Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Ngoại Tâm Thu Thất.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.11 KB, 13 trang )

NGOẠI TÂM THU THẤT


Chẩn đốn
◦TRIỆU CHỨNG: đa số khơng có triệu chứng
- Cảm giác hụt hẫng, tim đập mạnh, hồi hộp, tức ngực
- Nhức đầu, chóng mặt



◦Dấu hiệu ECG:
- Phức bộ QRS’ đến sớm (RR’- QRS’ giãn rộng
- Đoạn ST-T thường trái chiều với QRS cơ sở
- Khoảng NTT-T thường cố định với phức bộ QRS cơ bản đứng trước
- Thường có khoảng nghỉ bù sau NTT, RR’R=2RR cơ bản
- Có lúc NTT thất khơng có khoảng nghỉ bù, được gọi là ngoại tâm thu thất xen
kẽ.


◦Xét nghiệm thăm dị:
- SA tim
- Hocmon giáp xem có cường giáp khơng
- Holter ECG
- Nghiệm pháp gắng sức có thể được chỉ định để đánh giá sự xuất hiện của rối
loạn nhịp thất khi gắng sức và còn để chẩn đoán bệnh động mạch.


◦Nguyên nhân:
- Người trẻ khoẻ mạnh: hay gặp
- Bệnh lý tim mạch: sau nhồi máu cơ tim, hc vành mạn, suy tim


- Thuốc: quá liều Digoxin, thuốc chống rối loạn nhịp IA (Quinindin,
procainamid) và nhóm IC (flecainide, propafenone)
- Hạ kali máu


Điều trị
◦Điều trị cấp cứu
◦Điều trị duy trì
- Thuốc
- Triệt đốt sử dụng năng lượng sóng tần số radio
- Cấy máy phá rung tự động


Cấp cứu
◦Tìm kiếm và điều trị tất cả các nguyên nhân gây NTTT như: giảm oxy máu,
giảm Kali máu, giảm Magie máu, nhồi máu cơ tim,..
◦Thuốc đường tĩnh mạch
- Metoprolol tiêm tĩnh mạch 5mg trong 2 phút, có thể tối đa 3 lần. Thuốc có
hiệu quả với bệnh nhân có liên quan đến hoạt động giao cảm.
- Xylocain tiêm tĩnh mạch 1-2mg/kg, sau đó duy trì 1-4mg/phút
- Amiodaron: nạp 150mg trong 15-30p, sau đó dy trì 1mg/kg trong 6h và 0.5mg/
kg trong 18h tiếp theo.
- Procainamide: tiêm tĩnh mạch 25-50mg trong 1 phút. Lặp lại sau 5p.


Điều trị duy trì
◦Ngun tắc:
- Có hay khơng bệnh tim cấu trúc?
- Điều chỉnh tất cả các nguyên nhân gây ngoại TTT
- Nếu có NTTT số lượng ít và khơng có triệu chứng thì khơng cần điều trị

- Nếu có NTTT số lượng nhiều khơng có triệu chứng và hoặc giảm phân suất
tống máu liên quan đến NTTT, bắt đầu với chẹn Beta và chẹn Calci NPH
- Nếu khơng có triệu chứng và có bệnh tim cấu trúc, chẹn Beta được lựa chọn
- Có triệu chứng: chẹn Beta
- NTTT số lượng nhiều có triệu chứng ở phụ nữ mạng thai , duy trì chẹn Beta


NHóm chẹn Beta và Calci NPH
◦Chẹn Beta: lưạ chọn đầu tiên đặc biệt ở nhóm bệnh nhân có bệnh tim cấu trúc
(Mạch vành, suy tim)
- Metoprolol: 25- 100mg /ngày
- Bisoprolol: 2.5- 10mg/ngày
• Nhóm chẹn Calci NPH: thường dùng ở bệnh nhân có ổ ngoại vị tự phát hoặc
do tính tự động của tim, khơng có bệnh tim thực tổn.
- Verapamil: 240-480mg/ngày
- Diltiazem 120-360mg/ngày


Nhóm thuốc điều trị rối loạn
nhịp
◦Nếu chẹn Beta và chẹn calci khơng hiệu quả thì các thuốc rối loạn nhịp lại cho
kết quả tốt
◦Không được chỉ định rộng rãi do nhiều tác dụng phụ, tăng nguy cơ gây rối loạn
nhịp do thuốc.


◦Nhóm IA:
- Procainamid tổng liều từ 2-6mg/ngày
- Quinidin 300-600mg/ 4lần/ ngày
- Disopyramid 100-200 mg/ 6 giờ/ lần với tổng liều từ 400-1200mg/ngày

oNhóm IB:
oNhóm IC:
- Flecanide: 50-200mg/ngày, tối đa 400mg/ngày
- Propafenone 150-300mg /8h, tổng liều khơng q 1200mg/ngày
oNhóm III:
- Amiodarone trong 3-5 ngày đầu nạp với liều 400-1200mg/ngày, sau đó duy
trì 200mg/ngày
- Sotalol 80- 160mg/ mỗi 12h


◦Triệt đốt (RF)
◦Cấy máy phá rung tự động (ICD)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×