Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề kiểm tra văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.07 KB, 18 trang )

Đề kiểm tra ngữ văn 7 tiết 42
§Ò 1
A. Trắc nghiệm ( 2điểm)
I. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất
Câu 1: ( 0,25đ): văn bản cổng trường mở ra viết về nội dung gì?
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trongv iệc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại những tâm tư tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp một của con.
Câu 2: ( 0,25đ): Sông núi nước Nam thường được gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hoàn.
C, Áng thiên cổ hùng văn. D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
Câu 3: Thể thơ của bài thơ “ Bánh trôi nước” giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây?
A. Côn Sơn ca B. Thiên trường vãn vọnga
B. Tụng giá hoàn kinh sư D. Sau phút chia li
Câu 4: ( 0,25đ):Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan thể hiện qua bài thơ “Qua Đèo Ngang” là gì?
A. yêu say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
B. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của đất nước
C. Buồn thương da diết nhớ về quá khứ của đất nước
D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
II. Nối kiến thức cột A với cột B sao cho đúng ( 1điểm)
A Nối B
1. Côn Sơn Ca a. Nguyễn Trãi
2. Bánh trôi nước b. Hồ Xuân Hương
3. Qua Đèo Ngang c. Bà Huyện Thanh Quan
4. Bạn đến chơi nhà d. Trần Quang Khải
e. Nguyễn Khuyến
* Đề 2:
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Văn bản “ Cổng Trường Mở Ra “ của tác giả nào?
a. Lí Lan b. Khánh Hoài c. Trần Nhân Tông d. Trần Quang Khải.


Câu 2: Nội dung chính của văn bản” Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
a. Anh em Thành và Thuỷ chia đồ chơi để khỏi tranh nhau.
b. Tổ ấm gia đình rất quan trọng, mọi ngưòi hãy bảo vệ, giữ gìn, đừng nên vì một lí do nào đó mà chia rẽ tình cảm anh em ruột
thịt vì trẻ thơ có tâm hồn trong sáng, hoàn toàn vô tội.
c. Không nghe lời mẹ nên Thuỷ bị mẹ gửi xuống nhà bà ngoại nuôi.
d. Bố đi làm xa mang Thành đi cùng nên hai anh em chia đồ chơi.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với tác phẩm trữ tình.
a. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc.
b. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ bày tỏ trực tiếp tình cảm cảm xúc.
c. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
d. Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự sự và miêu tả.
Câu 4: “ Công cha như núi ngất trời ,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.” Là câu :
a. Nhưng câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người. b. Những câu hát than thân
c. Những câu hát châm biếm. d. Ca dao – dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
1
Cõu 5: Ngh thut ni bt trong bi th Sụng Nỳi Nc Nam l gỡ ?
a. S dng nhiu bin phỏp tu t v ngụn ng giu cm xỳc.
b. S dng ip ng v cỏc yu t trựng ip.
c. Ngụn ng sỏng rừ, cụ ỳc, ho trn gia lớ tng v cm xỳc.
d. Nhiu hỡnh nh n d, tng trng.
Cõu 6: Bi th Bi ca Cụn Sn Vit theo th th no?
a. Tht ngụn t tuyt ng lut . b. Tht ngụn bỏt cỳ ng lut
c. Lc bỏt d. Song tht lc bỏt.
II. Phn t lun : ( 7)
Cõu 1:( 3) Chộp thuc bi th Bỏnh trụi nc nờu ni dung chớnh ca bi.
Cõu 2: ( 4) Vit mt on vn ngn t 10 n 15 dũng , nờu nhn xột ca em v s khỏc nhau ca cm t ta vi ta trong hai
bi th Qua ốo Ngang ( B Huyn Thanh Quan) v Bn n chi nh ( Nguyn Khuyn).

* b i:
I/ PHầN TRắC NGHIệM: ( 3 điểm): Em hãy khoang tròn trớc câu trả lời đúng
1.Nội dung chính của văn bản Cổng tr ờng mở ra là gì?
a. Miêu tả quang cảnh ngày khai trờng
b. Kể về tâm trạng một chú bé ngày đầu tiên đến trờng
c.Ghi lại tâm t, tình cảm của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng của con
2 .Trong đêm trớc ngày khai trờng, tâm trạng của ngời con nh thế nào?
a. Phấp phỏng lo lắng b. Thao thức đợi chờ
c. Vô t thanh thản d. Căng thẳng hồi hộp
3.Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là ai?
a.Hai con búp bê b. Hai anh em Thành, Thủy
c.Bố mẹ của Thành, Thủy d. Cô giáo của Thủy
4.Qua Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài muốn đề cập đến quyền gì của trẻ em?
a. Đợc vui chơi giải trí b. Đợc đi học, đợc sống trong gia đình hạnh phúc
c. Đợc tham gia bầu cử d. Đợc tự do ngôn luận
5.Bài thơ Bạn đến chơi nhà của tác giả nào?
a.Nguyễn Trãi b. Nguyễn Du c.Nguyễn Khuyến d. Nguyễn Đình Chiểu
6.Bài thơ Qua Đèo Ngang đ ợc viết theo thể thơ nào?
a.Thất ngôn tứ tuyệt b. Song thất lục bát c.Thất ngôn bát c d. Ngũ ngôn tứ tuyệt
7.Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả trong thời điểm nào?
a.Xế tra b.Xế chiều c.Sớm d.Đêm khuya
8. Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, phê phán thói h tật xấu và sự việc đáng cời trong xã hội là nội dung của:
a.Những câu hát về tình cảm gia đình b.Những câu hát châm biếm
c.Những câu hát than thân d.Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc
9. Câu ca dao: Thân em nh trái bần trôi- Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu sử dụng nghệ thuật tu từ gì?
a.Nhân hóa b.Sosánh
c.ẩn dụ d.Hoán dụ
10. Nhân vật En-ri-cô trong văn bản Mẹ tôi đã phạm lỗi gì?
a. Thiếu lễ độ với mẹ b.Trốn học c. Nói dối cô giáo d. Nói dối mẹ
11.Nối cột A với cột B sao cho phù hợp

Cột A Cột B
1-Sông núi nớc Nam
2-Phò giá về kinh
3-Bài ca Côn Sơn
a-Lục bát
b-Thất ngôn tứ tuyệt
c-Ngũ ngôn tứ tuyệt
Nối: 1 ,2 .,3
12.Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài ca dao:
2
Thân em nh
Phất phơ
II/ PHầN Tự LUậN : (7 điểm)
1. Sông núi n ớc Nam đợc coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nớc ta.Vậy thế nào là một Tuyên ngôn Độc lập? Nội
dung Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ là gì ?
2. Văn bản Cổng tr ờng mở ra có phải ngời mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em ngời mẹ đang tâm sự với ai? Cách
viết này có tác dụng gì?
3. Vit mt on vn nờu cm ngh ca em v tỡnh bn trong bi th Bn n chi nh.
Hoc: Vit mt on vn trỡnh by suy ngh ca em v hỡnh nh ngi ph n trong xó hi pk.
Đề 2
B. Trc nghim ( 2im)
I. Khoanh trũn vo ch cỏi u cõu em cho l ỳng nht
Cõu 1: ( 0,25): Trong những nhận xét sau nhận xét nào đúng cho bài thơ Sụng nỳi nc Nam
A. Khẳng định quyền bất khả xâm phạm B. Thể hiện niềm tự hào trớc chiến công của dân tộc
B. Thể hiện bản lĩnh, khí phách của một dân tộc trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm
C. Thể hiện khát vọng hoà bình
Cõu 2: ( 0,25): Bản dịch bài Côn Sơn ca đ ợc viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn B. Ngũ ngôn C. Song thất lục bát D. Lục bát
Cõu 3: Nhà thơ Hồ Xuân Hơng đợc mệnh danh là
A. Thần thơ thánh chữ B. Nữ hoàng thi ca C. Bà chúa thơ Nôm D. Thi tiên thi thánh

Cõu 4: ( 0,25): Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình . B, Giãi bày tình cảnh thực tế của mình
C. Không muốn tiếp đãi bạn D. Diễn đạt một cách dí dỏm tính cảm chân thành sâu sắc
II. Ni kin thc ct A vi ct B sao cho ỳng ( 1im)
A Ni B
1. Xa ngắm thác núi L a. Trần Nhân Tông
2. Thiên trờng vãn vọng b. H Xuõn Hng
3. Qua ốo Ngang c. Bà Huyện Thanh Quan
4. Bn n chi nh d. Lí Bạch
e. Nguyn Khuyn
A. T lun ( 8 im)
Cõu 1. (2im): Chộp ỳng bi th Bỏnh trụi nc ca b H Xuõn Hng v nờu ý ngha ca bi th?
Cõu 2. (2im): Trỡnh by c im th th tht ngụnbát cú? K tờn hai bi th do nh th Vit Nam sỏng tỏc(ng vn 7)
theo th th trờn?
- Ngun gc
- S cõu trong bi
- S ch trong cõu
- Nhp
- Vn
- B cc
Cõu 3.( 4im):Trỡnh by cm nhn mt bi ca dao v tỡnh cm gia ỡnh m em thớch nht?
3
ỏp ỏn
Trc nghim:
Phn I
Cõu 1/D Cõu 2/D
Cõu 3/C Cõu 4/D
Phn II
1+ d. 2a. 3+ c. 4+e
T Lun:

Cõu 1:
- Chộp bi th phi ỳng vi th th tht ngụn t tuyt. Khụng sai li chớnh t, trỡnh by p
( 1im)
- Nờu c ý ngha bi th( 1im)
+ Ca ngi v p nhan sc v phm cht ca ngi ph n trong xó hi xa.
+ ng cm xút thng cho s phn au thng ca ngi ph n
+ Lờn ỏn t cỏo xó hi phong kin
Cõu 2: c im th th tht ngụn bát tuyt
- Ngun gc: T thi nh ng Trung Quc
- S cõu trong bi: 8 cõu
- S ch trong cõu: 7 ch
- Nhp: 2/2/3, 4/3
- Vn: (b) ting th 7 cõu th 1,2,4,6,8
- B cc: Thng l bn phn : Đề, thực luận, kết
- Cõu 3: Tựy HS chn trong cỏc bi ca dao v tỡnh cm gia ỡnh nhng phi bi lm phải bc l c ngh thut ni dung
ca bi ca dao v rỳt ra c bi hc cho bn thõn
.
T lun ( 8 im)
Cõu 1. (2im): Chộp ỳng bi th Bỏnh trụi nc ca b H Xuõn Hng v nờu ý ngha ca bi th?
Cõu 2. (2im): Trỡnh by c im th th tht ngụn t tuyt? K tờn hai bi th do nh th Vit Nam sỏng tỏc(ng vn 7)
theo th th trờn?
- Ngun gc
- S cõu trong bi
- S ch trong cõu
- Nhp
- Vn
- B cc
Cõu 3.( 4im):Trỡnh by cm nhn mt bi ca dao v tỡnh cm gia ỡnh m em thớch nht?
ĐáP áN
I-PHầN TRắC NGHIệM:

1.c , 2.c , 3.b , 4.b , 5.c , 6.c , 7.b , 8.b , 9.b , 10.a , 11.Nối:1b,2c,3a
12.Điền vào chỗ trống: Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai
II-PHầN Tự LUậN:
*Câu 1:Viết thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nớc (2 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
4
Bảy nổi ba chìm với nớc non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Nội dung chính:Tác giả vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của ngời phụ nữ trong xã hội xa, vừa cảm thơng
sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ(1 điểm)
*Câu 2:Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không 1 thế lực nào xâm phạm(1 điểm)
-Nội dung tuyên ngôn độc lập trong bài Sông núi nớc Nam
+Nớc Nam là của ngời Nam. Điều đó đã đợc sách trời định sẵn (1 điểm)
+Kẻ thù không đợc xâm phạm, nếu xâm phạm sẽ chuốc lấy thất bại (1 điểm)
*Câu 3:Trong văn bản Cổng trờng mở ra ngời mẹ không nói trực tiếp với con mà ngời mẹ đang nói với chính mình
->Làm nỗi bật tâm trạng, khắc họa tâm t, tình cảm, nhu6ng4 điều sâu thẳm khó nói bằng lời (1 điểm)
ỏp ỏn
Trc nghim:
Phn I
Cõu 1/D Cõu 2/D
Cõu 3/B Cõu 4/D
Phn II
1+ a. 2+ b. 3+ c. 4+e
T Lun:
Cõu 1:
- Chộp bi th phi ỳng vi th th tht ngụn t tuyt. Khụng sai li chớnh t, trỡnh by p ( 1im)
- Nờu c ý ngha bi th( 1im)
+ Ca ngi v p nhan sc v phm cht ca ngi ph n trong xó hi xa.

+ ng cm xút thng cho s phn au thng ca ngi ph n
+ Lờn ỏn t cỏo xó hi phong kin
Cõu 2: c im th th tht ngụn t tuyt
- Ngun gc: T thi nh ng Trung Quc
- S cõu trong bi: 4 cõu
- S ch trong cõu: 7 ch
- Nhp: 2/2/3, 4/3
- Vn: (b) ting th 7 cõu th 1,2,4
- B cc: Thng l bn phn : Khai, tha, chuyn, hp
Cõu 3: Tựy HS chn trong cỏc bi ca dao v tỡnh cm gia ỡnh nhng phi bi lm bc l c ngh thut ni dung ca bi
ca dao v rỳt ra c bi hc cho bn thõn
.
TIT 42 KIM TRA VN
THIT LP MA TRN KIM TRA
NHN BIT THễNG HIU VN DNG
- TN TL TN TL THP CAO
Ca dao, dõn
ca
Hiu c
nhng thúi h
tt xu cn phờ
phỏn.
Nờu cm
ngh v 1 bi
ca dao
S cõu:3
S im: 4,5
T l: 45%
S cõu:1
S im: 0,2

5
T l:2, 5%
S cõu:1
S im: 0,2
5
T l:2, 5%
S cõu:1
S im: 4
T l:40%
S cõu:3
S: 4,5
T l: 45%
5
Thơ Trung
đại
Năm được
TG, TP, thể
thơ VB
Hiểu được giá
trị của bài thơ.
Năm được
bài thơ, nêu
được giá trị
ND và NT
Số câu:8
Số điểm: 4,5đ
Tỉ lệ: 45%
Số câu:5
Sốđiểm:
1,25đ

Tỉ lệ:12,5%
Số câu:1
Số điểm:
0,25đ
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu:1
SĐ: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu:8
SĐ: 4,5 đ
Tỉ lệ 45 %
Văn bản nhật
dụng
Thông qua nội
dung văn bản
rút ra bài học
cho bản thân .
Số câu:4
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
SĐ: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:14
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 6

Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 6
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 3,0
đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:14
Số điểm: 10đ
Tỉlệ:100%
ĐỀ BÀI
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1:Khoanh tròn trước chữ cái có phương án trả lời đúng.(2đ)
1: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào:
a. Phấp phỏng, lo lắng. C. Vô tư, thanh thản
b. Thao thức, đợi chờ d. Căng thẳng, hồi hộp
2: Cha của En-ri-cô là người:
a. Rất yêu thương và nuông chiều con.
b. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc dạy con.
c. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
d. Luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi công việc trong gia đình.
3: Kết thúc truyện”Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra:
a. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
b. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
c. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.

d. Cuộc chia tay giữa Thủy với cô giáo và các bạn.
4: Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”:
a. Hãy để trẻ em được sống trong môt mái ấm gia đình
b. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ em.
c. Hãy hành động vì trẻ em.
6
d. Tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
5: Bài ca dao”Công cha như núi ngất trời”là lời của ai nói với ai.
a. Lời của con nói với mẹ cha. b. Lời của ông nói với cháu.
c. Lời của anh em nói với nhau. d. Lời của cha mẹ nói với con.
6: Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung “chú tôi”trong bài ca dao châm biếm thứ nhất:
a. Tham lam, ích kỉ c. Độc ác, tàn nhẫn.
b. Nghiện ngập, lười biếng. d. Dốt nát, háo danh.
7: Bài “Sông núi nước Nam “của Lí Thường Kiệt được gọi là:
a. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. c. Áng thiên cổ hùng văn.
b. Hồi kèn xung trận. d. Khúc ca khải hoàn.
8: Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được viết theo thể thơ:
a. Thất ngôn bát cú. c. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
b. Thất ngôn tứ tuyệt. d. Ngũ ngôn bát cú.
Câu 2.Nối các nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B ( 1đ):
Câu A ( Tác phẩm) Nối Câu B (Tác giả)
1. Phò giá về kinh a. Bà Huyện Thanh Quan.
2. Bạn đễn chơi nhà b. Hồ Xuân Hương
3. Bánh trôi nước c. Nguyễn Khuyến
4. Qua đèo ngang d. Trần Nhân Tông
II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 1:(3 điểm):
Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan(1,5đ) nêu nội dung , nghệ thuật của bài
thơ? ( 1,5đ)
Câu 2( 4 điểm):

Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.
ĐÁP ÁN
Phần I Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,25 đ
Câu 1:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án c b c a d b a b
Câu 2: 1- d ; 2- c ; 3 - b ; 4 -a ; .
Phần II tự luận:
Câu 1: 3đ
Chép được đúng bài thơ cho 1,5đ. Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật: 1,5đ.
Câu 2: 4đ
- Yêu cầu cần đạt:
+ Hình thức: Viết được đoạn văn tổng phân hợp.
Mạch lạc, rõ ràng; trình bày sạch sẽ.
+ Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ.
+ Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích đã được học, đọc thêm.
- Giới thiệu ngắn gọn bài ca dao mình thích.
- Cảm xúc của em về nội dung và nghệ thuật mà tác giả dân gian đã thể hiện trong bài.
- Bài ca dao đã để lại trong em bài học gì.
*Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
*Hoạt động 4: Củng cố - HDVN
-Chuẩn bị bài: Từ đồng âm
*******************************
7
Tiết 42
Tuần: 11
Ngày dạy: 22/10/2012 KIỂM TRA VĂN
1. Mục tiêu:
Giúp HS.
1. 1. Kiến thức:

* HS biết: Nội dung, nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam.
* HS hiểu: Củng cố, hệ thống hoá các nội dung cơ bản của các VB đã học.
1. 2. Kó năng:
* HS thực hiện được:Nhận biết.
* HS thực hiện thành thạo: Phân tích , cảm thụ, viết đoạn.
1. 3. Thái độ:
* Thói quen:Tự học bài ở nhà.
* Tính cách: Tự giác, cẩn thận trong học tập.
2. Ma trận:
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Chủ đề 1: Sông
núi nước Nam.
Ch:
+ KT: Chép thơ,
nêu ý nghóa.
+KN: Nhận biết.
- Số câu:
- Số điểm, TL
2
5(50% )
2
5(50% )
Chủ đề 2: Qua
đèo Ngang
Ch:
+ KT: nghệ thuật,
tác dụng.
+ KN : Phân tích

- Số câu: 1 1
8
- Số điểm, Tỉ lệ: 3 ( 30%) 3 ( 30%)
Chủ đề 3: Bạn
đến chơi nhà
- Ch:
+ KT: Tình bạn trong
thơ Nguyễn Khuyến .
+ KN: phân tích, cảm
thụ, viết đoạn.
- Số câu:
- Số điểm; Tỉ lệ
1
2 ( 20%)
1
2 ( 20%)
Tổng số câu :
Tổng số điểm
( TL)
2
5(50% )
1
3 ( 30%)
1
2 ( 20%)
4
10 ( 100%)
3.Đề kiểm tra :
Câu 1: ( 2 đ )
Bài thơ “ Sông núi nước Nam “ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta . Em hãy chép

lại những câu thơ khẳng đònh chủ quyền , lãnh thổ của đất nước?
Câu 2: ( 3 đ )
Nêu ý nghóa của bài thơ “ Sông núi nước Nam”?
Câu 3: ( 3 đ )
? Cho hai câu thơ sau:
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của chúng?
Câu 4: ( 2 đ )
Viết một đoạn văn (khoảng mười dòng) cảm nhận về tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến .
4/ Đáp án:
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
HS chÐp chÝnh x¸c hai câu thơ của Lí Thường Kiệt :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư .
- Ý nghóa bài thơ Sông núi nước Nam:
+ Bi thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghóa của dân tộc ta.
+ Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân
tộc ta.
- Những biện pháp nghệ thuật: Phép đối, hiện tượng đồng âm , điển
tích.
- Tác dụng: làm nổi bật tâm trạng nhớ nước, thương nhà của tác giả.
- Viết đúng hình thức một đoạn văn .
- Nội dung đảm bảo các ý sau:
Tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến: Đó là một tình bạn rất đẹp mà dân
dã ,sâu đậm ,thắm thiết tràn ngập sự cảm thông , chia se.û

(2đ)
(1,5đ)
(1,5đ)
(1,5đ)
(1,5đ)
(0,5đ)
(1,5đ)
5. Kết quả và rút kinh nghiệm:
* Thống kê chất lượng:
Lớp Số
HS
Giỏi TL Khá TL TB TL Yếu TL Kém TL TB
trở
lên
TL
7a1
9
7a2
Cộng
*Đánh giá chất lượng làm bài của hs:
- Ưu điểm :

- Khuyết điểm :

* Rút kinh nghiệm:

Nội dung

Nhận biết Thơng Hiểu


Vận Dụng

Tổng điểm
TN TL TN TL TN TL
Nội dung văn bản cổng trường mở ra Câu1
0,25đ
1
0,25đ
Ý nghĩa bài thơ “Sơng núi nước Nam” Câu2
0,25đ
1
0,25đ
Thể thơ của bài “ Bánh trơi nước” giống bài
thơ nào?
Câu3
0,25đ
1
0,25đ
Tâm trạng của Bà huyện Thanh Quan qua bài
thơ “ Qua Đèo Ngang”
Câu4
0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Cơn Sơn ca Câu1
0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ:Bánh trơi nước Câu2
0,25đ

1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ: Bạn đến chơi
nhà
Câu3
0,25đ
1
0,25đ
Nắm được tên tác giả bài thơ: “ Qua Đèo
Ngang”
Câu4
0,25 đ
1
0,25đ
Chép bài thơ Câu1 1
10
2điểm 2đ
Hiểu biết về thể thơ tứ tuyệt Đường luật Câu2
2điểm
1

Cảm nghĩ một bài ca dao về tình cảm gia
đình
Câu 3
4điểm
1

Tổng 1,5điểm 0,5điểm 8điểm 10điểm
Tuần: 11
Tiết: 42

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Ca dao, dân ca
- Khái niệm ca
dao, dân ca.
- Nhớ lại 1 bài
ca dao đã học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu (2 ý)
2 điểm/20%
1 câu
2 điểm/20%
*Thơ Đường:
- Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh
- Ngẫu nhiên viết
nhân buổi mới về quê
- Xác định điểm
giống nhau về
tình cảm trong 2
bài thơ
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ
1 Câu
1 điểm/10%
1 câu
1 điểm/10%
*Thơ trữ tình trung
đại:
- Nam quốc sơn hà
- Bánh trôi nước
- Nhớ lại bài thơ
"Nam quốc sơn
hà"
- Viết đoạn văn
cảm nhận về vẻ
đẹp của người
phụ nữ trong
bài "Bánh trôi
nước"
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1 Câu
2 điểm/20%
1 Câu
5 điểm/50%
2 câu
7điểm/70%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

2 Câu
4 điểm/40%
1 Câu
1 điểm/10%
1 Câu
5 điểm/50%
4 câu
10 đ/100%
Tuần 11
Tiết 42
11
KIỂM TRA MỘT TIẾT (Phần: văn bản)
Môn: Ngữ Văn 8
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Thế nào là ca dao, dân ca? Chép 1 bài ca dao mà em đã được học? (2,0 điểm)
Câu 2: Chép lại bài thơ: "Nam quốc sơn hà" của Lý Thường Kiệt? (2,0 điểm)
Câu 3: "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" và "cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" tuy khác nhau về tác giả nhưng có
điểm chung về nội dung tình cảm. Hãy chỉ ra nội dung này.( 1,0 điểm)
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong bài "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân
Hương? (5,0 điểm)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2 điểm) Ca dao, dân ca là những khái niệm tương đương, chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả
đời sống nội tâm của con người.
- Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. (0,5 đ)
- Ca dao là lời thơ của dân ca. Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với
lời thơ của dân ca. Ca dao còn dùng để chỉ một thể thơ dân gian- thể ca dao. (0,5 đ)
- HS chép đúng 1 bài ca dao đã học được 1,0 điểm.
12
Câu 2: HS chép đúng, đủ được 2 điểm. Sai 2 từ trở lên trừ 0,5 điểm
Sơng núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Câu 3: (1 điểm): Điểm chung về nội dung tình cảm của 2 bài thơ:
- Đều diễn tả tình cảm q hương thắm thiết của con người. (0,5 đ)
- Góp phần bồi đắp tình u q hương trong mỗi chúng ta. (0,5 đ)
Câu 4: (5 điểm) Tuỳ theo cảm nhận và suy nghĩ khác nhau của HS nhưng phải thể hiện rõ được các ý sau:
- Bài thơ mượn hình ảnh cái bánh trơi để nói lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt thuỷ chung, tình nghĩa của
người phụ nữ trong xã hội phong kiến.( 2,0 đ)
- Ta hiểu được thân phận phụ thuộc, chìm nổi bấp bênh của họ. Qua đó, tác giả thể hiện thái độ trân trọng, cảm thương
trước số phận và khát vọng tự do, bình đẳng, khao khát hạnh phúc của người phụ nữ; lên án xã hội bất cơng, tàn ác đương thời
tước đoạt quyền sống của người phụ nữ. (3,0 đ)
( Trên đây là những gợi ý cơ bản, tuỳ theo thực tế bài làm và đối tượng HS mà giáo viên có thể linh động chấm- ghi điểm phù
hợp).
Duyệt của Tổ trưởng GV ra đề kiểm tra
Lê Thị Hồi Thế Trần Thị Thanh Thảo
Tiết 42
Tua n: 11 à
Ng y dà ạy: 22/10/2012 KIE M TRA VĂNÅ
1. Mục tiêu:
Giúp HS.
1. 1. Kiến thức:
* HS biết: Nội dung, nghệ thuật thơ trung đại Việt Nam.
* HS hiểu: Củng cố, hệ thống hoá các nội dung cơ bản của các VB đã học.
1. 2. Kó năng:
* HS thực hiện được:Nhận biết.
* HS thực hiện thành thạo: Phân tích , cảm thụ, viết đoạn.
1. 3. Thái độ:
* Thói quen:Tự học bài ở nhà.
* Tính cách: Tự giác, cẩn thận trong học tập.

2. Ma trận:
Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
13
Tên chủ đề
Chủ đề 1: Sông
núi nước Nam.
Ch:
+ KT: Chép thơ,
nêu ý nghóa.
+KN: Nhận biết.
- Số câu:
- Số điểm, TL
2
5(50% )
2
5(50% )
Chủ đề 2: Qua
đèo Ngang
Ch:
+ KT: nghệ thuật,
tác dụng.
+ KN : Phân tích
- Số câu:
- Số điểm, Tỉ lệ:
1
3 ( 30%)
1
3 ( 30%)
Chủ đề 3: Bạn
đến chơi nhà

- Ch:
+ KT: Tình bạn trong
thơ Nguyễn Khuyến .
+ KN: phân tích, cảm
thụ, viết đoạn.
- Số câu:
- Số điểm; Tỉ lệ
1
2 ( 20%)
1
2 ( 20%)
Tổng số câu :
Tổng số điểm
( TL)
2
5(50% )
1
3 ( 30%)
1
2 ( 20%)
4
10 ( 100%)
3.Đề kiểm tra :
Câu 1: ( 2 đ )
Bài thơ “ Sông núi nước Nam “ được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta . Em hãy chép
lại những câu thơ khẳng đònh chủ quyền , lãnh thổ của đất nước?
Câu 2: ( 3 đ )
Nêu ý nghóa của bài thơ “ Sông núi nước Nam”?
Câu 3: ( 3 đ )
? Cho hai câu thơ sau:

Nhớ nước đau lòng con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Hai câu thơ trên sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của chúng?
Câu 4: ( 2 đ )
Viết một đoạn văn (khoảng mười dòng) cảm nhận về tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến .
4/ Đáp án:
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
HS chÐp chÝnh x¸c hai câu thơ của Lí Thường Kiệt :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư.
Tiệt nhiên đònh phận tại thiên thư .
- Ý nghóa bài thơ Sông núi nước Nam:
+ Bi thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghóa của dân tộc ta.
+ Bài thơ có thể xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân
tộc ta.
(2đ)
(1,5đ)
(1,5đ)
14
Câu 3
Câu 4
- Những biện pháp nghệ thuật: Phép đối, hiện tượng đồng âm , điển
tích.
- Tác dụng: làm nổi bật tâm trạng nhớ nước, thương nhà của tác giả.
- Viết đúng hình thức một đoạn văn .
- Nội dung đảm bảo các ý sau:
Tình bạn trong thơ Nguyễn Khuyến: Đó là một tình bạn rất đẹp mà dân
dã ,sâu đậm ,thắm thiết tràn ngập sự cảm thông , chia se.û
(1,5đ)

(1,5đ)
(0,5đ)
(1,5đ)
5. Kết quả và rút kinh nghiệm:
* Thống kê chất lượng:
Lớp Số
HS
Giỏi TL Khá TL TB TL Yếu TL Kém TL TB
trở
lên
TL
7a1
7a2
Cộng
*Đánh giá chất lượng làm bài của hs:
- Ưu điểm :

- Khuyết điểm :

* Rút kinh nghiệm:

TIẾT 42 KIỂM TRA VĂN
THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG
- TN TL TN TL THẤP CAO
Ca dao, dân
ca
Hiểu được
những thói hư
tật xấu cần phê

phán.
Nêu cảm
nghĩ về 1 bài
ca dao
Số câu:3
Số điểm: 4,5 đ
Tỉ lệ: 45%
Số câu:1
Số điểm: 0,2

Tỉ lệ:2, 5%
Số câu:1
Số điểm: 0,2

Tỉ lệ:2, 5%
Số câu:1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ:40%
Số câu:3
SĐ: 4,5 đ
Tỉ lệ: 45%
Thơ Trung
đại
Năm được
TG, TP, thể
thơ VB
Hiểu được giá
trị của bài thơ.
Năm được
bài thơ, nêu

được giá trị
ND và NT
Số câu:8
Số điểm: 4,5đ
Tỉ lệ: 45%
Số câu:5
Sốđiểm:
1,25đ
Tỉ lệ:12,5%
Số câu:1
Số điểm:
0,25đ
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu:1
SĐ: 3đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu:8
SĐ: 4,5 đ
Tỉ lệ 45 %
Văn bản nhật
dụng
Thơng qua nội
dung văn bản
rút ra bài học
cho bản thân .
15
Số câu:4
Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4

Số điểm: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:4
SĐ: 1đ
Tỉ lệ: 10%
Số câu:14
Số điểm: 10đ
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 6
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 6
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu:1
Số điểm: 3,0
đ
Tỉ lệ: 30%
Số câu:1
Số điểm: 4đ
Tỉ lệ: 40%
Số câu:14
Số điểm: 10đ
Tỉlệ:100%
ĐỀ BÀI
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1:Khoanh tròn trước chữ cái có phương án trả lời đúng.(2đ)
1: Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người con như thế nào:
a. Phấp phỏng, lo lắng. C. Vô tư, thanh thản
b. Thao thức, đợi chờ d. Căng thẳng, hồi hộp

2: Cha của En-ri-cô là người:
a. Rất yêu thương và nuông chiều con.
b. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc dạy con.
c. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
d. Luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi công việc trong gia đình.
3: Kết thúc truyện”Cuộc chia tay của những con búp bê” cuộc chia tay nào đã không xảy ra:
16
a. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
b. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
c. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ.
d. Cuộc chia tay giữa Thủy với cô giáo và các bạn.
4: Thông điệp nào được gửi gắm qua văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”:
a. Hãy để trẻ em được sống trong môt mái ấm gia đình
b. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ em.
c. Hãy hành động vì trẻ em.
d. Tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có.
5: Bài ca dao”Công cha như núi ngất trời”là lời của ai nói với ai.
a. Lời của con nói với mẹ cha. b. Lời của ông nói với cháu.
c. Lời của anh em nói với nhau. d. Lời của cha mẹ nói với con.
6: Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung “chú tôi”trong bài ca dao châm biếm thứ nhất:
a. Tham lam, ích kỉ c. Độc ác, tàn nhẫn.
b. Nghiện ngập, lười biếng. d. Dốt nát, háo danh.
7: Bài “Sông núi nước Nam “của Lí Thường Kiệt được gọi là:
a. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. c. Áng thiên cổ hùng văn.
b. Hồi kèn xung trận. d. Khúc ca khải hoàn.
8: Bài thơ “Thiên trường vãn vọng” của Trần Nhân Tông được viết theo thể thơ:
a. Thất ngôn bát cú. c. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
b. Thất ngôn tứ tuyệt. d. Ngũ ngôn bát cú.
Câu 2.Nối các nội dung ở cột A sao cho phù hợp với nội dung ở cột B ( 1đ):
Câu A ( Tác phẩm) Nối Câu B (Tác giả)

1. Phò giá về kinh a. Bà Huyện Thanh Quan.
2. Bạn đễn chơi nhà b. Hồ Xuân Hương
3. Bánh trôi nước c. Nguyễn Khuyến
4. Qua đèo ngang d. Trần Nhân Tông
II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 1:(3 điểm):
Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan(1,5đ). Nêu nội dung , nghệ thuật của bài thơ?
( 1,5đ)
Câu 2( 4 điểm):
Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.
ĐÁP ÁN
Phần I Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,25 đ
Câu 1:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án c b c a d b a b
Câu 2: 1- d ; 2- c ; 3 - b ; 4 -a ; .
Phần II tự luận:
Câu 1: 3đ
Chép được đúng bài thơ cho 1,5đ. Nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật: 1,5đ.
Câu 2: 4đ
- Yêu cầu cần đạt:
+ Hình thức: Viết được đoạn văn tổng phân hợp.
Mạch lạc, rõ ràng; trình bày sạch sẽ.
+ Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ.
+ Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích đã được học, đọc thêm.
17
- Giới thiệu ngắn gọn bài ca dao mình thích.
- Cảm xúc của em về nội dung và nghệ thuật mà tác giả dân gian đã thể hiện trong bài.
- Bài ca dao đã để lại trong em bài học gì.
*Hoạt động 3: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra

*Hoạt động 4: Củng cố - HDVN
-Chuẩn bị bài: Từ đồng âm
*******************************
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×