Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Ý nghĩa phương pháp luận về hoc thuyết vật chất – ý thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 14 trang )

A.Lời nói đầu
“Vật chất
một khu vườn.
trước mắt ta sẽ
kia”.Nhìn nhận
nhiều quan

và ý thức-chúng được
Mà nếu chúng ta mở
mang màu sắc và hình
xung quanh vấn đề vật

ví như hai lỗi mịn dé dẫn tới cùng
cửa lối mịn này trước thì thế giới
ảnh hồn tồn khác so với lối mịn
chất — ý thức, từ xưa tới nay có rất

điểm của các nhà triết gia vi dai : Héraclit, Platon, Héghen,

phoïơbăc... Nhưng hoc thuyết của Lênin co thể coi là sự lựa chọn đúng đắn
nhất để tìm hiểu “khu vườn cuộc sống “kia.Nghiên cứu vẫn đề này mục
đích của chúng ta là chỉ ra lựa chọn đúng đó , chỉ ra cách nhìn nhận cho tất
cả mọi vân đề trong cuộc sông. .Bởi vì con người ai cũng muốn mình hiểu
rõ hơn về cuộc sông: Nguồn gốc- cách vận động và xu hướng của nó. Để
từ đó có thể làm dung lam hay va chíng phục dong sống hết sức sơi động
đó. Thì học thuyết về vật chất và ý thức của LêN¡n đã đáp ứng thoả mãn
các nhu câu trên .
Trên thế giới ngày nay , các quốc gia không ngừng chăm lo cho sự
phát triển kinh tế - xã hội của mình . Họ lao vào tìm kiếm các nguồn vật

chất mới , tìm ra các quy luật và phát minh mới... bên cạnh đó tìm mọi


cách hồn chỉnh lại hệ thơng tư tưởng cho mình Học thuyết vật chất và ý
thức của LêNin như một tiền đề , nền tảng sáng giá cho cuộc sống ấy .Và
nó lầ một kim chi nam , 1a soi chi đỏ xuyên suốt toàn bộ mọi hoạt động ,

mọi quá trình đang diễn ra .


B. Néi dung
|/ Học thuyết Mac LêNin về vật chất và ý thức
1, Luận điềm của Mac LêNin về vật chất
Trong q trình tồn tại của mình, con người ln đặt ra câu hỏi: linh
hơn và thê xác có tách rời nhau hay khơng .‹Câu hỏi đó dường như xun
suốt mọi thời đại .Khi triết học ra đời và phát triển trong một quá trình dài
thì các nhà triết gia vĩ đại đã cơ găng đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu để trả
lời cho câu hỏi lớn ay
â . Và đặt ra hai mặt của vẫn đề cơ bản của triết học:

thứ nhất giữa vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào ? và con người có
khả năng nhận biết thế giới khách quan hay khơng?Vậy vật chất là gì?
Xoay quanh vấn đề này đã có rất nhiều quan ditem, o thời cô đại các nhà
triết học đều có khuynh hướng chung là đi tìm yếu tố khởi nguyên, yếu tố
ban đầu của mọi vật và họ đã đồng nhất vật chất với một số vật cụ thê nào
đó: Theo Hêraclit cho răng lửa là thực thể đâu tiên sinh ra mọi vật trên thế

giới . Hay Talet lại cho rằng thực thê đầu tiên không thể là gì khác ngồi

nứoc . Theo triết học Trung Hoa cơ đại thì ta lại thấy họ quan niệm năm

yếu tô : Kim , mộc ,thuỷ , hoa thô được sắp xếp theo những trât tự nhất
định và tạo thành các vật ( thuyết Âm dương ngũ hành). Hay là Đêmôclit

và Lơsip lại cho răng nguyên tử là cái bé nhất và là cái tạo nên vật chất .
Qua đây ta có thể thây rằng sai lầm của các nhà triết học thưịi cơ đại là họ
đã địng nhất vật chất với vật thể hay chính là với các dạng ton tai cua nd.

Sở dĩ như vậy là do thời bấy giơ khoa học thực nghiệm chưa phát triển và

các triết gia không thể chứng minh mà chỉ quan sát trực tiếp .

Sang thế kỉ XVII-XVIH., do có các bước đột phá lớn đặc biệt là về

vậ lý học với cơ

với nguyên tử .

học NiuTon thì các nhà triết học vẫn đồng nhất vật chất

Tới thế kỉ XIX- XX., các nhà khoa học đã phát minh ra điện tử, điều

đó đã chứng minh ngun tử khơng cịn là hạt bé nhất đơng thời họ cũng
tìm ra một điều: Khối lượng nguyên tử thay đổi phụ thuộc vào vận tốc.
Voi thé giới quan siêu hình , trước sự bùng nơ của khoa học tự nhiên

đặc biêt là vật lý học , các nhà triết học đã không thể khái quát được các

thành tựu này và họ trượt sang chủ nghĩa duy tâm . Chính luc này chủ
nghĩa duy tâm đã tấn cơng vào hịn đá tảng của chủ nghĩa duy vật . Họ cho
rằng vật chất tiêu tan chủ nghĩa duy vật khơng cịn nữa . Chính lúc này đây

địi hỏi phải có một định nghĩa khoa học về vật chất , định nghĩa đó phải


làm được hai nhiệm vụ : Khái quát đượ những thành tựu mới nhất của khoa


học tự nhiên và mở đường cho khoa học tự nhiên phát triển , đồng thời bảo
vệ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm .Chính lúc đó định nghĩa
về vật chất của LêN¡n ra đời đã đáp ứng được tất cả .

LêN¡n cho rang vat chat 1a mét pham tru triét hoc dung dé chi thuc

tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác , được cảm giác
của chung ta chụp lại chép lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm
giác “

Theo định nghĩa đó, trước hết vật chất là một phạm trù triết học tức
là nó khái quát nhất, cơ bản nhất.Nó khác với các phạm trù khoa học cụ thé
khác vì chúng đi sâu vao từng lĩnh vực cụ thể và chúng có giới hạn:Ví dụ

như trong lĩnh vực vật lí có một loạt các phạm trù riêng của nó: sóng cơ
học, giao thoa sóng, dao động. ...mà các lĩnh vực khác khơng có được. Nói

tới vật chất là một phạm trù triết học Lénin nhân mạnh tính bao qt nha,

tính vơ hạn của phạm trù này do đó ông có thể khắc phục được những
chế của quan niệm siêu hình trước đây.
Tiếp đến ơng cho rằng:” Vật chất là thực tại khách quan... độc
với ý thức con người”. Ta cần hiểu răng khách quan là tất cả nhửng gì
tại bên ngồi cảm giác của con người, độc lập với ý thức con người. Có

hạn
lập

tơn
thể

nói, quan điểm này của Lênin chính là tiêu chuẩn duy nhất đề phân biệt cái

gi la vat chat, cái gì khơng là vật chất, đồng thời nó là cơ sở chống lại chủ
nghĩa duy tâm dưới moi hình thức. Chính việc chỉ ra tính tồn tại khách
quan, Lênin đã bao quát được tất cả thế giới vật chất hết sức phong phú đa
dạng. khái quát được các thành tựu khoa học tự nhiên. Sau này những phát
kién ra doi chang qua là những biếu hiện các thuộc tính khác nhau của vật
chất.

Lênin cũng đã khang định : “ Vật chất được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh “.Qua về câu

“được đem lại cho con người trong cảm giác “ Lênin đã khăng định rằng

vật chất là cái có trước, ý thức có sau, thế giới vật chất là thế giới khách

quan của nhận thức từ đó Lênin đã giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ
bản của triết học trên lập trường duy vật, thống nhất các quan điểmvề một
mối duy nhất. Tất cả những cái được gọi là vật chất không phải là chúng ta
không biết mà con người sớm muộn sẽ biết. chúng đều có điểm chung làtác
động vào giác quan gây ra những cảm giác nhất định , nhờ đó con người
biết về sự tôn tại của sự vật. Qua câu này Lênin đã khẳng định cho chúng ta
đâu là cái được phản ánh ( Vật chất— cái được con người nhận biết )„ đâu là

cái phản ánh (Y thức — phương tiện để nhận biết ), có thể nói đó là những

câu nói hùng hồn day cân nặng dé thuyết phục tất cả mọi người và đánh

ngã hoàn toàn chủ nghĩa duy tâm.
Qua về câu “Được

cảm

giác chép lại, chụp

lại, phản ánh “ Lenin nhân

mạnh răng : con người băng ý thức cảu mình hồn tồn có thê nhận thức

thế giói vật chất, khơng có sự vật . hiện tượng nào mà không nhận thức

được mà chỉ là sớm hay muộn mà thôi. Qua câu này Lênin đã giải quyết


triệt để mặt thứ hai của vẫn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật
biện chứng.
Có thể nói định nghĩa của Lênin về vật chất ra địi đánh dẫu bước

ngoặt ý nghĩa trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử triết học. Nó đã
khắc phục được tính trực quan máy móc trong trong quan niệm của các nhà
duy vật trước Mác, đáp ứng được đòi hỏi mói của khoa học tự nhiên, đánh
bại hồn tồn chủ nghĩa duy tâm.
Cũng qua định nghĩa này Lênin đã giải quyết triệt để vấn dé co ban
của triết học trên cả hai mặt. Đồng thời định hướng nghiên cứư cho các nhà
KHTN là tìm hiểu va phát minh ra các thuộc tính mới của vật chất, thúc
đây KHÍTN phát triển. Định nghĩa đó mở rộng dưới dạng xã hội thể hiện sự

thống nhất giữa Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

bao quát toàn bộ đời sông hiện thực về cả tự nhiên và xã hội.

2/ Vận động - thuộc tính , phương thức tơn tại của vật chất.

Trong triết học nói về phạm trù vật chất ta ln phải gắn nó với phạm
trù vận động - phạm trù liên quan tới sự tồn tại của vật chất. Cùng với quá
trình phát triển của học và các mơn khoa học cụ thể thì phạm trù vận động
đã được làm phong phú và sâu sắc thêm. Đi vào nghiên cứu một số đặc
trưng tông quát nhất của vận động, trước hết ta trả lời câu hỏi vận động là
gì?
Theo chủ nghĩa duy tâm vận động là vận động của tinh thần, ý thức còn
vật chất khơng vận động. Cịn chủ nghĩa duy vật siêu hình lại cho rằng vận
động của vật chất chỉ là sư vận động cơ giới, là sự di chuyển

vi tri trong

không gian. Cho tới khi chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời thì chung ta
mới có được cách nhìn tồn diện và đúng dan nhất. Ph. Anghen viét: “van

đông duoc hiéu mtheo nghĩa chung nhất tức được hiểu là phương thức tồn

tại của vật chất, là một thuộc tính cỗ hữu của vật chất thì bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trongvũ trụkê từ sự thay đối đơn

giản nhất cho tới tư duy”.
mọi sự thay đổi, nó khơng
các nhà duy vật trước Mác
Cũng theo định nghĩa
vật chất. Điều đó có nghĩa


Qua dây ta co thể hiểu một điều vận động bằng
dừng lại ở một sự thay đối nào. Đây là diều mà
chưa nhìn thấy được.
trên ta thấy vận động là phương thức tồn tại của
vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua

vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình, khơng có vận động thì vật chất
khơng thể tồn tại. Thông qua vận động mà sự bộc lộ kết cấu, đặc điểm, tính

chất của nó. Những bộc lộ này tác động vào giác quan cho chúng ta nhưng
thôngtin về sự vật. Trên cơ sỡ những thông tin ấy, chúng ta nhận biết được

bản chất, qui luật của sự vật, nhận biết được sự tơn tại của nó. Nếu như
khơng có vận động thì chúng ta khơng thể biết được qui luật của sự vật.
Cũng từ định nghĩa “vận động là thuộc tỉnh cô hữu của vật chất”, tức

là sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan bao giờ cũng có kết cầu tổ
chức nhât định, nó được tạo nên từ những

yếu tố, bộ phận khác nhau,


chúng thường xuyên liên hệ, tác động lẫn nhau gây nên một biến đổi nào
đó tức là vận động. Như vậy vận động của vật chất là tự thân, do nguyên

nhân bên trong. Đồng thời nó cũng có nghĩa bất kì vận động nào cũng là

vận động của vật chất, khơng thể có vận động từ bên ngồi vật chất. Ngay

cả tư duy ý thức ũng chăng qua là sự vận động của một dạng vật chất có tổ

chức cao, đó là bộ não và sự phản ánh thế giới khách quan.Vận động tôn tại
vĩnh viễn, giống như một vật chất tồn tại vĩnh viễn. Vận động khong thé
tách rời vật chất nên bản thân nó cũng khơng thể bị mất đi hoặc sáng tạo ra.
Không ở đâu và không khi nào có vật chất mà lại khơng có vận động. kết
luận này của Mác đã được khoa học tự nhiên chứng minh qua một loạt định

luật bảo toàn chuyến hoá năng
lượng và khối lượng ching minh
lượng...Áp dụng trong thực tiễn
phải nhận thức nó trong q trình

lượng, qui luật tương đương giữa năng
không phải khối lượng biến thành năng
ta thấy muốn nhận thức được sự vật thì
vận động. trong trạng thái động. Điều đó

chống lại quan điểm siêu hình xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh.
Dựa vào thành tựu khoa hoc cua thoi dai minh Anghen đã phân chia
vận động thành 5 hình thức:
Vận động cơ học
Vận động xã hội
Vận động vật lí
Vận động sinh học
Vận động hố học
Trong đó vận động xã hội là sự thay đổi, thay thế các quá trình xã hội

của các hình thái kinh tế xã hội. Đây là hình thức vận động cao nhất, bao
trùm lên các hình thức vận động khác thấp hơn nó. Chính sự phân loại hình
thức vận động này của Ănghen đã đặt cơ sỡ cho sự phân loại các khoa học
tương ứng với đối tượng nghiên cứu của chúng và chỉ ra khuynh hướng

phân nghành và hợp nghành của các khoa học.

Khi nghiên cứu vẻ vật chất,Mác-Lênin đã khảng định thế giới vật chất

khơng

chỉ ở trong q trình vận động



cịn có sự đứng

im tương

đối.Chính sự đứng im đó mà chung ta biết được sự vật. Vì thế giữa vận

động và đứng im có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó vận động là

tuyệt đơi vĩnh viễn còn đứng im là tương đối tạm thời. Sở dĩ vận động là
tuyệt đối vĩnh viễn vì như đã nói ở trên vận động là thuộc tính cố hữu của
vật chất, vận động không do ai tạo ra mà chỉ chuyển hoá từ trạng thái này

sang trạng thái khác, từ khuynh hướng này sang hình thức khác mà thơi.
Cịn đứng im tương đối là tương đối tạm thời do trước hết đứng im
chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định, chứ không phải mọi quan hệ trong
cùng một lúc. Chúng ta chỉ đứng im so với một số vật cụ thể nhưng so với
các thiên thê khác thì chúng ta lại đang chuyển động. Hơn nữa đứng im chỉ
xảy ra với một hình thức vận động trong một lúc nào do chứ khong phải
trong mọi hình thức vận động trong cùng một lúc. Cũng như đứng im chỉ
xảy ra trong một không gian nào đấy chứ không xảy ra trong suốt qua trình



tơn tại của sự vật và nó là biêu hiện cúa sự vật trong trạng thái cân băng, là
vận động dưới hình thức ơn định trong phạm vi chât của sự vật chưa biên
đơi. Và sớm hay muộn thì nó cũng sẽ bị vận động phá vỡ.

3: ý thức-nguôn gốc và bản chất của nó
a:Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin về ý thức
Trong lịch sử triết học, nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức là
trung tâm của cuộc đầu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Cho đến khi triết học Mác — Lénin ra doi da gop phan lam sang to van dé
nay. Chu nghia duy tam cho rang ý thức có một cuộc sống riêng, tồn tại
khách quan, tách ra khỏi vật chất, khơng phụ thuộc v vật chất và thậm

chí quyết định sinh ra vật chất. Hêghen cho răng ý niệm tuyệt đơi là cái có

trước. Platon cho rang “tồn tại” là cái phi vật chất, cái được nhận biết băng

trí tuệ siêu nhiên, là cái có tính thứ nhất. Cịn “khơng tơn tại “ là vật chất có
tính thứ hai so vớ cái phi vật chất.
Còn các nhà chủ nghĩa duy vật tầm thường cho rằng ý thức cũng là
một dạng vật chất. Bên cạnh đó, phát triển ở mức cao hơn, chủ nghĩ duy vật

cận đại thế kỉ XVIII đã thấy được ý thức phản ánh thế giới khách quan, đã
chỉ ra được kết cấu của ý thức. Song do khoa học chưa phát triển, do ảnh

hưởng của quan điểm siêu hình máy móc nên họ đã chưa thấy được nguồn
sốc xã hội và vai trò xã hội của ý thức.

Dựa trên cơ sở thành tựa khoa học tự nhiên, nhất là sinh lí học thân


kinh chủ nghĩa duy vật biện chứng đã nêu ra định nghĩa đúng nhất về ý
thức. Theo cách nhìn nhận về nguồn gốc ý thức thì chủ nghĩa Mác- lênin
cho răng: “ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào bộ não
con người thơng qua lao động và ngơn ngữ.
Cịn nếu xem xét về mặt kết cấu ý thức thì theo quan điểm của chủ nghhĩa
Mac — Lénin “Ý thức là tồn bộ hoạt động tính thần của con người bao

gơm từ cảm giác tới tư duy lí luận trong đó tri thức là phương thức tôn tại
của ý thức.
Nghiên cứu ý thức ta khơng thể khơng tìm hiểu nguồn gốc của nó giống
như nghiên cứu về một dân tộc chúng ta không thể không nghiên cứu
nguôn gốc của dân tộc đó đã bắt ngn với những đặc trưng nào. Thi đôi
với ý thức cũng vậy. theo chủ nghĩa duy tâm, họ phủ nhận nguon gốc
khách quan, nguồn gốc tự nhiên của ý thức, coi ý thức là do thượng đề,
chúa trời sinh ra. Còn chủ nghĩa duy vật cũ đã nhận thấy nguồn gốc tự
nhiên, nguon sốc khách quan của ý thức. Nhưng họ lại đồng nhất vật chất
với ý thức. Coi ý thức cũng là một dạng của vật chất. Theo triết học Mác-

Lênin, ý thức được hình thành từ hai nguồn gốc : nguồn gốc tự nhiên và xã
hội.


b/ Nguồn gốc của ý thức.
Nói về nguồn sốc tự nhiên , trước hết đó là bộ não của con người, nó
là cơ quan vật chất của ý thức, ý htức là một thuộc tính của vật chất nhưng
khơng phải mọi dạng của vật chất mà chỉ là một dạng duy nhất vật chất
sống có tổ chức cao là bộ óc con người. Ý thức là chức năng của bộ óc con
người, cho nên khi bộ óc bị tốn thương thì ý thức cũng khơng được bình
thường nữa. Vì vậy ý thức khơng thế diễn ra ở đâu khác ngồi hoạt động

sinh lí thần kinh của não con người .
Nhưng tại sao bộ óc con người - một tơ chức vật chất cao lại có thể sinh ra
ý thức? Dé tra loéi câu hỏi này chúng ta nghiên cứu mối quan hệ giữa giữa
bộ óc với thế giới khách quan — cũng là yếu tổ thứ hai của nguồn gốc tự
nhiên sinh ra ý thức. Sự tác động của thế giới khách quan đã hình thành nên
quá trình phản ánh thế giới vật chất vào bộ não con người . Phản ánh là đặc
tính vốn có của mọi kết cấu vật chất , đó là năng lực tái hiện những đặc
điểm , tính chất của một kết cấu vật chất này lên một kết cầu vật chất khác.

Trong

quá trình tiến hố của giới vật chất ta có bốn hình thức phản

ánh :hình thức phản ánh vật lí, hố học là hình thức đơn giản nhất, thụ

động và chủ yếu trong giới tự nhiên vơ sinh.
cao hơn hình thức phản ánh vật lý hóa học là phản ánh sinh học, hình

thức này có trong giới tự nhiên hữu sinh và có sự chọn lọc nhất định. Nó

thể hiện ở trình độ: tính cảm ứng: là hình thức phản ánh nảy sinh do những
tác động từ bên ngoài lên cơ thể động vật và cơ thể phản úng lại những tác

đơng đó của mơi trường. Nó hình thành trên cơ sở q trình thần kinh điều

khiến trên mối liên hệ với mơi trường thơng qua cơ chế tự phân xạ. Bên
cạnh tính cảm ứng là tính kích thích: là sự kích thích trong cơ thể do tác
động của môi trường sẽ tạo nên sự phản ánh(nó thường có ở thực vật hay
động vật bậc thấp).


Theo chiều của mũi tên hình thức phản ánh tâm lý là hình thức phản

ánh cao nhất trong giới dộng vật, đó là sự phản ánh có tính chọn lọc và chủ

động, nó gắn với việc hình thành các phản xạ có điều kiện.

Và hơn hêt, đó là phản ánh ý thức chỉ có ở con người, nó đã bắt đầu

có sự sáng tạo. Tới đây ta có thể thấy rõ một điều: sở dĩ do ý thức mỗi
người khác nhau trong cùng một hồn cảnh là vì ý thức là thuộc tính của
đại não, nó phản ánh thực tại(được quy định một phân do thực tại khách
quan) và nó là hình ảnh chủ quan của hiện thực, vì thế nó do chủ quan, lợi

ích, tri thức chỉ phối. Từ đó dẫn tới sự khác
Ví dụ người dân quê thì ý thức giản đơn hơn
chất, trình độ rời rạc, nhỏ bé, tản mạn,...Ta
người khác đông vật ở chỗ: nó có khả năng

nhau trong ý thức mỗi người.
người thành phố do cơ sở vật
cũng có thể thấy ý thức con
phản ánh sáng tạo. Trong khi

đó động vật khơng có khả năng dự báo mà chỉ có khả năng sinh tồn, tức nó
chỉ dừng lại ở hiện tượng bên ngồi. Thì con người lại biết dựa vào các

hiện tượng đó để dự báo cho hành động trong tương lai.


Có được thế là do trình độ phản ánh của con người cao hơn so với lồi vât,

con người có khả năng đi sâu tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện
tượng nhờ vào vai trò của lao động và ngôn ngữ. Vậy lao động và ngôn
ngữ là gì? Ta chuyển sang ngn gốc xã hội của ý thức.
Trước hết nói về lao động. từ xưa tới nay con người muốn ton tại và
phát triển thì phải có những tư liệu sinh hoạt. Những thứ này không sẵn có
trong tự nhiên mà chỉ có được nhờ q trình lao động: sản xuất. Trong qua
trình lao động, băng năng lực và sáng tạo con người đã tạo ra công cụ lao

động và thường xuyên sử dụng nó. Kết quả của q trình thường xun sử
dụng

cơng

những thói
quan trong
ương, làm
thức. Nhờ

cụ lao động

là hình thành nên những

quen của con người, và nó
cơ thể con người, đặc biệt
cho năng lực sáng tạo của
lao động mà con người bắt

phản xạ có điều kiện,

làm biến đổi chức năng

là sự biến đối của thần
nó ngày càng tăng lên
thế giới khách quan bộc

của các cơ
kinh trung
tạo thành ý
lộ kết cầu,

thuộc tính và quy luật vận động của mình hình thành nên các hiện tượng

nhất định, từ đó năm bắt thế giới khách quan và hình thành nên tri thức của

mình về thế giới đó. Cũng nhờ có lao động mà con người khơng ngừng
phải phân tích, kiểm chứng và tư duy trìu tượng khái quát của con người
ngày càng phát triển. Nhưng ngay từ đâu lao động đã mang tính tập the xa
nên nó làm xuất hiện nhu câu trao đơi lẫn nhau và từ đó địi hỏi xuất hiện
ngơn ngữ.
Ngơn ngữ là vỏ vật chất của tư duy vì nó là phương tiện diễn đạt tư
duy, phản ánh thế giới khách quan, tích luỹ thơng tin xã hội. Bên cạnh đó
ngơn ngữ cịn là hiện thực trực tiếp của ý thức, thơng qua nó hình ảnh của
sự vật được tái tạo lại trong bộ não con người giúp con người không phải
phụ thuộc vào sự vật bên ngồi mà vẫn có được thơng tin về nó. Ngồi ra ta
có thể thấy rằng ngơn ngữ là công cụ. phương tiện để truyên tri thức, kinh
nghiệm từ người này sang người khác từ thế hệ này sang thế hệ khác. Từ
đó giúp cho ý thức phát triển một cách nhanh chóng. Cũng như ngơn ngữ là
cơng cụ để trìu tượng hóa, khái qt hố hiện thực, tổng kết kinh nghiệm
thực tiễn cũng như thể hiện tư tưởng con người. Từ đó giúp con người đi
sâu và bản chất quy luật của thế giới khách quan. Thông qua tìm hiểu
ngn gốc của ý thức ta có thể khăng định răng ý thức chính là sản phẩm

xã hội, là một hiện tượng xã hội.

C, ý thức và bản chất của nó.
Ta thấy do ý thức được bắt nguồn từ hai nguồn gốc tự nhiên
và xã hội nên bản thân ý thức cũng mang những nét đặc trưng của nó và
những nét đó là bản chất tiêu biểu của ý thức — chúng khác với vật chất và
khác với tất cả mọi vật. Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-lênin, ý thức cũng
là sự phản ánh thực tại khách quan vào đầu óc con người một cách năng

đơng và sáng tạo.


Nói về khía cạnh”phản ánh thế giới khách quan ” thì ý thức là

sự phản ánh cái phản ánh, cịn vật chất là cái được phản ánh. Cái được phản

ánh(tức vật chất ) tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Cịn cái

phản ánh tơn tại chủ quan, là hình ảnh chủ quan của hiện thực khách quan.

Chính vì thế ý thức ln mang tính thứ hai, nó ln bị chỉ phối, bị quyết
định bởi vật chất. Khi thực tại khách quan thay đổi thì sự phản ánh vào đại

nào dẫn tới ý thức con người cũng thay đơi theo và từ đó ra đời ý thức mới
quan điểm mới.
Ý thức là sự phản ánh, nhưng không phải là sự phản ánh đơn
thuận máy móc mà là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan. Nó không
sao chép giản đơn, thụ động thế giới khách quan, mà trên cơ sở những cái
đã có, ý thức có thể tạo ra những tri thức mới về vật chất, tạo ra những
huyền thoại, giai thoại, những lý thuyết khoa học dự báo tương lai. Ta có

thể thấy rõ điều này qua hoạt động dự bao thời tiết hằng ngày thương kỳ.
Chúng ta cũng có thể từ đây giải thích nhiều phát minh dự báo của các nhà
khoa học. Các Mác đã nói: “ý thức chăng qua chỉ là vật chất được đem
chuyển vào đàu óc con người và được cải biến đi trong đó”. Chính điều đó
đã tạo nên tính độc lập tương đối của vật chất so với ý thức.

Ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt đơng cải

tạo thế giới chính vì thế nị có tính xã hội, tức là ở các giai đoạn khác nhau

của lịch sử thì ý thức con người khác nhau, giai đoạn lịch sử thay đổi thì ý
thức con người thay đổi theo. Ta có thể giải thích điều này do hai đặc trưng
phản ánh và phản ánh sáng tạo của ý thức. Chính điều này đã dẫn tới khi
muốn làm thay đổi hoạt động ý thức ta phải tác động vào thế giới xung
quanh, làm cho nó biến đơi từ đấy kéo theo sự biến đổi của ý thức. Ngày
nay trong van để phát triển tri thức khoa học, chúng ta, quốc gia trên thế
giới đều phải đồng loạt đầu tư cho giáo dục, xây dựng một nên tảng khách
quan vững chắc.

4.Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
Nói về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đã khơng ít
các triết gia thuộc các trường phái cho rằng: chỉ vật chất quyết định ý thức
còn ý thức khơng hệ có vai trị gì với vật chất, đồng thời cũng có trường
phái có quan điểm hồn tồn ngược lại. Chủ nghĩa Mác-Lênin sau khi đưa
ra các quan điểm của mình vẻ vật chất-ý thức thì cũng đã khăng định ln

mối quan hệ khăng khít giữa chúng.

Trước hết vật chất quyết định ý thức đã nêu lên vai trị to lớn
của vật chất trong hình thành và phát triển ý thức. ý thức xuất hiện là kết


quả lâu dài đặc tính phản ánh của vật chất kết hợp với hình thức vân động

cao là vận động xã hội. Nếu khơng có q trình phát triển tiễn hố lâu dài

của vật chất thì sẽ khơng có ý thức. Tiếp đó. sau khi ý thức hình thành thì

vật chất quyết định luôn nội dung của ý thức: nội dung phản ánh của ý thức

do thế giới vật chất quy định và khi thế giới vật chất thay đổi thì nội dung


của sự phản ánh cũng thay đổi theo. Điều này đã được chứng minh trong
luận điểm về ý thức. Ngoài ra vật chât phát triển đến đâu hình thành và
phát triển ý thức đến đó. Mọi sáng tạo của ý thức suy cho cùng cũng dựa

trên tiền đề vật chất.

Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời ý
thức lại có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với
vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
Ý thức giúp cho con người xác định mục tiêu phương hướng
trong hoạt động thực tiễn cung cấp biện pháp để đạt được mục tiêu ấy. Vai
trị tích cực của ý thức khơng phải ở chỗ nó tạo ra hay thay đổi thế giới vật
chất mà là nhận thức khách quan. Và từ đó giúp con người hình thành mục
đích, phương pháp và ý chí cần thiết cho hoạt động của mình.
Bên cạnh đó ý thức làm tăng thêm sức mạnh cho con người
trong hoạt đông thực tiễn làm cho hoạt động của họ trở nên tự giác, sáng

tạo, từ đó có thé khai thác tốt những tiềm năng vốn có của con người có thê

phát huy tính tích cực sáng tạo của con người để từng bước nâng cao hiệu
quả hoạt động của họ.
Vai trò của ý thức cịn thể hiện ở chỗ nó có thê thúc đây hoặc

kìm hãm một cách nhất đình về sự biến đối của những điều kiện vật chất,
nếu nhận thức đó đúng hoặc sai.

thức.

ll, ý nghĩa phương pháp luận về hoc thuyết vật chất — ý

Học thuyết vật chất , ý thức của Mác- Lênin ra đời là một bước phát
triển vượt bậc trong quá trình phát triển của triết học. Về mặt nhận thức,
nó giúp cho việc chấm dứt cuộc đấu tranh không mệt mỏi giữa hai trường
phái duy vật và duy tâm, khắc phục được những hạn chế trong quan điểm
của các nhà triết gia trước kia. Chỉ ra cho họ sự thiểu sót cũng như sai lầm

trong cách nhận thức và suy đoán về van đề. Đồng thời thống nhất về một

mối cách nhìn về thế giới vat chất cũng như tinh thần. Vật chất là toàn bộ

thế giới khách quan, là những øì tơn tại, cịn ý thức thể hiện trong tư tưởng,
ý niệm của con người. Giải quyết được hai vấn đề đó cũng có nghĩa MácLênin đã triệt để giải quyết mọi vẫn đề to lớn nhất, sâu xa nhất của thế giới.
Học thuyết của Mác — Lênin đã đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa duy tâm chủ
quan cũng như chủ nghĩa duy tâm khách quan. Đông thời là tiền dé mở
đường cho sự phát minh sáng chế của các nhà khoa học : hướng cho họ đi

theo con đường tìm ra các dạng tồn tại mới của vật chất chứ không đi vào
con đường siêu nhiên thần thánh. Mở ra một thời đại mới , đó là thời đại


của tri thức, khoa học,
Trong hoạt động
thuộc tính và qui luật
thức con người. Chính

đầy lùi xa thời bao phủ của những thế lực thân linh.
thực tiễn nói chung, do thế giới vật chất với những
của nó tồn tại khách quan khơng phụ thuộc vào ý
vì thế, trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải xuất

phát từ thực tế khách quan, lay thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt
10


động của mình . Lênin đã từng nhắn mạnh khơng được lấy ý muốn chủ
quan làm chính sách, khơng được lấy thực tiễn cách mạng làm chiến lược,
sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ thực tế khách quan. nếu lấy ý
chí áp đặt cho thực tế , lẫy ảo tưởng thay thế hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh
duy ý chí, và đó là điểm mở đường cho những sai lầm liên tiếp.
Qua việc phân tích về vai trò của ý thức, ta thấy trong hoạt động thực tiễn
con người phải chịu sự tác độngnhất định của ý thức. Vì thế chúng ta phải
phát huy vai trị to lớn và tích cực của ý thức đối với sự nghiệp cải tạo thế
giới của con người. Tức là chúng ta phát huy tính năng động, sáng tạo của
ý thức. Khi thế giới phản ánh đúng đắn. sâu sắc thế giới khách quan và đưa
ra được những dự báo chính xác thì sẽ đưa đến thành cơng, và ngược lại,

khi con người phản ánh sai, phản ánh hời hợt thì sẽ dẫn tới thất bại .Khi thế

giới hiện thực thay đổi thường xuyên , liên tục mà ý thức con người lại
chậm trễ , kém linh hoạt , không nhạy bén thì nó sẽ khơng thê phản ánh kịp


thời, thì sẽ dưa chúng ta xa rời thực tế và mất cân đối trong ồn định của
mình . Trong quá trình đối mới hiện nay, bệnh bảo thủ, trì trệ, thái độ tiêu

cực, thụ động „ ý lại, ngồi chờ đang là con vỉ rút phá huỷ sự phát triển của
đất nước một cách mạnh mẽ nhất.
Áp dụng vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã họi ở nước ta cũng
như các quốc gia khác trên thế giới, đã khơng ít lần chúng ta sai phạm
những nguyên tac trên, đi ngược lại với phương thức hành động phù hợp và
từ đó dẫn tới hậu quả vô cùng tai hai . Trén thế giới. sự sụp đơ của mơ hình
CNXH

ở Liên Xơ là một thực tế điển hình: Lênin đã chỉ rõ:” nếu lãnh đạo

nhạy bén , khắc phục được những sai lầm kịp thời thì khủng hoảng sẽ được
khắc phục và cách mạng tiếp tục đi lên”. Đi sâu vào phân tích những
khuyết điểm của mơ hình CNXH ở Liên Xơ. ta thấy nét đặc trưng của mơ
hình này là chế độ tập trung . quan liêu , bao cấp làm thui chột động lực
của con người trên mọi lĩnh vực. Một trong những ngun nhân khơng thê
bỏ qua: Đó là sự khơng xuất phát từ thực tế khách quan tình hình trong
nước và quốc tế đang phải trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn. Từ đó
khơng đưa ra được những biện pháp hữu hiệu cho việc cải tố, mơ hô , hữu
khuynh và xét lại, mở đường cho sự tấn công của các thế lực và hệ tư tưởng
tư sản, cuối cùng làm tan dã cộng đồng liên bang Xô Viết. Sự sụp đồ
CNXH ở Liên Xô làmột bằng chứng cho sự sai lắmtong nhận thức, trong
su van dung sai lầm hoc thuyét Mac — Lénin.

Với con đường xây dựng CNXH ở nước ta, bên cạnh những thành tựu đã
đạt được, Đảng ta đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm qui luật


khách quan trong việc xác định mục tiêu, bước đi về

xây dựng cơ sở vật

chất, kỹ thuật , cải tạo XHCN và quản lí kinh tế... Đã khơng ít lần nhà

nước can thiệp quá sâu vào kinh tế, kìm hãm sự phát triển và nhạy bén
trong q trình năm bắt thực tế, ví dụ trong thời kỳ bao cấp .chính sách của
nhà nước ta đã tạo nên tình trạng di làm theo giờ, ý lại, không chịu nang

II


động làm việc mà chỉ ngơi chờ. Vì thế đã có một thời gian dài nước ta chìm

trong lac hau va thap kém.

Vi vậy từ lí luận cuả chủ nghĩa Mác- Lênin và từ kinh nghiệm thành
công và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Đại hội Đảng VII đã
rút ra bài học quan trọng :” Mọi đường lối chủ trương của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tôn trọng qui luật khách quan”. Đất nước ta đang bước vào
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đảng ta lây chủ trương” Lây việc
phát huy nguồn lực con người làm yếu tổ cơ bản cho việc phát triển nhanh
và bền vững“. Muốn vậy thì phải khơi dậy trong nhân dân lịng u nước,
ý chí quật cường phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước
nhà ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

Trong suốt thời gian qua, vận dụng linh hoạt lí luận đường lỗi MácLênin, đất nước ta đã tạo được bước phát triển đáng kể, đứng vững trước
những thử thách của tình hình thực tế, biết nhìn nhận từng vùng. từng miền
trên đất nước để từ đó đưa ra được sách lược chung và biện pháp riêng, đặc

thù cho từng tỉnh „ từng địa bàn trên tồn quốc. Có thể nói chủ nghĩa MácLênin với học thuyết đúng đắn của mình là kim chỉ nam không thê thiếu
trong con đường tiễn lên CNXH ở Việt Nam.

12


C. Kết luận
Hiện nay và trong tương lai, tất cả mọi người , tất cả các quốc
đang cô gắng tiến nhanh và tiễn vững chắc trên con đường phát triển
mình. Việc phóng tầm mắt xa hơn, rộng hơnvà bao quát hơn là hết sức
thiết. Vì thế vai trị của hiện thực khách quan càng được nâng cao hơn
tầm quan trọng chiến lược. Song song với nó là sự nhận thức, ý thức

gia
của
cần
với
của

con người , phải đủ nhanh nhạy , sáng tạo để có thể theo kịp với hiện thực

đang thay đối từng ngay. từng giờ. Đứng trước hiện thực đó, học thuyết về
vật chất và ý thức của Mác-Lênin càng trở nên quan trọngvà ý nghĩa hơn
trong việc hướng con người dén sự nhận thức đúng và sâu về thế giới vật
chất. Đồng thời những nguyên tắc , luận điểm mà nó đưa ra càng phát huy
vai trị hơn, là kim chỉ nam cho tất cả mọi hành động.

Hỗ Chí Minh đã từng nói” Cái vĩ đại vĩnh viễn của chủ nghĩa Mác-

Lénin 1a tinh than cách mạng và phép duy vật biện chứng”. Học thuyết về

vật chất và ý thức ra đời không chỉ là bước đi cụ thể mà buộc chúng ta phải
tự tìm tịi, nghiên cứu. Trong hồn cảnh cách mạng có những điều kiện đặc
thù của nước ta thì phải có những chủ trưong, biện pháp đặc thù, những
vấn đề xuất phát từ nguyên tắc” Xuất phát từ thực tế khách quan và phát
huy tính năng động sáng tạo của con người” điều đó cũng chính là chúng ta
đang đi đúng với những gì mà Mác-Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ
ro.

13


Tài liệu tham khảo
YNS

Tạp chí triết học số 1, 1993.
Tạp chí triết học số 3, 1998.

CNAME

Giáo trình triết học Mác- Lênin . NXB

Tap chí triết học số 5, 2002.

Tạp chí triết học số 5, 1999.
Tạp chí Cộng sản số 8, 1997.
Tạp chí Cộng sản số 3, 1998.
Tạp chí Cộng sản số 6, 2003.

14


chính trị Quốc gia.



×