Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu bắp non -anbacorn công ty antesco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.94 KB, 31 trang )

1
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU


BẮP NON – ANBACORN
BẮP NON – ANBACORN


CÔNG TY ANTESCO
CÔNG TY ANTESCO
Giảng viên: NGUYỄN QUỐC HÙNG
Học viên : Đặng Thu Hương
Phan Minh Minh Tâm
Trương Khánh Vĩnh Xuyên
Lớp Thương Mại-CH K15
2
MỤC ĐÍCH

Tổng quan về thị trường rau quả đông
lạnh, đóng hộp hiện nay.

Xây dựng kế hoạch phát triển thương hiệu
Bắp non-Baby Corn ANBACORN của
Công ty Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp An
Giang – ANTESCO.
3
NỘI DUNG


Tổng quan về thị trường rau quả đông lạnh, đóng hộp

Giới thiệu Công ty ANTESCO

Phân tích đối thủ cạnh tranh

Phân tích SWOT

Xác định thị trường mục tiêu và định vị

Hệ thống nhận dạng thương hiệu

Chiến lược Marketing-Mix

Phân bổ ngân sách

Kế hoạch hành động đến năm 2010

Tiến trình thực hiện
4
Tổng quan về thị trường

Thực phẩm chế biến là lựa chọn nhu cầu ăn uống
của người tiêu dùng cao nhất, theo sau là nước giải
khát, bánh kẹo, rượu bia (Theo kết quả điều tra của
Báo SGTT).

TPHCM là thị trường tiêu thụ sp rau quả đông lạnh,
đóng hộp lớn nhất nước, sau đó đến khu vực
ĐBSCL.


Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm an toàn về vệ sinh,
thực phẩm ngày càng cao.

Xu hướng tiêu dùng thay đổi ưa chuộng sp có
nguồn gốc tự nhiên, có hàm lượng dinh dưỡng cao.
5
Giới thiệu Công ty ANTESCO

Thành lập năm 1992.

Cơ sở vật chất: nhà máy chế biến, phân xuởng sản
xuất, trại chăn nuôi bò, hệ thống kho bãi, cửa hàng
chính và trên 50 đại lý trong và ngoài tỉnh An Giang.

Các mặt hàng chuyên sản xuất, kinh doanh chủ yếu:

SP chính : rau quả đông lạnh, đóng hộp;

SP phụ : bò thịt, thức ăn gia súc; cá tra, cá basa đông
lạnh,…

Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu:

Nội địa: Khu vực ĐBSCL, TP HCM, Đông Nam
Bộ.

Xuất khẩu: các nước EU, Bắc Âu, Đông Âu, Mỹ,
Canada, Nhật, Đài loan, Úc,…
6

Sản phẩm của Công ty ANTESCO

Sản phẩm rau quả đông lạnh, đóng hộp của Cty:

Bắp non

Đậu nành rau

Khóm

Khoai các loại

Ớt

Thanh long

Mít


7
Tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm bắp non
STT
TIÊU
CHUẨN
YÊU CẦU
1 Trạng thái
Nguyên trái, không lẫn tạp chất,
ngâm trong dung dịch trong
2 Màu sắc
Trái bắp vàng, sáng, dung dịch

trong suốt
3 Mùi vị
Có mùi thơm, vị ngọt đặc trưng
của bắp
4 Quy cách
Đóng vô lon số 4 hoặc túi nylon có
trọng lượng tương ứng
8
Thị trường tiêu thụ

Xuất khẩu: là thị trường chủ lực, chiếm
khoảng 90% tổng sản lượng của Cty:

Âu- Mỹ: 80-85% (Mỹ, Đức, Hà Lan, Bỉ, Anh, Na
Uy, Thụy Điển…)

Châu Á: 15-20% (Nhật, Đài Loan, Nam Triều
Tiên, Singapore…)

Nội địa: 10%  siêu thị, cửa hàng…
 khách hàng tiềm năng
9
Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ chính hiện nay là các Cty cùng ngành của
Thái Lan và Trung Quốc

Đối thủ mới tiềm năng là các Công ty trong nước:
Vegetexco, Vegetigi, Vigitigico, Hiệp Phát Co.Ltd,…


Một số mẫu sản phẩm của các đối thủ cạnh
tranh:Vegetexco, Vegetigi.
10
TÊN CTY/NHÀ
SX
SP CHÍNH SP PHỤ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
Xuất khẩu Tân
Bình
ISO 9001:2000
Khóm đóng hộp Bắp non đóng
hộp
Có nhiều kinh nghiệm Không có vùng
nguyên liệu
Vigitigico
ISO 9001:2000
Khóm đóng hộp
Khóm cô đặc
Trái cây đóng
hộp
Khóm đông lạnh
Có kinh nghiệm
SP chủ lực là nước
khóm cô đặc
Có vùng nguyên liệu
tốt
SP chưa đa dạng
Hiệp Phát
ISO 9001:2000
Rau quả đông
lạnh

Khóm đông lạnh Xây dựng nhà máy
trong vùng nguyên liệu
Công suất thiết bị
thấp
Nông trường
Sông Hậu
ISO 9001:2000
Nông sản ngũ
cốc
Rau quả đóng
hộp
Có vùng nguyên liệu
Có thị trường Đông Âu
Chất lượng sp
chưa cao
West Food
ISO 9001:2000
HACCP (đang
xây dựng)
Nấm rơm đóng
hộp
Bắp non đóng
hộp
Gần vùng nguyên liệu
Có kinh nghiệm nhiều
năm
SP chưa đa dạng
Vegetexco
Khóm đóng
hộp, đông lạnh,

cô đặc
Bắp non đông
lạnh
Mua bán lại các sp
của các nhà máy
Có hệ thống phân phối
Nhiều nhà máy đã
lạc hậu kỹ thuật
11
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Cty

Sản phẩm của Trung Quốc: chất lượng cao hơn nhưng giá
thành cao hơn.

Sản phẩm của Thái lan: chất lượng ngang nhau nhưng giá
thấp hơn.

Sản phẩm trong nước: có khả năng cạnh tranh về chất
lượng, giá.

Trong cạnh tranh DN còn có yếu tố rủi ro do mua giống từ
Thái lan.

Cty còn phải thuê chuyên gia Thái thực hiện việc thiết lập
chuẩn quy định trong quy trình sản xuất.
12
Phân tích SWOT

Điểm mạnh – Strength


Ưu thế sp, có vùng nguyên
liệu tốt cho sp. Hỗ trợ tốt
nông dân chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, tăng thu nhập cho
nông dân.

Nhân sự đào tạo, đội ngũ
cán bộ trẻ.

Uy tín của DN với nông dân
và các nhà cung cấp đồng
thuận.

Sản lượng tiêu thụ cho từng
nhóm khách hàng ngày
càng tăng.

ISO 9001:2000 và HACCP.

Cơ sở vật chất, nhà máy
chế biến hoạt động tốt

Điểm yếu – Weakness

Chưa có mạng phân phối
độc quyền nên có khả năng
khách hàng cùng cạnh tranh
một sp trên một phân khúc
TT.


Thông tin về Cty và sp của
Cty khó tìm và ít xuất hiện
trên báo, tạp chí. Do đó
thương hiệu Cty ít được biết
đến.

Xây dựng giá chưa căn cứ
từ việc nghiên cứu đối thủ
cạnh tranh trong nước. Giá
còn cao so với người tiêu
dùng trong nước.
13

Cơ hội - Opportunities

Khả năng nhu cầu về đối tác
và nhà cung cấp được mở
rộng

Các chương trình hỗ trợ
“Hàng Việt nam chất lượng
cao”, “Sáng tạo xây dựng
thương hiệu Việt”, “1000
nhãn hiệu hàng hóa Việt”.

Nền kinh tế toàn cầu đang là
cơ hội cho DN mở rộng thị
trường

Nguy cơ – Threats


Đối thủ tiềm ẩn còn nhiều.

Rủi ro tài chính về đồng vốn
do chủ yếu vốn vay ngân
hàng.

Rủi ro về xã hội: tình hình
lao động thay đổi do nhu
cầu lao động ngày càng
tăng, công nghệ sản xuất
có hàm lượng thủ công cao
trong sp.
 Cơ giới hoá sx
Phân tích SWOT (tt)
14
Xác định thị trường mục tiêu

Qua tình hình những năm vừa qua, thị trường
nội địa được đánh giá là TT mục tiêu, chủ yếu là
ở khu vực phía Nam như TP HCM, các tỉnh
ĐBSCL…

Mức tăng trưởng doanh thu nội địa các năm vừa
qua như sau:
Năm Doanh Thu (VNĐ)
Tỷ lệ tăng trưởng
(%)
2001 231.672.900 38.80
2002 296.710.640 28.10

2003 471.978.400 59.00
2004 536.931.476 13.76
2005 733.043.371 36.52
Nguồn: Phòng KHKD-ANTESCO
15
Xác định khách hàng mục tiêu

Khách hàng mục tiêu

Công nhân viên

Nội trợ

Đặc điểm nhân khẩu học

Giới tính : Nữ

Độ tuổi: 25-50

Nghể nghiệp: CNV, nội trợ

Thu nhập: ổn định, 1-3 triệu đồng/tháng

Nơi sinh sống : thành thị

Tình trạng gia đình: có gia đình

Hành vi tiêu dùng

Thường mua sp ở các siêu thị, cửa hiệu, chợ


Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua: giá, mẫu mã, bao bì,
vệ sinh,…

Biết đến sp qua các quảng cáo trên báo chí, truyền hình, các bảng
quảng cáo tại siêu thị, cửa hiệu,…
16
Định vị thương hiệu

Mức độ nhận biết và ưa thích thương hiệu
(thăm dò của Cty qua Hội chợ HVNCLC 2005)

Sp của ANTESCO
Tỷ lệ nhận biết của
khách hàng (%)
Rau quả đông lạnh
29.20
Thực phẩm đóng hộp
16.70
Dưa chua các loại
12.50
Tất cả các sp trên
41.60
17
Người tiêu dùng hài lòng Mức độ hài lòng (%)
Thuận tiện mua sắm và dễ
sử dụng
55.40
Chất lượng sp
41.50

Mẫu mã, bao bì sp
26.20
Giá
24.60
Nguồn: Phòng Marketing-ANTESCO
Định vị thương hiệu (tt)
18
Vị trí của thương hiệu
Giá
ANTESCO
TháiLan
Trung Quốc
VEGETEXCO
VEGETIGI
Chất
lượng
ANTESCO: khó nhớ
 Xây dựng TH mới cho SP chính của Cty: bắp non 
thể hiện được ngành hàng đặc trưng

Tên SP dễ nhớ, dễ hình dung.
19
Nhận diện thương hiệu-Logo

Hình trái bắp, hạt bắp
cách điệu

Màu xanh đặc trưng
cho ngành nông nghiệp


ANBACORN
ANBACORN:

AN  ANTESCO, An
Giang

BACORN  Baby
Corn , Bắp non
20
“Sạch hơn,
an toàn hơn,
an tâm hơn”
 Mục tiêu “an toàn thực phẩm”
Nhận diện thương hiệu-Slogan
21

Chiếm 40% thị phần trong nước

Chiếm 35% Doanh thu của Cty

Tạo 1-2 sp mới/năm

Giá sp giảm 5%

Có mạng luới phân phối rộng khắp các
tỉnh ĐBSCL và TP HCM
Mục tiêu chiến lược đến 2010
22

Chiến lược sản phẩm


Chiến lược giá

Chiến lược phân phối

Chiến lược quảng bá sản phẩm
Chiến lược Marketing-Mix
23

Nâng cao và ổn định chất lượng sp, an
toàn vệ sinh thực phẩm tạo uy tín cho
thương hiệu

SP mới: “ngon, bổ, vệ sinh” kết hợp với
yếu tố dinh dưỡng.
Chiến lược sản phẩm
24

Dựa trên chi phí để định giá tối thiểu

Dựa trên đánh giá của khách hàng để định
giá tối đa

Tham khảo giá của đối thủ cạnh tranh

Giá bán lẻ=giá thành sx + 3%chiết khấu
+%LN mong muốn +%LN đại lý
 Không định giá quá thấp, phương châm
“tiền nào của nấy”
Chiến lược giá

25

Phát triển hệ thống siêu thị sẵn có

Bổ sung hệ thống các nhà hàng, khách
sạn, các hãng máy bay quốc tế…

Đội bán hàng lưu động

Chương trình khuyến mãi kênh phân phối

Tỷ lệ hoa hồng ưu đãi hấp dẫn cho các
nhà bán lẻ có doanh thu cao
Chiến lược phân phối

×