Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức trên địa bàn thành phố thái nguyên giai đoạn 2010 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.74 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------

-----------

PHẠM XUÂN BÁCH

Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT CHO TỔ CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 - 2013”

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa

: Chính quy
: Địa chính Môi trường
: Quản lý Tài nguyên

Lớp
Khoá học

: K42 – ĐCMT(N02)
: 2010 - 2014

Giáo viên hướng dẫn



: TS. Dư Ngọc Thành

Thái Nguyên, năm 2014


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư
trong các trường đại học nhằm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực
tiễn. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên - Trường
Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với
chuyên đề: “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013”.
Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan
tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên, nhất là các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên là
những người đã hướng dẫn truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
trong những năm tháng học tập tại trường. Đồng thời em xin cảm ơn các bác,cô
chú, anh chị cán bộ tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, đã tạo điều kiện
giúp đỡ em trong việc cung cấp những thông tin cũng như đóng góp ý kiến có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận. Đặc biệt em xin
chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Dư Ngọc Thành giảng viên khoa Quản
lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của mình.
Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là
những người đã động viên giúp đỡ em hoàn thành việc học tập và nghiên cứu
của mình trong những năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng

Sinh viên

Phạm Xuân Bách

năm 2014


MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .............................................................................. 2
1.3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................... 2
1.4. Yêu cầu của đề tài ................................................................................ 2
1.5. Ý nghĩa của đề tài................................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài..................................................................... 3
2.1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ........................................... 3
2.1.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính ............................................................. 4
2.1.3.Khái niệm về đăng kí đất đai và GCNQSD đất ............................... 5
2.1.4. Kê khai đăng kí đất đai và cấp GCNQSD đất ................................. 6
2.1.5. Quy trình đăng kí đất đai và cấp GCNQSD đất .............................. 9
2.1.6. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất ...................................................... 10
2.1.7. Thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .. 11
2.1.8. Căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụngđất .................................................................................................. 11
2.2. Sơ lược tình hình triển khai công tác cấp GCNQSD đất trong nước và
tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................... 14
2.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong nước ...................................... 14
2.2.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai và triển khai công tác cấp
GCNQSD đất của Tỉnh Thái Nguyên..................................................... 16

Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..................................................................................................................... 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 19
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 19
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 19
3.2. Thời gian tiến hành: ........................................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 19


3.4.1. Nghiên cứu các văn bản pháp luật và dưới luật về công tác cấp
GCNQSD đất......................................................................................... 19
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu. ......................................... 20
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp, và viết báo cáo về số liệu... 20
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 21
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên ............... 21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................ 21
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................. 23
4.1.3. Tình hình quản lí và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .. 27
4.2. Đánh giá kết quả công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2013. ................................. 31
4.2.1. Kết quả đánh giá quy trình tài liệu hồ sơ phục vụ công tác cấp GCN .. 31
4.2.2. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 ............................................................... 34
4.2.3. Kết quả cấp GCN về QSDĐ cho tổ chức trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên theo đơn vị hành chính. .................................................... 43
4.2.5. Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 ...................................... 44
4.3. Những tồn tại hạn chế trong công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ
chức và Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác cấp GCNQSĐ ......... 47

4.3.1. Những tồn tại hạn chế trong công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức
.............................................................................................................. 47
4.3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác cấp GCNQD đất ...... 49
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 51
5.1. Kết luận.............................................................................................. 51
5.2. Kiến nghị ........................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 53


DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm từ viết tắt
GCNQSD

Chú giải
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng

TN$MT

: Tài nguyên và môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

BTN$MT


: Bộ tài nguyên và môi trường


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế giai đoạn 2010 – 2013 ............. 24
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thành phố năm 2013 ............. 29
Bảng 4.3: Tài liệu phục vụ cho công tác cấp GCNQSD đất đối với tổ chức....... 34
Bảng 4.4. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức năm 2010 ........................ 35
Bảng 4.5. Kết quả cấp GCNQSD đất cho các tổ chức năm 2011 .................. 36
Bảng 4.6. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức năm 2012 ........................ 37
Bảng 4.7. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức năm 2013 ........................ 38
Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức giai đoạn
2010 – 2013........................................................................................ 40
Bảng 4.9. Tổng hợp các trường hợp vướng mắc trong quá trình cấp
GCNQSD đất cho tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai
đoạn 2010-2013 ................................................................................... 41
Bảng 4.10. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên theo đơn vị hành chính ........................................... 43
Bảng 4.11. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức trên địa bàn thành
phố Thái Nguyên theo các đối tượng .................................................. 44


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1. Số GCNQSD đất đã cấp................................................................ 45
Hình 4.2. Tổng diện tích đã cấp .................................................................... 45


1


Phần 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật đất đai năm 2003 đã khẳng định:“Đất đai là tài nguyên vô cùng quý
giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn
hoá - xã hội, an ninh quốc phòng”.[2]
Điều đó đã được thể hiện rõ vai trò và tầm quan trọng của đất đai trong
đời sống kinh tế, xã hội. Do có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan chúng ta
chưa làm tốt công tác quản lý đất đai, sự buông lỏng công tác này đã tạo ra
khe hở cho các tiêu cực trong xã hội phát triển mạnh. Vấn đề đặt ra là chúng
ta cần phải quản lý, sử dụng và bảo vệ đất như thế nào để đáp ứng được yêu
cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Để làm được điều đó, Nhà nước giao trách nhiệm cho ngành Tài nguyên
và môi trường phối hợp cùng các cấp, ban, ngành chính quyền địa phương
thực hiện hàng loạt các biện pháp như: đo đạc, phân hạng, đánh giá đất đai,
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất (GCNQSD đất).
GCNQSD đất có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì nó là chứng thư pháp lý
cao nhất xác định mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nước và chủ sử dụng đất,
để chủ sử dụng đất yên tâm sản xuất, đầu tư, khai thác tốt tiềm năng và chấp
hành tốt Luật Đất đai, đồng thời Nhà nước cũng quản lý chặt chẽ được nguồn
tài nguyên đất đai của mình đến từng chủ sử dụng đất hợp lý và hiệu quả.
Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 10/CP - TTg
ngày 20/2/2001 nhằm đẩy mạnh và hoàn thiện việc giao đất, cấp GCNQSD
đất cho các chủ sử dụng.



2
Xuất phát từ thực tế đó, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý
tài nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Dư Ngọc Thành em tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
cho các tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013”.
1.2. Mục đích của đề tài
Đánh giá kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho
các tổ chức trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013, để tìm
ra được những thuận lợi và khó khăn của công tác cấp GCNQSD đất.
1.3. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá kết quả công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức.
- Xác định những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức.
- Đề xuất những giải pháp khắc phục, giúp cho việc quản lý đất đai có
hiệu quả hơn, công tác cấp GCNQSD đất diễn ra nhanh chóng hơn.
1.4. Yêu cầu của đề tài
- Cần nắm vững các quy định trong Luật đất đai và các văn bản dưới
Luật về cấp GCNQSD đất.
- Đánh giá đúng mức, khách quan những gì làm được, những gì còn tồn tại
của thành phố Thái Nguyên trong công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức.
- Các giải pháp đưa ra phù hợp với địa phương và phải có tính khả thi.
1.5. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập.
Việc hoàn thành đề tài sẽ giúp cho sinh viên bước đầu tiếp cận với công
tác cấp GCNQSD đất.
- Ý nghĩa trong thực tiễn
Đề tài đánh giá, phân tích tìm ra những thuận lợi, khó khăn của công tác
cấp GCNQSD đất đối với các tổ chức.
Đề xuất những giải pháp phù hợp với thực tế của địa phương góp phần

đẩy nhanh công tác cấp GCNQSD đất.


MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 1
1.2. Mục đích của đề tài .............................................................................. 2
1.3. Mục tiêu của đề tài ............................................................................... 2
1.4. Yêu cầu của đề tài ................................................................................ 2
1.5. Ý nghĩa của đề tài................................................................................. 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài..................................................................... 3
2.1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai ........................................... 3
2.1.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính ............................................................. 4
2.1.3.Khái niệm về đăng kí đất đai và GCNQSD đất ............................... 5
2.1.4. Kê khai đăng kí đất đai và cấp GCNQSD đất ................................. 6
2.1.5. Quy trình đăng kí đất đai và cấp GCNQSD đất .............................. 9
2.1.6. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất ...................................................... 10
2.1.7. Thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .. 11
2.1.8. Căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụngđất .................................................................................................. 11
2.2. Sơ lược tình hình triển khai công tác cấp GCNQSD đất trong nước và
tỉnh Thái Nguyên ...................................................................................... 14
2.2.1. Tình hình cấp GCNQSD đất trong nước ...................................... 14
2.2.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai và triển khai công tác cấp
GCNQSD đất của Tỉnh Thái Nguyên..................................................... 16
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
..................................................................................................................... 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 19
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................. 19

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 19
3.2. Thời gian tiến hành: ........................................................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 19


4
d. Quản lý kế hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
đ. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
e. Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
GCNQSD đất;
g. Thống kê, kiểm kê đất đai;
h. Quản lý tài chính về đất đai;
i. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường
bất động sản;
k. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất;
l. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai;
m. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
n. Quản lý các hoạt động dịch vụ công tác đất đai " (Luật đất đai,
2003)[2].
Trong Luật đất đai nội dung cấp GCNQSD đất vẫn là một trong những
nội dung quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai.
2.1.2. Sơ lược về hồ sơ địa chính
2.1.2.1. Khái niệm về hồ sơ địa chính
Là những tài liệu, số liệu, bản đồ, sổ sách … chứa đựng những thông tin
cần thiết về tự nhiên, kinh tế xã hội, pháp lý của đất đai đã được thiết lập
trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng kí ban đầu và đăng kí biến

động đất đai, cấp GCNQSD đất.
2.1.2.2. Mục đích yêu cầu của hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính được thiết lập nhằm kiểm soát mọi hình thức quản lý và
sử dụng đất. Đối với ngành quản lý đất đai thì hồ sơ địa chính là phương tiện
thực hiện mục tiêu phản ánh các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội và pháp lý.


5
H s a chớnh phi y , chớnh xỏc, phn ỏnh ỳng thc trng.
2.1.2.3. H thng ti liu h s a chớnh
Ti khon 1,2,3 iu 47 Lut t ai nm 2003 thỡ:
1. H s a chớnh bao gm:
a. Bn a chớnh;
b. S a chớnh;
c. S mc kờ t ai;
d. S theo dừi bin ng t ai.
2. Ni dung h s a chớnh bao gmcỏc thụng tin v tha t sau õy
a. S hiu, kớch thc, hỡnh th, din tớch, v trớ;
b. Ngi s dng tha t;
c. Ngun gc, mc ớch, thi hn s dng t;
d. Giỏ t, ti sn gn lin vi t, ngha v ti chớnh v t ai ó thc
hin v cha thc hin;
. Giy chng nhn quyn s dng t, quyn v nhng hn ch v
quyn ca ngi s dng t;
e. Bin ng trong quỏ trỡnh s dng t v cỏc thụng tin khỏc cú liờn quan.
3. B TN&MT quy nh v h s a chớnh, hng dn vic lp, chnh lý
v qun lý h s a chớnh ( Lut t ai, 2003)[2].
2.1.3.Khỏi nim v ng kớ t ai v GCNQSD t
2.1.3.1. Khỏi nim v ng kớ t ai
L th tc hnh chớnh thit lp h s a chớnh y v cp GCNQSD

t hp phỏp cho ngi s dng t, nhm xỏc lp mi quan h gia Nh
nc v i din s hu ton dõn v t ai v ngi s dng t qua hỡnh
thc giao t, cho thuờ t.
2.1.3.2. Khỏi nim v GCNQSD t
Khoản 2 điều 4 Luật đất đai 2003 quy định: GCNQSD đất là giấy do cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền cấp cho ngời sử dụng đất để bảo vệ quyền và


6
lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất. Giấy chứng nhận là chứng th pháp
lý thể hiện mối quan hệ hợp pháp giữa Nhà nớc và ngời sử dụng đất.
GCNQSD đất là một tài liệu quan trọng trong hồ sơ địa chính, do cơ quan
quản lý đất đai Trung ơng phát hành mẫu thống nhất trong toàn quốc. Hiện
nay GCNQSD đất đợc ban hành theo quyết định số: 24/2004/QĐ-BVMT
ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trờng.[2]
Quỏ trỡnh t chc vic cp GCNQSD t l quỏ trỡnh xỏc lp cn c
phỏp lý y gii quyt mi quan h v t ai ỳng phỏp lut.
2.1.4. Kờ khai ng kớ t ai v cp GCNQSD t
* Cỏc i tng chu trỏch nhim kờ khai ng kớ.
Nguyờn tc chung:
- i tng kờ khai ng kớ l cỏc t chc, h gia ỡnh, cỏ nhõn s dng
t (gi chung l ngi s dng t) cú mi quan h trc tip vi Nh nc
trong vic thc hin cỏc quyn v ngha v s dng t, theo quy nh ca
phỏp lut. Tt c cỏc trng hp trờn u phi ng kớ t ai ti UBND xó,
phng ni cú t.
- Ngi chu trỏch nhim kờ khai ng kớ t ai bao gm:
+ Ch h hoc ngi c ch h u quyn thay mt cho h gia ỡnh.
+ Cỏ nhõn hoc ngi u quyn hp phỏp.
+ T chc trong nc s dng t, do ngi ng u hoc ngi c t
chc ú u quyn i din thc hin vic kờ khai ng kớ quyn s dng t.

+ T chc nc ngoi s dng t ti Vit Nam do ngi ng u
hoc ngi c ng u t chc ú u quyn i din thc hin vic kờ
khai ng kớ s dng t.
Vic u quyn thc hin kờ khai quyn s dng t phi bng vn bn
i vi h gia ỡnh, cỏ nhõn, vn bn u quyn phi cú giy chng thc ca
UBND cp xó ni c trỳ theo quy nh ca Phỏp Lut (Ngh nh


7

181/2004/NĐ-CP, 2004)[3].
* Những trường hợp được cấp GCNQSD đất
Tại điều 49 và Điều 51 Luật đất đai năm 2003 quy định:
Nhà nước cấp GCNQSD đất cho các hộ gia đình, cá nhân trong các
trường hợp sau đây:
"1. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, trừ trường hợp thuê
đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thị trấn;
2. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10
năm 1993 đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp
GCNQSD đất;
3. Người đang sử dụng đất theo quy định tại Điều 50 và Điều 51 của
Luật này mà chưađược cấp GCNQSD đất;
4. Người được chuyển đổi, chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng, cho
quyền sử dụng đất, người nhận quyền sử dụng đất khi sử lý hợp đồng thế
chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất để thu hồi nợ, tổ chức sử dụng đất, là
pháp nhân mới được hình thành do các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người đang sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của Toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải quyết
tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩmquyền đã được thi hành;
6. Người trúng đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất;

7. Người sử dụng đất, quy định tại các điều 90, 91 và 92 của Luật này;
8. Người mua nhà ở gắn liền với đất ở;
9. Người được nhà nước thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất
ở."(Luật đất đai, 2003)[2].
* Việc cấp GCNQSD đất cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất:
"1. Tổ chức đang sử dụng đất được cấp GCNQSD đất đối với phần diện
tích đất sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả;


3.4.1. Nghiên cứu các văn bản pháp luật và dưới luật về công tác cấp
GCNQSD đất......................................................................................... 19
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu. ......................................... 20
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu, tổng hợp, và viết báo cáo về số liệu... 20
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 21
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên ............... 21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................ 21
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................. 23
4.1.3. Tình hình quản lí và sử dụng đất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên .. 27
4.2. Đánh giá kết quả công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2013. ................................. 31
4.2.1. Kết quả đánh giá quy trình tài liệu hồ sơ phục vụ công tác cấp GCN .. 31
4.2.2. Kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức trên địa bàn thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 ............................................................... 34
4.2.3. Kết quả cấp GCN về QSDĐ cho tổ chức trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên theo đơn vị hành chính. .................................................... 43
4.2.5. Đánh giá công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2013 ...................................... 44
4.3. Những tồn tại hạn chế trong công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ
chức và Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác cấp GCNQSĐ ......... 47
4.3.1. Những tồn tại hạn chế trong công tác cấp GCNQSD đất cho các tổ chức

.............................................................................................................. 47
4.3.2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác cấp GCNQD đất ...... 49
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 51
5.1. Kết luận.............................................................................................. 51
5.2. Kiến nghị ........................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 53


9
2.1.5. Quy trình đăng kí đất đai và cấp GCNQSD đất
• Quy trình đăng ký đất đai được tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Bước 1: Công tác chuẩn bị

Thành lập
hội đồng
ĐKĐĐ

Thành lập tổ
chuyên môn

Thu thập các
tài liệu

Xây dựng
kế hoạch
thực hiện

Tập huấn
tuyên
truyền


Bước 2: Kiểm tra, đánh giá chất lượng tài liệu

Đối với bản đồ mới:
Kiểm tra hình thể,
diện tích, rà soát lại
tên CSD đất, loại đất,
ký hiệu

Đối với bản đồ đo đạc đã
lâu: Kiểm tra, rà soát, phát
hiện và đo đạc chỉnh lý các
trường hợp biến động đất
đai

Nơi có tài liệu gốc thì tuỳ
theo điều kiện của từng
địa phương có thể đo đạc
đơn giản theo chỉ thị
18/1999/CT- TTg

Bước 3: Tổ chức kê khai đăng kí

Viết đơn đăng


Xét duyệt đơn
đăng ký

Lập hồ sơ duyệt đơn

để trình duyệt

Bước 4: Xét duyệt đơn và cấp GCNQSD đất

Xét duyệt ở cấp
có thẩm quyền

Lập hồ sơ
địa chính

Cấp GCNQSD
đất, thu lệ phí

Kết thúc
công việc


10
2.1.6. Nguyên tắc cấp GCNQSD đất
Tại Điều 48 Luật đất đai - 2003 quy định.
“1. GCNQSD đất được cấp cho người sử dụng đất theo một mẫu thống
nhất trong cả nước đối với mọi loại đất.
- Trường hợp có tài sản gắn liền với đất thì tài sản đó được ghi nhận
trên GCNQSD đất;
- Chủ sở hữu tài sản phải đăng kí quyền sở hữu tài sản theo quy định của
pháp luật về đăng kí bất động sản.
2. GCNQSD đất do Bộ TN & MT phát hành.
3. GCNQSD đất được cấp theo từng thửa đất.
- Trường hợp quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ và chồng thì
GCNQSD đất phải ghi cả họ, tên vợ và họ tên chồng.

- Trường hợp thửa đất có nhiều cá nhân, hộ gia đình, tổ chức cùng sử
dụng thì GCNQSD đất được cấp cho từng cá nhân, hộ gia đình, từng tổ chức
đồng quyền sử dụng.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dung chung của cộng đồng dân cư
thì GCNQSD đất được cấp cho cộng đồng dân cư và trao cho người đại diện
hợp pháp của cộng đồng dân cư đó.
- Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tôn giáo thì
GCNQSD đất được cấp cho cơ sở tôn giáo và trao cho người có trách nhiệm
cao nhất của cơ sở tôn giáo đó.
- Chính phủ quy định cu thể việc cấp GCNQSD đất đối với nhà chung cư
nhà tập thể.
4. Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp GCNQSD đất, giấy chứng
nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng ở tại đô thị thì không phải đổi
giấy chứng nhận đó sang GCNQSD đất theo quy định của luật này. Khi
chuyển quyền sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng đất đó được cấp
GCNQSD đất theo quy đinh của luật này " (Luật đất đai, 2003)[2].


11
2.1.7. Thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo quy định tại thông tư 1990/2001/TCDC của Tổng cục Địa chính
(nay là Bộ TN &MT) điều 52 – Luật đất đai 2003 và các văn bản hiện hành
quy định thẩm quyền xét duyệt cấp GCNQSD đất như sau:
* Chủ tịch UBND xã, phường xác nhận và phải có trách nhiệm xét tính
đầy đủ hợp lệ của hồ sơ và đề xuất, kiến nghị vào từng hồ sơ xin đăng kí đất
về các vấn đề sau :
- Hiện trạng sử dụng đất: Tên người sử dụng, vị trí, diện tích, loại đất và
ranh giới sử dụng đất.
- Nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất.
- Tình trang tranh chấp, khiếu nại về đất đai.

- Sự phù hợp hay không phù hợp với quy hoach sử dụng đất đã được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.
* Thẩm quyền cấp GCNQSD đất theo Điều 52 – Luật đất đai 2003:
1. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp GCNQSD đất cho
tổ chức, cơ sở tôn giao, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá
nhân nước ngoài trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
2. UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh cấp GCNQSD
đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở
nước ngoài mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở.
3. Cơ quan có thẩm quyền cấp GCNQSD đất quy định tại khoản 1 Điều
này được uỷ quyền cho cơ quan quản lý đất đai cùng cấp.
Chính phủ quy định điều kiện được uỷ quyền cấp GCNQSD đất "(Luật
đất đai,2003)[2].
2.1.8. Căn cứ pháp lý của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất
Thực chất việc đăng kí đất đai, cấp GCNQSD đất, lập hồ sơ địa chính là
từng bước tạo lập, bổ xung xây dựng đến hoàn thiện một hệ thống tài liệu, hồ
sơ đất đai nhằm giúp công tác quản lý Nhà nước ở các cấp vừa được chặt chẽ


12
vừa nắm chắc được đất đai đến từng chủ sử dụng, từng thửa đất. Để dạt được
mục tiêu đó thì công tác đăng kí đất đai, cấp GCNQSD đất, lập hồ sơ địa
chính là một trong những nội dung quan trọng không thể thiếu được. Do vậy,
nó phải thể hiện sự chặt chẽ, tính khoa học và được thống nhất từ Trung ương
đến địa phương. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng một hệ thống Luật thì Nhà
nước luôn có những văn bản dưới Luật kèm theo nhằm đảm bảo tính pháp lý
cao nhất.
Một số văn bản sau đây còn làm cơ sở pháp lý để triển khai thực hiện
công tác này:
+ Luật đất đai 1993, Luật sửa đổi bổ xung 1998, 2001, Luật đất đai 2003.

+ Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về giao đất nông
nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài.
+ Nghị định 02/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà
ở và quyền sử dụng đất ở đô thị.
+ Công văn số 1274/CV - DC ngày 13/01/1995 của Tổng cục Địa chính
hướng dẫn sử lý một số vấn đề về đất đai để cấp GCNQSD đất.
+ Quyết định số 499/QĐ - ĐC ngày 27/01/1995 của Tổng cục Địa
chínhquy định các mẫu, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ cấp GCNQSD đất, sổ
theo dõi biến động đất đai.
+ Công văn số 647/CV - ĐC ngày 31/5/1995 của Tổng cục Địa chính
hướng dẫn một số điểm thực hiện nghị định 60/CP.
+ Công văn số 897/ CV - ĐC ngày 28/6/1995 về việc cấp GCNQSD đất cho
các Hợp tác xã thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại và dịch vụ.
+ Thông tư số 346/1998 ngày 16/3/1998của Tổng cục Địa chính hướng
dẫn thủ tục đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính và cấp GCNQSD đất.
+ Chỉ thị 10/1998 CT - TTg ngày 20/12/1998 của thủ tướng Chính phủ
về đẩy mạnh và hoàn thiện giao đất, cấp GCNQSD đất nông nghiệp.


13

+ Chỉ thị 18/1999/CT - TTg ngày 23/3/1999 của liên Bộ Tài chính và Tổng
cục Địa chính hướng dẫn cấp GCNQSD đất theo chỉ thị 18/1999/CT - TTg.
+ Công văn số 776/ CP - Nhà nước ngày 28/7/1999 của Chính phủ về
việc cấp GCNQSD đất và quyền sở hữu nhà ở đô thị.
+ Nghị định số 04/2000/NĐ - CP về việc thi hành sủa đổi, bổ xung một
số điều của Luật đất đai.
+ Chỉ thị 04/2004/CT - TTg ngày 09/2/2004 về việc triển khai thi hành
Luật đất đai năm 2003.
+ Công văn số 231/UB - TH ngày 09/03/2004 chỉ đạo việc tổng kết công

tác cấp GCNQSD đất của UBND tỉnh Thái Nguyên.
+ Nghị định 181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi
hành Luật đất đai năm 2003.
+ Quyết định số 24/2004/QĐ – BTN&MT ngày 01/11/2004 của Bộ
TN&MT ban hành quy định về GCNQSD đất.
+ Quyết định về GCNQSD đất ban hành kèm theo quyết định số
24/2004/QĐ - BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
+ Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT/BTNMT - BNN ngày 31/12/2004
hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của văn phòng
đăng kí sử dụng đất và tổ chức phát triển quỹ đất.
+ Quyết định số 1147/QĐ - UB ngày 01/12/1998 của UBND tỉnh Thái
Nguyên ban hành quy định về điều kiện cấp GCNQSD đất cho các tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
+ Thông tư số 25/TT- TU ngày 16/7/2003 của Ban thường vụ tỉnh Uỷ về
việc tăng cường lãnh đạo của các cấp Đảng đối với sử lý các trường hợp sử
dụng đất chưa hợp pháp & cấp GCNQSD đất cho các chủ sử dụng đất.
+ Thông tư của bộ tài chính số 78-TC/TCT ngày 30-9-1994 hướng dẫn
thi hành số 114-CP ngày 5-9-1994 của chính phủ quy định chi tiết thi hành
luật thuế chuyển quyền sử dụng đất .


DANH MỤC CÁC TỪ,CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ, cụm từ viết tắt
GCNQSD

Chú giải
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng

TN$MT


: Tài nguyên và môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

BTN$MT

: Bộ tài nguyên và môi trường


15
+ Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc: toàn vùng đến nay đạt trên 51%
tổng số hộ và 43% tổng diện tích đất nông nghiệp đã được cấp GCNQSD đất
như: Bắc Kạn, Thái Nguyên”( Nguyễn Thị Yến , 2004 )[9].
*Tình hình cấp GCNQSD đất lâm nghiệp trong cả nước:
“Đến nay đã có 295.679/446.944 hộ được giao đất lâm nghiệp đã được
cấp GCNQSD đất. Trước đây việc cấp GCNQSD đất do ngành kiểm lâm
quản lý vì vậy công tác triển khai rất chậm nhưng từ khi chuyển sang ngành
Địa chính cấp GCNQSD đất lâm nghiệp thì tiến độ nhanh lên rất nhiều. Một
số địa phương thực hiện tốt công tác cấp GCNQSD đất lâm nghiệp và đạt kết
quả cao là: Hoà Bình, Hà Giang, Lào Cai”( Nguyễn Thị Yến , 2004)[9].
* Tình hình cấp GCNQSD đất ở trong cả nước
Nhu cầu sử dụng đất ở ngày nay càng trở nên cần thiết. Đặc biệt là đất ở
đô thị, do tính chất phức tạp của tình hình sử dụng đất đô thị và nhiều hạn chế

khác. Mặc dù có sự tập trung lãnh đạo của các cấp Uỷ, Đảng, sự tham gia tích
cực của ngành có liên quan, nhưng kết quả công tác cấp GCNQSD đất ở đô
thị chỉ đạt được rất thấp so với yêu cầu.
- Đối với đất ở tại đô thị: Đã cấp 2.837.616 giấy với diện tích 64,357 ha,
đạt 62,2% diện tích cần cấp giấy. Có 17 tỉnh đạt trên 90%, 6 tỉnh đạt từ 80%
đến 90%, 6 tỉnh đạt từ 70% đến dưới 80%, 15 tỉnh đạt từ 50 đến 70%, 20 tỉnh
còn lại đạt dưới 50%.Từ ngày 01 tháng 07 năm 2006, thực hiện cấp GCN
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người có nhu cầu theo quy
định của Luật Nhà ở.
- Đối với đất ở tại nông thôn: Đã cấp 11.705.664 giấy với diện tích
383.165 ha, dạt 76,5% diện tích cần cấp giấy. Có 19 tỉnh đạt trên 90%, 16 tỉnh
dạt từ 80% đến 90%, 10 tỉnh dạt từ 70% đến dưới 80%, 12 tỉnh đạt từ 50%
đến 70%, 7 tỉnh còn lại đạt dưới 50%. Từ ngày 01 tháng 07 năm 2006, người
sử dụng đất ở tại khu vực nông thôn cũng thực hiện việc cấp GCN quyền sở
hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho người có nhu cầu theo quy định của
Luật Nhà ở.


16
Đất ở nông thôn hầu hết được tiến hành đồng loạt cùng với việc cấp
GCNQSD đất nông nghiệp của các xã. Đến nay cả nước đã triển khai cấp
GCNQSD đất ở nông thôn là hơn 5000 xã cho hơn 9 triệu hộ với diện tích
khoảng 300.000ha, các tỉnh cơ bản đã hoàn thành xong là: Nghệ An, Long
An, Cần Thơ, Sóc Trăng (Nguyễn Thị Yến, 2004)[9].
- Đối với đất chuyên dùng: đã cấp 71.897 giấy với diện tích 208,828 ha,
đạt 37,4% diện tích cần cấp giấy. Có 3 tỉnh đạt trên 90%, 11 tỉnh đạt từ 70%
đến 80%, 10 tỉnh đạt từ 50% đến 70%, 40 tỉnh còn lại đạt dưới 50%. Việc cấp
GCN cho đất chuyên dùng nhìn chung không có vướng mắc nhưng đạt tỷ lệ
thấp do các tỉnh chưa tập trung chỉ đạo thực hiện;
- Đối với đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng: Đã cấp 10.207 giấy với diện

tích 6.921 ha, dạt 35,7% diện tích cần cấp giấy. Việc cấp GCN cho loại đất
này được thực hiện chủ yếu trong 3 năm từ 2005 đến 2007. Việc ban hành
nghị định số 84/2007/NĐ-CP đã tạo thuận lợi cho việc đẩy nhanh việc cấp
GCN đối với loại đất này.
2.2.2. Sơ lược tình hình quản lý đất đai và triển khai công tác cấp
GCNQSD đất của Tỉnh Thái Nguyên
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha đến nay tất cả các phường,
xã của tỉnh Thái Nguyên đã được đo đạc lập bản đồ địa chính theo phương
pháp toàn đạc thuận lợi cho việc cấp GCNQSD đất.
Toàn tỉnh đã triển khai thực hiện Chỉ thị số 134/2010/CT-TTg, ngày
20/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm
pháp luật về đất đai của các tổ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
Tập trung tổ chức thực hiện tốt công tác Kiểm kê đất đai và xây dựng
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng Chỉ thị số 618/CT-TTg, ngày
15/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch số 2841/BTNMTTCQLĐĐ, ngày 07/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Đảm bảo đúng
tiến độ và chất lượng theo yêu cầu đề ra.


17
Bảng 2.1. Bảng kết quả cấp GCNQSD đất cho tổ chức của tỉnh Thái Nguyên từ 2008 - 2013
Đơn vị : m²
Kết quả cấp giấy chứng nhận QSD đất

Diện tích cần cấp theo hiện trạng (m²)
Số lượng giấy CNQSD
đất đã cấp

Trong đó
STT


Loại đất

Trong đó
Tổng số
Tổ chức

(1)
I
1
2
3
4

(2)
Nhóm đất nông nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thuỷ sản
Đất nông nghiệp khác

(3)
30.464.523,30
1.198.500,50
27.446.578,80
1.265.332,00
554.112,00

(4)
30.462.996,30
1.197.121,50

27.446.504,80
1.265.258,00
554.112,00

II

Nhóm đất phi nông nghiệp

57.889.319,04

1
2
3

Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng:
Đất trụ sở CQ. công trình
SNNN
Đất quốc phòng
Đất an ninh
Đất SX. KD phi nông
nghiệp
Đất có MĐ công cộng:
Đất tôn giáo. tín ngưỡng
Đất nghĩa trang. nghĩa địa
Đất sông suối và MNCD
Đất phi nông nghiệp khác

135.515,23

57.406.281,57

a
b
c
d
e
4
5
6
7

Tổng cộng

Diện tích đất (m²) đã cấp GCN

5.139.366,72

Hộ gđ.
cá nhân
(5)

Tổng
số

Tổ
chức

Hộ gđ.


nhân

Tổng số

Tổ chức

Hộ gđ. cá nhân

(9)
28.944.689,80
695.061,00
27.394.983,80
580.845,00
273.800,00

(10)
28.944.689,80
695.061,00
27.394.983,80
580.845,00
273.800,00

Tỷ lệ
(%)
(11)
95,02
58,06
99,81
45,91
49,41


4.012

49.712.965,14

49.529.245,88

85,56

490
2.893

490
2.909

135.515,23
50.493.337,57

135.515,23
50.512.574,07

87,99

1.424

1.424

4.880.059,50

4.880.059,50


94,95

259
162

259
165

13.552.404,80
83.063,22

13.552.404,80
83.063,22

81,81
95,17

(6)
497
75
413
3
4

(7)
497
75
413
3

4

57.889.319,04

4.012

135.515,23
57.406.281,57

(8)

DT (m²)

16.565.150,00
87.278,02

5.139.366,72
16.565.150,00
87.278,02

21.007.404,52

21.007.404,52

1.093

1.093

24.689.917,59


24.689.917,59

117,53

12.569.138,18
5.453.546,57
37.187,60
71.300,00
116.270,40

7.591.107,41
5.453.546,57
37.187,60
71.300,00
116.270,40

903
212
23

1.022
212
23

7.075.292,46
5.514.419,87

7.075.292,46
5.514.419,87


93,21
101,12

16

16

116.270,40

116.270,40

100,00

88.353.842,34

88.352.315,34

4.509

4.509

78.657.654,94

78.473.935,68

88,82

(Nguồn: Văn phòng đăng ký QSDĐ tỉnh Thái Nguyên)

DT

(m²)
(12)

Tỷ lệ
(%)
(13)


18
Kết quả cấp GCNQSD đất tính từ khi Luật đất đai năm 2003 có hiệu lực
thi hành đến ngày 1 tháng 1 năm 2013 toàn tỉnh cấp được 4509 GCNQSD đất
cho tổ chức với diện tích là 78.473.935,68 m², cụ thể như sau:
- Đất nông nghiệp số lượng GCN đã cấp là 497 giấy ứng với diện tích
theo là 28.944.689,80 m².
- Đất phi nông nghiệp số lượng GCN đã cấp là 4013 giấy ứng với diện
tích là: 49.529.245,88 m².
Nhìn chung công tác giao đất, cấp GCNQSD đất về chất lượng chuyên
môn đã đi vào nề nếp. Kết quả đạt được cho thấy tỉnh đang đẩy nhanh tiến độ
cấp GCNQSD đất giúp cho tổ chức ổn định, có điều kiện để đầu tư phát triển
kinh tế, nâng cao giá trị sử dụng đất có hiệu quả tốt hơn. Đồng thời việc cấp
GCNQSD đất tạo điều kiện cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai theo
luật định, công tác theo dõi biến động đất đai ngày một đơn giản, chặt chẽ nề
nếp, giúp chính quyền các cấp quản lý chặt chẽ đất đai, quản lý quy hoạch xây
dựng, tạo điều kiện để chính quyền nắm chắc, quản lý chặt chẽ đất đai. Để
đảm bảo đúng tiến độ công việc các ngành, các cấp cần chỉ đạo sát sao, cấp
kinh phí kịp thời, thường xuyên theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn nghiệp vụ,
giải quyết kịp thời các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện.



×