Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Biện pháp thi giáo viên giỏi môn tin THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH HÀ NAM
TRƯỜNG THPT C BÌNH LỤC

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY
Tên biện pháp: Phát huy tính tích cực học trong học tập môn tin học
với ứng dụng biểu đồ tư duy

Người thực hiện: Phạm Thị Bích Hồng
Chức vụ: Giáo Viên
Mơn: Tin học
Tổ: Tốn - Tin

Năm học 2020 – 2021

PHỤ LỤC
I. Lý do chọn biện pháp.........................................................................................3


2
1. Thực trạng.....................................................................................................3
2. Nguyên nhân của thực trạng..........................................................................3
II. Biện pháp thực hiện..........................................................................................4
1. Cơ sở lí luận..................................................................................................4
2. Thiết kế, vẽ BĐTD........................................................................................6
3. Thực nghiệm 1 hoạt động học tập có ứng dụng biểu đồ tư duy trong tiết bài
tập chương III Tin học 11 tại lớp 11A9 trường THPT C Bình Lục năm học
2020-2021..........................................................................................................9
4. Nội dung kiểm tra sau khi học xong tiết bài tập chương III........................12
III. Kết quả thực hiện..........................................................................................14
1. Hiệu quả của biện pháp...............................................................................14
2. Kết luận.......................................................................................................15


CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải nghĩa
BĐTD
Bản đồ tư duy


3

SỞ GD&ĐT HÀ NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT C BÌNH LỤC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy
1. Họ và tên giáo viên: Phạm Thị Bích Hồng
2. Mơn dạy: Tin học
3. Tổ: Tốn - tin
4. Tên biện pháp: Phát huy tính tích cực học trong học tập môn tin học
với ứng dụng biểu đồ tư duy

I. Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng

Việc đổi mới phương pháp dạy - học, phương pháp đánh giá phù hợp với tình
hình thực tế hiện nay, giáo viên gặp khơng ít khó khăn khi lựa chọn phương
pháp, tình huống thích hợp để giải quyết vấn đề. Với việc giảng dạy mơn Tin

nói chung và việc dạy một tiết ơn tập nói riêng thì việc lựa chọn phương pháp,
tình huống để giải quyết vấn đề mà một tiết ôn tập yêu cầu không phải là điều
đơn giản.
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy môn tin học tại trường THPT C Bình
Lục. Thực tế cho thấy một số học sinh học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém,
các em thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và
không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng kiến thức đã
học trước đó vào những phần sau. Phần lớn số học sinh khi đọc sách hoặc
nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức
trọng tâm vào trí nhớ của mình
2. Ngun nhân của thực trạng

- Học sinh chưa coi trọng bộ môn tin học do mơn tin học khơng nằm trong nhóm
các mơn học tham gia trong kì thi trung học phổ thơng quốc gia.
- Thời gian tự học tại nhà đối với bộ mơn tin học của học sinh là rất ít, thậm chí
có học sinh cịn khơng dành thời gian cho mơn học


4
- Học sinh gặp khó khăn trong vấn đề thực hành do ít có điều kiện tiếp xúc với
máy tính. Hầu hết ở gia đình chưa có máy tính cho các em thực hành. Thời gian
thực hành chủ đạo ở trên phịng thực hành nên khơng đủ để các em có thể hồn
thiện phần bài tập theo từng phần
- Tính tích cực chủ động nghiên cứu mơn tin học ở học sinh cịn hạn chế, chưa
chủ động tìm hiểu và nghiên cứu
- Kiến thức của học sinh về thuật toán cịn hạn chế
- Hiện nay, có rất nhiều cách thức giảng dạy theo hướng tích cực khác nhau đã
và đang được ứng dụng trong thực tế, nhưng có hiệu quả hay khơng cịn phụ
thuộc rất nhiều vào đối tượng học sinh.
- Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn biện pháp: “Phát huy tính tích

cực học trong học tập môn tin học với ứng dụng biểu đồ tư duy”.

II. Biện pháp thực hiện
Để khắc phục hạn chế và thực hiện được mục tiêu nâng cao chất lượng dạy
học môn Tin học tơi tự đề ra cho mình 2 nhiệm vụ chính khi giảng dạy:
- Tạo hứng thú, lịng tin và sự u thích mơn Tin học ngay từ khi mới bước chân
vào trường THPT trong từng bài học, từng nội dung kiến thức.
- Hình thành cho HS phương pháp tự học, tự tìm tịi các kiến thức từ các nguồn
thông tin khác nhau để rèn cho học sinh một số kĩ năng mềm như kĩ năng nghiên
cứu, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp, thuyết trình....từ đó nâng cao chất
lượng học tập của học sinh
1. Cơ sở lí luận
1.1. Khái niệm BĐTD
BĐTD là một cơng cụ tổ chức tư duy nền tảng, là phương pháp dễ nhất để
truyền tải thông tin vào não bộ rồi đưa thông tin ra ngồi bộ não. Nó là một hình
thức ghi chép sử dụng màu sắc, từ khố và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các
ý tưởng.
1.2. Các vấn đề về Tư duy
Bộ não của chúng ta là một bộ máy xử lý phi thường và cực kỳ hiệu quả, có
khả năng hình thành những suy nghĩ vơ hạn và Tư duy Mở rộng. Nó có 5 chức
năng chính:
 Tiếp nhận – Não tiếp nhận thông tin qua các giác quan.


5
 Lưu trữ – Não ghi nhớ, lưu trữ thông tin và có thể truy xuất thơng tin theo
u cầu.
 Phân tích – Não nhận biết những mơ hình và thích sắp xếp thơng tin sao
cho có nghĩa: bằng cách kiểm tra thông tin và xem xét ý nghĩa.
 Kiểm soát – Não kiểm soát cách chúng ta quản lý thơng tin theo những

cách khác nhau, tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, thái độ và môi trường sống
của từng người.
 Tác xuất – Não tác xuất thông tin nhận được thơng tin qua suy nghĩ, lời
nói của chúng ta, thông qua hoạt động vẽ, di chuyển và tất cả các hình thức sáng
tạo khác.
1.3. Cấu trúc Bản đồ tư duy
BĐTD có cấu trúc gồm 4 yếu tố chính:
 Đường nét – dùng các đường kẻ (sử dụng đường cong là chính vì các
đường cong có tổ chức sẽ lơi cuốn và thu hút sự chú ý của mắt hơn rất nhiều) để
nối các nhánh chính tới hình ảnh và nối các nhánh với nhau, chúng ta sẽ hiểu và
nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng.
 Từ ngữ - sử dụng một từ khố trong mỗi dịng bởi vì mỗi từ khoá mang
lại cho BĐTD của chúng ta nhiều sức mạnh và khả năng linh hoạt cao. Mỗi từ
hay mỗi hình ảnh đơn lẻ giống như một cấp số nhân, mang đến cho những sự
liên tưởng và liên kết của nó diện mạo đặc biệt. Khi chúng ta sử dụng những từ
khố riêng lẻ, mỗi từ khố đều khơng bị giằng buộc, do vậy nó có khả năng khơi
dậy các ý tưởng mới, các suy nghĩ mới.
 Màu sắc – ln sử dụng màu sắc bởi vì màu sắc cũng có kích thích não
như hình ảnh. Màu sắc mang đến cho BĐTD những rung động cộng hưởng,
mang lại sức sống và năng lượng vô tận cho tư duy sáng tạo và nó cũng thật vui
mắt.
 Hình ảnh – do hình ảnh có giá trị tương đương cả nghìn từ và giúp chúng
ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh thú vị giúp chúng ta tập
trung vào những điểm quan trọng và làm bộ não của chúng ta phấn chấn hơn.


6
2. Thiết kế, vẽ BĐTD

a. Đối với giáo viên

- Sử dụng sử dụng máy tính, máy chiếu, phần mềm mindmap để vẽ BĐTD
cho tiết, bài dạy
- Thể hiện được đầy đủ kiến thức nội dung chính của bài học trên BĐTD.
- Chèn BĐTD vào giáo án, bài giảng của giáo viên
Vd: Bài 10: Cấu trúc lặp (tin học 11)

Bài 3: Giới thiệu về máy tính


7

- Giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm hoặc cá nhân về nhà vẽ BĐTD
sau các bài, tiết học để học sinh hệ thống lại kiến thức và lưu lại để làm đề
cương ôn tập.
- Cũng tùy vào từng đối tượng học sinh mà giáo viên hướng dẫn hình thức
vẽ BĐTD. Đối với những e nhà có máy tính thì giáo viên hướng dẫn các về
nhà tải và cài mindmap hoặc sử dụng công cụ vẽ trong microsoft word để
vẽ trên máy tính. Cịn đối với những e nhà khơng có máy tính thì giáo viên
hướng dẫn các e về nhà vẽ trên giấy.
b. Đối với học sinh
- Xác định yêu cầu cần vẽ BĐTD như bài (chủ đề) cùng với nội dung chính
của bài.
- Sử dụng máy tính giấy, màu sắc kiến thức đã học và sự sáng tạo của mình
để vẽ nên bức tranh bài học. Học sinh sử dụng BĐTD để củng cố kiến thức
sau mỗi tiết học và hệ thống kiến thức sau mỗi chương, phần… Mỗi bài
học được vẽ kiến thức trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc
làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách
nhanh chóng, dễ dàng
Vd: Bài 3: Giới thiệu về máy tính (tin học 10)



8

Vd : bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành do học sinh Ngô Kim Tuấn lớp 10A3
Vẽ trên máy


9
3. Thực nghiệm 1 hoạt động học tập có ứng dụng biểu đồ tư duy trong tiết bài tập
chương III Tin học 11 tại lớp 11A9 trường THPT C Bình Lục năm học 2020-2021.

Để đạt đến các mục tiêu dạy học thơng qua phương pháp dạy học tích
cực, GV phải chủ động dự kiến các hoạt động học tập của HS trong tiết học. Có
thể nói HĐHT là trọng tâm của hoạt động dạy học, qua đó GV thể hiện các ý đồ
về phương pháp giúp HS đạt được mục tiêu học tập.
Mỗi HĐHT là một tình huống gợi động cơ học tập; một HĐHT thường
gồm nhiều HĐ thành phần với mục đích riêng; thực hiện xong các HĐ thành
phần thì mục đích chung của cả HĐ cũng được thực hiện.
Đối với mơn tin học lớp 11 tơi có dạy 3 lớp là 11A3, 11A7, 11A9 thì lơp
11A3 là trội hơn hẳn còn hai lớp là lớp 11A7 và 11A9 thì điểm kiểm tra ban đầu
và hoạt động học tập là như nhau. trong tiết tin học các e rất trầm và ít khi xung
phong phát biểu xây dựng bài.
Sau đây là 1 hoạt động học tập có ứng dụng biểu đồ tư duy trong tiết
bài tập chương III Tin học 11 tại lớp 11A9 trường THPT C Bình Lục năm
học 2020-2021.
Hoạt động học tập
(1) Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức của bài cấu trúc rẽ nhánh và
cấu trúc lặp trong chương III và có nhu cầu tìm hiểu cách vận dụng các kiến
thức đã học để giải quyết một số bài toán cụ thể.
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Dạy học theo nhóm – kĩ thuật: Sử dụng sơ đồ

tư duy.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, Projector, máy tính.
(5) Kết quả: BĐTD kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh và lặp của các nhóm
Nội dung hoạt động
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ của lớp về nhà vẽ BĐTD sau khi
học xong 2 bài cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp.
Nhóm 1 và 3: Vẽ BĐTD bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Nhóm 2 và 4: Vẽ BĐTD bài 10: Cấu trúc lặp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên
Bước 3: Báo cáo sản phẩm


10
A. HS đại điện nhóm 1 lên trình bày sản phẩm của nhóm “bài 9: cấu trúc
rẽ nhánh”.

Nội dung học sinh trình bầy “bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh” cần đảm bảo kiến
thức sau:
A.1. Rẽ nhánh
Các mênh đề rẽ nhánh thường có dạng:
Nếu.....Thì.......
Nếu......Thì......Nếu khơng thì......
A.2. Câu lệnh If - then
a)Dạng thiếu:
IF <Điều kiện> THEN<Câu lênh>;
b)Dạng đủ:
IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>;

Trong đó:
- IF, THEN, ELSE là từ khoá
- Điều kiện: Là biểu thức Logic hoặc biểu thức quan hệ.
- Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh 2 (Câu lệnh sau từ khoá THEN và
ELSE là một câu lệnh duy nhất.
A.3. câu lệnh ghép
Cấu trúc của lệnh ghép:
Begin
<Các lệnh cần ghép>
End;
VD:


11
if DT<0 Then write (‘pt vo nghiem’)
Else
Begin
X1:=(-b-sqrt(delta))/(2*a);
X2:=(-b+sqrt(delta))/(2*a);
End;
GV: Gọi học sinh nhóm 3 nhận xét và phản biện
B. HS đại điện từng nhóm 2 lên trình bày nội dung kiến thức của “bài 10:
cấu trúc lặp”.

Nội dung học sinh trình bầy bài 10: Cấu trúc lặp cần đảm bảo kiến thức
sau:
B.1. Lặp
- Lặp là những công việc thực hiện đi thực hiện lại
- Cấu trúc lặp: Cấu trúc dùng để mô tả các thao tác lặp được gọi là cấu trúc
lặp và được chia làm 2 loại: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần chưa

biết trước
B.2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh For – Do


12
- Dạng tiến
FOR <biến đếm>:= <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <lệnh cần lặp>
- Dạng lùi
FOR <biến đếm>:= <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO lặp>;
B.3. Lặp với số lần chưa biết trước và câu lệnh While - Do
* Cấu trúc:
While <điều kiện> Do <lệnh cần lặp>;
*Trong đó:
- Điều kiện là biểu thức logic
- Câu lệnh là 1 câu lệnh đơn hoặc ghép.
GV: Gọi học sinh khác nhóm 4 nhận xét và phản biện
Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá và cho điểm từng nhóm.
4. Nội dung kiểm tra sau khi học xong tiết bài tập chương III
SỞ GD & ĐT HÀ NAM
KIỂM TRA 15 PHÚT
TRƯỜNG THPT C BÌNH LỤC
NĂM HỌC 2020 - 2021
MƠN TIN – 11
Lớp 11A9
Thời gian làm bài : 15 Phút

Câu 1: Cú pháp biểu diễn cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là?
A. If <điều kiện> then <câu lệnh >;
B. If <điều kiện> ;then <câu lệnh>

C. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> ;esle <câu lệnh 2>;
Câu 2: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng tiến:
A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu > to < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;
Câu 3: Để tìm số lớn nhất trong hai số a và b, thực hiện câu lệnh nào sau đây ?
A. If max = b then max :=a;
B. If b > a then max := a;
C. If a > b then max := a else max :=b;
D. If max < a then max:=a; else max := b;
Câu 4: Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0;


13
For i:=1 to 10 do
d:= d+i;
Write(d);
A. 10
B. 60
C. 55
D. 11
Câu 5: Trong Pacal, về mặt cú pháp lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For
có một lệnh?
A. For i:=1 to 100 do; a:=a-1;
B. For i:=1 to 100 do a:=a-1
C. For i:=100 to 1 do a:=a-1;
D. For i:=1; to 100 do a:=a-1;

Câu 6: Trong Pascal lệnh nào sau đây là đúng?
A. If a=5 then a:=d+1 else a:=d+2;
B. If a=5 then a:=d+1; else a:=d+2;
C. If a:=5 then a:=d+1 else a:=d+2;
D. If a:=5 then a:=d+1; else a:=d+2;
Câu 7: Lệnh nào sau đây xuất ra màn hình các giá trị từ 1 đến 10?
A. For i := 1 downto 10 do write( i: 4);
B. For i :=1 to 10 do write ( i: 4);
C. For i := 10 to 1 do write( i: 4);
D. For i :=10 downto 10 do write( i: 4);
Câu 8: Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 10 do
Write (i, ‘ ‘);
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. 11
C. 10
D. 0 0 0 0 0
Câu 9: Xét:
a := 3; c :=12;
If ( a mod 2 = 0) then c := a + c else c := c – a;
Giá trị của c khi kết thúc If – then ?
A. 3
B. 9
C. 15
D. 4
câu 10: Cú pháp lệnh lặp For – do dạng lùi:
A. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
B. for < biến đếm> := < Giá trị cuối >downto < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
C. for < biến đếm> = < Giá trị cuối >down < Giá trị đầu > do < câu lệnh >;
D. for < biến đếm> := < Giá trị đầu >downto < Giá trị cuối > do < câu lệnh>;

Câu 11: Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 = 0 then write(i,' ');
A. 1 2 3 4 5
B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C. 2 4 6 8 10
D. 1 3 5 7 9
Câu 12: Đoạn chương trình sau giải bài tốn nào?
For I:=1 to M do
If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then


14
T := T + I;
A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M
B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M
C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M
D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M
Câu 13: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.
s :=1; for i:= 10 downto 3 do s:=s + 1; Write(s);
A. 9
B.7
C.8
D. 6
Câu 14 Tính tổng S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S > 108. Điều kiện
nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:
A. While S >= 108 do
B. While S < =108 do
C. While S < 1.0E8 do
D. While S >= E8 do

Câu 15: Cho đoạn chương trình :
T := 2 ;
For i := 1 to 1 do T := T +i;
Giá trị T khi kết thúc vòng lặp For – do ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Đáp án
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
A D C
C
B
A B
A B
B
C
B
A B
A
III. Kết quả thực hiện

1. Hiệu quả của biện pháp

Việc sử dụng BĐTD giúp cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học,
giúp học sinh học tập tích cực đó chính là một tron những cách làm thiết thực
triển khai nội dung dạy học có hiệu quả nội dung quan trọng nhất trong năm nội
dung của phong trào thi đua ”xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
mà Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
Việc áp dụng cách thức dạy học mới này đã nhận được nhiều thái độ tích
cực của học sinh.
Việc trao đổi giữa học sinh và giáo viên đã được tích cực hóa, q trình
học đã được chuyển biến theo hướng hoạt động của học sinh là chính.
Học sinh có thể sử dụng BĐTD để hỗ trợ việc tự học ơ nhà, tìm hiểu bài
mới, củng cố, ô tập kiến thức của bài, chương.
Đối với học sinh trực tiếp làm việc với máy tính, sử dụng phần mềm
mindmap sẽ phát triển được khả năng ứng dụng công nghệ thơng tin, dử dụng
máy tính trong học tập.


15
Sau khi hồn thành sản phẩm BĐTD của nhóm thì các em tích cực học và
u thích mơn tin hơn, các e tự tin hơn trong việc thuyết trình sản phẩm, mạnh
dạn trao đổi những kiến thức chưa biết với giáo viên.
Mỗi học sinh trong lớp đều có chương trình giải các bài tốn trang 50, 51
viết bằng ngơn ngữ lập trình pascal. Hầu hết các em đều có thể soạn được
chương trình, chạy thử chương trình bằng phần mềm turbo pascal
Kết quả kiểm tra học phần này của học sinh lớp 11A9 (có áp dụng biện
pháp) là cao hơn so với học sinh lớp 11A7 (không áp dụng biện pháp).
Sau đây là bảng so sánh kết quả bài kiểm tra phần chương III của 2 lớp
Lớp
11A9

11A7

Điểm giỏi
1636,3%
1025,6%

Điểm khá
2147,7%
1128,2%

Điểm TB
716%
1538,6%

Điểm yếu
0
37,6%

2. Kết luận

BĐTD có rất nhiều hình ảnh để bạn hình dung về kiến thức cần nhớ. Đây
là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của trí nhớ siêu đẳng. Đối với
não bộ, BĐTD giống như một bức tranh lớn đầy hình ảnh màu sắc phong phú
hơn là một bài học khô khan, nhàm chán.
Bản đồ tư duy là cơng cụ lý tưởng cho việc giảng dạy và trình bày các
khái niệm trong lớp học. Bản đồ tư duy giúp giáo viên tập trung vào vấn đề cần
trao đổi cho học sinh, cung cấp một cái nhìn tổng quan về chủ đề, bài học mà
khơng có thơng tin thừa. Hiệu quả giảng bài sẽ được tăng lên.
Sau mỗi bài học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến
thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ BĐTD.

Có một điều thú vị, trong q trình giảng dạy giáo viên có thể thêm ngay
vào bản đồ tư duy bài giảng của mình những ý tưởng hay
BĐTD có thể áp dụng ở tồn thể học sinh khối 11 nói riêng và tồn thể
học sinh trường THPT C Bình Lục nói chung. Ngồi ra BĐTD cịn có thể áp
dụng ở các mơn học khác như mơn ngữ văn, cơng dân, lịch sử, tốn học... cũng
mang nhiểu hiệu quả cao trong công tác giảng dạy.
Phê duyệt của lãnh đạo

Bình lục, ngày 25 tháng 03 năm 2021

(Ký và đóng dấu)

Người viết
Phạm Thị Bích Hồng



×