì?
Chúng ta học tập được bài học gì qua cuộc đấu tranh
của nhân dân ?
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phát huy
tính tích cực để tiếp thu phát huy kiến thức mới, đào sâu
suy nghĩ những vấn đề cơ bản được đặt ra. Bồi dưỡng tình
cảm, qua đó rèn luyện bồi dưỡng lịng kính u các nhà u
nước, truyền thống đấu tranh yêu nước của nhân dân và suy
nghĩ trách nhiệm nhiệm của mình đối với đất nước ngày
nay.
3.2 Giáo dục truyền thống yêu nước trong các hoạt động
ngoại khóa:
Vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng
cao chất lượng dạy học lịch sử và giáo dục truyền thống
yêu nước cho thế hệ trẻ. Trong phạm vi chuyên đề này
chúng tôi nêu sơ bộ một số vấn đề:
+ Giới thiệu các hoạt động ngoại khóa như: hành quân
theo bước chân người anh hùng, về thăm di tích lịch sử
địa phương. Hình thức này học sinh chăm chú, say mê hứng
thú học tập hơn, lĩnh hội kiến thức một cách sinh động cụ
thể mà bài học trên lớp khơng có điều kiện thực hiện.
Niềm vui sướng, sự rung cảm những ấn tượng khó phai
khi được tận mắt chiêm ngưỡng những di tích lịch sử,
những văn hóa dân tộc, điều đó làm tăng thêm lịng u q
hương đất nước, lòng tự hào dân tộc. Học sinh được bồi
dưỡng ý thức trân trọng di tích lịch sử, các em hiểu rõ
được di tích lịch sử là những di sản văn hóa quý hiếm của
nhân loại cần được bảo vệ. Qua sách báo ti vi… các em

11


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

biết rõ cuộc xâm lược, chiến tranh hủy diệt con người,
của cải, tàn phá cả di tích lịch sử: như năm 1968 đế quốc
Mỹ ném bom bắn phá “Thánh địa Mỹ Sơn” làm hư hại nặng nề
khu di tích quý hiếm. Học sinh cần có ý thức trách nhiệm
và nhiệt tình tham gia bảo vệ, ngăn ngừa những việc làm
vơ tình hay hữu ý ảnh hưởng đến di tích như chăn thả trâu
bị, vẽ bậy, hái hoa… các em tích cực tham gia các buổi
lao động cơng ích do đồn đội tổ chức phát động, làm vệ
sinh, chăm sóc cây tại khu di tích lịch sử mà mỗi trường
trung học cơ sở đảm nhận trách nhiệm chăm sóc bảo vệ một
di tích lịch sử ở địa phương: như

trường THCS Kim Đồng

đảm nhận trách nhiệm chăm sóc khu nhà số 54 Trần Bình
Trọng- Quận Hải Châu nơi họp đầu tiên của Hội Việt Nam
cách mạnh thanh niên.
Với hình thức này, tác dụng giáo dục tư tưởng đạt
hiệu quả cao hơn, biểu hiện cụ thể là học sinh biết rút
ra những bài học từ quá khứ cho cuộc sống hiện tại, đặt
biệt từ chỗ hiểu rõ ý nghĩa của khu di tích, học sinh sẽ
được bồi dưỡng ý thức tôn trọng, giữ gìn di sản văn hóa
của ơng cha ta để lại.
III. KẾT QUẢ.
Trong thời gian qua chúng tôi luôn vận dụng phương

pháp đổi mới giáo dục theo hướng tịch cực hóa, sử dụng
nhiều hình thức biện pháp để liên hệ giáo dục tinh thần
yêu nước cho học sinh bước đầu thu được kết quả sau:
Học sinh rất chăm chú, hứng thú nghe giảng, hăng hái
phát biểu ý kiến, lớp học sôi nổi sinh động ,có khả năng
vận dụng kiến thức, biết phân tích, so sánh kết luân và
rút ra nhận thức đúng đắn, các em thích học bộ mơn Sử hơn
trước.
12


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

Với những vấn đề nêu trên chúng tôi đã áp dụng tiến
hành dạy một giờ minh họa

thao giảng cụm : Bài NƯỚC ÂU

LẠC, đã được bạn bè đồng nghiệp đồng tình ủng hộ và đánh
giá hiệu quả cao.
Tuy nhiên với nội dung đề tài rất rộng, chắc chắn còn
nhiều vấn đề chưa được đề cập một cách chi tiết, những
thiếu sót khơng thể tránh khỏi .Vì vậy kính mong sự đóng
góp ý kiến của ban chỉ đạo và bạn bè đồng nghiệp, để tiếp
tục hoàn thiện, nâng cao chất lượng giảng dạy trong những
năm tới.
IV . Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
Đề nghị Bộ giáo dục cung cấp băng hình, phim tư liệu,
phục vụ cho giảng dạy.


Phần minh họa:
TIẾT 17

BÀI 15:

NƯỚC ÂU

LẠC (TT).
I Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS thấy rõ :
-

Giá trị của thành Cổ Loa: là một cơng trình
kiến trúc độc đáo,thể hiện tài năng quân sự của
cha ông ta.

-

Do chủ quan ,mất cảnh giác,nước Âu Lạc rơi vào
tay củaTriệu Đà,mở ra thời kì đen tối trong
lịch sử dân tộc – Thời Bắc thuộc.

2/ Thái độ tình cảm:

Giáo dục cho học sinh biết trân

trọng những thành quả mà cha ông ta đã xây dựng trong
13



Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

lịch sử,giáo dục cho HS ý thức đề cao cảnh giác với kẻ
thù.
3/ Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng:
-

Mô tả thành Cổ Loa theo sơ đồ.

- Nhận xét, đánh giá ,bước đầu tìm hiểu vể bài học lịch
sử.
II Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ khu thành Cổ Loa.
- Tranh ảnh về dấu tích của thành Cổ Loa, đền thờ An
Dương Vương.
- Truyện Mị Châu- Trọng Thủy, Nỏ thần.
- Lược đồ thể hiện cuộc xâm lược Âu Lạc của

Triệu Đà.

III.Các bước tiến hành:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ: Nước Âu Lạc thành lập trong hồn cảnh nào? Em
biết gì về tên Âu Lạc?
3/ Bài mới:
Vào bài: Liên hệ hai câu chuyện truyền thuyết Mị ChâuTrọng Thủy, Nỏ thần để vào bài.
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về

4.Thành Cổ Loa và lực

thành Cổ Loa

lượng quốc phịng:

GV có thể hỏi HS về Kinh đơ

a. Thành Cổ Loa:

của nước Âu Lạc(Phong Khê).Nêu

- Được xây dựng

lên quyết tâm mới của An Dương

Khê(Cổ Loa-Đông Anh-Hà

Vương.

Nội) vào thế kỉ III đến

? Cổ Loa được xây dựng ở đâu,

thế kỉ II TCN.

ở Phong


vào thời gian nào?
14


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

GV: Trước đây có tên Khả Lũ
hay Chạ ChủTK XV xuất hiện tên
gọi Cổ Loa.
? Vì sao khu thành có tên gọi
là Cổ Loa hay Loa Thành?
- Thành có nhiều lớp quanh co
như hình xốy trơn ốc.
GV dùng sơ đồ khu thành Cổ Loa
và nhắc HS xem SGK
?Mô tả cấu trúc của thành Cổ
Loa theo sơ đồ ?
( ? Chất liệu chính để xây
thành?
? Có mấy vịng thành?
?Tổng chiều dài các vịng
thành?
? Chiều cao,chiều rộng của
thành? Ngồi lũy đất bên ngồi
mỗi vịng thành cịn có đặc điểm
gì?)
Hs trình bày theo sơ đồ, GV sử
dụng sơ đồ và phương pháp đàm
thoại gợi mở để làm rõ cấu
trúc độc đáo lợi hại của Loa

thành .
* Giáo dục môi trường: cha ông
ta đã biết dựa vào thiên
nhiên, hai vịng thành ngồi
nhân dân ta lợi dụng những gị
đất cao có sẵn trong tự nhiên
rồi nối chúng với nhau .
15


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

2. Dùng sơ đồ mặt cắt ngang
một đoạn lũy thành trình bày
về cấu trúc, có hào sâu bao
quanh,chất liệu chính để xây
thành
xong

là đất nên thành xây
lại đổ ( nước ta khí hậu

nóng ẩm mưa nhiều,lại có một
mùa lũ lụt), nhân dân ta sáng
tạo ra cách cho thêm gốm vỡ
vào,chân thành sử dụng lớp đá
tảng làm móngchắc chắn .( nhân
dân thần thánh hóa: thần Rùa
Vàng giúp sức). Rút ra sự thật
lịch sử: đó là cơng sức của

nhân dân.
3. Hào rộng ,sâu, nối liền với

- Cấu trúc kiên cố, độc
đáo gồm ba vịng thành
khép kín có hào sâu bao
quanh.

nhau và nối với Đầm Cả vừa nối
với sơng Hồng.
? Vai trị của hệ thống hào
nước?

* Ý nghĩa:Vừa là kinh
đô, vừa là quân thành.

HS: bảo vệ cho kinh thành,nơi

 + Là cơng trình qui mô,

luyện tập chiến đấu của thủy

đồ sộ nhất của nước Âu

qn,vừa là hệ thống giao

Lạc.

thơng thủy trong thời bình.


+ Thể hiện tài năng

? Nơi ở và làm việc của Vua

sáng tạo và kĩ thuật xây

được bố trí ở đâu?Nhận xét?

thành của nhân dân ta.

? Em có nhận xét gì về cấu
trúc của thành Cổ Loa?
16


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

HS trả lời GV nhấn mạnh cấu
trúc

lợi hại của thành,đây là

cơng trình qui mơ nhất của
nước Âu Lạc.
? Ngồi ý nghĩa kinh đơ, Cổ

b.Lực lượng quốc phịng:

Loa cịn có vai trị gì ?


- Có cả bộ binh và thủy

-

binh.

Căn cứ quân sự vững chắc

lợi hại để bảo vệ đất nước.
? Việc nhân dân ta đã xây dựng
một cơng trình như vậy vào thế
kỉ III-II TCN cho thấy điều
gì?
- Thể hiện tài năng sáng tạo
và kĩ thuật xây dựng độc đáo

- Nhiều loại vũ khí bằng

của cha ơng ta, trình độ phát

đồng.

triển của nước Âu Lạc
* Giáo dục lòng tự hào dân
tộc: cho HS

xem hình ảnh về

dấu tích của thành Cổ Loa, và
qua câu ca dao cuối bài chứng

tỏ trên 2000 năm rồi Cổ Loa
vẫn tồn tại, thêm một biểu
tượng của nền văn minh Việt Cổ
rất đáng tự hào.
* Giáo dục

ý thức bảo vệ di

tích lịch sử.Liên hệ thực tế
trường Kim Đồng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực
lượng quốc phịng của nước Âu
Lạc
- Quân thành: khu thành quân

5.Nhà nước Âu Lạc sụp đổ
17


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

sự phục vụ chiến đấu.

trong hồn cảnh nào?

? Vì sao người ta còn gọi Cổ
Loa là một quân thành?
- Cấu trúc độc đáo có tác dụng
phịng thủ tốt và phục vụ chiến
đấu.

- Ở đây có một lực lượng quân
đội lớn .
- Có cả bộ binh và thủy binh,

-

Năm 181-180 TCN.Triệu

trang bị vũ khí đồng như

Đà đem quân xâm lược Âu

giáo ,rìu chiến,dao găm, nỏ…

Lạc nhưng thất bại.

GV: cho HS xem hình ảnh vũ khí
đồng Cổ Loa.
GV: giới thiệu :hiện nay các
nhà khảo cổ tiếp tục khai quật
được ở khu vực chân thành Cổ
Loa những loại vũ khí như
dao,rìu, giáo…việc phát hiện
kho mũi tên đồng hàng vạn
chiếc ở Cầu Vực,qua đó giảng
về sự lợi hại của

cây nỏ thời

- Năm 179TCN, An Dương


Âu Lạc nhân dân ca ngợi thành

Vương chủ quan,mắc mưu

nỏ thần và thêu dệt thành

kẻ thù.

chuyện thần Rùa Vàng.
- Giới thiệu thêm về Cao Lỗ,
vị tướng giỏi thời Âu Lạc nổi

Âu Lạc rơi vào ách đô

tiếng về làm lẫy nỏ và Nồi

hộ của Nhà Triệu.

Hầu.
? Qua phần vừa tìm hiểu,em hãy
nêu những điểm tiến bộ của nhà
nước Âu Lạc so với Văn Lang ?



Bài học kinh
nghiệm:
18



Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

- Có thành trì vững chắc, có

- Tuyệt đối cảnh giác

lực lượng quân sự hùng mạnh

với kẻ thù..

hơn , nhiều tướng giỏi, vũ khí

- Phải xây dựng khối

tốt.

đồn kết nội bộ và dựa

Chuyển ý:

vào dân để đánh giặc.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về
nguyên nhân sụp đổ của nước Âu
Lạc
GV: trình bày về việc Triệu Đà
lâp nước Nam Việt đem quân
đánh xuống Âu Lạc, thể hiện tư
tưởng “bành trướng”


của bọn

phong kiến phương Bắc.
GV chỉ dẫn trên bản đồ và
giảng về việc nhân dân ta đã
đánh bại các cuộc tấn công của
quân Triệu Đà.
? Những nguyên nhân nào giúp
nhân dân Âu Lạc đánh bại Triệu
Đà giữ vững nền độc lập của
đất nước?
- Thành trì kiên cố lợi hại,
vũ khí tốt,tướng giỏi, đồn
kết,chiến đấu dũng cảm…
GV nhấn mạnh :Triệu Đà khơng
từ bỏ âm mưu xâm lược Âu Lạc.
? Theo chuyện Trọng Thủy-Mị
Châu thì Triệu Đà đã làm gì để
chiếm Âu Lạc?
HS dựa theo nội dung truyện
trả lời.
19


Giáo dục truyền thống yêu nước trong giảng dạy lịch sử

? Câu chuyện trên cho chúng ta
biết sự thật lịch sử gì?
-Triệu Đà khơng đánh thắng về

qn sự thì dùng mưu kế.
- Dùng gián điệp, tìm hiểu bí
mật qn sự của Âu Lạc
- Chia rẽ nội bộ,sau đó tổ
chức tấn cơng.
? Triệu Đà có đạt được ý muốn
của mình khơng?
? Vì sao An Dương Vương thất
bại? - Chủ quan, ỷ vào sức
mạnh quân sự,không dựa vào
dân…
- Không cảnh giác trước kẻ
thù…
? Thất bại của An Dương Vương
dẫn đến hậu quả gì?
- Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà,
mở đầu thời kì Bắc thuộc hơn
1000 năm trong lịch sử dân
tộc.
GV :trong hơn 1000 năm bị đô
hộ,nhân dân ta không ngừng đấu
tranh giành độc lập.
* Hoạt động 4: Rút ra bài học
kinh nghiệm.
* Thảo luận nhóm: thất bại của
An Dương Vương và sự sụp đổ
của

nước Âu Lạc đã để lại cho


chúng ta bài học gì?
20



×