Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Skkn kỹ năng sống trong dạy học khtn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.02 KB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………..
---     ---

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ

T À I :

BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC KỸ NĂNGSỐNG
TRONGGIẢNGDẠYMÔNKHTN6SÁCHCHÂNTRỜISÁNGTẠO

Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: ….
Đơn vị: ….

Năm học: 20….- 20…


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Lí do chọn đề tài

1



1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

2

1.4. Phương pháp nghiên cứu

2

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

3

2.1. Cơ sở lí luận

3

2.2. Thực trạng của vấn đề

4

2.2.1. Thực trạng chung
2.2.2. Thực trạng về vấn đề lồng ghép dạy kỹ năng sống cho học sinh ở
trường THCS … trong những năm học qua

4


2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện

6

2.3.1. Phân loại kiến thức kỹ năng sống

6

2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộ môn

6

I. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử

7

II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ

8

III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bản thân
IV. Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng
trong thực tế đời sống, học tập và sản xuất

9
12

V. Kỹ năng phòng tránh tai nạn trong cuộc sống


14

2.3. Hiệu quả của sáng kiến

17

3. KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT

18

3.1. Kết luận

18

3.2. Đề xuất

19

3.2.1. Đối với Sở GD và ĐT, Bộ GD và ĐT

19

3.2.3. Đối với nhà trường

20

5

1



1. MỞ ĐẦU
1.1. Lído chọn đềtài
Mục tiêu của giáo dục hiện nay đang chuyển hướng từ trang bị kiến thứcnặngvềlý
thuyếtsangtrangbịnhữngnănglựccầnthiếtchongườihọc.Nhưngthựctếtrongnhữngnămgầnđây,tìnhtrạngtrẻvịthànhniênphạmtội
cóxuhướnggiatăng.Đặcbiệt,xuấthiệnnhữngvụgâygổ,đánhnhaucốýgâythươngtíchmàđối tượng
gây án là học sinh và nạn nhân chínhlàbạn học và thầy cô giáo của họ. Hiện tượng học
sinh hút thuốc lá, chơi điện tử, nói tục, chửi bậy… cũng gia tăng. Gần đây các tai nạn
đuối nước xảy ra khá nhiều, hay tình trạng học sinh đi xe đạp điện không đội mũ bảo
hiểm, một số học sinh trung học cơ sở đi xe máy cũngkháphổbiến…
Nhiều em học giỏi, nhưng ngoài điểm số cao, khả năng tự chủ và khả năng giao
tiếp lại rất kém, nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu kỹ năng sống. Các em chưa tự
chăm sóc được bản thân, cịn lệ thuộc vào bố mẹ, người lớn, đứng
trướcđámđơngthìthiếutựtin,trảlờigiáoviên,trảlờingườilớnthìcộclốc,thiếu chủ ngữ; các em
học kiến thức môn học nhưng chưa biết vận dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề
liên quan trong cuộcsống.
Làmộtgiáoviêngiảngdạylâunăm,bảnthânlntrăntrởvàlongạikhinhận thức của các em
có chiều hướng lệch lạc,cácem cịn thiếu nhiều kỹ năng sống và tôi nhận thấy giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh là nhiệm vụ cấp thiết và không thể thiếu được đối với mỗi
cá nhân, mỗi gia đình, trường học và tồn xã hội trong giai đoạn hiệnnay.
Với mụcđíchtrangbịchohọcsinhkiếnthức,nhữnghiểubiếtvàkinhnghiệm thực tế để trải
nghiệm trong đời sống, thiết nghĩ trong mỗi tiết học giáo viên có
thểlồngghépcácbàitập,cáccâu hỏi liênquanđếnkiếnthứcbàihọc,quađógiáo dục các em
một số kỹ năng cần thiết trong cuộc sống để các em có thể tự tin, tự chủ, để các em trở
thành những con người có ích cho xã hội và cũng là góp phần đẩy lùi các tệ nạn xãhội.
Xuất phát từ thực tế đó, bản thân tôi đã đưa vấn đề giáo dục kỹ năng sống lồng


ghép vào các tiết dạy. Vì vậy tơi lấy tiêu đề của sáng kiến là:
“Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong giảng dạy môn

KHTN6”theo bộ sách Chân trời sáng tạo
1.2. Mục đích nghiêncứu
Mụcđíchnghiêncứucủasángkiếnlànhằmgiúphọcsinhnắmvữngkiếnthức bộ mơn qua đó
hình thành ở các em các kỹ năng cần thiết như: kỹ năng giao tiếp
vàứngxử,kỹnănghợptácvàchiasẻ,kỹnăngchămsócbảnthân, kỹnăngphịng tránh các tai
nạn, kỹ năng vận dụng kiến thức bộ mơn để giải thích các vấn đề thực tiễn trong cuộc
sống... từ đó giúp học sinh phát huy tính tích cực học tập, tư duy sáng tạo, sự ham mê, u
thích mơn học, nhằm nâng cao chất lượng bộ mơn nói riêng và chất lượng giáo dục
nóichung.
Việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thơng qua bộ mơn cũng
gópphầntíchcựctrongviệcđổimớiphươngphápdạy-học,nhằmnângcaonăng lực người học,
hướng tới việc đào tạo ra những con người có đầy đủ phẩm chất và năng lực giải quyết
các vấn đề của cuộc sống hiệnđại.
1.3. Đối tượng nghiêncứu
- SKKN nghiên cứu về Biện pháp lồng ghép giáo dục kỹ năng sống trong
giảng dạy môn KHTN 6 theo bộ sách Chân trời sángtạo.
- Đối tượng khảo sát thử nghiệm là học sinh lớp 6A trường THCS…
1.4. Phương pháp nghiêncứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết(phân tích, tổng hợp tài
liệu).
- Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm, hợp tác trong chuyênmôn.
- Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạyhọc.
- Phương pháp điều tra thực tiễn, kiểm tra, đối chiếu, sosánh.

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM
2.1. Cơ sở líluận
- Căn cứ vào mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn

diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng
lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho
học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và
bảo vệ Tổquốc.
- Căn cứ vào nhiệm vụnămhọc................Tăng cường giáo dục tư tưởng,đạo
đức, lối sống, kỹ năng sống, văn hóa ứng xử trong nhà trường; xây dựng mơi
trườnggiáodụcantồn,lànhmạnh,thânthiện,phịngchốngbạolựchọcđường
...
- Căn cứ vào đặc điểm bộ môn: Môn KHTN 6 là bộ mơn gắn liền với thực tế,
nắmvữngkiếnthứcbộmơnsẽgiúpcácemgiảiquyếtđượcnhiềukhókhăn,nhiều

vấn

đề

trong cuộcsống.
- Căn cứ vào quan niệm kỹ năng sống và giáo dục kỹ năngsống.
+ Có nhiều quan niệm về kỹ năng sống, nhưng nhìn chung kỹ năng sống bao gồm
một loạt các kỹ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản
chất của kỹ năng sống là kỹ năng tự quản bản thân và kỹ năng xã hội cần thiết để cá
nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả. Nói cách khác, kỹ năng
sống là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với
những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của
cuộc sống.
+ Giáo dục kỹ năng sống là một quá trình với những hoạt động cụ thể nhằm tổ
chức, điều khiển để học sinh biết cách chuyển dịch kiến thức, thái độ đã được biết
thành hành động thực tế một cách tích cực và mang tính chất xây dựng. Giáo dục kỹ
năng sống cho học sinh không phải là đưa ra những lời giải đơn giản cho
nhữngcâuhỏiđơngiản,màgiáodụckỹnăngsốnglàviệchướngđếnlàmthayđổi các hành vi.

Có nghĩa là, giáo dục cho các em có cách sống tích cực trong xãh ộ i ,


là xây dựng và thay đổi ở các em các hành vi theo hướng tích cực, phù hợp với mục
tiêu phát triển toàn diện nhân cách người học dựa trên cơ sở giúp học sinhcótrithức, thái
độvàkỹnăngphùhợp.
- Căn cứ vào các kỹ năng cần thiết cho học sinh THCS :
1- Kỹ năng tự phục vụ bảnthân
2- Kỹ năng xác lập mục tiêu cuộc đời
3- Kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả
4- Kỹ năng điều chỉnhvàquản lý cảmxúc
5- Kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân
6- Kỹ năng giao tiếp và ứngxử
7- Kỹ năng hợp tác và chiasẻ
8- Kỹ năng thể hiện tự tin trước đámđông
9- Kỹ năng đối diện và ứng phó khó khăn trong cuộc sống
10- Kỹ năng đánh giá ngườikhác.
Từ những căn cứ trên, tôi nhận thấy việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh thông qua các tiết dạy vật lý là hết sức cần thiết.
2.2. Thực trạng của vấnđề
2.2.1. Thực trạngchung
Xã hội phát triển, con người phải tiếp xúc với nền khoa học kĩ thuật hiện đại.
Địihỏiconngườiphảinăngđộng,sángtạo,tưduynhanh,thíchứngtốtmọihồn cảnh, nhu cầu
cuộc sống ngày càng cao. Đây là một điều đáng phấn khởi. Nhưng thực tế đáng lo ngại
tình trạng xuống cấp về đạo đức, lối sống thực dụng đã lan tràn khắp nơi len lỏi vào
trong tư tưởng học sinh. Hiện nay, các em chỉ biết sống cho riêng mình, thờ ơ với những
gì diễn ra xung quanh. Hiện tượng đó là do các em thiếu kiến thức về kỹ năng sống.
Tình trạng đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, bỏ học, không hứng thú học tập xuất hiện
ngày một nhiềuhơn.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chung quy là nhận thức, ý thức và vấn đề cơ bản

là do các em thiếu hiểu biết về kỹ năng sống. Đây là vấn đề nóng bỏng được ngành
giáo dục và xã hội vơ cùng quan tâm.


Tuy nhiên công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh chưa được đầu tư đúng
mức về thời gian, về tài liệu, cơ sở vật chất giảng dạy.
Về phía các đồn thể xã hội khác, nhìn chung đều có tham gia vào công tác này,
nhưng chưa thực sự quan tâm đúng mức. Đặc biệt, về phía gia đình, vì nhiều nguyên
nhân mà hầu hết các bậc phụ huynh đều chưa quan tâm, chưa dành thời gian nhiều
cho việc giáo dục kỹ năng sống cho con em mình .
2.2.2. Thực trạng về vấn đề lồng ghép dạy kỹ năng sống cho học sinh ở
trường THCS … trong những năm họcqua
*) Đối với nhà trường
Thời gian để giáo dục kỹ năng sống cho các em cịn ít, mới chỉ dừng lại ở các tiết
chào cờ, hay một số hoạt động nhân các ngày lễ lớn trong năm như: 20/11, 26/3,
30/4.
*) Đối với giáo viên:
Giáo viên chủ yếu chú trọng đến việc dạy kiến thức bộ môn, chưa chú trọng
nhiều vào việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống thông qua tiết dạy.
Giáo viên các bộ môn chưa kết hợp được với nhau nhiều trong quá trình giáo dục
kỹ năng sống cho các em.
*)Đối với học sinh :
Qua khảo sát thực nghiệm đối với nhóm học sinh khối 6 trường THCS … về
nhận thức kỹ năng sống, tôi thu được kết quả như sau:
Kỹ năng Kỹ năng
Lớp



giao tiếp hợp


tác

số

và ứng xử và chia sẻ

Kỹ năng
phục vụ,
chămsóc
bảnthân

Kỹ năng

Kỹ năng

vận dụng

phịng tránh

kiến thức

tai nạn

TS

%

TS


%

TS

%

TS

%

TS

%

6A

25

10

40

11

44

9

36


10

40

8

32

6B

22

9

40.9

11

50

10

45.5

9

40.9

7


31.8

Thái độ của các em khi nói đến những vấn đề liên quan đến kỹ năng sống còn


rất mơ hồ, các em chưa hề mạnh dạn trong q trình tìm hiểu hay tiếp thu những kiến
thức đó.
Là một giáo viên dạy bộ môn vật lý, tôi nhận thấy môn vật lý là môn học gắn liền
với thực tế, và qua bộ mơn vật lý có thể giáo dục cho các em một số kỹ năng sống
cần thiết. Việc lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cịn góp phần khơi dậy
ở học sinh lịng u thích mơn học.
Đề tài này tơi tiến hànhápdụng đối với học sinh lớp 6A, trường THCS…
2.3. Giải pháp và tổ chức thựchiện
2.3.1. Phân loại kiến thức kỹ năngsống
Căn cứ vào nhóm 10 kỹ năng cần thiết giáo dục cho học sinh trung học cơ sở, căn
cứ vào kiến thức bộ mơn KHTN 6, tơi nhận thấy chương trình KHTN 6 có thể lồng
ghép giáo dục cho học sinh một số kỹ năng sống. Chia làm 5n h ó m :
1. Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
2. Kỹ năng hợp tác và chiasẻ
3. Kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bảnthân
4. Kỹ năngvậndụngkiếnthứcđãhọcvàoviệcgiảithíchcáchiệntượngtrongthực tế
đời sống, học tập và sảnxuất
5. Kỹ năng phòng tránh tai nạn trong cuộcsống
2.3.2. Vận dụng kỹ năng sống thông qua bộmôn
Để việc lồng ghép kỹ năng sống thông qua bộ môn KHTN 6 đạt hiệu quả cao,
tránh gị bó, ơm đồm đi q đà ảnh hưởng đến nội dung bài dạy thì địi hỏi giáo viên
cần phải chuẩn bị đầy đủ và đúng các quy trình của một tiết dạy. Giáo viên phải đưa
ra các câu hỏi phát huy tính tích cực phù hợp với mọi đối tượng, thực tế, gần gũi với
các em thì mới giáo dục kỹ năng sống có kết quả cao.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được thực hiện xuyên suốt cả năm học

nhưng để cô đọng tôi xin minh họa vấn đề này ở một số bài về một vài kỹ năng sống.
Cụ thể như:
I. Kỹ năng giao tiếp và ứngxử
1. Kỹ năng giaotiếp


* Kỹ năng giao tiếp là tập hợp những quy tắc, cách ứng xử, tương tác được
đúc kết bằng những kinh nghiệm trong quá trình giao tiếp hằng ngày, bao gồm
cáckỹnăngnhư:kỹnănglắngnghe,thấuhiểu;kỹnăngquansát;kỹnăngsửdụng

ngơn

từ,

hình thể; kỹ năng thuyết phục, đồngcảm…
* Kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Có
được một kỹ năng giao tiếp tốt học sinh sẽ hợp tác với người khác tốt hơn, dễ
dàng thành cơng hơn trong cuộc sống. Vì vậy trong tất cả các tiết dạy tôi đều giáo
dục cho các em kỹ năng giaotiếp.
Chẳng hạn: Khi học sinh trả lời câu hỏi có một số học sinh khác vẫn giơ tay, giáo
viên nên để cho học sinh trả lời xong, yêu cầu học sinh khác nhận xét, rút ra kết luận
cuối cùng, sau đó giáo viên mới nhắc nhở: các em cần lắng nghe ý kiến của bạn, khi
bạn trả lời các em khơng nên nói leo, khơng nên giơ tay; nếu bạn trả
lờichưađúngcácemcóthểnhậnxétvàbổsungkhicácbạnđãtrảlờixong;trong giờ học phải chú
ý lắng nghe giáo viên giảng bài. Từ đó giáo dục các em kỹ năng lắng nghe người
khácnói.
Hoặc học sinh thường có thói quen trả lời trống không, không đầy đủ, giáo viên
cần nhắc các em câu trả lời phải đầy đủ, chính xác. Từ đó giáo dục cho các em kỹ
năng sử dụng ngơn từ.
2. Kỹ năng ứng xử có vănhóa

Ở địa bàn nơng thơn do thói quen các em thường xưng hơ với bạn bè tao mày, nói
tục, chửi bậy tranh giành nhau hoặc đánh nhau. Vì vậy trong từng tiết dạy tôi luôn để
ý cách trả lời của các em nếu chưa lịch sự, văn minh thì tơi nhắc nhở uốn nắn kịp
thời, dạy cho các em những giá trị đạo đức cơ bản của con người, lịng nhân ái, tính
trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ và lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ
luật.
II. Kỹ năng hợp tác và chia sẻ
* Dạy cho học sinh kỹ năng hợp tác và chia sẻ là dạy cho các embiết lắng
nghe người khác; trợ giúp và tôn trọng lẫn nhau; có trách nhiệm với cơng việc
đượcgiao.


* Việc dạy cho các em kỹ năng hợp tác và chia sẻ sẽ giúp các em hình thành
nhân cách, biết hợp tác, đoàn kết và giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động, cùng
nhau hoàn thành những nhiệm vụ mà giáo viên đưa ra; đồng thời giúp các em có
những kỹ năng thích ứng và xử lý tình huống, sẵn sàng tham gia vào các hoạt
động chung của tập thể, cộngđồng.
* MơnKHTN6làmơnkhoahọcthựcnghiệm.Vìvậytrongcáctiếtthựchành giáo viên
rèn cho học sinh kỹ năng thực hành, kỹ năng hợp tác nhóm và chia sẻ giữa các thành
viên trong nhóm, trong lớp; giáo viên cũng có thể phân cơng các em học sinh học tốt
giúp đỡ, kèm cặp cho các bạn học yếuhơn.
Ví dụ: Khi dạy bài 35 “Lực và biểu diễn lực” (trang 157 KHTN 6 sách
Chân trời sáng tạo)
+ Tôi phân chia lớp 6A (25 HS) thành 5 nhóm, mỗi nhóm cử ra một nhóm
trưởng. Phân dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm.
+ Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm:
Để đo lực đẩy ác si mét, nhóm trưởng phân công:
- Một bạn treo lực kế vào giá, sau đó treo quả nặng vào lựckế.
- Một bạn đọc số chỉ của lựckế.
- Một bạn làm thư kí, ghi lại kết quả của thínghiệm.

- Các bạn cịn lại theo dõi, hỗ trợ các bạn trong nhóm khicần.
+ Sau khi các nhóm thực hành xong thống nhất kết quả, viết báo cáo nạp về cơ
giáo.
Saukhitiếthọckếtthúcgiáoviênnhắc nhở:Kếtquảthínghiệmmàcácnhóm thu được là
kết quả của sự hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ nhau của tất cả các thành viên trong nhóm.
Qua đó giáo dục cho các em cần chia sẻ với nhau những khó khăn trong học tập, trong
cuộc sống từ đó giúp đỡ nhau, đoàn kết với nhau và cùng nhau phấn đấu vươn lên trong
học tập và rènluyện.


III. Nhóm kỹ năng sống tự phục vụ, chăm sóc bảnthân
Bài

Nội dung

Kỹ năng cần giáo dục

IV . T á c d ụ n g v à ả n h h ư ở n g
của lực
sát (trang ma s á t
Lực ma

172

1. L ự c m a s á t c ó t h ể
có hại

KHTN 6

C6. Tại sao sau một thời gian sử


-S a u m ộ t t h ờ i
g i a n s ử d ụ n g
d é p ,
lốp xe thì chúng đều bị mịn đi

sách

dụng dép, lốp xe thì chúng đều bị

là do ma sát xuất hiện giữa bề

Chân trời mòn đi?

sáng tạo)

2. L ự c m a s á t c ó t h ể
có ích

mặ t
c ủ a

t i ế p x ú c
d é p , l ố p
x e v ớ i
mặ t đ ư ờ n g l à m
m ò n d ầ n b ề mặt


C7. Quan sát các trường hợp vẽ ở

hình 40.5, 40.6 (trang 174s á c h

dé p v à l ố p x e . D o
đó, để giữ an
tồn, chúng ta cần tăng ma sát

Chân trời sáng tạp )và tưởng tượng

gi ữ a l ố p x e v à d é p
với mặt
đường
bằng
cách thay lốpx e
nếu khơng có lực ma sát thì sẽ xảy
ra hiện tượng gì?

hoặc dép định kỳ, tránh sử dụng
lốpxevàdépđãqmịn.

- Lực ma sát có các tác dụng khi
vậtchuyểnđộnglà:
+

Lực

ma

đẩyvậtc h u y ể n
dụ:
do


Lực
mặt

ma
đất

sát

thúc

động.



sát

nghỉ

tác

dụng

l ê n bàn chân giúp cho người cót h ể
tiến
vềphíatrước.
+ Lực ma sát giúp xe dừngl ạ i
đượckhiđangchuyểnđộng.
Ví dụ: Lực ma sát trượtxuấthiện
khi má phanh épsátvà

trượttrênvànhbánhxeđạpcótác dụng làm
xe chuyểnđ ộ n g
chậmdầnvàdừnglại.

Tác dụng

III. Vận dụng:

- Hình 36.4: gió đã tác dụng một

của lực

?M ô t ả t á c d ụ n g c ủ a
lực xuất hiện
trong các hình 36.4, 36.5,3 6 . 6
để

lực đẩy vào cánh buồm làm nó

(trang

bị biến dạng và thuyền chuyển


160

biết cách ứng dụng lực vào trong

động nhanh hơn.


KHTN 6

các lĩnh vực của cuộc sống

- Hình 36.5: gió đã tác dụng một

sách

?

lực đẩy vào dù làm nó bị biến

Chân trời GVhướngdẫnHSgiảithích

dạng và rơi với tốc độ chậm hơn.
- Hình 36.6: tay cầu thủ đã tác

sáng tạo)

dụng một lực vào quả bóng khiến
cho nó bị biến dạng và ngừng
chuyển động.
Một số

III. Vận dụng :

- Khi đi xe đạp các em thường

vật liệu


?Tạisaosămxeđạpsaukhiđ ư ợ c

xuyên kiểm tra săm xe, nếu thấy

thông

bơmcăngmặcdùđãvặnvanthật

săm xe bị xẹp bớt các em cần

dụng

chặt,nhưngđểlâungàyvẫnb ị

bơm ngay nếu không săm sẽ dễ

(trang54

xẹp?

bị rách.

Một số

III. Vận dụng

Nồi, xoong dùng để nấu chín

vật liệu


C9. Tại sao nồi xoong thường làm thức ăn. Nồi xoong làmbằngkim

thơng

bằng kim loại, cịn bát đĩa thường loại vì kim loại dẫn nhiệttốtlàmcho

dụng

làm bằng sứ ?

KHTN6
sách
Chântrờis
ángtạo)

thứcănnhanhchín.

(trang54
KHTN6

Bát đĩa dùng để đựng thức ăn,

sách

muốn cho thức ăn lâu bị nguội

Chântrờis

thì bát đĩa làm bằng sứ là tốt nhất


ángtạo)

vì sứ là chất dẫn nhiệt kém.


C10. Tại sao cần dùng vật cách

-Khi nấu thức ăn, quai của nồi

nhiệt khi chạm vào nồi kim loại

thường không có lớp nhựa cách

đang sơi ?

nhiệt bọc bên ngồi nên các em
phải dùng khăn bắc nồi để bắc
nồi ra nếu không sẽ bị bỏng.


12



×