Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Hướng Dẫn Dạy Học Tài Liệu Giáo Dục Địa Phương Tỉnh An Giang Lớp 11.Pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.92 MB, 41 trang )

UỶ BẠN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRAN QUANG KHAI — NGUYEN TH] HONG NAM — NGUYEN MINH HIEU
VU THI BAC — DAO TH! HA - TRAN TH! THAI HA - TRAN DUC LAM

Huong dan day hoe

TAI LIEU GIAO

DUC DIA PHUONG

)

UNH AN GIANG)
——” ài liệu lưu hành nội bộ)

Lớp)
p)L1)


Lời nói đầu
Nằm trong định hướng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, Bộ Giáo

dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục dành một thời lượng nhát định

để đưa nội dung giáo dục địa phương (GDĐP) đến với học sinh thông qua

một số chủ đề gắn với địa phương, như Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, Âm nhạc,
Mĩ thuật,...
-


Việc đưa nội dung giáo dục địa phương vào các môn học sẽ tạo điều kiện

để học sinh gắn kết những kiến thức được học trong nhà trường với những
vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội đang đặt ra cho mỗi địa phương, từ đó giúp học

sinh hiệu biết và hồ nhập hơn với mơi trường mình đang sống, tự hào và có
ý thức tìm hiêu, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hố của quê hương, hứng
thú học tập qua những bài học gần gũi với cuộc sống diễn ra xung quanh.

Đáp ứng yêu cầu trên, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh An Giang phối hợp

với Công ty Cô phần Đầu tư và Phát triển Giáo dục Phương Nam (SEDIDCO)
tô chức xây dựng chương trình và biên soạn Tài liệu giáo dục địa phương
tinh An Giang lop 11.

Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11 được biên soạn gồm 6
chủ đè, với tổng thời lượng dạy học trong chương trình chính khố là 35 tiết,
cụ thê:

— Chủ đề 1. Mơn Địa lí: 06 tiết;
— Chủ đề 2. Mơn Lịch sử: 06 tiết;

— Chủ đề 3. Môn Ngữ văn: 09 tiết;
— Chủ đề 4. Môn Âm nhạc: 04 tiết;
— Chủ đề 5. Môn Mĩ thuật: 04 tiết;

— Chủ đề 6. Môn Giáo dục công dân/ Giáo dục kinh tế và pháp luật: 06 tiết.
Nhằm hỗ trợ giáo viên trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy nội dung
giáo dục địa phương, xác định đúng yêu cầu cần đạt của mỗi chủ đề, các tác
giả biên soạn Hướng dẫn dạy học tài liệu giáo dục địa phương tỉnh An


Giang lớp T1. Tài liệu này chủ yếu mang tính chất định hướng, gợi ý giúp giáo

viên chủ động hơn trong việc triên khai nội dung dạy học một cách linh hoạt và
phù hợp với đơn vị bài và đối tượng học sinh.

Các tác giả


Trang

Lời nói đầu

a

Chủ đề 1. Phát triển du lịch ở tỉnh An Giang

4

Chủ đề 2. Danh nhân trong lịch sử ở tỉnh An Giang

10

Chủ đề 3. Quê hương yêu dầu qua những trang văn

14

Chủ đề 4. Một số nhạc cụ truyền thống của người Chăm
và người Khmer ở tỉnh An Giang
Chủ đề 5. Nghệ thuật kiến trúc của tỉnh An Giang


25
29

Chủ đề 6. Doanh nghiệp nhỏ và vai trò của doanh nghiệp nhỏ
ở tỉnh An Giang

37


PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Ở TỈNH AN GIANG
(Thời gian thực hiện: 6 tiết)

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
— Nêu được tài ngun du lịch ở tỉnh An Giang.
¬

Trình bày được tình hình phát triển du lịch và vai trị của du lịch đối với phát

triển kinh tế — xã hội ở tỉnh An Giang.

— Biết được mối quan hệ các nghề, làng nghề tác động đến sự phát triển du lịch.
- Vận dụng được hiểu biết về du lịch ở tỉnh An Giang vào việc viết báo cáo về

du lịch địa phương.

2. Về năng lực
— Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác.


— Năng lực đặc thù: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian, giải

thích các hiện tượng và q trình địa lí, sử dụng các cơng cụ địa lí.

3. Về phẩm chất
Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

Il. THIET BỊ DAY HOC VA HOC LIEU
1. Thiết bị: máy tính, máy chiếu, thiết bị điện tử có kết nói Internet (nếu có),...
2. Học liệu: Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11.

Ill. TIEN TRINH DAY HOC
1. Khởi động
a) Mục tiêu

Tạo tình huống học tập, kết nói kiến thức học sinh đã có về du lịch ở tỉnh An Giang

với nội dung chủ đê.
b) Nội dung

— Học sinh xem một số hình ảnh hoặc video về du lịch ở tỉnh An Giang.
— Kể tên các địa điểm du lịch mà các em vừa xem.
c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

vs


d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não.
- Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho học sinh:

+ Học sinh xem một số hình ảnh hoặc video về du lịch ở tỉnh An Giang.
+ Kể tên các địa điểm du lịch mà các em vừa xem.
- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo phân công của giáo viên.

- Bước 3: Học sinh bổ sung cho bạn theo phân công của giáo viên.

~ Bước 4: Giáo viên nhận xét, dẫn nhập vào nội dung chuyên đề.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vê tài nguyên du lịch ở tỉnh An Giang
2.1.1 Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu về quan niệm tài nguyên du lịch
a) Mục tiêu

— Tài nguyên du lịch là gì? Các loại tài nguyên du lịch.
b) Nội dung

Dựa vào Tài liệu GDĐP hãy trình bày về quan niệm về tài nguyên du lịch và các

loại tài nguyên du lịch.

c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học giải quyết vấn đề kết hợp với kĩ thuật

trình bày 1 phút.


— Bước †1: Giáo viên giao nhiệm vụ

+ Tài nguyên du lịch là gì?
+ Nêu các loại tài nguyên du lịch.
— Bước 2: Học sinh làm việc độc lập
+ Đọc Tài liệu GDĐP để trả lời câu hỏi đã giao.

~ Bước 3: Học sinh trình bày ngắn gọn trong 1 phút khi được giáo viên chỉ định.
~ Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả làm việc cá nhân.

2.1.2 Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu về tài nguyên du lịch tự nhiên
a) Mục tiêu

— Phân tích các nguồn tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch ở tỉnh An Giang.
~ Hãy kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên mà em biết.




b) Nội dung

Dựa vào thông tin trong bài, hãy:
+ Phân tích các nguồn tài nguyên tự nhiên để phát triển du lịch ở tỉnh An Giang.
+ Hãy kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên mà em biết.

c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học trực quan kết hợp kĩ thuật làm việc nhóm.


~ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu 4 học sinh) và giao

nhiệm vụ:

+ Học sinh hoàn thành phiếu học tập của mình.

+ Sau khi hồn thành phiếu học tập, học sinh về nhóm của mình, thảo luận
hồn thiện phiếu học tập.
~ Bước 2: Mỗi học sinh làm việc độc lập hồn thành phiếu học tập; sau đó về
nhóm thảo luận, chia sẻ thông tin với các thành viên trong nhóm, thống nhát kết quả
thảo luận, hồn thiện phiếu học tập.
- Bước 3: Giáo viên chỉ định đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chuẩn kiến thức và tuyên dương những

nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ.

2.1.3 Hoạt động 2.1.3: Tìm hiễu về tài ngun du lịch văn hố
a) Mục tiêu

— Phân tích các nguồn tài ngun văn hố để phát triển du lịch ở tỉnh An Giang.
— Hãy kể tên các tài nguyên du lịch văn hoá mà em biết.
b) Nội dung

Dựa vào thông tin trong bài, hãy:
+ Phân tích các nguồn tài ngun văn hố để phát triển du lịch ở tỉnh An Giang.
+ Hãy kể tên các tài nguyên du lịch văn hoá mà em biết.

c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.


d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học trực quan kết hợp kĩ thuật làm việc nhóm.

~ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu 4 học sinh) và giao

nhiệm vụ:

vs


+ Học sinh hồn thành phiếu học tập của mình.

+ Sau khi hoàn thành phiếu học tập, học sinh về nhóm của mình, thảo luận
hồn thiện phiếu học tập.
- Bước 2: Mỗi học sinh làm việc độc lập hoàn thành phiếu học tập; sau đó về
nhóm thảo luận, chia sẻ thơng tin với các thành viên trong nhóm, thống nhất kết quả
thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.
~ Bước 3: Giáo viên chỉ định đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chuẩn kiến thức và tun dương những

nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ.

2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiều về tình hình phát triển du lịch và vai trị của du

lịch đói với phát triển kinh tế xã hội ở tỉnh An Giang
a) Mục tiêu

— Trình bày tình hình phát triển du lịch và vai trò của du lịch đối với phát triển kinh


tế — xã hội ở tỉnh An Giang.
b) Nội dung

Dựa vào thơng tin trong bài, hãy:

+ Trình bày tình hình phát triển du lịch và vai trị của du lịch đối với phát triển

kinh tế — xã hội ở tỉnh An Giang.

+ Lấy ví dụ minh hoạ cho từng vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển

kinh tế — xã hội ở tỉnh An Giang.
c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học trực quan kết hợp kĩ thuật làm việc nhóm.

~ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu 4 học sinh) và giao

nhiệm vụ:

+ Học sinh hoàn thành phiếu học tập của mình.

+ Sau khi hồn thành phiếu học tập, học sinh về nhóm của mình, thảo luận
hồn thiện phiếu học tập.
~ Bước 2: Mỗi học sinh làm việc độc lập hồn thành phiếu học tập; sau đó về
nhóm thảo luận, chia sẻ thơng tin với các thành viên trong nhóm, thống nhát kết quả
thảo luận, hồn thiện phiếu học tập.
~ Bước 3: Giáo viên chỉ định đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chuẩn kiến thức và tun dương những

nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ.

*


2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về mói quan hệ các nghê, làng nghề tác động
đến sự phát triển du lịch.
a) Mục tiêu

— Biết được mối quan hệ các nghề, làng nghề tác động đến sự phát triển du lịch.
b) Nội dung

Dựa vào thơng tin trong bài, hãy trình bày mối quan hệ các nghề, làng nghề tác
động đến sự phát triển du lịch.
c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện phương pháp dạy học trực quan kết hợp kĩ thuật làm việc nhóm.

~ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành các nhóm (nhóm tối ưu 4 học sinh) và giao

nhiệm vụ:

+ Học sinh hồn thành phiếu học tập của mình.

+ Sau khi hồn thành phiếu học tập, học sinh về nhóm của mình, thảo luận
hồn thiện phiếu học tập.

~ Bước 2: Mỗi học sinh làm việc độc lập hoàn thành phiếu học tập; sau đó về
nhóm thảo luận, chia sẻ thơng tin với các thành viên trong nhóm, thống nhất kết quả
thảo luận, hoàn thiện phiếu học tập.
- Bước 3: Giáo viên chỉ định đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Bước 4: Giáo viên nhận xét, góp ý, chuẩn kiến thức và tun dương những

nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ.

3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu

Củng cố kiến thức.
b) Nội dung

1. Sơ đồ hố vai trị của du lịch đối với sự phát triển kinh tế — xã hội ở tỉnh An Giang.
2. Phân tích mối quan hệ các ngành nghè, làng nghề tác động đến sự phát triển

của ngành du lịch.

c) Sản phẩm
Câu trả lời của học sinh.

d) Tổ chức thực hiện
Giáo viên thực hiện kĩ thuật think — pair — share.
— Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo kĩ thuật think — pair - share

để hoàn thành bài tập nhận thức.

Oe



- Bước 2: Học sinh hoàn thành bài tập nhận thức của mình. Sau đó trao đổi với
bạn cặp đơi đê hoàn thiện bài tập.
- Bước 3: Giáo viên chỉ định đại diện một nhóm

các nhóm khác bồ sung.

trình bày nội dung trước lớp,

- Bước 4: Giáo viên nhận xét nội dung trả lời của các nhóm.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu

- Vận dụng được hiểu biết về du lịch ở tỉnh An Giang vào việc viết báo cáo về

du lịch địa phương.

b) Nội dung
Cùng bạn trong nhóm lập và thực hiện dự án “Viết báo cáo về du lịch địa phương”.

c) Sản phẩm
Bài báo cáo (powerpoint) của học sinh về du lịch địa phương.

d) Tổ chức thực hiện
- Bước †1: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh thực hiện nhiệm vụ được
(ngồi giờ học) dựa vào ngn tư liệu từ sách, báo, tạp chí, Internet...

giao

— Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình.


- Bước 3: Học sinh báo cáo trước lớp đúng thời gian quy định của giáo viên.
- Bước 4: Giáo viên đánh giá, nhận xét sản phẩm của học sinh.


DANH NHÂN TRONG LỊCH SỬ
Ở AN GIANG
(Thời gian thực hiện: 6 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức
— Trinh bay được khái niệm về danh nhân và vai trò của danh nhân trong lịch sử.
- Nhận biết được các danh nhân tiêu biểu của tỉnh An Giang.

— Giới thiệu được các danh nhân tiêu biểu của tỉnh An Giang và những đóng góp

của họ trên các lĩnh vực: chính trị, qn sự, văn hố, tơn giáo, khoa học, giáo dục,...

- Nhận biết được một số di tích lịch sử — văn hố gắn với danh nhân An Giang

tiêu biêu.

— Có ý thức trân trọng những đóng góp của các danh nhân trong lịch sử dân tộc,

lịch sử địa phương.

2. Về năng lực
Phát triển năng lực tự học, tự chủ; năng lực giải quyết vần đề và sáng tạo; năng


lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

3. Về phẩm chất
— Yêu nước: Yêu quê hương, tự hào về các danh nhân ở tỉnh An Giang.
— Trách nhiệm: Ý thức trân trọng những đóng góp của danh nhân với q hương,
đất nước; ý thức trách nhiệm giữ gìn, tơn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử gắn với
các danh nhân ở tỉnh An Giang.

II. CHUAN BI CUA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
— Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11; Hướng dẫn sử dụng Tài liệu

Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11.

— Một số hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
— Màn hình, máy chiếu và một số thiết bị công nghệ phục vụ cho bài giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh

Đọc trước thông tin trong Tài liệu GDĐP tỉnh An Giang lớp 11 để tìm hiểu nội

dung của bài; sưu tập các tư liệu học tập về một số nhân vật lịch sử ở tỉnh An Giang,
chuan bị bài theo sự hướng dân của giáo viên.




Ill. TIEN TRINH DAY HOC
1. Hoạt động 1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu:
Khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ khi học


bài học về địa phương

b) Gợi ý tổ chức thực hiện
Giáo viên có thể có thể gợi mở, giúp học sinh nhớ lại quá trình người Việt bắt đầu

khai hoang, lập làng ở An Giang; tiến trình lịch sử của An Giang qua những nét chắm

phá cơ bản nhất, từ đó dẫn dắt vào bài: Lịch sử của An Giang gắn liền với lịch sử của

đất nước, của dân tộc. Trên hành trình lịch sử đó, ghi nhận những đóng góp khơng
nhỏ của bao thế hệ người dân cho sự phát triển và phôồn vinh của An Giang hôm nay.

Nỗi bật trong số đó là những cá nhân kiệt xuất, nồi tiếng, có nhiều cơng trạng với dân
tộc và ảnh hưởng đến xã hội.

Giới thiệu hình ảnh, cho học sinh quan sát hình 1 trong bài về Khu lưu niệm thân

thế và sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng — một danh nhân tiêu biểu của tỉnh An

Giang. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh: Ngồi Chủ tịch Tơn Đức Thắng, em còn biết

về danh nhân nào khác của tỉnh An Giang?

2. Hoạt động 2. HỈNH THÀNH KIỀN THỨC MỚI
2.1. Hoạt động 2.1. Tìm hiễu vài nét khái quát vê danh nhân ở tỉnh An Giang
a) Mục tiêu:

— Biết được khái niệm danh nhân, nét khái quát về danh nhân ở tỉnh An Giang
— Nêu được tiêu chí phân loại danh nhân.


b) Gợi ý tổ chức thực hiện
Vì bài về danh nhân đã có trong chun đề học tập mơn Lịch sử lớp 11, do đó,
giáo viên chủ yếu chỉ cần nhắc lại khái niệm Danh nhân và dành thời gian chủ yếu để
cung cấp cho học sinh kiến thức về tiêu chí phân loại và đặc điểm của danh nhân An
Giang đặt trong bối cảnh lịch sử đặc thù của địa phương An Giang.

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: giáo viên có thể sử dụng các câu hỏi

sau trong quá trình giảng dạy nội dung 1:

1. Danh nhân là ai? Truyền thống tôn vinh, tưởng nhớ đến các danh nhân thể

hiện đức tính gì của dân tộc Việt Nam?

2. Điều gì cần lưu ý khi đánh giá về cơng lao, đóng góp của các danh nhân trong

lịch sử dân tộc nói chung, đối với quê hương An Giang nói riêng?

3. Việc lựa chọn danh nhân ở tỉnh An Giang cần dựa trên những tiêu chí nào?

4. Danh nhân của tỉnh An Giang có thể phân thành các nhóm nào?

5. Lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất An Giang đã có vai trị như thế

nào trong sự nghiệp của các danh nhân ở tỉnh An Giang?

ING



Đối với nhiệm vụ học tập số 1, 2, giáo viên có thể giao cho học sinh làm việc theo
nhóm từ 4 — 6 em. Với nhiệm vụ học tập số 3, 4, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh

làm việc bằng phiếu học tập.
Ví dụ:

Tiêu chí lựa chọn danh nhân của An Giang

Nội dung

Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Học sinh thực hiện nhiệm vụ.
Gợi ý trả lời: học sinh dựa vào nội dung trong Tài liệu GDĐP để trả lời.

2.2. Hoạt động 2.2. Tìm hiễu một só danh nhân tiêu biểu của An Giang
a) Mục tiêu:

+ Biết được tên tuổi, sự nghiệp và những đóng góp của các danh nhân ở tỉnh

An Giang trên lĩnh vực chính trị, quân sự, khoa học,... theo các giai đoạn: Trước và

sau năm 1945.

+ Nhận biết được các di tích lich sử văn hoá cấp địa phương, quốc gia gắn với

các danh nhân trên địa bàn của tỉnh An Giang.

b) Gợi ý tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: giáo viên có thể tham khảo các dạng

bài tập, câu hỏi sau để hướng dẫn học sinh học nội dung Một số danh nhân tiêu biểu

của An Giang:

1. Lập bảng các mốc thời gian và hoạt động tiêu biểu trong sự nghiệp của danh
nhân Nguyễn Hữu Cảnh.
2. Sử dụng các tài liệu sưu tầm được (giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị trước)

về đền thờ Quản cơ Trần Văn Thành (hình 2.5 trong Tài liệu GDĐP) để kể về thân thé,
sự nghiệp của ơng và tình cảm của các thế hệ người dân An Giang với danh nhân

Trần Văn Thành.
Nam?

3. Danh nhân Ung Văn Khiêm có những đóng góp gì cho nền ngoại giao Việt
4. Em có nhận xét gì về đóng góp của các danh nhân An Giang ở từng giai đoạn

lịch sử: Trước năm

1945 và sau năm

1945.

5. Trình bày hoặc thể hiện những câu truyện kẻ, thơ, bài hát,... về danh nhân của

tỉnh An Giang.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ.


Gợi ý trả lời: học sinh có thể dựa vào nội dung của Tài liệu GDĐP để thực hiện

các bài tập, câu hỏi.

v


3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu:
sinh.

Củng

cố kiến thức cơ bản của bài học, phát triển năng lực thực hành của hoc

b) Gợi ý tổ chức thực hiện
— Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Hãy lập bảng liệt kê các doanh nhân về chính trị, quân sự, ngoại giao của tỉnh

An Giang theo trình tự thời gian.
STT

Họ và

2. Em

tên danh nhân

Thời


gian

hãy sưu tầm tư liệu về một danh nhân

Lĩnh vực đóng



của tỉnh An Giang trong lĩnh vực

kinh tế, văn hố, y tế (ví dụ: Hồng Hiệp, Nguyễn Chánh Sát,...).

Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh thực hiện ở nhà, có thể chia nhóm để

các em thực hiện với cùng một nhiệm vụ như nhau, rồi nhận xét và đánh giá. Đối với
hai nhiệm vụ học tập này, học sinh có cơ hội để thể hiện sự sáng tạo và năng khiếu của
các em. Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa để các thông tin được học sinh sử dụng trong

bài làm để làm rõ hơn những đóng góp nỏi bật của danh nhân đó với quê hương, đát
nước.

3. Hoạt động luyện tập — van dung
a) Mục tiêu:
Phát triển năng lực thực hành và khả năng vận dụng kiến thức, trải nghiệm thực

tế của học sinh.

b) Gợi ý tổ chức thực hiện
— Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:


1. Đóng vai hướng dẫn viên du lịch, hãy thuyết minh về thân thế và sự nghiệp của

một danh nhân của An Giang mà em yêu thích.
2. Em

cùng với các bạn hãy dàn dựng

một vở kịch ngắn, nội dung kể lại cuộc

binh biến trên Biển Đen năm 1919 mà Tôn Đức Thắng đã tham gia hoặc một nội dung
liên quan đến một anh hùng khác ở quê hương em.

Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh, có thể chia nhóm để các em thực hiện

với cùng một nhiệm vụ như nhau, rồi nhận xét và đánh giá. Đối với hai nhiệm vụ học
tập này, học sinh có cơ hội đê thể hiện sự sáng tạo và năng khiếu của các em. Giáo
viên theo dõi, chỉnh sửa đề các thơng tin được học sinh sử dụng trong thuyết trình

hoặc vở kịch phải đúng và khái quát được nét chính, những đóng góp nồi bật của danh

nhân đó với quê hương, đất nước.

we


QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
QUA NHỮNG TRANG VĂN
(Thời gian thực hiện dự kiến: Đọc và Thực hành tiếng Việt: 6 tiết;


Miết: 2,0 tiết; Nói và nghe: 1,0 tiết)

I. YÊU CÂU CÂN ĐẠT
Đọc hiểu văn ban
— Phân tích được các chỉ tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và

mỗi quan hệ của chúng trong chỉnh thê của tác phâm; nhận xét được những chỉ tiệt

quan trọng trong việc thê hiện nội dung văn bản.

— Phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng

qua hình thức nghệ thuật của văn bản.

— Phân tích được tính đa nghĩa của ngơn từ trong tác phẩm van hoc.

— Đánh giá được giá trị thẳm mĩ của một số yếu tố trong thơ như ngôn từ, hình

thức nghệ thuật bài thơ.

Tiếng Việt
— Nhận biết được một số kiểu lỗi về thành phần câu và biết cách sửa.
— Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cầu trúc.

Viết
Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm
xét vê nội dung, một sô nét nghệ thuật đặc sắc.

văn học địa phương, nêu và nhận


Nói — Nghe

Biét giới thiệu một tác phẩm văn học và trao đổi về một ván đề của cuộc sống do

tác phâm gợi lên.
II. PHƯƠNG

PHÁP VÀ PHƯƠNG

TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học
Giáo viên nên kết hợp sử dụng các phương pháp dạy học sau:
- Sử dụng phương. pháp thuyết trình khi cần để giải thích ngắn gọn về kiến thức
ngữ văn, tiếng Việt và kiểu bài nghị luận về một tác phẩm văn học.
Sử dụng phương

pháp dạy học hợp tác, hoạt động

nhóm, đàm thoại gợi mở để

tơ chức cho học sinh thảo luận, trình bày, tranh luận; tô chức cho học sinh thực hành

vận dụng kiến thức và kĩ năng đọc, tiếng Việt, viết, nói và nghe.

— Tổ chức cho học sinh thuyết trình, chia sẻ ý kiến, thảo luận về một ván đề của

đời sống do tác phẩm gợi lên.

vs



2. Phương tiện dạy học

— Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11; Hướng dẫn sử dụng Tài liệu
Giáo dục địa phương tỉnh An Giang lớp 11.

— Một số tranh ảnh liên quan đến bài học.
~ Máy chiếu hoặc tí vi trình chiếu tư liệu liên quan nội dung bài học.
~ Bảng phụ để học sinh trình bày kết quả làm việc nhóm.
— Phiếu học tập: giáo viên có thể chuyển

một số câu hỏi sau khi đọc văn bản

hoặc bài tập tiếng Việt trong tài liệu thành phiếu học tập.

- Bảng kiểm đánh giá hoạt động sau khi thực hiện bài viết, nói và nghe.

Ill. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Giáo viên có thể cho học sinh kể tên một vài nhà văn, nhà thơ quê An Giang mà
các em đã biết, từ đó, dẫn dắt vào bài học.

TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
Bài học này có hai nội dung tri thức: Tính đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm
văn học (tri thức đọc hiểu) và lỗi thành phân câu và cách sửa (tri thức tiếng Việt). Tri
thức đọc hiểu cần được dạy trước khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu các văn bản, tri
thức tiếng Việt cần được dạy gắn với tổ chức cho học sinh thực hành tiếng Việt.

Đối với tri thức đọc hiểu, giáo viên có thể chọn một số đoạn văn/ đoạn thơ có


những từ đa nghĩa, yêu cầu học sinh nêu các cách hiểu về từ ngữ, từ đó giải thích về

tính đa nghĩa của ngơn từ trong tác phâm văn chương.

TÌM HIỄU KĨ NĂNG ĐỌC
Các kĩ năng đọc như tưởng tượng, suy luận,... học sinh đã được học từ lớp 6

trong chương trình quốc gia, vì thế, ở bài học này, giáo viên chỉ cần nhắc học sinh ghi
lại những hình ảnh mà các em hình dung và những suy luận của các em trong khi đọc.

Sau đó, giáo viên có thể mời một vài em phát biểu. giáo viên cũng có thể chia sẻ tưởng

tượng, suy luận của chính mình với vai trị là một người đọc.

ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIENG VIET
VĂN BẢN 1: QUÊ MẸ PHÙ SA
1. Trước khi đọc
Cho học sinh vài phút để chia sẻ trong nhóm kỉ niệm về quê mẹ.
2. Trong khi đọc

Khi tổ chức đọc hiểu văn bản trên lớp, giáo viên nhắc học sinh trong quá trình

đọc, tạm dừng ở các câu hỏi 1, 2 để ghi ra câu trả lời hoặc trả lời thầm trong đầu.

v%


3. Sau khi đọc


Câu 1: giáo viên tổ chức cho các nhóm vẽ sơ đồ bố cục của bài thơ và tóm tắt
nội dung từng phần (trình bày trên giấy A0).
Gợi ý: Bài thơ có thể được chia làm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (khổ 1 — 5): cảnh quê hương mùa nước lũ.
- Đoạn 2 (khổ 6 — 8): quê hương với sức sống sau mùa lũ — cùng hân hoan năm

học mới.

- Đoạn 3 (phần còn lại/ khổ 9 — 10): bày tỏ lòng yêu quê hương cùng suy nghĩ

về cuộc sống người dân mùa lũ).
Câu 2:.
Gợi ý:

— Các từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu được sử dụng đề miêu tả mùa lũ trong 5 khổ

thơ đầu: Sông Tiên, Sông Hậu giương bờm đồ/ Đại thụ, hỗ lang cùng mãng xà sân nhà
cá giỡn trăng/ Chó già lập cập nhảy giường cao/ Bây gà chỉu chít bươi trên mái/ Trâu,

bị lờ móng do nằm nước,...

— Cảnh sắc thiên nhiên, con người trong mùa lũ được gợi tả sống động cụ thể.
Câu 3:

Gợi ý: Biện pháp tu từ so sánh (Sông Tiền, Sông Hậu được so sánh như hai con
tuần mã). Tác dụng: thể hiện sự dũng mãnh của hai dịng sơng.
Câu 4:

Gợi ý: Hình ảnh q hương sau cơn lũ được tác giả cảm nhận bằng những giác

quan như: thị giác, thính giác, vị giác, thê hiện qua những từ ngữ: Riu rit, thom ngat,
lúa xanh, áo xanh áo đỏ, hoa bí vàng, mái ngói hồng, xồi cam mơn

mởi,...

Câu 5:

Gợi ý: Tác giả đã thể hiện tình cảm thương xót, đồng cảm với quê hương trong
mùa lũ.
Câu 6:

Gợi ý: Tình yêu quê hương và niềm tin vào sự phục hồi, sự trù phú của quê
hương sau mùa lũ.
Câu 7: Đây là câu hỏi mở, giáo viên nên khuyến khích các em trao đổi, tranh luận

với nhau vê quan điêm của mình.

VĂN BẢN 2: THẰNG CUNG
1. Trước khi đọc
Tổ chức cho học sinh đọc nhan đề và dự đoán nội dung văn bản.

we


2. Trong khi đọc

Khi tổ chức đọc hiểu văn bản trên lớp, giáo viên nhắc học sinh trong quá trình

đọc, tạm dừng ở các câu hỏi 1, 2 để ghi ra câu trả lời hoặc trả lời thầm trong đầu.
3. Sau khi đọc

Câu 1:

Gợi ý: Đoạn trích kể về những hồi ức tuổi thơ của nhân vật fôi về chú Cung, một

người đàn ơng nghèo khó trong làng; cách ứng xử của mọi người đối với chú Cung và
trò đùa trẻ con đã làm chú Cung bị tôn thương.

Câu 2: Giáo viên có thể cho học sinh điền vào sơ đồ sau:
Ngoại hình

Nghề nghiệp

Gợi ý: Chỉ tiết miêu tả ngoại hình: lưng hơi cong cong, người ốm rịm, mặt đen

xạm, dang di tat bat, lam Idi, clr nh sắp đồ về phía trước, quanh năm bận một bộ dé
ba ba den bạc phéch được mạng vá cần thận, tóc đề dài bới lại thành búi.

Nghề nghiệp: không nghề nghiệp cố định, gánh nước cho các gia đình trong
những ngày đám cưới, đám tang, đám giỗ để được trả công bằng một bữa ăn.
Thân phận: khơng nhà cửa, khơng gia đình, việc làm cố định, thân phận hèn mọn.

Hành động của nhân vật: sống “như một cái bóng xám xịt trong làng”, mỗi khi bị

trẻ con chọc ghẹo chỉ cười, hoặc nghiêm nét mặt nhìn bọn trẻ với ánh mắt buồn bn,

khơng la rầy hoặc mách người lớn, khóc khi bị trị đùa của bọn trẻ làm nhục, tuy nhiên,

sau đó tha thứ cho bọn trẻ, chỉ cho chúng cách xúc tép.
Tính cách hiền lành, ngớ ngắn,


Ít nói nhưng vị tha, có lịng tự trọng.

Câu 3:

Gợi ý: Dân làng tuy xem thường chú Cung nhưng vẫn quan tâm đến chú. yêu
thương chú. Cách ứng xử đó thê hiện cách nhìn có phần thiếu tơn trọng một người có
số phận khơng may mắn như chú Cung, tuy nhiên, họ vẫn yêu thương chú.
Câu 4:

Gợi ý: Sau trò đùa tai ác của Hữu, nhân vật fơi cảm thấy buồn bã vì đã nhận thức

rõ hành động của Hữu đã làm chú Cung bị tổn thương. Điều này thể hiện sự hối lỗi,

thương người của nhân vật (ôi.

si


Câu 5: Học sinh trả lời theo cảm nhận cá nhân.

Câu 6:
Gợi ý: Qua câu chuyện này, tác giả muốn gửi đến người đọc thơng điệp về tình
u thương, sự tôn trọng những con người không may mắn trong cuộc sống.
Câu 7: Đây là câu hỏi mở,

học sinh trả lời theo cảm

nhận

cá nhân.


ĐỌC THỰC HÀNH: TRÊN ĐÒI MA THIÊN LÃNH
Văn bản này trong tài liệu đóng vai trị là văn bản cho học sinh thực hành đọc ở
nhà sau khi đã hình thành kĩ năng đọc hiêu văn bản theo thê loại ở văn bản 1. Vì thé,
giáo viên nên giao nhiệm vụ cho học sinh đọc ở nhà, sau đó trình bày kết quả đọc hiểu

trên lớp hoặc trong lớp học ảo. Qua đó, giáo viên đánh giá được mức độ hoàn thành

các yêu cầu cần đạt về kĩ năng đọc thể loai của học sinh.
Câu 1:

Gợi ý: Bài thơ có thể được chia thành 2 phần, 3 khổ đầu và 2 khổ cuối. Nét đặc

biệt của bố cục bà thơ này là đầu cuối tương ứng, sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu
trúc (Hãy ngồi thêm một chút bạn ơi/ nhang sắp tàn, thắp thêm tuần nhang nữa). Tác
dụng: thể hiện nỗi dau, niềm tiếc thương không dứt của nhân vật trữ tình đối với những
người đã hi sinh.
Câu 2:

Gợi ý: Biện pháp lặp cấu trúc được sử dụng trong khổ thơ thứ hai: chôn nỗi khát

khao, chôn niềm thương nhớ. Tác dụng: nhắn mạnh niềm tiếc thương đồng thời tạo
sự nhịp nhàng, cân đối, tạo tính nhạc cho câu thơ.

Câu 3: Học sinh trả lời dựa trên cảm nhận cá nhân.

Gợi ý: Sự hi sinh của những chiến sĩ góp phần làm cho tác giả thêm hiểu giá trị

của cuộc sống hơm nay, của hịa bình, yêu cả những nỗi buồn hoặc thử thách (thể hiện
qua hình ảnh hạt bụi).

Câu 4:

Gợi ý: Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là cảm xúc thương tiếc những người đã ngã

xuống khi tuổi đời còn quá trẻ.
Cau 5:

Gợi ý: Niềm thương tiếc, lòng biết ơn sự hi sinh của những chiến sĩ cách mạng.
Chủ đề đó đã được thể hiện thông qua bố cục đàu cuối tương ứng, qua biện pháp lặp
cấu trúc.
THỰC HÀNH TIÉNG VIỆT

1. Yêu cầu cần đạt
— Nhận biết được một số kiểu lỗi về thành phần câu và biết cách sửa.
— Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cầu trúc.

ws


2. Tìm hiểu tri thức tiếng Việt
Dựa vao phan Tri thức tiếng Việt mục Khám phá trong tài liệu, giáo viên giúp học

sinh hệ thống lại kiến thức về các thành phần câu và biện pháp tu từ lặp cấu trúc trước
khi giải quyết các bài tập thực hành tiếng Việt.

3. Thực hành tiếng Việt
Bài tập 1: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Với các bài tập 1, 2 và 3 này, giáo viên nên thực hiện theo hai bước: 1. Học sinh
chỉ ra được lôi của câu; 2. Sửa lại câu cho đúng.
Lưu ý: giáo viên gợi ý nhiều cách sửa và nên chọn cách sửa đơn giàn, dễ nhát.


Khi thực hiện bài tập 1.1. Xác định lỗi thiếu thành phần câu và sửa lại cho đúng
trong các câu, đầu tiên học sinh cần: xác định được câu thiếu thành phần; tiếp theo
xác định lỗi thiếu thành phần gì; cuối cùng đưa ra cách sửa.
Ví dụ:

(1) Dù có nghèo khó đến máy, vẫn kiên quyết khơng bán đi mảnh vườn.
Câu trên thiếu chủ ngữ (khơng có thơng tin người kiên quyết không bán đi mảnh

vườn).

Gợi ý cách sửa: Dù có nghèo khó đến máy, lão Hạc vẫn kiên quyết không bán đi

mảnh vườn.

(2) Những câu ca dao dân ca viết vẻ địa phương An Giang.
Câu trên thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
Gợi ý cách sửa: Những câu ca dao dân ca viết về địa phương An Giang đã phản
ánh cuộc sông và tâm hôn của người nông dân nơi đây.

(7) Đề khỏi vô lễ. Anh thanh niên ngồi yên cho ông vẽ.
Câu đầu thiếu chủ ngữ và vị ngữ (mới có phần trạng ngữ chỉ mục đích).
Gợi ý cách sửa: Đề khỏi vô lễ, anh thanh niên ngồi yên cho ông vẽ.
(8) Người nghĩa sĩ Cần Giuộc, với tắm lịng u mến làng xóm, q hương tha
thiết, với tinh thằn vì đại nghĩa.
Câu trên thiếu vị ngữ.
Gợi ý cách sửa: Với tắm lịng u mến làng xóm, q hương tha thiết, với tinh
thân vì đại nghĩa, người nghĩa sĩ Cần Giuộc đã anh dũng đứng lên chống thực dân

Pháp.


Khi thực hiện bài tập 1.2. Xác định lỗi không

phân định rõ thành phần

câu và

sửa lại cho đúng trong các câu, đầu tiên học sinh cần: xác định được từng thành phần

trong câu; chỉ ra nguyên nhân lỗi; cuối cùng đưa ra cách sửa. Ví dụ:
(1) Qua tác phẩm

“Chí Phèo” cho ta tháy bi kịch bị tha hoá của người nông dân

dưới chế độ thực dân phong kiến.

we


Người viết câu trên không phân định được giữa trạng ngữ và chủ ngữ (đây là lỗi
thường gặp).
Gợi ý cách sửa: Qua tác phẩm “Chi Phéo”, Nam Cao da cho ta thay bi kịch bị tha

hố của người nơng dân dưới chế độ thực dân phong kiến.

(2) Nguyễn Đình Chiều, nhà thơ yêu nước, nhà giáo, thày thuốc mẫu mục.
Người viết câu trên không phân định rõ chủ ngữ và vị ngữ, giữa chủ ngữ với

thành phần phụ chú.


Gợi ý cách sửa: Nguyễn Đình Chiều vừa là nhà thơ yêu nước, vừa là nhà giáo,

vừa là thày thuốc mẫu mục.

(4) Trong những sáng tác viết về người nông dân của Nam Cao, nồi bật hơn hét là

truyện Chí Phèo là câu chuyện bi kịch của người nông dân lương thiện trước Cách mạng

tháng Tám vẻ cuộc đời bé tắc, tuyệt vọng của một con người không được làm người.
Người viết câu trên không phân định rõ giữa chủ ngữ và vị ngữ.

Gợi ý cách sửa: Trong những sáng tác viết vẻ người nông dân của Nam Cao, nồi

bật hơn

hét là truyện Chí Phèo.

“Chí Phèo” là câu chuyện bi kịch của người nông dân

lương thiện trước Cách mạng tháng Tám về cuộc đời bé tắc, tuyệt vọng của một con
người không được làm người.

Khi thực hiện bài tập 1.3. Xác định lỗi sắp xếp sai trật tự thành phần câu và sửa
lại cho đúng trong các câu, đầu tiên học sinh cần: có kiến thức về cầu trúc sắp xếp các
thành phần trong câu; từ đó chỉ ra lỗi sắp xếp sai trật tự thành phần câu; cuối cùng
đưa ra cách sửa.

Lưu ý, bài tập này chỉ đề cập đến câu có cấu trúc sắp xếp các thành phần câu

theo cách thông thường. Bởi trong sáng tác và giao tiếp, nhà văn và người nói tuỳ mục


đích thể hiện mà có thể sắp xếp các thành phần câu theo trật tự khác.
Ví dụ:

(1) Bạn Nam học giỏi tuy nhà nghèo. Bạn ấy đã được chọn vào đội tuyên học sinh

giỏi của trường.

Người viết câu trên chưa nắm cách.
Gợi ý cách sửa: Bạn Nam

tuy nhà nghèo nhưng học giỏi. Bạn ấy đã được chọn

vào đội tuyên học sinh giỏi của trường.

(2) Được học sinh các lớp trồng những cây xanh dọc theo lối đi đã tạo cảnh quan
tươi đẹp cho trường.

Người viết câu trên sắp xếp sai trật tự giữa thành phần chủ ngữ và thành phần phụ.
Gợi ý cách sửa: Những cây xanh dọc theo lối đi được học sinh các lớp trịng đã
tạo cảnh quan tươi đẹp cho trường.

(3) Có làn Nam chạy vẻ nhà gọi em ra khiêng tiếp bao lúa nặng quá.
Người viết câu trên sắp xếp sai trật tự giữa thành phần chủ ngữ, vị ngữ và thành
phần phụ.

20%




×