Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

(Tiểu luận) đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chungcủa vợ chồng trong thời kì hôn nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.99 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LUÂT

--------*--------

TIỂU LUẬN KT THC HỌC PHN
LUÂT HÔN NHÂN & GIA Đ NH
Đ! T"I: “Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chung

của vợ chồng trong thời kì hơn nhân.”

Sinh viên thực hiện

:

MSSV

:

Khoa

: K59

Lớp tín chỉ

: PLU209(GD1-HK2-2122).1

GV hướng dẫn

: TS. NguyEn ThF Lan


Hà nội, ngày 18 tháng 4 năm 2022


DANH MỤC TỪ VIT TẮT
BLDS
HN&GĐ
CĐTS

: Bộ luật Dân sự
: Hôn nhân và gia đình
: Chế độ tài sản

TAND

: Tịa án nhân dân

TKHN

: Thời kì hơn nhân


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIT TẮT ..................................................................................
LỜI MỞ ĐU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài..................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu......................................................................3
4. Phương phap nghiên cứu................................................................................3
5. Bố cục của tiểu luận.........................................................................................3
NỘI DUNG............................................................................................................... 4

1. Khai quat chung về chế độ tài sản vợ chồng trong thời kì hơn nhân..........4
1.1. Một số khai niệm cơ bản..............................................................................4
1.2 Đă c điểm của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân...................................................................................................................... 4
1.3. Quy đFnh phap luật về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kì hơn nhân.......................................................................................................... 5
2. Thực tiEn ap dụng phap luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kì hôn nhân................................................................................................... 9
2.1. Về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.9
2.2. Về điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân..10
2.3. Về hậu quả phap lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kỳ hôn nhân........................................................................................................ 11
3. Kiến nghF hoàn thiện quy đFnh phap luật về chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kì hơn nhân...........................................................................12
3.1. Giải phap hồn thiện quy đFnh phap luật.................................................12
3.2. Giải phap nâng cao hiệu quả ap dụng quy đFnh phap luật về chia tài sản
chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân....................................................14
KT LUẬN............................................................................................................ 15
DANH MỤC T"I LIỆU THAM KHẢO..................................................................

0


1


LỜI MỞ ĐU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền sở hữu tài sản của vợ chồng là một quyền dân sự gắn liền với bản
thân vợ chống. Xuất phát từ sự tự do, tự nguyện về ý chí, trên cơ sở là một

quyển dân sự của cá nhân, hai bên nam nữ trước khi kết hơn hồn tồn có
quyền thỏa thuận về chế độ tài sản mà theo họ là phù hợp. Hiện nay, chế độ tài
sản vợ chồng theo thỏa thuận được quy định cụ thể trong Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014, đây được xem là sự chuyển biến lớn về tư tưởng của lập pháp
Việt Nam về chế độ tài sản vợ chồng. Tuy nhiên, thực tiễn phát triển nhanh, đa
dạng của đời sống kinh tế - xã hội đã và đang làm bộc lộ nhiều điểm chưa hợp
lý của pháp luật hiện hành. Trong đó, chia tài sản chung của vợ chồng nổi lên
như là vấn đề bức thiết bởi những năm gần đây, các tranh chấp về chia tài sản
chung của vợ chồng, đặc biệt là chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hơn gia
tăng nhanh chóng. Hơn nữa, những tranh chấp này thường là những tranh chấp
phức tạp và kéo dài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình cảm giữa các thành
viên trong gia đình và sự ổn định của xã hội. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng
trên một phần do tính chất đa dạng, phức tạp của các quan hệ tài sản của vợ
chồng. Mặt khác, tình trạng gia tăng các tranh chấp về chia tài sản chung của
vợ chồng cũng cho thấy những bất cập, điểm khuyết của pháp luật về chia tài
sản chung của vợ chồng. Do đó, để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này, em xin
chọn đề tài tiểu luận số 05 về: “Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về chia
tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân.”
Việc nghiên cứu vấn đề “ Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì
hơn nhân” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc nhằm đảm bảo cho các quy
định của pháp luật đi vào cuộc sống. Trong phạm vi tiểu luận này, đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận của các quy định pháp luật
về chia tài sản tài sản chung trong thời kì hơn nhân và hậu quả pháp lý của việc
chia tài sản chung của vợ chồng theo Pháp luật hơn nhân và gia đình Việt Nam
hiện hành. Đồng thời qua thực tiễn áp dụng Luật, phát hiện những bất cập và

2


đưa ra những kiến nghị nhằm bổ sung hoàn thiện các quy định của pháp luật

trong lĩnh vực này.

2. Tình hình nghiên cứu
Trong thời gian qua, trong nước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên
quan đến chế định chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân. Các
vấn đề liên quan đến pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam về phân chia tài sản
của chung vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo pháp luật hiện nay mà luận
văn nghiên cứu đã được nhiều nhà lý luận và hoạt động thực tiễn nghiên cứu ở
những góc độ khác nhau. Một số tài liệu chuyên khảo về hơn nhân gia đình như
sau: Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật hơn nhân và gia đình Việt Nam
(Nguyễn Văn Cừ, luận án tiến sĩ, 2005); Xác định chế độ tài sản của vợ chồng một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Nguyễn Hồng Hải, luận văn thạc sĩ, 2002);
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về Luật HN&GĐ năm 2000 (Nguyễn Văn
Cừ - Ngơ Thị Hường, 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội); Bình luận khoa
học Luật HN&GĐ Việt Nam (Nguyễn Ngọc Điện, 2002, Nxb Trẻ, Thành phố
Hồ Chí Minh; Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn
nhân theo pháp luật hơn nhân gia đình hiện hành (Nguyễn Hồng Hải, 2003, tạp
chí luật học, số 5); Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung trong thời kỳ
hôn nhân (Nguyễn Phương Lan 2002, Tạp chí Luật học, số 6)…
Các cơng trình này hoặc có phạm vi nghiên cứu rộng, đề cập đến nhiều
khía cạnh khác nhau trong vấn đề tài sản vợ chồng. Mặt khác, các cơng trình
thường phân tích rất sâu một vấn đề trong chế định chia tài sản chung vợ
chồng, nhưng do tính chất của một bài viết nghiên cứu, các tác giả chỉ đề cập
đến một khía cạnh hoặc một trường hợp cụ thể liên quan đến việc chia tài sản
chung của vợ chồng mà khơng thể phân tích tồn diện các khía cạnh của chế
định này. Một số cơng trình nghiên cứu, cũng đã có dẫn chiếu, liên hệ thực tiễn
áp dụng một số quy định pháp luật, tuy nhiên, sự liên hệ, phân tích đó chỉ có
tính chất minh họa cho một số trường hợp cụ thể mà chưa có sự soi chiếu một

3



Document continues below
Discover more
from: luật đại
Pháp
cương
PLU111
Trường Đại học…
999+ documents

Go to course

GT Phap ly dai cuong
236

- mong mn cùng đạ…
Pháp luật
đại…

100% (42)

Introduction to Law
22

(Cơ Hằng)
Pháp luật
đại…

100% (35)


Bài tâp tình huống
5

80

dân sự
Pháp luật
đại…

100% (22)

TONG-HOP-PHAP
LUAT DAI CUONG-…
Pháp luật
đại…

100% (20)


ĐỀ THI KẾT THÚC
1

HỌC PHẦN

cách tổng thể, toàn diện tất cả các khía cạnh của chế địnhPháp
chia luật
tài sản chung vợ
100% (20)
chồng vào thực tiễn. Do vậy, các cơng trình nghiên cứuđại…
trên so với đề tài của

luận văn này là hồn tồn khơng có sự trùng lắp về mặt nội dung.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

đề cương phap luat

Về mục đích nghiên cứu: là nhằm sáng tỏ những quy
của academi…
pháp luật
dai định
cuong
7

hiện hành về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kì hơn
Pháp
luậtnhân. Thơng
100% (15)
qua đó, tác giả tìm hiểu rõ hơn về thực trạng của việc áp
dụng
đại… quy định pháp
luật hiện hành về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân.
Thơng qua tiểu luận đề xuất một số giải pháp góp phần đổi mới hoàn thiện hệ
thống pháp luật hiện hành về pháp luật về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kì hơn nhân hiện nay.
Về nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật hiện hành về
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân. Rút ra những kết luận
về bản chất pháp lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn
nhân. Phân tích vai trị, đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật và đề xuất
những giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện hơn pháp luật hiện hành về pháp
luật về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn nhân.

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Về đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu về thực tiễn áp
dụng quy định của pháp luật hiện hành về pháp luật về chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kì hơn nhân.
Về phạm vi nghiên cứu trong khoảng thời gian: 2018-2022
5. Phương phap nghiên cứu
Trong phạm vi bài tiểu luận này, tác giả sử dụng phương pháp luận,
phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
của triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngồi ra, trong q trình
nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau
như: So sánh, phân tích, điều tra thực tế, quan sát, tổng hợp tài liệu liên quan

4


đến đề tài, thống kê, đánh giá các số liệu thu thập được trong thời gian nghiên
cứu.
6. Bố cục của tiểu luận
Trong bài tiểu luận ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề
tài được kết cấu gồm 2 chương:
Chương 1: Khái quát chung về chế độ tài sản vợ chồng trong thời kì hơn
nhân
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật về chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kì hơn nhân
Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kì hơn nhân

NỘI DUNG
1. Khai quat chung về chế độ tài sản vợ chồng trong thời kì hơn nhân
1.1. Một số khai niệm cơ bản

Tài sản của vợ chồng cũng là một loại tài sản theo pháp luật dân sự vì vậy
nghiên cứu vấn đề tài sản của vợ chồng phải đặt trong bối cảnh của chế định tài
sản nói chung. Theo quy định tại Điều 163 BLDS năm 2015 "tài sản bao gồm
vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản.” Cụ thể, tài sản chung của vợ
chồng
gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh
doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;
tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những
tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Quyền sử dụng đất mà
vợ chồng có được sau khi kết hơn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử
dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hơn, được thừa kế riêng chỉ
là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận. Tài sản chung của vợ chồng thuộc
sở hữu chung hợp nhất. Nhìn chung, tài sản chung của vợ chồng là tài sản
thuộc sở hữu chung của cả vợ và chồng - vợ, chồng cùng là chủ sở hữu đối với

5


khối tài sản đó. Đối với tài sản chung của vợ chồng thì vợ, chồng có quyền và
nghĩa vụ ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt. 1
Theo Từ điển Luật học, “Chế độ tài sản vợ chồng là tổng hợp các quy
định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung và
tài sản riêng” 2. Từ đó, có thể định nghĩa: Chế độ tài sản của vợ chồng là tổng
hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh về (sở hữu) tài sản của vợ chồng, bao
gồm các quy định thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng, về căn cứ xác lập
tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng;
các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản giữa vợ và chồng theo luật định. 3
Thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng là việc thỏa thuận phân chia tài
sản chung của vợ chồng thành từng phần thuộc sở hữu riêng của vợ và của
chồng 4


1.2 Đăc điểm của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
hôn nhân
Thứ nhất, chỉ được chia tài sản chung của vợ chồng khi thuộc trường hợp
chia pháp luật quy định Sở hữu chung hợp nhất của vợ chồng đối với tài sản
chung bắt đầu từ khi quan hệ hôn nhân được xác lập và được thực hiện trong
suốt thời kỳ hôn nhân, vợ chồng không thể thỏa thuận nhằm thay đổi chế độ tài
sản chung này. Vì vậy, việc chia tài sản chung của vợ chồng chỉ được thực hiện
khi "rơi" vào các trường hợp chia do pháp luật dự liệu, vợ chồng không thể
chia tài sản chung chỉ vì ý thích cá nhân của vợ chồng.
Thứ hai, cơ chế phân chia đặc biệt: Khi tài sản chung được chia tại Tòa
án, chia tài sản chung bắt đầu bằng việc áp dụng ngun tắc chia đơi, việc tính
tốn cơng sức đóng góp của vợ, chồng cũng chỉ mang tính ước lượng tương đối
mà khơng thể tính tốn số học một cách tuyệt đối như đối với các trường hợp
đóng góp ở hình thức sở hữu chung theo phần. Đặc biệt hơn, khi vợ, chồng
1 Điều 29, 33 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014;
2 Viện ngơn ngữ học (2010), Từ điển luật học, NXB. Từ điển Bách khoa, Hà Nội;
3 Nguyễn Văn Cừ chủ biên, Hà Thị Mai Hiên, Giáo trình Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam, Trường Đại học
Luật Hà Nội, NXB.Tư pháp, năm 2021;
4 TS. Bùi Thị Mừng hướng dẫn, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Chế độ tài sản của vợ
chồng theo thỏa thuận và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Hà Nội, năm 2018;

6


chết tài sản chung được chia đôi mà không xét đến cơng sức đóng góp nhiều
hay ít của vợ, chồng. Cơ chế phân chia này duy nhất chỉ xuất hiện ở chia tài
sản chung của vợ chồng.
1.3. Quy đFnh phap luật về việc chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kì hơn nhân

1.3.1. Ngun tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân
Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân trước hết do vợ
chồng thỏa thuận. Nếu vợ chồng không thỏa thuận được thì u cầu Tịa án giải
quyết. Tuy nhiên pháp luật hiện hành không quy định thế nào là không thỏa
thuận được và không quy định nguyên tắc chia khi chia tài sản chung tại Tịa
án.
Luật Hơn nhân và gia đình năm 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành
khơng quy định nguyên tắc chia khi tài sản chung được chia tại Tịa án. Trên
thực tế, có Tịa án đã vận dụng linh hoạt nguyên tắc chia tài sản chung khi ly
hơn để giải quyết. 5 Ví dụ, Bản án sơ thẩm số 05/2008/HNGĐ-ST của TAND
thành phố Hải Dương xử vụ án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân giữa
ông Lương Quang Nhĩ và bà Phạm thị Xuyên. Tuy nhiên, do không được quy
định cụ thể nên không phải Tòa án nào cũng áp dụng pháp luật tương tự như
vậy. Điều đó có thể dẫn đến tình trạng cùng một loại việc nhưng tại những Tòa
án khác nhau lại có đường lối giải quyết khác nhau và có thể làm ảnh hưởng
đến quyền, lợi ích của vợ chồng.
1.3.2. Điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hơn
nhân
Thứ nhất, về điều kiện hình thức: Theo quy định tại Điều 47 Luật
HN&GĐ năm 2014, thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng phải tuân thủ
về hình thức như sau: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài
sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng
5 TS. Bùi Thị Mừng hướng dẫn, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Luận văn thạc sĩ Luật học, Chế độ tài sản của vợ
chồng theo thỏa thuận và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam, Hà Nội, năm 2018;

7


hình thức văn bản có cơng chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ

chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn.” 6 theo quy
định tại Điều 8 Luật HNGĐ năm 2014, thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ
chồng phải được lập bởi hai cá nhân, một nam và một nữ và sau đó họ có đăng
ký kết hơn thì thỏa thuận này mới có hiệu lực.
Mặt khác, thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng là sự thể hiện ý
chí, nguyện vọng, quyền lợi cũng như trách nhiệm của vợ, chồng về vấn đề tài
sản. Điều kiện này cũng phù hợp với quy định của BLDS năm 2015 tại Khoản
2 Điều 3. 7 Đồng thời, thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng liên quan đến
quyền lợi của vợ, chồng, con cái và người thứ ba đo đó luật quy định, thịa
thuận này phải được vợ, chồng lập thành văn bản và phải được công chứng
hoặc chứng thực là rất cần thiết.
Có thể thấy, việc lựa chọn chế độ tài sản của vợ chông theo thỏa thuận
trước khi kết hôn là một trong những dấu mộc quan trọng để đánh dấu việc xác
lập chế độ tài sản của vợ chồng, là cơ sở thuận lợi cho việc áp dụng các quy
định của pháp luật cũng như bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba tham gia vào
giao dịch với một bên vợ hoặc chồng. Cùng với đó, cũng có rất nhiều nước trên
thế giới hiện nay cũng có quy định tương tự về vấn đề này, tại điều 756 Bộ
Luật dân sự Nhật Bản, Điều 1465 Bộ Luật dân sự và thương mại Thái Lan.

Thứ hai, về điều kiện nội dung: được quy định tại Điều 48 Luật Hơn nhân
và gia đình 2014 8 và Khoản 1 Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP 9gồm: “a)
Tài sản được xác định là tài sản chung, tài sản riêng của vợ, chồng; b) Quyền,
nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên
quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình; c) Điều kiện, thủ tục
và nguyên tắc phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản; d) Nội dung khác
có liên quan”.

6 Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014;
7 Khoản 2 Điều 3 Bộ luật Dân sự năm 2015;
8 Điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình 2014;

9 Khoản 1 Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP;

8


Mặt khác, theo quy định tại khoản 1 điều 50 Luật Hơn nhân và gia đình
2014 có quy định về các trường hợp thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng
sẽ bị Tịa án tun bố vơ hiệu. Ngoài ra, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, thay đổi
chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng có thể tiến hành bất kỳ lúc nào sau
khi kết hôn. Tuy nhiên, khi tiến hành phải theo những quy định chung về thủ
tục giống như khi xác lập thỏa thuận.
Như vậy, khi thừa nhận vợ chồng có quyền xác lập chế độ tài sản theo
thỏa thuận, pháp luật cũng đặt ra những quy định để bảo đảm những thỏa thuận
này không đi ngược lại với bản chất của hôn nhân, lợi ích chung của gia đình
và khơng xâm hại đến lợi ích của người thứ ba, nếu vi phạm các quy định này,
thỏa thuận của vợ chồng sẽ bị tòa án tun bố vơ hiệu khi có u cầu của
những người có quyền và lợi ích liên quan. 10
1.3.3. Hậu quả phap lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong
thời kỳ hôn nhân
Hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
được quy định rõ tại Điều 14 Nghị định 126/2014 quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành luật hơn nhân và gia đình: “1. Việc chia tài sản chung
của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của
vợ chồng theo luật định.”
Sau khi chia tài sản chung, về mặt pháp lý, quan hệ nhân thân của vợ
chồng khơng có gì thay đổi. Vợ, chồng vẫn có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ về
nhân thân đối với nhau.

Dù vợ chồng sống chung hay ở riêng cũng không làm hạn chế các quyền
nhân thân giữa vợ, chồng cũng như quan hệ hơn nhân vẫn chưa chấm dứt nên

vợ chồng vẫn có quyền hạn và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
Việc phân chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm
thay đổi quan hệ giữa cha mẹ và con, không làm thay đổi mối quan hệ nhân
thân giữa các thành viên trong gia đình nhưng trong một số trường hợp ngoại lệ
10 />
9


thì nó cũng có thể làm thay đổi một số quan hệ nhân thân trong gia đình như vợ
chồng ly hôn, lẩn tránh trách nhiệm nuôi dưỡng con cái.
Đối với quan hệ tài sản: tài sản chung đã chia trở thành tài sản riêng của
vợ, chồng. Một là, theo khoản 1 Điều 14 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hôn nhân và gia đình: “Việc
chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt
chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định”, thì tài sản chung của vợ chồng
vẫn tồn tại khi quan hệ hơn nhân cịn tồn tại, chỉ khi quan hệ hơn nhân chấm
dứt thì chế độ tài sản mới kết thúc. Khi quan hệ hơn nhân cịn tồn tại thì khối
tài sản đó cịn tiếp tục phát sinh và thay đổi. Do đó, ngay cả trong trường hợp
vợ chồng phân chia tồn bộ tài sản chung thì cũng khơng làm thay đổi chế độ
tài sản trong tương lai. Hai là, phần tài sản chung còn lại chưa chia và hoa lợi,
lợi tức phát sinh từ tài sản đó vẫn thuộc sở hữu chung của vợ chồng. Tuy nhiên,
"thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp
pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ,
chồng trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác".11 Sau khi đã chia tài sản
chung, pháp luật còn quy định quyền của vợ chồng được thỏa thuận khôi phục
chế độ tài sản chung tại Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP. 12
Mặc dù, việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm ảnh
hưởng đến việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của vợ chồng nhưng áp dụng
vào thực tế, khi tài sản chung cịn lại khơng đáng kể, thậm chí là khơng cịn,
thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp

pháp khác của mỗi bên sau khi chia là tài sản riêng của vợ, chồng…thì việc
đảm bảo đời sống của gia đình, của các con lại hồn tồn phụ thuộc vào thỏa
thuận của vợ chồng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái. Mặt khác, tình trạng
vợ chồng "né tránh" làm văn bản thỏa thuận chia tài sản chung và thực hiện các
giao dịch giả dưới các hình thức khác như tặng cho, ủy quyền…diễn ra nhiêu
trong thực tế.

13

11 Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP;
12 Khoản 1 Điều 9 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP;
13 TS. Bùi Minh Hồng hướng dẫn, Nguyễn Thị Thu Thủy, Luận văn thạc sĩ luật học, Chế độ tài sản của vợ
chồng theo thỏa thuận theo Luật Hơn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014, Hà Nội năm 2015;

10


1.3.4. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn
nhân
Căn cứ theo quy định tại Điều 41. Luật hơn nhân và gia đình năm 2014
quy định về việc chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kì
hơn nhân:
Trong trường hợp vợ chồng có quyền thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của
việc chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân. Hình thức của thỏa thuận được
thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 38 của Luật này.Văn bản này được
công chứng theo yêu cầu của vợ chồng hoặc theo quy định của pháp luật
Về thời điểm, kể từ ngày thỏa thuận của vợ chồng quy định tại khoản 1
Điều này có hiệu lực thì việc xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng
được thực hiện theo quy định tại Điều 33 và Điều 43 của Luật này. Phần tài sản
mà vợ, chồng đã được chia vẫn thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng, trừ trường

hợp vợ chồng có thỏa thuận khác. Quyền, nghĩa vụ về tài sản phát sinh trước
thời điểm chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung vẫn có hiệu lực,
trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Trong trường hợp việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân được
thực hiện theo bản án, quyết định có hiệu lực của Tịa án thì thỏa thuận chấm
dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung phải được Tịa án cơng nhận.
2. Thực tiEn ap dụng phap luật về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kì hơn nhân
2.1. Về ngun tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân
Luật HN&GĐ năm 2014 và văn bản hướng dẫn thi hành không quy định
nguyên tắc chia khi tài sản chung được chia tại Tịa án. Trên thực tế, có Tịa án
đã vận dụng linh hoạt nguyên tắc chia tài sản chung khi ly hôn để giải quyết.
Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, Tồ án vẫn gặp khó khăn khi vận dụng căn
cứ pháp lý để giải quyết các tranh chấp phát sinh. Và trong nhiều trường hợp
phán quyết của Tịa lại khơng đảm bảo được quyền lợi của các đương sự. Ví
dụ, Bản án sơ thẩm số 05/2008/HNGĐ-ST của TAND thành phố Hải Dương xử

11


vụ án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân giữa ông Lương Quang Nhĩ và
bà Phạm thị Xuyên. Tuy nhiên, do không được quy định cụ thể nên khơng phải
Tịa án nào cũng áp dụng pháp luật tương tự như vậy. Điều đó có thể dẫn đến
tình trạng cùng một loại việc nhưng tại những Tòa án khác nhau lại có đường
lối giải quyết khác nhau và có thể làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của vợ
chồng.
Trên thực tế việc vợ chồng chia tài sản chung đã phản ánh những mâu
thuẫn
của họ trong việc sử dụng, quản lí và định đoạt tài sản nên việc chia tài sản

chung trong thời kì hơn nhân rất có thể sẽ làm cho tình cảm vợ chồng trở nên
sứt
mẻ bởi nó chưa được người ta đón nhận và áp dụng trong hồn cảnh tích cực.
Người ta chỉ áp dụng qui định này khi bắt đầu có mâu thuẫn và lại áp dụng nó
với mục đích để tách bạch hồn tồn tài sản của vợ chồng. trên thực tế đã xảy
ra
nhiều trường hợp “tiền chia, tình cũng dần ngị đi”: Ví dụ, trường hợp của
ông Phan Đắc ở quận 10, TP HCM đến với bà Hương Lan trong hoàn cảnh "rổ
rá cạp lại". Cả hai đều có phần tài sản riêng trước hôn nhân và họ quyết định
nhập lại thành của chung để thể hiện sự hết lịng vì nhau. Sau nửa năm n
bình, bà Lan muốn góp vốn đầu tư mở một công ty phát hành sách nhưng mỗi
lần bàn bạc, ơng Đắc đều thờ ơ. Ơng lại đang gặp khó khăn trong quá trình
giao dịch tiền bạc vì suốt ngày bị vợ theo dõi, khuyên can đủ kiểu.Sau một thời
gian khủng hoảng về tình cảm do chuyện tiền bạc gây ra, hai người lại quyết
định chia khối tài sản chung ra để vợ có thể tự quyết định việc đầu tư, chồng
cũng thoải mái giao dịch. Cả hai còn thống nhất: Tuy chia của nhưng tình cảm
vợ chồng vẫn nguyên vẹn. Nhưng thực tế, dù quyết tâm giữ gìn, vợ chồng ông
Đắc cũng suốt ngày lục đục. Cả hai quyết định sẽ chia đơi khoản đóng góp cho
gia đình.
2.2. Về điều kiện chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân

12


Thực tiễn áp dụng pháp luật, các cơ quan quản lý nhà nước thiếu cơ sở
đánh giá nghĩa vụ dân sự như thế nào thì vợ, chồng được yêu cầu chia tài sản
chung hay như thế nào là lý do chính đáng theo quy định tại Điều 29 Luật
HN&GĐ năm 2014 do luật không quy định cụ thể vấn đề này. Thực tế ghi nhận
những lý do vợ chồng đưa ra để yêu cầu chia tài sản chung là rất đa dạng, ví dụ

vợ chồng rạn nứt tình cảm, chuẩn bị ly thân hoặc ly hôn… và việc đánh giá lý
do chia tài sản là chính đáng hay khơng chính đáng đều mang đậm màu sắc chủ
quan của công chứng viên, thẩm phán.
Ngoài ra, pháp luật chưa quy định trường hợp người có quyền, lợi ích liên
quan - cụ thể là người mà vợ, chồng có nghĩa vụ thanh tốn, được yêu cầu chia
tài sản chung của vợ chồng để bảo vệ quyền lợi của mình. Vậy trong trường
hợp này, người thứ ba có thể dẫn chiếu quy định tại Điều 219 BLDS năm 2015
để yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng hay không? Nếu không được quyền
yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng thì có cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi
của họ không? Điểm vướng mắc này cần được Luật chung và Luật chuyên
ngành tháo gỡ bằng những quy định cụ thể, rõ ràng để vừa bảo vệ chế độ tài
sản chung của vợ chồng vừa đảm bảo được quyền lợi của người có quyền.
2.3. Về hậu quả phap lý của việc chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân
Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân không
làm chấm dứt quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, giữa họ vẫn tồn tại những
quyền và nghia vụ được quy định từ điều 18 đến điều 24 luật hơn nhân và gia
đình 2014. Khi quan hệ hơn nhân cịn tồn tại thì tính cộng đồng của quan hệ
hôn nhân vẫn chi phối hành vi của vợ chồng, vợ chồng phải có trách nhiện duy
trì tính ổn định của đời sống chung. Thực tế, việc vợ chồng áp dụng chế định
này đã phản ánh những mâu thuẫn tồn tại trong quan hệ giữa họ, việc sòng
phẳng trong tài sản kéo theo tình cảm cũng trở nên nguội lạnh bởi tâm lý người
Á Đông không quen sự phân chia rạch rịi tồn tại ngay trong nhà mình. Khoảng
cách vợ chồng cũng vì thế mà vơ tình ngày càng bị kéo giãn ra vì họ khơng cịn
nhìn về một hướng nữa. Họ dễ rơi vào quan niệm: tài sản ai người nấy giữ và

13


chỉ chăm chăm cho phần riêng của mình, khơng cịn chung vai sát cánh-điều

vốn rất cần trong hôn nhân. Khi đó lợi ích gia đình được đặt ở chỗ nào? Nhiều
trường hợp có thể dẫn đến vợ chồng sống ly thân hoặc một trong các bên lại
lẩn tránh trách nhiệm đối với gia đình, từ đó có tranh chấp về việc chăm sóc,
ni dưỡng và giáo dục con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mất năng
lực hành vi dân sự, khơng có khả năng lao động, khơng có thu nhập, khơng có
tài sản để tự ni mình.
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân không làm ảnh hưởng đến
việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của vợ chồng. Tuy nhiên, áp dụng vào thực
tế, khi tài sản chung cịn lại khơng đáng kể, thậm chí là khơng cịn, thu nhập do
lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của
mỗi bên sau khi chia là tài sản riêng của vợ, chồng…thì việc đảm bảo đời sống
của gia đình, của các con lại hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận của vợ chồng,
vào lương tâm, trách nhiệm của cha mẹ với con cái.
Mặt khác, Luật thuế thu nhập cá nhân và quy định về Lệ phí trước bạ
khơng quy định cụ thể về thủ tục cũng như những điều kiện ưu tiên, miễn giảm
đối với trường hợp vợ chồng đăng ký lại tài sản sau khi chia tài sản chung đã
vô tình khiến cho tình trạng vợ chồng "né tránh" làm văn bản thỏa thuận chia
tài sản chung và thực hiện các giao dịch giả dưới các hình thức khác như tặng
cho, ủy quyền…diễn ra ngày một nhiều trong thực tế. Về quy định khôi phục
chế độ tài sản chung của vợ chồng, trường hợp trước đó vợ chồng chia tài sản
chung theo quyết định của Tịa án, nay muốn khơi phục, vợ chồng có thể tự
thỏa thuận được khơng hay phải có bản án hoặc quyết định của Tịa án về việc
khôi phục chế độ tài sản chung của vợ chồng; việc khơi phục chế độ tài sản
chung sẽ có hiệu lực vào thời điểm nào? Pháp luật còn đang bỏ ngỏ câu trả lời
cho những câu hỏi trên mà thực tế đặt ra.
3. Kiến nghF hoàn thiện quy đFnh phap luật về chia tài sản chung của
vợ chồng trong thời kì hơn nhân
3.1. Giải phap hồn thiện quy đFnh phap luật

14



Thứ nhất, trên cơ sở phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật, theo tôi pháp
luật hiện hành cần quy định cho người có quyền được yêu cầu chia tài sản
chung của vợ chồng là cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho họ và phù
hợp với quy định về quyền yêu cầu của người có quyền tại Khoản 2 Điều 219
BLDS năm 2015.
Thứ hai, bổ sung quy định cụ thể về lý do chính đáng: Pháp luật cần quy
định cụ thể tiêu chuẩn đánh giá lý do là chính đáng hay khơng chính đáng.
Theo chúng tơi lý do là chính đáng khi thuộc một trong các trường hợp: Vợ
hoặc chồng thường xuyên có hành vi phá tán tài sản chung; vợ chồng có mâu
thuẫn sâu sắc trong việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung; một bên vợ
hoặc chồng bị coi là vắng mặt tại nơi cư trú hoặc bị tuyên bố mất tích theo quy
định tại Điều 74 và Điều 78 BLDS năm 2005.
Thứ ba, về giới hạn quyền chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân để
thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng: Pháp luật cần quy định cụ thể về nghĩa vụ mà
vợ, chồng có quyền thỏa thuận hoặc yêu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ
hơn nhân. Đó là những nghĩa vụ riêng mà vợ, chồng khơng có hoặc không đủ
tài sản riêng để thực hiện hoặc tài sản riêng đủ khả năng thực hiện nghĩa vụ
nhưng do đang được sử dụng chung và hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đang là
nguồn sống duy nhất của gia đình nên phải thực hiện nghĩa vụ bằng phần tài
sản của mình trong tài sản chung.
Thứ tư, cần quy định cụ thể trường hợp vợ chồng yêu cầu Tòa án chia tài
sản chung và nguyên tắc chia tài sản chung tại Tịa án. Pháp luật hiện nay nên
có hướng dẫn cụ thể về trường hợp vợ chồng không thỏa thuận được về chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân để làm cơ sở cho vợ chồng thực hiện cũng
như Tòa án khi thụ lý, giải quyết yêu cầu của vợ chồng. Đồng thời, Luật
HN&GĐ năm 2014 cũng cần được bổ sung nguyên tắc chia tài sản chung tại
Tòa án. Có thể quy định ngun tắc chia theo hướng Tịa án căn cứ vào lý do,
mục đích chia tài sản chung để quyết định phạm vi tài sản chung được chia.

Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc chia tài sản chung
khi ly hôn.

15


Thứ năm, cần sửa đổi quy định văn bản thỏa thuận chia tài sản chung đều
phải công chứng, chứng thực hoặc được Tịa án cơng nhận. Điều này góp phần
kiểm soát hiệu quả thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng và bảo vệ
quyền, lợi ích của những người liên quan, pháp luật nên quy định mọi văn bản
thỏa thuận chia tài sản chung đều phải công chứng hoặc được Tịa án cơng
nhận đồng thời nhà làm luật cũng cần quy định trách nhiệm thông báo của vợ,
chồng đối với người xác lập giao dịch với mình về việc vợ chồng đã chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
Thứ sáu, bổ sung thêm quy định về hậu quả pháp lý của chế định chia tài
sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Hậu quả pháp lý của việc chia tài sản chung
trong thời kỳ hôn nhân cần được quy định chặt chẽ và hợp lý hơn "Tài sản mà
vợ chồng có được sau khi chia tài sản chung do được thừa kế chung, tặng cho
chung là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp người để lại tài sản thừa
kế, người tặng cho tài sản đã có sự phân định rõ quyền của mỗi bên vợ, chồng
trong khối tài sản đó. Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và
những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản
chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác". Vấn đề
khơi phục chế độ tài sản chung cần được luật hóa để đảm bảo tính thống nhất
và nâng cao hiệu lực pháp lý của các quy định về hậu quả pháp lý của chia tài
sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Thứ bảy, cần bổ sung quy định cụ thể về thuế, lệ phí liên quan đến tài sản
được chia khi vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Để tránh
tình trạng né tránh làm văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng
đang diễn ra phổ biến trong thực tế, chúng tôi đề nghị các văn bản luật có liên

quan, cụ thể là luật thuế thu nhập cá nhân hoặc văn bản hướng dẫn và Nghị
định quy định về lệ phí trước bạ phải dự liệu thêm trường hợp chia tài sản
chung trong thời kỳ hôn nhân (đối với các tài sản là bất động sản, tài sản khác
phải đăng ký quyền sở hữu) là trường hợp được miễn thuế, khơng phải nộp lệ
phí trước bạ.

16



×