Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

(Tiểu luận) đề tài a nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc vận dụng trong xây dựng văn hóa học đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đề tài:
NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC.
VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HĨA HỌC ĐƯỜNG.

Nhóm: 2
Lớp học phần: 231HCMI013104
Người hướng dẫn: GV. Hoàng Thị Thúy

Hà Nội, tháng 10 năm 2023


BẢNG DANH SÁCH THÀNH VIÊN
STT

Họ và tên

15

Nguyễn Huy Công

16

Phan Thị Duyên

17



Hoàng Minh Dương

18

Nguyễn Thị Dương

19

Nguyễn Thị Thùy Dương

20

Nguyễn Thị Thùy Dương

21

Hồng Tiến Đạt

22

Nguyễn Tiến Đạt

23

Phạm Duy Hồng Đạt

24

Lâm Văn Đơng


25

Ngơ Đức Độ

26

Cù Hương Giang

27

Đào Linh Giang

28

Phạm Trà Giang

Chức vụ
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thư

Thành
viên

Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Thành
viên
Nhóm
trưởng

2

Nhiệm vụ
Power Point
Tìm tài liệu
Tìm tài liệu
Tìm tài liệu
Word
Tìm tài liệu
Tìm tài liệu
Tìm tài liệu
Power Point
Tìm tài liệu

Thuyết trình
Tìm tài liệu
Thuyết trình
Word, tóm tắt thuyết
trình

Mức độ
hồn thành


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 4
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................ 5
CHƯƠNG I: NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC
DÂN TỘC ....................................................................................................................... 5
1. Khái niệm .................................................................................................................. 5
2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân
tộc .................................................................................................................................... 6
3. Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ...................................... 8
n trong b n s
3.2. Gi

c Vi t Nam ............................ 8

nb ns

c .................................................... 11

CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG .... 12
1. Khái niệm “Văn hóa học đường” ........................................................................... 12

2. Bối cảnh nền văn hóa Việt Nam nói chung trong thời gian qua ......................... 13
u .............................................................................................................. 13
2.2. H n ch .................................................................................................................. 15
3. Thực trạng nền văn hóa học đường ....................................................................... 17
u .............................................................................................................. 17
3.2. H n ch .................................................................................................................. 20
4. Nguyên nhân ............................................................................................................ 24
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ........................................................................................ 26
1. Tầm quan trọng của việc xây dựng, phát triển văn hóa học đường ................... 26
2. Giải pháp .................................................................................................................. 28
2.1. V

X

i ....................................................................................................... 28

2.2. V

ng ............................................................................................... 31

2.3. V

.................................................................................................... 35

2.4. V

................................................................................... 36

PHẦN KẾT LUẬN ...................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 40


3


PHẦN MỞ ĐẦU
Nền văn hố của một quốc gia chính là dấu ấn đặc biệt ghi lại hành trình phát
triển của quốc gia ấy và ln mang trong mình những tinh hoa, đặc trưng riêng. Trong
bức tranh đa dạng văn hố thế giới, nền văn hố Việt Nam ln tỏa sáng bởi sự tiến bộ
và nét đậm đà của bản sắc dân tộc. Với hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát triển,
văn hoá Việt Nam đã làm nên những dấu ấn đậm nét, từ ngơn ngữ, tín ngưỡng, tới phong
tục và tập quán.
Vận dụng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến và bản sắc vào quá trình xây dựng văn
hố học đường đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách và tri thức
cho thế hệ trẻ. Giáo dục không chỉ là việc truyền đạt kiến thức mà cịn là q trình định
hình tư duy, giá trị và tư tưởng cho các thế hệ tiếp theo. Hịa nhập những nét độc đáo
của văn hố Việt Nam vào môi trường học đường không chỉ giúp học sinh hiểu rõ hơn
về nguồn gốc và truyền thống của mình, mà cịn tạo điều kiện để phát triển tồn diện về
mặt nhân cách và tư duy sáng tạo.
Lựa chọn đề tài thảo luận: “Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc. Vận dụng trong xây dựng văn hố học đường”, nhóm 2 sẽ đi sâu vào tìm hiểu những
giá trị văn hóa truyền thống được kế thừa qua các thế hệ, và cách mà chúng có thể thúc
đẩy sự phát triển của giáo dục hiện đại. Qua đó, chúng ta có thể nhận thức rõ hơn về tầm
quan trọng của việc duy trì cũng như phát huy giá trị văn hoá độc đáo trong việc định
hình tương lai của xã hội, và đưa ra những giải pháp thiết thực nhất.

4


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN,

ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
1. Khái niệm
Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, vì vậy có rất
nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có bốn cách tiếp
cận chủ yếu về văn hóa:

Tháng 8-1943, khi cịn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ Chí Minh đã
đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa. Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh
hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó tức là văn hóa.

Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời
gian và không gian đặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước đang tập trung cho
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Đây là quan niệm văn hóa duy nhất theo nghĩa rộng. Từ
sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh có bàn đến văn hóa nhưng theo nghĩa hẹp,
với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.
Năm 1988, khi bàn về văn hóa, ơng Federico Mayor, cựu Tổng giám đốc
UNESCO khẳng định rằng:

5


u2. Quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc
dân tộc
Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh
kiên cường dựng nước và giữ nước của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao
lưu và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới. Vǎn hóa Việt Nam tiếp tục
được phát huy, đã góp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn của nhân dân ta trong

sự nghiệp đổi mới. Theo chương trình tồn khóa VIII, Hội nghị Trung ương 5, khóa VIII
(7-1998) đã ban hành Nghị quyết xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc. Trung ương nhấn mạnh quan điểm: “
-

Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc. Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội theo Chủ nghĩa Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu
tất cả vì con người, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con
người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên.
Tiên tiến không chỉ về nội dung tư tưởng mà cả trong hình thức biểu hiện, trong các
phương tiện chuyển tải nội dung. Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững,
những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng
ngàn nǎm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn, ý chí tự
cường dân tộc, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân-gia đình - làng xã
- Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo
trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống... Bản sắc vǎn hóa
dân tộc cịn đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bảo vệ
bản sắc dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những
cái hay, cái tiến bộ trong vǎn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền
với chống lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán cũ.
6


Document continues below
Discover more
from:
Đề
cương Lịch
sử Đảng Cộng…

HCMI 0131
Trường Đại học…
32 documents

Go to course

Lịch sử đảng - đề
80

2

cương lịch sử đảng…
Đề cương
Lịch sử Đản…

None

KIỂM TRA LỊCH SỬ
ĐẢNG LẦN 1
Đề cương
Lịch sử Đản…

None

Triết-03 - Kkkk
18

Đề cương
Lịch sử Đản…


None

Dan y tl lịch sử đảng
1

5

Đề cương
Lịch sử Đản…

None

1919 - 1930 đề - no
description
Đề cương
Lịch sử Đản…

None


đề cương lịch sử
đảng - ĐC

30hóa là: Xây dựng con người
Mười nhiệm vụ cụ thể xây dựng và phát triển vǎn

Đề cương
Lịch sử Đản…

None

Việt Nam; xây dựng môi trường vǎn hóa; phát triển sự nghiệp vǎn học - nghệ thuật; bảo

tồn và phát huy các di sản vǎn hóa; phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học
- công nghệ; phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng; bảo tồn, phát
huy và phát triển vǎn hóa các dân tộc thiểu số; chính sách vǎn hóa đối với tơn giáo; củng
cố, xây dựng và hồn thiện thể chế vǎn hóa; mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa.
Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Mọi hoạt động văn hóa nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về
chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng,
lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa
trong gia đình, cộng đồng và xã hội. Bước phát triển trong quan điểm của Đảng về văn
hóa thời kỳ này là nhấn mạnh mục tiêu hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con
người để phát triển văn hóa. Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người
Việt Nam phát triển tồn diện. Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII được ví như Tun
ngơn văn hóa của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Từ đó,
phong trào thi đua u nước “Tồn dân đồn kết, xây dựng đời sống văn hóa” được phát
động rộng rãi trên cả nước, trên nhiều lĩnh vực góp phần làm chuyển biến phong phú
thêm đời sống tinh thần toàn xã hội.
Đến Đại hội X của Đảng, với quan điểm văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội,
những yêu cầu về tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao chất lượng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển
kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và việc
xây dựng, hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế,…
được khẳng định lại, tiếp nối quan điểm về văn hóa từ kỳ đại hội trước. Đại hội lần này
cũng đề ra yêu cầu đa dạng hóa các hình thức hoạt động của phong trào “Tồn dân đồn
kết xây dựng đời sống văn hóa”, xây dựng và nâng cấp đồng bộ hệ thống thiết chế văn
hóa, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà văn hóa, bảo tàng, nhà truyền
thống…

Đại hội XI khẳng định phương hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu
7


sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu
vào toàn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh
quan trọng của phát triển, coi “con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng
thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người
với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân”. Đại hội đề
ra mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo là xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, con người phát triển tồn diện về trí tuệ,
đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Nghị quyết
Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã khẳng định mục tiêu: xây dựng nền
văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền
tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát
triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
cơng bằng, văn minh. Văn hóa tiếp tục là vấn đề quan trọng, có tính thời sự và dành
được sự quan tâm sâu sắc.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam
tiếp tục khẳng định đường lối nhất quán xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, con người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững đất nước và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và mục tiêu “Văn hóa
thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan
trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”. Việc thực hiện
nhiệm vụ xây dựng con người có bước chuyển biến quan trọng: Gắn nhiệm vụ xây dựng
văn hóa, con người với nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước; gắn xây dựng mơi
trường văn hóa với xây dựng con người; bước đầu hình thành những giá trị mới về con

người với các phẩm chất về trách nhiệm xã hội, ý thức công dân, dân chủ, chủ động,
sáng tạo, khát vọng vươn lên. Mục tiêu được đề ra là: Xây dựng nền văn hóa và con
người Việt Nam phát triển tồn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần
dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, trong đó, “xây dựng con người Việt Nam phát
triển tồn diện”phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển.
3. Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc
3.1 Nét đậm đà, tiên tiến trong trong bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam
8


- Thứ nhất, nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước
và tiến bộ.
Đặc trưng tiên tiến của nền văn hóa hiện đại dựa trên các giá trị văn hóa cao đẹp
và tiến bộ của dân tộc và thời đại. Đó là chủ nghĩa u nước (khơng phải là lịng u
nước đơn thuần mà là chủ nghĩa yêu nước được đúc kết bằng truyền thống lịch sử và kết
tinh thành trí tuệ của dân tộc Việt Nam) và chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
- cơ sở chỉ đạo đời sống tinh thần dân tộc và là thành tố quan trọng của văn hóa.
Tính “tiên tiến” của nền văn hóa Việt Nam thể hiện ở mục tiêu mà nền văn hóa hướng
tới là “độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Chế độ xã hội tiên tiến quy định tính tiên
tiến của nền văn hóa, đồng thời nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII của Đảng nhấn mạnh: “Tiên tiến là
yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”.
- Thứ hai, nền văn hóa tiên tiến phải thể hiện tinh thần nhân văn cách mạng.
Xây dựng nền văn hóa nhân văn là hướng tới con người, giải phóng con người,
phát triển và hồn thiện con người. Giải phóng con người khơng chỉ là làm cho con
người thốt khỏi mọi hình thức bóc lột, áp bức bất cơng về thể xác mà cịn là giải phóng
con người về mặt tinh thần, giải phóng mọi tiềm năng sáng tạo, mở ra những điều kiện

xã hội tốt đẹp cho con người phát triển toàn diện về nhân cách. Chủ nghĩa Mác-Lênin
là chủ nghĩa nhân văn “trực tiếp nhằm vào hành động” để giải phóng con người theo ý
nghĩa cách mạng cao q đó. Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh tinh thần giải phóng
con người như là mục đích tối thượng của chủ nghĩa Mác-Lênin “muốn chủ nghĩa cộng
sản thực hiện được, mọi người đều được phát triển hết khả năng của mình”.
Nghị quyết hội nghị Trung ương 5 khóa VIII, tinh thần nhân văn được cụ thể hóa là
“nhằm mục tiêu tất cả vì con người, vì hạnh phúc và phát triển phong phú, tự do, toàn
diện của con người trong mối quan hệ hài hòa giữa cá nhân và cộng đồng xã hội.
- Thứ ba, nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa mang tinh thần dân chủ.
9


Dân chủ là đặc trưng cơ bản của nền văn hóa tiên tiên (tiến bộ), dân chủ là yếu
tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc. Dân chủ là động lực cho sự phát
triển tài năng, nhu cầu sáng tạo của quần chúng nhân dân góp phần làm phong phú, đa
dạng nền văn hóa dân tộc. Dân chủ gắn liền với tự do sáng tạo, tôn trọng cá tính sáng
tạo, ý kiến cá nhân, giá trị cá nhân trong văn hóa và mọi hoạt động của đời sống xã hội.
- Thứ tư, nền văn hóa tiên tiến bao gồm tính hiện đại.
+ Văn hóa phải dần tiến kịp và hịa nhập với trình độ hiện đại của thế giới, phải
hướng tới cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ để cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
+ Nâng cao trình độ tư duy khoa học, duy lý trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội
trong điều kiện kinh tế thị trường, giải quyết các vấn đề dân tộc đặt ra trên tầm thời đại.
+ Nền văn hóa mới phải tạo ra những phẩm chất, đạo đức, tâm hồn, lối sống con
người Việt Nam hiện đại ngang tầm với sự nghiệp đổi mới đất nước.
+ Nền văn hóa Việt Nam hiện đại phải vươn lên góp phần giải quyết các vấn đề
đặt ra trước toàn nhân loại: khủng hoảng tồn cầu, chiến tranh và hịa bình, ô nhiễm môi
trường, nghèo đói…
- Thứ năm, nền văn hóa tiên tiến thể hiện ở hình thức biểu hiện, phương tiện
chuyển tải nội dung.

Sử dụng các hình thức sáng tạo mới bằng các công nghệ hiện đại làm sâu sắc,
phong phú và đa dạng các sản phẩm văn hóa dân tộc. Có cách thức và phương pháp tiên
tiến để chuyển đổi nội dung và làm mới các giá trị văn hóa cổ truyền cho phù hợp với
thời đại. Đồng thời phải xây dựng kết cấu hạ tầng của xã hội và văn hóa từng bước hiện
đại hóa. Đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị cho hoạt động văn
hóa tiến kịp trình độ khoa học cơng nghệ hiện đại. Có như vậy mới giúp cho sự sáng tạo
tốt hơn, sự truyền bá nhanh hon, rộng rãi hơn đáp ứng được nhu cầu văn hóa ngày càng
tăng và càng cao của nhân dân.

Bản sắc văn hóa dân tộc là những đặc trưng về văn hóa về đời sống tinh thần của
dân tộc ấy , chỉ dân tộc ấy mới có những nét riêng biệt, độc đáo về tinh thần về văn hóa,
về cách sống và sức sáng tạo để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Mất bản sắc văn
10


hóa dân tộc là mất đi chính cái hồn của dân tộc ấy, tức là dân tộc khi ấy đã bị đồng hóa
chỉ cịn lại cái xác vật chất.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là tổng hợp các giá trị tinh thần của dân tộc.
Nghị quyết Trung ương V đã nêu rõ: Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững,
những tinh hoa của những cộng đồng của các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua
lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Đó là lịng u nước nồng nàn,
ý chỉ tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý chí cộng đồng gắn kết cá nhân , gia đình,
lịng nhân ái khoan dung, trọng tình trọng nghĩa, cần cù sáng tạo trong lao động, giản dị
trong lối sống sinh hoạt đời thường,…. Bản sắc văn hóa dân tộc cịn đậm nét trong các
hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo.
Nói đến nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc là nói đến các hoạt động
văn hóa, sinh hoạt văn hóa, sáng tạo văn hóa. Các tác phẩm văn hóa phải thể hiện rõ nét
và sâu sắc các giá trị tinh thần của dân tộc. Những giá trị ấy đến nay còn được lưu lại
qua đời sống nhân dân xã hội, qua các di tích lịch sử văn hóa dân tộc.
Cuối cùng, bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm sự thống nhất trong tính đa dạng

và phong phú của nền văn hóa Việt Nam tức là bao gồm các sắc thái và các giá trị văn
hóa của các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam, của các vùng, địa phương trong cả
nước.
3.2. Giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc
Bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng và quý giá, bởi nó là sản
phẩm của lịch sử và kinh nghiệm sống của nhiều thế hệ. Việc giữ gìn bản sắc văn hóa
là một nhu cầu lớn, vì nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân và nền văn hoá của
chúng ta. Bản sắc văn hóa cịn giúp chúng ta giữ vững những giá trị, tín ngưỡng, phong
tục và lễ nghi truyền thống của dân tộc. Điều này đóng vai trị quan trọng trong việc tạo
nên tính nhân văn và tình u q hương của mỗi người. Tuy nhiên, với sự phát triển
không ngừng của thế giới hiện đại, bản sắc văn hóa đang bị đe dọa bởi sự đồng nhất hóa
và trơi giạt của các nền văn hố khác. Do đó, chúng ta cần phải đề ra các kế hoạch và
giải pháp đổng bộ để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.
, củng cố và tiếp tục xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phong phú,
đa dạng. Đưa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” đi vào chiều
sâu, thiết thực hiệu quả; xây dựng nếp sống văn hóa trong đời sống xã hội. Tiếp tục đẩy
11


mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hóa; xây dựng nếp sống văn
minh trong việc cưới, tang, lễ hội. Xã hội hóa các hoạt động văn hóa, chú trọng nâng
cao đời sống văn hóa ở nơng thơn, vùng khó khăn, thu hẹp khoảng cách hưởng thụ văn
hóa giữa các vùng, các nhóm xã hội, giữa đô thị và nông thôn...
phát triển sự nghiệp văn học, nghệ thuật; bảo tồn, phát huy giá trị các di
sản văn hóa truyền thống, cách mạng. Tiếp tục phát triển nền văn học nghệ thuật Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giàu chất nhân văn, dân chủ. Khuyến khích tìm
tịi, đáp ứng nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạng và bồi dưỡng lý tưởng, thị hiếu thẩm
mỹ cho công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ. Bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt, khắc
phục yếu kém, nâng cao tính khoa học, sức thuyết phục của hoạt động lý luận, phê bình
văn học, nghệ thuật.

phát triển hệ thống thông tin đại chúng. Chú trọng nâng cao tính tư tưởng,
phát huy mạnh mẽ chức năng thơng tin, tổ chức và phản biện xã hội của các phương tiện
thơng tin đại chúng vì lợi ích của nhân dân và đất nước; khắc phục xu hướng thương
mại hóa, xa rời tơn chỉ, mục đích trong hoạt động báo chí, xuất bản. Tập trung đào tạo,
bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hoạt động báo chí, xuất bản vững vàng về chính trị, tư
tưởng, nghiệp vụ và có năng lực đáp ứng tốt, yêu cầu của thời kỳ mới.
mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về văn hóa; đổi mới, tăng
cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước con người Việt
Nam với thế giới; mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động thông tin đối ngoại,
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất bản.

12


CHƯƠNG II: VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG
1. Khái niệm “Văn hóa học đường”
Văn hóa học đường là những giá trị, những kinh nghiệm lịch sử của xã hội lồi
người đã tích lũy trong q trình xây dựng hệ thống giáo dục và quá trình hình thành
nhân cách.
Tùy theo tính chất nhà trường phổ thơng hoặc sau phổ thông, mỗi trường học đều
ban hành mục tiêu, nội dung văn hóa học đường cụ thể. Các trường xây dựng một hệ
chuẩn mực, giá trị phù hợp với mục tiêu chung và được các thành viên trong nhà trường
tham gia xây dựng với những biện pháp tổ chức thực hiện. Hệ chuẩn mực, giá trị đó phù
hợp với các giá trị truyền thống, phong tục của địa phương, cộng đồng.
Văn hóa học đường ở mỗi nhà trường chính là chất lượng, uy tín giáo dục và đây
là yếu tố tạo niềm tin cho xã hội trong việc thực hiện chức năng sứ mệnh nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Sản phẩm của nhà trường là con người được
giáo dục, những người công dân tốt, nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực, đáp ứng
yêu cầu của xã hội.
2. Bối cảnh nền văn hóa Việt Nam nói chung trong thời gian qua

2.1.
Trong điều kiện đất nước ta đi lên xã hội chủ nghĩa, trải qua hơn 30 năm đổi mới,
cùng với những thay đổi tích cực của nền kinh tế xã hội, nền văn hóa Việt Nam cũng đã
đạt được những thành tựu đáng kể.
Quan điểm mới về văn hóa đã kích thích sự hồi sinh của phần lớn những giá trị
truyền thống trước kia bị bỏ quên, thậm chí bị kỳ thị, làm cho văn hóa Việt Nam trở lại
với diện mạo bình thường của nó, kết nối được với quá khứ. Nước ta vẫn giữ được nét
đẹp với các lễ hội, phong tục truyền thống với sự đa dạng tôn giáo, dân tộc đưa nước ta
trở thành quốc gia quy tụ nhiều lễ hội nhất hiện nay. Các giá trị và bản sắc văn hóa, gồm
cả bản sắc văn hóa các địa phương, các tộc người, chẳng hạn văn hóa Chămpa, văn hóa
Phù Nam… được nghiên cứu ngày càng sâu và khơi dậy được ý nghĩa nhân văn khách
quan của sự tồn tại của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nhận thức của xã hội, đặc biệt
của các cơ quan có trách nhiệm về tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực

13


hiện tiến bộ và công bằng xã hội, được nhận thức và được triển khai ngày càng thực tế
và có hiệu quả.
Truyền thống hiếu học, cần kiệm liêm chính, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng
kỷ cương phép nước… được chú ý phát huy và được đông đảo người dân ở mọi tầng
lớp tôn trọng và chủ động thực hiện.
Giáo dục gia đình cơ bản là tốt, gia đình vẫn đóng vai trò là tế bào lành mạnh
nhất của xã hội. Trong hệ thống các thiết chế xã hội, gia đình vẫn là thiết chế chứa đựng
nhiều phẩm chất tốt đẹp nhất, đủ mạnh mẽ để đảm bảo cho xã hội phát triển trong ổn
định và an toàn.
Các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể được xác định và đánh giá theo chuẩn
quốc tế, nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên và di sản ký ức thế
giới được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Đến nay, cả nước có trên 40.000 di tích văn hóa
được xếp hạng, trong đó có 3.491 di tích cấp quốc gia, 105 di tích quốc gia đặc biệt, 8

di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 12 di sản văn hóa phi vật thể, 7 di sản tư liệu
được UNESCO công nhận. Đáng chú ý là có 145/288 di sản văn hóa phi vật thể của các
dân tộc thiểu số, được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; nhiều lễ
hội, sự kiện văn hóa trong và ngồi nước được tổ chức, trong đó có các lễ hội, liên hoan
nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số; hệ thống bảo tàng tiếp tục được mở
rộng và ngày càng đổi mới về nội dung và hình thức trình bày, thực hiện tốt công tác
giáo dục truyền thống, nâng cao giá trị văn hóa, khoa học cho người dân, nhất là thế hệ
trẻ; các thiết chế văn hóa được quan tâm xây dựng và từng bước hiện đại, phát triển rộng
khắp từ trung ương tới cấp xã. Trung tâm văn hóa, nhà văn hóa khơng chỉ được mở rộng
ở một số quốc gia, ở trong nước cũng được phát triển đến các thơn, bản; vai trị của gia
đình, nhà trường và xã hội trong xây dựng con người mới, gia đình hạnh phúc, mơi
trường văn hóa lành mạnh ln được quan tâm.
Ở khá nhiều loại hình thuộc hoạt động văn hóa, hệ giá trị văn hóa Việt Nam đã
khơng còn lạc lõng, thu hẹp khoảng cách lạc hậu so với bên ngồi; giao lưu và tiếp biến
văn hóa đặc biệt mở rộng; hầu hết các hoạt động văn hóa được hiện đại hóa. Nhiều hoạt
động văn hóa như văn hóa Showbiz - tổ chức sự kiện, văn hóa thời trang, văn hóa hội
thảo, văn hóa du lịch - khách sạn, văn hóa ẩm thực,… Việt Nam đã khơng cịn thua kém
bao nhiêu so với các nền văn hóa có kinh nghiệm. Thậm chí với một số hoạt động văn

14


hóa cụ thể, Việt Nam cịn tỏ ra là có đẳng cấp và đã tạo ra được ấn tượng tích cực trên
trường quốc tế, không thua kém bao nhiêu so với các hiện tượng tương đương ở các nền
kinh tế phát triển. Hội nghị cấp cao APEC Đà Nẵng 2017, Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
Triều 2019, lực lượng quân đội tham gia gìn giữ hịa bình của LHQ, Festival Thu Hà
Nội năm 2023 với chủ đề “Thu Hà Nội-Đến để yêu”… là những hiện tượng văn hóa như
vậy. Hay mới gần đây, sự kiện âm nhạc của nhóm nhạc nổi tiếng BlackPink ở Việt Nam,
một lần nữa, cho thấy rõ nét hơn văn hóa thần tượng từ các nghệ sĩ Hàn Quốc tại nước
ta. Sự kiện này đã góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp giải trí, dịch vụ và nền kinh tế

của Việt Nam. Sự hiện diện của BlackPink tại Việt Nam đã thu hút sự chú ý của cả quốc
tế. Điều này không chỉ tạo nên cơ hội giới thiệu hình ảnh hội nhập của Việt Nam mà
nếu tận dụng tốt sẽ cịn giúp cải thiện hình ảnh và nâng cao danh tiếng ngành cơng
nghiệp giải trí nước nhà.
Và, đời sống văn hóa của đại đa số cư dân đều có những chuyển biến theo chiều
tốt lên, kể cả những người ở vùng sâu vùng xa. Từ một quốc gia nghèo đói, chậm phát
triển, thu nhập và đời sống văn hóa của nhiều tầng lớp dân được cải thiện cả về trình độ
và chất lượng. Việt Nam đã trở thành nước có GDP trung bình, với quy mơ nền kinh tế
có thứ hạng trên thế giới và có dự trữ ngoại hối năm 2020 cao nhất từ trước tới nay. Việt
Nam là một trong những nước có tiến bộ rõ rệt và liên tục về chỉ số phát triển con người
(HDI). Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam được xếp hạng trong số 52 nước có Chỉ số
phát triển con người cao (High Human Development Index: 0,700-0,800 – HDR 2020).
2
Với những tiến bộ khó phủ nhận, uy tín quốc tế của Việt Nam trên thực tế ngày
càng rộng mở. Nhưng nhìn từ một phía khác, bức tranh giá trị của xã hội Việt Nam lại
có nhiều mảng tối rất đáng quan ngại với một diện mạo không thiếu những hiện tượng
kém giá trị, phi giá trị, thậm chí phản giá trị.
Chỉ số phát triển con người cao nhưng con người vẫn tha hóa, đạo đức vẫn xuống
cấp. Việc xây dựng hệ giá trị con người Việt Nam, lấy các giá trị chân – thiện – mỹ làm
cốt lõi, tuy được chú ý từ sớm nhưng chậm có những sản phẩm khoa học xứng tầm, đủ
sức định hướng đời sống nên càng ngày càng trở nên mờ nhạt, kể cả trong nhận thức và
trong chỉ đạo thực hiện. Việc thực hành lối sống có văn hóa chưa trở thành nhu cầu tự
giác, tự nhiên trong đời sống xã hội. Tội phạm xã hội là dấu hiệu điển hình của tình

15


trạng con người tha hóa, đạo đức xuống cấp. Khơng tách rời hiện tượng gia tăng về tội
phạm hình sự là nạn nghiện hút và buôn bán ma túy. Mặc dù luật pháp Việt Nam thuộc
loại nghiêm khắc nhất đối với dạng tội phạm này, nhưng tệ nạn vẫn tăng. Sự thể hiện rõ

nhất mức độ tha hóa con người và xuống cấp đạo đức, là những trường hợp cán bộ cấp
cao của Đảng và Nhà nước vi phạm pháp luật. Từ vài năm gần đây, khi các vụ đại án
được khởi tố, phần lớn người dân không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng, trong số những
tội phạm trọng án lại có cả những người đã từng là tướng cơng an, tướng quân đội, và
cán bộ cấp rất cao của Đảng, Nhà nước như ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Bộ
Chính trị… Có thể nói trường hợp tiêu biểu những năm gần đây là kết luận của Ban Bí
thư 1/10/2021 xem xét, thi hành kỷ luật 9 cá nhân và Ban Thường vụ Đảng ủy Cảnh sát
biển Việt Nam nhiệm kỳ 2015 - 2020 và Uỷ ban kiểm tra TW 2-4/11/2021 đề nghị kỷ
luật một số lãnh đạo Bộ Y tế và Ban cán sự đảng Bộ Y tế nhiệm kỳ 2016 – 2021. Trước
đây khó ai dám nghĩ rằng, những người có vị thế và trách nhiệm xã hội đến như thế lại
chính là những kẻ tội phạm thao túng trật tự xã hội.
Hiện tượng vô cảm chưa có xu hướng giảm bớt. Có thể thấy trên các trang mạng
xã hội có quá nhiều clip quay về cảnh một kẻ mạnh ăn hiếp kẻ yếu, hay một nữ sinh bị
bạn học đánh hội đồng rồi lột áo, giật tóc… nhưng vẫn có khơng ít người đứng xem chỉ
vì hiếu kỳ, lại có kẻ sẵn sàng rút điện thoại ra quay rồi tung lên mạng với những lời bình
luận vô tội vạ. Điều đáng buồn là trong tất cả clip này khơng hề có bóng dáng người nào
thấy bất bình đứng ra can ngăn, mà ngược lại cịn có kẻ đứng vỗ tay. Các cơ quan thông
tin đại chúng đã nhiều lần phản ảnh về việc này nhưng xem ra hiệu quả thì đâu vẫn hồn
đó. Trong chương trình thời sự lúc 19 giờ hằng ngày, VTV đã có lần phản ảnh về việc
một lái xe chở bia bị sự cố trên quốc lộ 1A, đoạn giáp ranh tỉnh Đồng Nai và TP. Hồ Chí
Minh. Khi đó có hàng trăm người nhào tới không phải là giúp tài xế kia gom các thùng
bia bị rơi xuống đường, mà là họ chen nhau hôi bia trước van xin của người lái xe.
Cịn ít những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao về tư tưởng và nghệ
thuật, có một số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, thậm chí có
hại. Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác.
Và gần đây, thực trạng vàng thau lẫn lộn trong showbiz được coi là thảm họa đối với
nền văn hóa nghệ thuật nước nhà. Đó là hiện tượng có nhiều người tự xưng là nghệ sĩ
nhưng khơng đem lại giá trị gì cho văn hóa nghệ thuật. Đó là những người được cho
hoặc tự xưng "nghệ sĩ" để livestream chửi tục, bôi xấu người khác; quảng cáo sai sự thật;
16



quay clip nhảm nhí, bạo lực; khoe thân quá đà... "Có phải cứ cầm mic lên là thành ca sĩ;
đóng một bộ phim tơn vinh vịng eo là diễn viên; quay clip sốc triệu view trên mạng xã
hội là thành thần tượng của giới trẻ?".
Cũng có nhiều thành phần lệch chuẩn trong văn hóa ứng xử. Nhìn ở góc độ xa
hơn, văn hóa ứng xử cộng đồng và ứng xử với con người của một bộ phận người trẻ
thực sự có vấn đề, họ đề cao cái tơi của mình quá lớn, luôn muốn chứng minh bản lĩnh
bản thân, luôn muốn mình phải là người trung tâm, dễ dàng có những hành động bạo
lực để giải quyết vấn đề. Ngày nay, khơng khó để bắt gặp những hình ảnh các bạn trẻ tụ
tập đua xe, hị hét, nẹt pơ, đánh nhau, vô lễ chửi bới người lớn tuổi, thầy cô giáo, … Từ
những nơi công cộng như quán nước, quán ăn, khu du lịch, vui chơi giải trí, thậm chí
đến cả những nơi thờ tự thiêng liêng như đền, chùa… ở đâu các bạn trẻ khơng tiếc gì
những lời lẽ văng tục chửi bậy, những hình ảnh ăn mặc lố lăng làm cho nhiều người
phải lắc đầu ngao ngán. Thậm chí, khả năng kiểm sốt cảm xúc khơng tốt của các bạn
trẻ cũng có thể dẫn đến tình trạng bạo lực trong giới trẻ ngày càng tăng. Những trường
hợp vụ việc rất dễ thấy trên các trang thông tin đại chúng, các trang mạng xã hội như
các bạn trẻ đi chơi, ăn uống khơng hiểu vì có xảy ra xích mích từ trước, hay là do từ
những lời góp ý của người khác, hay từ một cái nhìn mà nói người khác nhìn đểu
mình,… mà xảy ra xung đột. Đây là những hình ảnh xấu xí, hành động cần phải lên án
đấu tranh với những bạn trẻ có lối sống cách cư xử gây ảnh hưởng đến dư luận xã hội
làm xấu đi hình ảnh về một xã hội văn minh.
Trước bối cảnh này của nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa học đường cũng chịu
ảnh hưởng và có những chuyển biến rõ rệt. Và tiếp sau đây chính là thực trạng nền văn
hóa học đường hiện nay được trình bày trên hai phương diện là các thành tựu đạt được
và những khó khăn, hạn chế gặp phải trong quá trình xây dựng lĩnh vực quan trọng này.
3. Thực trạng nền văn hóa học đường
3.1.
Văn hóa học đường đang là một vấn đề thời sự nổi cộm không chỉ trong các nhà
trường mà trong cả toàn xã hội chúng ta hiện nay. Các nhà trường Việt Nam đã kiên trì

xây dựng văn hóa học đường từ năm này qua năm khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác
và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng trong hơn 30

17


năm đổi mới, lĩnh vực văn hóa nói chung và văn hóa học đường nói riêng đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn, quan trọng.
Sau Nghị quyết Trung ương 9, Khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa con
người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước (6.2014), việc xây dựng
văn hóa trong các trường học luôn được Đảng, xã hội quan tâm. Từ tháng 10/2018 đến
tháng 3/2022, Chính phủ đã ra 4 quyết định phê duyệt một số chương trình, đề án xây
dựng văn hóa trong các trường học. Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức,
lối sống, kỹ năng sống khơi dậy khát vọng cống hiến, nâng cao sức khỏe học đường cho
học sinh, sinh viên và xây dựng xã hội học tập. Ngành giáo dục đã tập trung chỉ đạo
nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức lối sống, thẩm mỹ, ứng xử văn
hóa và kỹ năng sống cho trẻ em, học sinh, sinh viên. Đến nay 100% cơ sở giáo dục đã
xây dựng kế hoạch và tiến hành xây dựng bộ quy tắc ứng xử. Đã thực hiện việc lồng
ghép giáo dục văn hóa học đường trong chương trình giáo dục chính khóa; đã đổi mới
dạy và học môn đạo đức, giáo dục công dân, sinh hoạt Đồn, sinh hoạt Đội. Đến nay
cơng tác xây dựng văn hóa học đường đã có nhiều chuyển biến tích cực. Phần lớn thế
hệ trẻ trong nhà trường hiện nay có kiến thức rộng, nhanh nhạy trong nắm bắt thơng tin,
có sức khỏe tốt, tinh thần cầu thị trong học tập, khả năng ứng dụng những kiến thức
trong học tập vào thực tiễn được nâng cao thể hiện nổi bật trong chất lượng, hiệu quả
các phong trào tình nguyện và nhất là trong phong trào lập nghiệp hiện nay; thái độ q
trọng thầy cơ, đồn kết giúp đỡ bạn học, sống có kỷ cương, khơng ngừng phấn đấu vươn
lên trong học tập và cuộc sống.
- Học sinh, sinh viên biết coi trọng hơn các giá trị văn hóa, nhất là các giá trị di
sản văn hóa truyền thống. Dân chủ trên các lĩnh vực đời sống xã hội được mở rộng, dân
trí được nâng lên, quyền con người được tơn trọng. Con người Việt Nam năng động,

tích cực, sáng tạo hơn. Người dân có nhiều cơ hội tiếp cận thơng tin và hưởng thụ các
giá trị văn hóa. Tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, tính chủ động, tính tích cực xã hội
của học sinh, sinh viên về các chủ thể văn hóa được phát huy. Đại đồn kết dân tộc được
mở rộng, tạo sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mơi trường văn hóa được cải
thiện và có một số mặt tiến bộ; chú trọng xây dựng mơi trường học tập văn minh, giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc, từng bước tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. Vai trị của
học sinh, sinh viên và giới trẻ được nâng lên trong đời sống xã hội.

18


- Thông qua các hoạt động thực tiễn phong phú, niềm tin của học sinh, sinh viên
vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường xã hội chủ nghĩa và sự phát triển đi lên của
đất nước được củng cố. Thái độ, tinh thần trách nhiệm của học sinh, sinh viên được nâng
lên, quan tâm và có trách nhiệm hơn đến những vấn đề của đất nước, của Đảng, của
Đoàn, của Hội. Văn hóa “kính thầy u bạn” được nâng cao, hiện tượng sinh viên thanh
niên đánh nhau đã giảm thiểu. Ý thức tự lập, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
trong thanh thiếu niên ngày càng mạnh mẽ, hiện tượng bảo sao làm vậy, hoặc tự biến
mình thành người thừa hành bị động ngày càng ít đi. Tính thực tế trong tư duy trong học
tập cũng như các hoạt động xã hội của thanh thiếu niên ngày càng phát triển. Ngày nay,
học sinh sinh viên suy nghĩ nhiều hơn tới vấn đề làm sao học tập, làm việc cho có hiệu
quả. Tính đến năm 2022, Việt Nam ta lọt top 8 quốc gia có có kết quả cao nhất kỳ thi
Olympic quốc tế (260 huy chương), trong đó 67 huy chương vàng, 113 huy chương bạc
và 80 huy chương đồng. Hay tháng 7 vừa rồi, Đội tuyển quốc gia Việt Nam dự thi
Olympic Hóa học Quốc tế (IChO) đã mang về cho Tổ Quốc 3 huy chương Vàng và 1
huy chương Bạc. Ngồi ra nước ta cịn đạt được thành tích cao tại nhiều cuộc thi quốc
tế như Robocon, Hội thi khoa học kỹ thuật quốc tế,...
- Học sinh, sinh viên được tiếp thu văn hóa tiến tiến của các quốc gia khác nhau.
Được tạo điều kiện để đến gần hơn với văn hóa các nước khác, tổ chức các buổi giao
lưu các cuộc thi tìm hiểu về văn hóa gần gũi, chia sẻ văn hóa đất nước của mình ra khác

thế giới. Nhiều buổi giao lưu giữa học sinh, sinh viên do các tổ chức quốc tế như Liên
hợp quốc, WHO diễn ra hay những trại hè cho thiếu nhi được tổ chức ở nước ngoài, hoạt
động trao đổi sinh viên đã đưa văn hóa nước ta, đặc biệt là văn hóa học đường đến với
bạn bè quốc tế.
- Ngày nay, yêu cầu về chất lượng đối với người thầy cũng rất cao. Đồng thời với
dạy chữ, người thầy cịn phải dạy người. Dạy chữ khơng chỉ đơn thuần là truyền đạt kiến
thức, mà quan trọng hơn là phải tạo cho người học khả năng sáng tạo, khả năng tự thích
nghi với mọi hồn cảnh. Muốn vậy người học phải nắm được những điều bản chất nhất
những cái cơ bản nhất. Người thầy còn phải là một điển hình tốt về tinh thần tự học,
vươn lên, một tấm gương sáng ngời về đạo đức, về nhân cách đối với học sinh. Như vậy,
chất lượng đòi hỏi ở người thầy là rất cao, rất toàn diện. Trong mấy chục năm qua các
cấp trường học của ta đã có những bước tiến vượt bậc. Giáo dục đã có những đóng góp
đáng kể trong cơng tác đào tạo cán bộ cho sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ
19



×