Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giới Thiệu Tàu Ever Given Và Kênh Đào Suez Và Giới Thiệu Ngắn Mở Đầu Vụ Mắc Cạn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.08 KB, 2 trang )

Giới thiệu tàu ever given và kênh đào suez và giới thiệu ngắn mở đầu vụ mắc cạn

Chào cô và tất cả các bạn, mình là Sang, hơm nay nhóm 7 chúng mình sẽ giới thiệu về vụ việc Tàu Ever
Given mắc cạn tại kênh đào Suez.
Vào ngày 23 tháng 3 năm 2021, khi đang đi từ cảng Tanjung Pelepas, Malaysia đến Rotterdam, Hà Lan,
siêu tàu Ever given đã bị mắc kẹt ở kênh đào Suez, khiến lưu thông hàng hóa ở đây bị tắc nghẽn và gây ra
thiệc hại lớn
Ever Given (tên Hán: 長賜輪 - Trường Tứ Luân) là một trong những tàu container lớn nhất thế giới
(Golden-class). Con tàu thuộc sở hữu của Shoei Kisen Kaisha - công ty con của tập đồn đóng tàu
Imabari Shipbuilding, Nhật Bản.
Ever Given được thuê và vận hành bởi công ty vận tải biển Evergreen Marine. Ever Given được đăng ký
tại Panama, việc quản lý kỹ thuật của nó do cơng ty quản lý tàu Bernhard Schulte Shipmanagement
(BSM) của Đức chịu trách nhiệm[1]
Ever Given có chiều dài tổng thể 399,9 m, nơi rộng nhất là 58,8 m, sâu 32,9 m và độ
mớn nước 14,5 m. Siêu tàu này dài gần bằng 4 sân bóng đá chuẩn quốc tế. Tàu có tổng
tải trọng 220.940 tấn và sức chứa 20.124 thùng container (loại 6,1 m).
Vào ngày 23 tháng 3 năm 2021, khi đang đi từ cảng Tanjung Pelepas, Malaysia[2] đến Rotterdam, Hà
Lan.
Con tàu dài 400 mét này bị một trận bão cát với sức gió lên đến 74 kilơmét trên giờ (40 hải lý trên
giờ) quét qua khiến tàu mất lái.[4] Con tàu đã va vào bờ kênh và bị kẹt, gây tắc nghẽn hồn tồn con
kênh và khiến cho tàu thuyền khơng thể nào qua được.[5]
Kênh đào Suez, một trong những con đường giao thương quan trọng nhất thế giới, khánh thành vào
năm 1869.[13]
Chuyên gia vận tải hàng hải Camille Egloff của Boston Consulting Group ghi nhận tất cả giao
thương từ châu Á sang châu Âu và châu Mỹ đi qua kênh đào Suez, khiến nó là một con đường "cực
kỳ thiết yếu".[14]
Khoảng 50 con tàu đi qua con kênh mỗi ngày.[13] Khoảng 10 % thương mại toàn cầu đi qua con kênh
dài 193 km này.[15]
Tuy nhiên, hầu hết chiều dài con kênh không đủ rộng để tàu bè đi được cả hai chiều; những đoàn
thuyền phải lần lượt đi qua từng thuyền một ở những đoạn nước hẹp.


Những năm trước vụ tai nạn, nhiều con thuyền khác cũng đã mắc kẹt trong kênh đào Suez.
Ngày 25 tháng 02 năm 2016, tàu chở hàng rời New Katerina mắc cạn trong kênh đào khi đang
từ Ukraine đến Thanh Đảo.
Ngày 28 tháng 04 năm 2016, tàu container MSC Fabiola mắc cạn ở hồ Bitter Lớn sau khi gặp sự cố
động cơ, buộc giới chức con kênh tạm dừng tất cả tàu thuyền xuôi về bắc lẫn nam trong con kênh.


Kênh đào Suez (phiên âm tiếng Việt: Xuy-ê) là kênh giao thông nhân tạo nằm trên lãnh thổ Ai Cập,
chạy theo hướng Bắc-Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đơng Bắc Ai Cập, nó nối Địa Trung
Hải với Vịnh Suez, một nhánh của Biển Đỏ.
Kênh đào cung cấp 1 lối đi tắt cho những con tàu đi qua cảng Châu Âu-Châu Mỹ đến những cảng
phía nam Châu Á, cảng phía Đơng Châu Phi và Châu Đại Dương. Kênh được bắt đầu khởi công
ngày 25 tháng 4 năm 1859 và hoàn thành vào ngày 17 tháng 11 năm 1869. Khi hoàn thành, kênh
đào Suez dài 193,30 km (120,11 dặm), khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 24 m đủ khả năng
cho tàu lớn 250.000 tấn qua được. Tuyến đường dài 164 km này đã thay đổi vĩnh viễn lịch sử vận
tải đường biển quốc tế, giúp tàu thuyền khơng phải đi qua mũi phía Nam Châu Phi, rút ngắn
6000 km.



×