Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

Đatn Chị Hà K58.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 101 trang )

Đồ án tốt
nghiệp

i

Trường Đại học Mỏ - Địa
chất

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................i
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................vi
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1
Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.........................................................................2
2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu...............................................................2
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................2
2.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................2
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...........................................................4
3.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................................4
3.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU..............................................................5
1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.................................................................5
1.1.1. Nhà nước thống nhất về quản lý đất đai........................................................5
1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm 15 nội dung........................5
1.2. Hồ sơ địa chính (HSĐC)......................................................................................6
1.2.1. Bản đồ địa chính (BĐĐC).............................................................................7
1.2.2. Sổ địa chính..................................................................................................8


1.2.3. Sổ mục kê đất đai..........................................................................................8
1.2.4. Sổ theo dõi biến động đất đai........................................................................9
1.2.5. Sổ cấp giấy chứng nhận................................................................................9
1.3. Quy định về việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính.................................10
1.3.1. Hồ sơ địa chính dạng số........................................................................10
1.3.2. Trách nhiệm lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính dạng số..................10

SV: Nguyễn Thị


MSSV:
1321030533


Đồ án tốt
ii
Trường Đại học Mỏ - Địa
nghiệp
chất
1.3.3. Điều kiện lập hồ sơ địa chính dạng số thay thế cho hồ sơ địa chính trên giấy
...............................................................................................................11
1.3.4. Yêu cầu đối với phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu đất đai.....................11
1.3.5. Ngun tắc lập hồ sơ địa chính.............................................................11
1.4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai..........................11
1.4.1. Ở một số nước trên thế giới........................................................................12
1.4.2. Ở Việt Nam..........................................................................14
1.5. Tổng quan một số phần mềm sử dụng trong nghiên cứu....................................15
1.5.1. Phần mềm VILIS........................................................................................15
1.5.2. Phần mềm MicroStation SE........................................................................16
1.5.3. Phần mềm FAMIS......................................................................................17

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM VILIS....................................................18
2.1 Chức năng của phần mềm VILIS..................................................................18
2.2 Cài đặt phần mềm VILIS.............................................................................18
2.2.1 Cài đặt Microsoft SQL Server 2005......................................................18
2.2.2 Cài đặt ArcSDE.....................................................................................20
2.2.3 Cài đặt ArcGIS Engine Runtime 9.3......................................................22
2.2.4 Cài đặt thiết lập Vilis Server..................................................................23
2.2.5 Cài đặt Vilis Enterprise..........................................................................24
2.2.6 Cài đặt GIS2VILIS................................................................................24
2.2.7 Thiết lập thông số để đăng nhập ViLIS.................................................25
2.2.8 Update Database....................................................................................29
2.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt và sử dụng Vilis............................................30
2.3.1 Lỗi khi cài đặt ViLIS.............................................................................30
2.3.2 Lỗi sử dụng ViLIS.................................................................................31
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM VILIS VÀO QUẢN LÝ HỒ SƠ ĐỊA
CHÍNH XÃ LIÊN BẠT...........................................................................................32
3.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu...................................................................32
3.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................32
3.1.2

Điều kiện kinh tế - xã hội....................................................................33


Đồ án tốt
iii
Trường Đại học Mỏ - Địa
nghiệp
chất
3.1.3 Đánh giá chung......................................................................................36
3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất của xã Liên Bạt.......................................38

3.2.1 Tình hình quản lý đất đai......................................................................38
3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất...........................................................................38
3.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu................................................................................42
3.3.1 Thu thập dữ liệu....................................................................................42
3.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian......................................................42
3.4. Ứng dụng phần mềm VILIS phục vụ cho cơng tác quản lý hồ sơ địa chính.47
3.4.1.......................................................................................................Đăng ký và
cấp giấy chứng nhận..............................................................................47
3.4.2.......................................................................................................Đăng ký
biến động và quản lý biến động.............................................................52
3.4.3.......................................................................................................Tra cứu
thơng tin.................................................................................................60
3.4.4.......................................................................................................Thống kê,
kiểm kê đất đai.......................................................................................61
3.4.5.......................................................................................................Hồ sơ địa
chính......................................................................................................61
3.4.6. Nhận xét và đánh giá về việc ứng dụng VILIS trong quản lý hồ sơ địa
chính ..............................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................66
1. Kết luận...........................................................................................................66
2. Kiến nghị.........................................................................................................66
PHỤ LỤC................................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................85


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐĐC

Bản đồ địa chính


CSDL

Cơ sở dữ liệu

GCN

Giấy chứng nhận

GIS
HSĐC
LIS

Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information
System – Gọi tắt là GIS)
Hồ sơ địa chính
Hệ thống thơng tin đất đai (Land Information System –
Gọi tắt là LIS)

MĐSD

Mục đích sử dụng

TN&MT

Tài ngun và Mơi trường

UBND

Ủy ban nhân dân


VILIS

Hệ thống thông tin đất Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017............................................................39
Bảng 3.2 Biến động đất đai giai đoạn 2015-2017...................................................41


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Liên Bạt............................................................................32
Hình 3.2: Cửa sổ giao diện kiểm tra lỗi đồ họa.......................................................43
Hình 3.3: Cửa sổ giao diện vẽ nhãn.........................................................................44
Hình 3.4: Cửa sổ giao diện tạo khung bản đồ..........................................................45
Hình 3.5: Cửa sổ giao diện chuyển bản đồ sang VILIS...........................................46
Hình 3.6. Cửa sổ giao diện chuyển đổi dữ liệu FAMIS sang VILIS........................46
Hình 3.7. Dữ liệu khơng gian sau khi chuyển đổi sang VILIS................................47
Hình 3.8: Cửa sổ giao diện thông tin về chủ sử dụng/sở hữu..................................48
Hình 3.9: Cửa sổ giao diện thơng tin về thửa đất.....................................................49
Hình 3.10: Cửa sổ giao diện về cấp GCN................................................................50
Hình 3.11: Cửa sổ giao diện về in GCN..................................................................51
Hình 3.12: Cửa sổ giao diện in GCN trang 2-3........................................................51
Hình 3.13: Cửa sổ giao diện in GCN trang 1-4........................................................52
Hình 3.14: Cửa sổ giao diện về thế chấp quyền sử dụng đất...................................53
Hình 3.15: Cửa sổ giao diện về xóa thế chấp...........................................................53
Hình 3.16: Cửa sổ giao diện về chuyển nhượng quyền sử dụng đất........................54
Hình 3.17: Cửa sổ giao diện về tạo khởi kho số thửa..............................................55
Hình 3.18: Cửa sổ giao diện gộp thửa đất trên bản đồ.............................................56

Hình 3.19: Cửa sổ giao diện gộp thửa trên hồ sơ.....................................................57
Hình 3.20: Cửa sổ giao diện tách thửa trên bản đồ..................................................58
Hình 3.21: Cửa sổ giao diện tách thửa trên hồ sơ....................................................58
Hình 3.22: Cửa sổ giao diện cập nhật giấy chứng nhận...........................................59
Hình 3.23: Cửa sổ giao diện lịch sử biến động........................................................60
Hình 3.24: Cửa sổ giao diện kết quả tìm kiếm trên bản đồ về thửa đất....................60
Hình 3.25: Cửa sổ giao diện kết quả tìm kiếm hồ sơ về chủ sử dụng đất................61
Hình 3.26: Cửa sổ giao diện thống kê, kiểm kê đất đai...........................................61
Hình 3.27: Cửa sổ giao diện tạo sổ mục kê.............................................................62
Hình 3.28: Cửa sổ giao diện tạo sổ cấp giấy chứng nhận........................................63
Hình 3.29: Cửa sổ giao diện tạo sổ địa chính..........................................................63
Hình 3.30: Cửa sổ giao diện tạo sổ biến động.........................................................64


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình rất quan trọng giúp sinh viên tiếp cận
môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị. Qua đó có điều kiện so sánh, đánh giá
giữa lý thuyết được học trong trường và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức của
ngành học. Và đó cũng là tài liệu giúp giảng viên kiểm tra đánh giá quá trình học
tập và kết quả thực tập của mỗi sinh viên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận
tình của thầy, cơ giáo trong bộ mơn Địa Chính thuộc Khoa Trắc địa Bản đồ và Quản
lý đất đai - Đại học Mỏ - Địa Chất, các phòng, ban của nhà trường và địa phương đã
tạo điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin được gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới:
Cô giáo TS. Nguyễn Thị Kim Yến – Giảng viên hướng dẫn 1, cùng TS. Tạ
Tuyết Thái - người hướng dẫn 2, đã dành nhiều thời gian, tâm huyết, chỉ bảo tận
tình trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài và hồn thiện đồ án.
Phịng chun mơn thuộc Văn phòng Đăng ký Đất đai Hà Nội chi nhánh
huyện Ứng Hòa và anh, chị trong các bộ phận khác thuộc văn phòng đã quan tâm

giúp đỡ, tin tưởng tạo điều kiện cho tôi tiếp xúc với công việc của quý cơ quan
trong thời gian thực tập, nghiên cứu, thu thập tài liệu, số liệu và triển khai đề tài
được thuận lợi.
Các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Địa Chính nói riêng và các thầy cơ
trường Đại học Mỏ - Địa Chất nói chung đã tận tình dạy bảo, dìu dắt tơi trong suốt
qng thời gian học tập tại trường.
Nội dung đồ án sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong
nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cơ cùng các bạn.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc các thầy cơ giáo tại Đại học Mỏ - Địa Chất, các
anh chị tại Văn phòng Đăng ký Đất đai Hà Nội chi nhánh huyện Ứng Hịa, gia đình,
bạn bè ln mạnh khoẻ, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng
Sinh viên

Nguyễn Thị Hà

năm 2018


Đồ án tốt
nghiệp

1

Trường Đại học Mỏ - Địa
chất


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai chính là tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là một trong bốn yếu tố
đầu vào của nền sản xuất xã hội. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thay
thế trong nông nghiệp, là thành phần quan trọng nhất của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hóa xã hội và an
ninh quốc phịng. Do đó, việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này
nhằm đem lại lợi ích cho con người và cho toàn xã hội là điều hết sức quan trọng và
cần thiết.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự bùng nổ công
nghệ thông tin hiện nay, một số phần mềm đã được đưa vào sử dụng trong các cơ
quan Quản lý đất đai như MicroStation, Famis, MapInfo, VILIS, ArcGIS. Trong đó,
VILIS là một phần mềm để xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính, đây
là phần mềm hữu ích, cho phép cập nhật thông tin đăng ký về quyền sử dụng đất,
thông tin về các loại sổ gồm sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai,
sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đúng các quy định, thông tư của Bộ
Tài nguyên Môi trường. Bên cạnh đó nó cịn giúp tăng cường năng lực quản lý Nhà
nước, cung cấp cho người dân về thông tin đất đai một cách nhanh nhất, đáp ứng
nhu cầu về quản lý đất đai và cải cách hành chính. Nhờ đó mà việc xây dựng và
quản lý thơng tin đất phục vụ cơng tác địa chính trở nên thuận lợi, hiệu quả hơn, các
thông tin đất đai và liên quan đến đất đai được quản lý chặt chẽ hơn góp phần thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
Xã Liên Bạt là một xã thuộc địa phận huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội
hiện nay đã ứng dụng phần mềm VILIS vào công tác quản lý đất đai theo dự án
VLAP và đã, đang và trong q trình hồn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu.
Xuất phát từ những vấn đề trên, được sự phân công của Bộ mơn Địa chính
thuộc Khoa Trắc địa Bản đồ và Quản lý đất đai, trường Đại học Mỏ - Địa Chất,
dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Kim Yến, cùng TS.Tạ Tuyết Thái, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm VILIS quản lý hồ sơ địa chính xã
Liên Bạt, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội”.



2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Xây dựng cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành
phố Hà Nội.
- Ứng dụng phần mềm VILIS phục vụ cho công tác quản lý hồ sơ địa chính
xã Liên Bạt, huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội.
3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu các dữ liệu địa chính có liên quan đến việc ứng dụng phần mềm
VILIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trên địa bàn xã Liên Bạt, huyện Ứng
Hòa, thành phố Hà Nội bao gồm:
- Thửa đất.
- Dữ liệu thửa đất.
- Các loại sổ: sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, sổ theo dõi biến động quyền sử dụng đất.
- Ứng dụng của phần mềm VILIS trong quản lý hồ sơ địa chính.
* Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở dữ liệu của 1 tờ bản đồ 1:1000 thuộc địa
bàn xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội.
3.2. Nội dung nghiên cứu
(1). Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Liên Bạt, huyện Ứng Hòa,
thành phố Hà Nội:
- Điều kiện tự nhiên:
+Vị trí địa lý.
+ Địa hình, địa mạo.
+ Khí hậu, thủy văn.
+ Tài nguyên thiên nhiên.
- Kinh tế - Xã hội:

+ Tình hình phát triển kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.


- Tình hình quản lý đất đai: Hiện trạng sử dụng đất, công tác giao đất, cho
thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
(2). Tình hình quản lý và sử dụng đất đai, biến động đất đai tại địa phương:
- Tình hình quản lý và sử dụng đất đai.
- Hiện trạng sử dụng đất.
- Biến động sử dụng đất qua các thời kỳ.
(3). Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai:
- Thu thập dữ liệu:
+ Thu thập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng.
+ Thu thập các sổ địa chính, sổ mục kê, sổ theo dõi biến động và sổ cấp giấy
chứng nhận.
+ Thu thập các tài liệu khác có liên quan đến cơng tác quản lý đất đai tại xã
Liên Bạt.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu không gian: Sử dụng các dữ liệu từ bản đồ đã thu
thập để xây dựng, chỉnh lý, chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thuộc tính: Loại đất, mục đích sử dụng đất, diện
tích, chủ sử dụng…
(4). Ứng dụng phần mềm VILIS phục vụ cho cơng tác quản lý hồ sơ địa chính:
- Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Biến động sử dụng đất.
- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Tra cứu tìm kiếm thơng tin.
- Lập hồ sơ địa chính.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

Thu thập các số liệu, tài liệu về:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương.
- Tình hình quản lý và sử dụng đất, biến động đất đai của địa phương.
- Các loại bản đồ.
- Sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động đất đai.


3.3.2. Phương pháp nhập số liệu
- Nhập số liệu không gian: Biên tập bản đồ địa chính bằng phần mềm
FAMIS,
MicroStation.
- Nhập số liệu thuộc tính: Nhập, chỉnh lý số liệu thuộc tính bằng phần mềm
VILIS.
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm VILIS
- Sử dụng phần mềm GIS2VILIS để chuyển đổi dữ liệu từ FAMIS sang
VILIS và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu.
- Thực hiện lưu trữ và quản lý hồ sơ địa chính qua phần mềm VILIS, đưa ra
các văn bản về hồ sơ địa chính và thửa đất.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học
- Đây là cơ hội cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã được học và hiểu
biết của bản thân vào thực tiễn. Đồng thời có cơ hội nâng cao hiểu biết về dữ liệu,
hồ sơ địa chính phục vụ cơng tác quản lý đất đai.
- Nâng cao kỹ năng sử dụng và tích hợp phần mềm tin học ứng dụng.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Trong quá trình tìm hiểu thực tế và nghiên cứu ứng dụng phần mềm
VILIS tại địa phương giúp tạo ra một môi trường làm việc mới, hiện đại và đồng
bộ trong quản lý đất.
- Quy trình thực hiện có thể áp dụng trên địa bàn, đối tượng khác nhau.



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1.1. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai
1.1.1. Nhà nước thống nhất về quản lý đất đai
Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là tài sản chung của tồn dân. Vì vậy
khơng thể có bất kỳ một cá nhân hay một nhóm người nào chiếm đoạt tài sản chung
thành tài sản riêng của mình được. Chỉ có Nhà nước, chủ thể duy nhất đại diện hợp
pháp của tồn dân mới có toàn quyền trong việc quyết định số phận pháp lý của đất
đai, thể hiện sự tập trung quyền lực và thống nhất của Nhà nước trong quản lý
chung và trong lĩnh vực đất đai nói riêng. Vấn đề này được quy định tại Điều 18,
Hiến pháp năm 1992 “Nhà nước quản lý toàn bộ quỹ đất đai theo quy hoạch và
pháp luật, sử dụng đúng mục đích và hiệu quả” và được cụ thể tại Điều 5, Luật Đất
đai 2003 “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu”, “Nhà
nước thực hiện quyền định đoạt đối với đất đai”, “Nhà nước thực hiện quyền điều
tiết các nguồn lợi thơng qua các chính sách tài chính về đất đai”.
1.1.2. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm 15 nội dung
Từ khi Luật đất đai thừa nhận quyền sử dụng đất là một loại tài sản dân sự
đặc biệt (1993) thì quyền sở hữu đất đai thực chất cũng là quyền sở hữu một loại tài
sản dân sự đặc biệt. Vì vậy, khi nghiên cứu về quan hệ đất đai, ta thấy có các quyền
năng của sở hữu nhà nước về đất đai bao gồm: quyền chiếm hữu đất đai, quyền sử
dụng đất đai, quyền định đoạt đất đai. Các quyền năng này được Nhà nước thực
hiện trực tiếp bằng việc xác lập các chế độ pháp lý về quản lý và sử dụng đất đai.
Nhà nước không trực tiếp thực hiện quyền năng này mà thông qua hệ thống các cơ
quan Nhà nước do Nhà nước thành lập ra và thông qua các tổ chức, cá nhân sử dụng
đất theo những quy định và theo sự giám sát của Nhà nước.
Hoạt động trên thực tế cả các cơ quan Nhà nước nhằm bảo vệ và thực hiện
quyền sở hữu nhà nước về đất đai rất phong phú đa dạng, bao gồm 15 nội dung đã
quy định ở Điều 22, Luật Đất đai 2013 như sau:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.

2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính.


3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng
giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản
lý và sử dụng đất đai.
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
1.2. Hồ sơ địa chính (HSĐC)
Hồ sơ địa chính là hệ thống các tài liệu, bản đồ, sổ sách … chứa đựng những
thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp lý của đất đai được
thiết lập trong quá trình đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất ban đầu và đăng
ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhằm phục vụ quản lý
nhà nước đối với việc sử dụng đất.
- Hồ sơ địa chính gồm:
+ Bản đồ địa chính

+ Sổ địa chính
+ Sổ mục kê đất đai
+ Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
+ Sổ theo dõi biến động đất đai
Ngồi ra cịn có tài liệu hình thành trong q trình đăng ký biến động đất đai,


cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…
- Nguyên tắc của việc lập hồ sơ địa chính:
+ Hồ sơ địa chính được lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.
+ Việc lập, cập nhật và chỉnh lý hồ sơ địa chính thực hiện theo đúng trình tự,
thủ tục hành chính quy định tại nghị định 43/2014/NĐ - CP ngày 15 tháng 5 năm
2014 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.
+ Hồ sơ địa chính dạng số, trên giấy phải đảm bảo tính thống nhất nội dung
thông tin thửa đất với Giấy chứng nhận và hiện trạng sử dụng đất.
1.2.1. Bản đồ địa chính (BĐĐC)
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành quản lý đất đai thể hiện các thửa
đất và các yếu tố địa lý có liên quan. Được đo vẽ với tỷ lệ lớn thống nhất trên tồn
quốc theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn. Được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền xác nhận. Được xây dựng trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ ngày càng
hiện đại.
- Đảm bảo cung cấp thông tin không gian đất đai phục vụ cho công tác quản

đất.
- Thường xuyên được cập nhật.
- Là tài liệu cơ bản của bộ hồ sơ địa chính, mang tính phục vụ quản lý chặt
chẽ đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất.
- Có tính chất của bản đồ cơ bản quốc gia.
- Nội dung thể hiện của bản đồ địa chính:
+ Thơng tin về thửa đất: vị trí, kích thước, hình thể, số thứ tự, diện tích, mục

đích sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
+ Thơng tin về hệ thống thủy văn: sơng, ngịi, kênh, rạch, suối, hệ thống thủy
lợi gồm cơng trình dẫn nước, đê, đập, cống.
+ Thông tin về đường giao thông: đường bộ, đường sắt, cầu.
+ Đất chưa sử dụng có ranh giới khép kín trên bản đồ.
+ Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, mốc giới và chỉ giới quy
hoạch, mốc giới hành lang an tồn cơng trình, điểm toạ độ địa chính, địa danh và
các ghi chú thuyết minh.
+ Trường hợp thửa đất quá nhỏ hoặc cần xác định rõ ranh giới thửa đất thì


lập hồ sơ thửa đất kèm theo bản đồ địa chính để thể hiện chính xác hơn về ranh giới
thửa đất, hình dạng, kích thước, chiều dài cạnh thửa, toạ độ đỉnh thửa, diện tích
chiếm đất của tài sản gắn liền với đất, địa giới hành chính, chỉ giới quy hoạch, ranh
giới bảo vệ hành lang an tồn cơng trình.
1.2.2. Sổ địa chính
Sổ địa chính là sổ được lập cho từng đơn vị xã, phường, thị trấn để ghi về
chủ sử dụng đất, các thửa đất của người đó đang sử dụng và tình trạng sử dụng đất
của người đó. Sổ địa chính được lập để quản lý việc sử dụng đất của người sử dụng
đất và để tra cứu thơng tin đất đai có liên quan đến từng chủ sử dụng đất.
Nội dung sổ địa chính bao gồm:
- Người sử dụng đất gồm tên, địa chỉ và thông tin về chứng minh nhân dân,
hộ chiếu, hộ khẩu, quyết định thành lập tổ chức, giấy đăng ký kinh doanh của tổ
chức kinh tế, giấy phép đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài.
- Các thửa đất mà người sử dụng sử dụng gồm mã thửa, diện tích, hình thức
sử dụng đất (sử dụng riêng, sử dụng chung), mục đích sử dụng, thời gian sử dụng,
nguồn gốc sử dụng, số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp.
- Ghi chú về thửa đất và quyền sử dụng đất gồm giá đất, tài sản gắn liền với
đất (nhà ở, cơng trình kiến trúc, cây lâu năm, rừng cây), nghĩa vụ tài chính chưa
thực hiện, tình trạng đo đạc lập bản đồ địa chính, những hạn chế về quyền sử dụng

đất (thuộc khu vực phải thu hồi theo quy hoạch sử dụng đất nhưng chưa có quyết
định thu hồi, thuộc hành lang bảo vệ an tồn cơng trình, thuộc địa bàn có quy hoạch
hạn chế đất xây dựng).
- Những biến động về sử dụng đất trong quá trình sử dụng đất gồm những
thay đổi về thửa đất, về người sử dụng, về chế độ sử dụng đất, về quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất, về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
1.2.3. Sổ mục kê đất đai
Sổ mục kê đất đai là sổ ghi thửa đất và các đối tượng chiếm đất nhưng khơng
có ranh giới khép kín trên bản đồ và các thơng tin có liên quan đến q trình sử
dụng đất. Sổ mục kê đất đai được lập để quản lý thửa đất, tra cứu thông tin thửa đất,
phục vụ thống kê và kiểm kê đất đai.
Nội dung sổ mục kê đất đai:


- Thửa đất gồm số thứ tự thửa, tên người sử dụng hoặc người được giao đất
để quản lý, diện tích, mục đích sử dụng và những ghi chú về thửa đất (khi thửa đất
thay đổi, giao để quản lý, chưa giao, chưa cho th, đất cơng ích…).
- Đối tượng có chiếm đất nhưng khơng tạo thành thửa hoặc có hành lang bảo
vệ an tồn như giao thơng, hệ thống thuỷ lợi (dẫn nước phục vụ cấp nước, thoát
nước, tưới nước, tiêu nước, đê, đập). Cơng trình khác theo tuyến, sơng ngịi, kênh,
rạch, suối và các đối tượng thuỷ văn khác theo tuyến, khu vực đất đai chưa sử dụng
không có ranh giới khép kín trên bản đồ gồm tên đối tượng, diện tích trên tờ bản đồ,
trường hợp đối tượng khơng có tên phải đặt tên hoặc ghi ký hiệu trong q trình đo
đạc lập bản đồ địa chính.
1.2.4. Sổ theo dõi biến động đất đai
Sổ theo dõi biến động đất đai là sổ được lập để theo dõi các trường hợp thay đổi
trong sử dụng đất gồm thay đổi kích thước, hình dạng thửa đất, người sử dụng, mục
đích sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Nội dung sổ theo dõi biến động đất đai gồm: Tên và địa chỉ người đăng ký
biến động, thời điểm đăng ký biến động, thứ tự thửa có biến động, nội dung biến

động sử dụng đất trong quá trình sử dụng (thay đổi về thửa đất, về người sử dụng,
về chế độ sử dụng đất về quyền của người sử dụng, về giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất).
1.2.5. Sổ cấp giấy chứng nhận
Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất (sổ cấp Giấy chứng nhận) được lập để theo dõi, quản lý việc
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất.
Nội dung sổ cấp giấy chứng nhận:
- Tên và địa chỉ người được cấp Giấy chứng nhận (GCN).
- Số phát hành GCN: mã và số thứ tự phát hành in ở góc dưới bên phải trang
1 của Giấy chứng nhận.
- Ngày ký Giấy chứng nhận.
- Ngày giao GCN: ngày tháng năm giao Giấy chứng nhận cho người được
cấp GCN hoặc đại diện cơ quan nhận hồ sơ và trả kết quả.


- Họ tên và chữ ký của người nhận GCN: người nhận GCN là đại diện cơ
quan nhận hồ sơ và trả kết quả hoặc người đại diện tổ chức ký, ghi rõ họ tên và
chức danh của người ký.
- Ghi chú.
1.3. Quy định về việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính
Căn cứ theo thơng tư 24/2014/TT-BTNMT – Thơng tư quy định về Hồ
sơ địa chính đã quy định về việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính như
sau:
1.3.1. Hồ sơ địa chính dạng số
* Khái niệm: Hồ sơ địa chính dạng số là hệ thống thơng tin được lập trên
máy vi tính chứa tồn bộ thơng tin về nội dung của hồ sơ địa chính (được gọi tắt là
hệ thống thơng tin đất đai).
* Hệ thống thông tin đất đai phải đảm bảo các điều kiện tối thiểu sau:

- Chỉnh lý, cập nhật được nội dung thông tin của bản đồ, sổ mục kê, sổ địa
chính, sổ theo dõi biến động đất đai;
- Từ hệ thống thông tin đất đai trên máy tính in ra được các tài liệu:
+ Bản đồ địa chính, sổ mục kê, sổ địa chính, sổ theo dõi biến động.
+ Trích lục hoặc trích đo, trích sao hồ sơ địa chính của thửa hoặc nhóm thửa
liền kề.
+ Giấy chứng nhận theo Luật Đất đai 2013.
- Tra cứu theo mã thửa đất, tên người sử dụng đất trong vùng dữ liệu sổ và
tìm được thửa đất trong vùng dữ liệu bản đồ địa chính. Từ mã thửa đất trong vùng
dữ liệu bản đồ địa chính tìm được thửa đất và người sử dụng đất trong vùng dữ liệu
sổ mục kê đất đai, sổ địa chính.
- Tìm được đầy đủ các thông tin về thửa và người sử dụng đất.
- Dữ liệu trong hệ thống thông tin đất đai được lập theo đúng chuẩn dữ liệu
đất đai do Bộ Tài ngun và Mơi trường quy định.
- Khuyến khích các địa phương chủ động đầu tư để chuyển hồ sơ địa chính
trên giấy sang dạng số.
1.3.2. Trách nhiệm lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính dạng số
Văn phịng đăng ký đất đai thuộc Sở chịu trách nhiệm:


- Lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính dạng số.
- Cung cấp hồ sơ địa chính dạng số thay thế bản sao hồ sơ địa chính trên giấy
cho Phịng Tài ngun và Mơi trường (TN&MT), Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã
để thực hiện nhiệm vụ quản lý đất đai của địa phương.
1.3.3.Điều kiện lập hồ sơ địa chính dạng số thay thế cho hồ sơ địa chính trên giấy
- Có đủ máy tính (phần cứng, phần mềm), các thiết bị ngoại vi cần thiết đáp
ứng yêu cầu lập, quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai.
- Có cán bộ chun mơn đủ năng lực để sử dụng thành thạo máy tính và phần
mềm về hệ thống thông tin đất đai.
1.3.4. Yêu cầu đối với phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu đất đai

- Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối với tồn bộ dữ
liệu địa chính.
- Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu địa
chính trên nguyên tắc chỉ được thực hiện tại Văn phòng đăng ký đất đai và chỉ do
người được phân công thực hiện; đảm bảo việc phân cấp chặt chẽ đối với quyền
truy nhập thông tin trong cơ sở dữ liệu.
- Bảo đảm yêu cầu về an tồn dữ liệu.
- Thể hiện thơng tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ được thông tin biến
động về sử dụng đất trong lịch sử.
- Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác các thơng tin đất
đai dưới các hình thức tra cứu trên mạng; trích lục bản đồ địa chính đối với từng
thửa đất; trích sao Sổ địa chính. Sổ mục kê đất đai đối với từng thửa đất hoặc từng
chủ sử dụng đất; tổng hợp thông tin đất đai; sao thông tin đất đai vào thiết bị nhớ.
- Bảo đảm tính tương thích với các phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu khác,
phần mềm ứng dụng đang sử dụng phổ biến tại Việt Nam.
1.3.5. Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính
- Hồ sơ địa chính được lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn.
- Việc lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính thực hiện đúng trình tự, thủ tục hành
chính theo quy định.
- Hồ sơ địa chính dạng số, trên giấy phải đảm bảo tính thống nhất.
1.4. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai
Sự tăng trưởng về dân số, các loại hình sử dụng đất làm cho công tác quản lý


đất đai ngày càng phức tạp về tính chất và khối lượng dữ liệu. Nhưng thực tế công
tác quản lý đất đai còn chưa đáp ứng được yêu cầu (về đo đạc bản đồ, HSĐC,
chuyển BĐĐC về bản đồ số, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính hồn chỉnh . . .).
Trước đây, công tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn do điều kiện kỹ thuật
tin học, máy móc, trang thiết bị cịn nhiều hạn chế, kinh phí và cán bộ chun trách
cịn thiếu cho nên cơng việc này triển khai theo công nghệ cổ truyền, tức là quản lý

bằng sổ sách, bằng bản đồ giấy… Do đó dẫn đến nhiều nhược điểm như: BĐĐC và
HSĐC khơng thống nhất, cập nhật chỉnh lý biến động gặp nhiều khó khăn, lưu trữ
hồ sơ phức tạp, tìm kiếm thơng tin khó khăn, tốn nhiều thời gian.....
Hiện nay khối lượng thông tin và dữ liệu thông tin đất đai vô cùng lớn, cần
đảm bảo độ chính xác cao, truy cập nhanh chóng. Do vậy tin học hố cơng tác quản
lý đất đai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý đất đai hiện
nay. Cơ sở dữ liệu đất đai được nhà nước xem là một dữ liệu chính của quốc gia, do
vậy việc áp dụng tin học vào quản lý thông tin đất đai là hết sức cần thiết và cấp
bách, để xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất cho các cấp quản lý từ trung ương đến
địa phương.
1.4.1. Ở một số nước trên thế giới
Nhiều quốc gia trên thế giới đã ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
đất đai và đã đạt được những thành công. Tại những quốc gia này công nghệ thông
tin đã giúp cho việc quản lý đất đai trở nên dễ dàng, nhanh chóng và người dân có
thể biết được những thơng tin khi cần thiết.
Trên thế giới, khả năng thiết lập các hệ thống thông tin của các quốc gia dựa
vào công nghệ riêng của mỗi quốc gia nên rất đa dạng, phong phú mang những đặc
trưng riêng cho từng quốc gia. Mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình một hệ thống
thơng tin đất đai riêng và đều thành cơng trên những hệ thống đó như: Hệ thống
GIS của Cannada, Đức, hệ LMIS của Hàn Quốc, LDBS của Thụy Điển, hệ
INFOCAM của hãng Wild Thuỵ Sỹ...
1.4.1.1 Hàn Quốc
Tại Hàn Quốc đã xây dựng hệ thống thông tin quản lý đất đai LMIS (Land
Manage Information System) vào năm 1998. Mục đích của LMIS là cung cấp thông
tin đất đai, tăng hiệu quả cho quản lý đất cơng, và hỗ trợ thiết lập các chính sách


quy hoạch đất đai. Cơ sở dữ liệu của LMIS bao gồm một lượng lớn dữ liệu không
gian như các bản đồ địa hình, hồ sơ địa chính và vùng sử dụng đất.
Trong các trường hợp trước đây, có nhiều phòng ban tại một địa phương tự

quản lý và đưa ra các thông tin sở hữu và đất đai trùng lặp hoặc tương tự như nhau,
điều này dẫn đến sự không thống nhất của thông tin. Với một lượng lớn đất đai
được giao cho mỗi địa phương, việc quản lý và kiểm soát chúng nảy sinh nhiều vấn
đề bất cập, điều này đã dẫn đến quyết định phát triển một phương thức chia sẻ dữ
liệu và thông tin trong quản lý đất đai cho các khu vực tư nhân và cơng cộng.
Vì vậy chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng hệ thống thông tin đất đai nhằm
khắc phục những vấn đề trên. Dự án đầu tiên được đảm nhiệm bởi LMIS đã giải
quyết được các vấn đề. Khi các mảnh bản đồ độc lập được số hoá vào trong cơ sở
dữ liệu, thỉnh thoảng các đường biên của các mảnh bản đồ gần kề không trùng khớp
với nhau. Điều này xảy ra khi các bản đồ giấy nguồn được mở rộng, thu nhỏ lại, bị
mòn theo thời gian hoặc do những người khơng có chun mơn thực hiện việc số
hố dữ liệu. Thêm vào đó, một vài đối tượng trên các bản đồ khơng được sắp xếp
một cách thích hợp. Điều này xảy ra bởi các bản đồ địa hình, địa chính và sử dụng
đất được tạo ra theo các tham chiếu khơng gian khác nhau.
Ngồi ra, các bản đồ khu vực sử dụng đất đều dựa trên các bản đồ sai. Các
bản đồ giấy đã được vẽ theo nhiều tỷ lệ khác nhau và mối quan hệ giữa các các khu
vực sử dụng đất cũng không được định rõ.
1.4.1.2 Thụy Điển
Tại Thụy Điển đất đai được quản lý trong cơ sở dữ liệu của Ngân hàng dữ
liệu đất đai LDBS (Land Data Bank System), LDBS do Cục Quản lý đất đai Quốc
gia quản lý. LDBS được bắt đầu triển khai năm 1970 và hoàn thành vào năm 1995.
LDBS là một thành công lớn của Thụy Điển trong việc Tin học hố hành chính
trong lĩnh vực quản lý đất đai.
Việc khai thác LDBS đã cho phép giảm một số lượng lớn nhân lực trong việc
quản lý hồ sơ đăng ký bất động sản và mang lại lợi ích lớn cho các tổ chức, doanh
nghiệp và cơng dân có nhu cầu sử dụng dữ liệu liên quan đến đất đai.
LDBS lưu trữ và cung cấp các thông tin liên quan đến từng đơn vị bất động
sản như: vị trí, địa chỉ, toạ độ, các cơng trình xây dựng trên đất; diện tích thửa đất;




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×