Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề Cương Soạn Thảo Văn Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.73 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG SOẠN THẢO VĂN BẢN
LÝ THUYẾT
Câu 1: Khái niệm và đặc điểm của văn bản
Khái niệm
Văn bản là một phương tiện ghi tin và truyền đạt thông tin
bằng một ngơn ngữ hay kí hiệu nhất định. Tuỳ theo lĩnh
vực cụ thể của đời sống xã hội và quản lý nhà nước mà
văn bản có những nội dung và hình thức khác nhau.
Đặc điểm
- Văn bản phải được thể hiện bằng ngơn ngữ viết
thơng qua hệ thống kí hiệu, kí tự nhất định.
- Ngơn ngữ viết, các kí hiệu, kí tự phải được thể hiện
trên một chất liệu chuyên môn nhất định ( vật liệu ghi
tin )
- Thể hiện ý chí của chủ thể ban hành hướng tới chủ
thể tiếp nhận.
- Văn bản có nội dung và hình thức khác nhau tuỳ
thuộc vào lĩnh vực của đời sống xã hội mà nó phản ánh.
Câu 2: Khái niệm VBQL nhà nước;phân loại
VBQLNN;chức năng VBQLNN
Khái niệm


VBQLNN là những quyết định và những thông tin QL
thành văn do cơ quan QL nhà nước ban hành theo thẩm
quyền,trình tự hình thức nhất định được nhà nước ban
hành thi hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ trong
QLNN
Phân loại
*VB quy phạm PL
- Các VB luật: hiến pháp, luật, bộ luật


- Các VB dưới luật mang t/c luật: Nghị Quyết của
quốc hội, UBTVQH; pháp lệnh, lệnh &QĐ của chủ
tịch nước
- Các VB pháp quy: nghị định, nghị quyết của CP;
chỉ thị, quyết định của thủ tướng chính phủ; thơng
tư của bộ trưởng
*VB cá biệt
- Có hình thức như VB quy phạm PL nhưng chỉ để giải
quyết một vấn đề cá biệt, một đối tượng cá biệt
VD: Quyết định cá biệt, lệnh (ân sá), nghị quyết, nội quy,
quy chế, quy định, điều lệ
*VB hành chính thơng thường
- VB hành chính: cơng văn; báo cáo; thơng báo; biên bản;
tờ trình; chương trình; đề án; diễn văn; thơng tin; giao
dịch giữa các cơ quan với nhau
- Các loại giấy: giấy mời, giấy đi đường, giấy xin phép


- Các loại phiếu: phiếu gửi, phiếu báo, phiếu chuyển
*VB chuyên ngành
- Các VB chuyên môn trong lĩnh vực: tài chính; tư pháp;
ngoại giao
- Các VB kĩ thuật trong lĩnh vực: Xây dựng, kiến trúc,
trắc địa, bản đồ, khí tượng
Chức năng VBQLNN
-

Chức năng thơng tin
Chúc năng pháp lí (đối với VBQL nhà nước)
Chức năng quản lý và điều hành

Chức năng văn hóa xã hội
Chức năng thống kê
Chúc năng sử liệu

Câu 3: Khái niệm công văn
- Công văn là loại văn bản hành chính thơng dụng nhất,
được sử dụng phổ biến hàng ngày trong các cơ quan Nhà
nước. Là phương tiện giao tiếp chính thức giữa cơ quan
Nhà nước cấp trên với cơ quan Nhà nước cấp dưới, cơ
quan ngang cấp và với quần chúng nhân dân.
Câu 4: Thể thức VB; thành phần thể thức chung của
VB; Vì sao phải soạn VB đúng thể thức
Khái niệm thể thức VB


Thể thức văn bản là tập hợp các thành phần cấu thành văn
bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối với
các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những
trường hợp cụ thể hoặc đối với trường hợp cụ thể hoặc đối
với một số loại văn bản nhất định theo quy định ( Thông
tư số 01/2011/BNV )
Thành phần thể thức chung
1. quốc hiệu
2. Tên cơ quan ban hành (cơ quan chủ quản)
3. số, kí hiệu
4. Địa danh, ngày..tháng ..năm
5. Tên loại VB
6. Trích yếu ND văn bản
7. quyền hạn, chức vụ, họ tên người kí VB
8. Dấu của cơ quan đơn vị

9. Nơi nhận VB
Các TP thể thức khác: dấu chỉ mức độ khẩn, hướng dẫn
dự thảo lưu hành VB, địa chỉ, SĐT cơ quan, số bản phát
hành, kí hiệu của ng đánh máy, logo….
Khi soạn thảo VB phải đúng thể thức vì:
- Đảm bảo giá trị pháp lý cho VB
- Đảm bảo tính thống nhất về ND-hình thức VB


- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sử dụng quản
lý VB
- Thể hiện sự tôn trọng pháp luật trong quá trình
soạn thảo ban hành VB
Câu 5: VB báo cáo
Là loại văn bản trình bày kết quả đạt được trong hoạt
động của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm giúp
cho việc đánh giá tình hình thực tế quản lý của lãnh đạo.
Đó chính là căn cứ để cấp trên nắm được thông tin thực tế
để ra quyết định quản lý cho phù hợp.
Câu 6: VB biên bản; phân loại biên bản; đảm bảo giá
trị pháp lí biên bản cần bao nhiêu chữ kí
Khái niệm
Biên bản là loại văn bản dùng để ghi chép tại chỗ diến
biến sự việc đã hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các
cơ quan, tổ chức, do những người chứng kiến thực hiện
và phải có chữ ký của người liên quan hoặc người làm
chứng.
Phân loại:
Trong thực tế biên bản được sử dụng trong nhiều sự việc
cần thiết, nhưng cơ bản có thể phân loại biên bản ra thành

các loại sau:
- Biên bản cuộc họp, hội nghị: loại biên bản này ghi chép
lại diễn biến và kết quả của một cuộc họp, hội nghị.


- Biên bản vụ việc: Ghi chép lại tình tiết, diễn biến hay
xác nhận những vụ việc đã hoặc đang xảy ra, dùng để làm
căn cứ cho những xử lí tiếp theo.
- Biên bản bàn giao, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh
lí hợp đồng: Ghi chép lại nội dung trong việc nghiệm thu,
bàn giao tài sản, tiền bạc, công việc, cơng trình hoặc trong
thanh lí hợp đồng .
- Biên bản thanh tra, kiểm tra: loại biên bản này ghi lại
quá trình và kết quả của một đợt thanh tra, kiểm tra.
Đảm báo giá trị pháp lí:
- Biên bản là loại văn bản hành chính nhưng nó được
người ghi chép thực hiện tại nơi sự việc đã xảy ra hoặc sự
việc đang xảy ra.
- Người ghi chép biên bản là người có mặt trực tiếp tham
gia chứng kiến sự việc
- Biên bản phải có ít nhất 02 chữ ký mới đảm bảo giá trị
pháp lý.
Câu 7: Khái niệm hợp đồng trong HĐXD;các loại hợp
đồng trong HĐXD
Khái niệm;
Hợp đồng xây dựng là văn bản có giá trị pháp lý ràng
buộc về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp
đồng, là căn cứ để thanh toán và phân xử các tranh chấp
(nếu có) trong quan hệ hợp đồng.



Các loại hợp đồng trong HĐXD
* Theo tính chất của cơng việc hợp đồng xây dựng có
các loại sau:
1. Hợp đồng tư vấn xây dựng (gọi tắt là hợp đồng tư vấn):
2. Hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình (viết tắt là hợp
đồng thi công xây dựng)
3. Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt là hợp
đồng cung cấp thiết bị):
4. Hợp đồng thiết kế và thi cơng xây dựng cơng trình (viết
tắt là EC):
5. Hợp đồng thiết kế và cung cấp thiết bị công nghệ (viết
tắt là EP):
6. Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ và thi cơng xây
dựng cơng trình ( PC)
7. Hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ và thi
cơng xây dựng cơng trình (viết tắt là EPC)
8. Hợp đồng tổng thầu chìa khóa trao tay:
* Theo giá hợp đồng, hợp đồng xây dựng có các loại
sau:
1. Hợp đồng trọn gói;
2. Hợp đồng theo đơn giá cố định
3. Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh;
4. Hợp đồng theo thời gian;
5. Hợp đồng theo tỷ lệ phần trăm ( %)


Câu 8: Các điều khoản chính trong HĐXD
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng bao gồm các nội
dung chủ yếu sau đây:

1. Nội dung công nghệ phải thực hiện (Xđ quyền và
ngĩa vụ bên nhận thầu)
2. Chất lượng và các yêu cầu kĩ thuật (Đúng thiết kế kể
cả phần sửa đổi bổ sung)
3. Thời gian và tiến độ thực hiện hợp đồng
Ngày khởi công, ngày bắt đầu TC, tổng số ngày t.hiện
HĐ, tiến độ thực hiện
4. Điều kiện nghiệm thu và bàn giao CT hoặc hạng mục
CT
5. Bảo hành CT
- Bên nhận thầu có trách nhiệm thực hiện B.hành CT
ngay sau hki bàn giao cho CĐT
- Thời hạn bảo hành
- Mức tiền cam kết
6. Các điều khoản chung
- Các phụ lục là bộ phận không thể tách rời HĐ
- Quy định về bảo mật HĐ theo quy định hiện hành của
nhà nước
- Số bản sao hợp đồng
-Hiệu lực HĐ từ.........
Ngoài ra cịn có các điều khoản khác


7. Giá trị hợp đồng
8. Tạm ứng và thanh toán HĐ
9. Các BP để đảm bảo thực hiện HĐ
10.
Tranh chấp và giải quyết tranh chấp
11.
Tạm ngừng thực hiện HĐ

12.
Thưởng và phạt hợp đồng
13.
Ngôn ngữ sử dụng
Câu 9: Khái niệm VB quy phạm PL; ví dụ
Là loại văn bản chứa đựng những quy phạm pháp
luật do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, có tính chất bắt
buộc thực hiện đối với mọi đối tượng khơng có ngoại lệ
Ví dụ: Hiến pháp. Bộ luật, luật, Chỉ thị, Thông tư, Nghị
định…
- Các VB luật: hiến pháp, luật, bộ luật
- Các VB dưới luật mang t/c luật: Nghị Quyết của
quốc hội, UBTVQH; pháp lệnh, lệnh &QĐ của chủ
tịch nước
- Các VB pháp quy: nghị định, nghị quyết của CP;
chỉ thị, quyết định của thủ tướng chính phủ; thơng
tư của bộ trưởng
Câu 10: So sánh sự khác nhau VBHC và VB quy
phạm PL
Đặc điểm

VB cá biệt

VB QPPL

1. Chủ thể ban Do các cơ quan, tổ Do cơ quan Nhà


hành VB


chức,
doanh nước có thẩm
nghiệp ban hành quyền ban hành

2. Nội dung

Các thông tin
quản lý giải quyết
các công việc cụ
thể tùy theo chức
năng nhiệm vụ

Chứa các quy tắc
xử sự chung,
chuẩn mực đạo
đức xd truyền
thơng VH

3. Tính cưỡng chế Khơng mang tính Mang tinh cưỡng
cưỡng chế
chế, bắt buộc thi
hành
4. Mục đích ban Giải quyết các
hành
công việc cụ thể
theo chức năng,
nhiệm vụ của các
cơ quan, tổchức,
doanh nghiệp


Điều chỉnh các
mối qh trong hoạt
động quản lý
(điều chỉnh các
mối qh xh theo
hướng XHCN

6. Trình tự, thủ Nhất định
tục ban hành

Theo Luật định

Câu 11: Khái niệm VB quyết định hành chính
Quyết định hành chính là văn bản do một chủ thể cá biệt
ban hành nhằm thể hiện ý chí đơn phương của chủ thể ban
hành lên đối tượng quản lý, bằng việc hình thành các quy


tắc xử sự riêng mang tính chất bắt buộc đối với đối tượng
quản lý, để giải quyết những vấn đề cụ thể như nâng
lương, khen thưởng, tuyển dụng, bổ nhiệm, thành lập một
phòng ban…



×