Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
=== ===
hoàng thị thu hiền
khóa luận tốt nghiệp đại học
Giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh
trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam
giai đoạn 1954 - 1975
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Ban nâng cao)
chuyên ngành Phơng pháp dạy học lịch sử
Vinh, 2010
Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
=== ===
hoàng thị thu hiền
khóa luận tốt nghiệp đại học
Giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh
trong dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam
giai đoạn 1954 - 1975
(Sách giáo khoa Lịch sử 12, Ban nâng cao)
chuyên ngành Phơng pháp dạy học lịch sử
Lớp 47A (2006 - 2010)
Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn thị Duyên
Vinh, 2010
Lời cảm ơn
Để khoá luận đợc hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo - Thạc sĩ nguyễn Thị Duyên - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt
thời gian thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy cô
giáo trong khoa Lịch sử trờng Đại học Vinh nói chung và các thầy cô giáo
trong tổ Phơng pháp dạy học Lịch sử nói riêng cùng gia đình, bạn bè đã hết
lòng giúp đỡ hoàn thành khoá luận này.
Do thời gian và kiến thức còn nhiều hạn chế, chắc chắn khoá luận
không tránh khỏi những sai sót. Do vậy, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân
thành của các thầy cô giáo và bạn đọc để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Hoàng Thị Thu Hiền
Mục lục
Trang
A. PHầN Mở ĐầU..............................................................................................
1.
Lý do chọn đề tài.....................................................................................
2.
Lịch sử vấn đề..........................................................................................
3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..........................................................
4.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................
5.
Giả thuyết khoa học...................................................................................
6.
Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu..........................................
7.
Cấu trúc khóa luận...................................................................................
B. NộI DUNG.......................................................................................................
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện nhiệm vụ
giáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn................
1.1.
Lý luận chung..........................................................................................
1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn..............................................................
1.1.2. ý nghĩa của việc thực hiện giáo dục truyền thống yêu nớc.................
1.1.3. Một số nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc trong các khoá
trình lịch sử dân tộc...............................................................................
1.2.
Thực tiễn của việc thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống
yêu nớc hiện nay....................................................................................
1.2.1. Mặt tích cực...........................................................................................
1.2.2. Tồn tại....................................................................................................
Chơng 2. Nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc
trong khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975
.......................................................................................................
2.1.
Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khoá trình....................................
2.1.1. Vị trí.......................................................................................................
2.1.2. ý nghĩa...................................................................................................
2.1.3. Nội dung cơ bản của khoá trình............................................................
2.2.
Một số nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong
quá trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.................
Chơng 3.
Phơng pháp thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống
yêu nớc trong dạy học lịch sử dân tộc giai đoạn 1954 1975 ở trờng trung học phổ thông..............................................
3.1.
Những yêu cầu, nguyên tắc ..................................................................
3.1.1. Những yêu cầu.......................................................................................
3.1.2. Những nguyên tắc..................................................................................
3.2.
Một số biện pháp thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống yêu
nớc cho học sinh trong dạy học khoá trình
3.2.1. Khai thác triệt để nội dung sự kiện lịch sử...........................................
3.2.2. Tạo biểu tợng về nhân vật lịch sử..........................................................
3.2.3. Làm rõ khái niệm lịch sử.......................................................................
3.2.4. Sử dụng tài liệu văn học........................................................................
3.2.5. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá........................................................
3.3.
Thực nghiệm s phạm.............................................................................
Kết luận.........................................................................................................
tài liệu tham khảo..................................................................................
QUY ĐịNH CHữ VIếT TắT
CNXH:
GV:
HS:
NXB:
SGK:
THPT:
XHCN:
Chủ nghĩa xã hội
Giáo viên
Học sinh
Nhà xuất bản
Sách giáo khoa
Trung học phổ thông
Xã hội chủ nghĩa
A. PHầN Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề tài
Nếu nh thế kỉ XX trong lịch sử dân tộc Việt Nam là "thế kỉ của những
biến đổi to lớn và sâu sắc. Thế kỉ đấu tranh gian nan oanh liệt giành lại độc lập
tự do thống nhất Tổ quốc, thế kỉ của những chiến công và thắng lợi có ý nghĩa
lịch sử và thời đại" (Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX của Đảng) thì bớc
vào thế kỉ XXI sứ mệnh thiêng liêng của toàn dân tộc chúng ta là phải tiếp tục
đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, hớng đến mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh". Việc nghiên cứu giảng dạy các ngành khoa
học nhân văn nói chung, sử học và lịch sử dân tộc nói riêng có vai trò quan
trọng trong việc khơi nguồn và phát huy nội lực dân tộc, tạo động lực đẩy
nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Khẳng định điều đó
chính là để nhận thức rõ hơn những yêu cầu mới cho việc nghiên cứu, giáo
dục truyền thống lịch sử dân tộc khi bớc vào thế kỉ XXI. Là một quốc gia có
truyền thống dựng nớc và giữ nớc lâu đời, có quá trình tiếp tục đấu tranh để vơn lên làm chủ cuộc sống, bản thân lịch sử dân tộc Việt Nam chính là nhũng
bài học vô cùng quý báu để giáo dục thế hệ trẻ lòng yêu nớc tinh thần tự lực tự
cờng, khát vọng vơn lên. Hơn thế nữa sức mạnh của tri thức lịch sử không chỉ
giới hạn ở chỗ giúp thế hệ hôm nay và ngày mai có hiểu biết đầy đủ về quá
khứ mà còn làm cho ngời đang sống có ý thức về xã hội, biết suy nghĩ và cảm
thụ những gì đã xảy ra trong quá khứ để có trách nhiêm với hiện tại và tơng
lai.
Nếu nh nhìn rộng ra thế giới, đặc biệt là các nớc phát triển ngời ta cũng
nhận thức một điều tất yếu là từ trong quá khứ có thể tìm thấy ngọn nguồn sức
mạnh dân tộc để giáo dục thế hệ sau. Trong khuyến nghị số 1283 của hội đồng
Châu Âu đã khẳng định: "...lịch sử là một trong những phơng tiện để thấy lại
quá khứ và để xác lập một bản sắc dân tộc" và "...mọi công dân có quyền biết
lịch sử một cách thật sự". Đảng và nhà nớc ta ý thức rất rõ về nhiệm vụ giáo
dục và đào tạo trong thời kì mới, tập trung hớng mọi mặt hoạt động văn hoá
vào việc xây dựng con ngời Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, t tởng,
trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lòng nhân
ái, khoan dung,...
7
Chất lợng dạy và học bộ môn đang ngày càng đợc nâng cao một cách rõ
rệt nhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục. Trong giai đoạn hiện nay
không ít giáo viên công tâm, cố gắng trau dồi trình độ, chuyên môn nghiệp vụ,
đổi mới phơng pháp dạy học, sử dụng phiện hiện đại để bài học lịch sử đạt
hiệu quả tối u. Ngoài những nỗ lực của giáo viên và nhà trờng, các tổ chức xã
hội khác cũng quan tâm đến việc giáo dục lịch sử (ngoài giờ học) cho học sinh
nh: minh hoạ lịch sử (nhất là lịch sử dân tộc) bằng tranh, phim, học lịch sử
qua các cuộc thi truyền hình...
Tuy nhiên, hiện nay trong xã hội và nhà trờng, môn học lịch sử còn bị
xem là phụ, học sinh ít muốn học, học qua loa, chiếu lệ hay bắt phải học. Kết
quả chấm thi Đại học trong những năm gần đây khiến nhiều ngời không khỏi
giật mình: "bội thực" điểm 0 môn lịch sử trong các kì thi Đại Học. Số thí sinh
đạt điểm trung bình chiếm tỉ lệ rất thấp, hơn nữa giới trẻ hầu nh chỉ tiếp cận
với lịch sử dân tộc bằng một con đờng duy nhất là các bài giảng khô khan của
thầy cô trong nhà trờng và sách giáo khoa.
Lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 là một thời kì lịch sử quan trọng với
nhiều nội dung giáo dục nh giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lí tởng
XHCN, lòng biết ơn đối với quần chúng nhân dân, với tổ tiên và những ng ời
có công với cách mạng... Trong đó nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc
là hết sức quan trọng bởi không chỉ giáo dục cho các em tinh thần đấu tranh
chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nớc mà còn giáo dục cho các em về quá
trình xây dựng CNXH ở miền Bắc. Do đó, khi thực hiện nhiệm vụ giáo dục
truyền thống yêu nớc, chúng ta không nên gây nhàm chán cho học sinh.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Giáo dục
truyền thống yêu nớc cho học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Lịch sử lớp 12, Ban nâng cao) để làm khóa
luận tốt nghiệp, qua đó góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lợng dạy
học bộ môn ở trờng phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cứu nội dung giáo dục nói chung và giáo dục truyền thống
yêu nớc thông qua dạy học lịch sử ở trờng phổ thông luôn là đề tài đợc nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập tới. Liên quan tới đề tài này, có nhiều tài
liệu đã đợc công bố trong nớc có thể chia các loại tài liệu ấy thành 2 loại: các
công trình nghiên cứu về lí luận dạy học bộ môn và những bài viết, những tài
liệu về nội dung và phơng pháp dạy học về giáo dục truyền thống yêu nớc.
8
* Đối với loại tài liệu thứ nhất, ngay từ nhũng giáo trình đầu tiên về lí
luận dạy học bộ môn lịch sử đợc xuất bản trong những năm 60 của thế kỉ XX,
đến giáo trình "Phơng pháp dạy học lịch sử" (Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị,
NXB Giáo dục, Hà Nội 1992), hay mới đây hơn là giáo trình "Phơng pháp dạy
học lịch sử" (Phan Ngọc Liên - chủ biên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi,
Tập 1, NXB S phạm, 2006) đã trình bày một cách tổng quát về nội dung giáo
dục của bộ môn và gợi ý một số biện pháp, nguyên tắc giáo học học sinh trong
dạy học lịch sử. Tuy nhiên, giáo trình mới chỉ dừng lại dới dạng những kiến
thức lí luận cơ bản.
- Hay trong bài viết của tác giả Trơng Hữu Quýnh: "Giáo dục nhân cách
với sử học (Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số chuyên đề 350, quý IV/2000) đã
đề cập đến nội dung giáo dục nhân cách đạo đức, thái độ cho học sinh thông
qua giảng dạy lịch sử nhng cũng cha đi sâu vào đề cập đến nội dung giáo dục
truyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ.
- Tiến sĩ N.G. Đairi trong tác phẩm "Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế
nào?" (NXB Giáo dục giới thiệu, Hà Nội, 1972) cũng đã đề ra những phơng
pháp giải quyết giờ học nhằm phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận
thức của học sinh để tự đó có thể thực hiện đợc đầy đủ chức năng của giáo
dục, đó không chỉ là giáo dục về trí tuệ mà còn có cả giáo dục nhân cách, t tởng tình cảm. Tác phẩm này đợc xuất bản vào năm 1969 ở Matxcơva dựa trên
trên thực tiễn nền giáo dục xô viết lúc ấy. Do vậy, đây là một tài liệu tham
khảo về lí luận cho các nhà dạy học lịch sử ở Việt Nam.
* Loại tài liệu thứ hai bao gồm sách hớng dẫn giảng dạy và sách giáo
viên nh: "Tài liệu bồi dỡng giảng dạy sách giáo khoa lớp 12 cải cách giáo dục
môn lịch sử" (Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ giáo viên, HN 1991) và sách giáo
viên lịch sử lớp 12. Các sách này giúp giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu và
gợi ý về nội dung và phơng pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục nhng sự
hớng dẫn về phơng pháp còn cha cụ thể và phong phú đặc biệt là giáo dục
truyền thống yêu nớc qua từng bài học cụ thể.
Nh vậy, cho tới nay, cha có một công trình nghiên cứu nào đi sâu vào
nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về vấn đề: Giáo dục truyền thống yêu nớc
cho học sinh trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975
(Sách Giáo Khoa Lịch Sử lớp12, Ban nâng cao).
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
9
Thông qua việc nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học của lịch
sử,chúng tôi muốn nêu lên vai trò và ý nghĩa của việc thực hiện nhiệm vụ giáo
dục truyền thống yêu nớc trong dạy học lịch sử. Qua đó xác định những nội
dung và phơng pháp cơ bản để có thể vận dụng trong phần dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận và thực tiễn liên quan tới việc thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trong dạy học lịch sử, đặc biệt là giáo dục truyền thống yêu nớc.
+ Về lí luận: Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung của việc thực hiện nhiệm vụ
giáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn.
+ Về thực tiễn: Điều tra thực trạng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông và
những kết quả đạt đợc trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong dạy học
lịch sử nói chung và giáo dục truyền thống yêu nớc nói riêng.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: quá trình dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn
1954 - 1975.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu việc thực hiện nhiệm vụ
giáo dục truyền thống yêu nớc trong dạy học lịch sử (Qua khoá trình lịch sử
Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975).
5. Giả thuyết khoa học
Nếu các giải pháp s phạm của khoá luận đợc thực hiện một cách hợp lí
thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài học, nâng cao chất lợng dạy học lịch sử
ở trờng phổ thông.
6. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp luận
- Dựa vào quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh,
đờng lối giáo dục của Đảng.
- Dựa vào lí luận tâm lí học, giáo dục học,phơng pháp dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông.
6.2. Phơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: giáo dục học, tâm lí học, phơng pháp dạy học lịch
sử, nội dung chơng trình, sách giáo khoa và các tài liệu liên quan.
- Điều tra, khảo sát để nắm tình hình thực tế phổ thông.
10
- Tiến hành thực nghiệm s phạm để xác định tính khả thi của đề tài.
7. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, cấu trúc khóa luận
gồm 3 chơng:
Chơng 1.
Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện nhiệm vụ giáo
dục truyền thống yêu nớc trong dạy học bộ môn.
Chơng 2.
Nội dung cơ bản của giáo dục truyền thống yêu nớc trong
khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975.
Chơng 3.
Phơng pháp thực hiện nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu
nớc trong dạy học lịch sử (lịch sử Việt Nam giai đoạn1954
- 1975).
11
B. NộI DUNG
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thực hiện
nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nớc
trong dạy học bộ môn
1.1. Lý luận chung
1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ của bộ môn
Đất nớc ta bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành
một nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là
con ngời, là nguồn lực ngời Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng
trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao. Việc này cần đợc bắt đầu từ giáo
dục phổ thông mà trớc hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo
nh là xác định những gì cần đạt đợc (đối với ngời học) sau một quá trình đào
tạo.
Văn bản chơng trình giáo dục cấp trung học phổ thông đã trình bày mục
tiêu cấp học theo luật giáo dục quy định: Giáo dục trung học phổ thông nhằm
giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giao dục trung học cơ
sở, hoàn thiện học vấn phổ thông có những hiểu biết thông thờng về kĩ thuật
và hớng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hớng phát triển và phát huy năng lực cá
nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Căn cứ vào mục tiêu chung đợc luật định, mục tiêu cụ thể của cấp trung
học phổ thông để xác định, thể hiện qua yêu cầu học sinh học xong cấp trung
học phổ thông phải đạt đợc ba mặt cơ bản là giáo dỡng (kiến thức), giáo dục
(t tởng nhân cách) và về kĩ năng.
1.1.1.1. Về giáo dỡng
Bộ môn lịch sử ở nhà trờng cần hoàn chỉnh vốn tri thức lịch sử mà học
sinh đã đợc tiếp nhận ở trờng trung học cơ sở và góp phần nâng cao học tập tri
thức lịch sử đó theo bậc phổ thông. Cụ thể cung cấp cho học sinh tri thức lịch
sử thông qua các giai đoạn từ việc tạo biểu tợng đến hình thành khái niệm,
nâng dần lên trình độ t duy khái quát, trong đó nhấn mạnh yếu tố hình thành
khái niệm lịch sử.
12
Biểu tợng lịch sử là hình ảnh về một hiện tợng sự kiện lịch sử đợc lu
lại trong trí nhớ con ngời thông qua các tài liệu, phơng pháp nghe nhìn (bài
giảng, lời thuyết minh, lời kể, đồ dùng trực quan...). Biểu tợng lịch sử là hình
ảnh về sự kiện, hiện tợng lịch sử ấy đợc tái hiện, hình dung lại với những
thuộc tính, những nét cơ bản nhất, điển hình nhất. Nó đợc xem là chiếc cầu
nối giữa nhận thức cảm tính, và nhận thức lí tính. Tạo biểu tợng lịch sử là cơ
sở cho việc hình thành khái niệm lịch sử, không có biểu tợng lịch sử thì không
có khái niệm lịch sử, biểu tợng lịch sử càng phong phú, sinh động bao nhiêu
thì việc hình thành khái niệm càng dễ dàng bấy nhiêu. Từ đó nêu lên những
nét đặc trng, bản chất, mối liên hệ của các sự kiện, hiện tợng lịch sử. Khái
niệm lịch sử không đơn lẻ mà nằm trong cả một hệ thống khái niệm. Vì thế
trong quá trình dạy học lịch sử thì giáo viên cần hoàn thành cho học sinh các
khái niệm qua từng bài học hoặc qua các giai đoạn thời kì lịch sử một cách hệ
thống. Hình thành khái niệm trớc để làm cơ sở cho các khái niệm sau.
Hình thành cho học sinh vốn hiểu biết về lịch sử tơng đối rộng rãi về
các lĩnh vực hoạt động của con ngời. Hơn thế nữa, ở trờng trung học phổ
thông nhấn mạnh thêm phải hiểu đợc sự tác động qua lại giữa các lĩnh vực đó.
Đồng thời phải giúp học sinh hiểu các sự kiện lịch sử một cách sâu sắc hơn
trên cơ sở nắm vững nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
1.1.1.2. Về giáo dục
Môn học lịch sử cần giáo dục quan điểm t tởng, lập trờng, phẩm chất
đạo đức, nhân cách tình cảm thông qua học tập lịch sử vì đó là một yêu cầu
quan trọng. Nhiệm vụ này xuất phát từ mục tiêu giáo dục mà đảng và nhà nớc
vạch ra cho trờng học và luật giáo dục 1998 thừa nhận: "Đào tạo con ngời Việt
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề
nghiệp, trung thành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hoàn
thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của ngời công dân đáp ứng
với yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Từ đó giáo dục thế hệ trẻ ý thức và
năng lực giải quyết những mỗi quan hệ giữa những giá trị truyền thống và hiện
đại, những giá trị dân tộc và quốc tế. Tuỳ vào những điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể mà tổ chức cho học sinh tự rèn luyện nhằm hình thành cho học sinh những
phẩm chất công dân và tính tích cực xã hội, trở thành những ngời lao động
sáng tạo để xây dựng đất nớc.
Hơn nữa, xét cho cùng thì hành vi của con ngời là sự thể hiện sinh động
của đạo đức, thẩm mĩ... của ngời đó. Do đó trong qua trình giáo dục phải tổ
chức cho học sinh tự rèn luyện nhằm hoàn thành cho học sinh những hành vi
13
phù hợp với các chuẩn mực xã hội và hành vi đó đợc lặp lại nhiều lần trở
thành thói quen và gắn liền với nhu cầu của học sinh. Do đó học sinh cảm
thấy hài lòng thấy cần thiết phải có hành vi ứng xử đúng đắn phù hợp với
chuẩn mực xã hội.
Nh vậy, tri thức lịch sử không chỉ có tác dụng giáo dục trí tuệ mà cả
tình cảm, t tởng góp phần đào tạo con ngời Việt Nam toàn diện.
1.1.1.3. Về phát triển
Việc phát triển năng lực nhận thức và hành động cho học sinh trong quá
trình học tập lịch sử không chỉ làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn mà còn
tập luyện cho các em trở thành những con ngời có t duy độc lập, chủ động,
tích cực trong suy nghĩ và hành động.
Phát triển năng lực nhận thức lịch sử bao gồm nhiều mặt, ở đây, chúng
ta sẽ tập trung vào việc phát triển t duy, tức là làm sao cho học sinh học tập
thông minh, tránh việc nhồi sọ giáo điều để hiểu đúng bản chất sự kiện, quá
trình lịch sử. Hành động trong học tập lịch sử cần hiểu theo nghĩa rộng, bao
gồm việc thực hành bộ môn trong nội khoá, ngoại khoá...
Việc phát triển năng lực t duy học sinh phải đợc thực hiện trên cơ sở
phát huy tích cực của chủ thể nhận thức - học sinh, kết hợp với việc giảng dạy
học tập của giáo viên. Qua đó không chỉ bồi dỡng cho học sinh khái niệm t
duy tổng hợp kết hợp hình thức: phân tích, giải thích, khái quát hoá, trừu tợng
hoá... trong các giai đoạn nhận thức của học sinh.
Nh vậy những yêu cầu về giáo dỡng, giáo dục, phát triển nhằm đào tạo
con ngời Việt Nam phát triển toàn diện. Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cần tăng cờng bồi dỡng cho thế hệ lòng yêu nớc, yêu
quê hơng và gia đình, tinh thần tự tôn dân tộc, lí tởng xã hội chủ nghĩa, lòng
nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân,
lập nghiệp, những giá trị truyền thống cần đợc kế thừa và phát triển nh lòng
yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng nhân ái, thái độ quý trọng và nhiệt tình
lao động, ý thức trách nhiệm,... Ngoài ra còn có những giá trị mới xuất hiện
trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh
tế công nghiệp và kinh tế tri thức nh: t duy phê phán và khả năng sáng tạo,
năng lực tổng hợp, chuyển đổi và ứng dụng thông tin vào hoàn cảnh mới để
giải quyết các vấn đề đặt ra, để thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống,
năng lực hợp tác và giao tiếp có hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp
theo yêu cầu mới của sản xuất và thị trờng lao động, năng lực quản lí... Do đó
14
trong nội dung của mục tiêu cụ thể của giáo dục trung học phổ thông có một
số điểm mới cần đợc lu ý nh sau:
Sống lành mạnh, tự tin, tự tôn dân tộc, có ý chí lập nghiệp, không
cam chịu nghèo hèn, có khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp
thông thờng, có khả năng ứng dụng một số thành tựu của công nghệ thông
tin ở trình độ phổ thông trong giải quyết công việc, phát triển và nâng cao
các kĩ năng học tập chung, kĩ năng vận dụng kiến thức vào các tình huống
học tập mới vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình,
cộng đồng.
1.1.2. ý nghĩa của việc thực hiện giáo dục truyền thống yêu nớc
Tác dụng giáo dục quan trọng của sử học cũng nh của bộ môn lịch sử ở
trờng phổ thông là giáo dục trí tuệ, t tởng tình cảm, đạo đức và xác định thái
độ với cuộc sống hiện tại. Trong đó việc giáo dục truyền thống yêu nớc chiếm
một vị trí, ý nghĩa quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục chung. Việc giáo dục
truyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ hoàn toàn phù hợp với chức năng của
khoa hc, với nhiệm vụ giáo dỡng, giáo dục và phát triển của bộ môn lịch sử ở
trờng phổ thông.
Trong thực tế dạy học lịch sử ở trờng ph thụng, chúng ta thờng gặp hai
khuynh hớng sai lầm cần khắc phục. Một là coi nhẹ việc giáo dục t tởng trong
bộ môn đặc biệt là truyền thống yêu nớc, hai là không xuất phát từ sự thực lịch
sử mà giải thích dài dòng, công thức, áp đặt. Một số ngời cho rằng nhiệm vụ
của giáo viên chỉ cần trình bày sự kiện khách quan là đủ hoặc hớng dẫn sự
nhận thức của học sinh một cách chặt chẽ theo các phơng hớng đã định mà
không khai thác nội dung của khoá trình. Làm nh vậy là thấp chức năng giáo
dục của môn học, hạ thấp vai trò giáo dục, hớng dẫn tự giáo dục của giáo viên
đối với học sinh và kết quả giáo dục sẽ thấp. Phải trên cơ sở nhận thức dùng
hình thức lịch sử khách quan để đánh giá, rút ra bài học, chứ không dừng lại ở
biết lịch sử hoặc không biết mà suy diễn. Cũng có lần thủ tớng Phạm Văn
Đồng đã nhắc nhở: học sinh phải biết lịch sử, không cần ba hoa về chính trị
vì khi đã biết và hiểu thì tác dụng học tập mới sâu sắc [10, 195].
Trong giáo dục truyền thống yêu nớc nói riêng thì hoạt động này có ý
nghĩa rất lớn trong việc giáo dục học sinh đặc biệt là giáo dục thế hệ trẻ trong
thời đại mà những giá trị truyền thống đang dần bị lãng quên. Mỗi thế hệ đi
vào cuộc sống, hớng theo sự phát triển chung của nhân loại và dân tộc không
15
thể không mang theo mình những giá trị của quá khứ, truyền thống dân tộc,
tinh hoa nhân loại mà các thế hệ trớc đã tạo lập và truyền lại.
Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có khả năng giáo dục học sinh truyền
thống tốt đẹp và lòng yêu nớc, yêu thơng đồng bào, trọng nhân nghĩa, anh
dùng, dũng cảm... và có nhiều kinh nghiệm quý báu về giáo dục cho thế hệ trẻ
truyền thống dân tộc, tinh hoa của nhân loại. Phải nắm vững kiến thức lịch sử
và truyền thống đấu tranh kiên cơng của ông cha ta để từ đó xác định rõ trách
nhiệm của mình trong cuộc sống hiện tại.
Còn đối với giáo viên việc giáo dục truyền thống yêu nớc cho học sinh
còn góp phần trau dồi và củng cố những vốn kiến thức, phát triển lòng yêu nớc
hơn nữa trong thời đại ngày nay. Lòng yêu nớc trong giai đoạn hiện nay thể
hiện ở quyết tâm hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
theo con đờng XHCN, bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc trong xây dựng nền
văn hoá tiên tiến, hiện đại chống lại sự lai căng, mất gốc, chống việc tiếp nhận
không lựa chọn, ảnh hởng nớc ngoài không phù hợp, không có lợi cho sự phát
trỉên đất nớc. Tóm lại bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông có u thế và sở trờng
trong việc giáo dục truyền thống dân tộc, lòng yêu nớc đợc biểu hiện trên mọi
lĩnh vực đấu tranh (kinh tế, quân sự, văn hoá) chống những biểu hiện của chủ
nghĩa sô vanh, chủ nghĩa quân phiệt... Ngày nay, sau khi cả nớc đợc hoàn toàn
giải phóng, đợc thống nhất lòng yêu nớc của nhân dân ta đợc thể hiện trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Các khoá trình và lịch sử ở trờng phổ
thông giúp cho học sinh hiểu rằng nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc đấu
tranh anh dùng mới có đợc thắng lợi ngày nay và trách nhiệm của thế hệ trẻ là
gìn giữ và phát huy thành quả đã đạt đợc. Đó là biểu hiện cao của lòng yêu nớc chân chính, lòng yêu nớc kết hợp với yêu chủ nghĩa xã hội với tinh thần
quốc tế.
1.1.3. Một số nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc trong các khoá
trình lịch sử dân tộc
1.1.3.1. Truyền thống yêu nớc là gì?
Truyền thống không phải là một cái gì có sẵn, nảy sinh trong một thời
và bất biến mà là những chuẩn mực, quy tắc ứng xử xã hội của một cộng đồng
lớn hay nhỏ, đợc lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ sống trong một không gian ít
thay đổi lớn và ăn sâu vào ý thức, tình cảm, t tởng của cách mạng ngời đợc giữ
gìn và phát huy.
16
Tìm hiểu lịch sử đợc mỗi ngời chúng ta đều nhận thấy rằng trải qua
hàng ngàn năm tồn tại và phát triển, tổ tiên, chúng ta đã từng vợt qua biết bao
khó khăn, thử thách lớn lao trong xây dựng và bảo vệ đất nớc để làm nên
những chiến công hiển hách, những sự tích diệu kì, bảo vệ nền độc lập dân tộc
và đa đất nớc đến cuộc sống ngày nay. Những chiến công và sự tích anh hùng
đó là nhân tố tạo nên rất nhiều truyền thống tốt đẹp trong những truyền thống
tốt đẹp đó. Truyền thống yêu nớc là tình cảm, t tởng cao quý nhất, thiêng liêng
nhất, cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng cảm của con ngời Việt Nam,
cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Lòng yêu nớc không phải là tình cảm tự nhiên, nảy sinh cùng với sự
xuất hiện của con ngời. Lòng yêu nớc là sản phẩm của một quá trình lịch sử
xã hội của một cộng đồng ngời nhất đinh. Nó bắt nguồn từ những tình cảm tự
nhiên sâu sắc của con ngời đối với những ngời ruột thịt, đối với ngôi nhà, làng
xóm, nơi họ đã sinh ra và lớn lên, đối với mảnh đất mà họ đã đổ biết bao mồ
hôi, nớc mắt để thuần hoá và từ đó kiếm đợc bát cơm, manh áo duy trì cuộc
sống của mình và các thế hệ nối tiếp. Nó còn bắt nguồn từ những sinh hoạt
tinh thần mà họ đã cùng những ngời đồng hơng sáng tạo nên và vui chung sau
những gì lao động vất vả, nhọc mệt. Những tình cảm đó cô đúc lại tạo nên ở
con ngời sự gắn bó, yêu thơng mảng đất quê hơng của mình và bên cạnh đó là
ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm đối với việc gìn giữ, bảo vệ và phát triển
quê hơng mình. Quê hơng chỉ là làng, xóm, nơi chôn rau cắt rốn cụ thể của
mỗi con ngời, nay mở rộng ra thành đất nớc, nơi sinh sống của những ngời
cùng chung số phận, cùng một tiếng nói và một nền văn hoá. Lòng yêu nớc
không chỉ là tình cảm đối với cộng đồng ngời cùng số phận tự nguyện chung
sống với nhau mà còn là tình cảm gắn bó đối với lãnh thổ sinh sống của cái
cộng động đó và ngợc lại, không chỉ là tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đối
với quê hơng, đất nớc của mình mà còn là tình cảm, nghĩa vụ, trách nhiệm đối
với những con ngời sống trên đất nớc đó.
Tuy nhiên để có đợc một lòng yêu nớc sâu sắc và xác định cũng nh để
có đợc một truyền thống yêu nớc mang bản sắc dân tộc thì cần phải có một sự
nối tiếp kiên trì của nhiều thế hệ theo một bề dày lịch sử.
1.1.3.2. Thời kì Văn Lang - u Lạc
Trớc khi nhà nớc và giai cấp xuất hiện thì con ngời vẫn sống trong thời
kì nguyên thuỷ với đời sống cực kì thấp kém, công cụ lao động thô sơ. Do đó,
lúc bấy giờ con ngời cha biết đến lòng yêu nớc là gì. Nhng từ khi những nhóm
17
ngời có quyền lực kinh tế và quân sự hình thành, nảy sinh nhu cầu nâng cao
quyền lực trên cơ sở một lãnh thổ cộng đồng ngày càng rộng lớn, chiến tranh
đợc mở rộng và kết hợp với quá trình hoà nhập văn hoá để tạo thành những
liên minh bộ lạc lớn mà sử cũ gọi là Lạc Việt và Âu Việt. Tình yêu quê hơng,
làng xóm đợc mở rộng ra thành tình yêu cộng đồng lớn, dù ở dới dạng tiềm
ẩn. Các nhà sử học đã từng nói nhiều đến các vua Hùng và nhà nớc Văn Lang.
Đó chính là thời kỳ hình thành ý thức về đất nớc, về một quốc gia chung của
những lng xóm lạc việt cái gốc của lòng yêu nớc.
Phải đến lúc xuất hiện sự de đoạ và xâm lợc của một lực lợng từ nơi
khác đến của một tộc ngời khác, tình cảm yêu nớc đó mới đợc phát huy nhanh
chóng và cố định lại. Vào cuối thế kỷ III TCN, mấy chc vạn quân Tần (Trung
Quốc) do hiệu uý Đồ Th chỉ huy đã tràn xuống xâm lợc các nớc phơng nam.
Lòng yêu nớc đợc thử thách. Những ngời Việt đã đứng dây cầm vũ khí, bầu
ngời kiệt tuấn lên làm tớng kiên quyết chống lại quân xâm lợc, bảo vệ quê hơng. ở đây, rõ rãng đã nảy sinh mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa yêu cầu
bảo vệ đất nớc khi bị xâm lăng với tình cảm yêu xóm làng. Cuộc chiến đấu
bảo vệ làng quê gắn liền với cuộc chiến đấu để bảo vệ sự toàn vẹn của đất nớc.
Sau nhiều năm chiến đấu anh dũng và bền bỉ, những ngời Việt đã đánh bại đợc
xâm lợc của kẻ thù. Một niềm tự hào lớn và chung cho tất cả, nghĩa là thêm
một sợi dây nối liền các xóm làng, khu vực. Nh vậy trong thời kỳ Văn Lang Âu Lạc, lòng yêu nớc đợc biểu hiện sâu sắc ở quá trình dựng nớc và giữ nớc.
1.1.3.3. Thời kì Bắc thuộc
Đầu thế kỷ II TCN, với cuộc xâm lợc của nhà Triệu và sau đó là của nhà
Hán, Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của các triều đại phơng Bắc. Những ngời dân
Việt - Âu Lạc phải bớc vào thử thách lớn lao và lâu dài, một cuộc tử chiến
trong hơn một nghìn năm chống lại sự đô hộ của phong kiến phơng bắc.
Phải làm sao trớc tình hình này? Với lòng yêu nớc chớm dậy trong các
cuộc kháng chiến trớc đây và với niềm tự hào về nền, tiếng nói của mình, ngời
Việt đã rào làng đập luỹ, chống lại mọi hành động trấn áp, áp bức, bóc lột, nô
dịch của bọn thống trị phơng bắc. Vì sự xâm nhập của nền ngoại lai và của
chế độ đô hộ diễn ra hàng ngày nên cuộc chiến tranh đó cũng phải diễn ra
hàng ngày. Trong tình thế bị nô dịch và đô hộ, phơng thức thể hiện rõ nhất
lòng yêu nớc của ngời việt là đấu tranh vũ trang chống chế độ đô hộ, giành lại
độc lập, tự do. Trong hơn 1000 năm bắc thuộc thì có tất cả 22 cuộc nổi dậy
quy mô lớn. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng (mùa xuân năm 40), Bà
18
Triệu (248), khởi nghĩa Lí Bí - Triệu Quang Phục, Khởi nghĩa Mai Thúc Loan,
Phùng Hng... Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ đã làm nền thắng
lợi, chính quyền của ngời Việt do họ Khúc đứng đầu đã đợc thiết lập (đầu thế
kỷ X). Nhân dân ta với lòng yêu nớc sâu sắc, tinh thần tự lập, tự cờng đã xây
dựng lại đợc, ổn định cuộc sống cho nhân dân.
Chính trong quá trình đấu tranh lâu dài đầy hi sinh, gian khổ để bảo vệ
quê hơng và cuộc sống tinh thần, tiếng nói của tổ tiên đó, lòng yêu nớc, quyết
tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc đã cô đúc lại thành truyền thống quý báu của
dân tộc. Truyền thống yêu nớc đó đã làm nên chin thng của Dơng Đình
Nghệ đánh bại quân Nam Hán vào năm 931 và sau đó làm nên chiến công của
Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938, khẳng định quyền độc lập của dân
tộc Việt Nam. Chiến thắng Bạch Đằng một lần nữa khẳng định truyền thống
yêu nớc, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc.
1.1.3.4. Thời kỳ độc lập dân chủ (từ thế kỷ X - XV)
Đất nớc giành đợc độc lập, tự chủ sau hơn 1000 năm bắc thuộc, tuy
nhiên hoạ ngoại xâm vẫn luôn rình rập. Nếu nh ở giai đoạn trớc yêu nớc thể
hiện ở quá trình giải phóng dân tộc, giành độc lập cho t nc thì ở giai đoạn
này lại là quá trình bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nớc.
Trong thời kì này chúng ta đã lần lợt đánh bại các cuộc xâm lợc của các
thế lực phong kiến phơng bắc: Tống, Nguyên, Minh... phải thống nhất đất nớc
thành một khối dới một chính quyền chung mới giữ vững đợc độc lập và xây
dựng đất nớc, đó là bài học sâu sắc của lịch sử và là đòi hỏi của lòng yêu nớc.
Yêu nớc không có nghĩa là chờ cho giặc ngoại xâm ồ ạt tràn vào lãnh thổ, gây
chết chóc, đau thơng và đe doạ nền độc lập rồi mới vùng lên chống lại, tự vệ.
Phải thể hiện lòng yêu nớc ở chỗ bảo vệ từng tấc đất của quê hơng đất nớc, thể
hiện sâu sắc trong cuộc kháng chiến chống Tống của vua Lý và kháng chiến
chống quân Mông Nguyên của nhà Trần. Truyền thống yêu nớc, bảo vệ Tổ
quốc đạt đến đỉnh cao ở thế kỉ XIII vừa thể hiện đợc phẩm chất của nhân dân
Đại Việt hồi đó, vừa khẳng định giá trị của cái thời mà những lợi ích riêng t
biết đặt dới lợi ích chung của dân tộc.
Đến cuộc khởi nghĩa Lam sơn do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh đạo thì
truyền thống yêu nớc trở thành một sức mạnh tinh thần to lớn, thúc đẩy mọi
ngời dân bớc vào cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Việc phát huy và thức
tỉnh truyền thống yêu nớc, giành lại độc lập cho Tổ quốc trong kháng chiến
19
chống xâm lợc Minh đã chứng tỏ rằng không thể hiểu khái niệm lòng yêu nớc một cách đơn giản đợc. Lòng yêu nớc là một thứ tình cảm đạo đức của
con ngời ở một nớc nhất định nó có cái chung (đất nớc) và cái riêng (cá nhân)
mà trong ý thức của từng con ngời không phải lúc nào, thời nào, cái chung và
cái riêng đó cũng hoà nhập với nhau làm một để tạo thành một sức mạnh thúc
đẩy ngời đó đến chỗ chiến đấu xả thân vì đất nớc.
n mựa xuân năm 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại toàn thắng,
cả nớc bừng lên niềm tự hào lớn lao:
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
(Đại cáo bình Ngô)
Nỗi nghìn thu hổ thẹn đã rửa đợc, nền thái bình muôn thuở đã mở ra.
Điều đó khẳng định sự mãnh liệt bền bỉ của truyền thống yêu nớc.
1.1.3.5. Thời kỳ chia cắt và suy tàn của nền quân chủ phong kiến
(thế kỷ XVI - XIX)
Cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, vua Lê suy yếu, đất nớc chia cắt Trịnh
- Mạc phân tranh và sau đó là cuộc chiến Đàng Ngoài - Đàng Trong.
Sự thay đổi của thời thế đã làm cho truyền thống yêu nớc, bảo vệ Tổ
quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng. Nhân dân bị lôi cuốn vào cuộc chiến
tranh để bảo vệ vùng đất đang sinh sống của mình. đến mãi cuối thế kỉ XVIII
do những yêu cầu xã hội mới mà tình trạng chia cắt đất nớc không thể đáp ứng
đợc, phong trào Tây Sơn đã bùng lên, thống nhất đất nớc. Đây là truyền thống
yêu nớc chân chính đợc khơi dậy và phát huy trong cuộc chiến tranh chống
xâm lợc Mãn Thanh.
Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã làm nên niềm tự hào to lớn trong
nhân dân Thăng Long, ý thức về đất nứơc và truyền thống yêu nớc lại đợc
phục hồi và phát huy. Song chính vào lúc đó, cả một vùng đất phía nam lại
tách khỏi Tây Sơn, chịu sự điều khiển của Nguyễn ánh. Đất nớc bớc vào thời
kỳ đen tối.
Thất bại của triều đại Tây Sơn đã dẫn đến sự thành lập của triều đại
Nguyễn trên phạm vi cả nớc. Suốt 50 năm đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn tìm
mọi cách để củng cố quyền thống trị, nhân đó củng cố sự thống nhất đất nớc,
nhng lại bảo thủ, đóng cửa, kìm hãm, tạo điều kiện cho pháp xâm lợc. Năm
1858, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ. Truyền thống yêu nớc,
chống giặc lại bùng lên trong các tầng lớp nhân dân. Sự nhu nhợc của triều
20
Nguyễn lại làm bùng lên lòng yêu nớc của nhân dân. Tuy nhiên chính sự nhu
nhợc của triều Nguyễn mà truyền thống yêu nớc của cả dân tộc không đựơc
phát động và kẻ thù lần lợt chiếm đợc ba tỉnh miền đông Nam Kỳ và Tây Nam
Kỳ, rồi tiến đánh Bắc Kỳ. Truyền thống yêu nớc lại bừng dậy và làm nên hàng
loạt cuộc khởi nghĩa nh khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hơng Khê... do những
ngời nh Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng... khởi xớng. Mặc dù cuối
cùng thực dân Pháp và bọn tay sai Việt đàn áp và đánh bại đợc cuộc kháng
chiến lâu dài của nhân dân Việt Nam. Nhng những tấm gơng anh hùng, chiến
đấu xả thân vì nên độc lập của Tổ quốc đã tô thắm thêm truyền thống yêu nớc
của dân tộc Việt Nam, khẳng định sự bền vững của nó đồng thời trở thành
những viên gạch mới bồi đắp thêm làm nền cho phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc sau này ở thế kỷ XX.
1.1.3.6. Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1945
Đây là thời kì mà truyền thống yêu nớc đã bùng lên với nội dung mới
vừa thể hiện tinh thân chiến đấu giải phóng dân tộc liên tục của nhân dân ta
vừa nâng cao thêm một bớc truyền thống đó.
Trong hoàn cảnh thuộc địa thì khó mà duy trì một phong trào yêu nớc
liên tục và ngày càng dâng cao. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang, những hoạt
động yêu nớc của các chí sĩ yêu nớc nhanh chóng bị đàn áp. Lòng yêu nớc đợc
đánh thức những không có điều kiện cố kết lại và phát huy để đạt đến một sự
nghiệp.
Đến năm 1925 khi tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ra
đời và thì đã đánh dấu bớc phát triển mới của truyền thống yêu nớc, đợc giáo
dục bằng t tởng cách mạng do dân và vì dân, hàng loạt thanh niên yêu nớc
đã đi vào cuộc sống lao động của nhân dân vừa tuyên truyền vừa thức tỉnh
truyền thống yêu nớc, tổ chức họ lại... Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời từ đây
truyền thống yêu nớc của dân tộc đã từng bớc đựơc củng cố và phát huy cao
độ làm nên cuộc cách mạng tháng Tám thành công phá bỏ hơn 80 năm thống
trị của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam.
1.1.3.7. Thời kỳ từ 1945 - nay
Nhân dân ta bớc vào 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đầy
quyết liệt và gian khổ. Trong vòng 80 năm truyền thống yêu nớc của dân tộc
Việt đã trỗi dậy mạnh mẽ, lần lợt làm nên những chiến thắng vang dội trong
lịch sử dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc, truyền
thống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện ở quyết tâm đánh Pháp đến cùng. Chúng
21
ta xác định không thể một lúc mà đẩy lùi kẻ thù đợc cho nên Đảng ta xác định
phải chuẩn bị lực lợng để đánh lâu dài với địch. Trong quá trình chuẩn bị đó
không thể thiếu đợc sự đoàn kết cao độ của cả dân tộc làm nên những chiến
thắng vể vang ghi danh vào lịch sử dân tộc nh chiến thắng Việt Bắc thu đông
(1947), chiến thắng Biên giới thu đông (1950) và đặc biệt là chiến thắng Điện
Biên Phủ lững lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
Đến cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, truyền thống yêu nớc lại đợc
phát huy cao độ nhất. Thể hiện ở quyết tâm đánh Mỹ của nhân dân miền Nam
và sự chi viện lớn nhất của miền Bắc. Để truyền thống yêu nớc ấy đợc thể hiện
cao nhất đảng ta đã lãnh đạo toàn thể dân tộc làm nên cuộc chiến đấu thần
thánh đánh bại hoàn toàn âm mu của Mỹ.
Trong thời đại ngày nay, truyền thống yêu nớc thể hiện ở phơng diện
khác, đó là quyết tâm xây dựng đất nớc phát triển phồn vinh.
Đúng nh chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, yêu nớc nồng nàn là một truyền
thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Điểm lại quá trình hình thành biến đổi
và phát huy của truyền thống yêu nớc, chúng ta thấy rõ bản chất cao đẹp của
truyền thống đó. Đó trớc hết là kết quả của hàng loạt những cuộc kháng chiến,
chiến tranh giải phóng kế tiếp nhau qua nhiều thế kỉ, kết quả cuộc chiến đấu
xả thân, hi sinh của thế hệ ngời Việt Nam yêu mến. Song đó cũng là kết quả
của giáo dục về lòng yêu nớc, bảo vệ Tổ quốc.
1.2. Thực tiễn của việc thực hiện hoạt động giáo dục
truyền thống yêu nớc hiện nay
1.2.1. Mặt tích cực
Những năm gần đây dạy và học lịch sử trờng phổ thông đã làm đợc
một số việc đáng ghi nhận, nhất là trong công tác giáo dục truyền thống
yêu nớc.
Trớc hết trong giáo dục lịch sử nói chung, chơng trình và sách giáo
khoa mới rõ ràng là tốt hơn hẳn so với chơng trình và sách giáo khoa cũ.
Nhiều giáo viên đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc đổi mới phơng
pháp dạy học lịch sử và hớng đổi mới là phát huy tính tích cực, độc lập nhận
thức của học sinh. Đặc biệt là đa đợc nội dung giáo dục truyền thống yêu nớc
vào mỗi bài học cụ thể. Cũng có thể cho học sinh tự khám phá và tự tìm hiểu
qua đó giáo viên tổ chức, hớng dẫn để kèm theo nội dung giáo dục truyền
thống yêu nớc một cách khéo léo.
22
Thông qua các hoạt động ngoại khoá (nh tham gia, kể chuyện lịch sử,
trò chơi...) tổ chức các câu lạc bộ sử học... có thể kích thích các em tìm tòi,
khám phá, truyền thống yêu nớc của dân tộc. ở tại các Bảo tàng lịch sử Việt
Nam, Bảo tàng cách mạng Việt Nam, Bảo tàng dân tộc học, Bảo tàng lịch sử
quân sự... đã có nhiều hoạt động hỗ trợ cho công tác dạy học lịch sử. Việc dạy
học lịch sử địa phơng đã đợc triển khai và thu một số kinh nghiệm.
Nhiều tiết học lịch sử địa phơng đợc tiến hành một cách sinh động nhờ
học sinh su tầm t liệu và chuẩn bị chu đáo. Đó cũng là một cách giáo dục
truyền thống yêu nớc có hiệu quả mà bộ môn lịch sử đã làm đợc.
1.2.2. Tồn tại
Bên cạnh những việc đáng ghi nhận thì thực trạng giáo dục truyền
thống yêu nớc cho học sinh THPT còn những khó khăn và hạn chế. Đa số học
sinh lớp 9 và lớp 12 không thích học Sử, nhất là phần lịch sử từ 1919 đến nay.
Do đó giáo viên gặp không ít khó khăn trong khi dạy lịch sử Việt Nam cận
hiện đại. Đồng thời gặp khó khăn trong việc thông qua đó dễ truyền đạt t tởng
của truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam.
Một nguyên nhân quan trọng của tình trạng này là các sách Lịch Sử viết
về thời kì này còn quá nặng nề, đơn điệu và phiến diện. Do đó giáo viên khó
mà truyền tải hết những t tởng yêu nớc của giai đoạn hiện nay.
Việc dạy học theo chơng trình đồng tâm ở cấp trung học cơ sở và THPT
đã bộc lộ nhiều hạn chế. Đó là một trong những nguyên nhân gây nhàm chán
cho thầy và trò khi học một số bài ở cấp THPT.
Mặt khác, hiện tợng thầy đọc trò chép còn rất phổ biến do vậy t tởng
yêu nớc trong mỗi bài học lịch sử không đợc các em tiếp nhận một cách khoa
học và cho nên không thể ngấm sâu vào tiềm thức các em.
Và ở một số trờng hiện nay, giáo viên mới chỉ tập trung vào các giờ lên
lớp cha quan tâm đến các hoạt động ngoại khoá. Đồng thời việc kiêm tra,
đánh giá học sinh còn nặng nề ghi nhớ một cách máy móc mà ít chú ý đến kỹ
năng phân tích, đánh giá, rút ra nhận xét, kết luận.
Nh vậy từ thực trạng dạy và học cơ sở nh trên ta ghi nhận những gì đã
làm đợc và cần có những giải pháp để khắc phục những tồn tại yếu kém. Đó là
trách nhiệm của học sinh, gia đình, nhà trờng và của toàn xã hội.
23
Mét khi nh÷ng tån t¹i ®îc gi¶i quyÕt th× nhiÖm vô gi¸o dôc truyÒn
thèng yªu níc nãi riªng vµ nhiÖm vô gi¸o dôc nãi chung cña bé m«n lÞch sö
míi ®îc thùc hiÖn cã hiÖu qu¶.
24
Chơng 2
Nội dung cơ bản của giáo dục
truyền thống yêu nớc trong khoá trình lịch sử Việt
Nam giai đoạn 1954 - 1975
2.1. Vị trí, ý nghĩa, nội dung cơ bản của khoá trình
2.1.1. Vị trí
Trong tiến trình lịch sử dân tộc, giai đoạn 1954-1975 chiếm vị trí đặc
biệt quan trọng. ây là giai đoạn Việt Nam tạm thời bị chia làm hai miền với
hai chế độ khác nhau: miền Bắc hoàn toàn giải phóng và xây dựng cnxh,
miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và các lực lợng tay sai thống trị. Sự nghiệp
cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân cả nớc còn cha hoàn thành. Nhân
dân Việt Nam vừa phải lo hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phuc kinh tế, đa
miền bắc tiến dần lên CNXH, vừa phải tiếp tục đẩy mạnh cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền nam, tiến tới thực hiện hoà bình, thống nhất đất
nớc.
Lịch sử dõn tộc giai đoạn này ghi dấu nhiều thắng lợi vẻ vang ở cả hai
miền, đặc biệt là đại thắng mùa xuân 1975. Sau chiến thắng đó, dân tộc ta tiến
vào một kỉ nguyên mới. Kỉ nguyên độc lập dân tộc, tự do di lên CNXH. Vì
vậy đây là giai đoạn có tính bản lề, khép lại một chặng đờng dài dân tộc ta
phải sống trong chiến tranh, mở ra một thời kì mới. Thời kì hoà bình xây dựng
cuộc sống tự do hạnh phúc.
2.1.2. ý nghĩa
2.1.2.1. Về mặt giáo dỡng
Giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn này, phải giúp học sinh nắm đợc
quá trình cách mạng và những thành tựu đạt đợc của nhân dân ta suốt 20 năm
xây dựng và chiến đấu. Qua việc cung cấp cho học sinh những sự kiện cụ thể
giúp các em nhận thức đợc tình hình nớc ta sau hiệp định Giơnevơ. Do so sánh
lực lợng và tình hình chính trị thế giới phức tạp lúc đó, dẫn đến việc 2 miền
phải tiến hành 2 nhiệm vụ chiến lợc khác nhau. Miền Bắc bắt tay vào việc tiến
hành cách mạng XHCN, làm nghĩa vụ hậu phơng đối với cách mạng cả nớc.
Trong khi đó, nhân dân miền Nam phải đối phó với một kẻ thù sừng sỏ
nhất đó là Mỹ. Nhng nhân dân hai miền đã giành đợc những thắng lợi to lớn,
góp phần đánh bại đợc Mỹ và tiến tới thống nhất đất nớc vào năm 1975.
25