Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

tiểu luận dự án cafe văn hóa bp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.83 KB, 70 trang )




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
1

Trường Đại học Kinh Tế, TPHCM
Khoa Thương mại – Du Lịch - Marketing



Môn học: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Dự án:
DỰ ÁN CAFÉ VĂN HOÁ BP

GVHD: GS.TS VÕ THANH THU


TPHCM, ngày 21 tháng 10 năm 2011




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
1

Mục lục:
1.


Những căn cứ để nghiên cứu về sự cần thiết để đầu tư: 1

1.1.

Mô tả sơ bộ: 1

1.2.

Chủ đầu tư: 1

1.3.

Các căn cứ pháp lý: 1

1.4.

Thủ tục cần thực hiện 2

1.5.

Điều kiện tự nhiên thị trường 2

1.5.1.

Café và thị trường nội địa: 2

1.5.2.

Nhu cầu giải trí của người dân Tp.HCM 3


1.6.

Mục tiêu,nhiệm vụ và phạm vi của dự án 3

1.6.1.

Mục tiêu 3

1.6.2.

Nhiệm vụ 4

1.7.

Phạm vi của dự án 4

2.

Nghiên cứu thị trường tiêu thụ café 4

2.1.

Nghiên cứu thị trường tiêu thụ 4

2.1.1.

Nghiên cứu tổng quan thị trường 4

2.1.2.


Nghiên cứu mức tiêu thụ café tại Tp Hồ Chí Minh 8

2.1.3.

Nghiên cứu về đặc điểm quán café 10

2.1.4.

Nghiên cứu về thị hiếu tiêu dùng café tại TP.HCM 11

2.2.

Phân khúc và lựa chọn t hị trường 12

2.2.1.

Phân đoạn thị trường 12

2.2.2.

Bản đồ định vị cho BP tại TPHCM: 14

2.2.3.

Xây dựng phương án định vị 15

2.2.4.

Dự báo nhu cầu trong tương lai 17


2.3.

Phân tích cạnh tranh trên thị trường 18

2.3.1.

Đánh giá nguồn cung 18

2.3.2.

Đánh giá mức độ cạnh tranh: 21

2.3.3.

Đánh giá các đối thủ cạnh tranh 24

2.3.3.1.

Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 24

2.3.3.2.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 28




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
2


3.

Giới thiệu sản phẩm của quán 29

3.1.

Giới thiệu sơ lược về quán. 29

3.2.

Nét đặc trưng của quán 29

3.3.

Mô tả sơ lược về quán 29

3.4.

Sơ lược danh mục sản phẩm của quán 30

4.

Chiến lược sản phẩm của quán café BP 30

4.1.

Chiến lược Sản phẩm 30

4.2.


Phân phối 34

4.3.

Chiêu thị 35

5.

Thẩm định về mặt kỹ thuật của dự án 36

5.1.

Hình thức đầu tư của dự án: 36

5.2.

Xác định công suất tiêu thụ của dự án quán cà phê: 36

5.2.1.

Công suất tối đa của dự án 36

5.2.2.

Công suất dự kiến từng năm 36

5.3.

Xác định công nghệ và máy móc thiết bị cho hoạt động của quán: 37


5.3.1.

Trang thiết bị chính phục vụ sản xuất 37

5.3.2.

Trang thiết bị khác: 39

5.4.

Nguyên nhiên vật liệu, năng lương cần cho sản xuất 40

5.4.1.

Nguyên vật liệu chính: 40

5.4.1.1.

Mô tả đặc tính của nguyên vật liệu chính 40

5.4.1.2.

Xác định nhu cầu của các nguyên vật liệu trong từng năm 41

5.4.1.3.

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu: 42

5.4.2.


Nguyên vật liệu phụ 43

5.5.

Lựa chọn địa điểm cho dự án: 44

5.6.

Hạng mục xây dựng thi công và thiết kế của quán: 45

5.7.

Lịch trình xây dựng thi công dự án: 46

6.

Dự trù nhân sự cho quán café BP : 46

6.1.

Sơ đồ mô hình tổ chức dự kiến của quán: 47

6.2.

Yêu cầu đối với từng nhân sự: 47

6.3.

Xác định số lượng nhân sự cần thiết cho dự án trong vòng 5 năm 49


6.4.

Xác định lương căn bản cho từng chức danh 49




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
3

6.5.

Xác định tổng quỹ lương và bảo hiểm xã hội cần thiết 50

6.6.

Đào tạo và huấn luyện nhân viên: 50

7.

Phân tích các yếu tố tài chính: 53

7.1.

Tổng vốn cố định chi ban đầu cho đầu tư 53

7.2.


Phân tích nguồn vốn 55

7.2.1.

Các nguồn cung cấp tài chính: 55

7.2.1.1.

Vốn chủ sỡ hữu: 55

7.2.1.2.

Vốn vay từ bên ngoài: 55

7.2.1.3.

Xác định cơ cấu vốn tối ưu 55

7.2.2.

Nêu kế hoạch chi trả lãi vay trong tương lai 56

7.3.

Các biểu tính toán chi phí-doanh thu-lơi nhuận 57

7.3.1.

Tổng hợp chí phí sản xuất của dự án: 57


7.3.2.

Dự báo doanh thu trong từng năm 57

7.3.3.

Phân tích lời lỗ 58

7.4.

Đánh giá tính khả thi của dự án: 58

7.4.1.

Thời gian hoàn vốn của dự án: 58

7.4.2.

Hiện giá thuần của dự án: 59

7.4.3.

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ: 60

7.4.4.

Phân tích độ nhạy của dự án: 61

7.5.


Phân tích một số chỉ số tài chính căn bản của dự án: 62

7.5.1.

Chỉ số đo lường mức độ tự trị về tài chính 62

7.5.2.

Chỉ số đo lường khả năng trả nợ: 62

7.5.3.

Các chi tiêu đánh giá hiệu quả sử dung vốn 62

8.

Đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án: 63

8.1.

Doanh lợi xã hội của dự án 63

8.2.

Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư: 63

8.3.

Mức thu hút lao động: 63


8.4.

Các lợi ích kinh t ế-xã hội khác: 63

9.

Tổ chức thực hiện – kiến nghị và kết luận: 64

9.1.

Tổ chức thực hiện: 64

9.2.

Kiến nghị: 64




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
4

9.3.

Kết luận: 64






DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
1

1.Những căn cứ để nghiên cứu về s ự cần thi ết để đầu tư:
1.1. Mô tả sơ bộ:
Tên dự án:Dự án quán “CAFE BP”
Diện tích kinh doanh: 300 m
2

Địa điểm : Số 75 N guyễn Thị Minh Khai, Q.1, Thành phố Hồ Chí M inh
1.2. Chủ đầu tư:
Nhóm gồm 4 người: Nguyễn Khắc Đức Anh
Trần Văn Nhất Linh
Lê Thanh Tài
Đỗ Vân Quỳnh
1.3. Các căn cứ pháp lý:
Luật doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Luật đầu tư 2005
- Nghị định 108/2005/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư
- Quyết định số 108/2006/QĐ-BKH của bộ kế hoạch và đầu tư ban hành
mẫu văn bản thực hiện luật đầu tư tại Việt Nam
- Luật đất đai năm 2003
- Thông tư 07/2008/TT-BXD của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng.
- Luật bảo vệ môi trường năm 2005
- Nghị định 80/2006/NĐ –CP hướng dẫn luật bảo vệ môi trường và các văn
bản có liên quan.
- Chủ trương, chính sách phát triển xã hội khác của Thành phố Hồ Chí

Minh
- N ghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình
- N ghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản
lý chất lượng công trình xây dựng
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số : AM 162451 ngày 09 tháng 04
năm 2008 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc chuyển nhượng
quyền sử dụng đất vào mục đích chuyên dụng.



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
2

Sơ đồ của khu đất do phòng tài nguyên môi trường thành phố Hồ CHí Minh lập
kèm theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của UBND thành phố Hồ Chí Minh
ngày 09 tháng 04 năm 2008.
- Quy định tại Nghị định số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 1 năm 2006 của
Chính phủ “về việc ban hành quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn
hoá công cộng”
1.4. Thủ tục cần thực hiện
Quán sẽ thực hiện các thủ tục để được cấp giấy phép kinh doanh, theo quy định
tại Điều 39 của Nghị định số 11/2006/NĐ-CP, bao gồm:
1. Gửi đơn đề nghị cấp giấy phép kinh doanh tới Sở Văn hóa - Thông tin.
2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Sở Văn hóa -
Thông tin hoặc cơ quan cấp huyện được phân cấp có trách nhiệm cấp giấy phép kinh
doanh. Trường hợp không cấp giấy phép, phải trả lời bằng văn bản, nêu rõ lý do.
Ngoài ra, quán sẽ đáp ứng các điều kiện sau theo quy định tại Điều 40 của Nghị định
số 11/2006/NĐ-CP. Theo đó, khi hoạt động quán chúng tôi sẽ tuân thủ theo các quy

định đúng pháp luật:
1. Đảm bảo ánh sáng trong phòng trên 10 Lux tương đương 1 bóng đèn sợi
đốt 40W cho 20m2.
2. Đảm bảo âm thanh vang ra ngoài phòng karaoke không vượt quá quy định của
Nhà nước về tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép.
3. Băng, đĩa karaoke sử dụng tại phòng karaoke phải dán nhãn kiểm soát theo quy
định. Nếu sử dụng đầu máy IC chips thì danh mục bài hát trong IC chips được Sở
Văn hóa - Thông tin sở tại cho phép sử dụng và đóng dấu đỏ từng trang.
4. Đảm bảo các điều kiện về an ninh, trật tự quy định tại Điều 4 Nghị định số
08/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 2 năm 2001 của Chính phủ quy định về điều kiện an
ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
5. Nhân viên phục vụ là người làm thuê được quản lý theo quy định tại Nghị định số
44/2003/NĐ-CP ngày 9 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Bộ Lao động về hợp đồng lao động.
6. Không được hoạt động sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.
1.5. Điều kiện tự nhiên thị trường
1.5.1. Café và thị trường nội địa:
Nghiên cứu thị trường café ở Việt nam cho thấy Việt Nam là nước đứng thứ hai
thế giới về sản xuất cà phê, chủ yếu dành cho xuất khẩu. Gần đây, do khủng hoảng
kinh tế toàn cầu và rào cản thương mại nên các doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến thị
trươngf trong nước



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
3

Kết quả điều tra từ 540 gia đình, 60 người uống cà phê tại quán và 40 quán cà
phê tại Hà Nội và Tp.HCM do Viện Chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp

nông thôn thực hiện cho thấy, tiêu dùng cà phê vẫn tăng lên cả lượng và giá trị.
Tiêu dùng khu vực thành thị tăng hơn nông thôn hai lần với dạng bột tăng và cà phê
hòa tan giảm. Nông thôn có lượng tiêu dùng thấp nhưng tốc độ tăng nhanh, trong đó
dạng bột và hòa tan đều tăng.
Khảo sát từ Viện này cho thấy khách hàng ở độ tuổi thanh niên và vị thành niên
có mức tăng tiêu thụ cà phê nhanh nhất, cả về cà phê bột và cà phê hòa tan. Nhóm
thanh niên và trung niên có mức độ tiêu dùng cà phê cao nhất. Nhóm tuổi già tăng
mức tiêu thụ rất ít và chỉ tăng lượng tiêu thụ cà phê bột.
Xét về ngành nghề, những người làm việc nhiều về trí óc và có kỹ năng chuyên
môn, kỹ thuật viên tiêu thụ cà phê nhiều nhất. Mức tiêu thụ cũng tăng mạnh ở lao
động giản đơn.
Thông qua khảo sát về thị hiếu tiêu dùng cà phê ở thị trường nội địa, Viện Chính
sách và chiến lược phát triển nông nghiệp, nông t hôn cũng nêu các giải pháp đẩy
mạnh các chương trình quảng cáo và xúc tiến thương mại cho tiêu thụ cà phê nội địa,
chú trọng đến truyền thông và hội chợ.
1.5.2. Nhu cầu giải trí của ng ười d ân Tp.HCM
Ở Tp.HCM,cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế m ạnh mẽ, tốc độ đô thị hóa
ngày càng phát triển mở rộng, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã kéo theo
những sự biến đổi trong mọi mặt của đời sống xã hội. Khi kinh tế phát triển, thu nhập
tăng, đời sống vật chất được cải thiện và nâng cao, những đòi hỏi về nhu cầu ăn, mặc,
ở được đáp ứng, thì những đòi hỏi về nhu cầu văn hóa tinh thần như nghỉ ngơi, giải
trí, tham quan, kết bạn của người dân ngày càng trở nên quan trọng và không thể
thiếu.Áp lực của công việc, những căng thẳng, những lo âu, buồn phiền ngày một
trầm trầm trọng. Và khi đó, vui chơi giải trí lành mạnh là một giải pháp tốt nhất. Tuy
nhiên nhu cầu này đang ngày càng khó đáp ứng hơn do mức sống của người dân ngày
càng cao. Họ đòi hỏi một sự khác biệt mới mẻ trong cả ý tưởng và cung cấp phục vụ.
Phần lớn trong số đó, đang thể hiện sự tò mò do việc khó tiếp cận với văn hoá của
những nước khác nhau do thiếu những dự án giải trí đáp ứng được nhu cầu này.
Café BP ra đời sẽ đáp ứng cà giải quyết tốt các nhu cầu này của nhân dân thành
phố

1.6. Mục tiêu,nhiệm vụ và phạm vi của dự án
1.6.1. Mục tiêu

Đạt được trên 300 khách hàng trong 1 ngày.

Tỷ suất lợi nhuận trên 50%

Khách hàng thân thiết trên 100 khách



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
4

1.6.2. Nhiệm vụ

Nếu như hầu hết các quán cà phê tại thành phố Hồ Chí Minh mang một phong
cách duy nhất thì BP phải thực sự một cách hài hòa giữa các nền văn hóa khác nhau.

Tạo ra trải nghiệm những nét đặc trưng của một số nền văn hóa trên thế giới, cụ
thể là Nhật Bản, Ý, Pháp, Mexico.

Là nơi đến quen thuộc của những doanh nhân sành điệu và những cán bộ cũng
như du khách nước ngoài.
1.7. Phạm vi của dự án
Hiện nay việc tìm 1 quán cà phê là không khó, nhưng nhu cầu của khách hàng
không chỉ dừng lại ở việc thưởng thức cafe mà họ còn cần sự độc đáo, thú vị cùng các
hoạt động giải trí kèm theo. BP mong muốn đem đến cho khách hàng không những sự
thoải mái khi thưởng thức những thức uống tuyệt vời, cùng với những món bánh thơm

ngon, mà còn là cơ hội được tìm hiểu thêm về các nền văn hóa nổi tiếng, một không
gian thật sự thư giãn để có thể tạm quên đi những phiền muộn cũng như gặp gỡ trò
chuyện với bạn bè.
Quán phục vụ khách hàng xung quanh khu vực thành phố Hồ Chí Minh - là nơi
có mật độ dân cư khá đông nên nhu cầu tìm nơi giải trí trò chuyện, thư giãn trao đổi sẽ
là rất lớn.
2. Phần 1: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ caf é
2.1. Nghiên cứu thị trường ti êu thụ
2.1.1. Nghiên cứu tổng quan thị trường
Việt Nam là nước xuất khẩu thứ nhì trên thế giới, chỉ sau Braxin với tổng sản
lượng xuất khẩu năm 2009 đạt 1.18 triệu tấn, tương đương 1,73 tỷ USD. Việt Nam
chủ yếu xuất khẩu cà phê Robusta, một dạng cà phê có tiêu chuẩn thấp hơn cà phê
Arabica mà các nước châu Âu thường sử dụng.
Nước ta là nước có nền văn hóa cà phê, tuy nhiên lượng cà phê sử dụng đầu
người chỉ vào khoảng 0.7kg/người /năm, thấp hơn nhiều so với các nước dẫn đầu là
Phần Lan (11kgs/người /năm), và so với nước cao nhất trong khu vực là Nhật Bản
(3.3kgs). Tiêu thụ thị trường nội địa tại Việt Nam chỉ chiếm khoảng 5% trong tổng cà
phê xuất khấu, tương đương 61,000 tấn/năm. Trong đó cà phê hòa tan chiếm 9,000
tấn, cà phê rang xay có nhãn hiệu chiếm 35,000 tấn còn lại là cà phê không tên tuổi và
nhãn hiệu. Thị trường cà phê nội địa t ăng trưởng hàng năm khoảng 18% trong đó cà
phê hòa tan đang dẫn đầu mức tăng trưởng (+22%) còn cà phê rang xay tăng trưởng
chậm hơn thị trường (+13%).



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
5

Theo nghiên cứu của IAM về thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu dùng có

sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê bảy lần trong tuần, nghiêng về nam giới (59%).
Riêng về cà phê hòa tan thì có 21% người tiêu dùng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4
lần trong tuần và hơi nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%).
Tỷ lệ sử dụng cà phê tại nhà và bên ngoài là ngang nhau 49% /50%. Thời gian
uống cà phê phổ biến nhất là từ 7-8 giờ sáng. Quán cà phê tại Việt Nam có thể tìm
thấy tại mọi ngóc ngách, phổ biến đa dạng, đa kiểu tạo sự thuận tiện nhất cho người
uống cà phê.
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới. Tuy nhiên, hầu hết sản
lượng xuất khẩu là cà phê hạt có giá trị gia tăng thấp. Thị trường cà phê chế biến
được chia thành 2 phân khúc: cà phê rang xay và cà phê hòa tan. Năm ngoái doanh thu
cà phê rang xay chiếm đến 80% thị trường cà phê chế biến và tăng trưởng 12% so với
năm 2006, phần còn lại là cà phê hòa tan với tốc độ tăng doanh thu là 13%.
M ặc dù tại Việt Nam, cũng giống như các nước láng giềng, có thị trường truyền
thống đối với chè, nhưng lượng tiêu thụ cà phê trong nước đã tăng mạnh trong nhiều
thời kỳ. Theo số liệu điều tra VLSS 2002, không có nhiều người dân Việt Nam tiêu
thụ cà phê trong hộ gia đình. Trong ngày thường, có khoảng 19,2% tiêu thụ cà phê,
trong đó 47% tiêu thụ cà phê uống liền và 53% tiêu thụ cà phê bột. Tuy nhiên, trong
dịp lễ tết, số lượng người tiêu thụ cà phê trong hộ gia đình tăng lên, khoảng 23% số
hộ.

ợng(kg) v
à giá tr
ị (1000đ) ti
êu th
ụ c
à phê bình quân



0.0

0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
0
5
10
15
20
25
Lîng
Gi¸ trÞ

Trung b×nh
Thµnh thÞ
N«ng th«n



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
6

Ngu
ồn:
Tính toán t

VHLSS

2002
(Tr
ần Quỳnh Chi)


Trung bình năm 2002, người Việt Nam tiêu thụ khoảng 1,25 kg cà phê/năm, bao
gồm cà phê tiêu thụ trong ngày thường (cà phê uống liền và cà phê bột) và cà phê
uống trong dịp lễ tết. Tuy nhiên, trong điều tra này, chỉ có số liệu về giá trị của cà phê
uống liền. Giá trị tiêu thụ cà phê trung bình của người dân Việt Nam năm 2002 là
khoảng 9.130 đ/người/năm.
Hầu hết các khu vực ở Việt Nam đều tiêu thụ cà phê, nhưng rất khác biệt. Nam
Trung Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long và Duyên hải Nam Trung Bộ là ba khu vực tiêu
thụ cà phê nhiều nhất trong cả nước. Vùng Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Sông
Hồng tiêu thụ rất ít cà phê, thậm chí khu vực Tây Bắc hầu như không tiêu thụ với mức
tiêu thụ bình quân đầu người chỉ có 0,03 kg/năm. Lượng tiêu thụ cà phê ở khu vực
Tây Nguyên nhiều thứ 4 trên cả nước nhưng vẫn ở mức thấp so với 3 khu vực đứng
đầu.
Giá trị tiêu thụ của các khu vực diễn biến không hoàn toàn giống như lượng tiêu
thụ. Đặc biệt là ở khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Ở khu vực
Duyên hải Nam Trung Bộ, mặc dù lượng tiêu thụ đầu người rất cao
(1,5kg/người/năm) nhưng giá trị tiêu thụ chỉ đạt 6230 đ/người/năm. Trong khi đó ở
khu vực Tây Nguyên, các con số này lần lượt là 0,28 kg và 4150đ. Một trong những
nguyên nhân giải thích hiện tượng này là khu vực Tây Nguyên chủ yếu tiêu thụ các
loại cà phê bột, có chất lượng cao, với lượng cà phê bột tiêu thụ ở khu vực này cao thứ
3 trong toàn quốc (0,12 kg/người/năm) so với mức 0,08kg của vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ.
Tiêu th
ụ c
à phê đ
ầu ng

ư
ời t
heo vùng c
ủa Việt Nam




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
7


Nguồn: Tính toán từ VHLSS (Trần Quỳnh Chi)
Gần đây, có nhiều ước tính cho rằng thị trường trong nước nằm trong khoảng
35.000-40000 tấn. M ột số nghiên cứu khác chỉ ra rằng thị trường này có thể tiêu thụ
tới 70000 tấn, với một phần tương đối lớn những giao dịch quy mô nhỏ trong nước
không được đưa vào số liệu chính thức. Một ước tính thận trọng về mức tiêu thụ bình
quân đầu người trong nước dựa trên những số liệu chính thức cho thấy con số này là
khoảng 500gr/người, trong khi những ước tính lạc quan hơn cho rằng con số này vào
khoảng 875gr/người.
M ặc dù, mức tiêu thụ trong tầm này là rất thấp so với tiêu chuẩn của những nước
khách hàng và và thấp hơn một số nhà sản xuất cà phê lớn như Brazil và Comlumbia,
nó ngang tầm với các nước trồng cà phê trong khu vực như Thái Lan và Phillipines.
Hầu hết cà phê được tiêu thụ là cà phê đã được rang xay, xu hướng uống cà phê ngoài
hàng cũng đang tăng lên. Không giống như đa số các nước trồng cà phê, Việt Nam giữ
lại một phần trong lượng cà phê tốt nhất của mình để tiêu thụ trong nước.
Như vậy, ta có thể thấy mức tiêu thụ cà phê bình quân đầu người của Việt Nam
vẫn còn rất thấp. Tuy nhiên ngành cà phê có triển vọng khá lớn, đặc biệt là cà phê hòa
tan, do khuynh hướng chuyển sang tiêu dùng các thực phẩm tiện lợi. Từ năm 2003

đến 2007, sản lượng cà hê hòa tan tăng trung bình 9,8%/năm.
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
0
5
10
15
20
25
30
Lîng
Gi¸ trÞ

§BSCL
§BSH

§«ng
B¾c
T©y B¾ c
Nam
Trung Bé
Duyªn
h¶i BTB
Duyªn
h¶i NTB


T©y
Nguyªn
TB



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
8

2.1.2. Nghiên cứu mức tiêu thụ café tại Tp Hồ C hí Minh
Năm 2004, tổng lượng cà phê mua đư ợc tính theo đầu người của các hộ điều
tra tại TP HCM là 1651,5 gram/người/năm. Giá trị cà phê được tính theo đầu người
của TP HCM đạt mức 121 nghìn/người/năm. Lượng mua bình quân của nhóm hộ
nghèo là 1984 gram/người/năm, nhóm hộ trung bình là 1332 gram/người/năm, nhóm
hộ giàu là 2210 gram/người/năm. Nhóm hộ giàu có lượng tiêu thụ bình quân đầu
người cao nhất và khác với Hà Nội, nhóm hộ có lượng tiêu thụ bình quân thấp nhất lại
là nhóm hộ trung bình chứ không phải nhóm hộ nghèo.
Tại Thành phố HCM, Quận Tân Phú, Quận 3 và Quận 1 là những quận tiêu thụ
nhiều cà phê trong gia đình với số lượng lần lượt là 2230, 2260 và 1772
gr/người/năm).
Tại TP HCM, lượng tiêu thụ cà phê trong gia đình năm 2004 của nhóm người
có thu nhập cao tăng tới 32% so với năm 2002; trong khi đó, nhóm thu nhập trung
bình và nghèo chỉ tiêu thụ tăng 13 và 19% so với 2002. N guyên nhân là do phần lớn
các hộ cho rằng chất lượng cà phê ngày càng tốt hơn và nhận thức tốt hơn về tác dụng
đối với sức khoẻ là một trong những nguyên nhân khiến họ ngày càng tăng lượng tiêu
thụ cà phê.
M ột nghiên cứu năm 2009 mang tên “Phân tích thị hiếu tiêu dùng cà phê Việt
Nam” của Viện Chiến lược và Chính sách Phát triển Nông nghiệp – Nông thôn do TS.

Nguyễn Đỗ Anh Tuấn và ThS. N guyễn Đức Lộc chủ biên cho biết, tại thời điểm
nghiên cứu năm 2006, người miền Nam tiêu dùng cà phê cao hơn khoảng 4,5 lần so
với người miền Bắc, người miền Trung, một cách tương ứng. Tại Thành phố Hồ Chí
Minh, năm 2006, mức tiêu thụ cà phê bình quân là 0,96kg/người/năm cao hơn gần 3
lần so với mức bình quân ở Hà Nội (0,32kg/người/năm).
Các hộ ở TPHCM tiêu dùng cà phê khá thường xuyên và đồng đều ở các mức
độ. Tiêu dùng cà phê ở TP Hồ Chí Minh tập trung vào 2 mức độ nhiều lần trong năm
và nhiều lần trong tháng. Đối với mức nhiều lần trong năm, quận Bình Thạnh có tần
suất tiêu dùng cà phê lớn nhất (45), tiếp theo là các quận Gò Vấp, quận 3, quận Tân
Phú, quận 1. Còn ở mức độ thường xuyên hơn, nhiều lần trong tháng, quận 11 có tần
suất cao nhất (30), các quận khác tương đối đồng đều nhau ở mức tần suất từ 17-24. Ở



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
9

quận 1 và quận Tân Phú, tần suất tiêu dùng cà phê nhiều nhất ở mức độ nhiều lần
trong tuần.
Mục đích mua cà phê tại TP HCM

Nguồn: Tính toán từ VHLSS (Trần Quỳnh Chi)
Tại TPHCM , cà phê chủ yếu được tiêu thụ để tiếp khách, chiếm khoảng 78%.
Mua cà phê để làm quà là 8% và khoảng 14% cho các sự kiện khác. Người tiêu dùng
TPHCM có thói quen tiêu dùng cà phê thường xuyên hơn, không phân biệt theo mùa.
Tần suất tiêu thụ café cá nhân

Nguồn: Tính toán từ VHLSS (Trần Quỳnh Chi)
Ở TP HCM thì mức độ uống thường xuyên với tỷ lệ uống 1 cốc/ngày chiếm

13%, tỷ lệ uống 2-3 cốc/ngày chiếm khoảng 18%.

0

200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
Hµ Néi

Kh«ng bao
giê
Vµi
cèc/n¨m
1
-
3
cèc/th¸ng
1
-
4
cèc/tuÇn
1 cèc/ngµy
Kh¸c
2

-
3
cèc/ngµy
TP HCM
4
-
6
cèc/tuÇn


0

20
40
60
80
100
TiÕp kh¸ch

Lµm quµ

kh¸c



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
10

Về loại cà phê, ở TP Hồ Chí Minh, cà phê bột đen được tiêu dùng nhiều nhất,

38%, tiếp theo là hoà tan sữa, 27% và bột sữa, 20%. Như vậy, người tiêu dùng thành
phố Hồ Chí M inh chủ yếu thích t iêu dùng các loại cà phê bột đen ở bên ngoài, hầu
như không dùng cà phê hòa t an sữa.
2.1.3. Nghiên cứu về đặc điểm quán café
Tại TPHCM, diện tích trung bình của mỗi quán khá rộng, khoảng 175m
2
. Trung
bình mỗi quán ở TPHCM có khoảng 56 bàn với 23 nhân viên.Các quán cà phê ở TP
HCM bán các loại mặt hàng đa dạng hơn, trung bình các quán bán tới 40 loại nước
giải khát.
Nguồn cung chủ yếu cho các quán cà phê kinh doanh là Doanh nghiệp và người
buôn bán trong nước. Cà phê xuất xứ từ 2 vùng sản xuất lớn của Việt Nam. Các quán
chủ yếu mua cà phê bột, lẫn và Arabica để kinh doanh.
Nguồn gốc các loại cà phê mà các quán lấy về kinh doanh chủ yếu từ 2 vùng sản
xuất cà phê lớn của Việt Nam là Đắk Lắk và Lâm Đồng. Các nhà cung cấp cà phê cho
các quán chủ yếu là các nhà buôn bán tư nhân tại thành phố và một số doanh nghiệp.
Về mặt nhãn hiệu, các nhãn hiệu cà phê chủ yếu được mua để kinh doanh trong
các quán tại TP HCM là Trung Nguyên, Biên Hoà, Phát Đạt. Lượng mua vào tại các
quán cà phê ở TP HCM trung bình là 133 kg/quán/năm, cho thấy lượng tiêu t hụ của
các quán ở TP HCM là khá lớn.
Các quán chủ yếu bán đen đá nóng, nâu đá nóng và Arabica (rất ít hoà tan), đặc
biệt các quán ở TP HCM chỉ ưa chuộng mua cà phê bột đen. Khách hàng ở TPHCM là
thanh niên, bạn bè, giới kinh doanh.
Theo điều tra của Công ty cà phê Trung Nguyên đối với 2000 khách hàng trong
và ngoài quán cà phê thì trong số các loại đồ uống, cà phê đóng vai trò khá quan
trọng. Họ uống 7 lần/tuần. Trong số các loại nước uống tại quán, có tới 43% số khách
được hỏi tới quán để uống cà phê.
T
ỉ lệ khách h
àng tiêu th

ụ café v
à các lo
ại n
ư
ớc uống khác




D N QUN C PHấ VN HểA BP
2011
11

Nhà
N


c

n
g

t
B
i
a
/
t
h


c

u

n
g

c
ó

c

n
C
à

p
h
ê
T
r
à
N


c

h
o
a


q
u

S

a
N


c

t
i
n
h

k
h
i
ế
t
L
o

i

k
h
á

c

Ngun: Cụng ty c phờ Trung Nguyờn (2003)
Cng da trờn nghiờn cu ca Trung N guyờn, khỏch hng vo quỏn c phờ l
gii sinh viờn hc sinh chim 26,1%. Tip theo ú khỏch hng l i tng buụn
bỏn/c s ngh chim 15,6%. Khỏch hng l i tng cụng nhõn viờn núi chung bao
gm: cụng ty nh nc, cụng ty trong nc, cụng ty liờn doanh chim 38,2%.
Bờn cnh ú, cỏc quỏn c phờ cng a ra nhng ý kin riờng, nhng gii phỏp
giỳp phỏt trin cụng vic kinh doanh, bao gm: Tng cht lng, gim giỏ thnh,
qung cỏo, phc v tt
2.1.4. Nghiờn cu v th hiu tiờu dựng cafộ ti TP.HCM
Hin nay, ngi tiờu dựng cú nhng cỏch ung c phờ rang xay nh sau:
Ung ti nh: Mua c phờ v nh t pha, t ung. Cú t l khỏ tng ng vi t
l ung c phờ bờn ngoi tc i ra ngoi hoc vo quỏn ung c phờ. T l s dng c
phờ ti nh v bờn ngoi l ngang nhau 49%/50% .
n quỏn ung c phờ: Ra quỏn ngi ung vi bn bố hoc mt mỡnh. Quỏn cú
th rt sang trng hoc quỏn va hố. Vit Nam, cõu "i ung c phờ" ó tr thnh
mt thúi quen khi mun r bn bố i ra quỏn ngi núi chuyn hoc t t p, tuy nhiờn
khi vo quỏn khụng nht thit l ung cafe m cú th ung cỏc loi thc ung khỏc.
Thi gian ung c phờ ph bin nht l t 7-8 gi sỏng. Quỏn c phờ ti Vit Nam cú
th tỡm thy ti mi ngúc ngỏch, ph bin a dng, a kiu to s thun tin nht cho
ngi ung c phờ.



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
12

Cà phê mang về: Loại cà phê mang về này có khá nhiều hình thức, từ những

quán cóc lề đường bán cà phê vào những ly nhựa có nắp cắm ống hút mang đi cho đến
các thương hiệu lớn về cà phê mang đi (cafe to go / t ake away coffee) như Gloria
Jean, Passio,
Trên thị trường hiện có rất nhiều các nhãn hiệu, nổi t iếng nhất phải kể đến Trung
Nguyên, Highland Coffee và một loạt các thương hiệu khác như Linh's coffee,
Phương Vy, Viet Coffee, B' Lao, Tâm Châu, Mikado và rất nhiều thương hiệu khác.
Các sản phẩm đều tập trung vào một số loại cà phê chính tại thị trường Việt Nam như
Arabica, Robusta, Cherry, Cà phê chồn cộng với một số hương liệu như bơ, muối,
vanilla, ca cao, để từ đó phối trộn ra các loại cà phê được gọi tên là Moka, Culi,
Hương chồn, Sáng tạo, Legendee, Vanilla, Hazelnut,
Bên cạnh các loại cà phê có thương hiệu, có nhà sản xuất rõ ràng được chế biến
từ hạt cà phê thật đóng gói và bán trong các chợ, siêu thị, tại Việt Nam còn có một
hình thức chế biến cà phê rang xay rất phổ biến để bán cho các quán nước bình dân,
quán lề đường. Đây là loại cà phê m à t hành phần của nó có rất ít hoặc hoàn toàn
không có hạt cà phê nào mà chỉ bao gồm bắp, đậu nành, hương liệu, muối, bơ, hương
cà phê hay thậm chí là thuốc trừ sâu, sút (xà phòng) để tạo bọt. Loại cà phê này xuất
hiện chủ yếu là do thói quen uống cà phê của người Việt là ly cà phê phải đen đậm,
sánh, khi đánh lên có bọt và quan trọng là giá rẻ.
Số lượng các thương hiệu cũng như tên gọi của cà phê rang xay là rất nhiều, tùy
theo khẩu vị và túi tiền mà người tiêu dùng có thể chọn cho mình những loại cà phê
phù hợp.
2.2. Phân khúc và lựa chọn thị trường
2.2.1. Phân đoạn thị trường
 Phân đoạn thị trường theo vị trí địa lý
Chủ yếu tập trung vào những Thành phố lớn, tập trung đông dân, như
Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng…Trong đó Quán café BP đã lựa chọn
cho mình thị trường điểm là Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm thương mại
lớn nhất cả nước. Ban đầu, do nguồn vốn còn hạn chế, BP sẽ không phát triển một




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
13

cách ồ ạt hệ thống các của hàng, mà sẽ phát triển lâu dài trên thị trường một cách chắc
chắn từng cửa hàng.
 Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:
Lứa tuổi: BP tập trung chủ yếu nhắm vào giới trẻ thu nhập cao trên 24 tuổi. Với
việc xác định thị trường thì BP sẽ chủ yếu đánh vào xu hướng năng động, khả năng
tiếp cận văn hóa nhanh của các bạn trẻ Việt Nam. Ngoài ra, ở độ tuổi đôi mươi, giới
trẻ thường có tâm lý thích thể hiện bản thân, tò mò và muốn khám phá những trào lưu,
nhãn hiệu mới. Bên cạnh đó, tầng lớp doanh nhân khi cần không gian đặc trưng để
giao tiếp thì BP trở thành một trong những sự lựa tốt nhất.
Nghề nghiệp: Việc chọn thị trường chính là Hồ Chí Minh thì BP có thể tiếp xúc
một thị trường khách hàng lớn: nhân viên công sở, cá nhân có việc làm và thu nhập ổn
định, khách du lịch nước ngoài…
 Phân đoạn thị trường theo hành vi
Tiến hành một cuộc điều tra bỏ túi về nguyên nhân phát triển quá nhanh của
Lotteria và KFC, câu trả lời từ hầu hết các thực khách cho là: tiện lợi, ngon, giá cả
phải chăng, trong đó khâu phục vụ được coi là chuẩn nhất. Chính vì vậy mà BP cần
phải thể hiện một phong cách chuy ên nghiệp không chỉ trong đội ngũ nhân viên, hệ
thống các của hàng đắc địa mà còn là điều hành một loạt các của hàng với sự tiện lợi
nhất cho khách hàng sử dụng sản phẩm BP.
 Phân đoạn thị trường theo tâm lý
Dao động từ 30.000 VNĐ đến 90.000VNĐ/ cốc – giá thành tương đối cao so với
thu nhập của người Việt Nam. Nằm ở vị trí đắt đỏ nhất tại hai thành phố lớn, BP’s
phần nào khẳng định đối tượng khách hàng hướng tới là giới thượng lưu. Nhóm khách
hàng này không dành quá nhiều quan tâm đến giá cả mà hơn cả là không gian ấm
cúng, sang trọng cũng như chất lượng tuyệt hảo từ những cốc café mà họ thưởng thức.




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
14

2.2.2. Bản đồ định vị cho BP tại TPHC M:

A: BP: Có thể nói hiện tại BP là nhãn hiệu café mang tính chất “lấp chỗ trống”.
Bởi xét về mặt giá cả so với thu nhập trung bình của người dân Việt Nam có thể nói là
cao, bởi một tách cà phê của BP có giá dao động từ 30000đ tới 90000VNĐ. Nhưng về
mặt chất lượng thì BP là cà phê chất lượng cao và lần đầu tiên xuất hiện trên thị
trường Việt Nam. Đặc biệt BP có sự pha trộn đa dạng nền văn hóa, tạo nên một vị thế
đặc trưng trong số những Café/Bars tại Quận 1.
B: Một số hãng nội hoặc ngoại địa có tên tuổi như Nestcafé, Trung Nguyên. Giá
trung bình 32.000 – 40.000VNĐ/ 20 gói hoặc 15000 -20000 VNĐ/ cốc tại quán.
Hương vị không nổi trội, nhưng giá rẻ phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam. Đồng
thời, những sản phẩm loại này có vị thế nhất định do đã hoạt động lâu năm tại Việt
Nam và được ghi nhớ trong một bộ phận đông đảo người t iêu dùng.
C: Café tự pha chế. Loại hình này phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại gia đình.



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
15

D: Sản phẩm cao cấp StarBuck, Highlands, Segafredo Zanetti. Chất lượng tuyệt
hảo, thương hiệu nổi tiếng và giá thành cao $8 - $10/ cốc

Qua sơ đồ trên, tóm lại, BP cần tạo ra những hình ảnh cho thấy chất lượng của
BP là tương xứng với giá cả, và xét về mặt tương quan, có thể giá cả của BP có thể
cao hơn giá những loại cà phê trung bình, nhưng khi xét thêm yếu tố chất lượng, thì
với tỉ lệ thuận sản phẩm của BP đáng được tiêu dùng hơn những sản phẩm khác.
Ngòai ra BP cần định vị rằng tuy giá cả của BP hơi cao so với thu nhập, nhưng không
hẳn là không với tới được, nhất là khi các cửa hàng của BP tập trung chủ yếu ở các
thành phố lớn, tập trung khá nhiều người khá giả. Tóm lại có thể nói hình ảnh BP cần
truyền tải đó là một sản phẩm, dịch vụ…. chất lượng cao, giá cả đắt nhưng là sự lựa
chọn phù hợp của những người có điều kiện.
2.2.3. Xây dựng phương án địn h vị
 Định vị người sử dụng
M ột nửa dân số Việt Nam có độ tuổi dưới 30, đang từng bước khẳng định vị thế
xã hội của mình thì nhu cầu giao lưu, tiếp nhận đã trở thành trào lưu mới, xu hướng
mới, một xu hướng tây hóa phù hợp với sự năng động của giới trẻ trung lưu.BP cũng
tạo ra một không gian mới mẻ nơi mà có thể trò chuyện, bàn bạc công việc…
Bài toán khó đặt ra cho BP là duy trì lòng trung thành của khách hàng cho dù họ
ở độ tuổi nào? Làm sao để định vị thương hiệu café đa văn hóa, nhưng vẫn tạo nên
được sự khẳng định đẳng cấp, không pha tạp, hỗn độn. Thường xuyên nghiên cứu thị
hiếu khách hàng, chế biến các hương vị mới thích hợp cho từng độ tuổi, đào tạo đội
ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, ứng xử khéo léo với từng đối tượng khách
hàng … là cách tốt nhất để BP đứng vững trên thị trường café Việt Nam.
 Định vị theo thuộc tính
Tác dụng của những thứ đồ uống có chứa chất caffeine là được biết tới trong
nhiều thế kỷ nay. Chúng giúp con người có thêm năng lượng và khiến họ tỉnh táo hơn.
Cũng chính khả năng này giúp caffeine trở thành chất kích thích phổ biến nhất thế
giới. Nó thậm chí vượt mặt cả những chất kích thích vốn vẫn được ưa thích như
nicotine hay rượu. Không chỉ là mang tính chất đồ uống kích thích BP thực sự là văn
hóa café, một trào lưu kết nối BP . Thưởng thức cốc BP trên những bộ ghế bành rộng,




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
16

hương vị ngọt ngào từ caramel và đăng đắng từ café cao cấp cùng bạn bè trong một
không gian văn hóa mới lạ sẽ đem đến cho khách hàng sự thích thú và cảm hứng sâu
sắc.
Sự thân thiện đó không chỉ là màu sắc mà còn có cả con người. BP định
hướng tạo dựng một không gian đa văn hóa cao cấp. Đây là nơi không chỉ giới trẻ tò
mò đến tham quan, mà còn là trung tâm của những khách hàng muốn tận dụng sự
khác biệt văn hóa để tìm đến một điểm đến lý tưởng. Phong cách văn hóa cũng chính
là thế mạnh để tầng lớp doanh nhân có thể tìm một không gian sang trọng, lịch sự để
giao tiếp kinh doanh xã hội.
Chiến lược định vị nhắm vào phân khúc cao cấp của BP là để hạn chế tối đa rủi
ro mất đi đặc trưng thương hiệu. BP không chỉ là nơi trưng bày hỗn tạp nhiều nền văn
hóa. BP chính là cộng đồng văn hóa quốc tế.
 Định vị lợi ích người tiêu dùng
Thời gian vừa qua sự bùng nổ về nhu cầu đã tạo nên một làn sóng phát triển
mạnh mẽ ở các lĩnh vực dịch vụ. Đặc biệt là ở mảng ăn nhẹ và thư giãn, người tiêu
dùng ngày càng tìm đến những nhãn hiệu quốc tế đem lại những chất lượng phục vụ
tốt nhất, thỏa mãn nhu cầu cá nhân cao nhất của bản thân.
Nhằm bổ sung cho những nhu cầu về tiếp cận trào lưu giao tiếp văn hóa, BP cam
kết xây dựng sự liên kết cao, phục vụ với chất lượng tốt và cung cấp dịch vụ cá nhân
đặc biệt trong một không khí mới vẻ và lịch thiệp.
 Định vị giá cả
Giá của một cốc BP dao động từ 30000 VND đến 90000. Mức giá khá cao so với
thu nhập nguời Việt Nam. So sánh với các loại café khác đã có trên thị thường, giá
của một cốc BP gấp 2 đến 4 lần, so sánh với các loại nước giải khát khác như sinh tố,
trà, cooktail… BP ngang bằng giá hoặc gấp 2 lần. Bánh tại BP dao động từ 30000

VND đến 60000 VND – Ngang giá so với bánh ngọt trên thị trường hiện nay
 Định vị chất lượng sản phẩm



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
17

Sự khác biệt của BP là tất cả quy trình sơ chế café đều được làm bằng tay – từ
việc hái quả bằng tay cho đến chế biến thủ công. Bắt đầu với việc mua loại hạt café Ả
Rập được hái bằng tay có chất lượng cao cấp nhất sau đó rang lên kỹ càng ở cơ sở chế
biến công nghệ cao để sản xuất ra những hỗn hợp café độc nhất, và sau đó được đóng
gói trong nhiều giờ ngay tại xưởng để bảo đảm sự tươi mới.
Với mục tiêu xây dựng lòng tin nơi khách hàng thông qua chất lượng, uy tín,
BP cam kết đảm bảo chất lượng nhập khẩu từ những cơ sở đáng tin cậy, đã được kiểm
định chặt chẽ.
2.2.4. Dự báo nhu cầu trong tương lai
Trong năm 2009, tổng cục Thống kê đã điều tra về mức sống hộ gia đình. Kết
quả cho thấy chè, café mặc dù là những thức uống truyền thống; nhưng tỉ trọng chi
tiêu của người dân thành thị đối với các loại sản phẩm này vẫn còn thấp, chỉ vào
khoảng 1.3% trong cấu trúc t iêu dùng:




DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
18


Tuy nhiên, sức tiêu thụ đối với café tại thị trường Việt Nam vẫn rất mạnh mẽ,
theo nghiên cứu của Euromonitor, tốc độ tăng trưởng thị trường café đạt đến 45.5% từ
năm 2005-2010.

Sự phát triển mạnh mẽ trong tiêu dùng café tại Việt Nam tiếp tục được củng cố
theo những dự báo lạc quan: Trong giai đoạn tới năm 2015 thì café sẽ đạt mức tiêu thụ
tăng tới 42.5% so với năm 2010.

2.3. Phân tích cạnh tranh trên thị trường
2.3.1. Đánh giá nguồn cung
Việt Nam là nước hiện đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê vối (Robusta), đứng
thứ 2 thế giới về xuất khẩu cà phê. Nguồn cung trong nước về cà phê càng ngày càng
tăng lên khi diện tích cà phê được mở rộng hơn và sản lượng ngày càng cao qua các
năm. đến năm 2010 tổng diện tích trồng cà phê lên trên 540.000ha, sản lượng đạt
khoảng trên 1 triệu tấn, trung bình 2 tấn/ha/năm.Thời gian thu hoạch tại các tỉnh T ây
Nguyên, nơi sản xuất khoảng 80% tổng sản lượng của Việt Nam thường kéo dài trong
4 tháng, tính từ cuối tháng 10 đến hết tháng 1 năm sau.
Việt Nam trồng hai loại cà phê chính: Robusta và Arabica, trong đó diện tích cà
phê vối chiếm tới hơn 95% tổng diện tích gieo trồng. Cà phê chủ y ếu được trồng ở các
vùng đồi núi phía Bắc và Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. Diện tích cà phê tập trung
nhiều nhất ở vùng Tây N guyên. Diện tích cà phê của khu vực này chiếm tới 90% tổng
diện tích cả nước và sản lượng cũng chiếm khoảng 80% tổng sản lượng cả nước. Cà
phê chè trồng chủ yếu ở vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc tập trung nhiều ở các
tỉnh Quảng Trị, Sơn La và Điện Biên.



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
19


M
ột số chỉ ti
êu ngành café giai đo
ạn 2008
-
2011


Ngu
ồn: Cục xúc tiến th
ương m
ại


B
ộ Công Th
ương

Thực tế cho thấy, mô hình chế biến – phân phối – xuất khẩu tại DakLak nơi tập
trung nguồn cung cho thị trường TPHCM được tổ chức như sau:



DỰ ÁN QUÁN CÀ PHÊ VĂN HÓA BP
2011
20


Cả nước hiệncó trên 140 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp này

tổ chức thu mua và xuất khẩu cà phê, đồng thời bán lại cho khoảng 20 doanh nghiệp
nước ngoài có nhà máy hoặc cơ quan đại diện tại Việt Nam.
M ặc dù thực tế sản lượng sản xuất ra khá lớn, nhưng do quy mô sản xuất không
đồng đều và đa số các doanh nghiệp chú trọng xuất khẩu, bỏ qua thị trường nội địa
nên việc tìm nguồn cung ứng uy tín, đảm bảo cho BP cũng là một công việc hết sức
khó khăn.
Bên cạnh đó, chất lượng của cà phê vối Việt Nam chưa cao do yếu kém về khâu
thu hái, công nghệ chế biến lạc hậu. Có khoảng 65% cà phê Việt Nam thuộc loại II,
với 5% hạt đen và vỡ và độ ẩm 13%. Điều này cũng đặt ra bài toán đối với BP là phải
có phương án tìm nguồn cung ứng phù hợp với tiêu chí phát triển dựa vào uy tín và
chất lượng cao của mình.

×