Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ lịch sử tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc hành lang đông tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.25 KB, 27 trang )


24
LIST OF DOCTORAL CANDIDATE ‘ S PROJECTS

1. Nguyen Hoang Hue (2010), The role of Viet Nam in economic
cooperative relationship with Laos and Cambodia in the first years of the 21
st

century, printed in the monographic book, Cambodia – Laos – Vietnam
Development Triangle from theory to practice, Institute for South East Asian
Studies.
2. Nguyen Hoang Hue (2010), Looking back on the process of
cooperation among the countries in the East West Economic Corridor (1998 –
2010), Journal of Northeast Asian Studies No.5, page 18 – 26.
3. Nguyen Hoang Hue (2011), Looking back on the economic
relationship between Laos and Vietnam in the first decade of the 21
st
century,
the summary record of the international conference: The relationship among
Vietnam – ASEAN – Taiwan, Hue University of Sciences.
4. Dr. Nguyen Van Tan, MA Nguyen Hoang Hue (2012), Strengthen
Cooperation in East West Corridor Economic Development Motivate Central
Provinces Economic, The Fifth SNRU International Conference on
Cooperation for Development on the East – West Economic Corridor :
Cooperation Networks for Sustainable Development towards ASEAN
Community, Sakon Nakhon Rajabhat University, Thailand.

5. Nguyen Hoang Hue (2013), The role of Lao Bao special economic
commercial zone on the East West Economic Corridor, Journal of Southeast
Asian Studies No.4.
6. MA Nguyen Duy Hoi , MA Nguyen Hoang Hue (2013), Viet Nam


Central Provinces ‘ Role in the East West Economic Corridor, The Sixth
SNRU International Conference on Cooperation for Development on the East –
West Economic Corridor : Strategic Development for ASEAN Community,
Sakon Nakhon Rajabhat University, Thailand.
7. MA Nguyen Hoang Hue (2013), Role of Lao Bao Specially
Commercial Economic Zone on the EWEC, The Sixth SNRU International
Conference on Cooperation for Development on the East – West Economic
Corridor : Strategic Development for ASEAN Community, Sakon Nakhon
Rajabhat University, Thailand






BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC





NGUYỄN HOÀNG HUẾ



TIẾN TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC THUỘC HÀNH LANG
KINH TẾ ĐÔNG TÂY (1998 - 2010)




Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 62.22.03.11.



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ



Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN
2. PGS.TS TRỊNH THỊ ĐỊNH



HUẾ, 2014


Công trình được hoàn thành tại:
ĐẠI HỌC HUẾ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS NGUYỄN VĂN TẬN
2. PGS.TS TRỊNH THỊ ĐỊNH


Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:



Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Huế
họp tại:

Vào hồi giờ ngày tháng năm


Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:

23
6. With a favorable location, the local head of Vietnam lies in the east of
the corridor, a commercial hub of the East Sea EWEC not only that of the
Greater Mekong Subregion. East-West Economic Corridor has many
meanings, has helped the central provinces of Vietnam economic development,
poverty alleviation, has strengthened cooperation with Laos, Thailand,
Myanmar and strengthening economic links in fact Mekong Subregion.
The local Vietnam has great potential and advantages of participating in
economic cooperation EWEC. Practices involved in the process of economic
cooperation between the countries located along the East-West Economic
Corridor (1998 - 2010), the local Vietnam has actively participated in the
project, program and has obtained the initial results shown by the economic
indicators - the local society.
Vietnam actively promote international cooperation in the development

of East-West Corridor to create consensus on the idea, creating mechanisms
and measures to facilitate the connection of trade, the advantage of external
resources for development projects .
7. To improve the efficiency of cooperation on East-West Economic
Corridor, Vietnam should be aware of their position in economic cooperation
of EWEC. At the same time, positive, active and close cooperation with the
Member States to jointly exploit the potential advantages of EWEC which
serve for the development of the country in particular and in general EWEC.
The Local Government of EWEC to focus on solutions such as complete
business environment to expand the economic development of the market;
complete link between the provinces in economic corridors; improve and
enhance the quality of infrastructure; promote bilateral agreement to build and
operate multilateral transit between 4 countries to facilitate the business of
transporting goods in transit through the border gate of Vietnam; strong
investment for the tourism industry
8. Besides the results achieved, to East-West Economic Corridor
become a real economic corridor as its name suggests, the fact still faced many
difficulties and obstacles that the efforts of stakeholders in virtually no time to
achieve the desired results , such as infrastructure engineering services, the
mechanisms and policies, administrative procedures, the allocation of
resources, the conservation, development promote traditional values, social
issues, the environment, the link, between the additional advantage on the local
corridor Despite these limitations have been recognized from the sector and
the related but it has yet to be improved to make EWEC not meet the
expectations of residents and businesses in this economic corridor.


22
through cooperation, enhance economic links competitiveness to boost the
development sub-region, towards a community development in the region.

3. During the period 1998-2010, economic cooperation of the countries
of the EWEC has received the attention of governments, international donors,
particularly the Asian Development Bank and the Government of Japan; the
attention of the local on the line of Corridor, and the business community of
millions of people around the EWEC. Many specific activities, has been
practically implemented to realize the ideas and goals of the EWEC good:
Several cooperation mechanisms have been established, a number of assistance
projects have been implemented, and events related to the East-West Economic
corridor was held to contribute to raising awareness and action by international
donors, of governments, local authorities and the business community on the
corridor opportunities for development of East-West Economic Corridor.
Along with the hard conditions of the corridor infrastructure such as
transport, telecommunications, energy, continue to be upgraded, the software
infrastructure and policies to create favorable conditions for the procedures for
the circulation of the goods were interested governments improvement. Donors
had the active support and efficiency. The localities along the corridor have
been actively improving the business environment to attract investment ,
promote cooperation , create economic linkages - cultural The dynamic
businesses looking for investment opportunities investment, contributing to
turning the potential into real economic benefits
4. Process of economic cooperation between the countries of the East-
West Economic Corridor (1998-2010) has achieved remarkable results are
shown in areas such as investment, trade, agriculture and industrial,
transportation, energy, tourism and poverty alleviation, rural development. In
particular, the EWEC transport is the fastest growing sector and the results are
expressed most clearly. The route length of 1,450 km forming a complete path
east - west from the first through the East Sea to the Indian Ocean, creating
favorable conditions for local and overseas on particular corridors and general
areas expand economic cooperation to promote trade exchange , investment
and development . Through collaborative project investment, trade, cultural

exchange, technology transfer to reduce poverty and improve people's lives and
grow together.
5. East-West Economic Corridor has become a borderless corridor with
a lot of opportunities are coming. Prospects of economic cooperation between
the countries of the EWEC growing and developing in depth because of
economic cooperation EWEC statutory increasingly higher towards
competitiveness and create attractive for commercial, investment and other
areas of cooperation for the realization of the initial goal of the EWEC.
On the basis of promoting the achieved results and to overcome the
difficulties and limitations in the process of working with the support and
participation of partners and raise awareness as well as the determination of the
action government, local authorities, businesses and people of 4 EWEC
member countries will overcome all difficulties and challenges, take advantage
of opportunities to build EWEC really become an economic corridor known as
the right of it.

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Trong thập niên đầu của thế kỷ XXI toàn cầu hoá, khu vực hóa tiếp tục
phát triển sâu rộng và tác động tới tất cả các nước. Các quốc gia lớn nhỏ đang
tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế. Hoà bình, hợp tác
và phát triển vẫn là xu thế lớn, phản ánh đòi hỏi bức xúc của các quốc gia, dân
tộc trong quá trình phát triển.
- Sáng kiến Hợp tác Tiể
u vùng sông Mekong mở rộng (GMS) do Ngân
hàng Phát triển Châu Á khởi xướng từ năm 1992. Tại Hội nghị lần thứ 8 các
Bộ trưởng GMS, tổ chức tại Manila (Philippines) tháng 10/1998, có 5 dự án
hành lang được đưa ra thảo luận, trong đó hội nghị đã thống nhất ưu tiên thực
hiện hành lang kinh tế Đông tây (EWEC).

- Hành lang kinh tế Đông Tây là chương trình hợp tác phát triển tổng thể
nhằm mục tiêu phát triển liên vùng nghèo bao gồm lãnh thổ lớn kéo dài từ mi
ền
Trung Việt Nam lên Trung Hạ Lào, Đông Bắc Thái Lan và đến tận Myanmar.
Sự ra đời của hành lang kinh tế Đông Tây sẽ đem lại lợi ích thiết thực
và lâu dài cho các quốc gia thành viên.
Quá trình hình thành và phát triển hành lang kinh tế Đông Tây từ năm
1998 đến nay đã đạt được những thành tựu bước đầu và có tác động tích cực
tới sự phát triển kinh tế, xã hội của các nước và các địa phương dọc theo Hành
lang. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu
đã đạt được, sự hợp tác giữa các
nước nằm dọc Hành lang còn gặp phải những khó khăn hạn chế cần khắc phục
và tháo gỡ nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các nước EWEC lên tầm cao mới.
Từ những vấn đề trình bày trên, chúng tôi chọn đề tài: “Tiến trình hợp
tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 -
2010)” làm đề tài cho luận án tiến sĩ thuộc Chuyên ngành Lịch s
ử thế giới, Mã
số 62.22.03.11.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Sự ra đời và phát triển của EWEC đã nhận được sự quan tâm không chỉ
dừng lại ở các cấp lãnh đạo của các nước trong vùng, các đối tác lớn của khu vực
và thế giới mà còn của các nhà nghiên cứu. Vì vậy, đề tài: “Tiến trình hợp tác kinh
tế giữa các nước thuộc hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)” đã và đang thu
hút sự quan tâm, nghiên cứ
u của nhiều học giả đến từ nhiều quốc gia và tổ chức
khác nhau trên thế giới. Đặc biệt là các nhà nghiên cứu đến từ các nước thuộc Tiểu
vùng Mekong mở rộng, Nhật Bản và Ngân hàng Phát triển Châu Á.
Có thể kể ra một số công trình như: “East-West Economic Corridor (EWEC)
Strategy and Action Plan, Development Study of the East-West Economic Corridor

Greater Mekong Subregion” do ADB phát hành năm 2009 nghiên cứu về những cơ
sở, tầm nhìn chiến lược và thành tựu của hợp tác trên EWEC trong giai đoạn 2001 -
2008; phân tích thực tr
ạng hợp tác EWEC trên các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, khu
vực tư nhân, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi truờng. Bên cạnh đó, nghiên cứu
cũng đề ra các giải pháp để thúc đẩy hợp tác EWEC; “The East-West Economic
Corridor Project in Thailand: Perceived Meanings and Expectations” của

2
Yaowalak Apichatvullop Panadda Phucharoensilp, Đại học Khon Kaen, Thái Lan
năm 2007, đề cập đến các vần đề như ý nghĩa và giá trị của hành lang kinh tế Đông
Tây đối với các nước và các địa phương trên EWEC; qua nghiên cứu các dữ liệu
được thu thập từ ba nhóm đối tượng: các tổ chức địa phương, các doanh nghiệp tư
nhân và người dân địa phương tác giả đã đưa ra những đánh giá tác động từ sự phát
triển của EWEC đến các lĩnh v
ực kinh tế - xã hội của các bên liên quan; gợi ý những
chính sách để tăng cường kết quả hợp tác của các địa phương trên EWEC; “Strategy
and Action Plan to Encourage Tourists to Stay Longer and Spend More on the East
West Economic Corridor Savannakhet” của Lee Sheridan năm 2009 đề cập đến tác
động của EWEC đến sự phát triển du lịch bền vững của tỉnh Savannakhet (Lào); các
lựa chọn chiến lược khuyến khích khách du lịch ở lại lâu hơn và chi tiêu nhiều hơn
khi đến Savannakhet; các giải pháp để đạt được mục tiêu chiế
n lược của ngành du
lịch tỉnh Savannakhet trên EWEC; “Special Economic Zones and Economic
Corridors” của Masami Ishida năm 2009 phản ánh sự khác nhau giữa các hành
lang kinh tế và khu kinh tế đặc biệt trong GMS. Đặc biệt nhấn mạnh vai trò và
chiến lược phát triển các khu kinh tế đặc biệt của 4 nước Campuchia, Lào,
Myanmar và Việt Nam
Nhìn chung các công trình nghiên cứu ở nước ngoài đều tập trung phản
ánh sự cần thiết, lợi ích, sự hưởng ứng và lợi thế của các địa phương và các

quốc gia khi tham gia các d
ự án hợp tác trên EWEC. Một số công trình phản
ánh kết quả hợp tác và tác động của EWEC tới sự phát triển của các nước và
các địa phương trên EWEC. Tuy nhiên những công trình này chỉ phản ánh một
phần nhỏ, một thời gian ngắn hay một địa phương, một quốc gia trên EWEC và
chưa phản ánh đầy đủ tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang
kinh tế Đông Tây trong giai đoạn:1998 - 2010. Mặc dù vậy, những công trình
này rất có giá trị đối với Luận án, vì đây là những tài liệu tham khảo rất quan
trọng để đánh giá tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc hành lang
kinh tế Đông Tây trong giai đoạn nghiên cứu.
2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
2.2.1. Các công trình nghiên cứu về ASEAN và sự hợp tác của các quốc gia ASEAN
Các công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Nguyễn Quốc Lộc - Nguyễn Công
Khanh - Đoàn Thanh Hương (2004), Tổng quan về ASEAN và tiềm n
ăng Thành
phố Hồ Chí Minh trong tiến trình hội nhập, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí
Minh, thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2012), Lịch sử Đông
Nam Á - Tập VI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Duy Dũng (chủ biên)
(2010), Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia từ lý thuyết đến thực tiễn,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Hoàng Thị Minh Hoa (chủ biên) (2010), Nhật Bản
với sự phát triển kinh tế - xã hội củ
a Việt Nam, Lào và Campuchia trong giai đoạn
hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thị Thúy Hồng (2008), Kinh tế
các nước ASEAN, NXB Giáo dục, Hà Nội
Trong các công trình nghiên cứu này, tiến trình hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) được đề cập đến không
nhiều, chủ yếu là những nghiên cứu về hợp tác kinh tế giữa từng nước trong hành
lang với nhau. Tuy nhiên, khi tiếp xúc với nhóm công trình này có thể giúp cho các

21

East-West Economic Corridor has become a borderless Corridor with a
lot of opportunities are coming. That was the general feeling of all countries,
the local economy along this corridor.
EWEC economic potential has been recognized by the international
community. However, how to "awaken" EWEC potential for the development
commensurate with its name will be a big challenge for the leaders of the
member states as well as businesses of EWEC.
Governments EWEC is to enhance the role and position - tourism
services and development as a target service, economic development dynamics
- social Corridor East - West. Ability to develop tourism in the Eastern
Corridor - West is huge. According to forecasts international tourist arrivals to
the country in the EWEC, there are 40 million tourists in 2015 and raise to 55
million tourists in 2020.


CONCLUSION

1. From the theoretical basis and practice have proved the birth and
development of the East-West Economic Corridor will bring real benefits and
long term member states. This is an opportunity for the country to have better
access to mineral resources, marine and energy sectors in service production
and processing; create conditions for the development of cities, small towns
along the corridor and to promote cross-border trade; attract investment from
local sources, the region and the world; development of new economic
activities through the efficient use of space and form economic sector
transnational; open to goods of Laos, Thailand and China to penetrate potential
markets of South Asia, East Asia, Europe and America. Also Corridor is also
environment to test new economic policies, especially in Myanmar, Vietnam
and Laos. East-West corridor also opens up opportunities for cooperation in
various fields for the local member.

2. East West Economic Corridor is located in the inter-regional poverty,
poor infrastructure, but rich in potential. Central Vietnam between traffic route
north - south, the gateway corridor road transnational carried out to sea,
attached to international maritime routes; many deep -water port, marine
resources, and rich conditions for tourism development. Central Laos and
Laotian are potential about agricultural land and forestry, hydropower,
minerals. The Eastern - Northern provinces of Thailand and Myanmar has great
potential in agriculture, manufacturing, consumer goods, construction
materials. Running along the EWEC is multi-ethnic area, cultural diversity;
more scenic, famous monuments are internationally recognized, attractive
social environment, culture and tourism.
East-West Economic Corridor formation and development has brought
many benefits to the countries in the region. That is, traffic connections,
facilitating access to resources, land, manpower in the sub-region; To attract
FDI into the region, diversifying economic activities; Facilitate trade, transport
people and goods across borders lie on EWEC countries and trade outside;
Promoting cross-country travel; Formation space of transnational economic,

20
transit operations between the four countries to facilitate the business of cargo
transit through gate Vietnam.
Fifth, the government continues to propose policies to reduce the
tonnage dues, fees fairway from 30 % -50 % from the current port to the
central coast of Vietnam, to encourage carriers and publishers vessels and
imported goods through the port.
Sixth, the strong investment for the tourism industry.
To efficiently exploit the potential advantages of online East-West
economic corridor, the EWEC provinces and neighboring provinces should
closely coordinate and implement solutions synchronize follows:
One is , building stops of international standards :

Second, the complete infrastructure for economic zones in international gate:
Third, improve and enhance the accommodation facilities to serve
tourists:
Fourth, complete infrastructure, entertainment, recreation, shopping,
dining services:
Strive with determination and his efforts, the local Vietnam will surely
promote the existing advantages, and enlist the resources to attract more private
investment projects serve the development of particular local, regional, country
and the EWEC in general .
3.5. Prospects of economic cooperation between the countries of the East-
West Economic Corridor
On the basis of promoting the achieved results and to overcome the
difficulties and limitations in the process of economic cooperation between the
countries along the EWEC, in the next phase of economic cooperation
prospects are very loud on the EWEC large. It is expressed most clearly
derived from the objectives of the East-West Economic Corridor is to
strengthen links through multidisciplinary integration, facilitate cross-border
trade and investment, strengthening the participation from workers in
developing and strengthening the competitiveness of the private sector. East-
West Economic Corridor facilitate the development of a transport system with
high efficiency, allowing cargo and passenger traffic in the Mekong sub-region
expanded without difficulty or high cost.
Prospects of economic cooperation between the countries along the
EWEC growing and developing in depth because of economic cooperation
EWEC increasingly institutionalized through the Cooperation Agreement, the
annexes and protocols, the legal documents relating to economic cooperation
EWEC. The facility which facilitates economic cooperation EWEC
increasingly higher statutory, towards competitiveness, promoting
attractiveness for trading, investment and other areas of cooperation to realize
original goals of the EWEC.

With the advantage of local availability and water along the EWEC,
along with the support and participation of partners and raise awareness as well
as the determination of the government action, the local business and now of 4
people EWEC member countries will overcome all difficulties and challenges,
take advantage of the great opportunities for growing up , catch up and proceed
to rub shoulders with the leading countries in the region.

3
nhà nghiên cứu những tư liệu có ích về quá trình hình thành và phát triển của Hành
lang kinh tế Đông Tây và các nhân tố tác động tới quan hệ hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010).
2.2.2. Nhóm các công trình nghiên cứu về hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
Nhóm các công trình nghiên cứu về hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
có thể kể đến một loạt công trình nghiên cứu như: Các công trình nghiên cứu
của Nguyễn Trần Quế: “Sông và tiểu vùng Mê Kông tiềm năng và hợp tác phát
triển quốc tế”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001; “Hợp tác tiểu
vùng Mekong mở rộng trong điều kiện mới”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2007),
Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới; “Hợp tác phát triển tiểu vùng Mê Kông mở
rộng hiện tại và tương lai”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007.
Những nghiên cứu này đề cập tới cơ chế, mục tiêu, phương thức hoạt động,
những kết quả chủ yếu, những vấn đề tồn tại và khó khăn của hợp tác GMS từ
khi hình thành đến năm 2006. Phân tích những điều kiện mới của hợp tác
GMS. Đồng thời khái quát quá trình tham gia hợp tác, quan điểm và những
định hướng để nâng cao hiệu quả hợp tác của Việt Nam trong GMS; Nguyễn
Xuân Thắng, “Hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng: Các sáng kiến, sự
tiến triển và những lựa chọn ưu tiên”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính
trị thế giới, số 12, 2005, trên cơ sở phân tích các sáng kiến, sự tiến triển, thành
tựu chủ yếu và các vấn đề đặt ra trong hợp tác GMS, tác giả đánh giá triển
vọng và những lựa chọn ưu tiên trên con đường tiến tới sự phát triển bền vững
của GMS; Trần Cao Thành, “Tiểu vùng Mê Công: Một số nét khái quát và đặc

điểm”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2006, đề cập khái quát các vấn
đề: vị trí địa lý, nguồn nhân lực, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội và môi trường tự nhiên của các nước thuộc tiểu vùng sông
Mekong mở rộng
Nhìn chung các công trình nghiên cứu thuộc nhóm này đã phản ánh
được sự cần thiết, nhu cầu, các chủ trương, chính sách và quá trình hợp tác của
các nước và các địa phương trong tiểu vùng Mekong mở rộng.
Tuy nhiên, trong các công trình này vấn đề tiến trình hợp tác kinh tế giữa
các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây được đề cập đến không nhiều và
không được hệ thống trong cả một giai đoạn (1998 - 2010).
2.2.3. Nhóm các công trình nghiên cứu về Hành lang kinh tế Đông Tây
Đã có nhiều công trình có tính chất chuyên khảo của các tác giả đề cập
tới quan hệ kinh tế giữa các nước trong Hành lang kinh tế Đông Tây như:
Nguyễn Xuân Thắng, “Hành lang kinh tế và Hành lang kinh tế Đông - Tây:
Một số đề xuất về giải pháp phát triển”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và
chính trị thế giới, số 5, 2006, đề cập đến những vấn đề lý luận về hành lang
kinh tế, đặc điểm, chiều hướng phát triển và đề xuất những giải pháp phát triển
Hành lang kinh tế Đông - Tây; Lê Hữu Phúc, “Vai trò của tỉnh Quảng Trị đối
với việc xây dựng và phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây”, Tạp chí Đông
Nam Á, số 11, 2008, đề cập đến vị trí, vai trò, sự hưởng
ứng, một số đề xuất,
kiến nghị của tỉnh Quảng Trị đối với việc xây dựng và phát triển Hành lang
kinh tế Đông Tây; Trần Văn Minh, “Vai trò của thành phố Đà Nẵng với việc

4
xây dựng và phát triển tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây”, Tạp chí Đông
Nam Á, số 11, 2008, đề cập tới lợi ích của EWEC, vị trí, vai trò, kết qủa hợp
tác, các giải pháp để tăng cường hiệu quả hợp tác của thành phố Đà Nẵng trên
Hành lang kinh tế Đông Tây; Nguyễn Hoàng Giáp, Mai Hoàng Anh,
“Quan điểm và đối sách của Việt Nam về hành lang kinh tế Đông -Tây”, Tạp

chí Đông Nam Á, số 11, 2008, đề cập khái quát về EWEC, các quan đ
iểm,
chính sách của Việt Nam về phát triển Hành lang kinh tế Đông Tây, những trở
ngại và khuyến nghị để phát huy hơn nữa vai trò và vị thế của Việt Nam trên
Hành lang kinh tế Đông Tây; Trương Duy Hoà, “Hành lang kinh tế Đông -
Tây và tác động của nó đến Lào và quan hệ Việt - Lào”, Tạp chí Đông Nam Á,
số 11, 2008, đề cập khái quát về Hành lang kinh tế Đông Tây và tác động của
nó đến Lào và quan hệ Việt Nam - Lào trong bối cảnh liên kết khu vực và qu
ốc
tế hiện nay
Đặc biệt các bài nghiên cứu trong các Kỷ yếu Hội thảo khoa học phản
ánh một cách rõ nét các vấn đề lên quan đến quan hệ kinh tế giữa các nước
trong Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) như: Kỷ yếu Hội thảo quốc tế
“Du lịch Quảng Trị - hội nhập và phát triển” do Tổng cục du lịch Việt Nam và
UBND tỉnh Quảng Trị đồng tổ chức năm 2007, đề cập đến tiềm năng du lịch
của các quốc gia và các địa phương nằm dọc EWEC, cơ hội và thách thức cho
ngành du lịch Quảng Trị trước ngưỡng cửa hội nhập quốc tế cũng như cơ hội
hợp tác về du lịch, thương mại của các quốc gia tiểu vùng sông Mekong và các
quốc gia nằm trên trục đường xuyên Á; Kỷ yếu Hội thảo "Nhu cầu khách du
lịch trên tuyến hành lang Đông Tây - Cơ hội cho các địa phương" do Khoa Du
lịch - Đại học Huế và tổ chức phát triển Hà Lan Bắc miền Trung (SNV) về
nghiên cứu nhu cầu khách du lịch tại các tỉnh dọc tuyến Hành lang kinh tế
Đông Tây đồng tổ chức năm 2008, đề cập đến nhu cầu khách du lịch, các cơ
hội thị trường và gợi mở cho việc hoạch định chính sách kinh doanh và phát
triển du lịch của các địa phương cho các địa phương dọc tuyến Hành lang kinh
tế Đông Tây
Nhìn chung, ưu điểm nổi bật của các công trình này là trình bày tập
trung mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông
Tây (1998 - 2010). Tuy vậy, hạn chế của các bài nghiên cứu là thiếu tính toàn
diện, khái quát và theo tiến trình từ năm 1998 đến năm 2010.

Có thể nói, cho đến năm 2010 chưa có một công trình khoa học nào
nghiên cứu về tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế
Đông Tây d
ưới góc độ Sử học một cách tổng thể, toàn diện, có luận cứ khoa
học sâu sắc.
Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của các tác giả đi
trước, luận án nghiên cứu về tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc
Hành lang kinh tế Đông Tây trong giai đoạn 1998 - 2010, một cách tổng thể,
toàn diện, có luận cứ khoa học sâu sắc để
đưa ra các gợi ý chính sách cho các
nước EWEC nói riêng, GMS nói chung và nhất là gợi mở chính sách cho chính
phủ Việt Nam nhằm thúc đẩy và tăng cường hiệu quả hợp tác trên EWEC.


19
tourism in the EWEC countries ; continue to promote the implementation
agreement between the countries along the EWEC transport tourists
To help the East-West Economic Corridor development to be the continued
support and assistance of ADB and Japan is of paramount importance.
With the support of international organizations and regional, large countries
with the efforts of the Government and people of the country, localities along the
EWEC , the next time will definitely EWEC development strengths and achieve
greater results in service development and integration process is primarily local ,
the water along the EWEC and then the GMS , ASEAN.
3.4. The policy suggestion Vietnam’s participation in economic
cooperation of East-West Economic Corridor
3.4.1.Vietnam 's contribution in the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010)
For Vietnam, the location convenient, Vietnam has a special importance
for the Greater Mekong Sub-region in general and the East-West Economic

Corridor in particular. The local head of Vietnam lies in the east of the
corridor, a commercial hub of the East Sea EWEC not only that of the Mekong
sub-region.
Participate in the process of economic cooperation EWEC (1998 -
2010), the central Vietnam province act motivate the development of regional
economy through investment, trade and tourism . The obtained results in the
process of economic cooperation of the local EWEC, Vietnam has had a
positive impact on economic development - social local, regional and national.
As a convenient gateway to the sea for the countries of the corridor, the
central provinces of Vietnam can transit transport cooperation, supporting local
areas to pave the way inland to the sea, as provide clues goods and raw
materials. Marine and maritime economic approach is also an important
advantage of the central provinces of Vietnam, but other localities in Laos and
Thailand in the hallway does not have to be. The central provinces of Vietnam
can provide products of marine economy, marine tourism is the local favorite.
All things that will promote the advantages of the central provinces
located in EWEC motivate economic development - society for the province
and contribute to the ever-improving EWEC and development, a testament
specific development cooperation, friendship and mutual development of
Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam.
3.4.2. The policy suggestion for Vietnam
The local Vietnam lies on EWEC need positive, proactive and closely
cooperate with each other to jointly exploit the potential advantages of EWEC
serve the development of their particular local and national EWEC general.
To promote the position, role and strength on its East-West Economic
Corridor, the local Vietnam should focus on the following measures:
One is the complete business environment to expand the economic
development market.
Second, complete link between the provincial economies.
Third, improve and enhance the quality of infrastructure.

Fourth, the Government proposal and the ministries, departments and
agencies to promote construction of bilateral agreements and multilateral

18
Second, strengthen economic cooperation and investment in the development
of trade in services between localities of the country on the EWEC.
Third, the need in having the master plan for the development of
commercial online services across the country and each locality as well as of
each country.
Fourth, continue to promote the reform of administrative procedures is
in preparation procedures for import and export of goods, the entry and exit of
people and vehicles, in order to create the most favorable conditions for freight,
import media landscape and people across the border.
Fifth, should develop a general plan for the promotion of the EWEC
countries throughout 2020 and looking for funding or loans with preferential
interest rates to make.
Sixth, call positive support and investment from financial institutions,
international credit in the construction of modern warehousing, freight
forwarding services, industrial centers and on -line commerce Operations East-
West economic corridor
Seventh, strengthen relationships and joint venture enterprises on
EWEC countries to constantly consolidate and expand market a solid and
stable way , step by step into the international trade group part of the area on
that basis have developed sales network in the country in the core areas and
promoting the formation of the ASEAN economic community 2020 vision .
Eighth, attention training , retraining improve the quality of human
resources in the service sector especially commercial knowledge and business
management skills , business technology and application of new technologies
in business management program in counseling business , the market , the
brand development

On the tourism sector, the country and the EWEC localities should
focus on the following three solutions:
Firstly, the solution of the general policies : Promoting international
cooperation in tourism with other countries and international organizations on
the basis of mutual benefit ; build-up , called cooperation , international
investment for the tourism project focus ; coordinate effectively use the
assistance of ADB and has Japan ; and continue to attract investment from
other development partners
Second, the group of nature -oriented solutions : The economic
development of the EWEC tourism strategy should be linked to tourism
development in the GMS ; strengthen the link management agency national
tourism , the tourism promotion agencies , tour companies along the EWEC
countries in tourism activities to build strategic tourism development overall ,
stability of the system and use services at competitive prices to other
destinations ; continuous coordination problem creating common products as
well as innovative research travel products .
Third, the group of solutions specific actions : Marketing subregion as a
single destination with common advertising strategy to create synergy , there is
very pervasive strong desire to attract tourists explore the area ; strengthen
policy research to create favorable conditions for tourists to travel in EWEC
areas ; signing of cooperation documents between projects in the field of

5
3. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Bằng phương pháp chuyên ngành kết hợp với các phương pháp liên
ngành, đề tài sẽ phản ánh tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây từ năm 1998 đến năm 2010 đi từ cơ sở hình thành, thực
trạng hợp tác đến tác động của tiến trình này đối với các chủ thể, các cơ chế
hợp tác khác và b

ước đầu dự báo triển vọng của hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu của đề tài, tác giả luận án sẽ thực hiện các nhiệm
vụ cơ bản sau đây:
- Trình bày khái quát về những cơ sở của hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây.
- Trình bày có hệ thố
ng tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc
Hành lang kinh tế Đông Tây từ năm 1998 đến năm 2010.
- Phân tích, đánh giá tiến trình hợp tác kinh tế và tác động của nó tới các
nước thành viên EWEC cũng như các cơ chế hợp tác khu vực và toàn cầu. Từ
đó đề xuất những giải pháp thúc đẩy quá trình hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây.
- Dự báo triển vọng của quan hệ hợp tác kinh tế
giữa các nước thuộc
Hành lang kinh tế Đông Tây.
4. Phạm vi nghiên cứu và nguồn tư liệu
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Từ năm 1998 đến 2010; là mốc thời gian từ khi Hành
lang kinh tế Đông Tây được chính thức thông qua tại Hội nghị lần thứ 8 các Bộ
trưởng GMS và năm 2010 là năm kết thúc thập kỷ đầu tiên của thế kỷ XXI với
nhiều sự kiện kinh tế, chính trị có tác độ
ng mạnh mẽ tới quan hệ quốc tế nói
chung và hợp tác EWEC nói riêng. Để đảm bảo tính logic của đề tài, các giai
đoạn hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây trước
năm 1998 và từ sau năm 2010 cũng được đề cập ở mức độ nhất định.
Về không gian: Luận án chỉ tập trung nghiên cứu tiến trình hợp tác kinh tế
giữa 13 tỉnh (Mawlamyine, Kayin, Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon
Kaen, Yasothon, Mukdahan, Savannakhet, Quảng Trị, Huế và Đ

à Nẵng) của 4
nước (Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam) thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây.
4.2. Nguồn tư liệu
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi sử dụng chủ yếu các nguồn tư
liệu sau:
- Các văn kiện gốc như: Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà
nước và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các văn kiện chính
thức của chính phủ các nước ASEAN về chính sách đố
i ngoại; Các văn bản chính
thức về các Hiệp định, những qui định và nguyên tắc tổ chức, hoạt động, thể chế
của tổ chức ASEAN; Các văn bản chính thức về quan hệ song phương giữa Việt
Nam với các nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây
- Các bài phát biểu, các tuyên bố chung của các nhà lãnh đạo các nước

6
nói về tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông
Tây (1998 - 2010).
- Các công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, các nhà bình luận,
phân tích trong và ngoài nước bằng tiếng Việt, tiếng Anh.
- Các sách về lịch sử thế giới cận hiện đại, lịch sử quan hệ ngoại giao,
lịch sử quan hệ quốc tế, lịch sử các nước Đông Nam Á, quan hệ kinh tế quốc tế
làm cơ sở kiến thức
để đi sâu vào đề tài.
- Các bài viết trên các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Nghiên cứu
lịch sử, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á,
Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và chính trị thế giới ; các bài nghiên cứu trong
các Hội thảo quốc tế và trong nước về tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010).
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận

Phương pháp luận: Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở quan điểm lịch sử cụ thể, luận án
chú trọng phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong nghiên cứu tiến
trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 -
2010). Cùng với hệ thống sử liệu được chọn lọc, phân tích, luận án sử dụng các
phương pháp: th
ống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu so sánh, dự báo khoa
học… để làm nổi bật tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang
kinh tế Đông Tây (1998 - 2010). Trên cơ sở đó giải quyết những vấn đề được
đặt ra trong luận án.
6. Đóng góp của luận án
6.1. Về phương diện khoa học
- Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về tiến
trình hợp tác kinh tế giữa các nướ
c thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 -
2010). Trên cơ sở khái quát hợp tác kinh tế giữa bốn nước Myanmar, Thái Lan,
Lào và Việt Nam trước năm 1998, luận án khôi phục lại một cách có hệ thống
tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây từ
năm 1998 đến năm 2010.
- Phân tích, luận giải những vấn đề liên quan trong từng lĩnh vực của tiến
trình hợp tác tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế
Đông Tây (1998 -
2010), từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và kết luận mang tính độc lập.
- Cung cấp nguồn tư liệu tương đối hoàn chỉnh về Hành lang kinh tế
Đông Tây từ khi hình thành cho tới năm 2010.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xây dựng thành chuyên đề giảng
dạy cho sinh viên chuyên ngành lịch sử, đồng thời là một tài liệu tham khảo

thiết thực cho những ai quan tâm tới vấn đề này.
6.2. Về
phương diện thực tiễn
- Nghiên cứu đề tài giúp hiểu sâu sắc và có hệ thống hơn về tiến trình

17
stations synthetic oil, rest area shopping center car warranty repair, facilities
for tourists such as restaurants, hotels, parking lots .
Third: In tourism development , EWEC is still considered a poor inter-
regional , technical infrastructure, weak , uneven development . While the
country is implementing the project for tourism development to serve the
EWEC still struggling Myanmar urged donors, the international financial
institutions to support more complete 200km road connecting the points end of
the Indian Ocean.
Fourth: Infrastructure not meet the requirements of economic
cooperation in the EWEC .
Fifth: In the commercial activities and services still exist many
difficulties and limitations
Sixth: The information and communication on the process of economic
cooperation between the countries along the EWEC is limited .
In addition, there are many other issues are barriers to the process of
economic cooperation between the countries along the EWEC as: The
weakness of the system infrastructure, human resources and tourist services ,
complexity of administrative procedures and resources , the lack of cohesion
among localities located on the East-West Economic corridor has been the
biggest drawback to exploit the advantages of this important economic axis .
3.3. Several major measures to promote economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor
The local government of the country along the EWEC which need to
focus on the following measures:

- Governments should adopt policies to prioritize economic
development - for the local society on the whole route.
- Countries should urgently negotiate and agree on customs union , cut ,
reduction of non- tariff measures and tariffs , to facilitate the liberalization of
trade, investment , transportation
- Countries should have mechanisms and policies to stimulate
production and early development of simplified procedures for import and
export of goods, immigration, residence and travel of residents on the EWEC.
- The Local on East-West Economic Corridor should strengthen
coordination to promote the image of their country and a local extensive ;
Organize information station bridge ; Regularly organize seminars ,
conferences , trade fairs ; Artistic and cultural exchanges ; Strengthening
investment promotion trade and services; Coordinate construction of tourism
products bearing characteristics of each locality in the region .
- The national and local authorities along the EWEC need for further
reform of public administration , especially one door test procedures in
accordance with the agreement of cross-border transport ( CBTA ) was signed
between the countries in the Mekong Sub-region
For commercial development - online services on East-West Economic
Corridor to focus on the solution:
At first, to continue perfecting corridor connecting the endpoints on
Myanmar territory, building backend infrastructure to serve the transportation
of people and goods along the corridor

16
towards trade liberalization. The relevance of this is shown in terms of both
theoretical and practical.
Back to reality, as discussed above, the actual results of the process of
economic cooperation between the countries located along the East-West
Economic Corridor has shown EWEC goals consistent with the objectives of

the WTO.
Theoretical, East-West Economic Corridor formed and developed in
accordance with the theory of international economic cooperation. It is the
match of the EWEC has helped the local and the EWEC member countries take
advantage of their competitive edge and advantage of the external conditions
for development cooperation. From practical economic cooperation between
the countries located along the East-West Economic Corridor (1998 - 2010)
has clearly shown that.
3.2. The achievements and limitations
3.2.1. Achievement
- First, to assert that the process of economic cooperation between the
countries located along the East-West Economic Corridor has realized the goal of
facilitating EWEC member countries to further enhance economic cooperation to
promote international trade exchange and investment among developing countries
contribute to poverty reduction, development assistance along the border areas and
rural areas, increase the income of low-income households
- In the period : 1998 - 2010 , the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor has achieved
remarkable results are shown on the following areas: investments , trade ,
agriculture and industry , transport , energy , tourism and poverty alleviation ,
rural development .
- EWEC member countries and help the local mutual understanding,
work together to build regional security environment stability and cooperation
for mutual development.
Through collaborative project investment, trade, cultural exchange,
technology transfer to reduce poverty and improve people's lives and grow together.
Government and local people in the countries of the East-West
Economic Corridor is very supportive and ready for cooperation programs and
development of the EWEC project.
All these results demonstrate that EWEC has and will bring real benefits

for the local corridor and in particular the members of the general corridor.
3.2.2 . Limitations and cause
Economic potential of EWEC has been recognized by the international
community. But in the process of economic cooperation between the countries
located along the East-West Economic Corridor Phase: 1998 – 2010, has
revealed many shortcomings to be overcome, and this fact has never been a
movement toward a positive despite seen from the local industry and relevant.
First: On all policies and procedures for entry and exit is still
insufficient.
Second: Regarding transport infrastructure, despite finishing the core
infrastructure for the corridor but overall infrastructure of the East-West
Corridor are weak, lack of logistics services on Corridor as : gasoline service

7
hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây cùng những
tác động của nó tới các nước thành viên và các cơ chế hợp tác Tiểu vùng, khu
vực và thế giới.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần quan trọng vào việc nâng cao
ý thức hợp tác cùng phát triển của nhân dân ở bốn nước thuộc EWEC nói riêng
và khu vực ASEAN nói chung trong công cuộc xây dựng và phát triển đất
nước. Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh t
ế thế giới
đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay, việc nhận thức đúng đắn và đầy đủ về
các liên kết khu vực, liên kết Tiểu vùng là rất quan trọng.
- Hơn thế, đề tài còn giúp ích cho các nhà quản lý ở các nước và các địa
phương thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây trong việc hoạch định các chủ
trương, biện pháp để nâng cao hiệu quả hợp tác, đẩy mạnh sự phát triển củ
a
nước mình, địa phương mình.
7. Bố cục của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của luận án
được cấu tạo trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở của hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang
kinh tế Đông Tây
Chương 2: Những nội dung chủ yếu của tiến trình hợp tác kinh tế giữa
các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)
Ch
ương 3: Một số nhận xét về tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ CỦA HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA CÁC NƯỚC
NẰM DỌC HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
1.1. Một số cơ sở lý thuyết về quan hệ kinh tế quốc tế
Hợp tác kinh tế giữa các nước thành viên của EWEC nói riêng và GMS
nói chung phù hợp với các lý thuyết về quan hệ kinh tế quố
c tế như: Lý thuyết
hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực; Lý thuyết về lợi thế so sánh; Lý thuyết về
lợi thế cạnh tranh của quốc gia; Thuyết tự do thương mại; Thuyết bảo hộ mậu
dịch; Khái niệm “hành lang kinh tế”
1.2. Khái niệm “Hành lang kinh tế Đông Tây”
Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến hành lang dài 1450 km, đi qua 4
nước, bắt đầu từ thành phố cảng Mawlamyine (bang Mon) đến cửa khẩu
Myawaddy (bang Kayin)
ở biên giới Myanmar - Thái Lan. Ở Thái Lan, bắt đầu
từ Mae Sot, chạy qua 7 tỉnh: Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, Khon Kaen,
Yasothon và Mukdahan. Ở Lào, chạy từ tỉnh Savannakhet đến cửa khẩu
Dansavanh và ở Việt Nam, chạy từ cửa khẩu Lao Bảo qua các tỉnh thành
Quảng Trị, Huế và Đà Nẵng.
Sáng kiến xây dựng Hành lang kinh tế Đông Tây nhằm vào các mục

tiêu chủ yếu sau:
- Tăng cường hơn nữa hợp tác kinh tế và xúc tiến thương mại, đầu tư và
phát triển giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam.

8
- Giảm thiểu chi phí về giao thông trong khu vực và tạo điều kiện cho
việc lưu chuyển hàng hoá và con người dễ dàng hơn.
- Góp phần xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển cho các khu vực nông
thôn và biên giới, nâng cao thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp, tạo
cơ hội việc làm cho phụ nữ.
- Phát triển du lịch, dịch vụ.
- Hành lang kinh tế Đông Tây còn hỗ trợ có chọn lọc các cơ hội phát
triể
n, bao gồm lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
1.3. Bối cảnh quốc tế và khu vực
- Trong những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, bối cảnh thế
giới đã có những biến đổi to lớn và sâu sắc. Nó đã ảnh hưởng toàn diện và mạnh
mẽ đến mọi mặt đời sống xã hội của các quốc gia. Thế giới đang từng b
ước thực
hiện sự chuyển mình mới. Những biến đổi to lớn trong đời sống chính trị thế giới
đã làm thay đổi cơ bản cục diện thế giới.
Thế kỷ 21 đang mở ra những cơ hội to lớn nhưng cũng chứa đựng rất
nhiều thách thức đối với sự phát triển của tất cả các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển. Các nước này mong muốn có một môi trường hoà bình, sự hợp
tác, liên kết quốc tế và những xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện để phát
huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực phát triển nền kinh tế của
mình tiến kịp với sự phát triển chung của nhân loại.
- Cùng với toàn cầu hoá và bổ sung cho toàn cầu hoá là xu thế khu vực
hoá. Xu thế khu vưc hoá vừa là sự thể hiện vừa là sự phản ứng đối với xu thế
toàn cầu hoá.

Đông Nam Á là khu vực nằm ở vị trí án ngữ trên con đường hàng hải
nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương. Đông Nam Á từ lâu được coi
là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung
Hải. Thậm chí đến gần đây, một số nhà nghiên cứu vẫn gọi khu vực này là
"ống thông gió" hay "ngã tư đường”. Với vị trí đó, Đông Nam Á có điều kiện
để hợp tác cùng nhau phát triển và hợp tác với các nước trên thế giới. Với ý
nghĩa như vậy, vào cuối thế kỷ XX các nước Đông Nam Á đã cùng nhau xây
dựng lên một “ngôi nhà lớn” mang tên ASEAN.
- Trong quá trình hội nhập, xu thế khu vực hoá và liên kết tiểu vùng được
mở ra như sự bổ sung và như là một cách thích ứng với xu thế toàn cầu hoá. Sự
phồn vinh của cả khu vực sẽ là nền tảng cho sự phát triển của mỗi nước riêng biệt.
Với các đặc điểm địa chính trị, địa kinh tế, hợp tác tiểu vùng làm giảm đi những
đặc điểm dị biệt của mỗi nước và góp phần tăng cường phối hợp chính sách, liên
kết kinh tế giữa các nước.
Trong khung cảnh mang tính toàn cầu đó, cùng với bầu không khí hoà bình,
hữu nghị, hợp tác phát triển, Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) đã hình thành và
ngày càng được tăng cường. Ngoài biên giới và tài nguyên thiên nhiên chung, các
quốc gia ở đây còn có một truyền thống văn hoá với nhiều nét tương đồng, cùng có
chung một quá trình phát triển lị
ch sử với nhiều mối gắn kết và cùng nhau chia sẻ
số phận của những quốc gia đã trải qua những thăng trầm của lịch sử.
Nhìn chung hợp tác GMS tiến triển tương đối thuận lợi do các nước

15
The process of economic cooperation between the countries located
along the East-West Economic Corridor (1998 - 2010) had a positive impact on
the member countries which is shown in the following specific areas : poverty
reduction , shortening development gap with other regions of each country ;
create conditions for the people of regional and local development of EWEC
stronger economic and cultural life ; exploit the potential advantages of each

country ; strengthen cooperation and human resource development training and
education ; contribute to the expansion of foreign economic relations ; makes it
possible to enhance regional security On the other hand , EWEC will also
create interdependent , interwoven economic interests benefit economic
development and strengthen the confidence of each country . Thereby, it
creates a stable regional environment more advantages than in the collaborative
process and the struggle for security and contribution to maintaining peace,
stability and economic development of each country and region.
3.1.2 . Impacts on Mekong Subregion cooperation extended
One is , EWEC is a communication network in strategic importance, is
the shortest road connecting the Pacific and Indian Oceans , as infrastructure
projects are built in the framework of the Greater Mekong Subregion wide .
Second, the local vertical corridor of Myanmar, Thailand, Laos and
Vietnam are poor areas, economic conditions also social difficulties. Therefore,
this project has paved the way to help reduce poverty for millions of people in
the four GMS member countries, contributing to narrowing the development
gap, and strengthen links between this region with other regions in ASEAN as
other countries in the region and around the world.
Third, this project allows exploiting the potential for cooperation and
complementary advantages between water resources, natural conditions people and
expand the potential market is sea, cultural heritage…as GMS sets the goals
Fourth, East-West Economic Corridor is the arterial road connecting the
GMS economic space Ganges (India), shortening distance and cost for
expanding economic exchanges between the Pacific and Indian Indian Ocean.
Fifth, East-West Economic Corridor advent role strategically important link
in the GMS countries, promote economic development, cultural exchanges,
particularly commercial development, tourism and services transnational.
In summary, the East-West Economic Corridor is one of the priority
projects to be implemented, the economic corridors in operation and is the first
one to realize the objectives of the GMS.

3.1.3 . Implications for ASEAN cooperation
First, the East-West Economic Corridor formation and development is
an important step towards the ASEAN Economic Community.
Second, EWEC contribute to strengthening regional security: EWEC
create scalable regional cooperation and international, to create an environment
more favorable to the fourth countries cooperate to exchange information with
other countries to strengthen mutual understanding, towards the goal of peace,
stability and development.
Third, the introduction and development of the EWEC consistent with
the purposes of the WTO operation to remove or reduce barriers to trade

14
economic cooperation and GMS EWEC . On the basis of this route , the local
on -line has developed a number of activities in the field of transport, tourism,
foreign affairs, trade with the aim of further strengthening economic
cooperation to promote exchange trade, investment and development among
countries in the Mekong sub-region expansion ; costs freight traffic, passenger
corridor in the region and facilitate the circulation is favorable and effective;
contribute to poverty reduction, development assistance along the border area .
2.4.2. Cooperation in tourism
- The formation EWEC aims to boost economic cooperation between
localities of the four countries along the EWEC. In particular, one of the areas
of interest is tourism cooperation. Especially, the trend of intra-regional travel
is increasing the formation of the transport corridor and the corridor which is
transnational economic, transcontinental has created the basic conditions end
promote the growth of tourism trends.
East-West Economic Corridor birth plays an important strategic role in linking
countries in the region; promote economic development, cultural exchanges,
particularly the development of trade, tourism and cross-border services.
East-West Economic Corridor introduction aims to promote the

development of local tourism and the countries of the corridor in particular and in
general the whole route. In the period 1998 - 2010, Local Government and the
State of the EWEC is to enhance the role and position of tourism services and its
development as a target service, economic development dynamics - social East-
West corridor Association. Practices cooperation between tourism developments
along the EWEC countries in this period have been important steps.
2.5. Cooperation in other areas
Economic cooperation between the countries of the EWEC is also
reflected in other areas such as agricultural and industrial cooperation; energy
cooperation; Cooperation poverty alleviation and rural development
Brief summary of chapter 2:
The process of economic cooperation between the countries of the East-
West Economic Corridor (1998 - 2010) has achieved remarkable results are
shown in areas such as investment, trade, agriculture and industry,
transportation, energy, tourism and poverty alleviation, rural development.
Until 2010, the cooperation between the country and the EWEC through
local projects for investment, trade, cultural exchange, transfer of technology to
reduce poverty and improve people's lives and grow together. However, in the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998 - 2010) is still many problems and did not meet the
expectations of residents and businesses on this economic corridor.
CHAPTER 3
SOME COMMENTS ON THE PROCESS OF ECONOMIC
COOPERATION BETWEEN THE COUNTRIES
OF THE EAST-WEST ECONOMIC CORRIDOR (1998-2010)

3.1. The impact of the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor
3.1.1. Impact on members


9
trong GMS tích cực thúc đẩy hợp tác; Ngân hàng phát triển châu Á đóng vai
trò tích cực trong điều phối, hỗ trợ kỹ thuật và tài trợ; các nhà tài trợ khác cũng
quan tâm và tích cực tham gia. Hiện nay, Ngân hàng thế giới (WB) đang xem
xét khả năng trở thành nhà đồng tài trợ cùng ADB trong hợp tác GMS.
Tóm lại, bối cảnh quốc tế và khu vực những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế
kỷ XXI đã đi theo một xu hướng tích cực hơn. Xu thế đối thoại thay cho đối đầu
mở ra cho nhân loại một thời kỳ mới - thời kỳ hòa bình hợp tác và cạnh tranh
trên cơ sở các bên cùng có lợi. Đó là một xu thế khách quan hợp quy luật. Với
bối cảnh quốc tế như vậy, không một nước nào dù lớn hay nhỏ tránh khỏi được
sự tác động của nó. Vì thế, việc hoạch định chính sách ngoại giao càng phức tạp,
nếu không thấy được xu thế chung của thế giới hiện nay là hòa bình, phát triển để
tranh thủ thời cơ đưa đất nước tiến lên theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại
hóa thì sẽ là một sai lầm chiến lược. Mặt khác, nếu không thấy hết tính chất phức
tạp của thế giới trong giai đoạn chuyển tiếp sang một thời kỳ mới thì sẽ mất cảnh
giác, đe dọa đến nền an ninh quốc gia và dân tộc.
1.4. Khái quát hợp tác kinh tế giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam
trước năm 1998
- Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam là những quốc gia Đông Nam
Á lục địa cùng uống chung dòng nước sông Mekong, là điểm giao thoa, cầu nối
nhiều phần giữa đại lục châu Á.
Sự gần gũi về mặt địa lý đã tạo nên những nét tương đồng về văn hóa,
lịch sử giữa bốn nướ
c chính là cơ sở cho mối quan hệ thân thiết từ xa xưa trong
lịch sử, để từ đó hình thành nên một cách tự nhiên những mối quan hệ đa dạng
và đa chiều trong lịch sử quan hệ giữa bốn nước, tạo thêm cơ sở vững chắc và
lâu bền trong quan hệ hợp tác giữa bốn quốc gia, dân tộc đặc biệt là trên lĩnh
vực kinh tế.
Quan hệ kinh tế giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và Việ
t Nam trước năm

1998 nằm trong mối quan hệ kinh tế giữa các nước ở khu vực Đông Nam Á và
bị chi phối bởi mối quan hệ giữa ASEAN và các nước Đông Dương.
- Năm 1967, năm nước Đông Nam Á là Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Singapore, và Philippines đã cùng nhau thành lập một tổ chức liên kết của khu
vực với tên gọi Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Tuyên bố
Bangkok, bản tuyên ngôn thành lập ASEAN, đã nêu lên 7 điểm xác định mục
tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hoá, hợp tác thúc đẩy tiến bộ xã hội
của các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định của khu vực.
Chiến tranh lạnh chấm dứt đã tạo thời cơ thuận lợi cho các nước Đông
Nam Á xóa bỏ rào cản ngăn cách giữa các quốc gia trong khu vực. Năm 1995
Việt Nam gia nhập ASEAN, tạo ra bước ngoặt cho tổ
chức này. Năm 1997
Lào, Myanmar gia nhập ASEAN.
Như vậy, từ chỗ chỉ có Thái Lan là thành viên sáng lập của ASEAN, đến
năm 1997 cả 4 nước thành viên của EWEC đều gia nhập ASEAN. Đây là điều kiện
hết sức thuận lợi cho quá trình hợp tác kinh tế của các nước nằm dọc Hành lang
kinh tế Đông Tây ở giai đoạn tiếp theo.
Cả bốn nước Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam đều tham gia vào

10
hợp tác GMS để phát huy những lợi thế của mình, đồng thời tranh thủ những
nguồn lực bên ngoài để thúc đẩy hợp tác, phát triển nền kinh tế đất nước. Cho
đến trước năm 1998, hợp tác kinh tế giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt
Nam cùng với các thành viên khác trong khuôn khổ GMS đã được triển khai
những bước đầu tiên. Trong giai đoạn đầu của hợp tác GMS, các hoạt động chủ
yếu là tham khảo ý kiến của từng chính ph
ủ trong Tiểu vùng, chuẩn bị dự thảo
báo cáo khung của chương trình hợp tác, xác định mục đích, nguyên tắc lựa
chọn dự án, phạm vi, cơ hội, lợi ích, cơ chế hợp tác kinh tế giữa các nước trong
Tiểu vùng, tổ chức các cuộc họp cấp cao, các diến đàn quốc tế Hợp tác kinh

tế giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam trước năm 1998 còn được thể hiện
thông qua các mối quan hệ kinh tế song ph
ương của các nước này với nhau.
Tóm lại, quan hệ kinh tế giữa bốn quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào và
Việt Nam đã có từ xa xưa. Nhưng do đặc điểm lịch sử phát triển của mỗi nước
cùng với bối cảnh quốc tế và khu vực chi phối nên mối quan hệ này chưa được
quan tâm và tập trung phát triển. Cho đến trước năm 1998, quan hệ kinh tế giữa
bốn quốc gia bước đầu đã
đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên mối quan hệ
này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của cả bốn nước và chưa thực sự trở
thành động lực thúc đẩy quan hệ toàn diện giữa Myanmar, Thái Lan, Lào và
Việt Nam cũng như thúc đẩy quá trình hợp tác trong ASEAN. Mặc dù vậy,
những kết quả hợp tác kinh tế giữa bốn quốc gia Myanmar, Thái Lan, Lào và
Việt Nam trước năm 1998 là những ti
ền đề quan trọng cho quá trình hợp tác
kinh tế của bốn nước ở giai đoạn tiếp theo, nhất là hợp tác trong khuôn khổ
Hành lang kinh tế Đông Tây.
1.5. Sáng kiến của Ngân hàng Phát triển châu Á và Nhật Bản
1.5.1. Vai trò của Ngân hàng Phát triển châu Á
ADB khởi xướng và hỗ trợ phát triển EWEC nhằm mục tiêu: Tạo điều
kiện cho các nước trong khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng gồm:
Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác
kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư và phát triển giữa các nước,
giảm chi phí lưu thông hàng hóa, hành khách trong khu vực hành lang và tạo
đi
ều kiện cho việc lưu thông được thuận lợi và hiệu quả, góp phần giảm nghèo,
hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới và các vùng nông thôn, tăng thu nhập
cho các hộ thu nhập thấp, cung cấp việc làm cho phụ nữ và phát triển du lịch.
Thêm vào đó, Hành lang kinh tế Đông Tây cũng sẽ góp phần hỗ trợ phát triển
công - nông nghiệp và du lịch.

1.5.2. Vai trò của Nhật Bản
Sáng kiến thành lập EWEC của Nhật Bản là nhằ
m:
Thứ nhất, thông qua EWEC, thúc đẩy quan hệ với toàn khối ASEAN.
Thứ hai, Xây dựng con đường vận tải trên bộ nối Ấn Độ Dương với
Thái Bình Dương, giảm bớt sự phụ thuộc của Nhật Bản vào con đường vận tải
chảy qua eo Malacca.
Thứ ba, với sự ra đời của EWEC sẽ tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư của
Nhật Bản tới đầu tư
ở các tỉnh dọc hành lang này.
EWEC mang lại lợi ích thiết thực đối với Nhật Bản. Qua thống kê dưới

13
2.3. Commercial Cooperation
The commercial activities of the EWEC mainly concentrated in six
localities including Mawlamyine, Phitsanulok, Khon Kaen, Savannakhet, Hue,
and Da Nang. However, many of the local towns have EWEC runs through
will also get the positive economic impact. The EWEC area where it passes is
generally underdeveloped; take agriculture as economic mainstream. EWEC
connected to the shaft through traffic the South - North will help the region
easier access to economic centers in the north and south as Bangkok, Ho Chi
Minh City and Hanoi. EWEC also pave the way to the sea for the area, offering
seafood and helping them bring their agricultural products - its forestry
consumed. Thanks to the development of transport, communications and
energy, the region will have more opportunities to develop, in which private
investment is the most important.
The value of cross-border exports between 4 EWEC countries increased
from 2002 to 2008. Which is the largest increase exports across the border
from Laos to Thailand ( 22.7 times ) and the lowest prices exports across the
border from Myanmar to Thailand ( up 3.2 times ) . Meanwhile, the balance of

trade between Laos and Vietnam the largest increase ( 9.2 times in 4 years :
2004-2008 ) and the balance of trade between Myanmar and Thailand reached
the highest value of 381 million USD in 2008 .
In the period 1998 - 2010, cooperation in the field of trade between
countries along the EWEC has positive changes. With the results obtained in
this phase was to show the role and importance of the EWEC in promoting
trade between the member countries of the corridor. The most obvious impact
of EWEC trading is facilitation agreement for the carriage of goods and
passengers across the border and the deployment of a pilot one-stop customs
inspection, a stopping point. Along with the unified form for customs
inspection and quarantine at the gates on the EWEC has marked a remarkable
growth unprecedented in the field of trade on economic corridors.
2.4. Cooperation in the field of transportation and travel
2.4.1. Cooperation in transportation
- Cooperation in the field of transport sector is the fastest growing and
the most obvious result of the EWEC. The success of cooperation not only
traffic is the biggest success in the EWEC economic cooperation, but also
throughout the GMS.
In the period 1998 - 2010, the project has been implemented and
completed: Rehabilitation Project route 9 in Laos was completed in April 2004.
Improvement Project in Vietnam 9 route completed in 2006. of this project ,
after upgrading Tien Sa port connected ( Da Nang ) , Vietnam's Highway 1
from Da Nang, Hue, Dong Ha , Lao Bao , route 9 in Laos , Thai route through
Northeast Thailand and Myanmar 's Mawlamyine port connections . The
establishment of the port of Mawlamyine, stems from the concern of some
private foreign port , and the port of Yangon port can also be in the east end of
the corridor .
By 2010, the core infrastructure for the corridor has been completed.
The route length of 1,450 km forming a complete path east - west from the first
through the East Sea to the Indian Ocean, creating favorable conditions for


12
Investment and trade, transportation, tourism, agricultural - industrial and some
other areas.
2.1 Cooperative principles and mechanisms’ action of the East-West
Economic Corridor
EWEC is a priority project of GMS deployment. So EWEC must also
adhere to the principles and mechanisms of cooperation in GMS activities.
EWEC Cooperation should be based on common principles and 6 guidelines
which were specific cooperation through the GMS ministers.
On the basis of compliance with the principles of cooperation and
mechanisms of GMS’s action, EWEC unified mechanism of action includes
senior EWEC Conference (EWEC SOM) and the activities of the Working
Party corridor development Committee of economic cooperation and ASEAN -
METI industry .
There were a lot of conferences, seminars, EWEC forum was held in
1998 - 2010; The results of these conferences, seminars, forums: Affirming the
role and position of the EWEC important for the development of the region and
the provinces on the corridor; asserted and the political will of the countries
concerned, as well as donors to promote the development of the EWEC;
encourage participation and cooperation between local EWEC
2.2. Investment cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor
Investment cooperation between the countries of the EWEC is shown on
the following areas: Investment in infrastructure construction; the construction
of the economic zone; attract investment and local countries along the East-
West Economic Corridor.
Since its formation in 2010 , the attention of governments of Member
States, under the sponsorship of the Asian Development Bank and the
Government of Japan, many items on the EWEC transport infrastructure on

key issue corridor has been invested in upgrading as Tien Sa Port, Da Nang,
Hai Van tunnel, Chan May deep -water port, Phu Bai international airport,
highway 9, the port of Mawlamyine - Myanmar, Thai mainland bridge - Laos
Mekong river through administrative procedures, visa procedures, transport
permits, the cooperation mechanism has been the national interest, to create
favorable conditions to promote the promotional activities, strengthen FDI
inflows into the region, diversifying economic activities .
Local government and the countries fourth Vietnam, Laos, Thailand and
Myanmar have tried to be positive and proactive investment to promote his
advantage, while taking advantage of external resources serve for the
development of local, national and his EWEC development.
In the period 1998 - 2010, localities and countries along the EWEC has
attracted investment projects initially remarkable. Typical such as foreign direct
investment and joint ventures in Savannakhet province increased from $17.5
million in the period 1995-2000 to the period of $ 200 million from 2000 to 2005.
When transportation infrastructure has basically completed and put into
use, the EZ started in operation, contributes many social and economic to
change for the region, a growing number of countries favor Additional
investors participating in EWEC development.

11
đây cho ta thấy tỉ trọng xuất nhập khẩu giữa Nhật Bản với các nước trên tuyến
Hành lang kinh tế Đông Tây.
Thứ tư, việc xây dựng EWEC còn nhằm mục tiêu cạnh tranh với Trung
Quốc trong hợp tác tiểu vùng Mekong. Ý định biến Hành lang Đông Tây thành
Hành lang kinh tế Đông Tây của Nhật Bản được các nước liên quan hoan nghênh.
Bởi vì, khi được xây dựng xong, Hành lang kinh tế Đông Tây sẽ góp phần biến 13
tỉnh dọc hành lang này thành khu vự
c phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát
triển với các khu vực khác ở Đông Dương. Ngoài ra, sự có mặt của Nhật Bản ở khu

vực này cũng giúp cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc ở Đông Dương, phù hợp
với chính sách của ASEAN ở thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
1.6. Đặc điểm của Hành lang kinh tế Đông Tây
Hành lang kinh tế Đông Tây có những đặc điểm sau:
- Tr
ước hết, Hành lang kinh tế Đông Tây là tuyến giao thông dài 1450
km, đi 13 tỉnh của 4 nước Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
- Hành lang kinh tế Đông Tây có nhiều ưu thế được thể hiện trên các
mặt như: Hành lang kinh tế Đông Tây là trục cắt ngang trong mạng lưới giao
thông Tiểu vùng vì thế nó không chỉ khơi dậy khả năng phối hợp phát triển
giữa các thành phố lớn dọc tuyến hành lang mà còn tiếp nhận và bổ sung hiệu
ứng phát triển của các trung tâm phát tri
ển lớn ở các nước thành viên; đây là cơ
hội cho các vùng, địa phương nghèo trong GMS tiếp cận tốt hơn các nguồn tài
nguyên, khoáng sản, hải sản và năng lượng của nhau, phục vụ tốt cho các
ngành sản xuất và chế biến, tạo điều kện phát triển cho các địa phương, vùng
- Bên cạnh những đặc điểm được khẳng định là tích cực và ưu thế, Hành
lang kinh tế Đông Tây vẫn
đứng trước rất nhiều những thách thức phát triển như:
Các địa phương dọc hành lang hấu hết đều nghèo, trình độ phát triển thấp,
chậm chuyển đổi, dân cư đông và xa các trung tâm, đô thị phát triển; thực chất
hợp tác trên Hành lang kinh tế Đông Tây là hợp tác giữa các đối tác yếu - yếu.
Khả năng bổ sung cho nhau, về lý thuyết là to lớn song việc hiện thực hóa các
khả năng này là rất khó khăn; tính
đồng bộ và cơ chế phối hợp giữa các địa
phương trên toàn tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây vẫn còn thấp và thiếu
Tiểu kết chương 1:
Trong xu thế mới của bối cảnh hội nhập và phát triển, quan hệ hợp tác song
phương và đa phương trong khu vực không chỉ dừng lại ở phạm vi giữa các quốc
gia mà còn diễn ra giữa các vùng, các địa phương. Cơ chế hợp tác nêu trên là cơ sở

của việc hình thành tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây, một trong những hiện thực
hóa của Chương trình hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng với chiến lược
tăng cường liên kết thông qua hội nhập đa ngành, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
phát triển bền vững, tạo điều kiện cho thương mại xuyên biên giới và đầu tư, xóa
đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân lưu vực sông Mekong. Hợp tác
EWEC đã và
đang thu hút được sự quan tâm chú ý của nhiều quốc gia và khu vực
trên thế giới, nhất là các nước ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Từ lý thuyết đến thực tiễn đã chứng minh rằng sự hình thành và phát
triển của EWEC sẽ đem lại lợi ích thiết thực cho các nước thành viên và thúc
đẩy quá trình phát triển của hợp tác GMS, ASEAN và châu Á - Thái Bình

12
Dương. Để làm rõ tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh
tế Đông Tây (1998 - 2010), chương sau sẽ đi sâu xem xét cụ thể thực trạng hợp
tác kinh tế giữa các nước EWEC từ khi hình thành đến năm 2010.


CHƯƠNG 2
SỰ TIẾN TRIỂN CỦA CÁC LĨNH VỰC HỢP TÁC KINH TẾ
GIỮA CÁC NƯỚC THUỘC HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY
(1998 - 2010)
Qua quá trình phát triển hơn 10 năm (1998 - 2010), hợp tác kinh tế giữa
các nước n
ằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây đã đạt được một số kết quả rất
đáng ghi nhận được thể hiện trên các lĩnh vực: Đầu tư, thương mại, giao thông
vận tải, du lịch, nông - công nghiệp và một số lĩnh vực khác.
2.1. Nguyên tắc hợp tác và cơ chế hoạt động của Hành lang kinh tế Đông Tây
EWEC là một dự án được ưu tiên triển khai của GMS. Vì vậy, EWEC
cũng phả

i tuân thủ theo các nguyên tắc hợp tác và cơ chế hoạt động của GMS.
Hợp tác EWEC phải dựa trên nguyên tắc chung và 6 nguyên tắc hợp tác cụ thể
đã được các Bộ trưởng GMS thông qua.
Trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc hợp tác và cơ chế hoạt động của
GMS, EWEC thống nhất về cơ chế hoạt động bao gồm Hội nghị cấp cao
EWEC (SOM EWEC) và hoạt động của Ban công tác phát triển hành lang
Đông Tây thuộc Ủy ban h
ợp tác kinh tế và công nghiệp ASEAN-METI.
Đã có rất nhiều các hội nghị, hội thảo, diến đàn về EWEC đã được tổ
chức từ năm 1998 - 2010; Kết quả của các hội nghị, hội thảo, diễn đàn: Khẳng
định vai trò, vị trí quan trọng của EWEC đối với sự phát triển của khu vực và
các tỉnh, thành phố trên tuyến hành lang; khẳng định ý chí và quyết tâm chính
trị của các quốc gia liên quan, cũng như các nhà tài trợ về thúc đẩy phát triển
EWEC; khuyến khích sự tham gia và hợp tác giữa các địa phương EWEC
2.2. Hợp tác đầu tư giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây
Hợp tác đầu tư giữa các nước thuộc EWEC được thể hiện trên các lĩnh
vực: Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; đầu tư xây dựng các khu kinh tế; thu hút
đầu tư của các nước và các địa phương nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây.
Từ khi hình thành đến năm 2010, được sự quan tâm của chính phủ các
nước thành viên, dưới sự tài trợ của Ngân hàng Phát triển Châu Á và Chính
phủ Nhật Bản, trên EWEC nhiều hạng mục hạ tầng giao thông chủ chốt trên
hành lang đã được đầu t
ư nâng cấp như cảng Tiên Sa, Đà Nẵng, đường hầm
đèo Hải Vân, Cảng nước sâu Chân Mây, sân bay quốc tế Phú bài, đường quốc
lộ 9, cảng Mawlamyine - Myanmar, cầu nối liền Thái - Lào qua sông
Mekong các thủ tục hành chính, thủ tục cấp visa, giấy phép vận chuyển, các
cơ chế hợp tác đã được các quốc gia quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy
các hoạt động quảng bá, tăng cường thu hút FDI vào khu vực, đ
a dạng hóa hoạt
động kinh tế.

Chính phủ và các địa phương của 4 nước Việt Nam, Lào, Thái Lan và
Myanmar đã cố gắng, tích cực và chủ động thu hút đầu tư để phát huy những

11
- The East-West Economic Corridor is 1450 km in length, goes through
13 provinces of 4 countries- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam.
- East-West Economic Corridor has shown many advantages in some
aspects as following: East-West Economic Corridor is the cross shaft in State
area network traffic, so it not only stimulates the ability to development
collaboration among major cities along the corridor but also receives and gives
supplementary development effects of large development centers in the
Member States. This is an opportunity for the region and poor localities in the
GMS to access better resources, mineral, marine and energy of other, better
service for the production and processing industry and facilitates the
development in the local and regional area.
- Besides these positive and understandable characteristics, East-West
Economic Corridor still copes with many challenges of development such as:
Most localities located along the corridor are poor, low levels of development ,
slow conversion, and far from populated centers, urban development;
substantive cooperation on East-West Economic Corridor is a partnership
among weak partners. The ability to complement each other according to the
theory is great, but the realization of these capabilities is very difficult;
synchronization and coordination mechanisms between local along the entire
East-West Economic Corridor is still low and deprived.
Brief summary of chapter 1:
In the new trend of the integration and development context, bilateral
and multilateral cooperation not only in a scope among the countries but also
among the regions and localities. The cooperation mechanisms above is the
basis of the formation of East-West Economic Corridor. It is one of the
realizations of the cooperation program of the Greater Mekong Sub-region and

the strategic of strengthening links through multiple integration sector,
economic growth promotion, and sustainable development. Furthermore, it
facilitates cross-border trade and investment, reduces poverty, and improves
people's lives in Mekong river basin. EWEC cooperation has attracted the
attention of many countries and regions around the world, especially of the
countries in the Asia - Pacific region.
From theory to practice, it has been proven that the formation and
development of the EWEC will bring practical benefits to the participating
countries and promote the development of GMS cooperation, ASEAN and
Asia - Pacific. To clarify the process of economic cooperation among the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010), the next chapter
will look at the further reality of economic cooperation among the EWEC
countries from the beginning to 2010.
CHAPTER 2
THE MAIN CONTENTS OF THE PROCESS OF ECONOMIC
COOPERATION BETWEEN THE COUNTRIES
OF THE EAST-WEST ECONOMIC CORRIDOR (1998-2010)

Through the development of more than 10 years (1998-2010), economic
cooperation between the countries located in the East-West Economic Corridor
has achieved some remarkable results which are shown on the following areas:

10
In summary, the economic relationship among four countries of
Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam has existed for a long time. However,
due to the historical development of each country, along with the international
and regional context, this relationship has not been concerned and developed.
Until 1998, economic relations between the four countries initially achieve
certain efficiency. However, this relationship is not commensurate with the
potential of all four countries and not really a motivation for promoting the

relations among Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam as well as the
cooperation in the process ASEAN. Even so, the results of economic
cooperation among four countries- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam
before 1998 is an important prerequisite for the economic cooperation of the
four countries in the next stage, especially for the cooperation in the framework
of East-West Economic corridor.
1.5. The initiative of the Asian Development Bank and Japan
1.5.1. Role of the Asian Development Bank
ADB initiated and supported EWEC development with the aims:
creating conditions for countries in the Greater Mekong Subregion, including
Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam to strengthen economic cooperation for
promoting trade exchange and investment among developing countries;
reducing circulation costs of goods and passengers in the lobby area and
facilitating the circulation more smoothly and efficiently, contributing to
poverty reduction; supporting the development of border and rural areas;
increasing the income of low-income households; providing jobs for women
and developing tourism. In addition, the East-West Economic Corridor will
also contribute to support the development of agriculture, industry and tourism.
1.5.2. The role of Japan
Initiative of establishing EWEC in Japan aims at:
- Promoting relations with the ASEAN through the EWEC.
- Constructing a transport road connecting the Indian Ocean with the
Pacific Ocean, reducing Japan's reliance on transport road flowing through the
Strait of Malacca.
- Creating favorable conditions for Japanese investors to invest in the
provinces along this corridor.
EWEC bring practical benefits to Japan. Through statistical below, we
can see the proportion of import and export between Japan and other countries
on the route East-West Economic Corridor.
- Competing with China in the Mekong sub-regional cooperation. The

intention of turning the East-West Corridor into the East-West Economic
Corridor of Japan is welcome by the participating countries. The reason is that
the East-West Economic Corridor will turn 13 provinces along the corridor into
regional economic development when completed, narrowing the development
gap with other regions in Indochina. Moreover, Japan's presence in the region
helps to balance China's influence in Indochina, which is suitable to the
policies of ASEAN in the post-Cold War era.
1.6. Characteristics of East-West Economic Corridor
East-West Economic Corridor has the following characteristics:

13
lợi thế của mình, đồng thời tranh thủ những nguồn lực từ bên ngoài phục vụ
cho sự phát triển của địa phương, quốc gia mình và sự phát triển của EWEC.
Trong giai đoạn 1998 - 2010, các địa phương và các nước nằm dọc EWEC
đã thu hút được những dự án đầu tư bước đầu rất đáng ghi nhận. Tiêu biểu như:
đầu tư trực tiếp nước ngoại và liên doanh tại tỉnh Savanakhet t
ăng từ 17,5 triệu
USD giai đoạn 1995 - 2000 lên 200 triệu USD giai đoạn 2000 - 2005.
Khi hạ tầng giao thông đã cơ bản hoàn thành và đi vào sử dụng, các
Khu kinh tế bắt đầu đi vào hoạt động, góp phần mang lại nhiều thay đổi kinh tế
xã hội cho khu vực thì ngày càng có nhiều quốc gia có lợi ích tham gia đầu tư
phát triển vào EWEC.
2.3. Hợp tác thương mại
Các hoạt động thương mại của EWEC chủ yếu tập trung ở sáu
địa phương
gồm Mawlamyine, Phitsanulok, Khon Kaen, Savannakhet, Huế, và Đà Nẵng. Tuy
nhiên, nhiều thị trấn thuộc các địa phương có EWEC chạy qua cũng sẽ nhân được
những tác động kinh tế tích cực. Các khu vực mà EWEC đi qua nói chung còn kém
phát triển; kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ đạo. EWEC qua kết nối với các trục
giao thông Nam - Bắc sẽ giúp các khu vực trên tiếp cận dễ dàng hơn với các trung

tâm kinh tế ở phía bắc và phía nam như Bangkok, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nội. EWEC còn m
ở đường ra biển cho các khu vực trên, cung cấp hải sản cho họ
và giúp họ đem các sản phẩm nông - lâm nghiệp của mình đi tiêu thụ. Nhờ phát
triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc và năng lượng, các khu vực sẽ có thêm
nhiều cơ hội phát triển, trong đó đầu tư tư nhân là quan trọng nhất.
Giá trị xuất khẩu qua biên giới giữa 4 nước thuộc EWEC tăng từ năm
2002 đến năm 2008. Trong đó t
ăng mạnh nhất là giá trị xuất khẩu qua biên giới
từ Lào đến Thái Lan (tăng 22,7 lần) và thấp nhất là giá trị xuất khẩu qua biên
giới từ Myanmar đến Thái Lan (tăng 3,2 lần). Trong khi đó, cán cân thương
mại giữa Lào và Việt Nam tăng mạnh nhất (9,2 lần trong 4 năm: 2004 - 2008)
và cán cân thương mại giữa Myanmar và Thái Lan đạt giá trị cao nhất 381 triệu
USD năm 2008.
Trong giai đoạn 1998 - 2010, hợp tác trên lĩnh vực thương mại giữa các
n
ước nằm dọc EWEC có những chuyển biến tích cực. Với những kết quả đạt
được trong giai đoạn này đã cho thấy vai trò và tầm quan trọng của EWEC
trong việc thúc đẩy các hoạt động thương mại giữa các nước thành viên của
hành lang. Tác động rõ ràng nhất của EWEC đến lĩnh vực thương mại là Hiệp
định tạo thuận lợi cho công tác vận chuyển hàng hóa và hành khách qua biên
giới và việc triển khai thí điểm ki
ểm tra hải quan một cửa, một điểm dừng.
Cùng với việc thống nhất các biểu mẫu kiểm tra hải quan, kiểm dịch tại các cặp
cửa khẩu trên EWEC đã đánh dấu một bước tiến vượt bậc chưa từng có trong
lĩnh vực thương mại trên hành lang kinh tế này.
2.4. Hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải và du lịch
2.4.1. Hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải
- Hợp tác trong lĩnh vực giao thông vận tải là lĩnh vực phát triển mạnh
nhất và kết quả rõ ràng nhất của EWEC. Thành công của hợp tác giao thông

không chỉ là thành công lớn nhất trong hợp tác kinh tế của EWEC mà còn trên

14
phạm vi cả GMS.
Trong giai đoạn 1998 - 2010, các dự án đã được triển khai và hoàn thành:
Dự án khôi phục tuyến đường 9 ở Lào được hoàn tất vào tháng 4 năm 2004. Dự
án nâng cấp tuyến đường 9 ở Việt Nam hoàn thành năm 2006. Dự án này, sau
khi nâng cấp, đã kết nối cảng Tiên Sa (Đà Nẵng ), Quốc lộ 1 của Việt Nam từ Đà
Nẵng qua Huế, Đông Hà, Lao Bảo, đường 9 ở Lào, tuyến đường qua Đông Bắc
Thái Lan và n
ối với cảng Mawlamyine của Myanmar. Việc hình thành cảng
Mawlamyine, xuất phát từ mối quan tâm của một số cảng tư nhân nước ngoài, và
cảng Yangon cũng có thể sẽ là cảng cuối ở phía Đông của Hành lang.
Đến năm 2010, các công trình hạ tầng nòng cốt cho hành lang đã được
hoàn thiện. Tuyến đường dài 1.450 km hoàn thành tạo thành một con đường
Đông - Tây đầu tiên xuyên suốt từ Biển Đông đến Biển Ấn Độ dương tạo
điều
kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế EWEC và GMS. Trên cơ sở tuyến đường
này, các địa phương trên tuyến đã triển khai được một số hoạt động trong
lĩnh vực giao thông, du lịch, đối ngoại, thương mại với mục tiêu tăng cường
hơn nữa quan hệ hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu tư
và phát triển giữa các nước trong khu v
ực tiểu vùng sông Mekong mở rộng;
giảm chi phí lưu thông hàng hóa, hành khách trong khu vực Hành lang và tạo
điều kiện cho việc lưu thông được thuận lợi và hiệu quả; góp phần giảm
nghèo, hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới.
2.4.2. Hợp tác trong lĩnh vực du lịch
- Sự hình thành EWEC nhằm mục đích đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa
các địa phương của bốn nước dọc theo EWEC. Trong đó, một trong những l
ĩnh

vực được quan tâm hợp tác là du lịch. Đặc biệt với xu thế du lịch nội vùng
ngày càng gia tăng thì việc hình thành của các hành lang giao thông và theo đó
là các hành lang kinh tế xuyên quốc gia, xuyên lục địa đã và đang tạo ra những
điều kiện cơ bản thúc đẩy sự gia tăng của xu hướng du lịch này.
Hành lang kinh tế Đông Tây ra đời đóng vai trò chiến lược quan trọng
liên kết các quốc gia trong khu vực, thúc đẩy phát triển kinh tế, giao lưu v
ăn
hóa, đặc biệt phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ xuyên quốc gia.
Hành lang kinh tế Đông Tây ra đời nhằm mục đích thúc đẩy phát triển
du lịch của các địa phương và các nước thuộc Hành lang này nói riêng và toàn
tuyến nói chung. Trong giai đoạn 1998 - 2010, Chính phủ và các địa phương
của các nước EWEC rất đề cao vai trò, vị trí du lịch - dịch vụ và coi phát triển
du lịch dịch vụ là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hộ
i tuyến Hành
lang Đông Tây. Thực tiễn hợp tác phát triển du lịch giữa các nước nằm dọc
EWEC trong giai đoạn này đã có những bước tiến quan trọng.
2.5. Hợp tác trong các lĩnh vực khác
Hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc EWEC còn được thể hiện trên các
lĩnh vực khác như: Hợp tác nông và công nghiệp; hợp tác năng lượng; Hợp tác
xóa đói giảm nghèo và phát triển nông thôn

Tiểu kết chương 2:
Tiến trình hợ
p tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế Đông

9
of opportunities to put the country forward following the path of
industrialization and modernization. On the other hand, the national security
and the nation will be threatened if we do not see the complex nature of the
world in the period of transition to a new era.

1.4. Overview of economic cooperation among Myanmar, Thailand, Laos
and Vietnam before 1998
- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam are the countries of Southeast
Asia continent drinking water of the Mekong River together, as well as the
bridge linking the Asian mainlands.
The geographical proximity creates similarities in culture, history
among the four countries. This has been the basis for a close relationship since
ancient times in history, which led to the formation of various and multi-
dimensional relationships in the historical relations among four countries.
Moreover, it creates a solid and durable base in the cooperation among four
countries, especially in the economic field.
The economic relation among Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam
before 1998 is in the economic relationship among the countries in Southeast
Asia and is dominated by the relationship between ASEAN and Indochina.
- In 1967, five Southeast Asian countries as Thailand, Indonesia,
Malaysia, Singapore, and the Philippines have jointly established an affiliate
organization of the region known as the Association of Southeast Asian
Nations (ASEAN). Bangkok Declaration, the Declaration of ASEAN, has
raised 7 points determining ASEAN's goal- economic developing economy and
culture, cooperating to promote social progress of the participating countries in
the spirit of maintaining peace and stability of the region.
The end of Cold War has created a favorable opportunity for Southeast
Asian countries to remove barriers among the countries in region. In 1995,
Vietnam joined ASEAN, creating a turning point for the organization. In 1997,
Laos and Myanmar joined ASEAN.
Thus, there were four member countries EWEC joining ASEAN in
1997. These are favorable conditions for the economic cooperation of the
countries located along the East-West Economic Corridor in the next phase.
All four countries- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam are
participating in GMS cooperation to promote their advantage, as well as taking

advantage of external resources to promote cooperation and economic
development of the country. Until 1998, economic cooperation between
Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam, along with other members of the GMS
framework has been implemented the first steps.
In the first phase of GMS cooperation, the major activities is the
consultation of each State governments in the region, preparation a draft report
of the cooperation program framework, the identification of goals, rule of
selecting plan, project scope, opportunities, benefits, and economic cooperation
mechanisms among the countries in the sub-region, the organization of
summits, international forums, etc. The economic cooperation among
Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam before 1998 is also reflected through
the economic relations of the country's bilateral together.

8
significant influence on all aspects of social life of the countries. The world is
gradually implementing a new transformation. The major change in politics
throughout the world has led to the change of the face of the world basically.
The 21
st
century has created tremendous opportunities containing a lot of
challenges to the development of all countries, especially to the developing
countries. These countries expect to have a peaceful environment, international
cooperation and the positive trend in the world to create conditions for developing
internal resources and comparative advantage, enlisting external force to develop
their economic and catch up with the development of humanity.
Along with the globalization trend is regionalization. The trend of
regionalization is not only an expression but also a reaction to the trend of
globalization.
Southeast Asia is the region located on the maritime route connecting
the Indian Ocean and the Pacific Ocean. Southeast Asia has been seen as a

bridge between China, Japan, India, West Asia and the Mediterranean for a
long time. Even recently, some researchers have regarded this area as the "vent
pipe" or "crossroads". With this position, Southeast Asia has conditions to
cooperate and develop together with the countries around the world. As a
result, in the late twentieth century, the South East Asian countries have built
up a "big house" called ASEAN.
- In the process of integration, the trend of regionalization and sub-
regional link is opened as a supplement and as a way to adapt to the trend of
globalization. The prosperity of the whole region will be the foundation for the
development of each individual country. With these characteristics
geopolitical, geo-economic, sub-regional cooperation helps to reduce the risk
characteristics of each country and to contribute to strengthen policy
coordination, economic links among the countries.
In the global context, along with the atmosphere of peace, friendship,
cooperation and development, the Greater Mekong Subregion (GMS) has been
formed and enhanced increasingly. In addition to the border and common
natural resources, these countries also have a cultural tradition with many
similarities, a historical development process with many ties; and share fate of
the countries having experienced the vicissitudes of history.
In general, GMS cooperation have made a relatively smooth progress
because of the active cooperation of GMS countries, the Asian Development
Bank plays an active role in the coordination, technical assistance and
financing, and the interest of other donors. Currently, the World Bank (WB) is
considering the possibility of becoming co-sponsors with ADB in GMS
cooperation.
In short, the international and regional context in late twentieth century
and early twenty-first century have followed a more positive trend. Instead of
the confrontation trend, the dialogue one has opened a new era - the era of
peace and cooperation on the basis of competitive mutual benefit. It is an
objective and suitable trend. With such an international context, neither large

countries nor small ones can avoid its effects. Thus, forming the diplomatic
policy has become more complex. It will be strategic mistake if we do not see
the overall trend of the world today- peace and development to take advantage

15
Tây (1998 - 2010) đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận được thể hiện
trên các lĩnh vực như: đầu tư, thương mại, nông và công nghiệp, giao thông vận
tải, năng lượng, du lịch và xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn.
Cho đến năm 2010, hợp tác giữa các nước và các địa phương EWEC
thông qua các dự án hợp tác đầu tư, thương mại, giao lưu văn hoá, chuyển giao
công nghệ để xoá đói giả
m nghèo, nâng cao đời sống người dân và cùng nhau
phát triển. Tuy nhiên, trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) vẫn đang còn nhiều vướng mắc, chưa đáp
ứng được kỳ vọng của cư dân và doanh nghiệp trên tuyến hành lang kinh tế này.

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ TIẾN TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA
CÁC NƯỚC THUỘC HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY (1998 - 2010)
3.1. Tác động của tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây
3.1.1. Tác động đối với các nước thành viên
Tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế
Đông Tây (1998 - 2010) đã có tác độ
ng tích cực đến các nước thành viên thể
hiện trên các lĩnh vực cụ thể sau: Xoá đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách
phát triển với các vùng khác của mỗi nước; tạo điều kiện cho nhân dân các
vùng và địa phương thuộc EWEC phát triển mạnh hơn về kinh tế, văn hoá, đời
sống; khai thác tiềm năng, lợi thế của mỗi nước; tăng cường hợp tác phát triển
nguồn nhân lực và giáo dục đ

ào tạo; góp phần mở rộng kinh tế đối ngoại; tạo
khả năng tăng cường an ninh khu vực Mặt khác, EWEC cũng sẽ tạo ra sự tuỳ
thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích kinh tế có lợi cho phát triển kinh tế và củng cố
lòng tin của mỗi nước. Từ đó tạo ra môi trường khu vực ổn định hơn, lợi thế hơn
trong quá trình hợp tác và đấu tranh bảo vệ an ninh, góp phần gi
ữ vững hoà bình,
ổn định và phát triển kinh tế mỗi nước và khu vực.
3.1.2. Tác động đối với hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng
Một là, EWEC là một trong mạng lưới giao thông chiến lược quan
trọng, là đường bộ ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, là dự án
cơ sở hạ tầng chính được xây dựng trong khuôn khổ của Tiểu vùng sông
Mekong mở rộng.
Hai là, các địa phương dọc tuyế
n Hành lang của Myanmar, Thái Lan,
Lào và Việt Nam đều là khu vực nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội còn khó
khăn. Do vậy, dự án này đã mở đường giúp xoá đói giảm nghèo cho hàng triệu
người ở cả 4 nước thành viên GMS, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển
và tăng cường liên kết giữa vùng này với những khu vực khác trong ASEAN
cũng như với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Ba là, dự án này cho phép khai thác tiềm năng hợp tác và sự bổ sung lợi th
ế
giữa các nước về tài nguyên, điều kiện tự nhiên, con người và mở rộng thị trường
nhất là tiềm năng biển, di sản văn hoá theo như mục tiêu GMS đã đề ra.
Bốn là, Hành lang kinh tế Đông Tây là con đường huyết mạch nối liền
GMS với không gian kinh tế sông Hằng (Ấn Độ), rút ngắn khoảng cách và phí

16
tổn cho việc mở rộng giao lưu kinh tế giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Năm là, Hành lang kinh tế Đông Tây ra đời đóng vai trò chiến lược
quan trọng liên kết các quốc gia trong GMS, thúc đẩy phát triển kinh tế, giao

lưu văn hóa, đặc biệt phát triển thương mại, du lịch và dịch vụ xuyên quốc gia.
Tóm lại, Hành lang kinh tế Đông Tây là một trong những dự án được ưu
tiên triển khai, là hành lang kinh tế đi vào hoạt động đầu tiên và là một trong
những hiện thực hóa các mục tiêu của GMS.
3.1.3. Tác động đối với hợp tác ASEAN
Trước hết, Hành lang kinh tế Đông Tây hình thành và phát triển là bước
quan trọng hướng tới cộng đồng kinh tế ASEAN.
Hai là, EWEC góp phần tăng cường an ninh khu vực: EWEC tạo khả
năng mở rộng hợp tác khu vực và quốc tế, tạo môi trường thuận lợi hơn để
bốn
nước hợp tác trao đổi thông tin với các quốc gia khác nhằm tăng cường hiểu
biết lẫn nhau, hướng tới mục tiêu hoà bình, ổn định và phát triển.
Ba là, sự ra đời và phát triển của EWEC phù hợp với mục đích hoạt
động của WTO nhằm loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến
tới tự do thương mại. Sự phù hợp này được thể hiện trên cả hai phương diện lý
luận và thực tiễn.
Về thực tiễn, như đã trình bày ở phần trên, kết quả thực tế của tiến trình
hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây đã thể hiện
mục tiêu của EWEC phù hợp với mục tiêu của WTO.
Về lý luận, Hành lang kinh tế
Đông Tây hình thành và phát triển phù hợp
với các lý thuyết về hợp tác kinh tế quốc tế. Chính sự phù hợp của EWEC đã
giúp cho các địa phương và các nước thành viên của EWEC tận dụng được
những lợi thế cạnh tranh của mình đồng thời tranh thủ các điều kiện bên ngoài để
hợp tác phát triển. Từ thực tiễn hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang
kinh tế Đông Tây (1998 - 2010) đã thể
hiện rõ điều đó.
3.2. Những thành tựu và hạn chế
3.2.1. Thành tựu
- Trước hết phải khẳng định rằng tiến trình hợp tác kinh tế giữa các

nước nằm dọc Hành lang kinh tế Đông Tây đã hiện thực hóa mục tiêu của
EWEC là tạo điều kiện cho các nước thành viên tăng cường hơn nữa quan hệ
hợp tác kinh tế nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, đầu t
ư và phát triển giữa
các nước, góp phần giảm nghèo, hỗ trợ phát triển khu vực dọc biên giới và các
vùng nông thôn, tăng thu nhập cho các hộ thu nhập thấp
- Trong giai đoạn: 1998 - 2010, tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước
thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây đã đạt được những kết quả rất đáng ghi nhận
được thể hiện trên các lĩnh vực: Đầu tư, thương mại, nông và công nghiệp, giao
thông, năng lượng, du l
ịch và xóa đói giảm nghèo, phát triển nông thôn.
- EWEC giúp các nước thành viên và các địa phương hiểu biết lẫn nhau hơn,
cùng nhau xây dựng môi trường an ninh khu vực ổn định và hợp tác cùng phát triển.
Thông qua các dự án hợp tác đầu tư, thương mại, giao lưu văn hoá,
chuyển giao công nghệ để xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống người dân và
cùng nhau phát triển.

7
- Moreover, the thesis helps managers in the country and the locality of
the East-West Economic Corridor with planning policies and measures to
improve the efficiency of cooperation, promote the development of their
countries and localities.
7. Structure of the research paper
Besides the introduction, conclusion, references, the paper is composed
of three chapters:
Chapter 1: The basis of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor
Chapter 2: The main contents of the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010)
Chapter 3: Some comments on the process of economic cooperation

between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010)

CHAPTER 1
THE BASIS OF ECONOMIC COOPERATION BETWEEN
THE COUNTRIES OF THE EAST-WEST ECONOMIC CORRIDOR

1.1. Some theoretical foundations of international economic relations
Economic cooperation among the participating countries of the EWEC
in particular and of the GMS in general is consistent with the theory of
international economic relations as: Theory of regional cooperation and
economic integration; Theory of comparative advantage; Theory of
competitive advantage of nations; Theory of free trade; Notes protectionism;
The concept of "economic corridor"
1.2. The concept of "East-West Economic Corridor"
East-West Economic Corridor is 1450 km in length. It goes through 4
countries, from the port city of Mawlamyine (Mon State) to Myawaddy border
gate (Kayin State) on the border of Myanmar - Thailand. In Thailand, it starts
from Mae Sot, going through 7 provinces: Tak, Sukhothai, Kalasin,
Phitsanulok, Khon Kaen, Yasothon and Mukdahan. In Laos, it starts from
Savannakhet province to Dansavanh border gate. In Vietnam, it starts from Lao
Bao border gate to Quang Tri, Hue and Da Nang provinces.
The initiative of building the East-West Economic Corridor aims at:
- Strengthening economic cooperation and trade promotion, investment
and development among Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam.
- Reduceing the cost of transportation in the region and facilitate the
flow of goods and people more easily.
- Contributing to poverty reduction, development assistance for rural
and border area, increasing income of the population with low incomes,
creating employment opportunities for women.
- Developing of tourism and services.

- Supporting the selective development opportunities, including
agriculture, industry and services.
1.3. Context of international and region
- In the last decades of the twentieth century and early in twenty-first
century, worldwide context has changed greatly and profoundly. It has had a

6
Studies, Journal of Economic Issues and world politics ; research paper in the
International Conference about process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998-2010).
5 . Methodology and Research Methods
5.1. Methodology
Methodology: To grasp the methodology of Marxism - Leninism and
Ho Chi Minh and the Communist Party of Vietnam in studying the history of
international relations and foreign policy.
5.2. Research Methods
Research Methods: On the basis of specific historical perspective, the
research paper focused on historical and logic methods when studying the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998 - 2010). Along with the system of selective data, the
paper used methods: statistical, analysis, synthesis, comparison, science
forecast to highlight economic cooperation process between the countries of
the East-West Economic corridor (1998-2010 ). On that basis, the problem
posed in the thesis will be solved.
6. Contribution of the thesis
6.1. In terms of science
- This is the first study in Vietnam on the process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor (1998-
2010). On the basis of generalizing the economic cooperation between the four
countries- Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam before 1998, the thesis

restores a systematic process of economic cooperation between the countries of
the Eastern Economic Corridor West from 1998 to 2010.
- Analysis and interpretation of the relevant issues in each area of the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998 - 2010), from that, evaluation and independent
conclusions will be given.
- Provide resources about East-West Economic Corridor from its
inception to 2010.
- The results of the study can be built as a special subject taught for
students whose major is history, as well as a practical reference for those
whose are interested in this issue.
6.2. In terms of practicality
- The research paper provide a deeper and more systematic
understanding about the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor, as well as its impact to the
participating countries and the Sub-regional, regional and worldwide
cooperation mechanisms.
- The results of the study contribute to raising people’s awareness of
development cooperation in the four countries of the EWEC in particular and
ASEAN in general in the construction and development of the country.
Especially in the context of globalization, regionalization of the world
economy at present, the right awareness of regional and sub-regional links is
very important.

17
Chính quyền và nhân dân ở các địa phương của các nước thuộc Hành
lang kinh tế Đông Tây rất ủng hộ và sẵn sàng đón nhận các chương trình hợp
tác và dự án phát triển của EWEC.
Tất cả những kết quả đó chứng minh EWEC đã, đang và sẽ đem lại lợi
ích thiết thực cho các địa phương thuộc hành lang nói riêng và các nước thành

viên của Hành lang nói chung.
3.2.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tiềm năng kinh tế EWEC đã đượ
c cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy
nhiên trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc Hành lang kinh tế
Đông Tây giai đoạn: 1998 - 2010, đã bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục và
thực trạng này vẫn chưa có những chuyển biến theo hướng tích cực mặc dù đã
được nhìn thấy từ phía các ngành và địa phương có liên quan.
Một là: Về chủ trương, chính sách và thủ tục xuấ
t nhập cảnh còn nhiều
bất cập.
Hai là: Về hạ tầng giao thông, mặc dù đã hoàn thiện các công trình hạ
tầng nòng cốt cho hành lang nhưng nhìn chung cơ sở hạ tầng của Hành lang
Đông Tây còn yếu, thiếu dịch vụ tiếp vận trên tuyến Hành lang như: Trạm dịch
vụ tổng hợp xăng dầu, khu vực nghỉ ngơi mua sắm, trung tâm sửa chữa bảo
hành xe, các cơ sở phục vụ khách du lị
ch như: nhà hàng, khách sạn, bãi đỗ xe.
Ba là: Trong phát triển du lịch, EWEC vẫn được coi là một liên vùng
nghèo, cơ sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, phát triển không đồng đều. Trong khi
các nước đang triển khai các dự án để phát triển du lịch phục vụ cho EWEC thì
Myanmar vẫn còn loay hoay kêu gọi các nhà tài trợ, các định chế tài chính
quốc tế hỗ trợ hoàn thiện hơn 200km đường bộ nối với điểm cuối ra Ấn Độ
D
ương.
Bốn là: Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu của quá trình hợp tác
kinh tế trên EWEC.
Năm là: Trong hoạt động thương mại và dịch vụ còn tồn tại nhiều khó
khăn, hạn chế
Sáu là: Công tác thông tin, tuyên truyền về quá trình hợp tác kinh tế
giữa các nước nằm dọc EWEC còn nhiều hạn chế.

Ngoài ra, còn nhiều vấn đề khác đang là rào cản của tiến trình hợp tác
kinh tế
giữa các nước nằm dọc EWEC như: Sự yếu kém về hệ thống cơ sở hạ
tầng, nguồn nhân lực và dịch vụ du lịch, sự phức tạp của thủ tục hành chính và
tiềm lực, sự thiếu gắn kết giữa các địa phương nằm trên trục Hành lang kinh tế
Đông Tây đã và đang là hạn chế lớn nhất để khai thác các lợi thế của trục kinh
tế quan trọng này
3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây
Chính phủ và các địa phương của các nước dọc EWEC cần phải tập
trung vào các giải pháp sau đây:
- Chính phủ các nước cần có chính sách ưu tiên phát triển kinh tế - xã
hội cho các địa phương trên toàn tuyến.
- Các quốc gia cần khẩn trương đàm phán, thống nhất về liên minh thuế

18
quan, cắt, giảm các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện tự do
hoá thương mại, đầu tư, giao thông vận tải
- Các quốc gia cần có cơ chế, chính sách kích cầu sản xuất phát triển và
sớm đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá, xuất nhập cảnh, cư trú, đi
lại của cư dân trên tuyến EWEC.
- Các địa phương trên Hành lang kinh tế Đông Tây cần tăng cườ
ng phối
hợp quảng bá hình ảnh đất nước mình và của từng địa phương một cách sâu
rộng; Tổ chức các trạm thông tin đầu cầu; Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội
nghị, hội chợ; Giao lưu văn hóa nghệ thuật; Tăng cường xúc tiến đầu tư thương
mại, dịch vụ; Phối hợp xây dựng sản phẩm du lịch mang đậm tính đặc thù của
từng địa phương trong vùng.
- Các quốc gia và các địa phương nằm dọc EWEC cần tiếp tục cải cách
hành chính công, đặc biệt là thủ tục kiểm tra một cửa theo hiệp định vận tải qua

biên giới (CBTA) đã ký kết giữa các nước trong Tiểu vùng Mekong…
Để phát triển thương mại - dịch vụ trên tuyến Hành lang kinh tế Đông
Tây phải tập trung vào các giải pháp:
Một là, tiếp tục hoàn thiện tuyến hành lang nố
i thông đến điểm cuối trên
lãnh thổ Myanmar, xây dựng cơ sở hạ tầng phụ trợ phục vụ cho việc vận
chuyển người và hàng hóa dọc hành lang…
Hai là, tăng cường sự hợp tác kinh tế và đầu tư phát triển về thương mại
dịch vụ giữa các địa phương của các quốc gia trên EWEC.
Ba là, cần có quy hoạch tổng thể về phát triển thương mại dịch vụ
trên
toàn tuyến và mỗi quốc gia cũng như từng địa phương thuộc mỗi quốc gia.
Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính nhất là trong khâu
làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập cảnh người và phương tiện,
nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc vận chuyển hàng hóa, xuất nhập
cảnh người và phương ti
ện qua biên giới.
Năm là, cần xây dựng đề án tổng thể về xúc tiến thương mại cho các
quốc gia trên toàn tuyến EWEC đến năm 2020 và tìm kiếm các nguồn vốn hỗ
trợ hoặc vay với lãi suất ưu đãi để thực hiện.
Sáu là, tích cực kêu gọi hỗ trợ, đầu tư từ các tổ chức tài chính, tín dụng
quốc tế vào việc xây dựng kho bãi hiện đại, dịch vụ giao nh
ận kho vận, các trung
tâm công nghiệp và thương mại trên tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây…
Bảy là, tăng cường mối quan hệ liên doanh liên kết với các doanh nghiệp
của các nước trên EWEC nhằm không ngừng củng cố và mở rộng thị trường một
cách vững chắc và ổn định, từng bước hình thành các tập đoàn thương mại đa quốc
gia của khu vực trên cơ sở đó vừa phát triển mạng lướ
i kinh doanh tại các nước
trong khu vực và làm nòng cốt thúc đẩy tiến trình hình thành cộng đồng kinh tế

ASEAN trong tầm nhìn 2020.
Tám là, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực trong ngành thương mại dịch vụ nhất là kiến thức và kỹ năng quản trị
doanh nghiệp, công nghệ kinh doanh, ứng dụng công nghệ mới trong quản lý
kinh doanh, chương trình về tư vấn kinh doanh, về thị trường, về phát triển
thương hi
ệu

5
3.2. Research Tasks
To achieve the objective of the thesis, the author will perform the
following basic tasks:
- Presents an overview of the basis of economic cooperation between
the countries of the East-West Economic Corridor.
- Presents a systematic process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor from 1998 to 2010.
- Analyze and evaluate economic cooperation process and its impact to
the EWEC participating countries as well as regional and global cooperation
mechanisms. As a result, some solutions will be proposed to accelerate the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor.
- Forecast prospects of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor.
4 . Research scope and resources
4.1. Scope of the Study
Time: from 1998 to 2010. The year 1998 is the time when the East-West
Economic Corridor is formally adopted at the 8th Conference of Ministers GMS
and 2010 is the year ending the first decade of the twenty-first century with the
economic and politic events affecting international relations in general and the
cooperation EWEC in particular. To ensure the logic of the subject, the stage of

economic cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor
before 1998 and after 2010 also mentioned at a certain extent.
Space: The research focused the process of economic cooperation
between the 13 provinces (Mawlamyine , Kayin , Tak , Sukhothai , Kalasin ,
Phitsanulok , Khon Kaen , Yasothon , Mukdahan , Savannakhet , Quang Tri ,
Hue and Da Nang) of 4 countries (Myanmar, Thailand, Laos and Vietnam) in
the East-West Economic corridor.
4.2. Resources
In the process of doing a research, we mainly used the following
resources:
- The original document as: The documents of the Vietnam Communist
Party, State and Government of the Socialist Republic of Vietnam; the official
documents of the ASEAN governments about foreign policy; The official text of
the Agreement, the provisions and principles of the organization, operation,
ASEAN's institutional organization; The official text of the bilateral relations
between Vietnam and other countries along the East-West Economic Corridor
- The speeches, public statements by leaders of the country about the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor (1998-2010).
- The work of the researchers, commentators, analysts in Vietnamese
and English.
- The book about the history of the world, the history of international
relations, the history of Southeast Asia, international economic relations as
knowledge base for the research.
- The articles in professional journals such as the Journal of Historical
Research, Journal of Southeast Asian Studies, Journal of Northeast Asian

4
West Economic Corridor", Journal of Southeast Asia, No. 11, 2008, mentions an
overview of EWEC, the viewpoint and 's policy of Vietnam about developing the

East-West economic corridor, obstacles and recommendations for further
strengthening the role and position of Vietnam in the East-West Economic
corridor; Truong Duy Hoa, "Economic Corridor East - West and its impact on
Laos and relations between Vietnam - Laos", Journal of Southeast Asia, No. 11,
2008, mentioned an overview of East-West Economic Corridor and its impact on
Laos and relations between Vietnam - Laos in the context of regional linkages
and international at present
In particular, the research paper in the Proceedings of the Scientific
Workshop reflects clearly issues related to economic relations between the
countries in the East-West Economic Corridor (1998 - 2010) as: International
Workshop Proceedings "Quang Tri Tourism- integration and development" by
the Vietnam national Administration of Tourism and the Quang Tri provincial
People's Committee co-hosted in 2007, refers to the tourism potential of the
countries and the localities along EWEC, opportunities and challenges for
tourism in Quang Tri on the threshold of international integration and
cooperation opportunities in tourism, commerce of the Mekong sub-region
countries and the countries situated on the Trans-Asia routes; Workshop
Proceedings "Tourist demand on the East-West corridor - Opportunities for
localities" by the Faculty of Tourism - Hue University and the Dutch
development organization of North Central (SNV) held in 2008, referring to
tourist demand, market opportunities and suggested policy for business and
tourism development of the localities along East-West Economic corridor.
In general, the strength of these works is the focus of the economic
cooperation relationship between the countries of the East-West Economic
Corridor (1998-2010). However, a limitation of the study is the lack of a
comprehensive overview and follows the process from 1998 to 2010.
It has been said that until 2010 there has been no scientific work on the
process of economic cooperation between the countries of the East-West
Economic Corridor under the perspective of history as a whole with profound
scientific grounds.

On the basis of inheriting selective research results of the previous
authors, a research paper on the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 – 2010), recommend the
policies for the EWEC countries in particular and GMS in general; especially
for the Government of Vietnam to promote and strengthen effective
cooperation on the EWEC.
3. Subjects and research tasks
3.1. Research Subjects
By combining specialized approach to interdisciplinary approaches, this
paper will reflect the process of economic cooperation between the countries of
the East-West Economic Corridor (1998-2010) from the formation base, the
cooperation situation to the impact of this process on the subject, other
cooperation mechanisms and promising initial forecast of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic corridor in the
future.

19
Trên lĩnh vực kinh tế du lịch, các nước và các địa phương thuộc EWEC
phải tập trung vào ba nhóm giải pháp sau:
Thứ nhất, nhóm các giải pháp về chính sách chung: Đẩy mạnh hợp tác
quốc tế về du lịch với các nước, các tổ chức quốc tế trên cơ sở cùng có lợi; tăng
cường xây dựng, kêu gọi hợp tác, đầu tư quốc tế đối với các Dự án du lịch tập
trung; phối hợp sử
dụng có hiệu quả các khoản hỗ trợ đã có của ADB và Nhật
Bản; đồng thời tiếp tục kêu gọi đầu tư từ các đối tác phát triển khác…
Thứ hai, nhóm các mang tính giải pháp định hướng: Việc phát triển
kinh tế du lịch trong EWEC cần gắn với Chiến lược phát triển Du lịch trong
GMS; tăng cường liên kết các cơ quan quản lý du lịch quốc gia, các cơ quan
xúc tiến du lịch, các công ty lữ hành các nước dọ
c EWEC trong hoạt động khai

thác du lich nhằm xây dựng chiến lược phát triển du lịch tổng thể, tạo sự ổn
định của hệ thống dịch vụ sử dụng và mức giá cạnh tranh với các điểm đến
khác; liên tục phối hợp trong vấn đề tạo ra sản phẩm chung cũng như việc
nghiên cứu đổi mới sản phẩm du lịch.
Thứ ba, nhóm các giải pháp mang tính hành động cụ th
ể: Tiếp thị tiểu
vùng như một điểm đến duy nhất với chiến lược quảng cáo chung để tạo ra sức
mạnh tổng hợp, có sức lan tỏa mạnh mẽ thu hút du khách khát khao khám phá
khu vực; tăng cường nghiên cứu xây dựng chính sách tạo điều kiện thuận lợi
cho khách du lịch đi lại trong khu vực EWEC; ký kết các văn bản hợp tác giữa
các dự án về lĩnh vực du l
ịch của các nước trong EWEC; tiếp tục thúc đẩy tổ
chức thực hiện Thỏa thuận giữa các nước nằm dọc EWEC về vận tải khách du
lịch…
Để giúp cho Hành lang kinh tế Đông Tây phát triển thì sự tiếp tục ủng
hộ, giúp đỡ của ADB và Nhật Bản là hết sức quan trọng.
Với sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế và khu vực, của các nước lớ
n
cùng với sự nỗ lực phấn đấu của Chính phủ và nhân dân các nước, các địa
phương dọc EWEC, trong thời gian tới chắc chắn EWEC sẽ phát triển mạnh và
đạt được những kết quả to lớn hơn phục vụ cho sự phát triển và quá trình hội
nhập trước hết là của các địa phương, các nước dọc EWEC và sau đó là của
GMS, ASEAN.
3.4. Các gợi mở chính sách tham gia của Việt Nam trong hợp tác kinh tế
Hành lang kinh t
ế Đông Tây
3.4.1. Đóng góp của Việt Nam trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các
nước thuộc Hành lang kinh tế Đông Tây (1998 - 2010)
Đối với Việt Nam, với vị trí địa thuận lợi, Việt Nam có tầm quan trọng
đặc biệt đối với Tiểu vùng Mekong mở rộng nói chung và với Hành lang kinh

tế Đông Tây nói riêng. Các địa phương của Việt Nam nằm ở đầu phía Đông
của hành lang, đầu mối thông thương ra biển Đông không chỉ
của EWEC mà
của cả tiểu vùng Mekong mở rộng.
Tham gia vào tiến trình hợp tác kinh tế EWEC (1998 - 2010), các tỉnh miền
Trung Việt Nam đóng vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng thông qua
các hoạt động đầu tư, thương mại và du lịch. Những kết quả đạt được trong tiến trình
hợp tác kinh tế EWEC của các địa phương Việt Nam đã có tác động tích cực tới sự

20
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, khu vực và cả nước.
Với vai trò là cửa ngõ ra biển thuận lợi cho các nước thuộc khu vực hành
lang, các tỉnh miền Trung Việt Nam có thể hợp tác vận tải quá cảnh, hỗ trợ các vùng
địa phương sâu trong nội địa mở đường ra biển, làm đầu mối cung cấp hàng hoá và
nguyên nhiên vật liệu. Kinh tế biển và cận biển cũng là một lợi thế quan trọng củ
a các
tỉnh miền Trung Việt Nam mà các địa phương khác của Lào và Thái Lan trong hành
lang không có được. Các tỉnh miền Trung của Việt Nam có thể cung cấp sản phẩm
kinh tế biển, du lịch biển rất được các địa phương bạn yêu thích.
Tất cả những điều đó sẽ phát huy được lợi thế của các tỉnh miền Trung
nằm trong EWEC tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh này và
góp phần làm cho EWEC ngày càng hoàn thiện và phát tri
ển, một minh chứng
cụ thể của quá trình phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị, cùng phát triển của
Myanmar, Thái Lan, Lào và Việt Nam.
3.4.2. Các gợi mở chính sách cho Việt Nam
Các địa phương của Việt Nam nằm trên EWEC cần tích cực, chủ động
và phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng nhau khai thác tiềm năng, lợi thế của
EWEC phục vụ cho sự phát triển của địa phương mình nói riêng, cả nước và
EWEC nói chung.

Để phát huy v
ị trí, vai trò và thế mạnh của mình trên tuyến Hành lang
kinh tế Đông Tây, các địa phương phía Việt Nam cần tập trung vào các giải
pháp sau:
Một là, hoàn thiện môi trường kinh doanh để phát triển kinh tế mở rộng
thị trường.
Hai là, hoàn thiện liên kết kinh tế giữa các tỉnh.
Ba là, Hoàn thiện và nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng.
Bốn là, Đề xuất Chính phủ và các Bộ, Ngành cần xúc tiến xây dựng
Hiệp
định song phương và đa phương về hoạt động quá cảnh giữa 4 nước để
tạo thuận lợi đối với các doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa quá cảnh qua
cửa khẩu của Việt Nam.
Năm là, Đề nghị Chính phủ tiếp tục có chính sách giảm phí trọng tải,
phí luồng lạch từ 30%-50% so với hiện hành cho các cảng duyên hải miền
Trung Việt Nam, để khuyến khích các hãng tàu và các nhà xuất nhập khẩu đư
a
tàu và hàng hóa qua cảng.
Sáu là, đầu tư mạnh cho ngành du lịch.
Để khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh trên tuyến hành lang kinh tế
Đông Tây, các tỉnh thuộc EWEC và các tỉnh lân cận cần phối chặt chẽ và thực
hiện đồng bộ các giải pháp sau:
Một là, xây dựng các trạm dừng chân đạt tiêu chuẩn quốc tế:
Hai là, hoàn thiện cơ sở hạ tầng các khu kinh tế tại cửa khẩu quốc t
ế:
Ba là, cải thiện và nâng cao các cơ sở lưu trú để phục vụ khách du lịch:
Bốn là, hoàn thiện cơ sở hạ tầng vui chơi, giải trí, mua sắm, dịch vụ
ăn uống:
Với quyết tâm phấn đấu và nỗ lực của mình, các địa phương phía Việt Nam
chắc chắn sẽ phát huy được lợi thế sẵn có, đồng thời tranh thủ được các nguồn lực


3
2.2.2. Group of research projects on the Greater Mekong Subregion
Cooperation
Group of research projects on
the Greater Mekong Subregion
Cooperation may include a series of works such as: "River and Mekong sub-
region and the potential for development cooperation international", Nguyen
Tran Que, Publisher of Social Sciences, Hanoi, 2001; "The Greater Mekong
Subregion
Cooperation in new conditions" The research project grant (2007),
Institute of Economics and World Politics; "The Greater Mekong Subregion
Cooperation at present and in the future", Publisher of Social Sciences, Hanoi,
2007. These studies above mention the mechanisms, objectives and mode of
operation, major results, problems and difficulties of GMS cooperation from its
beginning to 2006. Moreover, the researches analyze the new conditions of
GMS cooperation and generalize the process of cooperation , viewpoints and
orientations to improve the efficiency of Vietnam's cooperation in the GMS;
Nguyen Xuan Thang, "The Greater Mekong Subregion
Cooperation: The
initiative, progress and priorities", Journal of Economic Issues and world
politics, No. 12 , 2005, the authors evaluated prospects and preferences for the
sustainable development of the GMS based on the analysis of these initiatives ,
progress , key achievements and issues in GMS cooperation; Tran Cao Thanh,
"Mekong Subregion: An overview of some features and characteristics",
Journal of Southeast Asian Research, No. 6, 2006, mentions the problem:
geographic location, human resources, the economic restructuring, economic-
social infrastructure, and natural environment of the countries in the Greater
Mekong sub-region.
In general, the study of this group reflects the need, the demand, the

guidelines and policies of the collaborative process of the countries and the
localities in the Greater Mekong sub-region.
However, in these works, the problem of process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor is not
much mentioned and not the whole system in a period (1998-2010).
2.2.3 . Group of research projects on East-West Economic Corridor
There have been many works refers to the economic relations between the
countries in the East-West Economic Corridor as: "Economic Corridor and East
- West Economic Corridor: some of the solutions to development", Nguyen Xuan
Thang, Journal of economic issues and world politics, No. 5 , 2006, refers to the
theoretical issues of economic corridors, characteristics and development trend
and proposed solutions to the economic development of East-West Economic
Corridor; Le Huu Phuc, "The Role of Quang Tri Province for the construction
and economic development of East-West Economic Corridor”, Journal of
Southeast Asia, No. 11, 2008, refers to the position and role, the effects
application, a number of proposals and recommendations of Quang Tri province
for the construction and development of East-West Economic corridor; Tran Van
Minh, "The Role of Da Nang on the construction and development of East - West
economic corridor", Journal of Southeast Asia, No. 11, 2008, refers to the
benefits of the EWEC, the result of cooperation, the measures to increase the
effectiveness of cooperation in Da Nang city on East-West Economic corridor;
Nguyen Hoang Giap, Mai Hoang Anh; “Viewpoints of Vietnam about the East-

2
Kaen University , Thailand, 2007 , refers to some issues such as the meaning
and value of East - West Economic Corridor for the countries on the EWEC.
Through the study of data collected from three groups: local organizations,
private businesses and local people, the author has evaluated the impact of the
development of the EWEC on the economy – society of the partners; suggested
some policies to enhance the results of local cooperation on the EWEC.

"Strategy and Action Plan to Encourage Tourists to Stay Longer and Spend
More on the East West Economic Corridor Savannakhet " by Lee Sheridan
2009 mentions the EWEC impact on the development of sustainable tourism in
the province of Savannakhet (Laos); the strategic choice to encourage tourists
to stay longer and spend more there; solutions to achieve the strategic
objectives of the tourism industry in Savannakhet Province on EWEC. "Special
Economic Zones and Economic Corridors" by Masami Ishida 2009 reflects the
difference between the economic corridors and special economic zones in the
GMS; epecially emphasize the strategic role to develop the special economic
zones of 4 countries- Cambodia, Laos, Myanmar and Vietnam.
In general, the overseas works have focused on reflecting the need,
benefits, and the response of localities and nations participating in
collaborative projects on EWEC. Some works reflect the results of cooperation
and the impact of EWEC on the development of the countries and localities on
EWEC. However, this works only reflect a small part, a short time or a locality,
a nation on EWEC; not fully reflect the process of economic cooperation
between the countries of the East-West Economic Corridor from 1998 to 2010.
In conclusion, these works are very valuable to the thesis, as these references
are important to assess progress and economic cooperation between the
countries located along the East-West economic corridor in the research phase.
2.2 . Research Situation in Vietnam
2.2.1. The study on ASEAN and the cooperation of ASEAN countries
There are some typical research papers such as Overview of ASEAN
and the potential of Ho Chi Minh City in the integration process, Nguyen Quoc
Loc - Nguyen Cong Khanh - Doan Thanh Huong (2004 ), History of Southeast
Asia - Volume VI, Nguyen Duy Dung (eds.) ( 2010 ), Vietnam - Laos -
Cambodia Development Triangle from theory to practice, Hoang Thi Minh
Hoa (ed.) (2010), Japan with the economic- social development of Vietnam,
Laos and Cambodia in the current period; Nguyen Thi Thuy Hong (2008),
Economy of ASEAN countries, Educational Publishing House , Ha Noi , etc.

In these study, the process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010) was not much
mentioned, mainly the study of economic cooperation between individual
countries with each other in the hallway. However, thanks for these works, the
researchers can get the useful materials of the formation and development of
the East-West Economic Corridor, as well as the factors affecting the
partnership between the countries of the economic East-West Economic
corridor (1998-2010).

21
để thu hút nhiều hơn các dự án đầu tư phục vụ cho sự phát triển của địa phương nói
riêng, khu vực, cả nước và EWEC nói chung.
3.5. Triển vọng của hợp tác kinh tế giữa các nước thuộc Hành lang kinh tế
Đông Tây
Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những khó
khăn, hạn chế trong tiến trình hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc EWEC,
trong giai đo
ạn tiếp theo triển vọng hợp tác kinh tế trên EWEC là rất to lớn. Nó
được thể hiện rõ nhất xuất phát từ mục tiêu của Hành lang kinh tế Đông Tây là
nhằm tăng cường liên kết thông qua hội nhập đa ngành, tạo điều kiện cho
thương mại xuyên biên giới và đầu tư, tăng cường sự tham gia tư nhân vào việc
phát triển và củng cố tính cạnh tranh của thành phần kinh tế tư nhân. Hành lang
kinh tế Đ
ông Tây tạo điều kiện phát triển một hệ thống giao thông đạt hiệu quả
cao, cho phép hàng hóa và hành khách lưu thông trong khu vực tiểu vùng sông
Mekong mở rộng mà không gặp trở ngại hay chi phí cao.
Triển vọng hợp tác kinh tế giữa các nước nằm dọc EWEC ngày càng
tăng và phát triển theo chiều sâu bởi vì hợp tác kinh tế EWEC ngày càng được
thể chế hóa thông qua các Hiệp định hợp tác, các phụ lục và nghị định thư, các
văn bản pháp quy liên quan đến h

ợp tác kinh tế EWEC. Những cơ sở đó tạo
điều kiện cho hợp tác kinh tế EWEC ngày càng có tính pháp quy cao hơn,
hướng vào năng lực cạnh tranh, tạo sự hấp dẫn cho thương mại, đầu tư và các
lĩnh vực hợp tác khác để hiện thực hóa mục tiêu ban đầu của EWEC.
Với những lợi thế sẵn có của các địa phương và các nước nằm dọc
EWEC, cùng với sự ủng hộ
, tham gia của các đối tác và sự nâng cao nhận thức
cũng như quyết tâm hành động của Chính phủ, các địa phương, doanh nghiệp
và người dân của 4 nước thành viên EWEC sẽ vượt qua mọi khó khăn, thách
thức, tận dụng các cơ hội của thời đại để ngày càng phát triển đi lên, tiến tới
đuổi kịp và sánh vai với các nước hàng đầu trong khu vực.
Hành lang kinh tế Đông Tây đã và đang trở thành một Hành lang
không biên giớ
i với rất nhiều cơ hội đang đến. Đó cũng là cảm nhận chung
của tất cả các nước, các địa phương dọc Hành lang kinh tế này.
Tiềm năng kinh tế EWEC đã được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy
nhiên, làm thế nào để “đánh thức” tiềm năng đó để EWEC phát triển tương xứng
với chính cái tên của nó sẽ là một thách thức không nhỏ đối v
ới lãnh đạo các nước
thành viên cũng như các doanh nghiệp thuộc EWEC.
Chính phủ các nước EWEC rất đề cao vai trò, vị trí du lịch - dịch vụ và
coi phát triển du lịch dịch vụ là mục tiêu, động lực phát triển kinh tế - xã hội
tuyến Hành lang Đông - Tây. Khả năng phát triển du lịch trên tuyến Hành lang
Đông - Tây là rất lớn. Theo dự báo lượng khách du lịch quốc tế đến các quốc
gia trên EWEC đến năm 2015 là 40 triệu lượt, năm 2020 là 55 triệu l
ượt.


22
KẾT LUẬN

1. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã chứng minh sự ra đời và phát triển
của Hành lang kinh tế Đông Tây sẽ đem lại lợi ích thiết thực và lâu dài cho các
quốc gia thành viên. Đây là cơ hội cho các quốc gia tiếp cận tốt hơn các nguồn tài
nguyên khoáng sản, hải sản và năng lượng phục vụ cho các ngành sản xuất và chế
biến; tạo điều kiệ
n phát triển cho các thành phố, thị trấn nhỏ dọc hành lang đồng
thời thúc đẩy thương mại xuyên biên giới; thu hút đầu tư từ các nguồn địa phương,
khu vực và thế giới; phát triển các hoạt động kinh tế mới thông qua việc sử dụng
hiệu quả không gian kinh tế và hình thành khu vực kinh tế xuyên quốc gia; mở cửa
cho hàng hoá của Lào, Thái Lan và Trung Quốc thâm nhập vào các thị trường đầy
tiềm năng của Nam Á, Đông Á, Châu Âu và Châu Mỹ
. Ngoài ra Hành lang còn là
môi trường để thử nghiệm các chính sách kinh tế mới, đặc biệt là ở Myanmar, Việt
Nam và Lào. Hành lang Đông Tây cũng đã mở ra những cơ hội hợp tác trên nhiều
lĩnh vực cho các địa phương thành viên.
2. Hành lang kinh tế Ðông Tây nằm trong liên vùng nghèo, cơ sở hạ tầng
yếu kém, nhưng lại giàu tiềm năng. Miền Trung Việt Nam nằm giữa trục giao
thông Bắc - Nam, là cửa ngõ hành lang đường bộ xuyên quốc gia tiến ra biển,
gắ
n vào đường hàng hải quốc tế; có nhiều cảng nước sâu, nhiều tài nguyên biển,
điều kiện phong phú phát triển du lịch. Trung Lào và Hạ Lào giàu tiềm năng đất
nông-lâm nghiệp, thủy điện, khoáng sản. Các tỉnh Ðông - Bắc Thái Lan và các
tỉnh của Myanmar có tiềm năng lớn về nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, vật
liệu xây dựng. Chạy dọc EWEC là khu vực đa sắc tộc, văn hóa đa dạng, nhiều
danh lam thắng c
ảnh, di tích nổi tiếng được quốc tế công nhận, có sức hấp dẫn về
môi trường xã hội, văn hóa, du lịch.
Hành lang kinh tế Đông Tây hình thành và phát triển đã mang lại nhiều
lợi ích cho các quốc gia trong vùng. Ðó là, kết nối giao thông, tạo thuận lợi tiếp
cận các nguồn tài nguyên, đất đai, nhân lực trong Tiểu vùng; Tăng cường thu

hút FDI vào khu vực, đa dạng hóa hoạt động kinh tế; Tạo thuận lợi cho thương
mạ
i, vận tải người, hàng hóa xuyên biên giới các nước nằm trên tuyến EWEC
và thông thương ra bên ngoài; Thúc đẩy phát triển du lịch xuyên quốc gia;
Hình thành không gian kinh tế xuyên quốc gia, thông qua hợp tác, liên kết kinh
tế nâng cao sức cạnh tranh thúc đẩy phát triển Tiểu vùng, tiến tới một cộng
đồng phát triển trong khu vực.
3. Trong giai đoạn 1998 - 2010, hợp tác kinh tế của các nước thuộc
EWEC đã nhận được sự quan tâm của chính phủ các nước, các nhà tài trợ quốc
tế, đặc bi
ệt là Ngân hàng Phát triển Châu Á và Chính phủ Nhật Bản; sự quan tâm
của các địa phương trên tuyến Hành lang, của cộng đồng doanh nghiệp và hàng
chục triệu người dân trên EWEC. Nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực đã được
triển khai để hiện thực hóa những ý tưởng và mục tiêu tốt đẹp của EWEC: Một
số cơ chế hợp tác đã được hình thành, một số dự án hỗ trợ đ
ã được triển khai, và
nhiều sự kiện liên quan đến Hành lang kinh tế Đông Tây đã được tổ chức góp
phần nâng cao nhận thức và hành động của các nhà tài trợ quốc tế, của chính phủ
các nước, các địa phương và cộng đồng doanh nghiệp trên hành lang về những
cơ hội phát triển của Hành lang kinh tế Đông Tây.

1
Introduction
1. Significance
In the first decade of the twenty-first century, globalization and
regionalization have been developing greatly. This has an effect on all
countries. The large and small countries have actively participated in the
process of international integration. Peace, cooperation, and development
remain the great trend reflecting the urgent demands of national and ethnic
groups in the development process.

The Greater Mekong Subregion (GMS) initiative has been formed by
the Asian Development Bank since 1992. At the 8th Ministerial Conference
held in Manila (Philippines) in October, 1998, the East West Economic
Corridor (EWEC) Project is carried out as a priority.
East-West Economic Corridor is a cooperative program to develop the
poverty region including the large territory stretching from central Vietnam to
the Middle Laos, northeastern Thailand and Myanmar.
The launch of the East-West Economic Corridor will bring real and
long-term benefits to the nations as members.
The process of formation and development of East-West economic
corridor from 1998 to present has achieved some initial success and affected
positively on the economic and social development of the country along the
corridor. However, apart from the achievements, the cooperation between these
countries also encounters the difficulties which were forced to overcome to
facilitate this cooperation between the EWEC countries to new heights.
From the reasons mentioned above, I would like to conduct this research
paper with the title "The process of economic cooperation between the
countries of the East-West Economic Corridor (1998 - 2010)" as a doctoral
thesis for History Majors of the Early modern world and modern world, code
62.22.03.11.
2. Research Overview
2.1. The situation of overseas study
The launch and development of the EWEC has received attention not
only from the leaders and the major partners in the region and the world but
also from the researchers. Hence, the research paper "The process of economic
cooperation between the countries of the East-West Economic Corridor (1998 -
2010)" has been attracting many researchers of many countries and different
organizations in the world, especially those who comes from the countries of
the Greater Mekong Subregion, Japan and the Asian Development Bank.
A number of works such as: " East - West Economic Corridor ( EWEC )

Strategy and Action Plan , Development Study of the East - West Economic
Corridor, the Greater Mekong Subregion," released by the ADB in 2009
research on the basic, strategic vision and achievements of the cooperation on
the EWEC in the period 2001 – 2008; analyze the situation of EWEC
cooperation on the fields of trade, investment, private sector, poverty reduction
and environmental protection. In addition, these research paper has also
introduced measures to promote EWEC cooperation. "The East - West
Economic Corridor Project in Thailand: Perceived meanings and
Expectations" of Yaowalak Apichatvullop Panadda Phucharoensilp , Khon



×