UY BAN NHAN DAN TINH AN GIANG
SO GIAO DUC VA DAO TAO
TRAN QUANG KHAI — NGUYEN TH! HONG NAM — NGUYEN MINH HIEU
VŨ THỊ BẮC — DAO THI HA — TRAN THI THAI HA — TRAN ĐỨC LÂM
Hung dan day hec
TAI LIEU GIAO
TINH AN
—
DUC DIA PHƯƠNG
)
GIANG)
liệu lưu hành nội bộ)
Lớpp8)
Lời nói đâu
Nằm trong định hướng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Bộ Giáo dục
và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục dành một thời lượng nhất định để
đưa nội dung giáo dục địa phương đến với học sinh thông qua một số chủ
đề gắn với địa phương, như Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, Âm nhạc, Mĩ thuật,...
Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào các môn học sẽ tạo điều
kiện đê học sinh gan kêt những kiên thức được học trong nhà trường với
những vân đê kinh tê, văn hoá, xã hội đang đặt ra cho mỗi địa phương, từ
đó giúp học sinh hiệu biết và hồ nhập hơn với mơi trường mình đang sơng;
tự hào và có ý thức tìm hiệu, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố của quê
hương, hứng thú học tập qua những bài học gân gũi với cuộc sống diễn ra
xung quanh.
Đáp ứng yêu cầu trên, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang phối hợp
với Công ty Cô phân Đâu tư và Phát triên Giáo dục Phương Nam (SEDIDCO)
tÕ chức biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 8.
_
Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 8 gồm 6 chủ đè, với
tông thời lượng dạy học trong chương trình chính khố là 35 tiệt, cụ thê:
— Chủ đề 1. Mơn Địa lí: 06 tiết;
— Chủ đề 2. Môn Lịch sử: 06 tiết;
— Chủ đề 3. Môn Ngữ văn: 09 tiết;
— Chủ đề 4. Môn Âm nhạc: 04 tiết;
— Chủ đề 5. Môn Mĩ thuật: 04 tiết;
— Chủ đề 6. Môn Giáo dục công dân/ GD Kinh tế và Pháp luật: 06 tiết.
Nhằm hỗ trợ giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy nội dung
giáo dục địa phương, xác định đúng yêu câu cân đạt của mỗi chủ đề, Các
tác giả biên soạn Hướng dân dạy học Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh
An Giang lớp 8. Tài liệu này chủ yêu mang tính chất định hướng, gợi ý, giúp
giáo viên chủ động hơn trong việc triền khai nội dung dạy học một cách linh
hoạt và phù hợp với đơn vị bài và đôi tượng học sinh.
Các tác giả
vx
Trang
Lời nói đầu
3
Chủ đề 1. Địa lí dân cư tỉnh An Giang
5
Chủ đề 2. An Giang từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
14
Chủ đề 3. Bài học từ những trang sách
48
Chủ đề 4. Một số nhạc sĩ tiêu biểu của tỉnh An Giang
33
Chủ đề 5. Chân dung một số hoạ sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân
tỉnh An Giang
Chủ đề 6. Đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh An Giang
38
44
DIA Li DAN CU TINH AN GIANG
(Thời gian thực hiện: 6 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
— Trình bày được đặc điểm cơ bản của dân số và gia tăng dân số tỉnh An Giang.
— Trình bày được cơ cấu dân số tỉnh An Giang.
— Nhận xét bảng số liệu gia tăng dân số An Giang.
— Tính mật độ dan sé.
_
—Trinh bày tình hình phân bồ dân cư; ảnh hưởng của sự phân bố dân cư đến phát
triển kinh tế — xã hội.
— Nêu được các đặc điểm về lao động và việc làm.
— Biện pháp giải quyết việc làm.
2. Năng lực
2.1. Phát triển năng lực chung
— Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới.
— Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp, chủ động hoàn thành các phần việc
được giao.
2.2. Phát triển năng lực địa lí
— Phân tích được đặc điểm cơ bản của dân số và gia tăng dan sé tinh An Giang.
— Trình bày được tình hình phân bố dân cư; ảnh hưởng của sự phân bố dân cư
đến phát triển kinh tế — xã hội.
— Kĩ năng quan sát, giải thích, chỉ lược đồ, khai thác kiến thức qua kênh hình và
lược đơ, kĩ năng nhận xét bảng sơ liệu, tính mật độ dân sơ.
— Biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hồn thành tốt
khi làm việc nhóm.
3. Pham chat
— Chăm chỉ: Thích đọc sách, báo, tim tu liéu tren mang Internet dé mo rong hiéu biét.
— Trách nhiệm: Quan tâm đến các cơng việc của cộng đồng; tích cực tham gia các
hoạt động tập thê, hoạt động phục vụ cộng đông dân cư tại địa phương.
1%
ll. THIET BI DAY HOC VA HOC LIEU
1. Chuẩn bị của giáo viên (GV)
— Máy tính, máy chiếu.
— Bảng phụ/ giấy A0 đề học sinh ghi kết quả thảo luận nhóm.
— Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh (HS)
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 8 (tài liệu), vở ghi, dụng cụ
học tập.
Ill. TIEN TRINH DAY HOC
1. Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV có thể chọn một trong hai cách sau đề khởi động:
+ Cách thứ nhất: GV cho HS xem một video clip hoặc hình ảnh về nét đặc sắc
văn hố của một sơ dân tộc ở An Giang, cho HS trình bày những hiệu biệt của HS
vê nét văn hoá này. GV giới thiệu cho học sinh vê các mục tiêu bài học.
+ Cách thứ hai: GV sử dụng đoạn mở đầu “An Giang là tỉnh đông dân. Năm
2020, so dan cua tỉnh đạt 1 904,5 nghìn người, là tỉnh có sơ dân đơng nhật vùng Dong
bằng sông Cửu Long và thứ 8 cả nước” đê giới thiệu vào bài học.
Bước 2: HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 3: GV dẫn dắt vào bài.
2. Khám phá
2.1. Hướng dẫn HS tìm hiễu dân số và gia tăng dân số
a) Mục tiêu: Hình thành kiến thức mới về đặc điểm cơ bản của dân số và gia tăng
dân sô tỉnh An Giang.
b) Nội dung: HS làm việc theo cặp đôi khai thác đoạn văn bản tài liệu để trả lời các
câu hỏi của GV vệ đặc điêm cơ bản của dân sô và gia tăng dân sô tỉnh An Giang.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Ms
d) Cach thuc hién:
Bước 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện nhiệm vụ.
Dựa vào bảng 1.1, hình 1.1 và thơng tin trong bài, em hãy điền vào phiếu học tập:
Z
¬
Phiếu học tập số 1: Tình hình gia tăng dân số của tỉnh An Giang
— Từ năm 2010 — 2020, dân số của An Giang có xu hướng:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ điền phiếu học tập. GV quan sát, hướng dẫn,
giúp đỡ.
Bước 3: HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ
qua phiêu thảo luận. Đánh giá thái độ, tinh thân làm việc của HS.
⁄
¬
Phiếu học tập số 1: Tình hình gia tăng dân số của tỉnh An Giang
— Từ năm 2010 — 2020, dân số của An Giang có xu hướng:
+ Từ năm 2010 trở lại đây, dân số của tỉnh giảm liên tục (từ 2,12 triệu người
xuông 1,90 triệu người).
— Nguyên nhân:
+ Phụ thuộc vào tỉ lệ người xuất cư ra khỏi tỉnh tăng cao trong giai đoạn trên.
— Tác động của gia tăng dân số:
+ Vấn đề việc làm, chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục,...
— Nguyên nhân khiến tỉ lệ xuất cư tăng:
+ Vấn dé viéc lam...
Ms
2.2. Tìm hiểu về cơ cấu dân số của tỉnh An Giang
a) Mục tiêu: Phân tích được các đặc điểm cơ cấu dân số tỉnh An Giang.
b) Nội dung: Phương pháp, kĩ thuật dạy học “kĩ thuật mảnh ghép” để tìm hiểu các
đặc điểm cơ cấu dân số tỉnh An Giang.
c) Sản phẩm: HS trình bày theo nhóm kiến thức đã được phân công.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV chia HS thành các nhóm (số lượng nhóm tuỳ thuộc vào HS trong lớp),
phân chia chỗ ngồi cho các nhóm. Đánh số thứ tự các thành viên trong mỗi nhóm, giao
nhiệm vụ cho các nhóm thực hiện. GV dựa trên các nhóm đã có, thực hiện các nhiệm
vụ được giao. Sử dụng “kĩ thuật mảnh ghép”, phân công nhiệm vụ cho các nhóm HS
hồn thành các phiếu học tập. GV u cầu dựa vào bảng 1.2, bảng 1.3, bảng 1.4, hình
1.2 trong tài liệu, các nhóm điền vào các mảnh ghép:
Nhóm 1: Nội dung 1. Cơ cấu dân số theo giới tính.
Nhóm 2: Nội dung 2. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi.
Nhóm 3: Nội dung 3. Cơ cấu dân số theo lao động.
Nhóm 4: Nội dung 4. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hố.
Nhóm 5: Nội dung 5. Cơ cấu dân số theo dân tộc.
Phiếu học tập số 2: Các đặc điểm cơ cấu dân số tỉnh An Giang
Cơ cấu dân số
Đặc điểm
:
Ảnh hưởng đến hoạt động
ic
an:
kinh tê - xã hội
Theo giới tính
Theo nhóm tuổi
Theo lao động
Theo trình độ văn hố
Theo dân tộc
Bước 2. Mỗi HS trong nhóm làm việc độc lập, ghi lại phần trình bày của mình và
thảo luận trong nhóm.
Bước 3. GV hình thành 5 nhóm mới từ HS của S nhóm
nội dung trên gọi là các
nhóm mảnh ghép. HS ở các nhóm mảnh ghép chia sẻ lân lượt những nội dung ở bước
1 đã thực hiện.
MM
Bước 4. Các nhóm mảnh ghép trình bày kết quả tìm hiểu của nhóm mình.
Bước 5. GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ
qua phiêu học tập của các nhóm. Đánh giá thái độ, tinh thân làm việc của HS và tuyên
dương những nhóm trình bày tốt.
Cơ cấu
Theo giới
tính
Theo
nhóm ti
Theo
động
lao
Ảnh hưởng đến
Đặc điểm
dân sơ
Cơ cấu dân số theo giới tính của tỉnh An
Giang khơng có nhiều biến động. Sau
năm 2000, nam chiếm tỉ trọng thấp hơn
Tạo điều kiện cho tỉnh trong
quá trình phân bố sản xuất,
sau, cơ cấu dân số theo giới tiến sang
trạng thái cân bằng. Đến năm 2020,
nam chiếm 49,64%, nữ chiếm 50,36%.
xã hội của tỉnh. Trong các giai
Năm 2005, dân số An Giang thuộc loại
cơ cấu dân số trẻ. Với cơ cầu dân số này,
tỈ lệ trẻ em và người già thấp hơn mức
Tạo điều kiện cho tỉnh trong
quá trình phân bố sản xuất,
nữ (49,60% — 2010). Càng về giai đoạn
trung bình của cả nước, trong khi người
trong độ tuổi lao động cao hơn mức trung
bình của cả nước. Đến năm 2019, tỉ lệ cơ
cấu dân số theo nhóm tuổi có sự thay đồi
nhanh chóng, nhóm tuồi 0 — 14 tuổi giảm
nhanh, nhóm tuổi 60 tuổi trở lên tăng.
Tỉnh có nguồn lao động dồi dào và gia
tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 2020,
hoá
lợi
trong
hoạch
định
chiến lược phát triển kinh tế —
đoạn tiếp theo, cơ cấu dân số
cịn góp phần ổn định trong tổ
chức đời sống xã hội.
việc làm, thuận lợi trong hoạch
định chiến lược phát triển kinh
tế — xã hội của tỉnh.
đi
Năm 2020, tỉ lệ dân số từ 15 tuổi trở
So với các tỉnh trong khu vực
tỉnh có khoảng 985,5 nghìn lao động,
chiếm 51,8% tổng số dân; so với năm
2015,
lực lượng
lao động
đã giảm
tê.
lên biết đọc, biết viết trên địa bàn tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long, tỉ
trước. Thời gian qua, tỉ lệ người lớn biết
đọc, biết viết của tỉnh An Giang
xếp thứ 11/13 trên tỉnh Sóc
Trăng và tỉnh Trà Vinh. Điều
này thể hiện trình độ phát triển
kinh tế, chất lượng sống, trình
độ và xu hướng phát triển của
nền giáo dục tỉnh đã có những
thay đổi rõ rệt.
là 93,75%, tăng hơn 5% so với 10 năm
độ văn
thuận
Thời gian qua, sự thay đổi cơ
cấu kinh tế nhanh chóng của
tỉnh đã dẫn đến sự thay đổi
cơ cấu lao động theo khu vực
kinh tế và theo loại hình kinh
đáng kể 146,5 nghìn lao động.
Theo trình
hoạt động
kinh tế — xã hội
chữ trên địa bàn tỉnh đạt tỉ lệ cao cả ở
hai khu vực thành thị và nông thơn (đều
trên 92%) và có xu hướng tăng từ giai
đoạn 2018 —- 2020. Tỉ lệ dân số từ 15
tuổi trở lên biết đọc, biết viết ở khu vực
thành thị cao hơn khu vực nông thôn,
thành thị là 95,77% và khu vực nông
thôn
là 92,75%.
v1
lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết
Thị xã Tịnh Biên và huyện Tri Tơn có tỉ
lệ dân sô từ 15 tuôi trở lên biệt đọc, biệt
việt thâp so với mặt bằng chung của
tỉnh.
An Giang là địa bàn sinh sống của 29 | Đồng
dân tộc. Ngoài dân tộc Kinh chiếm đa | Chăm,
Theo dân | số (94,74%) còn 28 dân tộc thiểu số |
tỘc
(chiếm tỷ lệ 5,26% dân số) bao gồm |
người Khmer, Chăm, Hoa và một số |
dân tộc thiểu số khác,...
bào
dân
tộc
Khmer,
Hoa cùng sát cánh với
đồng bào Kinh cùng nhau xây
dựng quê hương ngày càng
ổn định, góp phan quan trọng
trong q trình phát triển.
2.3. Hướng dẫn HS tìm hiễu tình hình phân bố dân cư tỉnh An Giang
a) Mục tiêu:
— Trình bày tình hình phân bố dân cư tỉnh An Giang.
— Phân tích tác động tình hình phân bố dân cư ảnh hưởng của sự phân bố dân cư
đên phát triên kinh tê — xã hội.
b) Nội dung: HS dựa vào bảng 1.5, bảng 1.6, bản đồ phân bó dân cư; khai thác
đoạn văn bản tài liệu kêt hợp quan sát bản đô đê trả lời các câu hỏi của GV.
c) Sản phẩm: HS ghi ra giấy các câu trả lời theo mẫu.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao cho HS làm việc cặp/ nhóm: Dựa và hiểu biết và bảng thông tin
trả lời các câu hỏi trong bài.
Bước 2: Hoạt động cặp/ nhóm: Dựa vào bảng số liệu so sánh, tính và trả lời câu
hỏi. HS thực hiện nhiệm vụ, trao đôi kêt quả làm việc và ghi vào giây. Trong quá trình HS
làm việc GV quan sát, theo dõi, điêu chỉnh:
— Nhóm
1, 2: Nhận xét bày tình hình phân bố dân cư.
— Nhóm 3, 4: Tính mật độ dân só.
— Nhóm 5,6: Nhận xét các thành phó, huyện, thị xã có mật độ dân số, cao hơn hoặc
thâp hơn mức trung bình cả nước.
Bước 3: Đại diện nhóm HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét; đánh giá thái độ, tinh thần làm việc
của HS.
— Về phân bố dân cư theo thành thị và nông thôn: So với các tỉnh thuộc Đồng bằng
sơng Cửu Long, An Giang có tỉ lệ dân sơ sông ở khu vực thành thị chỉ đứng thứ hai, sau
tỉnh Sóc Trăng.
3%
— Về phân bó dân cư theo vùng lãnh thé: Không đều theo vùng lãnh thổ, chủ yếu
Ở vùng Đông bang và ven theo Sông Tiên, Sông Hậu. Huyện Chợ Mới, thành phô Châu
Đôc, thành phô Long Xuyên là ba địa phương có dân sơ đơng của tỉnh.
- Năm 2020, mật độ dân số của tỉnh đạt hơn 538 người/km?.
chính có mật độ dân số, cao hơn của tỉnh được in đậm.
STT | Đơn vị hành chính
° In
anne.
i
Các đơn vị hành
"`.
1 | Thành phố Long Xuyên
2 | Thành phố Châu Đốc
3 | Thị xã Tân Châu
114,96
105,58
176,73
272,186
101,592
140,893
2,368
962
797
4
5
6
7
354,59
226,30
312,61
456,93
108,211
148,218
188,435
206,178
305
655
603
451
8 | Huyện Tri Tôn
9. | Huyện Châu Thành
10 | Huyện Chợ Mới
600,72
348,73
368,64
117,167
151,050
307,555
195
433
834
11 | Huyện Thoại Sơn
471,04
163,047
346
|
|
|
|
Thị xã
Huyện
Huyện
Huyện
Tịnh Biên
An Phú
Phú Tân
Châu Phú
ã
2.4. Hướng dẫn HS tìm hiễu tình hình lao động và việc làm
a) Mục tiêu:
— Nêu được các đặc điểm về lao động và việc làm.
— Biện pháp giải quyết việc làm.
b) Nội dung: HS quan sát bảng 1.7, bảng 1.8, bảng 1.9 và thơng tin trong bài, hãy
trình bày và giải thích vê vân đê lao động và việc làm của tỉnh.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS ghi ra giấy.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu nhóm thực hiện nhiệm vụ. HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ. GV yêu câu trao đồi các thành viên trong nhóm theo
sơ thứ tự, hình thành nhóm mới và tiệp tục trao đơi nội dung các nhóm đã thực hiện
được theo nhóm mới.
Me
+ Nhóm
1, 2: Dua vao bang 1.7, trình bày tỉ lệ lao động từ 15 tudi trở lên đang làm
việc trong nên kinh tê đã qua đào tạo của tỉnh qua các năm và trả lời câu hỏi trong bài.
+ Nhóm 3, 4: Dựa vào bảng 1.8, trình bày tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm
việc hàng năm phân theo loại hình kinh tê và trả lời câu hỏi trong bài.
+ Nhóm 5, 6: Dựa vào bảng 1.9, trình bày tỉ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động
trong độ ti phân theo giới tính và phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2010 — 2020
và trả lời câu hỏi trong bài.
Ý kiến HS 1
Y kiên HỘ 9
Ý kiến HS 4
Nguồn lao động
Y kiên HS 2
Nhom
Ý kiến HS 6
Y kiên HS 5
Ý KHI LG 2 (ie
Ý kiến HS 4 mới
moi:
Ý kiến HS 1 mới
Việc làm
Y kiên HS 2 mới
Ý kiến HS 6 mới
Y kiên HS 5 mới
Bước 2: Nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ.
Bước 3: Nhóm HS trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét, kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ
qua phiêu thảo luận. Đánh giá thái độ, tinh thân làm việc của HS.
3. Luyện tập
a) Mục tiêu: củng cố lại nội dung bài học.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi:
— Vẽ sơ đồ tư duy.
— Ghép thông tin cột
A và cột B cho phù hợp.
c) Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ tư duy và trả lời được các câu hỏi của GV.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tài liệu và vận dụng kiến thức bài học để giải
quyêt các câu hỏi ở phân Luyện tập.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.
MG
Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức. Sơ đồ phải đảm bảo tính chính xác, trực
quan và thầm mĩ. Giới thiệu một mẫu sơ đồ tư duy:
4. Vận dụng
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
b) Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để trình bày vấn đề giải quyết việc làm,
khảo sát tình hình lao động và việt báo cáo tơng thê vê dân sô của tỉnh.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS.
d) Cách thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Em hãy vận dụng kiến thức đã học để sưu tầm thông
tin vê dân sô của tỉnh.
Bước 2: GV giới thiệu các trang thơng tin tin cậy để HS có thể tìm hiểu. HS về nhà
làm bài và sưu tâm các thông tin liên quan trên Internet hoặc đọc sách, báo, tài liệu tham
khảo như:
1. Địa chí An Giang.
2. Niên giám thống kê tỉnh An Giang các năm 2010, 2015, 2020.
3. Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, nội dung về tỉnh An Giang.
Bước 3: HS trình bày trước lớp vào tiết sau, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS.
M%
AN GIANG TU DAU THE KI XIX
DEN DAU THE Ki XX
(Thời gian thực hiện: 6 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
— Nêu được những nét chính về tình hình chính trị, phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội của tỉnh An Giang từ năm 1802 đến năm 1867.
= Nêu được quá trình thực dân Pháp xâm lược An Giang và cuộc kháng chiến
chông thực dân Pháp của nhân dân An Giang từ sau năm 1867 đên năm 1917.
— Trình bày được một số phong trào khởi nghĩa chống thực dân Pháp tiêu biểu ở
tỉnh An Giang.
— Giới thiệu được những nét chính về hoạt động yêu nước của các nhân vật tiêu
biéu tai An Giang.
2. Nang luc
— Năng lực tìm hiểu lịch sử: đọc hiểu và khai thác được thông tin từ các tư liệu
trong bài.
— Năng
lực nhận thức và tư duy lịch sử: Hiểu được sự ra đời của vương
triều
Nguyễn và những tác động của các biện pháp về quản lí hành chính, phát triển kinh tế,
văn hố, xã hội của nhà Nguyễn đôi với An Giang.
— Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: phát triển năng lực tìm hiểu lịch
sử, nhận thức và tư duy lịch sử; sử dụng kiên thức lịch sử đê mô tả, giải thích một sơ
sự kiện, hiện tượng lịch sử; vận dụng kiên thức lịch sử đê phân tích và đánh giá sự kiện
lịch sử.
3. Pham chat
— Yêu quê hương, tự hào về những thành tựu lao động, đấu tranh của nhân dân
An Giang trong lịch sử.
— Ý thức trân trọng những đóng góp của các thế hệ người dân An Giang với qué
hương, đât nước; ý thức trách nhiệm giữ gìn, tơn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử
— văn hoá ở An Giang.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuan bi của GV
— May tinh, may chiéu.
— Một số hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
Yi3\%
2. Chuan bi cua HS
Đọc trước thông tin trong tài liệu đề tìm hiểu nội dung bài; sưu tập các tư liệu học tập
vê một sô nhân vật, sự kiện lịch sử ở tỉnh An Giang từ đâu thê kỉ XIX đên đâu thê kỉ XX.
Ill. TIEN TRINH DAY HOC
1. Khởi động
a) Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú học tập cho HS, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ khi
học bài học về địa phương.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
_
QV gi thiệu hình ảnh, cho HS quan sát hình 2.1 trong tài liệu về tượng Quản cơ
Trần Văn Thành. GV đặt một số câu hỏi cho HS trả lời: Em biết gì về nhân vật này? Ơng
có đóng góp gì trong quá trình xây dựng, đâu tranh bảo vệ An Giang trong thê kỉ XIX?
2. Khám
phá
2.1. An Giang từ năm 1802 đến năm 1867
a) Mục tiêu:
— Mô tả được nét chính về đặc điểm hành chính, kinh tế của An Giang trong giai
đoạn từ 1802 — 1867.
— Hiểu được tình hình chính trị, xã hội, văn hố của tỉnh An Giang trong giai đoạn
từ 1802 — 1867.
— Mô tả được những thay đổi của tỉnh An Giang ở thế kỉ XIX.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
Khi dạy bài này, GV lưu ý đến bối cảnh chung của đất nước ở thế kỉ XIX, trong đó
quan trọng nhất là sự ra đời của nhà Nguyễn và những chính sách trong phát triển kinh
tê, văn hoá, xã hội,...
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV có thể sử dụng các câu hỏi định hướng cho
hoạt động:
1. Tình hình An Giang ở nửa đầu thé kỉ XIX có đặc điềm gì?
2. Tại sao nhà Nguyễn cho tiễn hành đào kênh, khẩn hoang ở An Giang?
3. Bia Thoại Sơn được dựng lên nhằm mục đích gì?
4. Sản xuất nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ở An Giang trong thế
kỉ XIX có sự phát triển như thế nào?
Đối với câu hỏi
số 1, 2, 3, GV có thể giao cho HS làm việc cá nhân hoặc theo
nhóm. Với câu hỏi số 4, GV có thể hướng dẫn HS làm việc bằng phiếu học tập. Ví dụ :
Ms
Tinh hinh kinh té An Giang
Đặc diém
trong ntra dau thé ki XIX
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thương nghiệp
— HS thực hiện nhiệm vụ.
— Goi ý trả lời: HS dựa vào nội dung trong tài liệu để trả lời. Với nội dung về tình
hình chính trị, xã hội, văn hố:
+ GV làm rõ cho HS về vị trí chiến lược của An Giang, hai lần An Giang trở thành
chiến trường trong các cuộc chiến giữa quân đội nhà Nguyễn với quân Xiêm vào các
năm 1833, 1842. Thêm vào đó là nạn cường hào bóc lột khiến cuộc sống của người dân
khổ cực, lầm than, dẫn tới sự nổi dậy của nông dân An Giang trong thế kỉ XIX.
+ GV điểm qua những nét mới về giáo dục, kiến trúc, tín ngưỡng,... ở An Giang
trong nửa đâu thê kỉ XIX.
2.2. Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân An Giang từ
năm 1867 đến năm 1917
a) Mục tiêu:
— Nêu được tiến trình thực dân Pháp chiếm các tỉnh Nam Kì, trong đó có An Giang.
— Trình bày được những nét chính về phong trào yêu nước, đấu tranh chống thực
dân Pháp của nhân dân An Giang từ năm 1867 đên năm 1917.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ hoc tập: GV có thể tham khảo các dạng bài tập, câu
hỏi sau đề hướng dẫn HS học nội dung này:
1. Lập bảng các mốc thời gian và sự kiện tiêu biểu về tiến trình thực dân Pháp xâm
lược 6 tỉnh Nam Ki, trong đó có An Giang.
2. Lập bảng thống kê tên các nhân vật lịch sử Việt Nam được nhắc tới trong bài và
tìm hiêu về lí do họ có mặt/ lên quan đên An Giang trong thê kỉ XIX.
3. Ngày 22/6/1867 đã diễn ra sự kiện quan trọng nào?
4. Phong trào yêu nước của nhân dân An Giang từ năm 1867 đến năm 1917 đã
diễn ra như thế nào?
— HS thực hiện nhiệm vụ.
%
— Goi y trả lời: HS có thể dựa vào nội dung của tài liệu để thực hiện các bài tập,
câu hỏi.
2.3. Một số phong trào khởi nghĩa chống thực dân Pháp tiêu biêu ở An Giang
— GV sử dụng các tư liệu trong bài để làm rõ về cuộc khởi nghĩa Bảy Thưa và lãnh
tụ của cuộc khởi nghĩa.
— Các hình 2.5, 2.6 minh hoạ cho cuộc khởi nghĩa dưới sự lãnh đạo của Ngơ Lợi.
Hình 2.5 là chùa Tam Bửu (hay còn gọi là chùa Tam Bao), toa lạc tại thị trấn Ba Chúc,
huyện Tri Tôn, cách Núi Tượng khoảng 200 mét. Chùa do Ngơ Lợi cùng tín đồ xây dựng
vào năm 1882; được xem là cơ sở chính của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa.
2.4. Hoạt động yêu nước của một số nhân vật tiêu biêu tại An Giang
Đối với nội dung này, GV cần làm rõ cho HS tên tuổi và hoạt
một số nhân vật tiêu biểu tại An Giang đầu thé kỉ XX. Trên cơ sở tư
GV có thể giao bài tập trước cho HS về sưu tằm hình ảnh, những
nhân vật như Trương Gia Mơ, Phan Phát Sanh, Nguyễn Quang
động yêu nước
liệu đã có ở bài
mầu chuyện về
Diêu,... để HS
của
học,
các
hiểu
được bài học sâu hơn, cũng như hình dung được bối cảnh lịch sử của An Giang cuối
thế kỉ XIX— đầu thế kỉ XX.
3. Luyện tập - Vận dụng
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức cơ bản của bài học, phát triển năng lực thực hành
và khả năng vận dụng kiên thức, trải nghiệm thực tê của HS.
b) Gợi ý tổ chức hoạt động:
— Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính diễn ra trên vùng đắt An Giang trong
thế kỉ XIX.
_
2. Tinh than yéu nước, đẫu tranh chóng ngoại xâm của nhân dân An Giang từ cuối
thé ki XIX dén dau thé ki XX được thê hiện qua những cuộc khởi nghĩa nào?
3. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, hãy viết bài thuyết minh ngắn về bia Thoại Sơn
4. Sưu tầm tranh ảnh, bài viết vê tinh thân yêu nước, bắt khuất chống ngoại xâm
của Nhân dân An Giang sau khi thực dân Pháp chiêm thành Châu Doc năm 1867.
— HS thực hiện nhiệm vụ.
Đối với bài tập 3,4, HS có cơ hội đề thể hiện sự sáng tạo và năng khiếu của mình.
GV theo dõi, chỉnh sửa đề các thông tin được HS sử dụng trong thuyêt trình hoặc vở kịch
phải đúng và khái quát được nét chính.
— GV nhận xét, đánh giá.
%
BAI HOC TU NHUNG TRANG SACH
(Thời gian thực hiện: 9 tiết)
Doc và Thực hành tiếng Việt: 5 tiết; Viết: 2,5 tiết; Nói và nghe: 1,5 tiết
I. YÊU CÂU CÀN ĐẠT
1. Đọc hiểu văn bản văn học
— Nhận biết được các chỉ tiết tiêu biểu, dé tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh
thê của tác phâm.
— Nhận biết được tình huống truyện.
— Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản.
— Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân
sau khi đọc tác phâm văn học.
2. Đọc hiểu văn bản thông tin
— Nhận biết và phân tích được đặc điểm của kiểu văn bản thơng tin giới thiệu một
một cuôn sách hoặc một bộ phim đã xem; chỉ ra được đặc điêm của văn bản với mục
đích của nó.
— Phân tích được thơng tin cơ bản, vai trị của các chỉ tiết trong việc thơng tin cơ
bản của văn bản.
— Liên hệ được thông tin trong văn bản với những ván đề của xã hội đương đại;
đánh giá được hiệu quả biêu đạt của một kiêu phương tiện phi ngôn ngữ trong một văn
ban cu thé.
3. Tiếng Việt
— Nhận biết được chức năng và giá trị của từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương.
— Khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của ngữ âm địa phương.
4. Viết, Nói - Nghe
— Viết văn bản giới thiệu một cuốn sách.
— Biết trình bày bài giới thiệu ngắn về một cuốn sách.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. Phương
pháp dạy học
GV nên kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học sau:
— Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp đàm thoại gợi mở để: (1) giải thích
17M
ngắn gọn về văn bản truyện, văn thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim; (2)
viết văn bản giới thiệu một cuốn sách; (3) trình bày bài giới thiệu về cuốn sách; (4) thế
nào là sự kết hợp từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương; (5) tác hại của việc viết sai
chính tả. Trong q trình giải thích, cần kết hợp với nêu ví dụ để HS hiểu rõ tri thức.
— Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác để tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận,
chia sẻ ý kiên; tô chức cho HS thực hành vận dụng kiên thức và kĩ năng.
— Ngoài ra, GV có thể kết hợp thêm một số phương pháp khác như trực quan, trò
chơi giải quyêt vân đê và một sô kĩ thuật như sơ đô, khăn trải bàn, KWL, phịng tranh,...
khi tơ chức dạy đọc, việt, nói và nghe và một số đơn vị kiên thức liên quan dén tiêng Việt.
2. Phương tiện dạy học
Tuỳ điều kiện, GV nên chuẩn bị một số phương tiện dạy học dưới đây:
— Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, phim (nếu có thẻ);
— Đoạn video thuyết trình về một vấn đề cụ thể để tổ chức dạy nói và nghe.
—Giấy A1 để HS trình bày kết quả làm việc nhóm;
— Phiếu học tập: GV có thể chuyển một số câu hỏi trong tài liệu thành phiếu học tập;
— Bảng kiểm, áp phích giới thiệu sách.
III. TƠ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
GV có thể dùng kĩ thuật khăn trải bàn để hướng dẫn các nhóm chia sẻ ý kiến của
mình vê câu nói của nhà văn Gorki "Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới”.
ÔN LẠI KIÊN THỨC ĐỌC HIẾU ĐÃ HỌC
Tài liệu giáo dục địa phương phần Ngữ văn khơng trình bày các tri thức Ngữ văn
về truyện, về văn bản thông tin giới thiệu một cuốn sách hoặc bộ phim vì các tri thức này
HS đã học trong chương trình chính khóa. Vì thế, trước khi HS đọc văn bản Bài học tuổi
thơ và Cánh đồng hoang — bản hùng ca trữ tình của điện ảnh Việt, GV có thể cho HS
ôn lại những tri thức đọc hiểu về thể loại truyện và văn bản thông tin giới thiệu một cuốn
sách hoặc bộ phim. Ví dụ:
— Truyện khác thơ ở những điểm nào?
— Văn bản giới thiệu một cuốn sách và bộ phim có những đặc điểm gì?
Trên cơ sở các câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
v%
ĐỌC VAN BAN VA THUC HANH TIENG VIET
VĂN BẢN 1: BÀI HỌC TUÔI THƠ
1. Trước khi đọc
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu thơng tin về nhà văn Nguyễn Sáng trước
khi đên lớp và làm một poster vê nhà văn.
Đầu giờ học:
GV cho các nhóm treo poster lên bảng, sau đó, mời một nhóm giới thiệu tóm tắt về
nhà văn Nguyễn Sáng.
Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc lướt nhan đề văn bản và dự đoán về nội dung văn
bản. Nêu HS dự đốn sai, GV khơng cân điêu chỉnh ngay lập tức câu trả lời của HS bởi
vì HS có thê tự điêu chỉnh nhận thức của mình sau quá trình đọc văn bản.
2. Trong khi đọc
Tổ chức cho HS đọc diễn cảm văn bản, khi đến đoạn văn có câu hỏi dự đốn,
tưởng tượng thì tạm ngừng đê nói to dự đốn hoặc tưởng tượng của mình cho cả lớp
nghe. Những HS khác nghe bạn đọc và ghi vào giây note câu trả lời của mình.
GV có thể đọc lại lần nữa văn bản, trong quá trình đọc, GV chia sẻ dự đốn và
tưởng tượng của mình.
3. Sau khi đọc
Câu 1: GV nhắc lại cho HS nhớ khái niệm "đề tài": Đề tài là hiện tượng đời sống
được miêu tả, thê hiện qua văn bản (SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tao, tap 1, tr.38) dé
HS có cơ sở xác định đề tài của văn bản.
Gợi ý trả lời: hiện tượng đời sống được nói đến trong Bài học tuổi thơ là quan niệm
vỆ sự trung thực trong việt văn.
Câu 2: GV tổ chức cho các nhóm (mỗi nhóm 2 HS) tóm tắt nội dung câu chuyện
bằng cách việt đoạn văn khoảng 100 chữ hoặc tóm tắt miệng, bắt đầu bằng câu "Câu
chuyện kê về...."
Gợi ý trả lời: Câu chuyện kể về cuộc đối thoại giữa nhân vật tôi — nhà văn với con
trai về điểm của một bài kiểm tra với đề bài là "Trò hãy tả về một buổi làm việc ban đêm
của bó". Cậu bé thuật lại việc bạn bị điểm khơng bài văn do em khơng có ba nên khơng
làm được bài văn. Từ câu chuyện của cậu bé, nhân vật tôi đã rút ra bài học về sự trung
thực khi viết văn.
Câu 3: GV nhắc lại cho HS nhớ khái niệm "chỉ tiết tiêu biểu" (đã học ở lớp 6): Chi
tiết tiêu biểu la chi tiết gây ấn tượng, cảm xúc mạnh đối với người đọc; góp phan quan
trọn tạo nên hình tượng nghệ thuật gợi cảm và sống động trong tác phẩm. (bản (SGK
Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập 2, tr.5), sau đó, hướng dẫn HS đọc kĩ văn bản, thảo
M%
luận nhóm để tìm chỉ tiết tiêu biểu, xun suốt tác phẩm là chỉ tiết nào và phân tích vai
trị gì trong tồn bộ câu chuyện.
Gợi ý trả lời: Chi tiết tiêu biểu xuyên suốt tác phẩm là chỉ tiết điểm điểm khơng. Vai
trị của chỉ tiết này là dẫn dắt tồn bộ câu chuyện, từ điểm khơng của bài văn đến sự thật
về cậu bé mà ba đã hi sinh từ khi em lọt lòng mẹ, đến thái độ bàng hồng của cơ giáo
khi biết lí do cậu bé nộp giấy trắng đến bài học mà nhân vật tôi — nha van rut ra vé thai
độ trung thực khi sáng tác.
Câu 4: Câu này gồm hai ý hỏi và là một câu hỏi mở. GV có thể tổ chia lớp thành hai
nhóm, nhóm đơng ý và nhóm khơng đơng ý với việc: (1) tả ba làm việc ban đêm trong khi
thực chất ba chỉ làm việc ban ngày; (2) khơng có ba thì tưởng tượng đê kê.
Đây là câu hỏi mở nên GV không nên áp đặt câu trả lời mà để cho HS trình bày ý
kiên, diêu quan trọng là HS phải lập luận được cho ý kiên của mình. GV cũng có thê chia
sẻ quan điêm của bản thân vệ hai vân đê mà câu hỏi đã nêu.
Câu 5: Cho cá nhân HS trả lời.
Gợiý trả lời: Nhân vật nhà văn khi hình dung nếu nhà văn ở trong hồn cảnh của
cơ giáo lại "ngã quy xuống trước đứa học trị khơng có ba" có thể vì thương xót hồn
cảnh của cậu bé, vì hối hận là mình đã khơng tìm hiểu hồn cảnh của HS mà cho một
đề văn có thể làm cho HS bị tổn thương.
Câu 6: Gọi một vài HS trả lời câu hỏi
Gợiý trả lời: Nhân vật nhà văn đã thu nhận được bài học về thái độ trung thực khi
sáng tạo, sáng tạo không đông nghĩa với bịa đặt từ nhân vật cậu học trị bị điệm khơng.
Câu 7: Câu hỏi này nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt “Nhận biết và phân tích được
chủ đề mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn
bản”. Đây là một câu hỏi khó nên GV cần tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm chủ đề
và một số biện pháp nghệ thuật đã góp phần thẻ hiện chủ đề (có thể hướng dẫn HS vẽ
sơ đồ hoặc điền vào bảng).
Gợi ý trả lời:
Chủ đề
Một số biện pháp nghệ thuật
Thơng qua câu chuyện Ì Nghệ thuật kể chuyện dựa trên cuộc đối thoại giữa nhân
vê bài làm văn bị diem) vat tai
- nhà văn và con trai.
không,
tác
chuong:
sang
pham
the
hiện quan điểm của | Nghệ thuật chọn chỉ tiết tiêu biểu: bài văn được điểm không.
tác giả về sáng tác văn
tao
khéng
Cach
két thuc
truyén
bat
ngờ:
câu
chuyện
HS
đồng nghĩa với bịa đặt. | đên việc rút ra bài học khi sáng tác văn chương
việt bài
văn
Câu 8: Trước khi cho HS thảo luận tìm tình huống của truyện, GV gợi nhắc HS về
thuật ngữ này (đã học ở Lớp 7): Tinh hudng truyện là tình thê được tạo nên bởi một sự
S22