Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Ttnctptn chiều thứ 6 ca 3 nhóm 2 bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.94 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC


BÁO CÁO THỰC TẬP
THỬ NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
DINH DƯỠNG CỦA NẤM MEN
Nhóm 2 – Chiều thứ 6 ca 3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Diệu Trang
Sinh viên thực hiện:

1. Nguyễn Lan Anh

21126009

DH21SHB

2. Huỳnh Ngọc Thùy Dương 21126037

DH21SHB

3. Phạm Thị Mỹ Hạnh

21126054

DH21SHB

4. Nguyễn Nhật Hịa

21126347



DH21SHB

5. Thạch Vinh

21126259

DH21SHB

TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2023


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
1.1. Đặt vấn đề........................................................................................................................2
1.2. Mục tiêu đề tài.................................................................................................................2
1.3. Nội dung đề tài.................................................................................................................2
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................................2
2.1. Nấm men..........................................................................................................................2
2.1.1. Phân loại....................................................................................................................3
2.1.2. Nguồn gốc.................................................................................................................3
2.1.3. Đặc điểm hình thái....................................................................................................4
2.1.4. Đặc điểm sinh học.....................................................................................................4
2.1.5. Lợi ích và tác hại của nấm men................................................................................4
2.1.6. Ứng dụng..................................................................................................................5
2.2. Môi trường đổ ống...........................................................................................................6
2.2.1. Môi trường Pepton 5% (nghiệm thức chứa protein).................................................6
2.2.2. Môi trường Maltose 5% (nghiệm thức chứa đường)................................................6
2.2.3. Môi trường nước 5% (nghiệm thức đối chứng)........................................................6
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................6

3.1. Thời gian thực hiện..........................................................................................................6
3.2. Mục tiêu...........................................................................................................................6
3.3. Vật liệu và đối tượng.......................................................................................................6
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................6
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu...................................................................................................6
3.3.3. Dụng cụ và thiết bị....................................................................................................7
3.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................7
3.4.1. Cách bố trí thí nghiệm...............................................................................................7
3.4.2. Các bước thực hiện...................................................................................................7
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN...........................................................................8
4.1. Kết quả và thảo luận........................................................................................................8
4.1.1. Kết quả......................................................................................................................8
4.1.2. Xử lý số liệu..............................................................................................................9
4.2. Thảo luận.......................................................................................................................14
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN........................................................................................................15
5.1. Kết luận..........................................................................................................................15
5.2. Nghị luận........................................................................................................................15
5.3. Đề xuất...........................................................................................................................15
1


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Khi nấm men lên men thức ăn, CO2 được tạo ra như một sản phẩm phụ. Do đó,
sự phát triển của nấm men có thể đo được bằng cách đo sự sản sinh CO2.
Giả thuyết được đặt ra là: Ho: Khơng có sự khác biệt đáng kể giữa lượng khí
CO2 sinh ra khi nấm men sử dụng nguồn thức ăn là carbonhydrate và lượng khí CO 2
sinh ra khi nấm men sử dụng nguồn thức ăn là đạm.

2



1.2. Mục tiêu đề tài
Kiểm tra giả thuyết: “Khơng có sự khác biệt đáng kể giữa lượng khí CO 2 sinh ra
khi nấm men sử dụng nguồn thức ăn là đường và lượng khí CO 2 sinh ra khi nấm men
sử dụng nguồn thức ăn là đạm”.
1.3. Nội dung đề tài
Tiến hành thí nghiệm mức độ hấp thụ các nguồn dinh dưỡng của nấm men
yeast. Thu thập và phân tích dữ liệu. Thơng qua các dữ liệu đã phân tích, bác bỏ hoặc
chấp nhận giả thuyết Ho.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nấm men
Nấm men là nhóm vi sinh vật gần gũi với loài người từ xưa đến nay. Các sản
phẩm của chúng, như rượu, bia, rượu vang và nhiều dạng đồ uống khác ngày càng
nhiều và dường như chưa bao giờ đáp ứng đủ nhu cầu của con người. Ngoài ra, tế bào
nấm men rất giàu protein - được coi là nguồn protein đơn bào (SCP) rất quí giá. Hiện
nay nguồn này đang là nguồn dinh dưỡng gián tiếp qua chăn nuôi tới con người. Hy
vọng rằng trong thời gian không xa nguồn protein tinh sạch tách từ nấm men sẽ cho
chúng ta những món ăn nhân tạo giống như các sản phẩm thịt, cá, trứng… và như vậy,
tương lai của ngành sản xuất này sẽ vô cùng rộng lớn.
Nấm men là nhóm nấm cơ thể đơn bào hoặc tập hợp đơn bào, nhân chuẩn, hiển
vi. Nấm men có thể thuộc về hai lớp nấm: nấm túi (Ascomycetes) và nấm bất toàn
(Deutero-mecetes hoặc Fungi imperfect). Nấm men là sinh vật đơn bào hiển vi, tế bào
cơ bản giống như ở động vật, thực vật. So sánh cấu tạo tế bào nấm men với vi khuẩn ta
thấy có sự tiến hoá nhẩy vọt từ nhân sơ đến nhân chuẩn. Cùng với sự tiến hoá về nhân
và cơ chế phân chia (nhân có màng, có các thể nhiễm sắc, phân bào có tơ…) ở cơ thể
nhân chuẩn xuất hiện nhiều thể không thấy ở thể nhân sơ, như ti thể, lục lạp v.v… Tế
bào nấm men có thành phần và cấu tạo phức tạp. Trong tế bào có các cấu tử - tiểu thể
và có thể chia thành: các cơ quan nội bào hay cơ quan tử của tế bào và các chất chứa

trong tế bào hay các thể vùi của tế bào (inclusion).

3


Hình 1: Nấm men Saccharomyces cerevisiae (Nguồn: nptyeast.vn)
2.1.1. Phân loại
Phần lớn các loài men thuộc về ngành Nấm túi (Ascomycota), mặc dù có một số
lồi thuộc về ngành Nấm đảm (Basidiomycota). Trên 1.000 loài nấm men đã được
miêu tả. Loài nấm men được con người sử dụng phổ biến nhất là Saccharomyces
cerevisiae, nó được dùng để sản xuất rượu vang, bánh mì và bia từ hàng nghìn năm
trước.
2.1.2. Nguồn gốc
Từ 'men' xuất phát từ tiếng Anh cổ gist, gyst, và từ gốc Ấn-Âu yes-, có nghĩa là
'đun sơi', 'bọt' hoặc 'bong bóng'. Vi khuẩn nấm men có lẽ là một trong những sinh vật
được thuần hóa sớm nhất. Các nhà khảo cổ đào bới tàn tích Ai Cập đã tìm thấy những
viên đá mài và buồng nướng sớm cho bánh mì ni men, cũng như bản vẽ của các
tiệm bánh và nhà máy bia 4.000 năm tuổi. Các tàu được nghiên cứu từ một số địa điểm
khảo cổ ở Israel đã được tìm thấy có chứa các khuẩn lạc nấm men tồn tại qua nhiều
thiên niên kỷ, cung cấp bằng chứng sinh học trực tiếp đầu tiên về việc sử dụng nấm
men trong các nền văn hóa sơ khai. Năm 1857, nhà vi sinh vật học người Pháp Louis
Pasteur đã chỉ ra rằng bằng cách sủi bọt oxy vào nước dùng men, sự phát triển của tế
bào có thể tăng lên, nhưng quá trình lên men bị ức chế - một quan sát sau này được gọi
là 'hiệu ứng Pasteur'. Trong bài báo "Mémoire sur la fermentation alcoolique", Pasteur
đã chứng minh rằng quá trình lên men rượu được thực hiện bởi nấm men sống chứ
không phải bởi chất xúc tác hóa học.
2.1.3. Đặc điểm hình thái
4



Nấm men là các loại nấm đơn bào có hình dạng phong phú như hình cầu, hình
oval, hình trứng, một số có dạng hình que. Trong canh trường (mơi trường nuôi cấy),
nấm men đứng riêng lẻ hoặc kết tụ lại với nhau thành từng quần thể.
Mỗi chủng nấm men có độ pH và nhiệt độ phát triển khác nhau, nhưng nhìn
chung, đối với quá trình lên men, pH tối ưu là 4,5 – 5,0. Nếu tăng độ pH, quá trình lên
men sẽ dễ bị nhiễm khuẩn hơn.
2.1.4. Đặc điểm sinh học
Các lồi men có thể là các vi sinh vật hiếu khí bắt buộc hoặc là các vi sinh vật
kỵ khí khơng bắt buộc. Hiện nay người ta vẫn chưa thấy có men thuộc loại kỵ khí bắt
buộc. Khi thiếu oxy, các loài men tạo ra năng lượng cho chúng bằng cách chuyển hóa
các cacbohyđrat thành dioxide cacbon và ethanol (rượu) hoặc axít lactic. Trong sản
xuất rượu, bia thì người ta thu lấy êtanol, còn trong việc sản xuất bánh mỳ thì dioxide
cacbon tạo ra độ xốp cho bánh mỳ và phần lớn êtanol bị bay hơi.
Men có thể sinh sản vơ tính thơng qua mọc chồi hoặc hữu tính thơng qua sự
hình thành của nang bào tử. Trong q trình sinh sản vơ tính, chồi mới phát triển từ
men mẹ khi các điều kiện thích hợp và sau đó, khi chồi đạt tới kích thước của men
trưởng thành thì nó tách ra khỏi men mẹ. Khi các điều kiện dinh dưỡng kém các men
có khả năng sinh sản hữu tính sẽ tạo ra các nang bào tử. Các men khơng có khả năng
đạt được chu trình sinh sản hữu tính đầy đủ được phân loại trong chi Candida.
Tốc độ sinh trưởng của nấm men phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường như:
nhiệt độ, độ pH, cơ chất,..
2.1.5. Lợi ích và tác hại của nấm men
2.1.5.1. Lợi ích
Nấm men được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, thực phẩm
chức năng, chế phẩm sinh học…
Nấm men được sử dụng trong quá trình sản xuất ethanol cho đồ uống có cồn.
Điều đó sẽ tạo ra chất men trong bánh và thực phẩm bổ sung dinh dưỡng dành riêng
cho những ai an chay. Cấu trúc tế bào đơn giản của chúng cũng được nghiên cứu để
trở thành một trong những nguồn tài nguyên quý giá. Những nguồn này được dành
riêng cho các nhà di truyền học. Họ có thể sử dụng chúng để nghiên cứu các quá trình

như sao chép DNA và tái tổ hợp.
5


2.1.5.2. Tác hại
Một số lồi nấm men có thể gây hại cho cơ thể. Chúng sinh ra chất chuyển hóa
độc hại có tên gọi là mycotoxin. Hầu hết các độc tố này là những hợp chất ổn định
không bị phá hủy trong quá trình nấu ăn và chế biến thực phẩm.
Một số lồi nấm men có thể gây nhiễm trùng ở những nhóm người có suy giảm
miễn dịch như người già suy nhược, người nhiễm HIV hay những bệnh nhân đang
điều trị xạ trị, hóa chất, và kháng sinh. Nấm men Candida cũng có thể gây bệnh nhiễm
nấm Candida ở người.
 Nấm men là một loại nấm vừa độc vừa hại cho cơ thể.
2.1.6. Ứng dụng
Lĩnh vực thực phẩm: đồ uống có cồn, làm bánh, nước ngọt có ga,…
Lĩnh vực thực phẩm chức năng: Men được sử dụng như một thành phần trong
thực phẩm để tạo vị umami , giống như cách sử dụng bột ngọt (MSG) và giống như
bột ngọt, thường chứa axit glutamic tự do.
Lĩnh vực men vi sinh: Một số chất bổ sung men vi sinh sử dụng men S.
boulardii để duy trì và phục hồi hệ thực vật tự nhiên trong đường tiêu hóa. S. boulardii
đã được chứng minh là làm giảm các triệu chứng tiêu chảy cấp tính, giảm khả năng
nhiễm trùng do Clostridium difficile (thường được xác định đơn giản là C. difficile
hoặc C. diff), giảm nhu động ruột trong hội chứng ruột kích thích tiêu chảy chiếm ưu
thế bệnh nhân,

và giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy liên quan đến kháng sinh -

HIV/AIDS.
Lĩnh vực xử lý sinh học: Một số loại men có thể tìm thấy ứng dụng tiềm năng
trong lĩnh vực xử lý sinh học vd: phân hủy nước thải của nhà máy dầu cọ, tiềm năng

của nó như một chất hấp thụ sinh học kim loại nặng, Saccharomyces cerevisiae có khả
năng xử lý sinh học các chất ô nhiễm độc hại như asen từ nước thải công nghiệp.
Lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Một số loại nấm men, đặc biệt là S. cerevisiae
và S. pombe, đã được sử dụng rộng rãi trong di truyền học và sinh học tế bào, phần lớn
bởi vì chúng là các tế bào nhân thực đơn giản , phục vụ như một mơ hình cho tất cả
các sinh vật nhân chuẩn, bao gồm cả con người, để nghiên cứu các quá trình cơ bản
của tế bào như như chu kỳ tế bào, sao chép DNA, tái tổ hợp, phân chia tế bào và trao
đổi chất.
6


2.2. Môi trường đổ ống
2.2.1. Môi trường Pepton 5% (nghiệm thức chứa protein)
Pepton được sử dụng là nguồn protein cung cấp cho nấm men hoạt động.
Nghiệm thức này dùng để xác định mức độ tăng trưởng của nấm men khi sử dụng
nguồn dinh dưỡng protein.
2.2.2. Môi trường Maltose 5% (nghiệm thức chứa đường)
Maltose (đường mạch nha) là nguồn cung cấp đường cho nấm men hoạt động.
Nghiệm thức này dùng để xác định mức độ tăng trưởng của nấm men khi sử dụng
nguồn dinh dưỡng là đường.
2.2.3. Môi trường nước 5% (nghiệm thức đối chứng)
Môi trường nước ở đây là nghiệm thức đối chứng. Trong môi trường này, nước
cất là nguồn dinh dưỡng của nấm men. Nghiệm thức này dùng để so sánh, đối chiếu về
sự tăng trưởng của nấm men so với các mơi trường cịn lại.
 Sự tăng trưởng của nấm men ở tất cả môi trường đều được đo bằng lượng CO2
tạo ra.

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thời gian thực hiện
- Thời gian: Vào lúc 13h30 chiều thứ 6, ngày 24/03/2023.

- Địa điểm: Tại phịng BIO317, tịa nhà A1, Đại học Nơng Lâm TP. HCM.
3.2. Mục tiêu
Đánh giá loại thức ăn thích hợp với sự sinh trưởng Saccharomyces sp.
Đối tượng nghiên cứu là., một loại nấm men vi sinh dùng trong chăn nuôi.
Trong bài thực hành này, ta tiến hành thí nghiệm sự hấp thu của nấm men với 3 môi
trường: mantose (đường), pepton (protein) và nước cất (đối chứng).
3.3. Vật liệu và đối tượng
3.3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nấm men Saccharomyces.
3.3.2. Vật liệu nghiên cứu
- Nấm men Saccharomyces.
3.3.3. Dụng cụ và thiết bị
- Thiết bị: Nồi hấp, tủ cấy, tủ sấy,…
7


- Dụng cụ thí nghiệm.
- Vật tư tiêu hao.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Cách bố trí thí nghiệm
Các thí nghiệm được tổ chức tốt để trả lời các câu hỏi yêu cầu các câu hỏi phải
được trình bày lại dưới dạng các giả thuyết có thể kiểm tra được. Giả thuyết là một
phát biểu nêu rõ mối quan hệ giữa các biến số sinh học. Một giả thuyết tốt xác định
sinh vật hoặc quá trình đang được điều tra, xác định các biến đang được ghi lại và ngụ
ý các biến sẽ được so sánh như thế nào. Giả thuyết là một tuyên bố chứ không phải là
một câu hỏi và việc phân tích dữ liệu thử nghiệm của bạn cuối cùng sẽ xác định xem
bạn chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết của mình. Trung tâm của khoa học là thu thập và
phân tích dữ liệu thực nghiệm dẫn đến việc bác bỏ hoặc chấp nhận các giả thuyết liên
quan đến các câu hỏi mà chúng ta muốn trả lời.
Trong bài tập này, bạn sẽ làm thí nghiệm mức độ hấp thụ các nguồn dinh dưỡng

của nấm men yeast. Khi nấm men lên men thức ăn, CO 2 được tạo ra như một sản phẩm
phụ. Do đó, chúng ta có thể đo sự phát triển của nấm men bằng cách đo sự sản sinh
CO2.
Một giả thuyết được đặt ra là: Ho: Khơng có sự khác biệt đáng kể giữa lượng
khí CO2 sinh ra khi nấm men sử dụng nguồn thức ăn là lượng khí CO 2 sinh ra khi nấm
men sử dụng nguồn thức ăn là đạm. Đây là cách phổ biến nhất để nêu một giả thuyết
rõ ràng và có thể kiểm tra được. Trong thí nghiệm này, giả thuyết Ho có thể:
(1) Xác định nấm men là sinh vật, quần thể hoặc nhóm mà chúng ta muốn tìm
hiểu.
(2) Xác định sản xuất CO2 là biến được đo lường.
(3) Dẫn trực tiếp đến một thử nghiệm để đánh giá các biến và so sánh các
phương tiện của các phép đo được lặp lại.
3.4.2. Các bước thực hiện
Bước 1: Ghi nhãn các ống nghiệm là C1 – C5, M1 – M5, và P1 – P5.
Bước 2: Thêm 5 mL nước cất vào mỗi ống nghiệm từ C1 – C5. Đây là các lần
lặp lại của nghiệm thức đối chứng.

8


Bước 3: Cho vào ống nghiệm M1 – M5, mỗi ống nghiệm 5 mL dung dịch
glucozơ 5%. Đây là các lần lặp lại của nghiệm thức nguồn thức ăn là mantose.
Bước 4: Thêm vào ống nghiệm P1 – P5, mỗi ống nghiệm 5 mL dung dịch
pepton 5%. Đây là lần lặp lại của nghiệm thức nguồn thức ăn protein.
Bước 5: Chuẩn bị dịch huyền phù nấm men 5% từ bột Dried yeast.
Bước 6: Đổ đầy hồn tồn thể tích cịn lại trong mỗi ống nghiệm bằng huyền
phù nấm men đã được chuẩn bị.
Bước 7: Đậy kín ống nghiệm bằng giấy parafin
Bước 8: Đặt các ống vào giá và ủ ở 50°C.
Bước 9: Đo chiều cao (mm) của bọt khí CO2 tích lũy sau 10, 20, 40 và 60 phút.

Ghi lại kết quả của bạn trong Worksheet 1 và vẽ biểu đồ.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả và thảo luận
4.1.1. Kết quả
Sau khi thực hiện thí nghiệm theo quy trình đo chiều cao (mm) của bọt khí CO 2
tích lũy sau 10, 20, 40 và 60 phút. Đã ghi nhận được kết quả như sau:
Ống chứa peptton:

Sau 10 phút

Sau 20 phút

Sau 40 phút

Sau 60 phút

Ống chứa Mantose:

Sau 10 phút

Sau 20 phút

Sau 40 phút
9

Sau 60 phút


Ống chứa nước:


Sau 10 phút

Sau 20 phút

Sau 40 phút

Sau 60 phút

4.1.2. Xử lý số liệu
4.1.2.1. Nghiệm thức 1: Ống chứa pepton
Bảng 1: Chiều cao (mm) của cột khí CO2 sinh ra trong ống nghiệm P1 – P5
Thời gian

P1

P2

P3

P4

P5

(phút)

(mm)

(mm)


(mm)

(mm)

(mm)

10

0

0

0

0

0

20

0

0

0

0

0


40

0

0

0

0

0

60

10

4

0

0

0

- Giá trị TB của lượng CO2 sinh ra: 0,7
- Ghi lại giá trị TB cho các lần lặp lại của đối chứng:
+ Lần 1 (10 phút): 0
+ Lần 2 (20 phút): 0
+ Lần 3 (40 phút): 0
+ Lần 4 (60 phút): 2,8


10


Hình 2: Biểu đồ lượng CO2 sinh ra trong P1 – P5
Bảng 2. Độ lệch chuẩn của cột khí CO2 ở nghiệm thức 1
Lần lặp lại
1
2
3
4
5

Chiều cao cột

Trung bình (2)

Độ lệch (sd)

Bình phương

(1)-(2)
7,2
1,2
-2,8
-2,8
-2,8

độ lệch (sd)2
51,84

1,44
7,84
7,84
7,84
76,8

CO2 (mm) (1)
10
2,8
4
2,8
0
2,8
0
2,8
0
2,8
Tổng bình phương độ lệch

Tính giá trị phương sai:
Phương sai =

Tổng bình phương độ lệch 76,8
=
=19,2
N−1
5−1

Độ lệch chuẩn SD =√ 19,2=4.38
Vậy lượng CO2 sinh ra khi cho nấm men phân giải pepton trong 60 phút qua 5

lần lặp lại là 19,2 ± 4.38.
4.1.2.2. Nghiệm thức 2: Ống chứa mantose
Bảng 3: Chiều cao (mm) của cột khí CO2 sinh ra trong ống nghiệm M1 – M5
Thời gian

M1

M2

M3

M4

M5

(phút)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

10

0


0

0

0

0

11


20

0

0

0

0

0

40

0

0


0

0

0

60

0

0

0

0

0

- Giá trị TB của lượng CO2 sinh ra: 0
- Ghi lại giá trị TB cho các lần lặp lại của đối chứng:
+ Lần 1 (10 phút): 0
+ Lần 2 (20 phút): 0
+ Lần 3 (40 phút): 0
+ Lần 4 (60 phút): 0

Hình 3: Biểu đồ lượng CO2 sinh ra trong M1 – M5
Bảng 4. Độ lệch chuẩn của cột khí CO2 ở nghiệm thức 2
Lần lặp lại
1
2

3
4
5

Chiều cao cột

Trung bình (2)

CO2 (mm) (1)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Tổng bình phương độ lệch

Tính giá trị phương sai:

12

Độ lệch (sd)

Bình phương

(1)-(2)

0
0
0
0
0

độ lệch (sd)2
0
0
0
0
0
0


Phương sai =

Tổng bình phương độ lệch
0
=
=0
N−1
5−1

Độ lệch chuẩn SD =√ 0=0
Vậy lượng CO2 sinh ra khi cho nấm men phân giải mantose trong 60 phút qua 5
lần lặp lại là 0 ± 0.
4.1.2.3. Nghiệm thức 3: Ống chứa nước
Bảng 5: Chiều cao (mm) của cột khí CO2 sinh ra trong ống nghiệm N1 – N5
Thời gian


N1

N2

N3

N4

N5

(phút)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

10

0

0

0


0

0

20

0

0

0

0

0

40

0

0

0

0

0

60


0

0

0

0

0

- Giá trị TB của lượng CO2 sinh ra: 0
- Ghi lại giá trị TB cho các lần lặp lại của đối chứng:
+ Lần 1 (10 phút): 0
+ Lần 2 (20 phút): 0
+ Lần 3 (40 phút): 0
+ Lần 4 (60 phút): 0

13


Hình 5: Biểu đồ lượng CO2 sinh ra trong N1 – N5
Bảng 6. Độ lệch chuẩn của cột khí CO2 ở nghiệm thức 3
Lần lặp lại
1
2
3
4
5


Chiều cao cột

Trung bình (2)

CO2 (mm) (1)
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Tổng bình phương độ lệch

Độ lệch (sd)

Bình phương

(1)-(2)
0
0
0
0
0

độ lệch (sd)2
0

0
0
0
0
0

Tính giá trị phương sai:
Phương sai =

Tổng bình phương độ lệch
0
=
=0
N−1
5−1

Độ lệch chuẩn SD =√ 0=0
Vậy lượng CO2 sinh ra khi cho nấm men phân giải nước trong 60 phút qua 5 lần
lặp lại là 0 ± 0.
Thực hành kiểm tra giả thuyết Ho của thí nghiệm:
Giả sử: Nước: A

Pepton: B

Mantose: C

Mean A – (1/2) SD= 0

Mean A= 0


SD= 0

Mean B= 76,8

SD= 4,38 Mean B – (1/2) SD= 76,61 Mean B + (1/2) SD= 78,99

Mean C= 0

SD= 0

Mean C – (1/2) SD= 0
14

Mean A + (1/2) SD= 0

Mean C + (1/2) SD= 0


Sự khác biệt của Mean C và Mean B có ý nghĩa khơng? Khác biệt có ý nghĩa, vì
0 – 0 không trùng với 76,61 – 78,99.
4.2. Thảo luận
Câu hỏi 1: Kiểm tra kết quả kiểm tra giả thuyết được trình bày trong worksheet 1.
 Trả lời: Do các nghiệm thức có sự sai lệch về số liệu đo đạc cũng như sai sót trong
q trình thao tác nên chưa thể kiểm tra được giả thuyết đưa ra.
Câu hỏi 2: Câu hỏi cụ thể 2 là "Nấm men có hấp thụ và chuyển hóa carbohydrate tốt
hơn so với hấp thụ và chuyển hóa protein khơng?"
 Trả lời: Có. Do kết quả thí nghiệm cho thấy lượng CO 2 ở nghiệm thức 1 sinh ra
nhiều hơn ở nghiệm thức 2.
Câu hỏi 3: Thử nghiệm của bạn có thể trả lời đầy đủ cho câu hỏi này không? Tại sao
hoặc tại sao khơng?

 Trả lời: Khơng. Tuy có thể dựa vào tổng số chênh lệch trong thử nghiệm cho thấy
nấm men hấp thụ và chuyển hóa protein tốt hơn hấp thụ và chuyển hóa mantose
nhưng trong q trình thao tác có thể chưa chính xác, dịch nấm men qua các lần
lặp lại được lấy khơng đều hay giấy parafin đậy khơng kín dẫn đến tràn đổ dung
dịch trong quá trình ủ.
Câu hỏi 4: Câu hỏi cụ thể 1 là "Những phân tử sinh học nào được nấm men hấp thụ và
chuyển hóa dễ dàng nhất?"
 Trả lời: Các phân tử sinh học như: Protein được nấm men hấp thụ và chuyển hóa
dễ dàng nhất.
Câu hỏi 5: Thử nghiệm của bạn có trả lời đầy đủ cho câu hỏi cụ thể 1 không? Tại sao
hoặc tại sao khơng?
 Trả lời: Có. Vì qua các lần lặp lại sự mất đi của pepton rất rõ cịn của mantose
khơng thấy rõ như pepton nhưng cũng cho thấy được sự thất thoát.
Câu hỏi 6: Câu hỏi chung là "Chất dinh dưỡng nào nấm men có thể chuyển hóa dễ
dàng nhất?" Sau khi kiểm tra các giả thuyết, bây giờ bạn đã chuẩn bị để trả lời câu hỏi
chung này chưa? Tại sao hoặc tại sao không?
15


 Trả lời: Pepton. Vì nó hấp thụ một cách dễ dàng thì cũng chuyển hóa một cách dễ
dàng theo một số nghiên cứu và qua các lần lặp lại cho thấy điều đó.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
Saccharomyces có khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong môi trường
nước mạch nha như các loại đường hoà tan, các hợp chất nitơ (các acid amin, peptide),
vitamin và các nguyên tố vi lượng… qua màng tế bào. Sau đó, hàng loạt các phản ứng
sinh hóa mà đặc trưng là quá trình trao đổi chất để chuyển hố các chất này thành
những dạng cần thiết cho quá trình phát triển và lên men của nấm men được tiến hành.
Với ưu điểm là lên men nhanh, sâu các loại đường, kết lắng tốt.Vì vậy nấm men
Saccharomyces thật sự góp mặt trong nhiều khâu sản xuất quan trọng, tạo sự hiệu quả

về mặt năng suất và chất lượng trong ngành công nghiệp thực phẩm, thức ăn chăn nuôi
và ứng dụng quan trọng khác.
5.2. Nghị luận
Cần thực hiện nhiều thí nghiệm liên quan đến nấm men Saccharomyces để tìm
hiểu kĩ về ưu-nhược điểm . Để từ đó tạo ra sản phẩm tối ưu nhất ra thị trường.
5.3. Đề xuất
Được tích hợp vào mơi trường tăng trưởng, chất chiết xuất từ nấm men
Saccharomyces cũng được đánh giá cao. Nên vì vậy, việc nghiên cứu sâu về loại nấm
men Saccharomyces này rất có ích đối với việc tạo ra các xét nghiệm chẩn đoán và vắc
xin trong lĩnh vực dược phẩm.

16



×