Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

phân tích môi trường kinh doanh ngành sản xuất bánh kẹo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.07 KB, 32 trang )

Luận văn
Phân tích môi trường kinh doanh
ngành sản xuất bánh kẹo
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hội nhập hoá, toàn cầu hoá nền kinh tế các nước và nền
kinh tế khu vực và thế giới hiện nay, hoạt động kinh tế quốc tế trở nên vô
cùng quan trọng, chúng đóng vai trò thúc đẩy nền kinh tế của các quốc gia
cũng như nền kinh tế thế giới phát triển không ngừng cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu. Để cùng hoà nhập vào xu thế đó, các doanh nghiệp phải hoàn toàn
tự chú trọng sản xuất – kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Mặt khác, mỗi doanh nghiệp là một phần hệ kinh tế mở trong nền kinh tế
quốc dân và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều đó
đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến
động của môi trường kinh doanh trong nước mà còn phải tính đến cả các tác
động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc
tế. Môi trường kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động
của môi trường ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp, các
ngành kinh tế. Vì vậy việc phát triển doanh nghiệp cũng như phát triển ngành
là công cụ định hướng và điều khiển các hoạt động của doanh nghiệp theo các
mục tiêu phù hợp với tình hình hiện nay và do đó, nó đóng vai trò quyết định
sự thành bại của doanh nghiệp. Với nhận thức nh vậy, nhóm chúng em chọn
ngành sản xuất bánh kẹo để phân tích môi trường vĩ mô và môi trường ngành
để thấy được môi trường kinh doanh còng nh chiến lược kinh doanh của
ngành trong giai đoạn hiện nay.
2
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO VIỆT
Nam.
1. Vai trò của ngành trong cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam hiện nay :


Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi rõ
rệt trên nhiều lĩnh vực. Với chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền
kinh tế của đất nước được mở rộng và phát triển không ngừng, với nhiều
ngành nghề kinh doanh phong phú và đa dạng. Mỗi một ngành nghề có vai trò
riêng của mình cùng đóng góp chung vào sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Ngành sản xuất bánh kẹo là một trong những ngành có vai trò quan trọng
vào sự đóng góp chung đó. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, mức sống
của nhân dân không ngừng cải thiện, nhu cầu của người dân ngày một phong
phú và đa dạng. Để đáp ứng được yêu cầu đó ngành sản xuất bánh kẹo cần
không ngừng nâng cao cải tién máy móc thiết bị sản xuất nhằm làm tăng năng
suất, nâng cao chất lượng sản phẩm (mẫu mã, bao bì…), ổn định thị trường.
Đồng thời để cạnh tranh với các sản phẩm bánh kẹo nhập khẩu ngày càng
nhiều trên thị trường.
Mặt khác, sản phẩm bánh kẹo nhập ngoại ngày một gia tăng với chất
lượng khá cao, mẫu mã bao bì đẹp đẽ tràn ngập trên thị trường. Do đó đòi hỏi
các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam cần không ngừng cải tiến
công nghệ kỹ thuật nhằm làm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
để đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh đó ngành sản xuất bánh kẹo góp
phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời
sống của người lao động và đồng thời làm tăng ngân sách cho nhà nước.
2. Thực trạng của ngành sản xuất bánh kẹo Việt Nam hiện nay.
Chất lượng sản phẩm được quyết định bởi nhiều yếu tố kết hợp nh :
nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, trình độ tay nghề của công nhân trình độ tổ
chức quản lý sản xuất…
Sản phẩm của các doanh nghiệp trong những năm 80 và những năm
trước đó, sản xuất theo quy định của cấp trên sản phẩm đã có uy tín trên thị
3
trường, được người tiêu dùng yêu thích bởi chất lượng của sản phẩm. Các
doanh nghiệp sản xuất đã đạt được thành quả này trong cơ chế kinh tế cũ, vì
thời gian này máy móc thiết bị của các doanh nghiệp còn mới, còn hoạt động

tốt, nguyên vật liệu được bao cấp hết và chủ yếu là nguyên vật liệu nhập
ngoại nên chất lượng tốt. Hơn nữa, thời kỳ này trên thị trường chưa có nhiều
sản phẩm bánh kẹo ngoại nhập nên sản phẩm của các ngành được ưa chuộng
và tiê thụ với khối lượng lớn.
Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường vào cuối thập kỷ 80, đầu
thập kỷ 90, do máy móc thiết bị xuống cấp, cơ chế lại chuyển đổi, các doanh
nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh, không còn tồn tại chế độ bao cấp như
trước nữa, nguyên liệu không được cung cấp đầy đủ phục vụ cho quá trình
sản xuất, nhất là các phụ gia quan trọng. Với tất cả những thay đổi trên các
doanh nghiệp chưa thích nghi được với cơ chế thị trường, nên có sự trì trệ
trong sản xuất và quản lý dẫn đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra không đảm
bảo yêu cầu, ngày càng giảm sút. Mặt khác, các sản phẩm bánh kẹo nước
ngoài đã bắt đầu xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đây là thách thức lớn
cho ngành sản xuất bánh kẹo của Việt Nam hiện nay.
Đứng trước tình hình đó, các doanh nghiệp đã kịp thời có những thay đổi
để bắt kịp và hoà nhập với nền kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp đã đầu tư
chú trọng rất nhiều vào sản xuất hàng công tác đảm bảo và nâng cao chất
lượng sản phẩm, để dần lấy lại uy tín của mình trên thị trường cạnh tranh. Các
doanh nghiệp đã từng bước và sửa chữa nâng cấp máy móc, thiết bị hiện có,
mua sắm thêm một số dây truyền công nghệ tiên tiến của các nước… mở rộng
danh mục mặt hàng bằng sản phẩm mới, củng cố và mở rộng thị trường
nguyên liệu đầu vào cho sản xuÊt bằng cách ký nhiều hợp đồng với bạn hàng
để đảm bảo cung cấp đầy đủ, đúng loại nguyên liệu theo yêu cầu của sản xuất,
củng cố và hoàn thiện hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, tiến tới các phương pháp
sản xuất mới và đạt kết quả cao nhất. Cùng với nó, tiêu chuẩn chất lượng sản
4
phẩm cũng thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới. Bên cạnh những thay đổi
và cố gắng đó của các doanh nghiệp, thì vẫn còn những vấn đề tồn tại mà các
doanh nghiệp không hoặc chưa kịp giải quyết như : thiết bị sản phẩm, phụ

tùng thay thế chưa sẵn có, nguyên vật liệu cung ứng nhiều khi còn chậm,
không đúng tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu của sản xuất, trình độ công nhân
còn nhiều hạn chế, tay nghề cao còn Ýt, chưa thực sự có ý thức kỷ luật, tác
phong công nghiệp trong sản xuất . Những tồn tại đó ảnh hưởng không Ýt đến
công tác đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp
trong ngành.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã đầu tư một lượng máy
móc thiết bị khá hiện đại góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng
sản phẩm của ngành. Mỗi dây truyền sản xuất, ngoài những công nhân phân
xưởng được bố trí còn có kỹ sư phụ trách về kỹ thuật nhằm đảm bảo cho dây
truyền hoạt động liên tục và khắc phục những sự cố kỹ thuật ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm. Cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm thường xuyên
theo sát quá trình sản xuất, để nắm bắt tình hình chất lượng kịp thời, ngăn
không cho sản phẩm kém chất lượng được xuất xưởng và đến tay người tiêu
dùng. Các doanh nghiệp đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lý chất lượng
sản phẩm còng nh sù đầu tư những máy móc thiết bị hục vụ cho công tác này.
- Chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp ngày càng được nâng cao
nhưng chưa đạt đến mức tối ưu, sản phẩm sai háng vẫn còn nhiều : Nguyên
nhân của vấn đề này là do trình độ tay nghề công nhân còn thấp và máy móc
thiết bị cũ vẫn hoạt động bên cạnh những công nghệ dây truyền hiện đại, nên
đôi khi gây ra sự ngừng trệ không đáng có… Để đạt được mục tiêu đến 2005.
Không có sản phẩm sai lỗi, thì ngay từ bây giê các doanh nghiệp phải thực
hiện chương trình làm đúng ngay từ đầu. Đièu đó đòi hỏi các cán bộ công
nhân viên trong các doanh nghiệp phải tận tâm, tận lực hơn với quá trình sản
xuất, thực hiện công tác kiểm tra sát sao tất cả các quá trình : Chọn người
5
cung ứng, kiểm tra nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho sản xuất và kiểm tra
sản phẩm…
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÀNH SẢN XUẤT
BÁNH KẸO.

1. Môi trường vĩ mô
1.1. Điều kiện về kinh tế .
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính
quyết định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh
tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các
ngành thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế : tăng trưởng, ổn định
hay suy thoái.
Nền kinh tế nước ta đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong những năm
gần đây. Năm 2002 ở mức 7,0% thì đến năm 2003 tốc độ tăng trưởng tiếp tục
tăng 7,24%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực và cao thứ hai ở
Châu Á sau Trung Quốc, thể hiện những bước đi đúng trong đường lối mở
cửa nền kinh tế nước ta của Đảng và Chính phủ. Về tỷ giá hối đoái trong giai
đoạn hiện nay đồng tiền Việt Nam liên tục bị mất giá đã tác động đến tình
hình XNK như mua nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị… Đây là một cơ hội
cho các doanh nghiệp trong nước tăng xuất khẩu. Lạm phát trong thời gian
qua ở Việt Nam luôn giữ ở mức tương đối ổn định khoảng 0,3 – 0,5%/năm.
Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinh
doanh.
1.2. Các yếu tố về chính trị, luật pháp.
Pháp uật của mỗi quốc gia là nền tảng để tạo ra môi trường kinh doanh
của nước đó. Nhân tố về chính trị và pháp luật có vai trò rất quan trọng đối
với sự phát triển của ngành. Sự thay đổi về chính trị và pháp luật có thể là cơ
hội nguy cơ hoá cho các ngành, các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị
trường ngoài tuân thủ pháp luật trong nước còn phải tuân theo những quy
6
định chung cuả cả nước với nhau, các hiệp ước quốc tế. Các doanh nghiệp
muốn tồn tại phát triển thì phải nắm bắt được sự thay đổi của tất cả các yếu tố
trên.
Ở Việt Nam môi trường chính trị tương đối ổn định do đó nó là cơ hội
tốt cho các ngành kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh và phát triển. Thể chế

chính trị ổn định, đường lối chính trị mở rộng giúp các ngành kinh tế, các
doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trong việc phát triển các mối quan hệ sản
xuất kinh doanh với bên ngoài. Ngành sản xuất bánh kẹo cũng như các ngành
khác độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh của mình, phát triển các mối
liên doanh, liên kết lùa chọn đến công tác làm ăn, tăng khả năng cạnh tranh,
có điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu.
Nền kinh tế Việt Nam hoạt động theo cơ chế thị trường dưới sự kiểm
soát của Nhà nước, vì vậy giảm bớt được những rủi ro có thể xảy ra về mặt tài
chính. Việc kiểm soát và điều chỉnh tỷ giá tạo thuận lợi cho việc sản xuất kinh
doanh trong nước. Tuy nhiên cơ sở hạ tầng của ta còn thấp kém, hệ thống
pháp luật lỏng lẻo, không hiệu quả dẫn đến tình trạng nhập lậu bánh kẹo, hàng
kém chất lượng.
1.3. Điều kiện về kỹ thuật – công nghệ.
Trong phạm vi môi trường kinh tế quốc dân, nhân tố kỹ thuật công nghệ
cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng, mang tính chất quyết định đối với
khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, sự phát triển nhanh
chóng mọi lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ đều tác động trực tiếp đến hoạt động
kinh doanh của mọi doanh nghiệp có liên quan. Với trình độ khoa học kỹ
thuật hiện đại ở nước ta hiệu quả các hoạt động ứng dụng, chuyển giao công
nghệ đã, đang và sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến hoạt động của nhiều
doanh nghiệp.
Do sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ cho ra nhiều thành tựu
mới áp dụng trong đời sống xã hội đem lại hiệu quả kinh tế cao. Chính nhờ
7
việc áp dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, đầu tư các
máy móc, dây chuyền công nghệ mới hiện đại trên cơ sở cải tiến những thiết
bị cũ, áp dụng phương thức sản xuất mới nên đã làm cho chất lượng sản phẩm
ngày càng được nâng cao, giá thành giảm, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Ngành đầu tư, đổi mới các dây chuyền sản xuất bánh Craker của Pháp,

Ý, dây chuyền sản xuất Carame của Đức… Cùng với các công nghệ nấu kẹo
của Đức, Hà Lan thay thế cho công nghệ cũ làm cho sản phẩm làm ra ngày
một tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại mẫu mã, tham gia cạnh tranh có hiệu
quả trên thị trường. Việc sử dụng các phương tiện thông tin, xử lý thông tin
nhanh đã giúp cho ngành đáp ứng nhanh được những thay đổi của môi trường
và đạt hiệu quả cao.
1.4. Điều kiện về môi trường văn hoá - xã hội.
Văn hoá xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp, song cũng rất sâu sắc
đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các vấn đề về
phong tục tập quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng… Có ảnh
hưởng rất sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường.
Văn hoá xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường
văn hoá doanh nghiệp.
Phong tục, tập quán, lối sống, thị hiếu, thãi quen tiêu dùng của người dân
có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trường và từ đó ảnh hưởng dến
hoạt động kinh doanh của ngành sản xuất bánh kẹo. Thị hiếu tiêu dùng bánh
kẹo của người dân ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam là khác nhau nên khả
năng đáp ứng của ngành cũng khác nhau. Có đoạn thị trường ngành sản xuất
bánh kẹo đáp ứng tốt nhưng có đoạn thị trường lại bị các đối thủ cạnh tranh
lấn át. Do vậy ở những khu vực khác nhau ngành cần phải có các chính sách
sản phẩm và tiêu thụ thích hợp cho từng khu vực.
1.5. Điều kiện tự nhiên.
8
Các nhân tố tự nhiên : bao gồm các nguồn lực tài nguyên, thiên nhiên, có
thể khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu…
ở trong nước cũng như ở trong khu vực.
Các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại
doanh nghiệp khác nhau. Tài ngyên thiên nhiên tác động có tính chất quyết
định đến hoạt động của các doanh nghiệp khai thác, điều kiện đất đai, thời
tiết, khí hậu… tác động trực tiếp đến các doanh nghiệp, các ngành, địa hình

và sự phát triển cơ sở hạ tầng tác động đến việc lùa chọn địa điểm của mọi
doanh nghiệp ; khí hậu, độ Èm, không khí tác động mạnh đến nhiều ngành
sản xuất ; từ khâu thiết kế sản phẩm đến việc tạo ra các điều kiện cần thiết ở
khu vực sản xuất và đến công tác lưu kho…
Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ở mức độ khác nhau, cường độ khác nhau
đối với từng loại doanh nghiệp ở các địa điểm khác nhau và nó cũng tác động
theo cả hai xu hướng : tích cực và tiêu cực.
Sản phẩm bánh kẹo của toàn ngành sản xuất bánh kẹo chịu ảnh hưởng
lớn của khí hậu nóng Èm. Do vậy, đã ảnh hưởng xấu đến chất lượng và năng
suất lao động, khó khăn cho việc bảo quản và vận chuyển sản phẩm.
Bên cạnh đó, thị trường của ngành là rộng lớn, phần đa các Công ty sản
xuất bánh kẹo đều tập trung ở khu vực đông dân cư, sức mua lớn… rất thuận
lợi cho việc giao dịch, mua bán, trao đổi và tăng khả năng cạnh tranh của
ngành đối với các đối thủ cạnh tranh khác, nhưng ngược lại việc thâm nhập
của ngành vào các thị trường ở xa như miền núi, vùng sâu vùng xa lại gặp
nhiều khó khăn do các yếu tố địa lý, khoảng cách vận chuyển xa, thị hiếu tiêu
dùng khác nhau.
1.6. Toàn cầu hoá.
Trước đây cơ chế kinh tế của nước ta là cơ chế đóng, hoạt động của các
đơn vị kinh tế Ýt chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế. Ngày nay xu tế khu
vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới là xu hướng có tính khách quan.
Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng mở cửa và hội
9
nhp, nn kinh t quc dõn nc ta tr thnh mt phõn h m ca h thng
ln l khu vc v th gii, hot ng kinh doanh ca nhiu doanh nghip
nc ta ph thuc vo mụi trn quc t m trc ht l nhng thay i
chinhs tr th gii.
ho nhp vo xu hng ú ngnh sn xut bỏnh ko nc ta luụn xõy
dựng cho mỡnh mt chin lc cnh tranh lnh mnh v thớch hp, nõng
cao cht lng sn phm phự hp vi nhu cu th trng, ỏp ng c nhu

cu ca khỏch hng.
2. Phõn tớch mụi trng ngnh.
Mụi trng ngnh cú nh hng trc tip n s thnh bi ca doanh
nghip. Vic phõn tớch mụi trng ngnh xỏc nh nhiu c hi v thỏch thc
trc tip nh hng n kh nng thnh cụng ca ngnh.
M.Porter a ra mụ hỡnh 5 ỏp lc cnh tranh, chớnh mụ hỡnh ny cho
phộp chỳng ta tỏi hin li cỏc lc lng cnh tranh trong ngnh.
Trong bt k ngnh no cũng nh ngnh sn xut bỏnh ko u chu 5 ỏp
lc cnh tranh.
2.1. Sc ép t cỏc i th tim ẩn.
ng v Nh nc cú ch trng ng li kinh t ỳng n, y mnh
ni lc v hp tỏc phỏt trin vi cỏc nc trong khu vc cũng nh trờn th gii.
Nc ta ó chớnh thc nhp khi ASEAN, tin ti gia nhp AFTA, WTO l
iu kin thun li cho s phỏt trin kinh t núi chung v ngnh bỏnh ko núi
10
Sức ép từ nhà
cung cấp
Sức ép từ các đối thủ tiềm
ẩn
Ngành sản xuất
bánh kẹo
Sức ép từ phía
khách hàng
Sức ép từ các sản phẩm
thay thế
riêng, nhưng đó cũng là những thách thức lớn cho tất cả các doanh nghiệp
Việt Nam. Đặc biệt là sức Ðp từ các đối thủ tiềm Èn đã làm thay đổi sức cạnh
tranh ngành.
Tuy nhiên, để có thể xuất hiện trên thị trường thì các đối thủ tương lai
còn phải vượt qua được rào cản gia nhập ngành kinh doanh này.

+ Thứ nhất, lợi thế kinh tế quy mô : Là những lợi thế về chi phí mà chỉ
có các doanh nghiệp trong ngành có quy mô lớn có được khi các sản phẩm
cộng dồn tăng lên thì chi phí để sản xuất ra một sản phẩm giảm. Đòi hỏi các
doanh nghiệp gia nhập ngành phải đầu tư sản xuất với quy mô lớn, nếu không
thì họ sẽ bất lợi về chi phí.
Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của nước ta có quy mô
tương đối lớn, nhiều loại sản phẩm tạo được uy tín với khách hàng trong nước
và quốc tế.
+ Thứ hai, tiếp cận các kênh phân phối : Đây cũng là một rào cản nhập
ngành đòi hỏi các đối thủ mới khi gia nhập cần tiếp cận được và có được kênh
phân phối mới để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp đã tồn tại và phát
triển.
+ Thứ ba : bí quyết về công nghệ kỹ thuật :
Các doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường đã có sẵn trên thị
trường thì phải tìm kiếm về doanh nghiệp đã tồn tại, phải nắm bắt công nghệ
của họ. Công nghệ là một trở ngại lớn đối với các đối thủ muốn gia nhập thị
trường bánh kẹo.
11
+ Thứ tư : nhu cầu về vốn : Vốn là một trong những đầu vào quan trọng
không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp. Trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp trong tổng số gần 6000
doanh nghiệp Nhà nước phải đóng cửa vì thiếu vốn hoạt động do hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp bánh kẹo trong nhiều năm qua có hiệu quả , kết
hợp với việc huy động vốn từ nhiều nguồn vốn nên các doanh nghiệp có tiềm
lực về vốn khá mạnh. Chính đảm bảo được vốn sản xuất kinh doanh giúp cho
quá trình sản xuất có hiệu quả.
+ Thứ năm : Sù khác biệt hóa về sản phẩm và các đặc trưng về thương hiệu
đã tạo ra một rào cản bắt buộc các doanh nghiệp nhập ngành phải tốn nhiều
chi phí để chinh phục khách hàng đối với các sản phẩm của các doanh nghiệp
trong ngành. Do các doanh nghiệp đã tồn tại lâu trên thị trường, cho nên

doanh nghiệp đã chiếm được cảm tình, lòng tin và sự trung thành của khách
hàng. Lòng tin và sự trung thành của khách hàng càng cao thì càng gây khó
khăn cho các đối thủ mới muốn gia nhập thị trường.
+ Thứ sáu : các chính sách của chính phủ : Chính phủ có thể hạn chế hoặc
ngăn cản các doanh nghiệp thâm nhập vào ngành sản xuất bánh kẹo . Đối với
lĩnh vực bánh kẹo, muốn gia nhập vào ngành cần phải được sự chấp thuận của
Nhà nước. Ngày nay, theo xu thế hội nhập, mở cửa, các nước đều có xu
hướng mở cửa thị trường bánh kẹo. Việt Nam còng không nằm ngoại lệ. Đảng
và Nhà nước chủ trương từng bước cho phép các thành phần kinh tế tham gia
thị trường bánh kẹo. Đây chính là cơ hội thuận lợi cho các đối thủ mới bước
vào thị trường và là nguy cơ sẽ có thêm các đối thủ cạnh tranh đối với ngành.
2.2. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành
12
Hiện nay ngành bánh kẹo nước ta đang phát triển mạnh, nhiều doanh
nghiệp, công ty đã xuất hiện trên thị trường Việt Nam với chất lượng sản
phẩm cao, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu cũng như thu nhập của tiêu
dùng như : công ty bánh kẹo Hải Châu, Tràng An, Biên Hoà…. Việc cạnh
tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành xẩy ra rất quyết liệt. Mặt khác các
doanh nghiệp còn đối mặt với sản phẩm bánh kẹo nhập ngoại vào nước ta. Do
vậy để có thể đứng vững trên thị trường hiện nay, các công ty, doanh nghiệp
không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, việc đầu tư mua sắm thiết bị mới là
nhằm tăng năng suất chất lượng sản phẩm là rất cần thiết đối với các doanh
nghiệp trong ngành. Đồng thời các doanh nghiệp phải chú trọng đào tạo bồi
dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề, và những kiến thức về quản
lý chất lượng, bảo quản có ý nghĩa quyết định đến năng suất chất lượng, hiệu
quả của doanh nghiệp.
Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành là mạnh mẽ nhất, khi
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp mạnh mối đe doạ càng lớn và nã phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
+ Cấu trúc của ngành là phân tán, trong ngành có rất nhiều doanh nghiệp với

quy mô vừa và nhỏ. Do đó rào cản gia nhập ngành cũng nhỏ, Ýt có sự liên kết
giữa các doanh nghiệp cho nên có nhiều doanh nghiệp gia nhập và rút lui khỏi
ngành.
+ Tốc độ tăng trưởng của thị trường : thị trường là một yếu tố quan trọng đối
với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nếu nhu cầu
của thị trường tăng cao thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ không
gay gắt, vì các doanh nghiệp có khả năng mở rộng thị trường hơn. Khi tốc độ
tăng trưởng chậm lại thì các đối thủ sẽ cạnh tranh gay gắt để giành thị phần.
Hiện nay thị trường bánh kẹo của nước ta đang ở giai đoạn tăng trưởng cùng
với mức độ tăng trưởng của nền kinh tế, do vậy mức độ cạnh tranh chưa gay
gắt. Tuy nhiên nếu tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế chậm lại do những
13
nguyên nhân nào đó thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bánh kẹo sẽ giảm,
điều đó dần đến mức độ cạnh tranh trên thị trường bánh kẹo sẽ mạnh hơn, vì
các đối thủ phải cố giữ giành được thị trường.
2.3. Sự cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế
Sản phẩm thay thế là một trong những nhân tố quan trọng tác động đến
quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật – công nghệ càng
phát triển sẽ càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều
14
loại sản phẩm thay thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức Ðp lớn đến hoạt
động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu. Sự tồn tại của các sản
phẩm thay thế sẽ là sức Ðp rất lớn của các sản phẩm thay thế nó đã đặt ra một
mức giá trần mà các doanh nghiệp có thể đặt ra cho sản phẩm của mình.
Trong một ngành càng có nhiều sản phẩm thay thế thì sức Ðp giữa các sản
phẩm thay thế càng lớn.
Trong những năm gần đây đời sống vật chất và tinh thần của người dân
ngày càng đa dạng và phong phó do vậy nhu cầu tiêu dùng của con người
ngày càng cao. Để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trên thị trường
đã xuất hiện nhiều sản phẩm mới. Đây là những sản phẩm thay thế có thể gây

khó khăn cho sự phát triển của ngành.
Để giảm sức Ðp của sản phẩm thay thế ngành sản xuất bánh kẹo cần có
các giải pháp cụ thể như: phải luôn chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật-
công nghệ, có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh
tranh với sản phẩm thay thế, luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản
phẩm cũng như trong từng giai đoạn phát triển cụ thể phải biết tìm và rút về
phân đoạn thị trường. Ngoài ra khi xem xét các sản phẩm thay thế ngành cần
quan tâm đến số lượng các sản phẩm thay thế và giá của các sản phẩm thay
thế.
2.4. Sức Ðp từ phía nhà cung cấp
Các nhà cung cấp có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của ngành. Theo M.Porter, số lượng nhà cung cấp Ýt hay nhiều, tính
chất thay thế của các yếu tố đầu vào khó hay dễ, tầm quan trọng của các yếu
tố đầu vào cụ thể đến với hoạt động của doanh nghiệp, khả năng của các nhà
cung cấp là những yếu tố tạo ra sức Ðp . Từ phía các nhà cung cấp tới hoạt
động mua sắm và dự trữ còng nh tuyển dụng lao động của từng doanh nghiệp.
Đối với ngành sản xuất bánh kẹo của Việt Nam hiện nay. Hàng năm
các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh một khối lượng lớn bánh kẹo, do
15
vậy có nhu cầu tiêu dùng cao về đường, sữa, bột gạo, bột mú, tinh dầu,
Gluco, nha… trong đó thị trường trong nước mới chỉ cung cấp được nguyên
liệu như : đường, bột gạo, bột mú, nha, …. Từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng
Ngãi, công ty Cái Lân, công ty sữa Việt Nam. Đây là nhà cung cấp thường
xuyên nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng và giá cả hợp
lý. Còn phần lớn các nguyên liệu khác phải nhập từ nước ngoài nh : Singapo,
Malaixia, Thái Lan, Hà Lan …. Và chịu sự biến động giá cả trên
Thị trường thế giới. Tỷ giá hối đoái thường thay đổi đã gây ra nhiều khó
khăn trong việc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hưởng đến
hiệu quả kinh doanh. Để khắc phục tình trạng này, các doanh nghiệp đã chủ
động ký kết các hợp đồng cung ứng dài hạn với một số doanh nghiệp, nhà

máy chuyên sản xuất và kinh doanh các loại nguyên vật liệu nhằm giảm bớt
chi phí và bảo quản nguyên vật liệu, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam phần lớn tập trung ở
một số tỉnh và thành phố lớn, nơi tập trung đông dân cư. Trong khi đó các nhà
cung cấp nguyên vật liệu đầu vào lại phân tán, do đó sức Ðp của nhà cung cấp
lên các doanh nghiệp là tương đối nhỏ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành.
Để tránh bị Ðp giá các doanh nghiệp luôn luôn theo dõi, bám sát thị
trường tìm nguồn hàng có chất lượng tốt. Doanh nghiệp cần năng động trong
việc tìm nguồn cung cấp có chính sách thưởng cho các cá nhân, tổ chức nào
tìm được nguồn cung cấp tốt, ổn định, giá rẻ.
2.5. Sức Ðp từ phía khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp là những người có cầu về sản phẩm (dịch
vụ) do doanh nghiệp cung cấp. Đối với mọi doanh nghiệp, khách hàng không
chỉ là các khách hàng hiện tại mà phải tính đến các khách hàng tiềm Èn.
Khách hàng là người tạo ra lợi nhuận, tạo ra sự thắng lợi của doanh nghiệp.
16
Căn cứ sản phẩm (dịch vụ) là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng có tính quyết
định đến mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong một thời kỳ nhất
định, số cần vừa tác động trực tiếp đến việc nghiên cứu quyết định cung của
doanh nghiệp, lại vừa tác động đến mức độ và cường độ cạnh các doanh
nghiệp cùng ngành, thị hiếu của khách hàng cũng như các yêu cầu cụ thể của
khách hàng về chất lượng sản phẩm tính nhạy cảm của khách hàng về giá
cả…đều tác động trực tiếp có tính quyết định đến việc thiết kế sản phẩm
(DV). Doanh nghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu khách hàng sẽ dành được
thắng lợi trong kinh doanh ngược lại doanh nghiệp nào không hoặc chú ý
đúng mức tới nhu cầu của khách hàng ắt sẽ thất bại.
Khách hàng của các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo, hầu hết là các đại
lý và các nhà bán buôn. Họ đều có quan hệ gắn bó mật thiết với doanh nghiệp,

hoạt động trên cơ sở hoa hồng đại lý và được các doanh nghiệp thực hiện giá
bán ưu đãi, cho nền lợi Ých của họ gắn liền với lợi Ých của doanh nghiệp.
Đây là một thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc phát triển mở rộng thị
trường, đẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá. Các đại lý góp phần không nhỏ
vào việc tạo lập uy tín, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trong thời gian gần đây, trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều sản
phẩm bánh kẹo nhập ngoại có chất lượng cao, giá cả rẻ, mẫu mã đã dạng đáp
ứng được nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng. Đây là những cơ hội rất tốt cho
khách hàng có thể lùa chọn những sản phẩm mà mình ưa thích trên thị trường.
Đó là những sức Ðp từ phía khách hàng lên doanh nghiệp. Do vậy các doanh
nghiệp của Việt Nam muốn thu hót được khách hàng, đồng thời có thế cạnh
tranh với hàng ngoại thì doanh nghiệp phải xây dùng cho mìh một chiến lược
sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với những đòi hỏi của khách hàng như :
Giảm giá, chất lượng hàng hoá cao hơn với các dịch vụ tốt hơn.
III. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO
TRONG TƯƠNG LAI
17
1. Phương hướng phát triển của ngành đến năm 2005
1.1. Phương hướng chung của ngành
Hiện nay ngành bánh kẹo nước ta đang phát triển nhanh với tốc độ 10-
15% mỗi năm. Có sản phẩm hàng nội đã được người tiêu dùng trong nước
đánh giá cao không thua kém gì hàng ngoại. Chính những thuận lợi này đã
giúp các nhà sản xuất bánh kẹo thêm tin tưởng vào sự phát triển trong tương
lai, tiến tới “Người Việt Nam dùng bánh kẹo Việt Nam” đẩy lùi hàng nhập
ngoại và đẩy mạnh xuất khẩu bánh kẹo Việt Nam ra nước ngoài.
Theo dự đoán về thị trường bánh kẹo trong nước đến năm 2005 cho thấy
Việt Nam có nhiều thuận lợi trong lĩnh vực phát triển sản xuất cụ thể là :
Nguồn nguyên liệu phong phó : nước ta là nước nông nghiệp vùng nhiệt đới
nên sản lượng hoa quả, các loại củ, bột, đường thuận lợi cho việc cung cấp

nguyên liệu sản xuất bánh kẹo.
Đảng và Nhà nước có chủ trương đường lối kinh tế đúng đắn, đẩy mạnh
nội lực và hợp tác phát triển với các nước trong khu vực còng nh trên thế giới.
Nước ta đã chính thức nhập khối ASEAN là điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế nói chung và ngành bánh kẹo nói riêng. Nhưng đó cũng là những
thử thách lớn cho tất cả các doanh nghiệp Việt Nam.
Dân số tăng nhanh theo số liệu của Tổng cục thống kê dự đoán : Đến
2005 dân số nước ta sẽ có khoảng 86 triệu người, mức sinh hoạt liphít chiếm
12%, Glucô chiếm 7% (theo số liệu của Bộ y tế).
Nhu cầu bánh kẹo là rất cần thiết để bổ trợ cho phần ăn hàng ngày của
người dân.
Nh vậy theo dự đoán bình quân tiêu thụ bánh kẹo là 3kg/ người đến 2003
nước ta có nhu cầu sản xuất khoảng 260.000 – 300.000 tấn/ năm.
Dự đoán tổng doanh thu thị trường là 8.000 tỷ, tỷ lệ xuất khẩu là 10 –
20% qua đó chiến lược ngành bánh kẹo đến năm 2005 được đặt ra là :
-Đảm bảo sản xuất và cung cấp đầy đủ số lượng, chủng loại chất lượng
và giá cả phù hợp theo nhu cầu của người tiêu dùng, hạn chế tới mức tối đa
18
bánh nhập ngoại và tiến tới xuất khẩu sang thị trường Đông Âu và các nước
trong khu vực.
- Đổi mới công nghệ thiết bị, tiến tới cơ giới hoá tự động hoá khâu gói
kẹo đóng gói sản phẩm, đồng bộ hoá các dây truyền sản xuất kẹo cứng, kẹo
mềm, sôcôla, cao su, bánh bíscults…hoàn chỉnh các phương tiện vận chuyển
(các hệ thống vận chuyển bằng băng truyền giữa các khâu sản xuất từ thành
phẩm đến nhập kho).
- Đảm bảo tự túc phần nguyên vật liệu đường Glucôza, cố gắng tự túc
sản xuất sữa, dầu thực vật, tinh dầu để sản xuất bánh kẹo…không nhập khẩu
bột mì, sử dụng bột mì được xay nghiền trong nước, tự tách sản xuất, In trong
nước mật số phụ liệu chính như giấy, nhôm, giấy sáp, băng dán bao bì, nhãn
tói hộp sắt…

- Đa dạng hoá sản phẩm : sản xuất các sản phẩm bánh kẹo có đường,
không đường, có chất béo hoặc không và các sản phẩm nâng cao thể lực. Số
lượng bánh kẹo đến năm 2005 là đạt 300.000 tấn/ năm trong cả nước. Tổng số
vốn đầu tư phát triển ngành bánh kẹo dự tính từ nay tới 2005 là 440 tỷ đồng
Việt Nam (tương đương với gần 33.846.000 USD).
1.2. Phương hướng phát triển của ngành bánh kẹo Việt Nam trong những
năm tới
Tăng cường đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm tiếp tục nâng cao chất
lượng sản phẩm và mẫu mã của các sản phẩm truyền thống, sản xuất và hoàn
thiện các sản phẩm mới có chất lượng cao, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị
trường để liên tục cho ra những sản phẩm mới có chất lượng cao phù hợp với
thị hiếu cũng như thu nhập của người tiêu dùng.
Đa dạng hoá sản phẩm và bao bì đẹp để phục vụ được tất cả các đối
tượng tiêu dùng với các mục đích sử dụng khác nhau. Nhiều doanh nghiệp đã
chú ý đến việc sản xuất loại kẹo bánh Ýt béo, Ýt đường có vitamin các loại vi
chất (sắt, cao su….) hay sản xuất các loại sản phẩm thay thế một phần thức ăn
trong khẩu phần hàng ngày của người dân (các loại bánh mặn, bánh ngọt).
19
Nghiên cứu dùng nguyên liệu sản xuất tron nước thay thế hàng nhập
ngoại nhằm làm giảm giá thành.
- Ổn định và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại thị trường cũ và mở rộng
thị trường mới, nhất là thị trường Việt Nam và thị trường xuất khẩu.
- Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công
nhân viên.
- Hiện nay các doanh nghiệp đang thực hiện và duy trì tiêu chuẩn chất
lượng xí nghiệp tiến tới đạt tiêu chuẩn chất lượng của ngành.
Mục tiêu trong những năm tới chất lượng bánh kẹo của các doanh nghiệp
phải đạt tiêu chuẩn quốc gia để có khả năng cạnh tranh giành thị trường với
sản phẩm có chất lượng cao của các đối thủ nhập từ nước ngoài…Ngành sản
xuất bánh kẹo dự tính phấn đấu những năm tiếp theo sẽ xây dựng thành công

hệ thống chất lượng quốc tế tại các doanh nghiệp. Sản phẩm của ngành phải
đảm bảo chất lượng cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập tăng nhanh khối
lượng hàng hoá xuất khẩu sang các nước trong khu vực và thế giới.
2. Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tăng khả năng
cạnh tranh của ngành sản xuất bánh kẹo của nước ta hiện nay.
2.1. Đổi mới nhận thức về chất lượng và quản lý chất lượng từ đó áp dụng
một hệ thống chất lượng phù hợp với ngành.
Ngành sản xuất bánh kẹo mới chỉ đề cập đến chất lượng một cách đơn
thuần là chất lượng các sản phẩm vật chất cụ thể như nguyên vật liệu hay sản
phẩm cuối cùng, còn lại hoạt động mang tính chất hỗ trợ cho hoạt động sản
xuất thì không được coi là có chất lượng. Nói đến chất lượng là người ta nghĩ
ngay đến chất lượng sản phẩm cuối cùng mà không hiểu được chất lượng là
chất lượng của cả quá trình từ thiết kế, sản xuất tiêu thụ và dịch vụ sau bán…
Chất lượng ở đây như một mục tiêu được áp đặt từ trên xuống, từ ngoài vào
bất kỳ công nhân phải thực hiện mà quyên rằng chất lượng được tạo dựng từ
sự tự giác từ tinh thần trách nhiệm của mọi người tham gia vào quá trình. Do
nhận thức chưa đầy đủ về chất lượng làm cho công tác quản trị chất lượng của
20
các doanh nghiệp cũng bị hạn chế. Các doanh nghiệp đã đồng nhất quản trị
chất lượng, vốn kiểm tra chất lượng sản phẩm ở khâu sản xuất, còn khâu dịch
vụ và khâu bán hàng tiêu dùng thì không được nói tới. Chính vì vậy nên việc
quản lý chất lượng ở các doanh nghiệp chỉ tập trung trong bộ phận công tác
kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Dưới sự tác động của môi trường kinh doanh luôn thay đổi và sức cạnh
tranh ngày nay, quan niệm về chất lượng và quản lý chất lượng của ngành cần
thay đổi kịp thời. Trong bối cảnh quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển
nhanh chóng của thị trường trong và ngoài nước, quản lý chất lượng không
thể khép kín nội bộ, biệt lập mà phải luôn gắn với xu hướng vận động của thị
trường và tình hình cạnh tranh trong nước trên thế giới và khu vực. Để tăng
khả năng cạnh tranh, chất lượng không có nghĩa là tốt nhất, cao nhất về các

đặc tính kỹ thuật mà là chất lượng tối ưu. Đó là sự đáp ứng tối đa những đòi
hỏi của người tiêu dùng với chi phí thấp. Nâng cao chất lượng đồng thời gắn
với giảm chi phí. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ không đạt được bằng mọi
giá mà phải thoả mãn nhu cầu của khách hàng cả về công dụng chức năng
hoạt động, những yêu cầu văn hoá xã hội về chi phí, thời gian điều kiện giao
thông thuận lợi. Tuy nhiên để nâng cao khả năng tiêu thụ sản phẩm của ngành
thì các doanh nghiệp cần phải quan tâm đến khách hàng. Hơn nữa, nghiên cứu
thị trường, kỹ lưỡng để chiến dịch quảng cáo đánh đúng tâm lý khách hàng.
Chất lượng phải được xác định bằng những đòi hỏi của người tiêu dùng, môi
trường cạnh tranh những hoạt động bên trong của doanh nghiệp.
Quan niệm mới về quản trị chất lượng được thể hiện ở những nội dung
chủ yếu sau :
Đảm bảo nâng cao chất lượng là trách nhiệm của mọi người, mọi bộ
phận trong doanh nghiệp từ giám đốc đến cán bộ quản lý và công nhân. Các
nhà kinh tế Mỹ có ý kiến về trách nhiệm đối với chất lượng kém như sau : 15
–20% do lỗi trực tiếp sản xuất, 80 – 85% do lỗi của hệ thống quản lý không
đảm bảo muốn giải quyết cần sự điều chỉnh có mục tiêu chứ không thể dùng
21
các biện pháp chữa cháy hoặc các biện pháp tìh thế. Quản trị chất lượng phải
đảm bảo và nâng cao chất lượng phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
Để định hướng vào người tiêu dùng cần đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu
và phát triển hoạt động thiết kế, chế tạo các sản phẩm mới nhằm thích ứng
linh hoạt với những thay đổi mau lệ của thị trường người tiêu dùng.
Quản trị chất lượng là quản trị toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm từ khâu thiết kế đến khâu sử dụng sản phẩm. Quản trị chất lượng phải
làm đúng ngay từ đầu và phải lấy phòng ngõa là chính. Theo quan điểm này
cần đảm bảo chi phí tối ưu cho chất lượng sản phẩm và thay đổi cơ cấu chi
phí theo hướng : giảm chi phí phòng ngõa (thiết kế, thực hiện duy trì hệ thống
quản tị chất lượng)
Việc quản trị chất lượng phải chú ý đảm bảo chất lượng toàn phần chất

lượng kinh tế quốc dân và chất lượng tối ưu.
Chất lượng toàn phần là chất lượng chỉ ở khâu sản xuất mà cả ở khâu
sử dụng, tổng chi phí để sản xuất và sử dông nó là nhỏ nhất.
Chất lượng kinh tế quốc dân của sản phẩm là sự phù hợp của cơ cấu
mặt hàng sản phẩm đối với mọi nhu cầu tiêu dùng với chi phí xã hội thấp
nhất.
Chất lượng tối ưu là chất lượng mà tại đó lợi nhuận đạt được do nâng
cao chất lượng cao hơn sự tăng lên chi phí cần thiết để đạt mức chất lượng đó.
Khi đã có nhận thức đúng về chất lượng, các doanh nghiệp cần xây
dựng mục tiêu chiến lược chất lượng dài hạn trong mối quan hệ chặt chẽ với
chiến lược cạnh tranh của ngành.
Để đánh giá kết quả thực hiện và khả năng phát triển, ngành phải luôn
kết hợp với các chỉ tiêu ngắn hạn và dài hạn nhằm giải quyết đồng bộ những
vấn đề tình thế và chiến lược.
Lợi nhuận ngắn hạn không phải chỉ số đo khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp.
22
Chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp là chiến lược kết hợp giữa
chất lượng và chi phí. Do đó, các doanh nghiệp có thể đưa ra mục tiêu chiến
lược chất lượng dài hạn sau:
Khắc phục những yếu kém về chất lượng sản phẩm hiện nay nh hiện
tượng bách già lửa, lửa, kẹo cắt không đều khi gói kẹo có hiện tượng hở
đầu… Từ đó nâng mặt bằng chất lượng chung trong ngành lên một bước đáp
ứng được nhu cầu của thị trường ở mức chi phí thích hợp.
Đổi mới và tăng cường các hoạt động quản lí chất lượng trong phạm vi
toàn ngành. Sự phát triển chất lượng phải bền vững đạt hiệu quả cao và
thường xuyên được cải tiến thông qua việc đổi mới công tác quản lý chất
lượng thích hợp, hình thành một phong trào chất lượng có hiệu quả cao, trong
đó con người giữ vai trò động lực. Hệ thống chất lượng thích hợp với các
doanh nghiệp là ISO 9000, mục tiêu đạt ra trong những năm trước mắt các

doanh nghiệp phấn đấu để đạt được chứng nhận ISO 9000. Có nh vậy, chất
lượng sản phẩm của các doanh nghiệp được đảm bảo và ngày càng nâng cao
đồng thời tăng được khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường
trong nước và thị trường quốc tế. Việc quản lý chất lượng không phải là
nhiệm vụ riêng của phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm mà là trách nhiệm
của mọi phòng ban trong các doanh nghiệp. Vì vậy để hạn chế tỷ lệ sản phẩm
sai lỗi, công tác kiểm tra phải được thực hiện ở mọi khâu nhằm đảm bảo kế
hoạch làm đúng ngay từ đầu dẫn đến giảm chi phí khắc phục, đó là tiền đề
cho việc nâng cao chất lượng nhưng giá thành sản phẩm lại ổn định hoặc tăng
không đánh kể.
Tạo nên sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức trong mọi phòng ban, mọi
xí nghiệp, mọi người lao động về tầm quan trọng và tính cấp bách của chất
lượng sản phẩm cạnh tranh trong thời buổi ngày nay về trách nhiệm của từng
đơn vị, từng người trong việc đảm bảo và thường xuyên cải tiến chất lượng.
Hình thành một phong trào chất lượng trong toàn ngành. Nhằm huy động mọi
23
nguồn lực của các doanh nghiệp vào việc đảm bảo và thường xuyên cải tiến
chất lượng sản phẩm.
Ngành sản xuất bánh kẹo của Việt Nam phải quan tâm nghiên cứu đối
thủ cạnh tranh để tìm những điểm mạnh, yếu về sản phẩm khả năng công
nghệ và tình hình tài chính của họ, tuy nhiên chiến lược cạnh tranh phải dùa
trên khai thác sử dụng tối ưu nguồn lực biến chúng thành tài sản có khả năng
cạnh tranh, đảm bảo phát triển cả trong hiện tại và lâu dài. Chiến lược cạnh
tranh không chỉ dùa vào lợi thế so sánh mà cần phải chủ động tạo ra lợi thế từ
chiến lược nâng cao chất lượng toàn bộ quá trình.
2.2. Tập trung đầu tư cho công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới
Nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm là một trong những biện pháp chủ
động tích cực nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của các doanh nghiệp
nói riêng còng nh ngành sản xuất bánh kẹo nói chung. Khả năng cạnh tranh
của sản phẩm phụ thuộc vào thu hót hấp dẫn khách hàng. Trình độ hấp dẫn

phụ thuộc vào trình độ thiết kế sản phẩm. Vì vậy các doanh nghiệp cần quan
tâm đến công tác thiết kế sản phẩm nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hấp dẫn hơn,
thu hót được nhiều khách hàng hơn.
Mẫu mã phong phú hợp thị hiếu là khả năng cạnh tranh rất lớn. Nhận
thức được điều đó chỉ trong thời gian ngắn “ Bộ mặt sản xuất của ngành” đã
thay đổi rất nhiều màu sắc từ bao gói hài hoà hấp dẫn. Trước đây gói kẹo chủ
yếu là gói gấp, xoắn nay thêm hình thức gói phong bì thư, gói gối làm cho
dáng kẹo đẹp hơn, thời hạn bảo hành lâu hơn.
Phát triển được sản phẩm mới sẽ tăng khả năng cạnh tranh của ngành
lên rất nhiều nhưng để làm được điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải động
viên, thu hót được đội ngò lao động kỹ thuật vào nâng cao năng lực nghiên
cứu, triển khai, phát triển sản phẩm mới. Trong nghiên cứu thiết kế sản phẩm
mới luôn luôn phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường nhằm thoả mãn nhu
cầu khách hàng ngày càng cao hơn.
2.3. Đổi mới và cải tiến công nghệ máy móc thiết bị sản xuất :
24
Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đã
không ngừng đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ của nước ngoài.
Do nhu cầu phát triển sản xuất các doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm một số
máy móc thiết bị trên với nguồn vốn vay ngắn hạn, trung hạn . Với nguồn vốn
hạn hẹp nên chất lượng chưa thể thay thế toàn bộ máy móc cũ, chưa đồng bộ
hoá tất cả các dây chuyền sản xuất được, do đó các doanh nghiệp vẫn phải sử
dụng máy móc thiết bị cò, lạc hậu, thiếu đồng bộ dẫn đến chất lượng sản
phẩm bị ảnh hưởng xấu. Để tạo sức mạnh cạnh tranh lâu dài thì các doanh
nghiệp cần chú trọng hơn nữa, nhanh chóng hiện đại hóa, đồng bộ hóa máy
móc thiết bị và dây chuyền sản xuất.
Trước tiên các doanh nghiệp phải kiểm tra đánh giá lại máy móc thiết
bị xác định khu vực, bộ phận nào cần phải đầu tư ngay. Do hạn chế về vốn
nên các doanh nghiệp phải chú trọng đầu tư vào những dây chuyền sản xuất
trọng điểm tránh tình trạng đầu tư lan tràn vượt quá khả năng tài chính vừa

không đem lại hiệu quả gây lãng phí.
Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, nhập các dây chuyền hiện đại,
công ty phải tổ chức bảo dưỡng, bảo quản sửa chữa theo định kỳ đảm bảo
thực hiện tốt các mắt xích tu sửa nhằm đáp ứng nhu cầu tiến bộ sản xuất, năng
suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Đổi mới công nghệ cần đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới, tiến
hành đổi mới cả phần cứng và phần mềm, chuẩn bị đội ngò cán bộ và đào tạo
công nhân để có khả năng vận hành, khai thác sử dụng công nghệ có hiệu quả
nhất.
Đổi mới công nghệ cần tiến hành đồng thời với tổ chức lại sản xuất và
tổ chức quản lý nhằm phân công đúng người, đúng việc, đúng khả năng.
Đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt các qúa trình công nghệ đã nêu. Công nghệ
đổi mới được lùa chọn phải nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm.
25

×