Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Bộ 10 đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.37 KB, 43 trang )

ĐỀ THAM KHẢO
SỐ 01
Lớp 12A1
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Kim loại sau đây nhẹ nhất?
A. Li
B. Os
C. Au
D. W
Câu 2. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính ?
A. Phenyl amoniclorua B. Etanol
C. Glyxin
D. Anilin
Câu 3. Số amin bậc I có công thức phân tử là C3H9N
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 4. Điều chế Cu từ trong dung dịch CuSO4 bằng cách dùng kim loại Zn khử ion Cu2+ gọi là phương pháp
A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân
D. Nhiệt nhôm
Câu 5. Tính V(ml) dung dịch HCl 2M đủ để trung hòa hết 3,1 gam metyl amin?
A. 50


B. 100
C. 200
D. 150
Câu 6. Hợp chất nào có chứa nguyên tố Nitrơ?
A. Protein
B. Chất béo
C. Gluxit
D. Este
Câu 7. Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường?
A. Na, K, Ca
B. Na, K, Ba
C. Li, Na, Mg
D. Mg,Ca, Ba
Câu 8. Este nào sau đây có mùi chuối chín ?
A. isoamylaxetat
B. Amylfomat
C. Benzylaxetat
D. Etylaxetat
Câu 9. Amioaxetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. CH3OH
B. NaCl
C. HCl
D. NaOH
Câu 10. Tơ nào sau đây khơng thuộc tơ hóa học
A. Tơ nitron
B. Tơ visco
C. Tơ tằm
D. Tơ nilon-6
Câu 11. Alanin không tác dụng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A.NaCl

B.NaOH
C.HCl
D. NaHSO4
Câu 12. Chất thuộc loại monosaccarit, có nhiều trong quả nho chín là
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Tinh bột
D. Glucozơ
Câu 13. Trong các muối sau muối nào là muối axit?
A. NaNO3
B. BaCl2
C. CuSO4
D. NaHSO4
Câu 14. Nhỏ nước brom lỗng vào dung dịch có chứa chất X, nhận thấy dung dịch Br2 bị nhạt màu và có kết tủa
trắng xuất hiện. Vậy X là
A. Stiren
B. Etanol
C. Phenol
D. Axit oleic
Câu 15. Công thức của tripanmitin là ?
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C15H31COO)3C3H5 C. C17H35COOH
D. (C17H33COO)3C3H5
Câu 16. Ứng với cơng thức C4H8O2 có bao nhiêu este có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 1
Câu 17. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. dung dịch AgNO3+dung dịch FeCl3

B. Ag + dung dịch CuSO4
C. Cu +dung dịch FeCl3 D. Na + dung dịch FeCl2
Câu 18. Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Etylamin
B. Anilin
C. Metylamin
D. Trinetylamin
Câu 19. Kim loại Fe tan trong dung dung dịch nào sau đây ?
A. HNO3 (đặc, nguội).
B. H2SO4 (đặc, nguội).
C. HCl (nóng).
D. NaOH (loãng).
Câu 20. X là một α-amino axit ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm amoni và 1 nhóm cacboxyl). Trung hòa hết 100 ml dung
dịch X cần hết 0,1 mol HCl. Mặt khác nếu lấy 50 ml dung dịch X rồi trung hịa bằng KOH dư thì thu được 0,635
gam muối. Vậy X là
A. Phenyl alanin
B. Alanin
C. Glyxin
D. Valin
Câu 21. Đốt cháy m kim loại kiềm M trong bình chứa 56 ml oxi thì thu được 1,25 gam chất rắn X, đem X hòa tan
hết trong nước thu được 0,01 mol khí H2 . Vậy M là
A. Li
B. Na
C. K
D. Rb
Câu 22. Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư , thu được 3,43 gam hỗn hợp X . Toàn bộ X
phản ứng vừa đủ ml dung dịch HCl 0,5 M.Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn .Tính giá trị của V là?
A. 160
B. 320
C. 240

D. 4,48


Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Vỏ bánh mì khi ăn sẽ ngọt hơn ruột bánh mì.
(b) Có thể phân biệt len (lông cừu) và “len” (tơ nitron) bằng cách đốt.
(c) Để hạn chế vị tanh của cá, khi nấu canh cá người ta nấu với các loại có vị chua như me, sấu, khế…
(d) Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, khí biogas là metan.
(e) Đốt cháy hồn tồn tơ tằm hoặc tơ nhện ln thu được CO 2, H2O và N2.
(g) Cho bột ngọt (mì chính) tác dụng với axit clohiđric loãng sẽ thu được axit glutamic.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 24. Mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cung cấp 150 kg N, 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Loại phân mà
người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp NPK (20 – 20 – 15) trộn với phân KCl (độ dinh dưỡng 60%) và ure (độ
dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta gần nhất với
A. 604 kg.
B. 300 kg.
C. 783 kg.
D. 810 kg.
Câu 25. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra q trình ăn mịn điện hóa?
A. Nhúng thanh Al ngun chất vào dung dịch FeSO4 B. Đốt cháy hợp kim Fe-Cu trong khí Cl2
C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3
D. Hòa tan kim loại Zn trong dung dịch HCl dư
Câu 26. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Câu 27. Từ cùng 1 mol chất nào sau đây khi tham gia phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 sẽ cho lượng
kết tủa lớn nhất?
A. CH3CHO
B. HCOOH
C. CH≡C-CHO
D. HCHO
Câu 28. Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg . Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Fe cần vừa đủ 560 ml khí Cl2 (đktc), thu được 2,575 gam hỗn
hợp hai muối. Khối lượng Mg trong hỗn hợp là
A. 0,24
B. 0,12
C. 0,36
D.
0,48
Câu 30. Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một ancol Z. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công
thức cấu tạo của Z là
A. CH3-CH(OH)-CH3
B. C2H5OH
C. CH3CH2CH2OH
D. CH3OH

Câu 31. Hòa tan 7,5 gam Glyxin trong 100ml dung dịch NaOH 2M.Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn , cơ cạn
dung dịch X, nhỏ dung dịch HCl tới dư vào X thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,90
B. 23,28
C. 24,10
D. 22,85
 CO

H O

0

+ dung dÞch NH3
 dung dÞch H 2SO 4
+ dung dÞch NaOH d
t
2 (d )
2
X






X






X







X





X

 X5
1
2
3
4
3
Câu 32.

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là
A. AlCl3 và Al2O3.
B. Al(NO3)3 và Al.
C. Al2O3 và Al.
D. Al2(SO4)3 và Al2O3.

Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(1) CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol và muối.
(2) Glucozơ và fructorơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau trong môi trường kiềm
(3) Trùng hợp striren với buta-1,3-đien ra cao su buna
(4) Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl
(5) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin sẽ xuất hiện kết tủa màu trắng
(6)Dung dịch anbumin bị đơng tụ khi đun nóng
số phát biểu nào sau đâu là đúng?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4
(2) Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2


(3) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(5) Trộn dung dịch NaHCO3 và CaCl2 lỗng rồi đun nóng
Sau khi phản ứng kết thúc ,số thí nghiệm thu được kết tủa là ?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 1
Câu 35. Hỗn hợp X gồm axit panmitic; axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,54
mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,06 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat; natri stearat. Giá trị của a là
A. 26,40
B. 27,70

C. 27,30
D. 24,38
Câu 36. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propan và butan.
Cho các phản ứng:

C3H 8 (g)  5O 2 (g)  3CO 2 (g)  4H 2O(l)(1)

13
O2 (g)  4CO 2 (g)  5H 2O(l)(2)
2
Nhiệt tỏa ra của phản ứng (1) là 2220 kJ, nhiệt lượng tỏa ra của phản ứng(2) là 2874 kJ. Đốt cháy hồn tồn 12 gam
mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Xác định tỉ lệ số mol của propane và butane trong X.
A. 1:2
B. 2:3
C. 3:4
D. 1:1
Câu 37. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung
dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có
0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,4 mol kết tủa. Còn
nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m là ?
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 1,0.
D.1,47.
Câu 38. Đốt cháy hồn tồn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2
(các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hồn tồn X trong điều kiện thích hợp thu
được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần
trăm khối lượng của ancol bậc hai (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%.
B. 10,88%.

C. 7,89%.
D. 31,58%.
Câu 39. Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dịng
điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu
thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. M là kim loại nào?
A. Mg
B. Na
C. Fe
D. Cu
Câu 40. Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Z;
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic
và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; M E
< MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sơi của CH3COOH
(b) Có hai cơng thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng cơng thức đơn giản nhất
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 .
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
1A
2C
3C
4A

5A
6A
7B
8A
9B
10C 11A 12D 13D 14C 15B
16A 17B 18B 19C 20B 21C 22B 23B 24A 25A 26C 27D 28C 29A 30D
31D 32A 33B 34C 35D 36A 37D 38D 39D 40C
C4 H10 (g) 


ĐỀ SỐ 2
Lớp 12A1
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), dung dịch đường đó là
A. glucozơ 5%
B. tinh bột 5%
C. saccarozơ 0,1%
D. Glucozơ 0,1%
Câu 2. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe2+
B. Ag+.
C. Al3+
D. Cu2+

Câu 3. Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. Trimetylamin
B. Metylamin.
C. Phenylamin
D. Đimetylamin
Câu 4. Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat
B. Benzyl axetat
C. Isoamyl axetat
D. Etyl butirat
Câu 5. Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2.
B. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2.

C. Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu.
D. Cu + H2SO4  CuSO4 + H2.
Câu 6. Khi xà phịng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A.Glutamic
B. Glyxin.
C. Lysin.
D. Alanin.
Câu 8. Fructozơ không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, t°).
B. Cu(OH)2.

C. dung dịch AgNO3/NH3, t°.
D. dung dịch Br2.
Câu 9. Chất nào dưới đây khơng tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Gly-Val.
B. Lịng trắng trứng.
C. Ala-Gly-Val.
D. Anbumin.
Câu 10. Nhỏ dung dịch Brom loãng vào dung dịch chứa chất X, nhận thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Trong X có
chứa
A.Tri olein
B. Anilin
C. Lysin.
D. Axit axetic
Câu 11. Đốt cháy hồn tồn một este có công thức là CnHmO2 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Mối quan hệ
n và m là
A. n=m
B. m=2n
C. 2n=3m
D. n=2m
Câu 12. Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ lapsan.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ capron.
Câu 13. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Câu 14. Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là

A. 22.
B. 6.
C. 12.
D. 11.
Câu 15. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2 Fe(NO3)3. B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2 và AgNO3. D. Mg(NO3)2 và AgNO3.
Câu 16. Hỗn hợp gồm anilin, etyl amin đốt cháy thu được 0,05 mol khí N2 , khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 6,3
B. 3,25
C. 3,6
D. 1,8
Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần %
khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 60%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 80%.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính cứng của kim loại gây nên bởi các electrong tự do trong tinh thể kim loại.
B. Tính chất hóa học chung của kim loại là dễ bị khử.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sẽ có cả ăn mịn hóa học và điện hóa
D. Kim loại Au, Fe, Cr đều tan tốt trong dung dịch HNO3 đặc ở điều kiện thường
Câu 19. Thủy phân chất hữu cơ X có cơng thức là C8H8O2 trong môi trường NaOH thu được hai muối. Công thức
của cấu tạo của X là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 6
Câu 20. Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2.
B. 10,8.
C. 21,6.
D. 32,4.


Câu 21. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch gồm các chất tan
A. Fe(NO3)2, AgNO3.
B. Fe(NO3)3, AgNO3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 22. Cho các chất: Lysin; Ala-Gly; Ancol etylic; Metyl fomat; Tristearin; Fomandehit. Số chất phản ứng với
dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 23. Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dịng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại
càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các
kim loại như sau:
Kim loại

X

Y

Z

T


Điện trở (Ωm)Ωm)m)

2,82.10-8

1,72.10-8

1,00.10-7

1,59.10-8

Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Câu 24. Kim loại M tạo được ion M+ với cấu hình e lớp ngồi là 2s22p6. Vậy M là
A. Ca
B. Na
C. Mg
D. K
Câu 25. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết X có phản ứng tráng gương với
dung dịch AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26. Cho 3,0 gam glyxin tác dụng hết với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23.

B. 3,73.
C. 4,46.
D. 5,19.
Câu 27. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol Gly-Ala-Gly trong dung dịch HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,85 gam
B. 35,48gam
C. 38,45 gam
D. 35,85 gam
Câu 28. Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este.
Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 30%
B. 50%
C. 60%
D. 25%
Câu 29. Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số
polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 30. Cho hai chất hữu cơ no, mạch hở E, F (đều có cơng thức phân tử C4H6O4) tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ
mol như sơ đồ dưới đây:
E + 2NaOH

⃗0
t

t0

Y + 2Z


F + 2NaOH
Y+T+X
Biết Y và T là các hợp chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon. Cho các phát biểu sau:
(1) Chất Z thuộc loại ancol no, hai chức, mạch hở.
(2) Chất Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Chất X có nhiệt độ sơi thấp hơn chất T.
(4) Có hai cơng thức cấu tạo thoả mãn tính chất của E.
(5) Đốt cháy Y chỉ thu được Na2CO3 và CO2.
Số phát biểu đúng là
A.1.
B.3.
C.4.
D.2.
Câu 31. Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân
thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam.
B. 8,2 gam.
C. 6,4 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 32. Tiến hành các thí nghiệm sau
- Thí nghiệm 1: Đun sơi dung dịch X chứa lịng trắng trứng
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X chứa anilin khuấy đều
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X chứa lòng trắng trứng và NaOH vào.
- Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X chứa phenyl amoni clorua
-Thí nghiệm 5: Cho dung dịch glucozo vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH)2
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 5.
C. 2.

D. 3.
H 15%
H 95%
H 90%
Câu 33. Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau: CH4    A    B    PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là :


A. 5883 m3.
B. 4576 m3.
C. 6235 m3.
D. 7225 m3
Câu 34. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cơ cạn dung dịch X,
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 38,34.
B. 34,08.
C. 106,38.
D. 97,98.
Câu 35. Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hố theo các bước sau đây:
- Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
- Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
- Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1)Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo
khó tan trong NaCl bão hịa.
(2)Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
(3) Mục đích chính của việc thêm nước cất trong q trình tiến hành thí nghiệm để tránh nhiệt phân muối của các
axit béo.

(4)Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
(5)Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp và thỉnh thoảng cho thêm vài giọt nước để hỗn hợp
không bị cạn, phản ứng mới thực hiện được.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36. Cho các phát biểu sau:
(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ, xuất hiện màu xanh tím.
(d) Một số este hồ tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(e) Vải làm từ nilon–6 sẽ nhanh hỏng khi ngâm lâu trong nước xà phịng có tính kiềm.
(f) Anilin là amin thơm và làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
(k) Sản phẩm đốt cháy các amin hấp thụ hết trong dung dịch nước vôi trong dư
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 37. Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3), trong đó X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y
là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và
1,792 lít (đktc) hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 4,92.
B. 4,38.
C. 3,28.
D. 6,08.
Câu 38. Tiến hành các thí nghiệm sau

(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 39. Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với 250 ml dung dịch HNO3 x mol/lít
(lỗng), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết
trong các phản ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là
A. 2.
B. 1,5.
C. 1,0.
D. 2,5.
Câu 40. Hỗn hợp X chứa metyl acrylat, metylamin, glyxin và 2 hidrocacbon mạch hở. Đốt cháy 0,2 mol X cần vừa
đủ x mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch
Br2 0,7M, giá trị x gần với giá trị nào sau đây
A. 0,4
B. 0,6
C. 0,5
D. 0,7
ĐÁP ÁN DỰ KIẾN ĐỀ 2
1A
2C
3D
4C

5D
6C
7C
8D
9A
10B 11B 12B 13B 14B 15B
16A 17A 18C 19B 20D 21B 22B 23C 24B 25A 26C 27A 28B 29D 30A
31A 32A 33A 34C 35D 36A 37D 38D 39A 40C


ĐỀ SỐ 3
Lớp 12A1
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Sục khí Cl2 vào dung dich NaOH loãng dư ta thu được dung dịch X có chứa chất nào sau đây?
A. NaCl, NaClO3, NaOH B. NaCl và NaOH
C. NaCl, NaClO.
D. NaOH, NaCl, NaClO
Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan đuợc Al2O3?
A. KCl.
B. HCl.
C. BaCl2.
D. NH3
Câu 3. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại thể rắn và có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Đimetylamin.

B. Etylamin.
C. Alanin.
D. Metylamin.
Câu 4. Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học?
A. KCl.
B. HCl.
C. CuSO4.
D. MgCl2.
Câu 5. Khử Glucozơ bằng H2( Ni, t0) sẽ tạo ra sản phẩm nào sau đây? tạo thành?
A. Ancol etylic
B. Amino gluconat.
C. sobitol
D. Axit gluconic
Câu 6. Cho NaOH dư vào dung dịch có chứa FeCl3 và FeCl2 thu được kết tủa X, hòa tan hết X trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư thu được muối có cơng thức là
A. FeSO4 và FeS
B. FeSO4 và Fe2(SO4)3
C. Fe2(SO4)3
D. FeSO4
Câu 7. Kim loại nào sau đây không phản ứng được với H2O ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ba.
C. K.
D. Mg.
Câu 8. Thủy phân este nào sau đây được hình thành từ ancol metylic và axit axetic?
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC3H7.
Câu 9.

Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với chất nào sau đây sẽ tạo ra cao su BuNa-S tạo thành polime nào sau
đây?
A. Etilen
B. Acrylonitrin
C. Stiren
D. Lưu huỳnh
Câu 10.
Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch X thấy có kết tủa xuất hiện đồng thời cũng có khí bay ra.
Vậy X có chứa
A. NaHSO4.
B. Na2SO4.
C. HCl
D. KOH
Câu 11.
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Fe.
B. Li.
C. Pb.
D. W.
Câu 12. Chất khơng có khả năng làm xanh quỳ tím là:
A. Lysin.
B. Glutamic.
C. Metyl amin
D. Benzyl amin.
Câu 13.
Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3NH2.
B. (CH3)2NH.
C. (C2H5)3N.
D. C6H5NH2.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở) bằng O2, thu được 4,48 lít khí CO2 và 1,12 lít khí N2
(các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C4H11N.
B. C2H5N.
C. C3H9N.
D. C2H7N.
Câu 15.
Chất nào sau đây khơng có phản ứng thuỷ phân?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 16. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng
thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam.
C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam.
Câu 17. Trong các polime sau: polistiren, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6, cao su buna. Có bao
nhiêu polime và vật liệu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18.
Hòa tan hết 12 gam hỗn hợp gồm MgO và CuO cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng
thu được dung dịch chứa 28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 50.
D. 400.
Câu 19.

Điện phân dung dịch CuSO4 và NaCl với tỷ lệ mol 1:1 khi dung dịch hết màu xanh dừng lại. Khí thu
được bên anot gồm?
A. H2SO4 và O2, Cl2
B. H2 và Cl2
C. Cl2 và O2
D. O2.
Câu 20. Dưới đáy chai hoặc các vật dụng bằng nhựa thường có kí hiệu các con số. Số 6 là kí hiệu của nhựa
polistiren (PS). Loại nhựa này đang được sử dụng để sản xuất đồ nhựa như cốc, chén dùng một lần hoặc hộp đựng
thức ăn mang về. Ở nhiệt độ cao PS bị phân huỷ sinh ra các chất có hại cho sức khoẻ. Từ số liệu trên học sinh đưa ra
các nhận xét nào sau đây là sai?


A. Nhựa PS được sử dụng đựng thực phẩm hoặc đồ uống ở nhiệt độ thường.
B. Nhựa PS khuyến cáo khơng dùng trong lị vi sóng.
C. Polistiren được tạo ra từ phản ứng trùng hợp stiren.
D. Polistiren thuộc loại polime thiên nhiên.
Câu 21. Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
B. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2.
C. Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch FeSƠ4.
D. Cho thanh kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
Câu 22. Có 4 dung dịch: natri clorua (NaCl), rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat (K2SO4)
đều có nồng độ 0,1 mol/lít. Dung dịch chứa chất tan có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. C2H5OH.
B. K2SO4.
C. CH3COOH.
D. NaCl.
Câu 23. Để tráng bạc lên một tấm kính hình chữ nhật trung bình cần 0,05 gam Ag . Để tráng bạc lên 1000 tấm kính
nên người ta phải dùng V lít dung dịch glucozo 1M. Biết hiệu suất tráng bạc tính theo glucozo là 80%. Giá trị gần
nhất của V là?

A. 23,315 lít.
B. 28,953 lít.
C. 22,24 lít.
D. 29,14 lít.
Câu 24. Thủy phân hồn tồn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X,
Y lần lượt là
A. Glucozơ, sobitol.
B. Fructozơ, sobitol.
C. Saccarozơ, glucozơ.
D. Glucozơ, axit gluconic.
Câu 25. Đốt 16,2 gam một kim loại có hố trị khơng đổi trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hịa
tan hồn tồn vào dung dịch HCl thấy thốt ra 6,72 lít H2 ( các thể tích khí đo ở đktc). Kim loại đó là?
A. Al.
B. Ca.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 26.
Xà phịng hóa este X có cơng thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch NaOH dư thu được muối Y và
ancol Z, Z tác dụng CuO (to) thu được sản phẩm khơng có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH(CH3)2.
B. CH3CH2COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 27.
Cho 5,1 gam X (este no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,8 gam
muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là :
A. C3H7COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOC2H5.

Câu 28.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to).
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Ứng với cơng thức C4H11N có bốn đồng amin bậc 2.
(d) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ), ở catot thu được khí H2.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Photpho và ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với bột Fe2O3.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 30. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên. Để
cung cấp 17,5 kg nitơ, 3,1 kg photpho và 11,6 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử
dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg
phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng giá trị (x + y + z) là
A. 101
153,8


B. 16

C. 135,7.

D.


Câu 31. α-amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,68 gam X tác dụng với axit HCl dư,
thu được 15,06 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. CH3CH2CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2CH2COOH.
Câu 32. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình khoảng 6 ml metyl axetat.
Bước 2: Thêm khoảng 6 - 8 ml dung dịch H 2SO4 lỗng 25% vào bình thứ nhất, khoảng 12 ml dung dịch NaOH 35%
vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng thời gian 5 - 8 phút, sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở bước 3, trong hai bình đều xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
B. Ở bước 3, có thể thay đun sôi nhẹ bằng ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
C. Sau bước 2, cả hai bình đều tạo dung dịch đồng nhất.
D. Ở bước 3, vai trò của ống sinh hàn là tăng tốc độ phản ứng.
Câu 33. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 thu được 47,3 gam chất rắn Y. Hòa tan Y
trong dung dịch NaOH thấy có 0,3 mol NaOH phản ứng. Giá trị của m là
A. 88,8.
B. 135,9.
C. 139,2.
D. 69,6.
Câu 34. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa

đủ), thu được glixerol và hỗn hợp Y chứa các muối có cơng thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu
được 1,845 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị gần nhất của m là
A. 31,77.
B. 57,74.
C. 59,07.
D. 55,76.
Câu 35.
Bình “ga” loại 12 cân sử dụng trong hộ gia đình Y có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propan và
butan với tỉ lệ thể tích tương ứng là 30: 70. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propan tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ
và 1 mol butan tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ. Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là
12.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 75%. Trung bình gia đình Y trả bao nhiêu tiền ga trong 1 tháng (30
ngày), biết giá bình ga 360.000 đồng
A. 250000.
B. 385000.
C. 291105.
D. 342000.
Câu 36.
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (khơng có khơng khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và phần khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,75 (giả sử khí
NO2 sinh ra khơng tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,04 mol NaNO3 và
0,92 mol KHSO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 143,04 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí
có tỉ khối so với H2 là 6,6 (trong đó có một khí hóa nâu trong khơng khí). Giá trị của m là
A. 38,6.
B. 39,2.
C. 36,7.
D. 37,6.
Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaCl bằng dịng điện một chiều có
cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)

t
t + 3378
2t
Tổng số mol khí ở 2 điện cực a
a + 0,035
2,0625a
Số mol Cu ở catot
b
b + 0,025
b + 0,025
Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất với
A. 15,5.
B. 20,5.
C. 18,7.
D. 14,7.
Câu 38.
Cho sơ đồ các phản ứng sau:
X
X
Y
X
Y
NaHCO3  
A  
B  
NaHCO3  
B  
A

Biết X, Y, A, B là các hợp chất khác nhau và đều khác NaHCO3, đồng thời mỗi mũi tên ứng với mỗi phương

trình phản ứng riêng biệt và tương ứng khác nhau. Vậy chất B thoản mãn sơ đồ trên là
A. NaOH.
B. Ba(HCO3)2.
C. CO2.
D. Na2CO3.
Câu 39. Thực hiện các phản ứngđối với chất hữu cơ X (C6H8O4, chứa hai chức este, mạch hở) và các sản phẩm X
(mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) dưới đây:
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) 2X1 + H2SO4 (loãng) → 2X4 + Na2SO4
xt
(3) 2X3 + O2   2X4
(4) 2X2 + H2SO4 (loãng) → 2X5 + Na2SO4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi cho a mol X5 tác dụng với Na dư thu được a mol H2.


(b) Chất X3 tham gia được phản ứng tráng bạc.
(c) Khối lượng mol của X1 là 82 gam/mol.
(d) Có 1 cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 40. Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, X ( đơn chức) và Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit
cacboxylic và ancol (MX < MY < MZ < 200; nY =nZ).
+ Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được H2O và 1,95 mol CO2.
+ Thí nhiệm 2: Xà phịng hố hồn tồn m gam E bằng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được hỗn hợp F gồm hai
ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và dung dịch T chứa 59,5 gam chất tan. Cho F tác dụng hết với
kim loại Na dư, thu được 9,52 lít H2 (đktc). Đốt cháy toàn bộ T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2.

Phần trăm khối lượng của Z trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 53%.
B. 52%.
C. 51%.
D. 50%.
ĐÁP ÁN DỰ KIẾN
1D
2B
3C
4C
5C
6C
7D
8A
9C 10A 11D 12B 13B 14D 15D
16C 17D 18A 19C 20D 21C 22B 23B 24A 25A 26A 27D 28D 29A 30C
31C 32B 33B 34B 35C 36D 37C 38A 39B 40A


PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO
Đề số 4-Lớp 12A1
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………….

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39,
Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều khơng tan trong nước.
Câu 1. Chất bột X màu đen, có khả năng hấp phụ các khí độc nên được dùng trong nhiều loại mặt nạ phòng độc. Chất X là

A. lưu huỳnh.

B. thạch cao.

C. đá vơi.

D. than hoạt tính.

C. Pb.

D. Hg.

Câu 2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Au.

B. W.

Câu 3. Cùng nồng độ là 0,01M, dung dịch nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. CH3COOH

B. KCl

C. C2H5OH


D. K2SO4

Câu 4. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?

A. Tinh bột.

B. Polietilen.

C. Xenlulozơ.

D. Tơ tằm.

C. Anbumin

D. Tristearin.

Câu 5. Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?

A. Triolein.

B. Tripanmitin.

Câu 6. Ancol metylic là loại rượu có tính độc rất cao, có thể gây buồn nơn, mù lịa, thậm chí là tử vong. Cơng thức của ancol
metylic là

A. C2H5OH.

B. CH3OH.


C. CH3CHO.

D. CH3COOH.

C. Anilin

D. Etyl amin

Câu 7. Amin nào sau đây là amin bậc 2?

A. Metyl amin

B. Đi metyl amin

Câu 8. Monome nào sau đây là khi trùng ngưng sẽ cho tơ nilon -7

A. H2N-(CH2)6-COOH

B. CH3-CH(NH2)-COOH

C. H2N-(CH2)5-COOH

D. CH2=CH-CN.

Câu 9. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính?

A. Cr(OH)3.

B. Al(OH)3.


C. AlCl3.

D. Al2O3

Câu 10. Đun nóng ancol metylic với axit axetic có H 2SO4 đặc thu được este có cơng thức là

A. CH3COOCH3

B. HCOOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 11. Kim loại chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân là

A. Na.

B. Ag.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 12. Cho vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt dung dịch CuSO 4 2% và 1 ml dung dịch NaOH 10%, thấy có kết tủa màu xanh. Tiếp
tục nhỏ vào ống nghiệm 3 đến 4 giọt chất X rồi lắc nhẹ thì kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh lam. Chất X khơng thể là
A.Glucoso

B. Fructoso


C. glixerol.

D. Lịng trắng trứng

Câu 13. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân là

A. Anbumin

B. Fructozơ.

C. Gly-Ala

D. Tri panmitin


Câu 14. Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Ag+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Fe2+.

B. Ag+.

C. Cu2+.

D. Zn2+.

Câu 15. Kim loại Kali phản ứng với nước sinh ra khí H2 và sản phẩm nào sau đây?

A. K2O.

B. KCl.


C. KClO.

D. KOH.

Câu 16. Đốt cháy hết 2,4 gam kim loại M có hóa trị II cần hết 0,04 mol hỗn hợp hai khí X( O 2 và Cl2 ), biết tỷ khối hơi của X
so với H2 = 25,75. Kim loại M là

A. Al.

B. Ca

C. Cu.

D. Mg.

Câu 17. Cho 4 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)2, FeCl3, HCl, AgNO3, NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại
Al là

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 18. Cho 10,68 gam X (là một α-amino axit, phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) cần vừa đủ 100
ml dung dịch NaOH 1,2M. Công thức cấu tạo của X là


A. CH3CH(NH2)COOH.

B. NH2CH2COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. CH3CH2CH(NH2)COOH.

Câu 19. Cho 28,56 gam oxit của kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 1,5M thì cần vừa đủ 340 ml. Oxit đó là

A. ZnO.

B. FeO.

C. CaO.

D. MgO.

Câu 20. Trường hợp nào sau đây kim loại Fe bị ăn mịn điện hóa?

A. Thép thường ( thành phần Fe và C) để trong khơng khí ẩm.
B. Đốt hợp kim Fe và Cu trong khí oxi.
C. Kim loại Cu trong dung dịch FeCl3
D. Miếng tôn ( Fe mạ Zn) bị trầy sước trong dung dịch H 2SO4 lỗng.
Câu 21. Hịa tan 12 g hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48 lit khí H 2 (đktc) và dung
dịch X. Khối lượng muối MgCl2 trong dung dịch X là

A. 19 gam.

B. 26,2 gam.


C. 17,1 gam.

D. 36,1 gam.

Câu 22. Nung hỗn hợp X gồm NaNO3 và Fe(NO3)2trong môi trường chân không, đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn
Y, hỗn hợp khí Z. Hấp thụ hết Z trong H 2O thì thu được một dung dịch T chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỷ lệ mol NaNO 3:
Fe(NO3)2 trong X lần lượt là

A. 1:1.

B. 2:1.

C. 1:2

D. 1:3

Câu 23. Este X no, đơn chức, mạch hở. Cho 13,2 gam X phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 17,5 gam chất rắn khan và ancol Z. Công thức cấu tạo của Z là

A. CH2=CH-OH

B. CH2=CH-CH2OH

C. CH3OH

D. C2H5-OH

Câu 24. Thuỷ phân saccarozơ trong môi trường axit thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín
cịn chất Y có nhiều trong mật ong. Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Y không tan trong nước.

B. X có tính chất của ancol đa chức.

C. Y khơng có phản ứng tráng bạc.

D. X có phân tử khối bằng 342.

Câu 25. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở cần 5,376 lít khí O 2 (đktc). Mặt khác,
m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96 gam muối. Giá trị của m là
A. 4,28

B. 3,04

C. 2,96

D. 3,72

Câu 26. Để có 100 kg NPK với độ dinh dưỡng tương ứng là 12 – 5 – 8 một kỹ sư nông nghiệp đã phối trộn các muối khan
(NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KCl và x kg mùn hữu cơ (chất phụ gia). Giá trị của x gần nhất với


A. 22,5.

B. 19,3.

C. 25.

D. 16,67.


Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

B. Tơ poliamit đều thuộc loại tơ bán tổng hợp.

C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng khơng gian.

D. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

Câu 28. Để điều chế este mùi chuối chín trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

Cho các phát biểu:
1. Cần chuẩn bị hóa chất gồm CH3COOH, C2H5OH, H2SO4 đặc.
2. Bình một cần thêm đá bọt tránh bị sơi trào hóa chất
3. Bình 2 thường có lẫn nước, để tách este cần dùng phương pháp chưng cất.
4. Để tăng hiệu suất phản ứng, cần dùng dư ancol hoặc axit hữu cơ so với tỷ lệ mol.
5. Phản ứng xảy ra sự tách nhóm OH trong phân tử acid và H trong nhóm OH của ancol
6.Acid H2SO4 đặc vừa là chất xúc tác vừa là chất hút nước là tăng hiệu suất phản ứng
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ, tripanmitin đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi tốt hơn cao su lưu hóa.
(c) Nhiệt độ sơi của metyl fomat nhỏ hơn axit axetic.
(d) Anilin là một bazơ yếu nhưng có tính bazơ mạnh hơn amoniac.

(e) 1 mol Gly-Gly-Glu phản ứng tối đa 4 mol NaOH.
(g) Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH) 2.
(k) Dung dịch protein có phản ứng màu biure
Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 30. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y, trong đó oxi chiếm 11,573 % về khối lượng. Cho m gam E phản
ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 37,36 gam hỗn hợp chỉ gồm 2 muối. Đốt cháy m gam E thu được 2,11 mol CO 2. Mặt
khác 46,452 gam E làm mất màu tối đa a mol Br 2. Giá trị của a là

A. 0,160.

B. 0,112.

C. 0,08.

D. 0,168.

Câu 31. Làm nguội 1026,4 gam dung dịch Na2SO4 bão hịa ở 80oC xuống 10oC thấy có m gam tinh thể Na2SO4.10H2O tách ra.
Biết độ tan của Na2SO4 ở 80oC là 28,3 gam và ở 10oC là 9,0 gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị
A. 398.
B. 397.
C. 396.

D. 395.
Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaHCO3 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch FeCl 3 dư.
(d) Cho dung dịch có m gam P2O5 vào dung dịch có m gam KOH.
(e) Cho dung dịch chứa x mol KHSO4 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(f) Cho từ từ dung dịch có a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na 2CO3 và a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.


Câu 33. Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa tác
dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng
hồn tồn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan. Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức.

B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1.

C. X là đồng đẳng của glyxin.

D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.

Câu 34. Cho các phản ứng (điều kiện có đủ):
(a) FeCO3 + H2SO4 đặc nóng → khí X + khí Y + …
(b) NaHCO3 + KHSO4 → khí X + …
(c) Cu + HNO3 đặc → khí Z + …

(d) FeS + H2SO4 lỗng → khí G + …
(e) NH4NO2 → khí H + …
(g) AgNO3 → khí Z + khí I + …
Trong các khí sinh ra ở các phản ứng trên, số chất khí phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.

Câu 35. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và kết
tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80.

B. 40.

C. 160.

D. 60.

Câu 36. Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:
o

(a)

X t Y + CO2

(b)

Y + H2O ❑

Z


(c)

T + Z ❑
→ R + X + H2O

(d)

2T + Z ❑
Q + X + 2H2O




Các chất Q, R thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. Ba(OH)2, KHCO3.

B. K2CO3, KOH.

C. KHCO3, Ba(OH)2.

D. KOH, K2CO3.

Câu 37. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm MgCO 3, Fe2O3, FeS và FeS2 trong dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thu được
khí SO2 và dung dịch Y chứa (m + 33) gam muối. Mặt khác, hịa tan hồn tồn m gam X trên vào dung dịch HNO 3 (đặc, nóng,
dư) thu được 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm NO 2 và CO2) có tổng khối lượng là 36,7 gam và dung dịch T. Cô cạn dung dịch
T thu được 70,22 gam hỗn hợp muối khan. Phần trăm khối lượng của Fe 2O3 trong X có giá trị gần nhất với


A. 59%

B. 18%

C. 32%

D. 34%

Câu 38. Tiến hành điện phân dung dịch X chứa FeCl 3 (0,1 mol), CuSO4 (0,1 mol) và HCl (0,12 mol) (điện cực trơ) với I = 3A
trong thời gian 17370 giây. Cho dung dịch sau điện phân tác dụng hoàn toàn với dung dịch KMnO 4 0,5M thì cần vừa đủ V ml.
Giá trị của V là

A. 27.

B. 40.

C. 16.

D. 8.

Câu 39. Xăng E5 là một loại xăng sinh học, được tạo thành khi trộn 5 thể tích etanol (cồn) với 95 thể tích xăng truyền thống,
giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới và góp phần đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia. Một loại xăng E5 có tỉ lệ số mol như sau: 5% etanol, 35% heptan, 60% octan. Khi được đốt cháy hoàn
toàn, 1 mol etanol sinh ra một lượng năng lượng là 1367kJ, 1 mol heptan sinh ra một lượng năng lượng là 4825 kJ và 1 mol
octan sinh ra một lượng năng lượng là 5460 kJ, năng lượng giải phóng ra có 20% thải vào mơi trường, các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Một xe máy chạy 1 giờ cần một năng lượng là 37688 kJ. Nếu xe máy chạy với tốc độ trung bình như trên thì thời
gian để sử dụng hết 3 kg xăng E5 gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 2,55 giờ.


B. 2,82 giờ.

C. 3,55 giờ.

D. 3,05 giờ.


Câu 40. Cho E (C5H8O3) và F (C7H10O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ
các phản ứng sau:
o

(1) E + NaOH t X + Y


o

(2) F + 2NaOHt X + Y + Z


(3) X + HCl ❑
J + NaCl

(4) Z + HCl ❑
G + NaCl

Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, Y và Z đều có 2 nguyên tử cacbon. Cho các phát biểu sau:
(a) 1 mol chất E tác dụng với Na dư thu được 1 mol H 2.
(b) Chất Y có thể điều chế trực tiếp từ etilen.
(c) Chất F có 2 cơng thức cấu tạo.

(d) Chất G hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường .
(e) Đốt cháy 1 mol chất Z thu được 2 mol CO 2.
Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 1.

C. 4.

D. 3.

ĐÁP ÁN ĐỀ 04

1D
16B
31D

2D
17D
32D

3D
18A
33C

4B
19C
34B


5C
20A
35A

6B
21D
36B

7B
22C
37A

8A
23D
38C

9C
24B
39D

10A
25B
40A

11A
26A

12D
27B


13B
28B

14B
29A

15D
30B


PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO
Đề số 5-Lớp 12A1

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………….
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều không tan trong nước.
Câu 1. Hợp chất đimetylamin có cơng thức là
A. C3H7NH2
B. CH3-NH2
C. (CH3)2NH
D. (CH3)3N
Câu 2. Chất nào sau đây tham gia phản ứng biure với kết tủa Cu(OH)2/NaOH?
A. Glixerol

B. Chất béo.
C. Anbumin.
D. Glucozơ
Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng sinh ra khí H2?
A. Ag
B. Au
C. Cu
D. Zn.
Câu 4. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Ag.
Câu 5. Chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. Anilin
B. Glyxin
C. Lysin
D. Glutamic
Câu 6. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư sinh ra muối nào sau đây?
A. Fe(NO3)3
B. FeS
C. Fe2(SO4)3
D. FeSO4
Câu 7. Nhỏ vài giọt nước brom loãng vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng.
Chất X là
A. Etanol.
B. Anilin.
C. Glixerol.
D. Axit axetic.
Câu 8. Một mol chất béo(hay triglixerit) khơng chứa axit béo tự do xà phịng hóa cần hết tối đa

A. 3 mol NaOH
B. 2 mol NaOH
C. 1 mol NaOH
D. 4 mol NaOH
Câu 9. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch chất X thấy có hiện tượng ăn mịn điện hóa xẩy ra. Vậy X là
A. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
B. Dung dịch NaOH loãng.
C. Dung dịch CuSO4 loãng.
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 10. Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng tối đa với V ml dung dịch AgNO3 1M. Giá trị của V là
A. 50
B. 300
C. 150
D. 200.
Câu 11. Metylamin có cơng thức là CH3NH2. Hãy tính khối lượng metyl amin cần để tác dụng vừa đủ với 0,01 mol
HCl?
A. 0,31 gam
B. 0,45 gam
C. 0,59 gam
D. 0,90 gam.
Câu 12. Cho 1,5 glyxin có cơng thức là H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,94
B. 1,56.
C. 1,52.
D. 1,92.
Câu 13. Dung dịch nào sau đây khơng hịa tan được Al2O3 ?
A. NaOH.
B. HCl.
C. NaCl.

D. Ba(OH)2.
Câu 14. Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch FeSO4?
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Na.
Câu 15. Số este có cơng thức phân tử C3H6O2 là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 16. Cho các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Ag+,…Ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+
B. Zn2+
C. Fe3+
D. Ag+
Câu 17. Amin CH3NHC2H5 có tên thay thế là
A. 3-metyletyl amin
B. propyl amin
C. N-metyletanmin
D. etylmetyl amin
Câu 18. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3 và CuO cần vừa đủ 90 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản
ứng thu được dung dịch chứa 12,2 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 5,0
B. 3,4
C. 6,2
D. 4,8
Câu 19. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được C15H31COONa và C3H5(OH)3. Công
thức của X là



A. (C15H31COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 20. Ở cùng điều kiện, kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Li
B. Cs
C. Na
D. K.
Câu 21. Glucozơ có nhiều trong quả chín đặc biệt là quả nho, đường Glucozơ cịn được dùng sản xuất nước tăng
lực, tráng gương, tráng ruột phích, tiếp vào cơ thể qua tĩnh mạch với hàm lượng 5%. Công thức của đường Glucozơ

A. C6H12O6
B. C12H22O11
C. C6H10O5
D. [C6H10O5]n
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tơ nitron thuộc loại tơ bán tổng hợp.
B. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Amilozơ có cấu trúc mạnh khơng phân nhánh.
Câu 23. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất
để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ và để nguội hỗn hợp.
Phát biểu nào là sai?
A. Dung dịch NaCl bão hòa có tác dụng tách muối natri ra khỏi hỗn hợp.
B. Chất lỏng sau bước hai chứa một ancol ba chức.

C. Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
D. Phản ứng ở bước 2 là phản ứng thuận-nghịch
Câu 24. Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2 và thỏa sơ đồ các phản ứng sau:
o

t
X + NaOH   Y + Z
o

o

CaO, t
 T+P
Y + NaOH   
o

LLN, 1500
xT, t
 Q + H2
T    
Q + H2O    Z
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Từ Z có thể điều chế T theo sơ đồ: Z → hidrocacbon A → T.
B. Đốt cháy cùng số mol Y, Z, T thu đươc cùng số mol H2O.
C. Tổng số nguyên tử hidro trong 2 phân tử T, Z là 8.
D. Đun nóng Y với vơi tơi – xút thu đươc 1 chất khí khơng phải là thành phần chính của khí thiên nhiên.
Câu 25. Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng
0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất X có phản ứng tráng gương.
B. Chất Y làm mất màu nước brom.

C. Y là hợp chất hữu cơ đa chức.
D. Chất X chiếm 40% trong mật ong.
Câu 26. Đốt cháy kim loại M trong 0,84 lít khí O2 đến phản ứng hồn tồn được chất rắn X. Hịa tan hết X trong
dung dịch HNO3 lỗng, dư thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chứa 36,3 gam
muối. Các thể tích khí đều đo ở đktc, kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Câu 27. Este X có cơng thức phân tử C5H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm là
C3H2O2Na và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. C2H5OH.
B. CH3OH.
C. CH3CHO.
D. C3H5OH.
Câu 28. Cho kim loại sắt tác dụng với các chất hoặc dung dịch sau: AgNO3 (dư), H2SO4 đặc (nóng, dư), CuSO4, S
(to), Cl2(t0), HNO3 đặc nguội. Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được muối sắt (III) là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 29. Cho 15 gam este đơn chức mạch hở X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 12%, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 14,1 gam muối của một axit hữu cơ Y và ancol Z. Công thức của Z là
A. C3H3O2Na.
B. C4H8O2.
C. C5H8O2.
D. C2H5OH.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong y học, thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được dùng làm răng giả, xương giả.
(b) Amilozơ tan được trong nước cịn amilopectin hầu như khơng tan.

(c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ chất béo.
(d) Mỡ động vật và dầu thực vật đều không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
(e) Trong dung dịch, amino axit chỉ tồn tại ở dạng ion lưỡng cực.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 31. Cho cá thí nghiệm sau:


(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 32. Dẫn 0,35 mol hỗn hợp X (gồm hơi nước và khí CO2) qua cacbon nung đỏ, thu được a mol hỗn hợp Y gồm
CO, H2 và CO2 trong đó có x mol CO2. Dẫn từ từ Y qua dung dịch chứa 0,15 mol Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối
lượng kết tủa (y gam) vào số mol CO2 trong hỗn hợp Y được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là
A. 0,50.
B. 0,52.
C. 0,54.

D. 0,51.
Câu 33. Hiđro hóa hồn tồn 128,7 gam chất béo X cần dùng 0,3 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo no Y. Y
tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Để đốt cháy hồn tồn 0,15 mol X thì cần V lít khí O2 (đktc). Giá
trị của V là?
A. 132,20.
B. 260,40.
C. 283,92.
D. 260,40.
Câu 34. Một loại khí thiên nhiên có thành phần phần trăm về thể tích các khí như sau: 85,0% metan; 10,0% etan;
2,0% nitơ và 3,0% cacbon đioxit. Tính thể tích khí thiên nhiên trên (đktc) cần dùng để đun nóng 5,0 lít nước từ
25,0oC lên 100oC, biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt 1 mol metan, 1 mol etan lần lượt bằng: 880,0 kJ; 1560,0 kJ và để
nâng 1,00 ml nước (D = 1,0 g/cm3) lên 1,0oC cần 4,18 J (giả sử nhiệt sinh ra chỉ dùng để làm tăng nhiệt độ của
nước).
A. 38,84
B. 43,08
C. 29,46
D. 24,84
Câu 35. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2. Nung 33,92 gam E trong môi trường trơ thu được chất rắn X
(chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,16 mol khí NO2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,154% thu được 3,584
lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào Y thu được 157,91 gam kết tủa gồm Ag
và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của muối FeCl2 trong Y gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 3,68%.
B. 5,86%.
C. 3,24%.
D. 3,86%.
Câu 36. Hỗn hợp E gồm ba hợp chất hữu cơ chỉ chứa chức este, mạch hở: X là C6H6O4 có cấu tạo đối xứng, Y là
CnH2n-2O4 và Z là CmH2m-4O6. Đốt cháy hoàn toàn m gam E (số mol X gấp 3 lần số mol Z; nX > nY) trong oxi vừa đủ,
thu được 29,92 gam CO2. Thủy phân m gam E cần dùng 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch G chứa
hai muối và hỗn hợp T chứa các ancol no. Cô cạn G rồi nung trong vôi tơi xút dư, thu được 4,928 lít hỗn hợp hai khí

(đktc) có khối lượng mol trung bình nhỏ hơn 10. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 26,88 %.
B. 35,49 %.
C. 34,12 %.
D. 47,49 %.
Câu 37. Điện phân dung dịch chứa 3x mol CuSO4, 2x mol CuCl2 và y mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Lượng khí sinh ra từ quá trình điện phân và khối lượng Al bị hòa tan tối đa trong
dung dịch sau điện phân ứng với mỗi thí nghiệm được cho ở bảng dưới đây
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
Thời gian điện phân (giây)
t
t + 3860
3t
Lượng khí sinh ra từ bình điện phân (mol)
a
a + 0,04
0,7
Khối lượng Al bị hòa tan tối đa (gam)
b
0
8,64
Biết cường độ dịng điện I = 2A và khơng đổi trong, (2t > 3860 giây) các thí nghiệm trên. Tổng giá trị (x + y) bằng


A. 0,86.
B. 0,76.
C. 0,68.
D. 0,60.

Câu 38. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al và Fe3O4 (trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được 38,64
gam hỗn hợp X. Nghiền nhỏ, trộn đều và chia X thành hai phần. Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư,
thu được 2,016 lít khí H2 (đktc) và 15,12 gam chất rắn khơng tan. Hịa tan hết phần hai trong dung dịch chứa 0,635
mol HNO3, thu được 1,792 lít khí NO và dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m gần nhất với số nào sau đây?
A. 42
B. 43
C. 44.
D. 38.
A
B
T
X
T
NaCl


X


Y


Z


Y


NaCl

Câu 39. Cho sơ đồ chuyển hóa:
. Biết A, B, X, Y, Z, T là
các hợp chất khác nhau; X, Y, Z có chứa natri; MX + MZ = 124; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của
phản ứng xảy ra giữa 2 chất tương ứng. Các điều kiện phản ứng coi như có đủ. Phân tử khối của chất nào sau đây
không đúng ?
A. MA = 170.
B. MY = 106.
C. MT = 36,5.
D. MZ = 84.
Câu 40. Cho ba chất hữu cơ mạch hở E, F, T có cùng cơng thức đơn giản nhất là CH2O. Các chất E, F, T tham gia
phản ứng theo sơ đồ dưới đây:
o

t
E + KOH   X + Y
o

t
F + KOH   X + Z
o

xt, t
 X
T + H2   
Biết X, Y, Z đều là các chất hữu cơ và MT < ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(b) Chất F tác dụng với Na sinh ra khí H2.
(c) Chất X được dùng để pha chế rượu uống.
(d) Chất Y có phản ứng tráng bạc.
(e) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong Z là 48,98%.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
DỰ KIẾN ĐÁP ÁN ĐỀ 5
1C
2C
3D
4D
5D
6C
7B
8A
9C
10B 11A 12A
16D 17C 18A 19A 20A 21A 22A 23D 24C 25A 26D 27A
31A 32A 33B 34A 35D 36D 37D 38A 39A 40A

13C
28C

14B
29D

15D
30D


PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO

ĐỀ SỐ 6-LỚP 12A1
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: …………………………………………….
Số báo danh: ……………………………………………….
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở (đktc), các khí sinh ra đều khơng tan trong nước.
Câu 1. Đốt cháy kim loại Fe trong bình khí clo sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. FeCl3
B. FeCl2.
C. Fe(OH)3
D. Fe3O4
Câu 2. Al(OH)3 tan được trong dung dịch nào sau đây?
A.NaHSO4
B. NaOH.
C. HCl.
D. BaCl2.
Câu 3. Một amin X có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra viêm phổi, ho lao. Amin X là
A. anilin.
B. trimetylamin.
C. benzylamin.
D. nicotin.
Câu 4. Mối nối giữa kim loại R và kim loại Fe ngồi khơng khí ẩm một thời gian thì kim loại R bị ăn mịn điện hóa.
Vậy R là

A. Zn
B. Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 5. Một mẫu nước khi đun nóng mà chỉ làm mất đi một phần tính cứng, thì mẫu nước trên thuộc loại
A. nước mềm.
B. nước cứng tạm thời. C. nước cứng toàn phần. D. nước cứng vĩnh cửu.
Câu 6. Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch hoặc chất nào sau đây sinh ra muối sắt
(II)?
A. H2SO4 đặc, nóng.
B. Khí Clo.
C. AgNO3.
D. H2SO4 lỗng.
Câu 7. Trong phản ứng của kim loại Na với khí Cl2, một nguyên tử Na nhường bao nhiêu electron?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. CH3COOCH2C6H5.
B. CH3COOC6H5.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3.
Câu 9. Trong quá trình điện phân, anot là
A. cực âm, xảy ra sự khử.
B. cực âm, xảy ra
sự oxi hóa.
C. cực dương, xảy ra sự khử.
D. cực dương, xảy ra sự oxi hóa.
Câu 10. Chất nào sau đây là muối axit?

A. CH3COONa
B. NaHSO3.
C. NH4Cl.
D. Na3PO4.
Câu 11. Quặng boxit là nguyên liệu dùng để điều chế nhôm trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng
chảy. Cơng thức quặng boxit là
A. Al2O3.
B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Al2O3.2H2O.
D. Al(OH)3.
Câu 12. Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch chứa khí X khơng màu, gây ho. Khi khuếch tán vào bầu khí
quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa axit”. Khí X là
A. N2.
B. O2.
C. O3.
D. SO2.
Câu 13. Tripanmitin là một loại chất béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Xà phịng hóa tripanmitin bằng KOH thu
được muối nào sau đây?
A. C15H31COOK
B. C17H35COOK.
C. C17H33COOK
D. C17H31COOK
Câu 14. Độ dẫn điện kim loại nào sau đây lớn nhất?
A. Au
B. Ag
C.
Cu
D. W.
Câu 15. Trong thời gian qua nhiều người bị nhiễm độc thậm chí tử vong do sử dụng cồn cơng nghiệp để pha chế
thành rượu uống. Chất gây độc trong cồn cơng nghiệp là metanol. Metanol có cơng thức phân tử là
A. CH3OH.

B. C2H5OH.
C. CH3COOH.
D. HCHO.
Câu 16. Thủy phân hết m gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được 10,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 7,3
B. 14,6
C. 29,2
D. 12,4
Câu 17. Hòa tan hết 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 lỗng thu được a mol khí H2. Giá trị của a là



×