Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thu 6 - Tuan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.86 KB, 7 trang )

Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2006
Tiết 1: Tập làm văn.
$6: Viết th.
I/ Mục tiêu:
- HS nắm chắc hơn ( so với lớp 3) mục đích của việc viết th, ND cơ bản và
kết cấu thông thờng của một bức th.
- Biết vận dụng KT để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II/ Đồ dùng:
-Bảng phụ viết đề văn( phần luyện tập).
III/ Các HĐ dạy- học:
1/ GT bài:
2/ Phần nhận xét:
- Gọi1 HS đọc bài: Th thăm bạn.
? Lơng viết th cho Hồng để làm gì?
? Ngời ta viết th để làm gì?
?Để thực hiện mục đích trên một bức
th cần có những Nd gì?
Gợi ý: Trong bức th, ngoài lời chào hỏi,
bạn Lơng có nêu mục đích viết th
không?
Bạn thăm hỏi tình hình GĐ và địa ph-
ơngcủa Hồng nh thế nào?Bạn thông báo
sự quan tâm của mọi ngời với ND vùng
bị lũ lụt nh thế nào?
? Qua bức th đã đọc, em thấy một bức
th thờng mở đầu và kết thúc nh thế nào?
3/ Phần ghi nhớ:
4/ Phần luyện tập
a/ Tìm hiểu đề:
- GV gạch chân TN quan trọng.
? Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?


? Đề bài xác định mục đích viết th để
làm gì?
? Th viết cho bạn cùng tuổi xng hô nh
thế nào?
? Cần thăm hỏi bạn những gì?
? Cần kể cho bạn những gì về ình hình ở
- 1 HS đọc bài.
- Lớp trả lời câu hỏi SGK.
- Thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau,
trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày
tỏ tình cảm với nhau.
+ Nêu lí do, mục đích viết th.
+ Thăm hỏi tình hình của ngời nhận th.
+ Thông báo tình hình của ngời viết th.
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ
tình cảm với ngời nhận th.
- Có'.....
- Mọi ngời quyên góp ủng hộ.
- Đầu th: ghi địa điểm, thời gian viết th.
Lời tha gửi.
- Cuối th: ghi lời chúc, lời cảm ơn , hứa
hẹn của ngời viết th.Chữ kí và tên hoặc
họ tên của ngời viết th.
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK lớp ĐT.
- 1 HS đọc đề, lớp ĐT tự xác định yêu
cầu của đề.
- Một bạn trờng khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình
ở lớp, ở trờng em hiện nay.
- Xng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu,

tớ, mình.
- Sức khoẻ , việc học hành ở trờng mới,
tình hình GĐ, sở thích của bạn: đá
bóng, chơi cầu....
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi,
thầy cô giáo bạn bè, kế hoạch sắp tới
1
lớp, ở trờng hiện nay?
? Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b/ HS thực hành viết th:
Gv chấm chữa 2-3 bài.
của lớp, trờng.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp
lại....
- Viết ra nháp những ý cần viết trong th.
- Dựa vào dàn ý trình bày bài (2HS).
- Viết th vào vở.
- 2 HS đọc bài.
5/ Củng cố- dặn dò:
- NX tiết học.
-BTVN: HS viết ch
Tiết 2: Toán:
$15: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I/ Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá 1 số hiểu biết ban đầu về.
- Đặc điểm của hệ thập phân.
- Sử dụng 10 kí hiệu( chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong1 số cụ thể.
II/ Các HĐ dạy - học:
1/ KT bài cũ:? Thế nào là dãy số TN?
? Số TN nhỏ nhất là số nào? Số TN lớn nhất là số nào?

2/ Bài mới:
a/ HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
? ở mỗi hàng chỉ có thể viết đợc? CS.
? Cứ 10 đv ở 1 hàng hợp thành mấy đv ở
hàng trên liwnf nó?
VD: 10 đv= 1 chục.
10 chục= 1 trăm.
10 trăm= 1 nghìn...........
? Với 10 CS : 0, 1, 2, ........9 ta có thể
viết đợc số TN nh thế nào? GV ghi
bảng.
* KL: với 10 CS : 0, 1, 2,...9 ta có thể
viết đợc mọi số TN.
b/ Giá trị của mỗi CS phụ thuộc vào vị
trí của nó trong 1 số cụ thể.
GV: viết số TN với các đặc điểm trên đ-
ợc gọi là viết số TN trong hệ thập phân.
3/ Thực hành:
Bài 1(T10):? Nêu yêu cầu?
- 1 CS.
- .....1 đv ở hàng trên liền nó.
- HS nêu số.
? Nêu VD giá trị của mỗi số phụ thuộ
vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể?
315 000, 3 468 503.....
2
? Số....gồm? chục nghìn? nghìn? trăm?
chục? đv?
Bài 2(T20): ? Nêu yêu cầu?
Bài 3(T20):?Nêu yêu cầu?

ghi GT của CS 5 trong mỗi số sau.
- Làm vào SGK.
- Viết số.
- Hs làm voà vở.
873= 800 + 70 + 3.
4 738= 4000 + 700 + 30 + 8.
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7.
- làm vào SGK.
- Đọc BT.
Số 45 57 561 5824 5 842 769
Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5 000 000
3/ Tổng kết - dặn dò:
- NX giờ học.BTVN: Làm BT trong VBT.
Tiết3: Địa lí.
$2:Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I, Mục tiêu: HS biết :
-Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt , lễ hội , trang
phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt củacon ngời ở đây.
-Tôn trọng truyền thốngvăn hoá của các dân tộcở Hoàng Liên Sơn
II, Đồ dùng dạy học :
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh , ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng
Liên Sơn.
III, Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ;
2, Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Nội dung:
a, Hoàng Liên Sơn-Nơi c trú của một số dân tộc ít ngời

*HĐ1:Làm việc cá nhân.
-Dân c ở HLS đông đúc hay tha thớt
hơn so với đồng bằng?
-Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS?
-Ngời dân ở núi cao thờng đi lại bằng
phơng tiện gì? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện
-HS trình bày kết quả làm việc trớc
lớp ?
-HS nhận xét bổ sung.
3
câu trả lời.
b,Bản làng với nhà sàn:
*HĐ2:Làm việc theo nhóm :
-GV chia lớp thành 4nhóm .
-GV giao phiếu bài tập tới các nhóm.
-GV kết luận.
-Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
c,Chợ phiên, lễ hội, trang phục
*HĐ 3: Làm việc cả lớp:
-Nêu những hoạt động chính trong chợ
phiên ?
-Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ?
-Lễ hội đợc tổ chức vào mùa nào?
Trong lễ hội có những hoạt động nào?
-Nhận xét trang phục truyền thống của
các dân tộc trong hình4,5,6 ?
-GV kết luận .
HS trả lời cá nhân, nhận xét bổ sung cho

hoàn thiện.
4
3,Tổng kết bài:
-Một HS nhắc lại những nét chính về dân c, trang phục, sinh hoạt, lễ hội.
-GV nhận xét chung giờ học.
Tiết 4 : Mĩ thuật:
$3: Vẽ tranh :
Đề tài: Các con vật quen thuộc.
I, Mục tiêu:
-HS nhận biết hình dáng , đặc điểm một số con vật quen thuộc.
-HS biết cách vẽ một số con vật quen thuộc.
-HS yêu mến và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II, Chuẩn bị:
-Tranh ảnh một số con vật .
-Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III, các HĐ dạy- học chủ yếu:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×