Phần mở đầu
Công nghệ là sản phẩm của lao động, cđa tinh hoa trÝ
t con ngêi t¹o ra cho x· hội, nó là công cụ, là phơng tiện
chủ yếu cho con ngời đạt đợc những lơị ít cần thiết.
Sự phát triển của nhiều nớc cho thấy công nghệ là nhân
tố quyết định khả năng của một nớc đạt đợc các mục tiêu
phát triển kinh tế - xà hội với tốc độ cao và ổn định. Công
nghệ là phơng tiện, là động lực có hiệu lực nhất để mỗi
quốc gia sử dụng triệt để và hiệu quả cao nhất các nguồn
lực hiện có. Chính vì vậy ngời ta nói, công nghệ là chìa
khoá cho sự phát triển, công nghệ là niềm hy vọng cơ bản
để cải thiện đời sống trong mọi xà hội. Do đó, lựa chọn
công nghệ là một vấn đề cần thiết và quan trọng khi thực
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
hiện chuyển giao công nghệ.
Vì vậy trong phạm vi nhất định chúng ta cần thống nhất
một số vấn đề sau:
- Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ
- Sự cần thiết của việc lựa chọn công nghệ trong chuyển
giao công nghệ ở Việt Nam.
- Thực trạng công nghệ và chuyển giao công nghệ ở nớc
ta.
- Những tồn tại và mâu thuẫn trong chuyển giao công
nghệ ở nớc ta trong thời gian qua.
- Định hớng tính phù hợp của chuyển giao công nghệ đợc
lựa chọn.
- Phơng pháp lựa chọn công nghệ có hiệu quả.
1
- Những quan điểm chỉ đạo lựa chọn công nghệ phù hợp
khi chuyển giao công nghệ.
- Một số giải pháp và điều kiện chủ yếu nhằm lựa chọn
công nghệ phù hợp khi chuyển giao công nghệ ở nớc ta.
I. Phần thứ nhất
Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ phù hợp.
1. Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ
a. Công nghệ: Nh chúng ta đà biết, ngày nay định
nghĩa về công nghệ vẫn còn rất nhiều tranh cÃi, mỗi ngời
hiểu công nghệ theo một ý riêng của mình. Tuy nhiên đa số
thống nhất rằng công nghệ chỉ là công cụ phục vụ phát
triển. Nó đợc lựa chọn hay thiết kế để đáp ứng chức năng,
mục tiêu và
nó cần mụn
đợc quản hc
lý một cách
đúng đắn.
Tiu
lun
Trit
mỏc
* Những tổ chức quốc tế về công nghệ đà bỏ nhiều
công sức để đa ra đợc định nghĩa về công nghệ thể hiện
đợc các khía cạnh cơ bản của công nghệ.
- Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp
Quốc (UNIDO) thì: Công nghệ là việc áp dụng khoa học và
công nghiệp, bằng cách sử dụng các nghiên cứu và xử lý nó
một cách có hệ thống và có phơng pháp.
- Tổ chức ESCAP - uỷ ban KTvà XH Châu á và Thái Bình
Dơng - đa ra định nghĩa Công nghệ là hệ thống kiến thức
về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và
thông tin. Nó bao gồm tất cả các kỹ năng kiến thức, thiết bị
và phơng pháp sử dụng trong sản xuất , thông tin, dịch vụ
công nghiệp và dịch vơ qu¶n lý”.
2
ở Việt Nam Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa
học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực thành các mục
tiêu sinh lợi.
* Có rất nhiều định nghĩa về công nghệ nhng cuối cùng
cúng có một định nghĩa đợc coi là khai quát nhất về công
nghệ:
Công nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi
đầu vào thành đầu ra.
b. Chuyển giao công nghệ:
Theo quy ớc của nhiỊu qc gia, nhiỊu tỉ chøc qc tÕ
th× “Chun giao công nghệ là nhận và chuyển công nghệ
qua biên giới.
2. Sựlun
cung cầu
thiết khách
của việc
lựa chọn
Tiu
mụn
hcquan
Trit
mỏc
công nghệ trong chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
- Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của KHKT, quan hệ
giữa các nớc ngày càng mở rộng, đặt biệt trong lĩnh vực
kinh tế. Quan hệ kinh tế giữa các nớc là cần thiết khách quan
trên cơ sở tận dụng lợi thế so sánh của mỗi nớc để thúc đẩy
sự phát triển kinh tế nói chung và của từng nớc nói riêng. Một
trong những vấn đề quan trọng của quan hệ kinh tế, kinh tế
giữa các nớc ngày nay, đặc biệt giữa các nớc tiên tiến các nớc
đang phát triển với các nớc nông nghiệp lạc hậu là vấn đề
chuyển giao công nghệ - Nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc
hậu đang trên đờng công nghiệp hoá, vì vậy việc nhập
công nghệ tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh tế của đất
nớc là một yêu cầu hết sức bức thiết. Và việc lựa chọn c«ng
3
nghệ phù hợp, có hiệu qủa là một nhiệm vụ rất quan trọng
đối với nhà lÃnh đạo, các nhà quản lý, và các nhà khoa học.
- Mặt khác, chúng ta đang mở rộng quan hệ hợp tác với
nhiều nớc trên thế giới, trong đó có cả những nớc đang phát
triển. Sự hợp tác kinh tế với các nớc cho phép chúng ta có cơ
hội tốt để đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật hiện đại,
xây dựng những ngành công nghiệp tiên tiến, tận dụng
những u thế vốn có của chúng ta để đẩy nhanh quá trình
công nghiệp hoá. Song sự phát triển kinh tế của các nớc trên
thế giới đa dạng, phong phú. Vì vậy, lựa chọn công nghệ
nào, từ nớc nào là điều mà chúng ta cần phải nhắc cẩn thận.
Do trình độ phát triển các nớc mà chúng ta có thể mua công
nghệ rất khác nhau, nên kỹ thuật mà chúng ta nhập từ những
nớc đó cũng không hoàn toàn giống nhau. Mặt khác, mỗi nớc
đều có thế
mạnh riêng
nên có
thể cóTrit
công nghệ
tiên tiến nhTiu
lun
mụn
hc
mỏc
ng lại không phải ở nớc có trình độ phát triển cao nhất.
- Về phía chúng ta, tham gia vào phát triển công nghệ
với t cách là ngời tiêu dùng hàng hoá công nghệ, chúng ta
mua công nghệ nhằm thoả mÃn tốt nhất lợi ích của mình.
Tức là sự phát triển kinh tế, là công nghiệp hoá nớc nhà. Mục
đích chung đó đợc thể hiện thông qua mục đích của mỗi
xí nghiệp cần mua công nghệ. Mục đích của mỗi xí nghiệp
khi mua công nghệ là để sản xuất
sản phẩm và thu lợi
nhuận. Mục đích riêng của mỗi xí nghiệp phù hợp với mục
đích chung của đất nớc nếu xí nghiệp sử dụng công nghệ
tiên tiến để mang lại lợi ích cho xí nghiệp và góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế của đất nớc. Thêm vào đó, vì là
ngời tiêu dùng, chúng ta không thể tiêu dùng quá khả năng của
4
mình, nghĩa là chúng ta mua công nghệ nhằm phát triển
kinh tế đất nớc với những ràng buộc về tài chính, trình độ
kỹ thuật và quản lý hiện thời của mình. Do vậy, để phát
triển kinh tế đất nớc, chúng ta cần phải lựa chọn nhng công
nghệ tốt nhất nhng phải phù hợp với điều kiện của ta. Vậy
công nghệ nào là công nghệ thoả mÃn những tiêu chuẩn vừa
nêu trên - Có rất nhiều ý kiến trái ngợc nhau đợc đa ra. Chính
vì điều đó, chúng ta cần phải có các tiêu thức lựa chọn
công nghệ thích hợp.
3. Các tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp.
Công nghệ thích hợp có mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu
cầu cos bản của nhân dân, đặc biệt dân nông thôn.
Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút số lợng lớn lao
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
- Công nghệ thích hợp bảo tồn và phát triển công nghệ
động, trong đó có lao động nữ.
truyền thống và tạo ra các ngành nghề mới.
- Công nghệ thích hợp đảm bảo chi phí thấp, kỹ năng
thấp.
- Công nghệ thích hợp tạo ra khả năng hoạt động cho các
cơ sở sản xuất nhỏ vừa lớn kết hợp.
- Công nghệ thích hợp tiết kiệm tài nguyên.
- Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút sử dụng dịch
dụ và nguyên vật liệu trong nớc.
- Công nghệ thích hợp phải sử dụng đợc phế liệu và
không gây ô nhiễm môi trờng
- Công nghệ thích hợp tạo cơ hội tăng trởng kinh tế xà hội
và đông đảo quần chóng nh©n d©n.
5
- Công nghệ thích hợp tạo ra sự phân phối rộng rÃi và
giảm sự không bình đẳng trong thu nhập.
- Công nghệ thích hợp không gây xáo trộn đối với VHXH.
- Công nghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cờng xuất
khẩu, phân công hợp tác quốc tế.
- Tạo tiềm năng nâng cao dần năng lực công nghệ.
- Công nghệ thích hợp đợc hệ thống chính trị chấp
nhận.
Tóm lại, sự thích hợp của công nghệ không phải là bản
chất nội tại của bất kỳ một công nghệ nào mà nó xuất phát từ
môi trờng xung quanh trong đó công nghệ đợc sử dụng.
Chính con ngời xác định sự thích hợp bằng cách phối hợp tối
đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả của công nghệ cho hiện tại
cũng nh tơng lai, hơn nữa môi trờng xung quanh đòi hỏi đợc
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
xem xét một cách toàn diện.
II. Phần thứ hai
Thực trạng chuyển giao công nghệ ở Việt Nam
1. Thực trạng công nghệ nớc ta.
Bức tranh về công nghệ có thể đợc khắc hoạ qua các
khía cạnh sau:
- Tuổi trung bình của máy móc thiết bị là cao, khoảng
vài chục năm. Mức hao mòn hữu hình của MMTB phổ biến
khoảng 10 - 60%, có nơi còn nhiều hơn nh thế. Số thiết bị
máy móc đạt trình trung bình của thế giới còn ít. Nhìn
6
chung còn lạc hậu và thủ công. Hệ số cơ bản khí hoá chung
trong nền kinh tế chỉ vào khoảng 20%. Chính tình trạng lạc
hậu của MMTB làm chung không đáp ứng đợc yêu cầu của
sản xuất - kinh doanh. Thêm vào đó, những biến động của
nhu cầu và tình thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuyển
hớng kinh doanh.
- Năng lực nghiên cứu, triển khai và tiếp thu phát triển
công nghệ ở các doanh nghiệp còn yếu, thiếu. Đặc biệt là ở
những dây truyền, công đoạn, quy trình sản xuất đòi hỏi
tay nghề và kiến thức về công nghệ cao. Hiện tại trong nền
kinh tế mới chỉ có khoảng hơn 10% lực lợng lao động đà qua
đào tạo nhng trong số đó một bộ phận không nhỏ cần phải
đào tạo lại và cập nhật kỹ năng mới.
- Cơ cấu nhân lực còn bất hợp lý và mất cân đối nghiêm
Tiu
lun
mụn
mỏc
trọng, không
đáp ứng
đợc yêuhc
cầu củaTrit
CNH - HĐH.
- Kỷ luật và tác phong lao động còn lỏng lẻo, thiếu
nghiêm túc đối với công việc, thiếu động lực để sáng tạo và
lao động.
- Mức độ và trình độ tin học hoá và xử lý thông tin còn
thấp và chậm làm cho các quyết định về quản lý sản xuất,
kinh doanh còn kém chính xác, chậm trễ, chắp vá dẫn đến
ảnh hởng lớn tíi hiƯu qu¶ s¶n xt
kinh doanh cđa doanh
nghiƯp trong bèi cảnh cạnh tranh thị trờng.
- Điều kiện lao động nhìn chung còn cha đáp ứng tiêu
chuẩn về vệ sinh, an toàn lao động, cũng nh về môi trờng
lao động.
Ngoài ra thì còn có một số vấn đề vớng mắc:
7
- Tiêu hao nhiều nguyên vật liệu, năng lợng. Giá thành sản
phẩm cao, các chỉ tiêu này so với mức trung bình của thế giới
và khu vực thì thua kém từ vài lần cho đến vài chục lần tuỳ
theo loại sản phẩm.
- Chất lợng sản phẩm sản xuất
ra còn thấp, khó cạnh
tranh với các sản phẩm cùng loại của nớc ngoài.
- Mẫu mà đơn điệu, kém hấp dẫn và chắp vá.
- Chi phí quản lý trong các ngành sản xuất cao: lắp ráp
điện tử: 21 - 37%; thi công bê tông: 14,5%; thủy tinh 11%.
- Năng lực và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
Việt Nam yếu.
- Thị trờng cho sản phẩm và dịch vụ Việt Nam còn hạn
hẹp.
- Sứclun
tiêu thụ mụn
sản phẩm,hc
dịch vụ
Việt Nam
còn chậm,
Tiu
Trit
mỏc
hàng hoá ứ đọng nhiều.
Qua số liệu trên đây đà phần nào khẳng định bức
tranh công nghệ khong mấy sáng sủa của các doanh nghiệp
Việt Nam.
Sau đây là kết quả nghiên cứu, một vài nhận xét có liên
quan đến công nghệ ở các doanh nghiƯp chän lùa ë ViƯt
Nam rót ra tõ mét dự án do Tổ chức phát triển công nghiệp
của Liên hợp quốc (UNIDO) tài trựo và Viện chiến lợc phát triển
thuộc Bộ kế hoạch và đầu t thực hiện 1998 nh sau:
* C¸c doanh nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm : Vốn cố định
nhỏ, quy mô doanh nghiệp nhỏ (62% các doanh nghiệp này
có số lao động ít hơn 10 công nhân). Công nghệ đơn giản
8
cũ kỹ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm không chấp nhận
đợc.
Các doanh nghiệp xay sát gạo cho xuất khẩu: Chỉ có một
số ít nhà máy này loại lớn là có khả năng, bảo đảm chất lợng
cho xuất khẩu. Nhng hạ tầng, bến cảng nơi xuất khẩu gạo
Việt Nam còn kém, chi phí bốc xếp cao gấp đôi ở Băngkoc,
Thái Lan, trong khi đó tốc độ bốc dỡ lại rất chậm.
* Các doanh nghiệp chế biến cà phê: Chất lợng (chỉ có
2% số lợng cà phê xuất khẩu ở Việt Nam thoả mÃn yêu cầu
ngặt nghèo của loại 1). Máy móc chế biến tơng đối đơn
giản, hệ thống nghiên cứu và triển khai không phù hợp với tầm
quan trọng của ngành này.
* Các doanh nghiệp chế biến rau quả: Chất lợng sản
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
hậu (vẫn sử dụng phơng pháp hàn thiếc...)
phẩm còn là một vấn đề lớn. Công nghệ đóng hộp rất lạc
* Doanh nghiệp chế biến hải sản: Bảo đảm tiêu chuẩn
vệ sinh sản phẩm hải sản chế biến. Tỷ lệ sản phẩm có giá
trị giá tăng cao còn thấp. Công nghệ chế biến còn cha cao
và không đồng bộ (rất ít nhà máy có trang thiết bị hợp lý
để xử lý nguyên liệu thô trớc khi đa vào chế biến)
* Doanh nghiệp dệt may: máy móc thiết bị lạc hậu, đặc
biệt là ngành dệt (trong số các doanh nghiệp quốc doanh, có
khoảng 15% máy móc đạt chất lợng sản xuất, 45% cần đợc
sửa chữa, 40% còn lại cần đợc thay thế). Công nghệ quản lý
doanh nghiệp nhà nớc xơ cứng, kém năng động.
* Các doanh nghiệp ngành điện tử: cha có phát triển
thiết kế gốc và chế tác mang tính thơng mại. ít công nhân
9
đa kỹ năng. Chất lợng sản phẩm cha hoặc ít có sản phẩm
đạt tiêu chuẩn ISO 9000. Cha có khả năng cạnh tranh quốc tế.
* Các doanh nghiệp công nghiệp ô tô: Đầu t cơ bản nhỏ
so với mức cần thiết để đảm bảo chất lợng sản phẩm. Công
nghệ hầu nh là lắp ráp (100% ô tô đợc lắp ráp dới dạng CKD).
Chi phí lắp ráp cao (gấp 5 lần so với chính quốc). Tỷ lệ khai
thác năng lực máy móc thiết bị thấp.
* Các doanh nghiệp cơ khí: Máy móc cũ kỹ và hỗn tạp, hệ
thống sản xuất lỗi thời. Trình độ công nghệ ở tất cả các giai
đoạn của quá trình sản xuất cơ khí không phù hợp để sản
xuất các sản pamr có chất lợng và hiệu quả cao...
Từ những số liệu trên cho ta thấy nguyên nhân dẫn đến
tình trạng đó là do:
- Công nghệ không đồng bộ, mất cân đối làm cho
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
nhiều loại máy móc thiết bị ít hoặc không đợc sử dụng.
- Máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, hay h hỏng, thời gian
ngừng việc để sửa chữa lớn.
- Sức ép của đối thủ cạnh tranh nớc ngoài, làm doanh
nghiệp phải giảm hoặc ngừng sản xuất dẫn đến tình trạng
không dùng hết công suất của máy móc thiết bị. Đánh giá một
cách khách quan tình hình lạc hậu, yếu kém của công nghệ
và thiết bị, sự cạnh tranh gay gắt đà tạo ra sức ép.
2. Thực trạng về chuyển giao công nghệ ở nớc ta:
a. Công nghệ đợc chuyển giao cha phải thuộc loại tiên
tiến, hiện đại nh đà nên ở trên theo đánh giá chung, số máy
móc, thiết bị trong các doanh nghiệp Nhà nớc đạt trình độ
hiện đại trung bình của TG nhìn chung còn ít. Số c«ng
10
nghệ nhập đạt trình độ hiện đại, tiến tiến lại càng hiếm.
Nguyên nhân của thực trạng này có nhiều, cos trừ giá chuyển
giao, cả từ giá nhận chuyển giao công nghệ.
- Về giá chuyển giao công nghệ, các đối tác nớc ngoài vì
mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao và nhanh nên ít chịu đầu t
chuyển giao loại công nghệ hiện đại tiên tiến thờng là đắt
tiền, thời gian hoàn vốn dài hơn,. Thậm chí có nhiều trờng
hợp lợi dụng sự kém hiểu biết của bên nhận chuyển giao để
trục lợi. Theo ý kiến đánh giá của chuyên gia, có tới 25% trong
số hàng vạn thiết bị đà nhập về là đà qua sử dụng, đợc tân
trang lại và nâng cấp bằng các cơ cấu điều khiển bán tự
động hoặc tự động và trong số các dự án đầu t nớc ngoài
đang hoạt động vẫn còn khá nhiều dây chuyền sản xuất sử
dụng nhiều lao động thủ công hoặc có trình độ cơ khí hoá
thấp.
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
- Về phía nhận chuyển giao công nghệ thờng là các
doanh nghiệp nhà nớc, cũng có 2 loại nguyên nhân: chủ quan
và khách quan.
* Những nguyên nhân chủ quan là:
+ Tâm lý ỷ lạim, trông chờ nhiều vào nhà nớc.
+ Trình độ hiểu biết về công nghệ mới còn rất hạn hẹp.
+ Động cơ trục lợi cá nhân.
+ Thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn.
+ Thụ động trong công việc tìm kiếm công nghệ và
trong đàm phán, ký kết.
+ Thiếu định hớng chiến lợc lâu dài về sản xuất kinh
doanh.
11
* Những nguyên nhân khách quan đối với doanh nghiệp
là:
+ Môi trờng kinh tế xà hội (luật, chính sách tài chính,
tiền tệ, lao động, đất đai, sở hữu công nghiệp...) còn cha
thật phù hợp và hấp dẫn.
+ Bộ máy quản lý nhà nớc hoạt động còn nhiều yếu kém,
bất cập đối với hoạt động chuyển giao công nghệ.
+ Thiếu hệ thống mạng lới thông tin về công nghệ và các
dịch vụ hỗ trợ cần thiết và hữu hiệu khác cho hoạt động
chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp nhà nớc nói riêng.
+ Năng lực nghiên cứu và triển khai về khoa học công
nghệ của đất nớc còn nhiều yếu kém và bất cập, cha đủ
nội lực cần thiết để làm cơ sở cho việc tiếp thụ và phát
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
triển các công nghệ nhËp trong ®iỊu kiƯn cơ thĨ cđa ViƯt
Nam.
* Theo thèng kê những vấn đề chủ yếu đang cản trở
hoạt động đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp nhà nớc
cũng nh các doanh nghiệp không phải nhà nớc là:
- Thiếu nguồn lực cần thiết (vốn, nhân lực...)
- Thiếu thông tin về công nghệ
- Nhiều vớng mắc và cản trở trong môi trờng sản xuất,
kinh doanh còn cha đợc tháo gỡ.
- Thiếu các dịch vụ hỗ trợ cần thiết (tài chính, tín dụng,
ngân hàng, thị trờng...)
- Thiếu phối hợp giữa các nguồn lực cũng nh các tổ chức
quản lý và sản xuÊt kinh doanh.
12
b. Cha cã thiÕt kÕ tỉng thĨ vỊ vÊn ®Ị lựa chọn
công nghệ.
+ Sự thiếu hụt này bao gồm từ định hớng chiến lợc với
những u tiên công nghệ cho tới việc xây dựng khung chính
sách, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp.
+ Về phía nhà nớc, còn thiếu một chiến lợc phát triển
khoa học công nghệ dài hạn ở tầm quốc gia những quan
điểm, định hớng, phối hợp hành động ở cấp bộ, ngành và
các doanh nghiệp. Do vậy mà sự trùng lắp, thừa thiếu đồng
bộ, sự thiệt hại lớn về kinh tế trong các hợp đồng mua bán
công nghệ, là hệ quả tất yếu của sự thiếu hụt này.
+ Cha có sự hỗ trợ cần thiết về chính sách, cơ chế cũng
nh các hỗ trợ khác (những u đÃi hoặc bảo hộ, hệ thống thông
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
bộ, ngành có nguyên nhân quan trọng bắt ngn tõ thiÕu
tin vỊ c«ng nghƯ) sù lóng tóng trong quản lý công nghệ ở các
hụt này.
+ Tình trạng thiếu đồng bộ, chắp vá, chồng chéo thậm
chí còn mâu thuẫn nhau là những biểu hiện của thiếu hụt
này.
- Còn cha xây dựng đợc một năng lực nội sinh của quốc
gia về khoa học công nghệ, trớc hết là về nghiên cứu, triển
khai, đủ sức hỗ trợ cho việc tiếp thu công nghệ trong nền
kinh tế nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng.
- Về phía các doanh nghiệp nhà nớc:
+ Còn thiếu một chiến lợc sản phẩm làm cơ sở định hớng. Nhìn chung, những khó khăn chung, hiện tại vÉn lµm
13
cho các doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu loay hoay và xoay sở
để tồn tại chứ cha phải là để phát triển.
+ Còn thiếu đội ngũ cán bộ KHCN và công nhân kỹ
thuật lành nghề đủ sức và đủ trình độ nắm bắt, lựa chọn,
tiếp thụ và vận hành công nghệ mới, tiên tiến.
c. Những công nghệ đợc chuyển giao đổi mới trong
thời gian qua cha tạo đợc lực đẩy cần thiết cho việc tiếp tục
nâng cao năng lực công nghệ và tự đổi mới công nghệ thể
hiện nh sau:
- Những chuyển giao về công nghệ cho đến nay đợc
thực hiện chủ yếu trong lĩnh vực lắp ráp, gia công, chế biến
(sản xuất hàng tiêu dùng). Trong lĩnh vực công nghiệp chế
biến máy, đặc biệt là máy công cụ, việc chun giao c«ng
Tiểu
luận mơn học Triết mác
- mét doanh nghiƯp nhà nớc đứng hàng đầu của cả nớc với
nghệ đợc thực hiện cha đợc bao nhiêu. Nhà máy công cụ số 1
527 thiết bị gia công cơ khí chủ yếu nhng lại không có thiết
bị nào mới đợc chế tạo cách đây 10 năm.
- Những chuyển giao công nghệ trong thời gian qua còn
dừng lại ở khâu tiếp nhận, vận hành, chứ cha tạo ra đợc mối
quan hệ chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu, và triển khai
công nghệ để nghiên cứu thích nghi, cải tiến công nghệ.
- Những công nghệ đợc chuyển giao cho đến nay phần
lớn do phía nớc ngoài giới thiệu. Nhiều hợp đồng về chuyển
giao công nghệ đợc ký kết với sự soạn thảo sẵn của bên nớc
ngoài, kèm theo những điều khoản có lợi cho bên chuyển giao
công nghệ. Có thể nói rằng ở lĩnh vực này, doanh nghiệp
nhà nớc đa phần bị động và thụ động.
14
d. Năng lực nội sinh của các doanh nghiệp nhà nớc
còn yếu, cha đủ khả năng tự ra quyết định trong vấn
đề công nghệ đợc thể hiện:
- Năng lực nắm bắt và cập nhật cũng nh xử lý thông tin
có liên quan đến công nghệ còn rất hạn hẹp, do đó sự thiếu
hụt này có ảnh hởng tiêu cực và lâu dài không chỉ tới hớng
phát triển của doanh nghiệp mà trong nhiều trờng hợp còn cả
tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Năng lực lựa chọn và quyết định về công nghệ còn rất
hạn chế. Sự thiếu hụt này một phần bắt nguồn từ những
thiếu hụt về thông tin, về đội ngũ cán bộ... một phần khác
cũng rất quan trọng, đó là ý thức, phẩm chất những cán bộ
có trách nhiệm và liên quan tới việc lựa chọn và quyết định
công nghệ.
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
- Năng lực đàm phán trong hoạt động công nghệ còn
yếu, điều này thể hiện ở sự bị động, thụ động trong đàm
phán ký kết các hợp đồng về chuyển giao công nghệ.
Một báo cáo gần đân của Bộ khoa học công nghệ và môi
trờng cho thấy: Trong số hơn 2000 dự án đầu t nớc ngoài đợc
cấp phép mới chỉ có 94 hợp đồng chuyển giao công nghệ
(chiếm 0,047%) đợc trình lên Bộ khoa học công nghệ và môi
trờng.
e. Sự thiếu đồng bộ, thiếu hoàn chỉnh của cơ sở
hạ tầng kinh tế cho hoạt động chuyển giao công nghệ
thể hiện:
- Hệ thống giao thông vận tải yếu kém không chỉ làm
nản lòng các nhà đầu t chuyển giao công nghệ mµ lµm cho
15
hoạt động đổi mới công nghệ bị hạn chế phát huy tác dụng
vừa đợc phân bổ không đều già các vùng, khu vực và lÃnh
thổ của đất nớc,.
- Hệ thống dịch vụ hỗ trợ (tài chính ngân hàng, xúc tiến
đầu t) còn yếu kém.
3. Những tồn tại và mâu thuẫn chđ u trong
chun giao c«ng nghƯ ë níc ta trong thời gian qua.
a. Chuyển giao công nghệ trong điều kiện đổi mới
công nghệ lẻ tẻ.
Thiếu quy hoạch và chiến lợc, thiếu sự gắn bó giữa phơng hớng đổi mới, chuyển giao công nghệ với chiến lợc phát
triển cũng nh chiến lợc kinh doanh. Điều này thể hiện qua các
mặt sau:
- Các doanh nghiệp thực hiện chuyển giao công nghệ do
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
sức ép của thị trờng chứ không phải do chủ động theo kế
hoạch.
- Các công nghệ đợc chuyển giao phần lớn do phía nớc
ngoài giới thiệu chứ không phải tự các doanh nghiệp tìm
kiếm hoặc tự nghiên cứu thiết kế.
- Công nghệ đợc chuyển giao trong lúc còn nhiều điều
kiện, tiền đề cần thiết (về cơ sở hạ tầng, thị trờng, lao
động, tièn vốn...)
- Tình trạng nhập máy móc, thiết bị lẻ nhiều và phổ
biến hơn là các dây chuyền đồng bộ và khép kín.
- Các phơng hớng, chủ trơng và chiến lợc của các cơ quan
quản lý ngành cha gắn bó với phơng hớng, dự án đổi mới
công nghệ và kỹ thuật của các doanh nghiệp.
16
- Các doanh nghiệp đang gặp nhiều lúng túng trong
việc xác định hớng doanh nghiệp và chiến lợc kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp thực hiện chọn công nghệ mới cũng
chính làthực hiện sự chuyển hớng kinh doanh.
Tình trạng này không chỉ hạn chế hiệu quả sản xuất
kinh doanh, mà còn hạn chế trình độ kỹ thuật của sản xuất
(trong mỗi dây chuyền luôn có những thiết bị lạc hậu so với
những loại khác) và làm giảm tính đồng bộ cần thiết của
công nghệ.
b. Trình độ công nghệ và trình độ thiết bị, máy
móc sau khi chuyển giao vẫn thấp; cha phải là hiện đại. Một
cuộc khảo sát với hơn 700 thiết bị, 3 dây chuyền tại 42 nhà
máy cho thấy kết quả sau:
Tiu
lun
mụn
hc
Trit
mỏc
- Hơn 50% máy móc thiết bị là đồ cũ tân trang lại.
- 76% số máy mới nhập thuộc thế hệ máy 1950 - 1960.
Kết quả điều tra, đánh giá trình độ công nghệ trong
ngành công nghiệp nhẹ cũng cho thấy:
- 46% doanh nghiệp có trình độ công nghệ ở mức trung
bình khá.
- 40% doanh nghiệp có trình độ công nghệ trung bình
cần đợc cải tiến.
- 14% doanh nghiệp có trình độ công nghệ thấp cần đợc đổi mới.
Kết quả này phản ánh trình độ công nghệ của các
doanh nghiệp đà có sự đầu t, đổi mới công nghệ (cũng
bằng con đờng chuyển giao là chính) ở các doanh nghiệp
khác, trình độ công nghệ còn thấp hơn, nghĩa là mơc tiªu
17
đổi mới công nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật về cơ bản
là cha đạt hoặc đạt mức thấp, ngay sau khi chuyển giao
công nghệ đà nảy sinh nhu cầu đổi mới hoặc tìm kiếm
công nghệ khác để thay thế.
Thực tế này không những gây lÃng phí mà còn làm tăng
thêm sự lạc hậu về công nghệ của nền kinh tế. ở đây có hai
nguyên nhân chủ yếu là phía Việt Nam thiếu thông tin về
các loại công nghệ cần thiết có thể chuyển giao và những
tiêu cực nảy sinh trong quá trình chuẩn bị và thực hành
chuyển giao công nghệ.
c. Những nhân tố tạo ra sức cản nhất định đối với
chuyển giao công nghệ. Những nhân tố chủ yếu, quan
trọng nhất là:
Tiu
lun mụn hc Trit mỏc
nâng câp tới mức độ cần thiết. Khâu yếu nhất cần cải tiến
- Cơ së vËt chÊt phơc vơ viƯc sư dơng c«ng nghƯ cha đợc
là hệ thống giao thông vận tải phục vụ việc cung ứng NVL và
tiêu thụ sản phẩm. Bản thân từng doanh nghiệp không thể
tự mình giải quyết vấn đề này, vì đây không phải là một
vài km đờng nội bộ hoặc đờng nhánh nối với các quốc lộ, mà
là toàn bộ hệ thống đờng xá, bến bÃi, cầu phà... của toàn
vùng của cả nớc.
- Các hoạt động hỗ trợ chuyển giao công nghệ, đào tạo
bồi dỡng lao động (cả lao động kỹ thuật lẫn lao động quản
lý), dịch vụ đời sống xà hội cho lực lợng lao động và dân c
có liên quan tới việc sử dụng công nghệ mới đợc chuyển giao
(kể cả văn hoá, y tế, giáo dục...) cũng cha đợc tăng cờng. Vấn
đề cần lu ý là khi tiến hành chuyển giao công nghệ, dù
muốn hay không cũng sẽ dẫn tới sự hình thành các cụm c«ng
18
nghiệp, các trung tâm công nghiệp và gắn với chúng là các
khu dân c có quan hệ chặt chẽ với bộ phận công nghiệp này.
- Sức ép về giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngời
lao động. Vì việc chuyển giao công nghệ không chỉ là vấn
đề kỹ thuật đơn thuần, mà có liên quan tới công ăn việc
làm, thu nhập và đời sống của công nhân viên nên thông thờng các doanh nghiệp ít dám đổi mới triệt để mà lựa chọn
những công nghệ và thiết bị tiên tiến nhất.
- Sự hạn chế về vốn (kể cả vốn tự có và vốn vay) cũng
làm chậm tốc độ, giảm quy mô và hiệu quả của chuyển giao
công nghệ. Thông thờng sức ép và nhu cầu đổi mới công
nghệ lớn nhất là ở các doanh nghiệp có khó khăn trong sản
xuất kinh doanh, nhng ở đó, một là các khoản nợ cha trả cho
ngân hàng lớn, hai là tài sản thế chấp để vay vốn mới hạn
Tiu
lun
mụn
hc
Trit
chế, ba là
phơng án
kinh doanh
dùng
để vay mỏc
vốn thờng có
độ rủi ro cao nên khó vay vốn của ngân hàng hoặc thu hút
vốn liên doanh với nớc ngoài và vay vốn của chính đối tác liên
doanh nhằm chuyển giao công nghệ. Trong trờng hợp này,
Việt Nam thờng chấp nhận những công nghệ có trình độ kỹ
thuật không cao do chính đối tác chuyển giao giới thiệu.
Hơn thế nữa, giá chuyển giao thờng bị tính cao hơn thực tế
15 - 20% cha kể các tỷ lệ hoa hồng kèm theo (thờng khoảng
5%). Chỉ tính riêng trong khoảng 300 dự án đầu t mà phía
nớc ngoài góp vốn bằng thiết bị, các bên Việt Nam đà thua
thiệt 50 triệu USD.
- Quy mô và sự báo động của thời gian cũng có những
ảnh hởng tới chuyển giao công nghệ. Một trong những
nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình trạng các doanh nghiệp
19
Việt Nam thờng liên doanh với nớc ngoài để nhập công nghệ ngoài chuyện huy động vốn - là các doanh nghiệp nớc ta
không thâm nhập vào thị trờng thế qc tÕ. ThÞ trêng trong
níc cã søc mua thÊp, cha phát triển làm cho định hớng các
doanh nghiệp có xu hớng muốn vơn ra thị trờng nớc ngoài
(đặc biệt là ngành may, giầy). Trong khi đó thị trờng trong
nớc lại cha đợc nghiên cứu chu đáo để có những sản phẩm
phù hợp, trên cơ sở đó lựa chọn công nghệ thích hợp. Thực
tiễn chuyển giao, đổi mới công nghệ định hớng vào thị trờng trong nớc của các ngành chế biến lơng thực thực
phẩm,tình hình thị trờng nội địa của ngành dệt, may,
sành sứ và các mặt hàng tiêu dùng cũng nh một số t liệu sản
xuất khác cho thấy rằng,d tuy thị trờng nội địa còn kém
phát triển nhng cũng có tiềm năng nhất định mà nền kinh
tế có thểlun
và cần phải
khai thác.
MộtTrit
mặt các doanh
Tiu
mụn
hc
mỏcnghiệp
cần chủ động, nhng mặt khác các cơ quan quản lý và tổ
chức nghiên cứu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ cần
nghiên cứu, thiết kế, tìm kiếm và chuyển giao, triển khai
những công nghệ phù hợp với thị trờng này.
d. Kết quả của chuyển giao công nghệ cha phát huy
đợc tác dụng tích cực của nó đối với việc tiếp tục nâng cao
năng lực công nghệ, tiếp tục đổi mới và tự đổi mới công
nghệ trong nớc. Biểu hiện của mâu thuẫn này là:
- Sự chuyển giao công nghệ đợc thực hiện chủ yếu trong
lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, thí dụ dệt, may, giày dép,
chế biến lơng thực - thực phẩm... Ngành công nghiệp chế
tạo máy, đặc biệt là máy công cụ thực hiện đổi mới và
chuyển giao công nghệ mới cha đáng kể, trong khi đó trình
20