Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Bài Giảng Thuế Và Kế Toán Thuế Xuất Nhập Khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.65 KB, 64 trang )

THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU

1. Những vấn đề cơ bản về thuế XNK
2. Hướng dẫn kê khai thuế XNK
3. Kế toán thuế XNK

1


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ XUẤT KHẨU,
THUẾ NHẬP KHẨU

2


Khái niệm thuế, Đặc điểm của thuế, Vai trò của thuế
1. Khái niệm
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế thu vào
hàng hóa được phép giao thương qua biên giới các quốc
gia, nhóm quốc gia, hình thành và gắn liền với hoạt động
thương mại quốc tế
Thuế XK, thuế NK áp dụng đối với hàng hóa XK, NK
qua cửa khẩu, biên giới, hàng hóa mua bán trao đổi của
cư dân biên giới và hàng hóa mua bán trao đổi khác được
coi là hàng hóa XK, NK; hàng hóa từ thị trường trong
nước bán vào khu phi thuế quan và ngược lại
3


Khái niệm thuế, Đặc điểm của thuế, Vai trò của thuế


2. Đặc điểm
- Thuế XK, thuế NK là loại thuế gián thu. Do đó, tác động trực tiếp
đến giá cả hàng hóa XK và NK
- Chính sách thương mại của một quốc gia, nhóm quốc gia sẽ ảnh
hưởng nhất định đến khoản thu thuế XK, NK qua việc thực hiện các
cam kết cắt giảm thuế NK hay đối xử ưu đãi về thuế NK. Ngược lại,
thuế XK, thuế NK cũng gây ra những tác động đáng kể đến hoạt
động thương mại quốc tế và tình hình tăng trưởng kinh tế của một
quốc gia
- Nhằm quản lý tập trung, thuế XK, thuế NK được tổ chức thu 1 lần
ở khâu xuất khẩu hay khâu NK, áp dụng cho hàng hóa xuất nhập
khẩu mậu dịch và phi mậu dịch. Việc áp dụng thuế cho hàng hóa phi
mậu dịch, chủ yếu nhằm mục tiêu ngăn chặn các hành vi lợi dụng
luật thuế.
4


Khái niệm thuế, Đặc điểm của thuế, Vai trò của thuế
3. Vai trò
- Thiết lập hàng rào thuế quan nhằm bảo hộ hàng hóa
nội địa
- Góp phần kiểm sốt và điều tiết hàng NK nhằm cân
bằng cán cân thương mại, điều tiết cung cầu hàng hóa
- Tạo khoản thu cho NSNN

5


I. Đối tượng chịu thuế


1. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
2. Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào khu phi thuế
quan, hàng hóa nhập khẩu từ khu phi thuế quan vào thị trường trong
nước.
3. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ và hàng hóa xuất khẩu,
nh p khẩu của doanh nghiệp thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập
khẩu, quyền phân phối.
Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam,
được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác
định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm
Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ
quan hải quan và các cơ quan có liên quan đối với hàng hóa xuất khẩu,
nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh; quan hệ
mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là
quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.
6


II. Đối tượng khơng chịu thuế

a) Hàng hóa q cảnh, chuyển khẩu, trung
chuyển;
b) Hàng hóa viện trợ nhân đạo, hàng hóa viện trợ
khơng hồn lại;
c) Hàng hóa xuất khẩu từ khu phi thuế quan ra
nước ngồi; hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài
vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu
phi thuế quan; hàng hóa chuyển từ khu phi thuế
quan này sang khu phi thuế quan khác;
d) Phần dầu khí được dùng để trả thuế tài nguyên

cho Nhà nước khi xuất khẩu.
7


II. Đối tượng khơng chịu thuế

Ví dụ:
Cơng ty FUSEN trong khu chế xuất Linh Trung chuyên
may áo, có hoạt động xuất nhập khẩu như sau:
- NK vải từ nước ngoài để phục vụ hoạt động may áo
- Sau khi may áo, cơng ty XK áo ra nước ngồi
Trường hợp này, khi NK vải thì vải thuộc đối tượng
khơng chịu thuế NK. Khi XK áo thì áo thuộc đối tượng
khơng chịu thuế XK

8


III. Người nộp thuế
1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2. Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu.
3. Người xuất cảnh, nhập cảnh có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, gửi
hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
4. Người được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thuế thay cho người nộp
thuế, bao gồm:
a) Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được người nộp
thuế ủy quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
b) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát
nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thuế thay cho người nộp thuế;
c) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của

Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thuế thay
cho người nộp thuế;


III. Người nộp thuế

Ví dụ 1:
Cơng ty cổ phần Tân Phú ủy thác Cơng ty cổ phần Bình Tân NK ô tô
chở hành khách. Trường hợp này, Công ty cổ phần Bình Tân là người
nộp thuế NK; ơ tơ chở hành khách là đối tượng chịu thuế.
Ví dụ 2: Cơng ty cổ phần Tân Phú NK lô hàng áo sơ mi. Áo sơ mi thuộc
nhóm sản phẩm tiêu dùng, nên Công ty cổ phần Tân Phú phải nộp đủ
thuế NK mới được thơng quan hàng hóa.
Trường hợp Cơng ty cổ phần Tân Phú được NH bảo lãnh thuế NK
trong thời gian 30 ngày thì Cơng ty được thơng quan lơ hàng áo sơ mi
trước mà chưa phải nộp thuế NK. Khi đến hạn 30 ngày được bảo lãnh
thì Cơng ty phải nộp thuế NK vào ngân sách Nhà nước. Nếu đến hạn
mà Công ty Tân Phú vẫn chưa nộp thuế NK thì NH sẽ là người nộp
thuế NK.


III. Người nộp thuế

d) Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa
là quà biếu, quà tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau
chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh;
đ) Chi nhánh của doanh nghiệp được ủy quyền nộp thuế thay cho
doanh nghiệp;
e) Người khác được ủy quyền nộp thuế thay cho người nộp thuế
theo quy định của pháp luật.

5. Người thu mua, vận chuyển hàng hóa trong định mức miễn thuế
của cư dân biên giới nhưng không sử dụng cho sản xuất, tiêu
dùng mà đem bán tại thị trường trong nước và thương nhân nước
ngồi được phép kinh doanh hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu ở chợ
biên giới theo quy định của pháp lu t.
6. Người có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thuộc đối tượng khơng
chịu thuế, miễn thuế nhưng sau đó có sự thay đổi và chuyển sang
đối tượng chịu thuế theo quy định của pháp lu t.
11
7. Trường hợp khác theo quy định của pháp luật.


IV. Phương pháp tính thuế

Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp
dụng phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
Phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm là việc xác định thuế theo
phần trăm (%) của trị giá tính thuế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
1. Số tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được xác định căn cứ vào
trị giá tính thuế và thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) của từng mặt
hàng tại thời Điểm tính thuế.
2. Thuế suất đối với hàng hóa xuất khẩu được quy định cụ thể cho
từng mặt hàng tại biểu thuế xuất khẩu.
Trường hợp hàng hóa xuất khẩu sang nước, nhóm nước hoặc vùng
lãnh thổ có thỏa thuận ưu đãi về thuế xuất khẩu trong quan hệ thương
mại với Việt Nam thì thực hiện theo các thỏa thuận này.

12



IV. Phương pháp tính thuế

Số tiền thuế XK, NK phải nộp được tính theo cơng thức sau:
Thuế XK phải nộp = số lượng hàng hóa XK x đơn giá tính thuế x
thuế suất thuế XK
Thuế NK phải nộp = số lượng hàng hóa NK x đơn giá tính thuế x
thuế suất thuế NK
Số lượng hàng hóa tính XK, NK làm căn cứ tính thuế là số lượng
thực tế từng mặc hàng XK, NK ghi trong tờ khai hải quan.
Trường hợp Số lượng hàng hóa tính XK, NK thực tế có chênh lệch
so với hóa đơn thương mại do tính chất của hàng hóa phù hợp với điều
kiện giao hàng và điều kiện thanh tốn trong hợp đồng mua bán hàng
hóa thì số tiền thuế XK, thuế NK phải nộp được xác định trên cơ sở
giá trị thực thanh toán cho hàng hóa XK, NK và thuế suất từng mặt
hàng
13


IV. Phương pháp tính thuế

Ví dụ: Số lượng hàng hóa tính thuế
DN A NK sợi thuốc lá, số lượng 1000 tấn, đơn giá 100 USD/tấn,
thủy phần + 2%. Hóa đơn thương mại ghi = 1000 tấn x 100 USD, trị
giá thanh toán là 100.000 USD
Khi NK cơ quan hải quan kiểm tra qua cân lượng là 1020 tấn hoặc
980 tấn phù hợp với điều kiện giao hàng thì giá trị thanh tốn để tính
thuế là 100.000 USD

14



IV. Phương pháp tính thuế

Giá tính thuế
Giá tính thuế phải được quy đổi sang đồng Việt Nam căn cứ vào tỷ
giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên NH do NHNH
Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế. Đối với các đồng tiền
chưa được NHNH Việt Nam cơng bố tỷ giá giao dịch bình qn thì
xác định theo nguyên tắc tỷ giá tính thuế chéo giữa tỷ giá USD với
đồng Việt Nam và tỷ giá đồng USD với các ngoại tệ đó do NHNN
Việt Nam cơng bố tại thời điểm tính thuế.

15


IV. Phương pháp tính thuế

Giá tính thuế đối với hàng hóa XK
Giá tính thuế đối với hàng hóa XK là giá bán thực tế tại cửa khẩu
xuất của Việt Nam (giá FOB), khơng bao gồm phí bảo hiểm quốc tế
(I) và phí vận tải quốc tế (F)
Giá bán thực tế tại cửa khẩu xuất là giá bán ghi trên hợp đồng mua
bán hàng hóa hoặc giữa các hình thức có giá trị pháp lý tương
đương hợp đồng, hóa đơn thương mại và các chứng từ có liên quan
của lơ hàng phù hợp với hàng hóa thực XK

16


IV. Phương pháp tính thuế


Ví dụ: cơng ty cổ phần Tân Phú xuất khẩu lô hàng thuộc đối tượng
chịu thuế XK, bán tại cửa khẩu xuất (giá FOB) là 10.000 USD.
Trường hợp này, giá tính thuế XK là 10.000 USD X TỶ GIÁ
Ví dụ: cơng ty cổ phần Tân Phú xuất khẩu lô hàng thuộc đối tượng
chịu thuế XK, bán tại cửa khẩu nhập (giá CIF) là 10.400 USD,
tổng chi phí vận tải quốc tế (F) và bảo hiểm quốc tế (I) của lô hàng
này là 400 USD. Trường hợp này, giá tính thuế XK là 10.400 USD
– 400 USD) X TỶ GIÁ

17


IV. Phương pháp tính thuế

Giá tính thuế đối với hàng hóa NK
Giá tính thuế đối với hàng hóa NK là giá thực tế phải trả tính đến
cửa khẩu nhập đầu tiên. Cửa khẩu nhập đầu tiên là cảng đích ghi
trên vận đơn. Đối với loại hình vận tải bằng đường bộ, đường sắt
hoặc đường sơng thì cửa khẩu nhập đầu tiên là cảng đích ghi trên
hợp đồng.

18


IV. Phương pháp tính thuế

Nguyên tắc ban hành biểu thuế, thuế suất
1. Khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu, ưu tiên loại trong
nước chưa đáp ứng nhu cầu; chú trọng phát triển lĩnh vực công

nghệ cao, công nghệ nguồn, Tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi
trường.
2. Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước
và các cam kết về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong các Điều
ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Góp phần bình ổn thị trường và nguồn thu ngân sách nhà nước.
4. Đơn giản, minh bạch, tạo thuận lợi cho người nộp thuế và thực p thuế và thực
hiện cải cách thủ tục hành chính về thuế.n cải cách thủ tục hành chính về thuế.
5. Áp dụng thống nhất mức thuế suất đối với hàng hóa có cùng bản
chất, cấu tạo, cơng dụng, có tính năng kỹ thuật tương tự; thuế suất
thuế nhập khẩu giảm dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô; thuế
suất thuế xuất khẩu tăng dần từ thành phẩm đến nguyên liệu thô.


IV. Phương pháp tính thuế
3. Căn cứ tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với hàng hóa áp dụng
phương pháp tính thuế theo tỷ lệ phần trăm
* Thuế suất thuế XK: được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại biểu
thuế XK được quy định cụ thể cho từng mặt hàng theo Thông tư
182/2015/TT-BTC ngày 16/11/2015 do Bộ trưởng BTC ban hành.
* Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất
ưu đãi đặc biệt, thuế suất thông thường và được áp dụng như sau:
a) Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ
nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong
quan hệ thương mại với Việt Nam; hàng hóa từ khu phi thuế quan nhập
khẩu vào thị trường trong nước đáp ứng Điều kiện xuất xứ từ nước, nhóm
nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ
thương mại với Việt Nam; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt
hàng chịu thuế quy định tại Phụ lục II – Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo
danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định số 122/2016/

NĐ-CP ngày 01/09/2016.
20



×