Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Các xét nghiệm thường quy áp dụng trong thực hành lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.21 KB, 10 trang )

*** Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo, phục vụ cho mục đích học tập, khơng sử dụng cho những mục đích khác. Do bước
đầu soạn thảo nên dù có nhiều cố gắn, song chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được nhiều sự
đóng góp.

CÁC XÉT NGHIỆM THƯỜNG QUY ÁP DỤNG TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Nguyễn Viết Khánh

Xét nghiệm

Creatinin (kỹ
thuật enzyme)

Bệnh
phẩm

Giới

HT

Đơn vị thông
dụng

Đơn vị SI

0,5 – 1,5mg/dL

44 – 132 µmol/L

Ý nghĩa
- Tăng: khi vận động mạnh, thuốc
(trimethoprim, cimetidin, cephalosporin), thịt đỏ, dầu cá.


- Giảm: bệnh thiểu năng cơ hoặc
suy dinh dưỡng.

XN chức năng thận

- Nam > nữ, TE < NCT
Creatinin – Cl (độ
thanh lọc)

Urê

HT

HT

Nam

75 – 125 ml/phút

Nữ

85 – 90% nam

Nhẹ: 50 – 80 ml/ph
1,24 – 2,08 ml/s

TB: 15 – 50 ml/ph
Nặng: < 15 ml/ph

20 – 40 mg/dL


3,3 – 6,6 mmol/L

- Giảm: hiếm gặp, thường gặp ở
GĐ cuối của thiểu năng gan do suy
giảm tổng hợp urê.
- Tăng: do các NN sau:

Nitơ urê (BUN)

HT

8 – 18 mg/dL

3 – 6,6 mol/L

+ Trước thận: mất nước, nôn mửa,
ỉa chảy, giảm lưu lượng máu, sốc,
suy tim, dùng một số thuốc.
+ Tại thận: viêm cầu thận cấp hoặc
mạn, viêm ống thận cấp do nhiễm
độc
+ Sau thận: tắt đường tiết niệu (sỏi)

Glucose

Acid uric (kỹ thuật
enzyme)

HT

(Lúc
đói)

70 – 110 mg/dL

3,9 – 6,1 mmol/L

-Tăng: > 126 mg/dl là bệnh lý, 290
– 310mg/dl: nguy cơ gây hôn mê.
Do ĐTĐ, hội chứng Cushing
(cường năng VTT), tăng năng
tuyến giáp, thuốc (Glucocorticoid,
lợi tiểu Thiazid, Phenytoin…)
-Giảm: < 53 md/dl hạ đường huyết.
Do dùng quá liều Insulin và các
thuốc điều trị ĐTĐ, u tuỵ tạng, suy
gan, thiẻu năng tuyến yên, tuyến
giáp, VTT…)

- Nồng độ bảo hoà 7 mg/dl vượt
quá ngưỡng các tinh thể urat tích
động sụn, khớp, thận => Gout. pH
tăng: độ tan A.uric ↑, pH giảm: độ
tan A.uric ↓ => tạo sỏi.
HT

2 – 7 m/dL

120 – 420 µmol/ml


1

- Tăng: do tăng sản xuất (phá huỷ
nhiều nucleoprotein, ăn chế độ
giàu protein) hoặc do đào thải kém
(viêm thận), thuốc (Methotrexat,
Busulfan, Vincristin, Prednison,
Thiazid, Furosemid…)


Xét nghiệm

Protein tồn phần

Bệnh
phẩm

Giới

HT

Đơn vị thơng
dụng

Đơn vị SI

6 – 8 g/dL

60 – 80 g/L


Ý nghĩa
- Giảm: chủ yếu là albumin gặp
trong suy dinh dưỡng, RLTH, ung
thư, suy gan, xơ gan, HCTH.
- Tăng: trong trường hợp cô đặt
máu do cơ thể mất nước, bệnh đa
u tuỷ (bệnh Kahler).
- Tăng CK huyết tương

CK hoặc CPK

HT

0 – 130 U/L

0 – 2,16 µkat/L

+ Tổn thương ở mô cơ xương: do
bệnh (chấn thương, viêm cơ, loạn
dưỡng cơ, thiểu năng tuyến
giáp…), do thuốc (kháng histamin,
statin, fibrat, glucocorticoid...)
+ Tổn thương cơ tim: do bệnh
NMCT

XN chuẩn đoán NMCT

LD

ASAT/GOT


50 – 150 U/L

HT

0,82 – 2,66 µkat/L

0 - 35 U/L

0 - 0,58 μkat/L

Tăng: NMCT, gan, bệnh lý cơ, ung
thư máu…
Tăng trong NMCT Sau CK, ASAT
là enzym thứ hai tăng sớm trong
huyết thanh sau NMCT, tăng bắt
đầu sau 6 - 8 giờ, đạt đỉnh cao sau
24 giờ rồi trở về bình thường sau 4
- 6 ngày.
Thuốc: isoniazid, đặc biệt khi phối
hợp với ripampicin.

Myoglobine

Troponin (Tn)

XN chuẩn đốn bệnh lý
gan

HT


ALAT/GPT

HT

HT
(TnT)
(TnI)

HT

< 100 µg/L
19- 92 μg/L
12- 76 μg/L

Nam
Nữ

Tuỳ thuộc kỹ thuật XN
< 0,1 ng/ml
< 0,5 ng/ml

0 – 35 U/L

0 - 0,58 μkat/L

2

- Myoglobin tăng cao trong máu có
thể gặp sau tổn thương cơ xương

hoặc cơ vân. Các triệu chứng lâm
sàng là cần thiết để xác định tăng
myoglobin là do nhồi máu cơ tim
hay tổn thương cơ vân.
- Tăng sau 2 trong NMCT, đỉnh 4h
là thông số hữu ích trong chẩn
đốn sớm NMCT và theo dõi điều
trị huyết khối.
- Troponin T tăng bệnh lý trong:
Nhồi máu cơ tim, Viêm cơ tim, một
số trường hợp không liên quan tới
bệnh tim như Suy thận...
- Troponin I tăng bệnh lý trong:
Nhồi máu cơ tim, Viêm cơ tim,
ghép tim...
Tăng tổn thương tế bào gan ALAT
tăng chủ yếu trong các bệnh tổn
thương tế bào gan. Mặc dù cả hai
enzym ASAT và ALAT đều tăng
trong các bệnh về gan nhưng
ALAT được coi là enzym đặc hiệu
với gan hơn vì thường ít khi tăng
trong các bệnh lý khác ngồi nhu
mơ gan.


Xét nghiệm

Bệnh
phẩm


ASAT/GOT

Giới

HT

Đơn vị thông
dụng

0 – 35 U/L

Đơn vị SI

Ý nghĩa

0 – 0,58 µkat/L

Tăng trong tổn thương tế bào gan:
ASAT tăng trong các bệnh có tổn
thương tế bào gan, đặc biệt trong
viêm gan virus hoặc do nhiễm độc.
Trong trường hợp này ASAT và
ALAT huyết thanh tăng sớm trước
các biểu hiện lâm sàng gấp hàng
chục lần bình thường. Trường hợp
viêm gan mạn, xơ gan, hoặc ứ mật,
hoạt độ ASAT tăng vừa phải tuỳ
theo mực độ tiêu huỷ tế bào.


ASAT

Transaminase
(ASAT & ALAT)

ALAT

Đặc điểm

- Có nhiều ở men tim, gan.
- Chủ yếu ở men gan.
- Nguồn gốc: bào tương , ty thể - Nguồn gốc: bào tương

Tăng

- NMCT
- Tổn thương tế bào gan

Tỉ số De Ritis
(ASAT/ALAT)

- NMCT: ASAT/ALAT > 1
- Viêm gan cấp: ASAT/ALAT < 1
- Xơ gan: ASAT/ALAT > 1

HT

Phosphat kiềm

HT


30 – 120U/L

0,5 – 2 µkat/L

- Tổn thương tế bào gan

Tăng trong một số trường hợp: ứ
mật, một số thuốc gây vàng da ứ
mật, bệnh viêm xương biến dạng
(bệnh Paget), bệnh lý về xương, trẻ
em, PNMT, K TLT (U xơ tiền liệt
tuyến)
>34µmol/l thì xuất hiện vàng da.
-Các nguyên
bilirubin huyết:

HT
Blirubin

nhân

gây

tăng

+ Trước gan: tiêu huyết

(Toàn
phần)


< 1,5 mg/dL

< 26 µmol/L

(Trực
tiếp)

< 0,5 mg/dL

< 8,6 µmol/L

+ Tại gan: tổn thương tế bào gan
(do virus, thuốc, rượu), tắt ống dẫn
mật trong gan…
+ Sau gan: tắt ống dẫn mật ngoài
gan, chủ yếu do sỏi mật, ung thư
đầu
tuỵ,
thuốc
(estrogen,
chlopromazin…)

Bảng biến đổi enzyme trong tăng Bilirubin huyết
Bilirubin
phân

Bilirrubin
nước tiểu


Bilirubin
trực tiếp*

ASAT

ALAT

Phosphatase
kiềm

Tan huyết



-

< 20

Bình thường

Bình thường

Bình thường

Tiêu huỷ tế bào gan
(do virus hoặc độc tố)



+


> 40

↑↑↑↑

↑↑↑↑↑

↑↑

Vàng da hoặc ứ mật



+

> 50





↑↑↑

Bình thường

±

< 30

↑↑


↑↑



Nguyên nhân

Xơ gan do rượu

Ghi chú (*): (% của toàn phần)

3


Xét nghiệm

XN lipid máu

Triglyceride

Bệnh
phẩm

HT

Giới

Đơn vị thông
dụng


Đơn vị SI

10 – 160 mg/dL

0.46 – 1.88 mmol/L

Ý nghĩa
- Tăng trong: Tăng huyết áp, Đái
tháo đường, Viêm tuỵ cấp, Xơ gan
do rượu, Tăng lipoprotein máu có
tính chất gia đình, Bệnh thận, Hội
chứng thận hư, Suy giáp, Nhồi
máu cơ tim, Bệnh gút. Liên quan
với chế độ ăn: Tỷ lệ protein thấp, tỷ
lệ carbohydrat cao. Bệnh lý kho dự
trữ glycogen.
- Giảm trong: b-lipoprotein huyết
bẩm sinh, Cường giáp, Suy dinh
dưỡng, Do chế độ ăn:Tỷ lệ mỡ
thấp; Hội
chứng
giảm
hấp
thu, Nhồi máu não, Bệnh phổi tắc
nghẽ mạn tính.

Cholesterol tồn
phần

HDL Cholesterol


HT

HT

160 – 180
mg/dL

4,1 – 4,6 mmol/L

- Tăng trong: Vàng da tắc mật, Rối
loạn chuyển hoá lipid, Tiểu đường,
tăng huyết áp, Viêm thận, hội
chứng thận hư, Nhược giáp
- Cholesterol máu giảm trong:
Cường giáp, Hội chứng Cushing,
Nhiễm trùng cấp, Thiếu máu

30 – 70 mg/dL

0,8 – 1,8 mmol/L

- HDL-C giảm là một trong những
yếu tố dự báo nguy cơ bệnh xơ
vữa động mạch, bệnh mạch vành,
béo phì, hút thuốc, kém tập luyện.
- Tăng: giảm nguy cơ xơ vữa động
mạch, bệnh mạch vành

Thăng bằng nước điện giải


LDL Cholesterol

Natri

Kali

HT

Máu
NT

Máu

< 130 mg/dL

< 3,3 mmol/L

135 – 147 mEq/L

135 – 147 mmol/L
120 – 220 mmol/24h

3,5 – 4,5 mEq/L

3,5 – 4,5 mmol/L

NT

35 – 120 mmol/24h


4

LDL-C tăng là một trong những yếu
tố dự báo nguy cơ bệnh xơ vữa
động mạch, bệnh tim mạch.
- Tăng: do mất nước, ăn nhiều
muối, phù tim, bệnh thận, nhiễm
độc vitamin D, dùng nhiều
corticoid.
- Giảm: do mất nhiều muối, bổ sung
không đủ, mất muối qua thận, tổn
thương ống thận, Addison.
-Tăng: choáng, thoát kali từ nội bào
(tiêu huyết), vô niệu, đào thải thận
giảm, ngộ độc nicotin, thuốc ngủ.
-Giảm: Kali đưa vào thiếu, sau
phẩu thuật dạ dày – ruột, hẹp thực
quản, tắt ruột, tiêu chảy…


Xét nghiệm

Bệnh
phẩm

Đơn vị thông
dụng

Giới


Đơn vị SI

Ý nghĩa
- Ca máu tăng trong: Cường cận
giáp. Dùng nhiều Vitamin D. Đa u
tuỷ xương. Bệnh Addison. Ung thư
(xương, vú, phế quản...).

Calci

Máu

8,8 – 10,3 mg/dL

2,2 – 2,58 mmol/L

NT

100-150mEq/24h

2,5 – 8 mmol/24h

- Ca máu giảm trong: Nhược cận
giáp. Thiếu Vitamin D. Viêm thận,
thận hư. Viêm tuỵ. Còi xương.
- Calci nước tiểu tăng trong:
Cường cận giáp, Bệnh to cực.
Loãng xương. Viêm thận mạn.
Thừa Vitamin D. Lao phổi, đa u tuỷ

xương...
- Calci nước tiểu giảm trong:
Nhược cận giáp, nhược giáp.
Thiếu Vitamin D. Nhuyễn xương.

Chlor

Bicarbonat HCO3-

Máu

95 – 111 mEq/L

NT

120-140mEq/24h

DNT

115 – 130 mEq/L

Máu

24 ± 2 mmol/L

-Tăng: mất nước, truyền nhiều
NaCl, nhiễm kiềm hơ hấp…
-Giảm: ăn chế độ ít muối, mất nhiều
mơ hơi, bỏng nặng, nơn mữa…


-

Tăng: nhiễm kiềm chuyển hố
Giảm: acidose chuyển hoá

Agap (mEq/L) = (Na+ + K+) – (Cl- + HCO3-)

Anion GAP
Osmolality (áp
lực thẩm thấu)

95 – 111 mmol/L

Máu

275-295mmol/Kg

NT

50-1300mmol/Kg
Xét nghiệm
Glucose
Ketone

Osmoality(mmol/L) = 2 x [Na] + urê (mmol/L) + glucose
(mmol/L)

Bệnh lý
Phát hiện bệnh tiểu đường


Bạch cầu
Nitrite
Phân tích nước tiểu

pH
Glucose

Cho biến liên quan đến bệnh thận và đường tiết niệu

Protein
Máu
Urobilinogen

Một số xét nghiệm khác

Bilirubine

Amylase

HT

Chỉ bệnh gan có liên quan vàng da

30 – 110 U/L

0,48 – 1,7 µkat/L

- Tăng trong: Bệnh tuỵ (viêm tuỵ
cấp và mạn), Bệnh đường mật,
Bệnh ổ bụng không phải bệnh tuỵ

(loét thủng dạ dày, tắc ruột...), Quai
bị, tắc tuyến nước bọt, Tăng
mylase ở người bình thường (tăng
Macro mylase)
- Giảm khi tụy bị hoại tử lan rộng,
ngồi ra nó cịn giảm trong một số
bệnh lý như: Viêm tuỵ mạn tính.
Viêm tụy mạn tính tiến triển. Xơ
hố ống dẫn tụy tiến triển.

5


Xét nghiệm

Lipase

Bệnh
phẩm

HT

Giới

Đơn vị thông
dụng

Đơn vị SI

13 – 141 U/L


-

Ý nghĩa
- Lipase máu tăng trong: Bệnh tuỵ
viêm tuỵ cấp Lipase tăng cao và trở
về bình thường chậm hơn mylase.
Tắc ống dẫn tụy do sỏi hay co thắt.
Ngồi ra cịn tăng trong các bệnh
như thủng, u đường tiêu hóa nhất
là có liên quan đến tụy. Tổn thương
tổ chức mỡ sau chấn thương, một
số trường hợp xơ gan.
- Lipase huyết tương ln bình
thường trong bệnh quai bị.

Alkalin
phosphatse
(ALP)

HT

44 – 147 U/L

-

- ALP máu tăng trong: Cường cận
giáp, Thiếu Vitamin D, Bệnh xương
(còi, mềm, xơ cứng, ung thư,
sarcom). Bệnh gan (Tắc mật ngoài

gan, Viêm ống mật, K gan, bces
gan), bệnh thận...
- ALP máu giảm trong: giảm LP gia
đình, suy giáp, thiếu Vitamin C...
Tăng trong các nguyên nhân chính
sau đây
- Bệnh lý gan, mật (viêm gan cấp
và mạn, viêm gan nhiễm trùng,
viêm gan do rượu, xơ gan, ung thư
gan, vàng da ứ mật, thối hóa mỡ
xơ gan...)

Gamma
glutamyltransfera
se (GGT)

HT

< 40 U/L

-

- Các thâm nhiễm gan: tăng lipid
máu, u lympho, kén sán lá gan, lao,
bệnh sarcoidose, áp xe, ung thư di
căn gan.
- Bệnh lý ứ mật: xơ gan do mật tiên
phát, viêm đường mật xơ hóa, sỏi
mật, ung thư biểu mô đường mật.
- Các tổn thương tụy tạng: Viêm tuy

cấp, viêm tụy mạn, ung thư tụy, u
bóng Valter. - Các tổn thương thận:
Hội chứng thận hư, ung thư biểu
mô thận.

Cystatin C

HT

0.47 - 1,09 mg/L

-

- Tăng trong: Bệnh viêm gan tiến
triển. Tràn dịch màng phổi. Bệnh
về khớp. Người bệnh ghép thận.
Đang dùng corticoid liều cao dài
ngày.
- Cystatin C có thể giảm: người
bệnh đang dùng thuốc cyclosporin
- Là chỉ số đánh giá độ lọc cầu thận
tốt hơn cả creatinin.

BNP (B- Type
Natriuretic
Peptide)

Có nguồn gốc chính ở tâm thất tim, có tác dụng lợi niệu, dãn mạch, giảm hoạt động hệ renin,
giảm hoạt tính giao cảm.
Mức 100 pg/ml là mức giới hạn chuẩn đoán suy tim.


6


Xét nghiệm

Bệnh
phẩm

Giới

CRP (C-reactive
protein)
hs-CRP (High
sensitive Creactive protein)

Số lượng hồng
cầu (Red Blood
Cell Count RBC)

Thể tích khối
hồng cầu
(Hematocrit –
HCT)

Đơn vị thơng
dụng

Đơn vị SI


Ý nghĩa
- CRP tăng: nhiễm trùng sơ sinh,
nhiễm trùng hậu phẩu, viêm khớp,
NMCT, phỏng, carcinome…

0,8 – 10 mg/L
HT

< 0,8 mg/L

Nam

(4,2 ± 0,2) x
106/mm3

(4,2 ± 0,2) x 1012/L

Nữ

(3,85 ± 0,15) x
106/mm3

(3,85 ± 0,15) x
1012/L

Nam
Nữ

39 – 45%
35 – 42%


0,39 – 0,45
0,35 – 0,42

- hs-CRP Tăng trong: Thấp khớp
dạng thấp, sốt thấp khớp, Nhồi
máu cơ tim, Nhiễm khuẩn, Phế
viêm do phế cầu...
- Giảm: giảm tổng hợp (suy tuỷ, rối
loạn tổng hợp porphyrin…), tăng
phá huỷ (thiếu máu tan máu), mất
máu…
- Tăng (đa hồng cầu): trong trường
hợp mô bị thiếu oxy (sống ở vùng
cao, suy tim, các bệnh đường hô
hấp)…
- Giảm trong chảy máu, tan máu.
- Tăng trong mất nước do ỉa chảy,
nôn mửa, sốt kéo dài.
-Được coi là thiếu máu khi nồng độ
hemoglobin thấp hơn 13 g/dL ở
nam và 12 g/dL ở nữ; ở trẻ sơ sinh
dưới 14 g/dL.

Nam
Nữ

14,6 ± 0,6 g/dL
13,2 ± 0,5 g/dL


-

Hồng cầu

Huyết sắc tố
(Hemoglobin –
HGB)

Thể tích trung
bình của hồng
cầu (MCV =
mean cell volume)

-Thiếu máu có thể do mất máu quá
nhanh, do tan máu hoặc do sự sản
xuất hồng cầu quá chậm hoặc chất
lượng hồng cầu tạo ra không đạt
yêu cầu (do suy tuỷ, do thiếu
vitamin) nhưng cũng có trường
hợp thiếu máu giả tạo do máu bị
hồ lỗng làm tăng thể tích huyết
tương.

Bình thường: 88 – 100 µm3 (88 –
100 fl)
MCV =

Hematocrit

< 80 fl : hồng cầu nhỏ


Số lượng hồng cầu

> 100 fl : hồng cầu to
≥ 160 fl : hồng cầu khổng lồ
1 fl (femtolit) = 10-15 lit = 1µm3

Chỉ số hồng cầu

Lượng Hemoglobin
trung
bình của hồng
cầu (MCH =
mean cell hemoglobin)

MCH =

Nồng độ Hemoglobin
trung
bình của hồng
cầu (MCHC =
mean cell hemoglobin
concentration)

MCHC =

7

Hemoglobin
Số lượng hồng cầu


Bình thường: 28 – 32 pg (picogam) = 1,8 – 2 fmol (femtomol)

Hemoglobin MCH
=
Hematocrit MCV

Bình thường 320 – 360 g/L = 20
– 22 mmol/L


Xét nghiệm

Bệnh
phẩm

Giới

Hồng cầu lưới

Tốc độ lắng máu
(huyết trầm)

Đơn vị thông
dụng

0,5 – 1,5%

Nam
Nữ


3 – 7 mm/giờ
5 – 10 mm/giờ

Đơn vị SI

Ý nghĩa

0,005 – 0,015

Thiếu máu do thiếu sắt, vitamin
B12 hoặc acid folic, nếu được điều
trị thích hợp, thì cũng thấy tăng
hồng cầu lưới.

-

- Tăng trong các bệnh có viêm
nhiễm như thấp khớp, lao đang tiến
triển, ung thư.
- Không đặt hiệu
> 10.000 mm3 được coi là tăng
bạch cầu.
< 3000/mm3 coi là giảm bạch cầu

Bạch cầu

(3,2 – 9,8) x
103/mm3


(3,2 – 9,8) x 109/L

-Tăng trong: Trong đại đa số các
bệnh nhiễm khuẩn gây mủ. trong
các bệnh nhiễm độc. khi có sang
chất, thương tổn tế bào, sau phẫu
thuật. đặt biệt bạch cầu tăng rất
cao trong bệnh ung thư dòng bạch
cầu.
-Giảm: Sốt rét. Thương hàn. Bệnh
do virus. Chứng mất bạch cầu hạt,
giảm sản hoặc suy tuỷ xương.

Bạch cầu

- Tăng: gặp trong các bệnh nhiễm
khuẩn cấp tính: viêm phổi, viêm
ruột thừa, viêm amidan, các bệnh
gây mủ, áp xe, nhọt.

Bạch cầu hạt
trung tính

(1,1 – 7) x
103/mm3

(1,1 – 7) x 109/L

- Giảm: do giảm sinh sản hay do
tăng cường phá huỷ gặp trong các

nhiễm khuẩn như thương hàn,
cúm, sởi, HIV, sốt rét hoặc do một
số thuốc tác động trên tổng hợp
DNA (phenothiazin, phenytoin,
kháng sinh, sulfonamid), các thuốc
diệt tế bào dùng trong ung thư hoặc
do
đáp
ứng
với
thuốc
(chloramphenicol, phenylbutazol,
quinidin)…
- Mất bạch cầu hạt gặp trong
trường hợp tuỷ xương bị tổn
thương nặng (suy tuỷ) hoặc do
nhiễm trùng, nhiễm độc.

Bạch cầu hạt ưa
acid (bạch cầu
ưa eosin)

Bạch cầu hạt ưa
base

Bạch cầu mono

- Tăng: bệnh dị ứng, hen, eczema,
các bệnh ký sinh trùng (giun, sán).


(0 – 0,4) x
103/mm3

(0 – 0,4) x 109/L

(0 – 0,15) x
103/mm3

(0 – 0,15) x 109/L

(0,2 – 0,7) x
103/mm3

(0,2 – 0,7) x 109/L

- Giảm: trong trạng thái sốc, bệnh
Cushing, các trạng thái tuỷ xương
bị thương tổn hoàn toàn.
- Tăng trong các trạng thái mẫn
cảm, thiểu năng tuyến giáp.
- Giảm trong điều trị corticoid dài
ngày.
- Tăng trong nhiễm khuẩn cấp tính
và mạn tính (lao, cúm, thương hàn,
nấm, viêm gan, ung thư…).
- Giảm: ít gặp, có thể thấy sau khi
tiêm cortisol.

8



Xét nghiệm

Bệnh
phẩm

Giới

Đơn vị thông
dụng

Đơn vị SI

Ý nghĩa
- 2 loại:
+ Lympho B: miễn dịch thể dịch,
sản xuất ra các kháng thể lưu động
trong máu để tấn công các tác
nhân gây bệnh.
+ Lympho T: miễn dịch tế bào. Một
khi bị kích thích, chúng trở thành
các lympho cảm ứng, tham gia tiêu
diệt các tác nhân xâm nhập.

Bạch cầu lympho

(1,5 – 3) x
103/mm3

9


(1,5 – 3) x 10 /L

- Sự tăng giảm của lympho thường
thay đổi trong một số bệnh nhiêm
virus và nhiễm khuẩn (viêm khớp),
phản ứng quá mẫn với thuốc
(phenytoin, acid p – amino
salicylic…). Khi số lượng lympho
giảm nhiều, bệnh nhân bị suy giảm
miễn dịch. Suy giảm miễn dịch có
thể do bẩm sinh hoặc do mắc phải
(như do hoá chất dùng trong ung
thư, do các chất ức chế miễn dịch
dùng trong ghép mô, nhiễm xạ,
nhiễm HIV).
- Tham gia vào quá trình cầm máu.
- Giảm dưới 100.000/mm3 dễ sinh
chảy máu.

Tiểu cầu

(150 – 300) x
103/mm3

(150 – 300) x 109/L

- Giảm: Có thể do suy tuỷ, ung thư,
nhiễm độc asen, benzen, nhiễm
khuẩn và virus hoặc thuốc

(chloramphenicol,
quinidin,
heparin, nhiều thuốc ung thư).
- Nhiều thuốc có khả năng ức chế
kết tập tiểu cầu như nhóm thuốc
NSAID, trong đó có aspirin là ức
chế không hồi phục.

Một số xét nghiệm đông máu

Thời gian
prothrombin (PT)

Thời gian
thromboplastin
hoạt hoá từng
phần (APTT)
Định lượng
fibrinogen trực
tiếp – Fib Clauss
và thời gian
thrombin (TT)
Định lượng yếu
tố đông máu
(VIII, IX)

- Cho biết hoạt tính con đường
ngoại sinh.
10 – 14 giây


-

25 – 30 giây

-

-

-

-

-

- Giám sát hiệu quả khi sử dụng
warfarin (warfarin ức chế sự hình
thành các yếu tố II, VII và X)
- Đánh giá hoạt tính của con đường
nội sinh và là chỉ số phổ biến nhất
khi điều trị bằng heparin.
- APTT thích hợp khi sử dụng
heparin là khoảng 1,5 – 2,5 lần giá
trị bình thường.

Đánh giá con đường chung.

-

Ghi chú:
ĐTĐ: đái tháo đường


HT: huyết tương

NCT: người cao tuổi

HCTH: hội chứng thận hư

LP: lipoprotein

NMCT: nhồi máu cơ tim

9


NT: nước tiểu

TE: trẻ em

VTT: vỏ thượng thận

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
Đỗ Đình Hồ (2005), Hố sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học
Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwers J.R.B. (2014), Dược lâm sàng-Những nguyên lý cơ bản và sử dụng thuốc trong điều

trị-tập I, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Lê Xuân Trường (2019), Hoá sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y học
6. Nguyễn Thế Khánh và Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, tái bản lần thứ 12, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội.
7. Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyễn Ngọc Khôi (2019), Dược lâm sàng đại cương, Nhà xuất bản Y học
8. Fischbach, F. T., & Dunning, M. B. (2015), A Manual of Laboratory and Diagnostic Tests, 9th edition, Lippincott Williams
& Wilkins.
9. Mary A Williamson & L Michael Snyder (2015), Wallach’s interpretation of diagnostic tests: Pathways to Arriving at a
Clinical Diagnosis, 10th edition, LWW.

10



×