Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phát Triển Hệ Thống Thanh Toán Điện Tử Qua Điện Thoại Di Động Sử Dụng Nfc.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------Ngơ Quang Trung

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THANH TỐN ĐIỆN TỬ QUA ĐIỆN THOẠI
DI ĐỘNG SỬ DỤNG NFC

Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Kỹ thuật truyền thông

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS. Phạm Văn Tiến

Hà Nội – Năm 2014

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131966151000000


LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Ngô Quang Trung, số hiệu học viên: CB110926, học viên cao học lớp
KTTT 3 khóa 2011B. Ngƣời hƣớng dẫn là TS. Phạm Văn Tiến. Tôi xin cam đoan
tồn bộ nội dung đƣợc trình bày trong bản luận văn ―Phát triển hệ thống thanh
toán điện tử qua điện thoại di động sử dụng NFC‖ là kết quả của q trình tìm
hiểu và nghiên cứu của tơi. Các dữ liệu đƣợc nêu trong luận văn là hoàn toàn trung
thực và rõ ràng. Mọi thơng tin trích dẫn đều đƣợc tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt
kê rõ ràng các tài liệu tham khảo. Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm với những nội
dung đƣợc viết trong luận văn này.
Học viên


Ngô Quang Trung

2


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................2
MỤC LỤC ..................................................................................................................3
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .............................................................................7
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ...................................................................................7
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ..............................11
1.1.

Tổng quan về thƣơng mại điện tử ...............................................................11

1.1.1.

Khái niệm thƣơng mại điện tử .................................................................11

a) Khái niệm thƣơng mại điện tử theo nghĩa hẹp: ...........................................11
b) Khái niệm thƣơng mại điện tử theo nghĩa rộng ...........................................11
1.1.2.

Các phƣơng tiện thực hiện thƣơng mại điện tử ........................................13

1.1.3.

Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thƣơng mại điện tử .......................15


1.1.4.

Qúa trình phát triển thƣơng mại điện tử ...................................................17

1.1.5.

Các vấn đề chiến lƣợc trong thƣơng mại điện tử .....................................18

1.2.

Tổng quan về thanh toán điện tử .................................................................20

1.2.1.

Tổng quan về thanh toán điện tử ..............................................................20

1.2.1.1.

Cuộc cách mạng về thanh toán ..........................................................20

1.2.1.2.

Khái niện về thanh toán điện tử.........................................................21

1.2.1.3.

Quy trình thanh tốn bằng thẻ tín dụng trực tuyến ...........................22

1.2.1.4.


Rủi ro chấp nhận thanh toán thẻ trực tuyến.......................................25

1.2.2.

Một số hình thức thanh tốn điện tử phổ biến .........................................26

1.2.2.1.

Thanh tốn bằng dịch vụ của PayPal ................................................26

1.2.2.2.

Thanh toán điện tử sử dụng thẻ thơng minh ......................................26

1.2.2.3.

Thanh tốn điện tử bằng thẻ thơng minh ...........................................28

1.2.2.4.

Thanh tốn điện tử bằng thẻ mua hàng .............................................28

3


CHƢƠNG 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ NFC VÀ
PHÂN TÍCH MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH DI ĐỘNG CƠ BẢN NHƢ iOS,
WINDOWS PHONE 8, ANDROID VÀ BLACKBERRY 10 ..............................29
2.1.


Phân tích cơng nghệ NFC .............................................................................29

2.1.1.

Mơ tả cơng nghệ .......................................................................................29

2.1.1.1.
2.1.2.

Khuôn dạng trao đổi dữ liệu NFC ............................................................31

2.1.2.1.

Mào đầu bản nghi NDEF (NDEF Record Header) ...........................32

2.1.2.2.

Các dạng payload đã biết (Well-known Type)..................................33

2.1.2.3.

Các khuôn dạng mở rộng ..................................................................34

2.1.3.

Việc ứng dụng công nghệ NFC ................................................................34

2.1.3.1.


Các trƣờng hợp sử dụng thong dụng .................................................34

2.1.3.2.

Chuyển giao kết nối...........................................................................35

2.1.3.3.

Mô phỏng Smart Card .......................................................................35

2.1.4.

2.2.

Sự phát triển của công nghệ NFC .....................................................31

Một số công nghệ tƣơng tự ......................................................................36

2.1.4.1.

Barcode ..............................................................................................36

2.1.4.2.

Bluetooth ...........................................................................................37

Phân tích nền tảng hệ điều hành di động....................................................37

2.2.1.


Bố cục .......................................................................................................37

2.2.2.

Đặc tả ứng dụng mẫu ...............................................................................37

2.2.3.

iOS ............................................................................................................38

2.2.4.

Android.....................................................................................................38

2.2.4.1.

Phân tích API.....................................................................................39

2.2.4.2.

Triển khai thực hiện...........................................................................42

2.2.5.

Windows Phone 8.....................................................................................42

2.2.5.1.

Phân tích API.....................................................................................43


2.2.5.2.

Triển khai nguyên mẫu ......................................................................45

2.2.6.

BlackBerry 10 ..........................................................................................45

2.2.6.1.

Phân tích API.....................................................................................46

4


2.2.6.2.
2.2.7.

Triển khai nguyên mẫu ......................................................................49

So sánh giữa các nền tàng ........................................................................49

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ PHẦN MỀM THANH TỐN ĐIỆN
TỬ TRÊN NỀN TẢNG ANDROID ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NFC CHO
CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ .....................................................52
3.1.

Giới thiệu chƣơng trình hỗ trợ lập trình Eclipse và cách cài đặt các trình

cắm thêm (plug-in widget) cơng cụ phát triển ứng dụng Android (ADT) .........52

3.1.1.

Cấu trúc của Eclipse và các khái niệm: ....................................................52

3.1.1.1.

Eclipse Workbench (Bàn làm việc của Eclipse): ..............................52

3.1.1.2.

Plugins ...............................................................................................52

3.1.1.3.

Perspective (phối cảnh), views (khung nhìn), editor (trình soạn thảo) .
...........................................................................................................53

3.1.2.

Hƣớng dẫn cài đặt Eclipse và các công cụ hỗ trợ lập trình ứng dụng

Android ................................................................................................................54
3.2.

Phân tích cấu trúc cơ bản của một ứng dụng trên nền tảng hệ điều hành

Android ....................................................................................................................56
3.2.1.

Thuật ngữ Android ...................................................................................57


3.2.2.

Phân tích một dự án ứng dụng mẫu ―Hello Android‖ ..............................58

3.3.

3.2.2.1.

Tạo một Thiết bị ảo Android .............................................................58

3.2.2.2.

Tạo một dự án Android mới .............................................................. 59

3.2.2.3.

Các widget Android ...........................................................................63

Thiết kế hệ thống thanh toán điện tử NFC Payment .................................64

3.3.1.

Thiết kế module ứng dụng quản lý dữ liệu trên thiết bị di động hệ điều

hành Android .........................................................................................................65
3.3.1.1.

Thiết kế hệ cơ sở dữ liệu hƣớng đối tƣợng chƣơng trình ..................65


3.3.1.2.

Thiết kế lƣu đồ thuật tốn chƣơng trình ............................................67

3.3.1.3.

Thiết kế cửa sổ log-in: .......................................................................67

3.3.1.4.

Thiết kế cửa sổ tạo tài khoản ngƣời sử dụng mới: ............................68

3.3.1.5.

Thiết kế cửa sổ tạo cơ sở dữ liệu thẻ mới: ........................................68

5


3.3.2.

Thiết kế Server quản lý tài khoản Khách hàng và Client quản lý bán hang

trên máy tính ..........................................................................................................69
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ NFC
PAYMENT...............................................................................................................70
4.1.

Xây dựng Server quản lý tài khoản Khách hàng và Client bán hàng .....70


4.1.1.

Xây dựng Server quản lý tài khoản Khách hàng......................................70

4.1.2.

Xây dựng Client bán hàng........................................................................71

4.2.

Xây dựng ứng dụng khách hàng trên thiết bị di động hệ điều hành

Android ....................................................................................................................73
4.2.1.

Xây dựng cơ sở dữ liệu ............................................................................73

4.2.1.1. Xây dựng cơ sở dữ liệu ngƣời dùng ......................................................... 73
4.2.1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu ngƣời thẻ ............................................................78
4.2.2.

Xây dựng các Activity ứng dụng .............................................................84

4.2.2.1. Xây dựng Activity log-in .........................................................................84
4.2.2.2. Xây dựng Activity tạo tài khoản ngƣời dùng mới (Insert_New_User) ...88
4.2.2.3. Xây dựng Activity tạo cơ sở dữ liệu thẻ mới (Insert_New_Card): ..........90
4.2.2.4. Xây dựng Activity thiết lập kết nối NFC P2P với Client: .......................93
4.3.

Xây dựng chƣơng trình ghi URL lên NFC Tag .........................................96


KẾT LUẬN ..............................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................99

6


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
NFC: Near Field Communication
RFID: Radio Frequency Identification
NDEF: NFC Data Exchange Format
TNF: Type Name Format
QR Code:Quick Response Code
ADT:Android Development Tools
Android SDK: AndroidSoftware Development Kit
Eclipse IDE: Eclipse Integrated Development Environment
AVD:Android Virtual Device
OECD:Organization for Economic Co-operation and Development
UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development
WTO: World Trade Organization
AEC: Association for Electronic Commerce
ATM: Automatic Teller Machine
ECMA: European Computer Manufacturers Association
ISO: International Organization for Standardization
URI: Uniform Resource Identifier
MIME: Multipurpose Internet Mail Extensions

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: NDEF Record Flags..................................................................................32
Bảng 2.2: Giá trị trƣờng TNF....................................................................................34

Bảng 2.3: các dạng bản ghi định nghĩa trƣớc............................................................34

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Ứng dụng Thƣơng mại điện tử trong các giai đoạn của chuỗi giá trị ........15
Hình 1.2. Sơ đồ phát triển kinh doanh đi ..................................................................18
Hình 1.3. Các bƣớc triển khai thƣơng mại điện tử....................................................19

7


Hình 1.4. Quy trình thanh tốn điện tử bằng thẻ tín dụng qua mạng........................23
Hình 2.1: Ví dụ QR Code..........................................................................................36
Hình 2.2: Tỉ lệ sử dụng các phiên bản hệ điều hành Android...................................39
Hình 3.1 Giao diện của Eclipse .................................................................................53
Hình 3.2 Java Perspective .........................................................................................54
Hình 3.3 Java Browsing Perspective.........................................................................54
Hình 3.4 Debug Sperpective .....................................................................................54
Hình 3.5 Cài đặt Android Development Tools .........................................................55
Hình 3.6 Kết nối Android SDK với Eclipse IDE ......................................................56
Hình 3.7 Tạo một dự án Android mới .......................................................................60
Hình 3.8 Các nội dung của dự án Hello Android ......................................................61
Hình 3.9 Giao diện ngƣời dùng cho tệp main.xml ....................................................62
Hình 3.10 Cấu trúc thƣ mục của dự án Android .......................................................63
Hình 3.11 Hệ thống phân cấp các widget của Android ............................................64
Hình 3.12 kịch bản 1: thanh tốn điện tử qua NFC Phone .......................................65
Hình 3.13 kịch bản 2: khách hang check một NFC Poster .......................................65
Hình 3.14: Thực thể ngƣời sử dụng và các thuộc tính của nó ..................................66
Hình 3.15: Thực thể thẻ và các thuộc tính của nó.....................................................66
Hình 3.16: Mối quan hệ giữa thực thể ngƣời sử dụng và thực thể thẻ .....................66
Hình 3.17: lƣu đồ thuật tốn chƣơng trình ................................................................67

Hình 3.18: thiết kế màn hình log-in ..........................................................................68
Hình 3.19: thiết kế cửa sổ tạo tài khoản ngƣời sử dụng mới ....................................68
Hình 3.20: thiết kế cửa sổ tạo thẻ mới ......................................................................69
Hình 4.1: Giao diện Client bán hàng .........................................................................73

8


MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, Công nghệ thông tin và Thƣơng mại điện tử đã
xâm nhập vào mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung và của doanh nghiệp nói
riêng. Đối với doanh nghiệp, Thƣơng mại điện tử góp phần hình thành những mơ
hình kinh doanh mới, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đối với ngƣời
tiêu dùng, Thƣơng mại điện tử giúp mua sắm thuận tiện các hàng hóa và dịch vụ
trên tồn thế giới. Theo nghĩa hẹp, thƣơng mại điện tử là việc mua bán hàng hóa và
dịch vụ thơng qua các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính
và Internet. Theo nghĩa rộng, thƣơng mại điện tử là việc thực hiện một phần hay
toàn bộ hoạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh
tốn thơng qua các phƣơng tiện điện tử.
Thanh tốn chính là khâu hồn thiện quy trình kinh doanh và việc đẩy nhanh
q trình quay vịng vốn, đây là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp. Lợi
ích to lơn mà thƣơng mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp là phƣơng thức thanh
tốn điện tử an tồn và nhanh chóng. Thanh tốn điện tử là một trong những vấn đề
cố lõi của thƣơng mại điện tử. Thiếu hạ tầng thanh tốn, chƣa thể có thƣơng mại
điện tử hồn chỉnh. Do vậy, hệ thống thanh toán điện tử hiện nay là tâm điểm phát
triển nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn với chi phí thấp hơn. Những cải tiến trong
thanh tốn hàng hóa và dịch vụ hứa hẹn đem lại những cơ hội kinh doanh mới cho
các doanh nghiệp.
Các phƣơng thức thanh toán trực tuyến phổ biến hiện nay bao gồm: Thẻ
thanh tốn, Ví điện tử, Thẻ mua hàng...Trong đó thẻ thanh toán đƣợc coi là phƣơng

tiện phổ biến nhất, đặc biệt là thẻ tín dụng do tính tiện lợi và phổ dụng của nó (nhất
là tại Mỹ và các nƣớc phát triển). Ba loại thẻ thanh toán phổ biến gồm: thẻ tín dụng
(credit card, là thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu tới một hạn mức tín dụng nhất định),
thẻ ghi nợ (debit card, là thẻ chi tiêu dựa trên số dƣ tài khoản thẻ hay tài khoản tiền
gửi) và thẻ mua hàng (charge card, là thẻ cho phép chủ thẻ chi tiêu và tiến hành
thanh toán các khoản chi tiêu đó định kỳ, thƣờng vào cuối tháng).

9


Đối với thanh toán điện tử, cơ sở hạ tầng điện tử viễn thông và công nghệ
thông tin là yếu tố then chốt cho sự thành cơng và tính hiệu quả của phƣơng thức
thanh toán. Cùng với sự bùng nổ của các thiết bị di động, thƣơng mại điện tử và
thanh toán điện tử trên nền tảng thiết bị di động ngày càng trở nên phổ biến. Năm
2002 Phillips và Sony phát triển công nghệ NFC(Near Field Communication) kết
hợp với các thiết bị di động đã tạo ra nhiều tính năng, ứng dụng mới cho thiết bị di
động, đáng chú ý nhất là khả năng cho phép thiết bị di động trở thành một ví điện tử,
thay thế cho các loại thẻ thanh toán đang phổ biến hiện nay. Trong số các hệ điều
hành di động hỗ trợ công nghệ NFC, Android là hệ điều hành hỗ trợ tốt nhất cho
việc phát triển các ứng dụng kết hợp công nghệ NFC.
Căn cứ thê xu thế phát triển đó, Luận văn sẽ thực hiện nghiên cứu và thiết kế
hệ thống thanh tốn điện tử ứng dụng cơng nghệ NFC trên nền tảng hệ điều hành di
động Android.
Mục đích của đề tài là tìm hiểu các cơ sở lý thuyết thƣơng mại điện tử, thanh
tốn điện tử và cơng nghệ NFC, từ đó thiết kế, xây dựng hệ thống thanh tốn điện tử
ứng dụng công nghệ NFC trên nền tảng hệ điều hành di động Android.
Trong quá trình thực hiện luận văn, dù gặp rất nhiều khó khăn khi tiếp cận đề
tài và hƣớng nghiên cứu nhƣng tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của TS
Phạm Văn Tiến ngƣời chịu trách nhiệm hƣớng dẫn tôi làm luận văn tốt nghiệp


Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2014

Ngô Quang Trung

10


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1.

Tổng quan về thƣơng mại điện tử

1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử
a)

Khái niệm thƣơng mại điện tử theo nghĩa hẹp:

Theo nghĩa hẹp, thƣơng mại điện tử là việc mua bán hàng hóa và dịch vụ
thong qua các phƣơng tiện điện tử và mạng viễn thơng, đặc biệt là máy tính và
internet.
Cách hiểu này tƣơng tự với một số các quan điểm nhƣ:
- Thƣơng mại điện tử là các giao dịch thƣơng mại về hàng hóa và dịch vụ
đƣợc thực hiện thơng qua các phƣơng tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại
Tây Dƣơng, 1977).
- Thƣơng mại điện tử là việc hồn thành bất kỳ một giao dịch nào thơng qua
một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay
quyền sử dụng hàng hóa và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000)
Nhƣ vậy, theo nghĩa hẹp, thƣơng mại điện tử bắt đầu bằng việc các doanh
nghiệp sử dụng các phƣơng tiện điện tử và mạng Internet để mua bán hàng hóa và
dịch vụ, các giao dịch có thể giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc giữa

doanh nghiệp với khách hàng cá nhân (B2C), hoặc giữa các cá nhân với nhau (C2C).
b)

Khái niệm thƣơng mại điện tử theo nghĩa rộng

Đã có nhiều tổ chức quốc tế đƣa ra khái niệm theo nghĩa rộng về thƣơng mại
điện tử, điểm hình gồm có
- Liên minh Châu Âu (EU): Thƣơng mại điện tử bao gồm các giao dịch
thƣơng mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phƣơng tiện điện tử. Nó
bao gồm Thƣơng mại điện tử gián tiếp (trao đổi hàng hóa hữu hình) và Thƣơng mại
điện tử trực tiếp (trao đổi hàng hóa vơ hình).
- Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD): Thƣơng mại điện tử gồm
các giao dịch thƣơng mại liên quan đến các tổ chức và cá nhân dựa trên việc xử lý
và truyền đi các dữ liệu đã đƣợc số hóa thơng qua các mạng mở (nhƣ Internet) hoặc
các mạng đóng có cổng thơng với mạng mở (nhƣ AOL).

11


- Thƣơng mại điện tử cũng đƣợc hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao
gồm: mua bán hàng hóa, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số
hóa; chuyển tiền điện tử- EFT (electronic fund transfer); mua bán cổ phiếu điện tử EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - EB/L (electronic bill of lading);
đấu giá thƣơng mại – (Commercial auction); hợp tác thiết kế và sản xuất; tìm kiếm
các nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến – Online procurement; marketing trực
tiếp, dịch vụ khách hàng trực tuyến…
Mơ hình IMBSA này đề cập đến các lĩnh vực cần xây dựng để phát triển
Thƣơng mại điện tử nhƣ sau:


I (Infrastructure):Cơ sở hạng tầng Công nghệ thơng tin và truyền


thơng. Một ví dụ điển hình là dịch vụ Internet băng thông rộng ADSL và cáp quang.
Suy cho cùng, nếu không phổ cập dịch vụ Internet thì khơng thể phát triển thƣơng
mại điện tử đƣợc. Chính vì vậy, UNCTAD đƣa ra lĩnh vực đầu tiên cần phát triển
chính là Cơ sở hạ tầng Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, tạo nền móng đầu tiên
cho Thƣơng mại điện tử.


M (Message): Các vấn đề liên quan đến Thơng điệp dữ liệu. Thơng

điệp dữ liệu chính là tất cả các loại thông tin đƣợc truyền tải qua mạng, qua Internet
trong thƣơng mại điện tử. Ví dụ nhƣ hợp đồng điện tử, các chào hàng, hỏi hàng qua
mạng, các chứng từ thanh toán điện tử… đều đƣợc coi là thơng điệp, chính xác hơn
là ―thơng điệp dữ liệu‖. Tại hầu hết các nƣớc và tại Việt nam, những thông điệp dữ
liệu khi đƣợc sử dụng trong các giao dịch Thƣơng mại điện tử đƣợc thừa nhận giá
trị pháp lý. Điều này đƣợc thể hiện trong các Luật mẫu của Liên hợp quốc về giao
dịch điện tử hay Luật Thƣơng mại điện tử của các nƣớc, cung nhƣ trong Luật Giao
dịch điện tử của Việt Nam.


B (Basic Rules): Các quy tắc cơ bản điều chỉnh chung về Thƣơng mại

điện tử. Đây chính là các luật điều chỉnh các lĩnh vực liên quan đến Thƣơng mại
điện tử trong một nƣớc hoặc khu vực và quốc tế. Ví dụ: ở Việt Nam hiện nay là
Luật Giao dịch điện tử (3/2006), Luật Công nghệ Thông tin (6/2006), Hiệp định
khung về Thƣơng mại điện tử của các khu vực nhƣ EU, ASEAN, Hiệp định về

12



Công nghệ thông tin của WTO về việc thừa nhận giá trị pháp lý khi giao dịch xuyên
―biên giới‖ quốc gia của WTO.


S (Sectorial Rules/Specific Rules): Các quy tắc riêng, điều chỉnh

từng lĩnh vực chuyên sâu của Thƣơng mại điện tử nhƣ chứng thực điện tử, chữ ký
điện tử, ngân hàng điện tử (thanh toán điện tử). Thể hiện dƣới khía cạnh pháp luật ở
Việt Nam có thể là các Nghị định chi tiết về từng lĩnh vực. Hay các tập quán thƣơng
mại quốc tế mới nhƣ Quy tắc về xuất trình chứng từ điện tử trong thanh tốn quốc
tế (e-UCP), hay quy tắc sử dụng vận đơn điện tử (của Bolero), các quy định về giao
dịch điện tử trong Incoterms 2000 và Incoterms ® 2010.


A (Applications): Đƣợc hiểu là các ứng dụng Thƣơng mại điện tử,

hay các mơ hình kinh doanh thƣơng mại điện tử cần đƣợc điều chỉnh, cũng nhƣ đầu
tƣ, khuyến khích để phát triển, trên cơ sở đã giải quyết đƣợc 4 vấn đề trên. Ví dụ
nhƣ: Các mơ hình Cổng Thƣơng mại điện tử quốc gia (ECVN.gov), Alibaba.com,
các mơ hình B2C (golmart.com.vn, Amazon.com), mơ hình C2C (EBay.com), hay
các website của các công ty Xuất nhập khẩu, đến các giải pháp lớn nhƣ CRM, SCM
và ERP… đều đƣợc coi chung là các ứng dụng Thƣơng mại điện tử.
- WTO: Thƣơng mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và
phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhƣng việc
giao nhận có thể nhƣ truyền thống hoặc giao nhận qua Internet dƣới dạng số hóa.
- AEC (Association for Electronic Commerce): Thƣơng mại điện tử là làm
kinh doanh có sử dụng các công cụ điện tử, định nghĩa này rộng, coi hầu hết các
hoạt động kinh doanh từ đơn giản nhƣ một cú điện thoại giao dịch đến những trao
đổi thông tin EDI phức tạp đều là thƣơng mại điện tử.
1.1.2. Các phƣơng tiện thực hiện thƣơng mại điện tử

Các phƣơng tiện thực hiện thƣơng mại điện tử (hay còn gọi là phƣơng tiện
điện tử) bao gồm: điện thoại, fax, truyền hình, điện thoại khơng dây, các mạng máy
tính có kết nối với nhau,… và mạng Internet. Tuy nhiên, thƣơng mại điện tử phát
triển chủ yếu qua Internet và thực sự trở nên quan trọng khi mạng Internet đƣợc phổ
cập. Mặc dù vậy, gần đây các giao dịch thƣơng mại thông qua các phƣơng tiện điện

13


tử đa dạng hơn, các thiết bị di động cũng dần dần chiếm vị trí quan trọng, hình thức
này đƣợc biết đến với tên gọi thƣơng mại điện tử di động (Mobile-commerce hay
M-commerce).
- Điện thoại: là một phƣơng tiện phổ thông, dễ sử dụng, và gần nhƣ xuất hiện
sớm nhất trong các phƣơng tiện điện tử đƣợc đề cập. Một số dịch vụ có thể cung
cấp trực tiếp qua điện thoại nhƣ dịch vụ bƣu điện, ngân hàng, hỏi đáp, tƣ vấn, giải
trí. Với sự phát triển của điện thoại di động, liên lạc qua vệ tinh, ứng dụng của điện
thoại đang trở nên rộng rãi hơn. Nhƣng điện thoại có một hạn chế là chỉ truyền tải
đƣợc âm thanh và mọi cuộc giao dịch vẫn phải kết thúc bằng giấy tờ. Ngồi ra, chi
phí giao dịch bằng điện thoại, nhất là giao dịch điện thoại đƣờng dài, còn khá đắt.
Thƣơng mại điện tử vẫn sử dụng điện thoại nhƣ một công cụ quan trọng, tuy nhiên
―điện thoại‖ đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, không giới hạn ở điện thoại cố định mà
đƣợc hiểu là tất cả các hình thức giao tiếp bằng giọng nói thơng qua các phƣơng
tiện điện tử: điện thoại quan Internet, ―voice chat‖, ―voice message‖ qua Yahoo
Messenger (YM) hay Skype… Đây cũng chính là lợi thế nổi bật của Internet với
các ứng dụng truyền thoại qua môi trƣờng này.
- Máy fax: Có thể thay thế dịch vụ đƣa thƣ và gửi công văn truyền thống. Tuy
nhiên hạn chế của máy fax là chỉ truyền đƣợc văn bản viết, khơng truyền tải đƣợc
âm thanh, hình ảnh động, hình ảnh ba chiều. Fax qua máy tính và Internet là một
dịch vụ mới đƣợc ứng dụng khá rộng rãi để giảm chi phí trong giao dịch điện tử.
Thiết bị điện tử cũng không giới hạn ở máy fax truyền thống mà mở rộng ra máy vi

tính và các thiết bị điện tử khác sử dụng các phần mềm cho phép gửi và nhận văn
bản fax. Hoạt động này cũng làm mở rộng khái niệm thƣơng mại điện tử và những
quy định về văn bản gốc, bằng chứng, văn bản do bản gốc của fax trƣớc đây là văn
bản giấy, bản gốc của fax qua máy vi tính có thể là văn bản điện tử. Ví dụ: sử dụng
phần mềm Winfax gửi văn bản word từ máy vi tính đến máy fax của đối tác.
- Truyền hình: ngày nay, truyền hình trở thành một trong những công cụ điện
tử phổ thông nhất. Truyền hình đóng vai trị quan trọng trong thƣơng mại, nhất là
trong quản cáo. Song truyền hình mới chỉ là một công cụ truyền thông một chiều,

14


qua truyền hình, khách hàng khơng thể tìm kiếm đƣợc các chào hàng, không thể
đàm phán với ngƣời bán về các điều khoản mua bán cụ thể. Gần đây, khi máy thu
hình đƣợc tích hợp thêm các tính năng nhƣ máy tính thì cơng dụng của nó đƣợc mở
rộng hơn. Việc giao dịch và đàm phán bằng ―video conference‖ thực hiện qua
Internet trở nên phổ biến và đẩy mạnh thƣơng mại điện tử khi tiết kiệm đƣợc thời
gian và chi phí của các bên mà vẫn có hiệu quả nhƣ đàm phán giao dịch trực tiếp
truyền thống. Ví dụ: đàm phán sử dụng video-conference và net-meeting.
- Máy tính và mạng Internet: thƣơng mại điện tử chỉ thực sự có vị trí quan
trọng khi có sự bùng nổ của máy tính và Internet vào những năm 90 của thế kỷ 20.
Máy tính và Internet giúp doanh nghiệp tiến hành giao dịch mua bán hợp tác trong
sản xuất, cung cấp dịch vụ, quản lý các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, liên
kết các doanh nghiệp trên tồn cầu, hình thành các mơ hình kinh doanh mới. Khơng
chỉ giới hạn ở máy tính, các thiết bị điện tử và các mạng viễn thông khác cũng đƣợc
ứng dụng mạnh mẽ vào thƣơng mại làm đa dạng các hoạt động thƣơng mại điện tử
từ việc sử dụng thẻ thơng minh trong thanh tốn điện tử, mobile phone trong các
giao dịch điện tử giá trị nhỏ, hệ thống thƣơng mại điện tử trong giao thông để xử lý
vé tàu điện, xử bus, máy bay: đến giao dịch chứng khốn, tài chính, ngân hàng điện
tử, hải quan điện tử trong nƣớc và quốc tế. Những tập đồn tồn cầu cũng chia sẻ

thơng tin trong hoạt động thƣơng mại qua mạng riêng của mình hoặc qua Internet.
Ví dụ: ngân hàng điện tử (e-banking), mua sắm điện tử (e-procurement).
1.1.3. Hệ thống các hoạt động cơ bản trong thƣơng mại điện tử
Theo Michael Porter, thƣơng mại điện tử có thể ứng dụng vào tất cả các giai
đoạn trong chuỗi giá trị. Tất nhiên, khi ứng dụng sâu và rộng thƣơng mại điện tử ở
đây đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, trở thành kinh doanh điện tử.
Hình 1.1 Ứng dụng Thƣơng mại điện tử trong các giai đoạn của chuỗi giá trị
Mua sắm trực tuyến
- Mua nguyên liệu

Outbound logistics
- Quản trị đặt hàng

trực tuyến (sản xuất ô tô, trực tuyến
máy bay…)

Dịch vụ sau bán hàng
- Theo dõi bán hàng
trực tuyến

- Ký kết hợp đồng tự

15

- Hỗ trợ khách hàng


- Đấu

thầu


trực động qua mạng

tuyến để mua nguyên liệu

trực tuyến

- Cho phép khách

- Quản trị quan hệ

- Kết nối ERP giữa hàng truy xuất tới danh khách hàng
các công ty và các nhà mục sản phẩm mới và thời
cung cấp

hạn giao hàng

- Chia sẻ thông tin

- Quản trị bán phụ
kiện/hàng thay thế

- Quản trị quá trình

nguyên liệu sản xuất cho thực hiện hợp đồng
nhà cung cấp

Sản phẩm

Inbound


Xử lý

Outbound

Marketing

và dịch vụ

Logistics

nghiệp vụ

Logistics

& Bán hàng bán hàng

2

3

4

1

Dịch vụ sau

5

6


R&D điện tử

Sản xuất điện tử

Marketing điện tử

- R&D trực tuyến

- Sản xuất theo đơn

- Marketing theo đối

- Thiết kế sản phẩm hàng của khách hàng
mới: quần áo, máy tính

- Hợp tác giữa nhà

tƣợng khách hàng
- Nghiên

cứu

thị

- Phát triển sản phẩm sản xuất linh kiện và lắp trƣờng điện tử
mới nhanh hơn (ô tô)

- Quảng cáo điện tử


ráp
- Chia sẻ kiến thức

- Tƣơng

tác

với

hàng

trực

- Kế hoạch hóa việc khách hàng
sử dụng các nguồn lực

- Bán
tuyến

- Xử lý giao dịch
trực tuyến
- Định giá tƣơng tác
Nguồn: Marketing Management, Porter M.E.2001

16


1.1.4. Qúa trình phát triển thƣơng mại điện tử
Thƣơng mại điện tử phát triển qua 3 giai đoạn chủ yếu, bao gồm:
 Giai đoạn 1: Thƣơng mại thông tin (i-commerce hay Information Commerce)

Giai đoạn này đã có sự xuất hiện của Website. Thơng tin về hang hóa và dịch
vụ của doanh nghiệp cũng nhƣ về bản thân doanh nghiệp đã đƣợc đƣa lên web. Tuy
nhiên thơng tin chỉ mang tính giới thiệu và tham khảo. Việc trao đổi thông tin, đàm
phán về các điều khoản hợp đồng, giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp hay giữa
doanh nghiệp với khách hang cá nhân chủ yếu qua email, diễn đàn, chat room…
Thông tin trong giai đoạn này phần lớn chỉ mang tính một chiều, thơng tin hai chiều
giữa ngƣời bán và mua cịn hạn chế không đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế. Trong
giai đoạn này ngƣời tiêu dùng có thể tiến hành mua hang trực tuyến, tuy nhiên
thanh toán vẫn theo phƣơng thức truyền thống.
 Giai đoạn 2: Thƣơng mại giao dịch (t-commerce hay Transaction Commerce)
Nhờ có sự ra đời của thanh tốn điện tử mà thƣơng mại điện tử thơng tin đã
tiến thêm một giai đoạn nữa của quá trình phát triển thƣơng mại điện tử đó là
thƣơng mại điện tử giao dịch. Thanh tốn điện tử ra đời đã hồn thiện hoạt động
mua bán hang trực tuyến. Trong giai đoạn này nhiều sản phẩm mới đã đƣợc ra đời
nhƣ sách điện tử và nhiều sản phẩm số hóa.
 Giai đoạn 3: Thƣơng mại cộng tác (c-Business hay Collaboration Business)
Đây là giai đoạn phát triển cao nhất của thƣơng mại điện tử hiện nay. Giai
đoạn này địi hỏi tính cộng tác, phối hợp cao giữa nội bộ doanh nghiệp, doanh
nghiệp với nhà cung cấp, khách hang, ngân hang, cơ quan quản lý nhà nƣớc. Giai
đoạn này đòi hỏi việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tồn bộ chu trình từ đầu
vào của quá trình sản xuất cho tới việc phân phối hang hóa.

17


Hình 1.2. Sơ đồ phát triển kinh doanh đi
3. Thƣơng mại cộng tác (c-Business)
Integrating / Collaborating
Kết nối các bộ phận trong doanh nghiệp
2. Thƣơng mại giao dịch (t-Commerce)

Ký kết Hợp đồng qua mạng (E-contract)
Thanh toán điện tử (E-payment)
1. Thƣowng mại thông tin (i-Commerce)
Thông tin (Information), lập trang Web, tham gia vào các sàn giao dịch
Trao đổi, đàm phán qua mạng, đặt hang qua e-mail, chat, forum
Nguồn: UNCTAD, E-commerce development 2003
1.1.5. Các vấn đề chiến lƣợc trong thƣơng mại điện tử
Theo nghiên cứu của UNCTAD năm 2003, để phát triển thƣơng mại điện tử
các nƣớc cần triển kai 25 hoạt động tử thấp đến cao. Đối với các nƣớc phát triển có
hạ tầng cơng nghệ thơng tin tiên tiến thì việc triển khai thƣơng mại điện tử sẽ dễ
dàng và nhanh chóng hơn. Ngày nay để phát triển thƣơng mại điện tử các nƣớc cần
quan tâm, chú trọng vào bốn yếu tố (4N) trong thƣơng mại điện tử bao gồm: Nhận
thức, Nhân lực, Nối mạng và Nội dung. Thƣơng mại điện tử là một lĩnh vực hoàn
toàn mới nên việc nâng cao nhận thức về vai trò của thƣơng mại điện tử là vô cùng
quan trọng. Nâng cao nhận thức về thƣơng mại điện tử sẽ giúp cho việc triển khai
và phát triển thƣơng mại điện tử đƣợc nhanh chóng hơn. Ngoài ra thƣơng mại điện
tử là một lĩnh vực rất trộng, đòi hỏi sự phối hợp cao nên cần phải có sự kết nối tốt
giữa các bên liên quan nhằm đẩy nhanh hoạt động thƣơng mại với phát triển công
nghệ thơng tin. Để làm đƣợc điều này địi hỏi phải có một đội ngũ giỏi chun mơn
và bản than các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng cần phát triển trong quá trình
triển khai Thƣơng mại điện tử.

18


Hình 1.3. Các bƣớc triển khai thƣơng mại điện tử
 Hạ tầng viễn thông
 Truy cập internet
 Đội ngũ nhân lực
 Các thiết bị có khả năng truy cập internet (nhƣ máy tính cá

nhân, PDA)
 Chính sách và kế hoạch của Chính phủ về phát triển ngày
Mối quan
tâm

của

các

nƣớc đang phát
triển



kém

phát triển

công nghệ thông tin
 Những mối đe dọa do tự do hóa mang lại
 Sử dụng các phần mêm phù hợp (hợp pháp và chi phí thấp)
 Máy tính có thể hiển thị ngôn ngữ địa phƣơng
 Những nội dung đã đƣợc địa phƣơng hóa
 Các cổng thơng tin
 Chính phủ điện tử-các cơ sở hạ tầng do chính phủ cung cấp
 Các tiêu chuẩn về sản xuất, an toàn lao động và sức khỏe.
 Luật pháp về Công nghệ thông tin ( các giao dịch điện t ử,
chữ ký điện tử, tội phạm máy tính)
 Vấn đề an ninh-thơng tin, tính hệ thống, hệ thống mạng
 Vấn đề chứng thực, mã hóa

 Truy cập internet bằng băng thơng rộng (tại doanh nghiệp,
gia đình)

Mối quan
tâm

của

các

 Phát triển nguồn nhân lực về công nghệ thông tin
 Hợp tác về hệ thống mạng

nƣớc phát triển

 Các cơ hội do tự do hóa và khu vực hóa mang lại

và các tập đồn

 Các chợ điện tử

công

 Cơ sở hạ tầng cho việc thực hiện thanh toán qua mạng

hang đầu

nghiệp

 Bảo vệ ngƣời tiêu dùng

 Vấn đề chấp nhận xác thực liên quốc gia
 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.

 Vấn đề bảo mật thông tin cá nhân
Nguồn: UNCTAD, E-commerce development 2003

19


1.2.

Tổng quan về thanh toán điện tử

1.2.1. Tổng quan về thanh tốn điện tử
Thanh tốn chính là khâu hồn thiện quy trình kinh doanh và việc đẩy nhanh
quá trình quay vòng vốn, đây là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp. Lợi
ích to lớn mà thƣơng mại điện tử đem lại cho doanh nghiệp là phƣơng thức thanh
toán điện tử an tồn và nhanh chóng. Thanh tốn điện tử là một trong những vấn đề
cốt lõi của thƣơng mại điện tử. Thiếu hạ tầng thanh toán, chƣa thể có thƣơng mại
điện tử hồn chỉnh. Do vậy, hệ thống thanh toán điện tử hiện nay là tâm điểm phát
triển nhằm phục vụ khách hang tốt hơn với chi phí thấp hơn. Những cải tiến trong
thanh tốn hang hóa và dịch vụ hứa hẹn đem lại những cơ hội kinh doanh mới cho
các doanh nghiệp.
1.2.1.1.

Cuộc cách mạng về thanh toán

Thế kỷ thứ 10 trƣớc công nguyên, thực phẩm thƣờng đƣợc đem ra trao đổi với
nhau. Các đồng tiền bằng kim loại đã xuất hiện tại Hy Lạp và Ấn Độ khoảng giữa
thế kỷ thứ 10 và 6 trƣớc công nguyên và đƣợc dùng trong mua bán 2000 năm. Vào

thời Trung cổ, các thƣơng nhân Ý đã dùng phƣơng thức thanh toán bằng Séc. Tại
Mỹ, tiền giấy đƣợc phát hành tại bang Massachusetts vào năm 1960. Đến năm 1950,
thẻ tín dụng đƣợc hang Diners Club giới thiệu đến công chúng. Đến tận bây giờ,
tiền giấy đã đƣợc sử dụng phổ biến nhất, cịn Séc thì phổ biến trong việc thanh tốn
phi tiền mặt.
Ngày nay, chúng ta đang ở giữa cuộc cách mạng thanh toán, với phƣơng thức
thanh toán bằng thẻ điện tử đang dần thay thế cho thanh toán bằng tiền mặt và Séc.
Năm 2003, việc sử dụng kết hợp giữa thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ trong nội bộ công
ty lần đầu tiên đã chiếm lĩnh ƣu thế hơn việc thanh toán bằng tiền mặt và Séc (theo
thống kê năm 2007 của Cục dự trữ liên bang Mỹ). Số liệu thống kê tính đến hết năm
2006 đã chỉ ra rằng, số lƣợng thanh tốn điện tử gấp đơi thanh toán bằng Séc, chiếm
2/3 tổng lƣợng thanh toán phi tiền mặt. Thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng chiếm khoảng 52%
thanh tốn nội bộ, cịn lại là tiền mặt. Từ năm 2003 đến năm 2006, việc sử dụng thẻ
tín dụng trong thanh toán đã tang lên từ 31% đến 45%, trong khi thanh toán bằng

20



×