Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Bàn thêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kì hôn nhân theo pháp luật hôn nhân gia đình hiện hành " potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.31 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
26 Tạp chí luật học số 5/2003






h ti sn chung ca v chng
c quy nh ti cỏc iu 27, 28
Lut hụn nhõn v gia ỡnh (HN&G) nm
2000 l ch ti sn phỏp nh vi hỡnh
thc ch cng ng to sn (ti sn m
v, chng cú c trong thi kỡ hụn nhõn
c xỏc nh l ti sn chung, tr nhng
ti sn theo quy nh ca phỏp lut thuc
s hu riờng ca v, chng). V nguyờn
tc, khi hụn nhõn cũn tn ti thỡ ti sn
chung cng vn cũn tn ti, ch ti sn
ny ch chm dt khi hụn nhõn chm dt
v mt phỏp lớ (li hụn; mt bờn v, chng
cht hoc b to ỏn tuyờn b l ó cht).
Tuy nhiờn, trờn thc t nhiu cp v
chng mun c chia ti sn chung trong
thi kỡ hụn nhõn (cú th xut phỏt t mõu
thun gia v chng trong qun lớ s dng,
nh ot ti sn chung, t mõu thun v
tỡnh cm song h khụng mun li hụn
nhng mun c c lp v ti sn


trỏnh phỏt trin mõu thun v c c lp
trong cuc sng)
Xut phỏt t thc t trờn, Lut
HN&G nm 2000 trờn c s k tha Lut
HN&G nm 1986 (iu 18) tip tc quy
nh chia ti sn chung ca v chng trong
thi kỡ hụn nhõn (iu 29 v iu 30), cỏc
quy nh ny c hng dn t iu 6
n iu 11 Ngh nh s 70/2001/N-CP
ngy 3/10/2001 ca Chớnh ph quy nh
chi tit thi hnh Lut HN&G nm 2000
(sau õy gi l Ngh nh s 70).
Theo quy nh ca phỏp lut hụn nhõn
v gia ỡnh hin hnh, trong trng hp cú
lớ do chớnh ỏng, vic chia ti sn chung
ca v chng trong thi kỡ hụn nhõn cú th
c thc hin thụng qua tho thun bng
vn bn gia v v chng hoc bn ỏn,
quyt nh ca to ỏn. Khi chia ti sn
chung trong thi kỡ hụn nhõn, quan h
nhõn thõn gia v v chng khụng thay
i. õy chớnh l im khỏc bit c bn
nht ca ch nh ny so vi ch nh li
thõn c quy nh trong phỏp lut ca
mt s nc phng Tõy.
(1)
Tuy nhiờn,
quan h s hu gia v v chng i vi
ti sn ó cú s thay i rt nhiu. Theo
iu 30 Lut HN&G nm 2000 v theo

iu 8 Ngh nh s 70, phn ti sn m
v, chng c chia, hoa li, li tc t ti
sn riờng, thu nhp do lao ng, hot ng
sn xut kinh doanh v nhng thu nhp
C

* Ging viờn Khoa luật dân sự
Trng i hc lut H Ni
T
h
S. Nguyễn Hồng Hải

*


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 5/2003 27

hp phỏp khỏc ca v, chng sau khi chia
ti sn chung l ti sn riờng ca mi bờn
tr khi v chng cú tho thun khỏc.
Trong bi vit ny, chỳng tụi khụng i
sõu phõn tớch cỏc iu kin v hu qu
phỏp lớ ca chia ti sn chung trong thi kỡ
hụn nhõn theo tinh thn ca phỏp lut thc
nh m chỳng tụi mun a ra mt s
vng mc cn cú s quy nh hoc hng
dn c th hn.
(2)


1. Vic phỏp lut hụn nhõn v gia ỡnh
ch cụng nhn v, chng hoc c hai v
chng cú quyn yờu cu to ỏn chia ti sn
chung trong thi kỡ hụn nhõn, quyn khi
kin ca ngi th ba trong trng hp
ny khụng c tha nhn (iu 29 Lut
HN&G nm 2000) l hon ton phự hp
v mt nguyờn tc. Tuy nhiờn, nu ỏp dng
quy nh ny vo thc tin vn cũn vn
bt cp cn phi cú s vn dng linh hot
hn. Theo lut hin hnh, khi v, chng cú
ngha v ti sn riờng thỡ ngha v ti sn
ú c thc hin bng ti sn riờng ca
h, ti sn chung ca v chng khụng s
dng cho vic thanh toỏn cỏc khon n ny
tr khi v chng cú tho thun (iu 33
Lut HN&G nm 2000). Vn t ra l
rt cú th ngi cú ngha v ti sn khụng
cú hoc khụng ti sn riờng thanh
toỏn cỏc khon n v v chng ó khụng
cú tha thun hoc yờu cu tũa ỏn chia ti
sn chung trn trỏnh vic thc hin
ngha v ti sn. Trong trng hp ny,
nu khụng tha nhn quyn yờu cu ca
ngi cú quyn (ch n) v chia ti sn
chung ca v chng ly phn ti sn ca
ngi cú ngha v thanh toỏn n thỡ quyn
li ca h c m bo nh th no?
Theo chỳng tụi, phỏp lut cn quy nh
rừ: Trong trng hp ngi cú quyn cú

chng c cho rng v chng khụng cú
tho thun hoc khụng yờu cu tũa ỏn chia
ti sn chung trong thi kỡ hụn nhõn nhm
mc ớch trn trỏnh thc hin ngha v v
ti sn thỡ ngi cú quyn cú th yờu cu
to ỏn chia ti sn chung ca v chng
trong thi kỡ hụn nhõn ly phn ti sn
ca ngi v hoc ngi chng cú ngha
v thc hin thanh toỏn cỏc khon n. Yờu
cu ca ngi cú quyn s khụng c to
ỏn cụng nhn nu vic chia ti sn chung
nh hng nghiờm trng n li ớch gia
ỡnh ca ngi cú ngha v hoc bn thõn
v, chng cú ngha v cú ti sn riờng
thanh toỏn cỏc khon n.
2. Khon 1 iu 29 Lut HN&G nm
2000 quy nh v chng cú th yờu cu to
ỏn gii quyt vic chia ti sn chung trong
thi kỡ hụn nhõn nu khụng cú hoc khụng
tho thun c. Tuy nhiờn, Lut HN&G
nm 2000 v cỏc vn bn hng dn cú
liờn quan cha quy nh c th nguyờn tc
chia ti sn chung ca v chng trong thi
kỡ hụn nhõn khi vic chia ti sn chung ú
thuc thm quyn ca to ỏn. Do ú, trong
thc tin ỏp dng, to ỏn s gp khú khn
khi vn dng cn c phỏp lớ gii quyt
cỏc tranh chp phỏt sinh. Trc õy, iu
18 Lut HN&G nm 1986 ó quy nh:
Khi hụn nhõn cũn tn ti, nu mt bờn

yờu cu v cú lớ do chớnh ỏng, thỡ cú th
chia ti sn chung ca v chng theo quy


nghiªn cøu - trao ®æi
28 T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003
định ở Điều 42 (nguyên tắc chia tài sản khi
li hôn) của Luật này”. Trên cơ sở kế thừa
quy định trên của Luật HN&GĐ năm
1986, theo chúng tôi khoản 1 Điều 29 Luật
HN&GĐ năm 2000 cần quy định lại theo
giải pháp sau:
Khi chia tài sản chung, toà án căn cứ
vào lí do, mục đích chia tài sản chung để
quyết định phạm vi tài sản chung được
chia. Việc chia tài sản chung căn cứ vào
các nguyên tắc chia tài sản khi li hôn quy
định tại Điều 95 của Luật HN&GĐ; nếu tài
sản là nhà ở và quyền sử dụng đất thì áp
dụng các quy định tại các điều 97, 98 và 99
của Luật HN&GĐ.
3. Quy định trong thời kì hôn nhân
nếu có lí do chính đáng vợ chồng có thể
thỏa thuận chia tài sản chung bằng văn
bản mà không quy định trách nhiệm của
họ đối với gia đình sau khi chia tài sản
chung là quy định quá “mở”. Giả sử, ngay
sau khi kết hôn với lí do kinh doanh riêng,
vợ chồng có thoả thuận toàn bộ tài sản
chung được chia, tài sản của ai làm ra

thuộc về người đó thì khi đó lợi ích gia
đình được đặt ở vị trí nào? Nếu thoả thuận
này được thực hiện thì quan hệ hôn nhân
chỉ còn tồn tại về mặt nhân thân còn quan
hệ tài sản giữa vợ chồng đã được dân sự
hóa, bản chất của hôn nhân XHCN vì thế
không được thực hiện.
Theo chúng tôi, để phát huy được mục
đích, ý nghĩa của chia tài sản chung trong
thời kì hôn nhân cần bổ sung vào khoản 1
Điều 6 Nghị định số 70 một nội dung bắt
buộc trong văn bản thỏa thuận chia tài sản
chung của vợ chồng là tài sản bảo đảm cho
các nhu cầu chung của gia đình.
Ngoài ra, cũng cần quy định cụ thể:
Trong trường hợp vợ chồng không thoả
thuận được việc bảo đảm các nhu cầu
chung của gia đình thì có thể yêu cầu tòa
án giải quyết. Toà án quyết định mức đóng
góp của các bên trên cơ sở nhu cầu thực tế
của gia đình và khả năng kinh tế của các
bên hoặc quyết định không chia toàn bộ tài
sản chung, phần tài sản chung không chia
được sử dụng cho nhu cầu của gia đình.
4. Khoản 2 Điều 29 Luật HN&GĐ năm
2000 và Điều 11 Nghị định số 70 quy định
theo yêu cầu của những có quyền, lợi ích
liên quan việc chia tài sản chung trong thời
kì hôn nhân có thể bị toà án tuyên bố là vô
hiệu nếu việc chia tài sản chung đó vi

phạm các điều kiện được quy định tại Điều
29 Luật HN&GĐ năm 2000 hoặc gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia đình,
đến việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc,
giáo dục con chưa thành niên, con đã thành
niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân
sự, không có khả năng lao động và không
có tài sản để tự nuôi mình.
Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 và
các văn bản hướng dẫn có liên quan chưa
quy định hậu quả pháp lí của việc toà án
tuyên bố vô hiệu đối với thỏa thuận chia tài
sản chung. Theo chúng tôi, cần quy định
rõ: Trong trường hợp thoả thuận chia tài
sản chung trong thời kì hôn nhân bị toà án
tuyên bố vô hiệu, chế độ tài sản chung của
vợ chồng được khôi phục lại tình trạng
trước khi có thoả thuận chia tài sản chung.


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 5/2003 29

5. Theo Điều 9 và Điều 10 Nghị định
số 70 trong trường hợp vợ chồng có thoả
thuận bằng văn bản về khôi phục chế độ tài
sản chung thì kể từ ngày văn bản thoả
thuận khôi phục chế độ tài sản chung có
hiệu lực, việc xác định phần tài sản thuộc
sở hữu riêng của mỗi bên, phần tài sản

thuộc sở hữu chung căn cứ vào sự thoả
thuận của vợ chồng. Theo chúng tôi, quy
định này đã trao cho vợ chồng quyền hạn
quá rộng. Việc vợ chồng có quyền chia tài
sản chung trong thời kì hôn nhân đồng thời
có quyền khôi phục chế độ tài sản chung
mà không cần có sự xem xét của toà án đã
đưa Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 trở
thành hình thức, chế độ tài sản pháp định
không đảm bảo đúng bản chất pháp lí của
nhà làm luật đề ra. Theo quan điểm của
chúng tôi, việc khôi phục chế độ tài sản
chung có nghĩa là khôi phục chế độ tài sản
pháp lí được quy định tại Điều 27 Luật
HN&GĐ năm 2000, do đó khi thoả thuận
khôi phục chế độ tài sản chung của vợ
chồng có hiệu lực, những tài sản có nguồn
gốc được quy định tại Điều 27 phải được
xác định là tài sản chung của vợ chồng.
Pháp luật chỉ nên trao cho vợ, chồng quyền
thoả thuận về tài sản chung đối với những
tài sản riêng được quy định tại Điều 32
Luật HN&GĐ năm 2000.
6. Việc chia tài sản chung của vợ
chồng trong thời kì hôn nhân theo quy định
của pháp luật không làm thay đổi quan hệ
nhân thân giữa vợ và chồng và quan hệ
giữa cha mẹ và con. Thực tế, việc vợ
chồng chia tài sản chung trong trường hợp
này đã phản ánh những mâu thuẫn tồn tại

trong quan hệ giữa họ. Sự độc lập về tài
sản sau khi chia tài sản chung có thể dẫn
đến vợ chồng sống li thân hoặc một trong
các bên lại lẩn tránh trách nhiệm đối với
gia đình, từ đó có tranh chấp về việc chăm
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con chưa
thành niên hoặc con đã thành niên mất
năng lực hành vi dân sự, không có khả
năng lao động, không có thu nhập, không
có tài sản để tự nuôi mình. Để bảo vệ các
quyền và lợi ích hợp pháp của các con,
theo chúng tôi, pháp luật cần quy định rõ:
Trong trường hợp sau khi chia tài sản
chung, vợ chồng có tranh chấp về chăm
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con chưa
thành niên, con đã thành niên mất năng lực
hành vi dân sự, không có khả năng lao
động, không có thu nhập và không có tài
sản để tự nuôi mình thì toà án quyết định
theo yêu cầu của vợ, chồng hoặc của các cá
nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
Việc giải quyết tranh chấp liên quan đến
con áp dụng tương tự quy định về quyền và
nghĩa vụ giữa cha mẹ và con khi li hôn./.

(1). Một trong các đặc trưng về hậu quả pháp lí của
li thân trong pháp luật hôn nhân và gia đình của
một số nước phương Tây là vợ chồng phải sống
riêng - “biệt cư”.
(2). Xem: - Nguyễn Văn Cừ, “Một số suy nghĩ về

Điều 18 Luật HN&GĐ năm 1986”, Tạp chí luật
học, số 1/1995, tr. 24;
- Nguyễn Phương Lan, “Hậu quả pháp lí
của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời
kì hôn nhân”, Tạp chí luật học số 6/2002, tr. 22.

×