Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

“Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2016 trên địa bàn xã Vân Côn – huyện Hoài Đức – TP. Hà Nội”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.58 KB, 71 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Mỏ - Địa chất
được sự nhiệt tình và quan tâm của các thầy cô giáo, giảng viên trường Đại
học Mỏ - Địa chất nói chung và bộ mơn Địa chính nói riêng đã trang bị cho
chúng em hành trang vững chắc về sau này.
Xuất phát từ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đó, em xin chân thành
cảm ơn các thầy, cô giáo đã giúp đỡ em hồn thành khố chun đề tốt nghiệp
này, ngồi sự cố gắng và lỗ lực của bản thân, cịn có sự quan tâm giúp đỡ trực
tiếp của các thầy, cô giáo, đặc biệt là thầy giáoTh.S Phùng Minh Sơn cùng
các anh chị cán bộ địa chính xã Vân Cơn, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp theo đúng
nội dung, kế hoạch được giao.
Đồ án này chắc khơng tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong sự chỉ bảo
đóng góp của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.
Đây cũng là bài học kiến thức bổ ích cho em sau này.
Hà Nội, Ngày ….. tháng….. năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Văn Cường

Môc lôc
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................6
SV: Nguyễn Văn Cường

Lớp: LT Địa chính – K60



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................7
3. Phơng pháp nghiên cứu...................................................................................8
CHƯƠNG 1: Tổng quan C¥ Së Lý LN VỊ CÊP GIÊY CHøNG
NHËN QUN Sử DụNG ĐấT......................................................................9
1.1. Sơ lợc lịch sử ngành địa chính và công tác quản lý đất đai...........................9
1.2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý Nhà nớc về đất đai....12
3. Tình hình quản lý đất ®ai cđa c¶ níc.............................................................21
CHƯƠNG 2: CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
HỒI ĐỨC ..........................................................................................26
2.1. T×nh h×nh cÊp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện Hoài
Đức, thành phố Hà Nội.....................................................................................26
2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản...........................................................................26
2.1.2. Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính................................................................................................................27
2.1.3. Khảo sát đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản dồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất..................................27
2.1.4. Công tác quản lý việc giao ®Êt, cho thuª ®Êt, thu håi ®Êt, chun mơc ®Ých
sư dụng đất.......................................................................................................28
2.1.5. Công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, lập và quản lý
hồ sơ địa chính của huyện Hoài Đức - TP. Hà Nội...........................................29
2.2. Tình hình quản lý đất đai ti xà Vân Côn huyn Hoµi Đức Tp Hµ Nội.......33
2.2.1. ViƯc tỉ chøc thùc hiƯn các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và sử
dụng đất...........................................................................................................33
2.2.2. Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành

chính, lập bản đồ hành chính...........................................................................33
2.2.3. Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.......................34
2.2.4. Công tác quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất..........................34
2.2.5. Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất....................................................................................................................35
2.2.6. Việc đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.........................................................................35
2.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai...........................................................36
2.2.8. Công tác quản lý tài chính về đất đai.......................................................36
2.2.9. Việc quản lý và phát triển thị trờng quyền sử dụng đất trong thị trờng bất
SV: Nguyn Vn Cng

1

Lp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

®éng sản...........................................................................................................36
2.2.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất
.........................................................................................................................37
2.2.11. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.................................................37
2.2.12. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất đai.............................................................37
2.2.13. Việc quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai................................38

Chơng 3.......................................................................................................39
Kết quả nghiên cứu.............................................................................39
3.1. iu kin t nhiờn, kinh t xã hội, các nguồn tài nguyên, cảnh quan môi
trường của xã Vân Côn.....................................................................................39
3.11. Điều kiện tự nhiên....................................................................................39
3.1.2. Điều kiện kinh t xó hi...........................................................................40
3.1.5. Cỏc ngun ti nguyờn..............................................................................47
3.1.6. Cảnh quan môi trêng..............................................................................48
3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của xã Vân Côn.....................................48
3.2.1. Đất nông nghiệp......................................................................................49
3.2.2. Đất phi nông nghiệp................................................................................50
3.2.3. Đất chưa sử dụng....................................................................................52
3.3. Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng..........................................52
3.5. Trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho hộ
gia đình, cá nhân đang sử dụng đất tại xã Vân Côn..........................................54
3.6. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại xã Vân Côn................60
3.6.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở..................................60
3.6.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp................61
3.6.3. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức sử dụng
đất Giáo dục và đất Kinh doanh........................................................................63
3.6.4. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các tổ chức tôn
giáo..................................................................................................................64
3.6.5. Kết quả lập và quản lý hồ sơ địa chính....................................................65
SV: Nguyễn Văn Cường

2

Lớp: LT Địa chính – K60



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

3.6.6. Kế hoạch cấp Giấy chứng nhận trong thời gian tới trờn a bn xó Võn
Cụn...................................................................................................................67
3.6.7. Những vấn đề tồn tại trong công tác cp Giy chng nhn quyn s dng
t trên địa bàn xã Vân Cơn.............................................................................69
3.6.8. Mét sè ®Ị xt nhằm tăng cờng công tác cp giy chng nhn quyn s
dng t của xà Vân Côn.................................................................................71
Kết luận và kiến nghị.........................................................................73
TI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................76

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
1
2
3
4

Tên bảng

Trang

Bảng 01: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp của huyện Hoài Đức
Bảng 02: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở của
huyện Hoài Đức
Bảng 03: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

chuyên dùng của huyện Hoài Đức
Bảng 04: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 của xã Vân Côn

SV: Nguyễn Văn Cường

3

24
25
26
44

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

5
6
7
8
9
10
11
12

Đồ án tốt nghiệp

Bảng 05: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm
2016 so với năm 2011

Bảng 06: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở xã
Vân Côn
Bảng 07: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông
nghiệp xã Vân Côn
Bảng 08: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các
tổ chức sử dụng đất giáo dục và đất kinh doanh của xã Vân Côn
Bảng 9: Kết quả cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các tổ chức tôn giáo của xã Vân Cơn
Bảng 10: Kết quả lập hồ sơ địa chính xã Vân Côn
Bảng 11: Kế hoạch cấp GCNQSD đất ở trong năm 2013 của xã
Vân Côn
Bảng 12: Kế hoạch cấp GCNQSD đất nông nghiệp trong thời
gian tới của xã Vân Cơn

SV: Nguyễn Văn Cường

4

49
58
60
61
62
63
66
67

Lớp: LT Địa chính – K60



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1. NQ-QH: Nghị Quyết của Quốc Hội
2. NĐ/CP: Nghị định của Chính phủ
3. UBTV: Ủy ban thường vụ
4. CT-TTg: Chỉ thị của Thủ tướng
5. GCN: Giấy chứng nhận
6. GCNQSD: Giấy chứng nhận quyền sử dụng
7. TT-BTNMT: Thông tư của Bộ Tài nguyên và Mơi trường
8. TT-BTC: Thơng tư của Bộ Tài chính
9. TT-TCĐC: Thơng tư của Tổng cục Địa chính
10. TTLT- BTNMT-BTC: Thơng tư liên tịch của Bộ Tài nguyên Môi
trường và Bộ Tài chính
11.TTLT-BTNMT-BTP: Thơng tư liên tịch của Bộ Tài ngun Môi
trường và Bộ Tư pháp
12. QĐ- UB: Quyết định của Ủy ban nhân dân
13. CT-UB: Chỉ thị của Ủy ban nhân dân
14. UBND: Ủy ban nhân dân

SV: Nguyễn Văn Cường

5

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

PHẦN M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng các công
trình văn hoá, kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng,đồng thời là t liệu sản
xuất đặc biệt không gì thay thế đợc trong sản xuất Nông - Lâm nghiệp, vì vậy
quản lý và sử dụng đất đai hợp lý, hiệu quả, bền vững là vấn đề cấp thiết đối
với mỗi Quốc gia.
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.123,77 ha, trong ®ã:
31.000.035 ha đất đã được sử dụng vào các mục đích nơng nghiệp và phi
nơng nghiệp, chiếm 93,59% tổng diện tích tự nhiên; cịn 2.123.042 ha đất
chưa được sử dụng vào các mục đích, chiếm 6,41% tổng diện tích tự nhiên.
Trong đó, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích là 27.302.206 ha, chiếm 82,43%
tổng diện tích tự nhiên và chiếm 87,07% tổng diện tích đất đã sử dụng; nhóm
đất phi nơng nghiệp có diện tích là 3.697.829 ha, chiếm 11,16% tổng diện tích
tự nhiên và chiếm 11,93% tổng diện tích đất đã sử dụng; nhóm đất chưa sử
dụng có diện tích là 2.123.042 ha, chiếm 6,41 % tổng diện tích tự nhiên cả
nước. (theo sè liƯu thống kê nm 2015).

Dân số đông, quá trình chuyển dịch cơ cấu đất đai gắn liền với phát triển
kinh tế xà hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, nên công tác quản lý đất đai đặc
biệt đợc Nhà nớc quan tâm. Chính vì vậy trong những năm qua, Đảng và Nhà
nớc có những chính sách phù hợp tạo điều kiện cho việc sử dụng đất hợp lý,
SV: Nguyn Vn Cng

6


Lp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

®óng quy hoạch, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, đồng thời đẩy mạnh và
củng cố công tác quản lý đất đai của từng địa phơng.
Năm 1988 Nhà nớc đà ban hành luật đất đai quy định các chế độ thể lệ
quản lý và sử dụng đất. Ngày 04/7/1993 luật đất đai sửa đổi đợc ban hành
nhằm khắc phục những nhợc điểm của luật Đất đai năm 1988 và giải quyết
những vấn đề mới phát sinh. Ngày 31/5/2001 Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 9
thông qua và chỉnh sửa bổ sung một số điều Luật đất đai năm 1998 đến nay
Luật đất đai năm 2003 đợc coi là đầy đủ nhất. Ngoài ra còn có hàng loạt các
Văn bản, Thông t, Nghị định, Chỉ thị,do cơ quan có thẩm quyền ban hành
nhằm hớng dẫn và cụ thể hoá việc thi hành Luật đất đai. Tuy nhiên, trong quá
trình tổ chức thực hiện việc quản lý và sử dụng đất theo đúng quy định của
luật đất đai còn nảy sinh nhiều bất cập, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất
đai vẫn còn xảy ra ở nhiều địa phơng. Nằm trong bối cảnh chung của cả Nớc,
xà Vân Côn, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đang gặp phải những khó khăn
trong công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trớc
thực tế đó, đòi hỏi các cấp các ngành, đặc biệt là phòng Tài nguyên và Môi trờng huyện Hoài Đức phải quan tâm hơn nữa tới công tác quản lý đất đai, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trong toàn Huyện.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, cũng nh tính cấp thiết và tầm quan
trọng của công tác quản lý đất đai. Đợc sự phân công của khoa Trắc địa bản
đồ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, cùng với sự hớng dẫn trực tiếp của thy
giáo Phựng Minh Sn tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài:
ỏnh giỏ cụng tỏc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giai
đoạn 2011 – 2016 trên địa bàn xã Vân Côn – huyện Hồi Đức – TP. Hà

Nội”
2. Néi dung nghiªn cøu
- Nghiªn cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội tác động đến đất đai
+ Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, các nguồn
tài nguyên đất, tài nguyên nớc, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng cảnh
quan môi trờng.
+ Thực trạng phát triển kinh tế - xà hội, phát triển các khu dân c nông
thôn, cơ sở hạ tầng, dân số lao động và việc làm. Đánh giá chung thực trạng
phát triển kinh tế - xà hội gây áp lực đối với đất đai.
- Nghiên cứu, đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất tại xà Vân Côn, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội giai đoạn 2011 - 2016.
- Tình hình sử dụng đất của xà Vân Côn giai đoạn 2011-2016.
+ Tình hình sử dụng đất nông nghiệp.
+ Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp.
+ Tình hình khai thác ®Êt cha sư dơng.
- BiÕn ®éng ®Êt ®ai cđa x· Vân Côn giai đoạn 2011 - 2016
SV: Nguyn Vn Cng

7

Lp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý và sử
dụng đất trên địa bàn xà Vân Côn.
3. Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp thu thập số liệu, tài liệu liên quan quản lý đất đai xÃ
Vân Côn huyện Hoài Đức TP. Hà Nội
+ Thu thập các văn bản pháp luật liên quan đến công tác quản lý Nhà nớc
về đất đai.
+ Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội trên địa
bàn huyện.
+ Thu thập các tài liệu nh bản đồ, các sổ sách có liên quan.
+ Khảo sát thực tế, đối chứng tài liệu đà thu thập với điều kiện thực tế
của địa phơng.
- Phơng pháp phân tích xử lý thống kê
Thống kê các số liệu trên thực tế ở các xÃ, thị trấn trong toàn huyện về
tình hình quản lý đất đai.
Phng phỏp ny dựng th hiện số liệu qua hệ thống bảng biểu và
phân tích s liu.

- Phng pháp tng hp so sánh s liu.
Trên c s s liu thu thp c và phân tích chi tiết số liệu, phương ph¸p
tổng hợp để cã c¸i nhìn tng quát v tình hình qun lý t ai trên a bàn thc
tp.
Phng pháp này dùng so sánh s liu thu thp c và tìm ra nhng
c trng.
CHƯƠNG 1
Tỉng quan C¥ Së Lý LN VỊ CÊP GIÊY CHøNG NHậN
QUYềN Sử DụNG ĐấT
1.1. Sơ lợc lịch sử ngành địa chính và công tác quản lý đất đai
Lịch sử phát triển của ngành địa chính trên thực tế trùng hợp với lịch sử
và kinh tế của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Ngay từ thủa sơ khai xà hội loài ngời, vấn đề sở hữu đất đai đà giữ một vai trò quan trọng, nó là một trong nhng
yếu tố cơ bản tạo lên của cải vật chất cho mỗi cá nhân, vì vậy các cộng đồng
đà sớm đề ra biện pháp thu lại một phần của cải thu từ đất, đó chính là điểm
khởi đầu của thuế đất.

Việc sở hữu ruộng đất tất yếu kéo theo vấn đề chuyển nhợng, kế thừa và
phân chia đất. Khi đó việc mô tả các khoảnh đất sở hữu của mỗi cá nhân cũng
nh sự hiểu biết chắc chắn diện tích và ranh giới của chúng giữ vai trò đặc biệt
SV: Nguyn Vn Cường

8

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

quan trọng. Mặt khác ngoài lý do thu thuế, các nhà cầm quyền bao giờ cũng
phân định rõ ràng những vùng lÃnh thổ thuộc quyền cai trị hoặc quản lý của
mình, vì vậy ngành đo đạc địa chính ra đời và phát triển.
Ngày nay chúng ta biết lịch sử phát triển của địa chính thông qua các t
liệu khảo cổ học, ngời ta tìm thấy những khoanh vùng chiếm hữu làm nông
nghiệp ngay từ cuối thời kỳ đồ đá, những phơng tiện để phân chia đất tơng đối
cố định đó là những hàng dào, bờ dậu và đào hào.
Tại Telloh trong miền xa mạc bí ẩn ngời ta tìm thấy một tấm bia gỗ ghi
chép của ngời Canđê vẽ bình đồ và mô tả diện tích thành phố Dunghi khoảng
4000 năm trớc công nguyên .
ở Ai Cập đà từng có loại thuế đất nộp bằng sản phẩm đợc tính theo diện
tích đất và sản phẩm thu đợc từ các trang trại. Bảng kê này xuất hiện từ
khoảng 3200 2800 năm trớc công nguyên, nó còn đợc dùng làm cơ sở tính
toán tái lập các sản nghiệp và công bố quyền sở hữu đất đai các trang trại sau
mỗi lần lũ lụt của sông Nin.
Sau thời kỳ đó, ngời ả rập, ngời HyLạp, ngời Romain đà thực hiện việc

phân chia, chiếm hữu đất đai, đặc biệt các vùng xâm chiếm đợc, đất đai đợc
chia lô, đo đạc chính xác và đánh dấu rõ ràng, quyền sở hữu đất đai đợc tiến
hành xác định theo từng lô đất, thửa đất giữa các bộ lạc và gia đình .
*Lịch sử địa chính Việt Nam
Theo các tài liệu lịch sử thì ở Việt Nam từ cuối thế ký XI đà tiến hành
công việc kiểm tra điền địa. Ngay từ đầu mở đất và lập níc, khi ngêi ViƯt cỉ
cïng sèng chung trong mét lµng chạ (Công xà nguyên thuỷ) thì đất đai là của
chung và đó chính là khởi đầu của ruộng đất công, mäi ngêi cïng lµm cïng hëng vµ cïng chung søc bảo vệ. Khi nhà nớc Văn Lang ra đời chia 15 Bộ với
toàn bộ ruộng đất trong đó là của chung và cũng là của Vua. Những khái niệm
sơ khai về sở hữu nhà Vua đợc hình thành. Các làng chạ canh tác trên ruộng
(Lạc điền) phải cống nộp các sản phẩm cần thiết cho Vua qua Bố chánh (Ngời
đứng đầu các làng chạ) lạc hầu, lạc tớng (Ngời đứng đầu các Bộ).
Thời kỳ phong kiến: Dới thời nhà Đinh, Đinh Bộ Lĩnh làm vua xây dựng
Nhà nớc Đại Cổ Việt, quyền sở hữu tối cao về đất đai thuộc nhà Vua và đợc
xác lập. Một số quan lại có công với triều đình đợc cấp cho một vùng nào ®ã
®Ĩ hëng th gäi lµ thùc Êp.
Díi thêi Lý - Trần: Sự phát triển của chế độ Trung ơng tập quyền, nhà
Vua chấp nhận 3 hình thức sở hữu về đất đai đó là: Sở hữu nhà Vua, sở hữu
tập thể, sở hữu t nhân.
Năm 1428, sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi Lê Lợi
lên ngôi Vua, với việc phong đất cho công thần Lê Lợi đà hạ chiếu cho các
SV: Nguyn Vn Cng

9

Lp: LT a chớnh – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

quan phủ, quan huyện kiểm kê đất đai để lập sổ địa bạ, từ đó thực hiện chính
sách phân phối ruộng đất không bỏ hoang cho các binh lính và nông dân.
Trong giai đoạn này bộ luật đầu tiên của nớc ta đợc ban hành đó là (Bộ luật
Hồng Đức) trong đó có 60 điều nói về đất đai.
Từ năm 1808 1836 khi Nguyễn nh lên ngôi, nhà Nguyễn hoàn tất bộ
địa bạ gồm 18 nghìn xà từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau bao gồm 1044
tập. Địa bạ phân rõ công, t điền thổ, diện tích sở hữu, tứ cận, định hạng đợc
thành lập 3 bản: bản (giáp) nộp tại đinh Bộ mộ; bản (Binh) nộp tại dinh Bộ
chánh và bản (Đinh) lu tại xà .
Ngay trong những năm đầu trị vì đất nớc, Nguyễn ánh đà cho ban hành
Bộ luật Gia Long, trong đó có 14 điều, điều chỉnh về nhà đất và thuế khoá.
Năm thứ XVII Chiều Minh mạ, triều đình đà cử ngời lập (Bộ điền) sau đổi là
(Bộ địa) ở Nam kỳ. Sau khi đo đạc song mỗi làng lập (Địa bộ) thành 3 bản:
bản (Giáp) nộp tại bộ Hộ; bản (ất) nộp tại bộ Chánh; bản (Binh) nộp tại xÃ,
tháng 10 âm lịch hàng năm tổ chức đại tu địa bạ.
Thời kỳ Pháp thuộc: Thời kỳ thực dân Pháp thống trị nớc ta, để dễ bề cai
trị chúng chia nớc ta thành 3 kỳ (Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ), chúng dùng thủ
đoạn khai thác thuộc địa làm giàu cho nớc Pháp bằng cách sử dụng địa chính
vào việc điều hành kinh tế, xà hội nh một công cụ quan trọng để thống trị.
Biện pháp kỹ thuật của họ là đo vẽ bản đồ và điều tra đất đai, lập sổ địa bạ.
Từ năm 1871 1895 ngời Pháp đà cho lập lới tam giác ở Nam kỳ, xây
dựng bản đồ địa chính ở các thôn, ấp, làng, xà xác định rõ các loại đất, ranh
giới, các chủ sở hữu. Những năm sau đó đà đo vẽ bản đồ địa chính ở nhiều
khu vực, đặc biệt là khu vực đất đai màu mỡ. Chúng tiến hành lập sổ địa bạ
địa chính hay địa bạ để làm căn cứ tính thuế, lập sổ thuế điền thổ.
Sau cách mạng tháng tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời. Nhà nớc vẫn cho duy trì tổ chức ngành địa chính từ Trung ơng đến
địa phơng. Ngày 02/02/1947 các ty địa chính đợc xác nhập với Bộ canh nông.

Ngày 18/6/1949 Nha địa chính hợp nhất với ngành công sản trực thu thành
Nha công sản địa chính thuộc Bộ tài chính.
Thời kỳ Mỹ Nguỵ: Trong thời kỳ này Đảng và Nhà nớc ta lÃnh đạo
nhân dân thực hiện cuộc cải cách dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, mặt
khác từng bớc củng cố xây dựng chính quyền cách mạng, cơ quan quản ký
đất đai từng bớc đợc tái lập ngày càng hoàn thiện hơn.
Ngày 03/7/1958 Chính phủ ra Nghị định 354/TTg cho tái lập hệ thống
địa chính trong Bộ tài chính, lập sở địa chính ở Trung ơng và UBND các cấp,
có trách nhiệm năm toàn bộ diện tích đất ở địa phơng mình.
SV: Nguyn Vn Cng

10

Lp: LT a chớnh K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Ngµy 09/12/1960 Chính phủ ban hành Nghị định 70/CP quy định về tổ
chức, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành địa chính, chuyển ngành địa chính
thuộc Bộ tài chính thành ngành quản lý ruộng đất trực thuộc Bộ Nông nghiệp .
Từ năm 1975 đến nay: Đảng và Nhà nớc ta từng bớc hoàn thiện về hệ
thống quản lý đất đai. Nghi quyết 548/NQ QH ngày 21/5/1979 của UBTV
Quốc hội và Nghị định số 404/CP ngày 09/11/1979 đà thnàh lập hệ thống
quản lý đất đai trực thuộc Hội đồng Bộ trởng và UBND các cấp .
Năm 1988, luật đất đai đầu tiên đợc ban hành, đà quy định một số điều
về công tác quản lý đất đai và quy hoạch đất đai .
Tháng 7/1993, luật đất đai chính thức đợc công bố, trong luật này các

điều khoản đợc cụ thể hoá hơn so với luật đất đai năm 1988.
Ngày 22/12/1994 Chính phủ ra Nghị định số 12/CP về vic thành lập
tổng cục địa chính trên cơ sở hợp nhất Tổng cục Quản lý ruộng đất với Tổng
cục đo đạc và Bản đồ Nhà nớc. Sau đó 2 tháng, Chính phủ ra Nghị định số 34/
CP ngày 23/4/1994 quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng
cục Địa chính.
Qua quá trình phát triển của Địa chính Việt Nam ta thấy, ngành Địa
chính từ chỗ chỉ có chức năng thuế khoá, quá trình phát triển lịch sử xà hội đÃ
trở thành một ngành hoàn thiện có tầm quan trọng nh ngày nay.
1.2. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý Nhà nớc về
đất đai
ở nớc ta quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đà và đang đặt ra một yêu cầu
khách quan là phải xây dựng và hoàn thiện chế độ sở hữu đất đai cho phù hợp
với cơ chế mới .
Tại chơng II Điều 18 luật đất đai năm 2003 nêu rõ Đất đai thuộc sở hữu
của toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý theo hiến pháp, pháp luật. Đảm
bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Là một chủ sở hữu, Nhà nớc
có đủ các quyền: Quyền chiếm hữu; quyền định đoạt; quyền sử dụng và quyền
quản lý đất đai. Để thực hiện quyền sở hữu của mình, Nhà nớc giao đất cho
các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức khai thác sử dụng. Đồng thời quy định
các quyền và nghĩa vụ cho các chủ sử dụng đất, Nhà nớc xác định các mục
đích sử dụng đất, thu thuế sử dụng đất. Một phần diện tích đất đợc Nhà nớc sử
dụng vào các mục đích phục vụ cho lợi ích Quốc gia.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của đất đai với chiến lợc phát triển
Kinh tế Xà hội của đất nớc. Nhà nớc đà xây dựng một hệ thống chính sách
đất đai tạo hành lang pháp lý trong quản lý và sử dụng đất trên phạm vi cả nSV: Nguyễn Văn Cường

11


Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

íc. Thông qua Hiến pháp, pháp luật đất đai, Nhà nớc thực hiện quyền sở hữu
về đất đai bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý của các cơ quan
quyền lực .
Năm 1988, luật đất đai đầu tiên của nớc ta ra đời đà đánh dấu bớc phát
triển trong công tác quản lý đất đai là tiền đề đa đất đai vào sử dụng một cách
có nề nếp.
Do nền kinh tế phát triển, trên thực tế phát sinh nhiều vấn đề mà luật đất
đai năm 1988 không còn phù hợp. Ngày 14/7/1993 luật đất đai sửa đổi bổ
sung ra đời và đến năm 1998, Nhà nớc lại ban hành luật sửa đổi bổ sung luật
đất đai 1993; năm 2001 sửa đổi bổ sung luật đất đai 1998 và luật đất đai 2003
ra đời. Nền kinh tế phát triển quan hệ đất đai ngày càng phức tạp hơn.Từ thực
tế đó, đòi hỏi nhà nớc cần thực hiện việc đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, để giải quyết các quan hệ phát sinh trong quá trình sử
dụng đất, để việc sử dụng đất trở nên hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm.
* Khái niệm vỊ GiÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt
GiÊy chøng nhËn quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất, sau đây gọi tắt là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
( GCNQSD đất hoặc GCN) là chứng th pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất
hợp pháp của ngời sử dụng đất để họ yên tâm đầu t, cải tạo nâng cao hiệu quả
sử dụng đất và thực hiện các quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà níc cã
thÈm qun cÊp cho ngêi sư dơng ®Êt ®Ĩ bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngời sử dụng đất, GCNQSD đất chính là cơ sở pháp lý để Nhà nớc công nhận

và bảo hộ quyền sử dụng ®Êt cđa chđ sư dơng. GCNQSD ®Êt cã vai trß rất
quan trọng, nó là các căn cứ để xây dựng các quy định về đăng ký, theo dõi
biến động đất đai, kiểm soát giao dịch dân sự về đất đai, các thẩm quyền và
trình tự giải quyết các tranh chấp đất đai, xác định nghĩa vụ về tài chính của
ngời sử dụng đất, đền bù thiệt hại về đất đai, xác định nghĩa vụ về tài chính
của ngời sử dụng ®Êt, ®Ịn bï thiƯt h¹i vỊ ®Êt ®ai, xư lý vi phạm về đất đai.
* Mẫu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất
Tại khoản 1 điều 3 Thông t 17/2009/TT-BTNMT quy định về Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất quy định về mẫu Giấy chứng nhận qun sư dơng ®Êt nh sau:
GiÊy chøng nhËn do Bé Tài nguyên và Môi trờng phát hành theo một
mẫu thống nhất và đợc phát hành trong phạm vi cả nớc đối với mọi loại đất,
nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Giấy chứng nhận là một tờ có bốn trang,
mỗi trang có kích thớc 190mm x 265mm, có nền hoa văn trống đồng, màu
SV: Nguyn Vn Cng

12

Lp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

hång cánh sen, gồm các nội dung sau đây:
a. Trang 1 gồm Quốc hiệu, Quốc huy và dòng chữ Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất in
màu đỏ, Mục I. Tên ngời sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn

liền với đất và số phát hành Giấy chứng nhận gồm 2 chữ cái tiếng Việt và 6
chữ số bắt đầu từ BA 000001, đợc in màu đen; dấu nổi của Bộ Tài nguyên và
Môi trờng;
b. Trang 2 in chữ màu đen gồm mục II. Thửa đất, nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất trong đó có các thông tin về thửa đất, nhà ở, công trình xây
dựng khác, rừng sản xuất là rừng trồng, cây lâu năm và ghi chú; ngày tháng
năm ký Giấy chứng nhận và cơ quan ký cấp GiÊy chøng nhËn, sè vµo sỉ cÊp
GiÊy chøng nhËn;
c. Trang 3 in chữ màu đen gồm mục III. Sơ đồ thửa đất, nhà ở và tài sản
gắn liền với đất và mục IV. Những thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận
d. Trang 4 in chữ màu đen gồm nội dung tiếp theo của mục IV. Những
thay đổi sau khi cấp Giấy chứng nhận; những vấn đề cần lu ý đối với ngời đợc cấp Giấy chứng nhận; mà vạch.
* Sự cần thiết phải cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đối với nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản
lý. Nhà nớc giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu
dài và mọi ngời sử dụng đất đều phải tiến hành đăng ký quyền sử dụng đất. Đây
là một yêu cầu bắt buộc phải thực hiện đối với mọi đối tợng sử dụng đất trong
các trờng hợp nh: đang sử dụng đất cha đăng ký, mới đợc nhà nớc giao đất,
chuyển quyền sử dụng đất hoặc thay đổi những nội dung quyền sử dụng đất đÃ
đăng ký. Chúng ta phải thực hiện việc đăng ký và cấp GCNQSD đất bởi vì:
- GCNQSD đất là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai:
Bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai thực chất là bảo vệ lợi ích hợp pháp
của ngời sử dụng đất, đồng thời giám sát họ thực hiện nghĩa vụ khi sử dụng
đất đúng theo pháp luật nhằm đảm bảo sự công bằng giữa các lợi ích trong
việc sử dụng đất. Thông qua việc đăng ký và cấp GCNQSD đất, cho phép xác
lập một sự ràng buộc về trách nhiệm pháp lý giữa cơ quan nhà nớc và những
ngời sử dụng đất đai trong việc chấp hành luật đất đai. Đồng thời, việc đăng
ký và cấp GCNQSD đất sẽ cung cấp thông tin đầy đủ nhất và làm cơ sở pháp
lý để nhà nớc xác định quyền và nghĩa vụ của ngời sử dụng đất đợc nhà nớc
bảo vệ khi xảy ra tranh chấp, xâm phạmđất đai.đất đai.

- GCNQSD đất là điều kiện bảo đảm Nhà nớc quản lý chặt chẽ toàn bộ
quỹ đất trong phạm vi lÃnh thổ đảm bảo cho đất đai đợc sử dụng đầy đủ, hợp
lý, tiết kiệm có hiệu qu¶ cao nhÊt.
SV: Nguyễn Văn Cường

13

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

§èi tợng của quản lý Nhà nớc về đất đai là toàn bộ diện tích trong phạm vi
lÃnh thổ các cấp hành chính. Nhà nớc muốn quản lý chặt chẽ đối với toàn bộ đất
đai thì trớc hết phải nắm vững toàn bộ các thông tin về đất đai theo yêu cầu quản
lý. Các thông tin cần thiết cho quá trình quản lý Nhà nớc về đất đai bao gồm:
Đối với đất đai Nhà nớc đà giao quyền sử dụng, cần có các thông tin sau:
tên chủ sử dụng đất, vị trí, hình thể, kích thớc (góc, cạnh), diện tích, hạng đất,
mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, những ràng buộc về quyền sử dụng,
những thay đổi trong quá trình sử dụng và cơ sở pháp lý.
Đối với đất cha giao quyền sử dụng, các thông tin cần có là: vị trí, hình
thể, diện tích, loại đất.
Tất cả các thông tin trên phải đợc thể hiện chi tiết tới từng thửa đất. Thửa
đất chính là đơn vị nhỏ nhất mang các thông tin về tình hình tự nhiên, kinh tế,
xà hội và pháp lý của đất đai theo yêu cầu quản lý Nhà nớc về đất đai.
GCNQSD đất đảm bảo cơ sở pháp lý trong quá trình giao dịch trên thị trờng, góp phần hình thành và mở rộng thị trờng bất động sản
Từ trớc đến nay, ở nớc ta thị trờng bất động sản vẫn chỉ phát triển một
cách tự phát. Sự quản lý của Nhà nớc đối với thị trờng này hầu nh cha tơng

xứng Việc quản lý thị trờng này còn nhiều khó khăn do thiếu thông tin. Vì vậy
việc kê khai đăng ký, cấp GCNQSD đất sẽ tạo ra một hệ thống hồ sơ hoàn
chỉnh cho phép nhà nớc quản lý các giao dịch diễn ra trên thị trờng, đảm bảo
sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích. Từ đó góp phần mở rộng và thúc đẩy sự
phát triển của thị trờng này.
Cấp GCNQSD đất là một nội dung quan trọng có quan hệ hữu cơ với các
nội dung, nhiệm vụ khác của quản lý Nhà nớc về đất đai
Việc xây dựng các văn bản quy phạm về quản lý, sử dụng đất phải dựa
trên thực tế của các hoạt động sử dụng đất, trong đó việc cấp GCNQSD đất là
một sơ sở quan trọng. Ngợc lại, các văn bản pháp quy lại là cơ sở pháp lý cho
việc cấp GCNQSD đất đúng thủ tục, đúng đối tợng, đúng quyền và nghĩa vụ
sử dụng đất.
Đối với công tác điều tra đo đạc: Kết quả điều tra đo đạc là cơ sở khoa
học cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thớc, diện tích, loại đất và tên chủ
sử dụng thực tế để phục vụ yêu cầu tổ chức cấp GCNQSD đất.
Đối với công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất: Trớc hết kết quả
của quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tác động gián tiếp đến công tác cấp
GCNQSD đất thông qua việc giao đất, mặt khác quy hoạch và kế hoạch sử
dụng đất cũng ảnh hởng trực tiếp đến việc cấp GCNQSD đất vì nó cung cấp
thông tin cho việc xác minh những mảnh đất có nguồn gốc không rõ ràng.
Công tác giao đất, cho thuê đất: Quyết định giao ®Êt, cho thuª ®Êt cđa
SV: Nguyễn Văn Cường

14

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

ChÝnh phủ hoặc UBND các cấp có thẩm quyền là cơ sở pháp lý cao nhất để
xác định quyền hợp pháp của ngời sử dụng đất khi đăng ký.
Công tác phân hạng đất và định giá đất: Dựa trên kết quả phân hạng và
định giá đất để xác định trách nhiệm tài chính của ngời sử dụng đất trớc và
sau khi đăng ký cấp GCNQSD đất, đồng thời nó là cơ sở để xác định trách
nhiệm của ngời sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất của họ.
Đối với công tác thanh tra, giải quyết tranh chấp: Nó giúp việc xác định
đúng đối tợng đợc đăng ký, xử lý triệt để những tồn tại do lịch sử để lại, tránh
đợc việc sử dụng đất ngoài sự quản lý của Nhà nớc.
Nh vậy việc đăng ký và cấp GCNQSD đất năm trong nội dung chi phối
của quản lý Nhà nớc về ®Êt ®ai. Thùc hiÖn tèt viÖc cÊp GCNQSD ®Êt sÏ gióp
cho viƯc thùc hiƯn tèt c¸c néi dung kh¸c cđa quản lý Nhà nớc về đất đai.
Năm 2003 luật đất đai mới đợc ban hành gồm 7 chơng 146 điều. Để phù
hợp với tình hình thực tế. Trong đó tại điều 122 nêu rất rõ trình tự, thủ tục giao
đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ngời đợc giao
đất, thuê đất. Điều 123 quy định trình tự, thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho ngời đang sử dụng đất.
Để cụ thể hoá luật đất đai 2003, Nhà nớc ta ban hành các Nghị định,
Thông t, Chỉ thịnhằm hớng dẫn thực hiện nội dung quản lý Nhà nớc về đất đai
cụ thể:
- Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 và Nghị định 85/NĐ-CP ngày
28/9/1999 quy định về việc giao đất Nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất Nông nghiệp.
- Nghị định số 79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 về thủ tục chuyển đổi,
chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.
- Thông t 1990/2001/TT-TCĐC ngày 30/11/2001 về việc hớng dẫn đăng ký
đất đai, lập hồ s địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dơng ®Êt.

- Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính
phủ về thu tiền sử dụng đất, trong đó có quy định cụ thể hóa
Luật Đất đai về việc thu tiền sử dụng đất khi cấp giấy chứng
nhận.
- Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004.
SV: Nguyễn Văn Cường

15

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

- Thơng tư số 106/2010/TT-BTC ngày 26/07/2010 của Bộ Tài chính
Hướng dẫn lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 của Chính phủ Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở.
- Thông tư liên tịch số 02/2010/TTLT-BTNMT-BTC ngày 08/01/2010
của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Tài chính Hướng dẫn xây dựng,
thẩm định, ban hành bảng giá đất và điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm
quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Nghị định số 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ Về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10/2009 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường Quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
- Nghị đinh số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ về cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đất.
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 của Chính phủ Quy
định bổ sung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư.
- Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31/01/2008
của Bộ Tài chính và Bộ Tài ngun và Mơi trường hướng dẫn thực hiện một
số điều của Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung
về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền
sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu
hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Nghị định số 95/2005/NĐ-CP ngày 15/07/2005 về việc
cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu cơng
trình xây dựng.
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 về việc
SV: Nguyễn Văn Cường

16

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

bổ sung sửa đổi một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi

hành Luật đất đai.
- Thông tư số 03/2003/TTLT/BTP-BTNMT ngày 04/07/2003
của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính hướng dẫn về
trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp thông tin về thế chấp,
bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
- Thông tư liên tịch số 04/TT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2006
của liên Bộ Tư Pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng
dẫn công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện
quyền của người sử dụng đất.
- Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 14/04/2005 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn một số vấn đề khi cấp
GCNQSD đất như: Xác định thời hạn sử dụng đất, xác định
mục đích sử dụng đất chính và mục đích phụ trong một số
trường hợp đang sử dụng đất, việc cấp GCNQSD đất cho cơ sở
tôn giáo đang sử dụng đất nông nghiệp.
- Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 25/05/2007 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định bổ sung việc cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, việc thu hồi đất, thực hiện
quyền sử dụng đất, trình tự, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
Nhà nước thu hi t v gii quyt tranh chp.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi
hành luật đất đai.
- Nghị định số 182/2004/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực đất đai.
- Thông t số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trờng về hớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Thông t số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên
và Môi trờng về hớng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
- Thông t số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 của Bộ Tài nguyên và

Môi trờng về hớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐSV: Nguyn Văn Cường

17

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CP về hớng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003.
- Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất.
- Quyết định số 08/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/07/2006 sửa
đổi Quyết định số 24/2004/BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành quy định về giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất.
- Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ
Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP
ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC-BTNMT ngày
18/04/2005 của Bộ Tài ngun và Mơi trường, Bộ Tài chính
hướng dẫn việc ln chuyển hồ sơ của người sử dụng đất thực
hiện nghĩa vụ tài chính.
- Thơng tư số 95/2005/TT-BTC ngày 26/10/2005 của Bộ Tài
chính hướng dẫn các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ.
- Thơng tư số 02/2007/TT-BTC ngày 08/01/2007 sửa đổi bổ
sung Thông tư số 95/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn

các quy định của pháp luật về lệ phí trước bạ.
- Thơng tư số 70/2006/TT-BTC ngày 02/08/2006 của Bộ Tài
chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 117/2004/TTBTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/012/ 2004 của Chớnh
ph v thu tin s dng t.
- Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ
quy định bỉ sung vỊ viƯc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt, thu håi ®Êt,
thùc hiƯn qun sư dơng ®Êt, trình tự thủ tục bồi thờng, hỗ trợ, tái định c khi
Nhà nớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai.
- Thông t số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ tài nguyên và
Môi trờng về hớng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng b¶n
SV: Nguyễn Văn Cường

18

Lớp: LT Địa chính – K60


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

®å hiện trạng sử dụng đất.
Nh vậy, thông qua Hiến pháp, pháp luật và hệ thống các văn bản dới luật.
Nhà nớc ta đà thiết lập một cơ chế quản lý đất đai từ Trung ơng đến địa phơng
để đảm bảo ®Êt ®ai ®ỵc sư dơng hỵp lý, tiÕt kiƯm, hiƯu quả và bền vững.
3. Tình hình quản lý đất đai cđa c¶ níc
Theo số liệu thống kê năm 2011 ViƯt Nam có tổng diện tích tự nhiên là
33.095,7 ha, trong đó: Đất Nông nghiệp là 26.226,4 ha chim 79.24%, t phi
nông nghiệp 3.705,0 ha chiếm 11.20% và đất chưa sử dụng 3.164,3 ha chiếm

9.56% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 10.126,1
ha, đất lâm nghiệp là 15.366,5 ha, đất ở là 683.9 ha, t chuyờn dựng l 1.823,8
ha. Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới của Đảng và Nhà nớc, trong quá
trình phát triển kinh tế và sự ổn định chính trị xà hội của đất nớc, thì công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai đà đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ, cụ thể nh
sau:
- Về công tác đo đạc lập bản đồ địa chính: Đến nay toàn bộ hệ thống trắc
địa Quốc gia đà đợc đo đạc hoàn chỉnh, việc đo đạc bản đồ địa hình Quốc gia
tỷ lệ 1/50.000 đà phủ chùm cả nớc. Ngành đo đạc bản đồ đà tập trung lực lợng
để hoàn thành việc đo vẽ bản đồ địa chính cho toàn bộ đất Lâm nghiệp, xây
dựng cơ cở dữ liệu địa lý tỷ lệ 1/2000 phục vụ quy hoạch và quản lý các thành
phố lớn, tỷ lệ 1/5000 hoặc 1/10.000 phục vụ quy hoạch và quản lý các vùng
kinh tế trọng điểm. Công tác đo đạc và bản đồ hớng tới nhiệm vụ trọng tâm
phục vụ giám sát, quản lý tài nguyên và môi trờng .
Công tác phân giới cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam Trung
Quốc, biên giới Việt Nam Lào đợc thực hiện theo đúng kế hoạch .
- Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất : Việc quản lý quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất là nhiệm vụ quan trọng, nhằm nâng cao hiệu lực quản lý
Nhà nớc về đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trờng đà triển khai công tác lập quy
hoạch sử dụng đất của cả nớc giai đoạn 2010- 2020. Đến nay đà có 64/64
Tỉnh, Thành phố lập xong quy hoạch sử đất cho đến năm 2020. Tổng cục dịa
chính đà tổ chức thẩm định quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cho 48 Tỉnh,
Thành. Trong số hơn 600 huyện đà có 300 huyện, thị hoàn thành xong việc
lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, có trên 5000 xà đà hoàn thành việc
lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020.
- Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tổng kiểm kê đất đai:
T khi cú Lut t ai nm 1993, việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất mới được các địa phương coi trọng
SV: Nguyễn Văn Cường


19

Lớp: LT Địa chính – K60



×