Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Đồng Tháp năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.59 KB, 34 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Ở các nước phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, sản xuất nơng nghiệp là
nguồn thu nhập và nuôi sống của đại đa số dân cư, do đó phát triển sản xuất nơng
nghiệp và khu vực nông thôn là cơ sở dể giải quyết các vấn đề xã hội của đất nước, đảm
bảo an toàn về lương thực, nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên,xóa đỏi giảm nghèo và ổn địh đời sống kinh tế - xã hội.
Đồng Tháp là một tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, với lợi thế về khí hậu, thổ
nhưỡng… Ban lãnh đạo tỉnh đã xác định và coi phát triển nông nghiệp là ưu tiên hàng
đầu, là ngành chủ đạo phát triển kinh tế tỉnh, kết hợp song song phát triển nông nghiệp
với phát triển nông thôn. Cùng với những nỗ lực thực hiện, những năm vừa qua, Đồng
Tháp đã gặt hái được những thành công lớn, đưa nơng nghiệp tỉnh đứng vị trí thứ ba cả
nước và được coi là một trong những vựa lúa của Việt Nam. Tuy nhiên bên cạnh những
thành công đã đạt được, Đồng Tháp vẫn còn những hạn chế nhất định, chưa khai thác
được hết tiềm năng, thế mạnh của mình.
Do vậy em chọn đề tài “Kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh
Đồng Tháp năm 2012” để phân tích thực trạng, tiềm năng, từ đó đưa ra những giải pháp
cho phát triển nông nghiệp và nông thôn của tỉnh. Nội dung bản kế hoạch gồm 2 phần :
Chương 1: Tổng quan ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp
Chương 2: Xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn tỉnh Đồng
Tháp năm 2012

CHƯƠNG 1:


2

TỔNG QUAN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP
1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp



Điều kiện địa hình:

Địa hình Đồng Tháp khá bằng phẳng theo xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Tây sang Đông; được chia thành 2 vùng lớn: vùng phía Bắc sơng Tiền (có diện
tích tự nhiên 250.731 ha, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối bằng
phẳng, hướng dốc Tây Bắc – Đơng Nam); vùng phía Nam sơng Tiền (có diện tích tự
nhiên 73.074 ha, nằm kẹp giữa sông Tiền và sông Hậu, địa hình có dạng lịng máng,
hướng dốc từ hai bên sông vào giữa). Hệ thống kênh rạch chằng chịt, đất đai thường
xuyên được phù sa bồi đắp, nguồn nước ngọt quanh năm, khơng bị nhiễm mặn.


Điều kiện khí hậu, thủy văn:

Đồng Tháp nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, đồng nhất trên địa giới tồn tỉnh,
có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 82,5%, số giờ nắng trung bình 6,8 giờ/ngày.
Lượng mưa trung bình từ 1.174 – 1.518 mm, tập trung vào mùa mưa, chiếm 90 – 95%
lượng mưa cả năm. Đặc điểm khí hậu này tương đối thuận lợi cho phát triển nơng
nghiệp. Nhiệt độ trung bình 27oC, cao nhất 34,3oC, thấp nhất 21,8oC. Thủy văn chịu tác
động bởi 3 yếu tố: nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông, mưa nội đồng và thủy triều
biển Đông. Chế độ thủy văn chia làm 2 mùa: mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau,
mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.


Tài nguyên đất:

Tổng diện tích đất tự nhiên là 337.407 ha, trong đó nhóm đất phù sa chiếm
khoảng 59%, nhóm đất phèn chiếm khoảng 26%, cịn lại là nhóm đất xám và đất cát.
Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2005 cụ thể như sau: đất nông nghiệp 276.206 ha

chiếm 82%, trong đó 94% là diện tích canh tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp 5% và 1%
là đất có mặt nước ni trồng thủy sản; đất phi nơng nghiệp chiếm 61.142 ha (18% diện
tích đất tự nhiên), trong đó 23% là diện tích đất ở, 34% là diện tích đất chun dùng và
43% là sơng rạch. Trong 34% diện tích đất chun dùng (20.516 ha) có 267 ha đất trụ
sở cơ quan, 3.853 ha đất an ninh quốc phòng, 489 ha đất sản xuất kinh doanh (trong đó
có 203 ha đất khu, cụm cơng nghiệp), 15.907 ha đất công cộng.

2.
Kết quả phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn năm 2011
Ước giá trị sản xuất nông nghiệp cả năm đạt hơn 12.718 tỷ đồng (giá cố định
1994), chiếm 37,69% cơ cấu kinh tế chung của Tỉnh (theo giá năm 1994), chiếm


3
49,48% cơ cấu kinh tế chung của Tỉnh (theo giá hiện hành).Giá trị tăng thêm ước 6.170
tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 5,37 %.
2.1. Về sản xuất
2.1.1. Trồng trọt
Sản xuất tiếp tục phát triển ổn định, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu, góp phần tăngnăng suất và hiệu quả
nhiều loại cây trồng. Công tác quản lý và phòng chống dịch bệnh trên cây trồng đạt hiệu
quả, diện tích bị nhiễm rầy nâu giảm nhiều so năm trước. Nhiều mơ hình sản xuất theo
hướng hiện đại hiệu quả cao được triển khai nhân rộng ở các địa phương trong Tỉnh; cơ
giới hóa trong sản xuất tiếp tục được đẩy mạnh.
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 532.826 ha, tăng 39.887 ha so với
năm 2010 và hơn 6.500 ha so kế họach.
2.1.1.1.
Cây lúa:
Sản suất lúa tiếp tục thắng lợi, năng suất và sản lượng lúa cao nhất từ trước đến
nay. Diện tích cả năm đạt 501.437 ha (vụ Đông xuân 206.855 ha, vụ Hè thu 195.724 ha

và vụ Thu đông 98.858 ha), tăng 36.396 ha so với năm 2010, trong đó lúa chất lượng
cao chiếm 52,4 %; năng suất lúa bình quân cả năm ước đạt 61,6 tạ/ha, tăng gần 1,2
tạ/ha so với năm 2010.
Tuy lũ năm nay đã ngập úng mất trắng diện tích trên 2.000 ha lúa Thu đơng và
một số diện tích thu hoạch chạy lũ, giảm năng suất, nhưng sản lượng lúa năm 2011 toàn
Tỉnh ước đạt trên 3,1 triệu tấn, cao nhất từ trước đến nay, tăng 297.357 tấn so với năm
2010.
Giá thành sản xuất lúa Vụ Đơng xn bình quân là 3.018,2 đồng/kg, giá bán
5.700 đồng/kg, lãi 18,6 triệu đồng/ha; Giá thành sản xuất lúa vụ Hè thu bình quân là
3.932đồng/kg, giá bán 5.900 đồng/kg, lãi 11,5 triệu đồng/ha; Giá thành sản xuất lúa vụ
Thu đơng bình qn là 3.841 đồng/ha giá bán 6.538 đồng/kg, lãi 14,5 triệu đồng/ha. Sản
xuất lúa năm 2011 toàn Tỉnh sau khi trừ đã chi phí, nơng dân lãi trên 7.470 tỷ đồng.
Việc triển khai các giải pháp đã được ngành nông nghiệp các cấp quan tâm thực
hiện ngay từ đầu năm như: Xây dựng lịch xuống giống lúa cho từng vụ để né rầy, né lũ
hiệu quả; chỉ đạo Trung tâm Giống nông nghiệp chuẩn bị đủ giống tốt để cung cấp cho
nông dân sản xuất; tập trung xây dựng trạm bơm điện, nạo vét kênh mương, gia cố đê
bao, cống bọng; vận động nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất; phân công các đơn vị trực thuộc quản lý chặt chẽ các đối tượng dịch hại trên lúa
như rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; hỗ trợ lãi suất vay cho nông dân mua máy gặt
đập liên hợp; tham mưu đề xuất với Trung Ương, Tỉnh hỗ trợ kịp thời cho nơng dân có
diện tích lúa bị ngập úng; phối hợp với Sở Tài chính, các địa phương khảo sát tính giá


4
thành sản xuất lúa để tham mưu với Trung Ương giá thu mua giúp nơng dân tiêu thụ lúa
có lãi ít nhất 30%...
- Về thực hiện lịch xuống giống né rầy:Diện tích xuống giống đúng theo lịch né
rầy của Tỉnh đạt khoảng 30 %, do giá lúa ở mức cao khuyến khích nơng dân xuống
giống sớm hơn so với khung lịch xuống giống của Tỉnh; cơ sở hạ tầng, đê bao từng khu
vực chưa đảm bảo.

- Về giống lúa: Ngoài việc liên kết với các hợp tác xã trong việc sản xuất giống
lúa, ngành nông nghiệp tổ chức tập huấn, phổ biến pháp lệnh giống cây trồng, các văn
bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực giống; Theo dõi việc thực hiện khảo nghiệm, hội
thảo, quảng cáo giống cây trồng trên địa bàn Tỉnh. Cấp mã số đơn vị cho 14 cơ sở sản
xuất kinh doanh giống cây trồng. Ngoài 102 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống lúa trên tồn
Tỉnh, năm 2011 Trung tâm Giống nơng nghiệp đã sản xuất 394 tấn giống nguyên chủng,
3.269 tấn giống xác nhận, đảm bảo đủ giống cho sản xuất. Kết quả, diện tích sử dụng
giống lúa xác nhận trên 215.176 ha đạt 43%, tăng 9 % so với năm trước.
- Về công tác quản lý và phòng chống dịch bệnh trên lúa: Các đố i tươ ̣ng gây ha ̣i
chinh như rầ y nâu, bênh vàng lùn lùn xoắ n lá (VL-LXL) và các bệnh khác đều tăng so
̣
́
với năm 2010, trong đó rầy nâu 123.174 ha, tăng 24.806 ha so với năm 2010, nguyên
nhân là do xuống giống kéo dài, nhiều trà lúa đan xen nhau, nắng mưa xen kẽ, tạo điều
kiện cho rầy lây lan, tích lũy và tăng mật số. Bệnh VL-LXL 9.159,3 ha, tăng 4,6 lần so
với năm 2010, chủ yếu ở vụ Hè thu, gây hại phổ biến ở tỷ lệ 2-10 %, nhờ thực hiện
đồng bộ các giải pháp nên đã khống chế kịp thời ít gây hại đế n năng suấ t.
- Về ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất: Trong năm đã tổ chức
183 lớp tập huấn, triển khai 33 mơ hình ứng dụng, 89 cuộc tọa đàm, 22 điểm trình diễn,
hàng trăm cuộc hội thảo, tham quan…thực hiện 15 cánh đồng hiện đại, 7 cánh đồng
giống, 2 cánh đồng lúa chất lượng cao, 1 cánh đồng “3 giảm 3 tăng”, Trong đó mơ hình
sản xuất lúa theo hướng hiện đại 1.874 ha ( ĐX 894 ha, HT 895 ha, TĐ 85,7 ha) tăng
417 ha so năm 2010. Từ việc thực hiện mơ hình đã nâng cao trình độ nhận thức và kỹ
thuật sản xuất của xã viên HTX, năng suất và chất lượng lúa gạo ngày càng được nâng
lên, lợi nhuận tăng 2,5 triệu đồng/ha so với ngoài mơ hình. Việc sử dụng cùng 1 giống,
đã tạo được vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung với số lượng lớn thu hút các doanh
nghiệp đầu tư và bao tiêu sản phẩm.
- Về cơ giới hóa trong sản xuất lúa: tiếp tục phát triển mạnh, đặc cơ giới hóa
trong khâu thu hoạch. Tồn Tỉnh có 3.633 máy xới tay 2 bánh, 1.811 máy cày, 11.876
công cụ sạ hàng, 30.818 máy phun thuốc trừ sâu có động cơ, 1.967 máy suốt, 13 máy sạ

hàng kết hợp phun xịt thuốc; 1.085 máy gặt đập liên hợp, 917 máy gặt xếp dãy, 15 máy
gom suốt và 683 lò sấy.


5
Kết quả diện tích thu hoạch bằng máy năm 2011 đạt tỷ lệ 60%, tăng 9% so với
năm 2010; nông dân đã giảm trên 270 tỷ đồng (do thu hoạch bằng máy bình quân
2.100.000 đồng/ha, giảm 900.000 đồng/ha so cắt bằng tay) góp phần giải quyết tốt
tình trạng thiếu nhân cơng lao động trong thu hoạch; Bên cạnh đó, giảm lượng lúa
thất thoát khâu thu hoạch trên 24 ngàn tấn (bình qn giảm 2,5%) và góp phần tăng chất
lượng lúa gạo.
Qua thực hiện các giải pháp trên, đã tạo điều kiện cho nông dân ứng du ̣ng đồ ng
bô ̣ các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuấ t, chủ động phòng trừ sâu bệnh, nhận diên được các
̣
loại sâu bệnh và xử lý thuốc BVTV hợp lý, quan tâm hơn đế n quy trình sản xuất theo
hướng VietGAP. Tổng với diện tích áp dụng các biện pháp giảm giá thành đại trà (sạ
hàng, sạ thưa, bón phân cân đối, …) là 243.188 ha, đạt 48 % đã tiết kiệm chi phí trên
200 tỷ đồng cho người sản xuất.
Việc gắn sản xuất với tiêu thụ lúa còn hạn chế, bước đầu thông qua các cánh
đồng sản xuất lúa theo hướng hiện đại đã tiêu thụ 200 tấn lúa giống và 1.335 tấn lúa
thương phẩm cho xã viên. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp như Cty lương thực Đồng
Tháp, Doanh nghiệp Cỏ May, Cty CP Tam Nông, Cty CP BVTV An Giang.. đang đầu
tư xây dựng kho, nhà máy chế biến lúa gạo, đồng thời phối hợp với các địa phương xây
dựng vùng nguyên liệu, hiện tại đã liên hệ với HTX để liên kết tiêu thụ lúa của xã viên
theo cơ chế thị trường hoặc với giá cao hơn giá thị trường 100 - 150 đồng/kg.
2.1.1.2.
Hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày:
Diện tích gieo trồng cả năm là 31.399 ha, đạt 98 % so với kế hoạch, tăng 3.491
ha so với năm 2010. Tuy nhiên lũ đã làm ngập mất trắng 66,2 ha, thiệt hại một phần
trên 900 ha. Sản xuất rau an tồn có chiều hướng phát triển tốt.

Việc chuyển giao kỹ thuật trong sản xuất màu tiếp tục được quan tâm, trong năm
đã tổ chức 14 mơ hình trình diễn, 5 hệ thống tưới phun, 32 buổi tập huấn qui trình canh
tác về rau an tồn; 6 điểm trình diễn màu; 7 cuộc toạ đàm các mơ hình, 48 lớp tập huấn
an toàn thuốc BVTV, 31 lớp tập huấn sâu bệnh trên rau màu... Từ đó nơng dân đã mạnh
dạn ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nên năng suất và chất lượng ngày càng tăng
(dưa hấu 26 tấn/ha, ấu 21 tấn/ha, đậu nành 2 tấn/ha, rau muống lấy hạt 2,5 tấn/ha). Các
mơ hình sản xuất mè trên đất lúa, mơ hình canh tác đậu nành kết hợp với bao tiêu sản
phẩm, mơ hình trồng khoai lang theo hướng an tồn, mơ hình canh tác đậu phụng sử
dụng vi sinh cố định đạm ...bước đầu đã giúp nơng dân làm quen với các quy trình sản
xuất mới, làm cơ sở mở rộng diện tích sản xuất trong năm 2012. Nhiều vùng chuyên
canh màu như huyện Lấp Vị, Châu Thành, Sa Đéc, Thanh Bình, Hồng Ngự tiếp trục
mở rộng diện tích và có tính thâm canh cao hơn, một số địa phương đã quy hoạch
chuyển đổi lúa sang hoa màu do trồng màu lợi nhuận cao hơn (Giá thành sản xuất đậu


6
nành bình quân là 8.163 đồng/kg, giá bán 15.500 đồng/kg, lãi 14,7 triệu đồng/ha; Giá
thành sản xuất rau muống bình quân là 13.966 đồng/kg, giá bán 25.000 đồng/kg, lãi
23,9 triệu đồng/ha; Giá thành sản xuất mè bình quân là 12.137 đồng/kg, giá bán 31.250
đồng/kg, lãi 30,3 triệu đồng/ha). Tuy nhiên, do giá lúa cao dễ bán nên một số nơi nơng
dân chuyển sang trồng cây lúa.
2.1.1.3.
Hoa cảnh:
Diện tích hoa cảnh các loại đạt 391 ha, tăng 41 ha so với năm 2010. Diện tích
trồng hoa cảnh tăng nhiều ở các địa phương trong vùng Dự án là: phường Tân Qui
Đông và xã Tân Khánh Đông, thị xã Sa Đéc; qui mơ hộ gia đình bình qn khoảng 0,1
ha/hộ. Do trồng hoa cảnh mang lại lợi nhuận cao, bình quân là 300 triệu đồng/ha/năm,
nên các các hộ trồng hoa cảnh phát triển theo hướng chuyên canh, đầu tư vốn cao, với
nhiều chủng loại đáp ứng nhu cầu của thị trường.
2.1.1.4.

Cây ăn trái:
Diện tích cây ăn trái tồn Tỉnh là 24.299 ha, tăng 561 ha so năm 2010. Do nước
lũ lên cao, đến ngày 20/10/2011 đã làm ngập diện tích cây ăn trái 5.319 ha, trong đó mất
trắng 1.169 ha chủ yếu ở Huyện Cao Lãnh và Lai Vung.
Chất lượng vườn cây ăn trái từng bước được nâng cao từ khâu cải tạo vườn,
chọn giống, kỹ thuật trồng chăm sóc và thu hoạch theo hướng VietGAP. Việc tiêu thụ
trái cây cũng tương đối thuận lợi, riêng Chợ đầu mối trái cây Mỹ Hiệp từ đầu năm đến
tháng 9/2011 tiêu thụ được 42.153 tấn, gồm: chanh, nhãn, ổi, táo, xồi, ớt, trong đó
chanh chiếm khoảng 70 %.Giá thành sản xuất xồi bình qn 4.683 đồng/kg, giá bán
15.000 đồng/kg, nông dân lãi 10.317 đồng/kg; giá thành quýt hồng bình quân 5.000
đồng/kg, giá bán 8.500 đồng/kg, nông dân lãi 3.500 đồng/kg.
Việc chuyển giao kỹ thuật đối với các cây trồng chủ lực tiếp tục được quan tâm.
Từ nguồn kinh phí khuyến nơng, trong năm đã dựng mơ hình canh tác xồi đủ điều kiện
theo hướng an tồn với diện tích 10 ha/12 hộ tham gia ở Mỹ Thọ huyện cao Lãnh và xã
Tịnh thới TP. Cao Lãnh; Mơ hình canh tác nhãn đủ điều kiện theo hướng an toàn tại
huyện Châu Thành 5 ha/7 hộ tham gia, hiện nhãn đang trong giai đoạn ra hoa khoảng 30%
và giai đoạn trái khoảng 70 %.
Tuy nhiên trên cây nhãn, bệnh chổi rồng đã làm thiệt hại 3.819,7 ha chủ yếu ở
huyện Châu Thành, ước giảm sản lượng 54.211 tấn. Ngày 23/8/2011 UBND tỉnh đã có
quyết định cơng bố dịch bệnh chổi rồng ở huyện Châu Thành, Sở Nơng nghiệp &PTNT
đã tham mưu trình UBND Tỉnh ban hành kế hoạch dập dịch và phối hợp với Sở Tài
Chính đề xuất kinh phí hỗ trợ cho nhà vườn.
2.1.2. Chăn nuôi


7
Chăn nuôi gia súc, gia cầm trong năm tiếp tục ổn định nhờ thực hiện tốt các giải
pháp phòng chống dịch đã đề ra.
Chăn ni trang trại, cơng nghiệp có chiều hướng phát triển, tồn Tỉnh có 332
chăn ni. Các mơ hình hợp đồng liên kết đầu tư chăn ni đang hình thành và phát

triển. Tỉnh liên kết chăn ni gia cơng cho Cơng ty CP, có 07 trại ni heo gia công với
tổng đàn 2.940 con (1,83% tổng đàn heo) và 05 trại nuôi gà gia công quy mô từ 1.000
con đến 15.000 con/ trại (chiếm 9,1% tổng đàn gà).Việc liên kết với công ty Huỳnh Gia
Huynh Đệ đầu tư ni vịt an tồn sinh học gắn với nhà máy chế biến tiêu thụ tiếp tục
phát triển theo chiều hướng tốt. Công suất giết mổ tối đa của nhà máy là 4.000 con gia
cầm/giờ, nhưng chưa hoạt động hết công suất thiết kế, do nguyên liệu chưa đủ, do giá
thu mua chênh lệch giữa nhà máy và thương lái, trọng lượng đầu con chưa đủ theo tiêu
chuẩn của nhà máy. Hiện tại giết mổ trung bình 3.600 con/tuần, kiểm dịch xuất ngồi
Tỉnh khoảng 6.250 kg/tuần.
Nhiều mơ hình chăn ni đạt hiệu quả như chăn gà vịt sinh sản an tồn sinh học,
mơ hình ni heo sinh sản, mơ hình nuôi heo, nuôi gia cầm tập trung.
Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn ni, phịng chống dịch bệnh đã tổ
chức 12 lớp nâng cao tay nghề cho nhân viên mạng lưới thú y, 4 lớp nâng cao nghiệp vụ
thú y cho cán bộ kỹ thuật, 2 lớp mậu dịch viên cho các cửa hàng kinh doanh thuốc thú y
- thức ăn gia súc; tuyên truyền 120 lượt trên đài truyền hình về phịng chống bệnh tai
xanh và LMLM; phát 2.033 quyển sách và 18.875 tờ rơi về kỹ thuật chăn ni và phịng
chống bệnh trên gia súc, gia cầm.
Cơng tác phịng chống dịch bệnh được triển khai thực hiện nay từ đầu năm. Kết
quả tiêm phòng cúm gia cầm trên gà đạt hơn 72 % tổng đàn, trên vịt đạt 80 % tổng đàn.
Riêng đối với việc tiêm phòng các bệnh nguy hiểm trên gia súc đạt tỷ lệ thấp (bệnh heo
tai xanh tỷ lệ 4,19 %/tổng đàn, bệnh LMLM trên heo 10,6 %/tổng đàn, LMLM trên trâu
bò tỷ lệ 22,5 %/tổng đàn), nguyên nhân do từ đầu năm đến nay không xảy ra dịch bệnh
LMLM, tai xanh, cúm gia cầm nên người chăn nuôi ỷ lại; số lượng vắc xin cúm được
hỗ trợ không kịp thời và có hạn; người chăn ni cịn trơng chờ vào nguồn vắc xin miễn
phí; giá một số loại vắc xin cao như : LMLM 3 type, Tai xanh JXA1-R…
Ước cả năm, đàn gia cầm đạt 5.198.835 con, đạt 69,3 % KH, giảm 7,25 % so với
năm 2010; đàn heo: 281.554 con, đạt 62,6 % KH, tăng 3,6 % so với năm 2010; đàn
trâu: 1.671 con, đạt 83,5 % KH, giảm 5,6 % so với năm 2010; đàn bò: 18.119 con, đạt
45,3 % kế hoạch, giảm 11,4 % so với năm 2010.Nguyên nhân chính do giá con giống
và thức ăn tăng cao, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhất là gần đây dịch heo tai

xanh bùng phát, hiệu quả chăn nuôi không cao nên người nuôi chưa tăng đàn trở lại.


8
2.1.3.

Thủy sản:

Trong những tháng đầu năm, sản xuất thủy sản khó khăn, giá cá tra nguyên liệu
xuất khẩu ở mức thấp, giá thức ăn cùng với các chi phí khác đều tăng cao nên một số
diện tích ni cá tra sau khi thu hoạch người nuôi không tiếp tục thả giống. Sau đó, tình
hình sản xuất và tiêu thụ thủy sản tương đối ổn định trở lại, hiện giá cá tra ở mức khá
cao, dao động khoảng 25.000 - 26.500 đồng/kg; giá bán các loại thủy sản khác tương
đối cao ổn định, sản xuất có hiệu quả, người ni phấn khởi.
Đối với cá tra trong Tỉnh, một số doanh nghiệp đã liên kết với người nuôi, tổ
chức xây dựng vùng nuôi thuê mướn ao nuôi hoặc thuê nuôi gia công để đảm bảo
ngun liệu cho chế biến. Diện tích ni tôm càng xanh và nuôi cá đồng phát triển
mạnh.
Về sản xuất và kinh doanh giống thủy sản, tồn Tỉnh có 173 cơ sở sản xuất, kinh
doanh giống thuỷ sản (Trong đó có 70 cơ sở sản xuất, 30 cơ sở kinh doanh giống cá tra;
24 cơ sở giống tôm càng xanh và 49 cơ sở sản xuất kinh doanh cá khác với hơn 1.499
hộ ương giống, trong đó ương cá tra là 1.243 hộ. Sản lượng giống sản xuất năm 2011 từ
1,3 -1,5 tỷ con cá tra giống và 25 tỷ cá tra bột đáp ứng trong tỉnh và nhu cầu giống cá
tra ở vùng ĐBSCL.
Công tác quản lý giống thuỷ sản được đẩy mạnh, từ đầu năm đã kiểm tra được
90 cơ sở sản xuất giống, trong đó cá tra 70 cơ sở, tôm càng xanh 14 cơ sở, còn lại là cá
khác, kết quả đều đạt theo tiêu chuẩn ngành. Kiểm tra và cấp giấy chứng nhận đủ điều
kiện vệ sinh thú y thủy sản cho 220 cơ sở sản xuất, kinh doanh, ương giống cá tra;
Kiểm dịch 380 triệu con giống thủy sản, kết quả hầu hết các lơ hàng được phép xuất
khỏi cơ sở. Ngồi ra cịn có trên 93 cơ sở sản xuất, kinh doanh, ương giống thực hiện

công bố chất lượng giống thuỷ sản (chủ yếu là cá tra).
Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trên lĩnh vực thủy sản, đã tổ chức 60 lớp
tập huấn kỹ thuật ni, phịng trị bệnh thủy sản, đồng thời lồng ghép tuyên truyền về
công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho 1.650 người tham dự; xây dựng mơ hình chứng
nhận Global GAP, mơ hình ni cá tra trong ao đất theo quy trình GAP, thực hiện dự án
“Mở rộng và thúc đẩy mơ hình quản lý môi trường vùng nông thôn dựa trên quy phạm
thực hành nuôi trồng thủy sản - GAP”. Đang tiến hành tư vấn cho 3 hộ nuôi cá tra tại xã
Tịnh Thới và Phường 6, TP Cao Lãnh để đạt chứng nhận VietGap.
Công tác quản lý chất lượng thuỷ sản tập trung vào các biện pháp tuyên truyền,
thanh tra, kiểm tra và giám sát dư lượng kháng sinh, các chất độc hại ở các vùng nuôi
trọng điểm. Đến nay đã thu 226 mẫu cá tra thương phẩm, nước sản xuất cá tra giống, cá
tra 2 - 4 tháng tuổi để kiểm soát dư lượng kháng sinh, hoá chất cấm, kháng sinh hạn chế


9
sử dụng; kết quả đa số đều đạt tiêu chuẩn theo qui định, số mẫu còn dư lượng vượt mức
an tồn cho phép chiếm tỷ lệ rất thấp.
Tổng diện tích ni thủy sản cả năm là 7.492 ha, trong đó cá tra 1.663 ha (đạt
83,2 % KH, tăng 79 ha so với 2010), tôm càng xanh 1.478 ha (đạt 67,2 % KH, tăng 133
ha so với 2010); nuôi cá khác và sản xuất giống 4.351 ha. Ước tổng sản lượng thủy sản
401.261 tấn (sản lượng khai thác 15.000 tấn), đạt 105,5 % KH, tăng 24.350 tấn so với
2010 (Trong đó cá tra 330.000 tấn, tăng gần 50.000 tấn so với 2010; tôm càng xanh
2.184 tấn đạt 66,2 % KH, tăng 1.111 tấn so với 2010; tấn).
2.1.4. Về lâm nghiệp:
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 13.568,9ha, chiếm 4,02% diện tích đất tự nhiên,
trong đó diện tích rừng là 7.593 ha. Trong năm qua do giá cừ tràm thấp, khó tiêu thụ và
một phần diện tích rừng tràm sản xuất đến kỳ thu hoạch người dân sau khai thác không
trồng rừng lại mà có xu hướng chuyển sang trồng lúa 313,7 ha.
Về công tác trồng rừng, đã triển khai trồng rừng sản xuất kế hoạch là 334 ha,
trồng cây phân tán 2.179.694 cây các loại (tương đương 248 ha), dự kiến đến giữa

tháng 11/2011 trồng xong dứt điểm.
Về công tác bảo vệ và phát triển rừng, Ngành nông nghiệp đã phối hợp với công
an, quân đội thực hiện tốt kế hoạch liên tịch bảo vệ rừng, PCCCR; hướng dẫn chủ rừng
ký kết quy chế phối hợp giữa chủ rừng với UBND các xã và các cá nhân, hộ gia đình
thực hiện các quy định về quản lý rừng và bảo vệ rừng. Trong năm đã tổ chức 55 lớp
tuyên truyền với 4.161 lượt người tham dự, đối tượng là đơn vị có rừng; học sinh và
người dân ở các xã ven rừng. Trong những tháng cao điểm mùa khô lực lượng Kiểm
lâm đã phối hợp với lực lượng bảo vệ rừng, dân quân tự vệ, công an tiến hành 1.160
lượt tuần tra chống xâm nhập rừng trái phép, với 5.120 lượt người tham gia, đã phát
hiện xử lý 48 trường hợp xâm nhập rừng trái phép, giáo dục tại chỗ 32 đối tượng, xử
phạt vi phạm hành chính 27 đối tượng, chuyển địa phương xử lý 10 đương sự, tịch thu
51 bình xiệc, 1500 cây cần câu.
Mặc dù cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng được tăng cường, nhưng vẫn xảy ra
10 vụ cháy rừng và đồng cỏ, tổng diện tích cháy 18,6 ha (trong đó cháy đồng cỏ 13,9
ha, rừng tràm 4,7 ha), giảm 371,1 ha so năm 2010. Các vụ cháy đều phát hiện sớm và
kịp thời chữa cháy giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại gây ra.
Về phát triển nông thôn:
2.2.1. Về hỗ trợ xắp xếp bố trí dân cư:
2.2.

Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia xắp xếp dân cư 13 tỷ đồng, đã hỗ
trợ di dời 924 hộ (Di dân sạt lở: 369 hộ, di dân vào cụm, tuyến dân cư: 442 hộ, di dân


10
biên giới: 113 hộ), giải ngân hết nguồn vốn 13,0 tỷ đồng được Trung ương phân bổ
trong tháng 4 năm 2011, đạt 100%KH.
Do có Sơng Tiền, sơng Hậu chảy qua, hàng năm toàn Tỉnh xẩy ra trên 100
điểm sạt lở, trong đó các khu vực nguy hiểm là Sa Đéc, Châu Thành,Lấp Vị, Thanh
Bình, Hồng Ngự cần phải hỗ trợ kinh phí để di dời. Để chủ động đảm bảo an tồn

tính mạng và tài sản của người dân vùng sạt lở, UBND Tỉnh đã cấp tạm ứng ngân sách
Tỉnh 7,0 tỷ đồng tiếp tục hỗ trợ di dời được 625 hộ (di dân sạt lở 267 hộ; di dân vào
cụm, tuyến dân cư 329 hộ và di dân biên giới 56 hộ). Lũy kế thực hiện trợ cấp tổng số
1.576 hộ (Di dân sạt lở 636 hộ, di dân vào cụm, tuyến dân cư: 771 hộ và di dân biên giới
là 169 hộ), giải ngân dứt điểm 20 tỷ đồng (Trong đó vốn Trung ương cấp 13,0 tỷ đồng
năm 2011 và 7,0 tỷ đồng tạm ứng ngân sách Tỉnh).
Trước tình hình lũ lớn bất thường, tình trạng sạt lở diễn ra ngày càng nguy hiểm,
Tỉnh cấp thêm 2,0 tỷ đồng tiếp tục hỗ trợ bổ sung 200 cho các hộ sạt lở di dời đến nơi an
tồn.
2.2.2.

Về Chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

(VSMTNT):
Nguồn vốn Mục tiêu quốc gia về nước sạch và VSMTNT, năm 2011 chủ yếu
giao về địa phương làm chủ đầu tư, qua kết quả kiểm tra, tiến độ thực hiện các địa
phương rất chậm, chỉ riêng Thị xã Sa Đéc thi công xong, các huyện Cao Lãnh, Tháp
Mười, Lai Vung đang thi cơng, cịn lại hầu hết chưa thi cơng.
Về nguồn vốn do Tổ chức Đông Tây Hội Ngộ (tổ chức GPOBA và AUSAID)
tài trợ cho 05 doanh nghiệp, công ty tham gia đầu tư 19 cơng trình (04 cơng trình mới
và nâng cấp, mở rộng 15 cơng trình) phục vụ cấp nước cho 8.390 hộ, kinh phí 9,080 tỷ
đồng; đã thi cơng hồn thành 11 cơng trình, cịn lại 8 cơng trình đang thi cơng, giải
ngân 2.789,4 triệu đồng.
Về nguồn vốn sự nghiệp, đã phối hợp hợp với Sở giáo dục &Đào tạo, Sở y tế
trong việc đầu tư, truyền thông nước sạch & VSMTNT trong dân tại các trạm cấp nước
tập trung, ở trường học và các trạm y tế; Kiểm tra chất lượng nước cấp sinh hoạt nhằm
bảo vệ sức khỏe người dân.
Ước cả năm 2011 có 86 % hộ dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh (tăng 1%
so với năm 2010), trong đó cấp nước từ cơng trình cấp nước tập trung khoảng đạt 62,4%,
cịn lại là lắng lọc và các biện pháp khác. Về mơi trường nơng thơn, ước có 72% số hộ nơng

thơn sử dụng hố xí hợp vệ sinh; 60% hộ dân nông thôn chăn nuôi sử dụng chuồng trại hợp vệ
sinh. Tất cả các nhà trẻ, trường học, trạm xá, chợ, trụ sở xã và các cơng trình cơng cộng khác
ở nơng thơn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.


11
2.2.3. Về củng cố phát triển quan hệ sản xuất ở nông thôn:
Trong năm đã tổ chức 7 lớp tập huấn về kỹ năng quản lý hoạt động dịch vụ mơ
hình cánh đồng sản xuất lúa theo hướng hiện đại, 6 lớp tập huấn hướng dẫn thành lập và
kỹ năng quản lý điều hành cho HTXNN, THT mơ hình sản xuất và tiêu thụ rau theo
hướng an toàn, 1 lớp thành lập và kỹ năng quản lý điều hành cho HTXNN, THT mơ hình
sản xuất và tiêu thụ cây màu, 2 lớp về nâng cao năng lực quản lý HTXNN và quản lý
hoạt động dịch vụ trong HTX, 1 lớp tập huấn hướng dẫn xây dựng kế hoạch trung hạn,
tổ chức 1 tổ diễn đàn liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa giống.
Kết quả năm 2011 thành lập mới 4 hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN), giải thể
01 HTXNN Thanh Niên xã Tân Mỹ huyện Lấp Vò. Đến nay tồn Tỉnh có 161 HTXNN,
diện tích sản xuất là 40.921ha với 18.282 xã viên, bình quân 116 xã viên/HTXNN.
Tổng vốn điều lệ 65,5 tỷ đồng, vốn hoạt động 127,8 tỷ đồng; bình quân 750 triệu
đồng/HTXNN. Kết quả phân loại 136/161 HTXNN: loại tốt có 4 HTXNN chiếm tỉ lệ
2,94%, loại khá 49 HTXNN chiếm 36,03%, loại trung bình 74 HTXNN chiếm 54,41%,
loại yếu 9 HTXNN chiếm 6,62%. Có 25 HTXNN chưa phân loại được do ngưng hoạt
động, làm thủ tục giải thể, mới thành lập, hoặc không phân loại.
Một số hợp tác xã đã làm tốt vai trò cầu nối giữa người sản xuất và các doanh
nghiệp trong khâu tiêu thụ lúa ở các mơ hình sản xuất lúa theo hướng hiện đại, bước
đầu giúp nơng dân có thói quen sản xuất và tiêu thụ theo hợp đồng.
- Về tổ hợp tác trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đến nay tồn Tỉnh có 1.428
tổ hợp tác (tăng 59 tổ so năm 2010), trong đó có 1.248 tổ được UBND xã chứng thực
(chiếm 87,39%), với 45.423 tổ viên, tổng vốn hoạt động 19.826 triệu đồng. Có 119 tổ
hoạt động có lãi với số tiền là 9.443 triệu đồng, nhiều tổ hợp tác hoạt động có hiệu quả
làm tiền đề phát triển lên HTXNN.

- Về trang trại, đến nay có 5.097 trang trại (tăng 71 trang trại so với năm 2010,
có 223 trang trại được cấp giấy chứng nhận, chiếm 4,37% ) trong đó 3.625 trang trại
trồng cây hàng năm, 493 trang trại trồng cây lâu năm, 332 trang trại chăn nuôi, 514
trang trại nuôi trồng thuỷ sản, 133 trang trại kinh doanh tổng hợp. Tổng vốn đầu tư sản
xuất của trang trại là 693.643 triệu đồng, diện tích đất là 28.105 ha, với 36.593 lao
động; Tổng giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ của trang trại 1.139,4 tỷ đồng.
2.2.4. Về xây dựng nơng thơn mới:
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM),
ngày 9/3/2011, Tỉnh tổ chức Lễ xuất quân xây dựng NTM tại xã Bình Thạnh, huyện
Cao Lãnh và chỉ đạo Sở NN&PTNT, Sở Xây dựng cung cấp những văn bản, tài liệu
hướng dẫn xây dựng NTM cho các địa phương để triển khai thực hiện. Đài Phát thanh -


12
Truyền hình Đồng Tháp đã tăng thời lượng đưa tin về việc triển khai Chương trình
NTM tại các địa phương trong tỉnh; phối hợp với Sở NN&PTNT xây dựng chuyên mục
xây NTM phát sóng 2 kỳ/tháng.
Đến nay, 100% địa phương đã tổ chức triển khai những văn bản, hướng dẫn xây
dựng NTM. Nhìn chung, cơng tác thơng tin tun truyền về chương trình đã được triển
khai thực hiện trên diện rộng và đạt kết quả bước đầu (đã huy động được một số doanh
nghiệp tham gia hỗ trợ xây dựng NTM, một số xã đã huy động cộng đồng đóng góp với
tỷ lệ khá cao nhằm xây dựng hạ tầng nơng thơn); 119 xã đã hồn thành cơng tác khảo
sát, đánh giá hiện trạng nơng thơn theo bộ tiêu chí nông thôn mới.
- Về công tác lập quy hoạch, đến nay, chỉ có một ít huyện đã cơ bản hồn thành
việc lập quy hoạch xây dựng NTM cấp xã, đa số các huyện đang trong giai đoạn hoàn
chỉnh quy hoạch.
- Về công tác lập đề án: Đến nay, các huyện Châu Thành, Lai Vung và huyện
Cao Lãnh đã phê duyệt Đề án xây dựng NTM của 10 xã điểm. Phần lớn các xã điểm đang
trong giai đoạn hoàn chỉnh Đề án. Tuy nhiên, vẫn còn một số xã mới triển khai, đang trong
giai đoạn đánh giá lại hiện trạng.

- Về công tác tập huấn, Sở NN& PTNT đã tổ chức được 3 lớp tập huấn cho cán
bộ tỉnh, huyện xã. Sở Xây dựng đã tổ chức tập huấn bồi dưỡng kiến thức quản lý dự án
đầu tư cho đối tượng gồm chủ tịch, phó chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn và cán
bộ phụ trách cơng tác địa chính - xây dựng hoặc địa chính - nơng nghiệp.
- Về việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hạ tầng thiết yếu năm 2011, nguồn vốn 90 tỷ
đồng, bình quân 3 tỷ đồng/xã. Tiến độ thự chiện chậm, đến nay mới có 01 cơng trình đã
thi cơng xong, 15 cơng trình đang thi cơng, 05 cơng trình đang trình duyệt hồ sơ và 27
cơng trình đang hồn chỉnh hồ sơ thiết kế. Một số địa phương đã sử dụng nguồn vốn
đối ứng của địa phương, vận động nhân dân hiến đất, góp tiền để đầu tư các cơng trình
xây dựng NTM.
- Về thực hiện hỗ trợ vốn phát triển sản xuất: từ nguồn kinh phí Trung ương
2.000 triệu đồng đã hỗ trợ mua máy cày, máy xới, máy gặt, máy phun xịt thuốc trừ sâu,
lò sấy, máy dệt chiếu...cho các hộ nghèo để phát triển sản xuất.
2.2.5. Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất:
Theo phân cấp cơng trình thủy lợi, từ đầu năm các địa phương tích cực làm thủy
lợi phục vụ sản xuất. Kết quả cụ thể như sau:
- Về phát triển trạm bơm điện (TBĐ): Thực hiện kế hoạch bơm điện 2011 và
các trạm bơm chuyển tiếp năm 2010, đến hết tháng 9/2011 đã xây dựng thêm 32 TBĐ,
diện tích 8.467 ha, kinh phí 18.059 triệu đồng (trong đó vốn vay KCHKM để đầu tư là


13
9.781 triệu đồng), góp phần nâng tổng số TBĐ cả Tỉnh là 762 trạm, diện tích phục vụ
135.305 ha, đạt tỷ lệ 59%, dự kiến đến cuối năm 2011 diện tích bơm điện đạt tỷ lệ
60,5%, tăng 3,5% so năm 2010.Việc thực hiện đầu tư bơm điện khó khăn do thiều vốn,
nhất là đầu tư đường dây trung thế và biến áp, một số địa phương đã tự ứng ngân sách
để đầu tư, một số huyện bố trí nguồn vốn vay từ chương trình KCHKM.
- Về thực hiện Dự án KCHKM: Kế hoạch thực hiện 18 cơng trình các loại, với
chiều dài nạo vét kênh và đắp bờ bao là 36.434 m, khối lượng đào đắp 280.550 m3, kinh
phí đầu tư 10.414 triệu đồng. Thực hiện lũy kế đến ngày 10/9/2011 là 10 cơng trình các

loại, chiều dài 22.390 m, khối lượng đào đắp 174.733 m3
- Về thực hiện nguồn vốn miễn giảm thủy lợi phí: Kế hoạch thực hiện cơng trình
năm 2011 tổng số là 946 cơng trình các loại, với tổng chiều dài 1.282.860 m, tổng khối
lượng đào đắp 12.895.071 m3, ước tổng kinh phí đầu tư 336.269 triệu đồng. Thực hiện
lũy kế đến ngày 30/8/2011 là 386 cơng trình các loại, chiều dài 383.097m, khối lượng
đào đắp 3.707.859 m3.
Các cơng trình kênh Tỉnh làm chủ đầu tư cơ bản thi cơng đảm bảo tiến độ, đã
hồn thành các kênh Tân Cơng Sính 1, 2, kênh Phú Đức, Thường Phước- Ba nguyên,
Kênh Kháng Chiến- Phong Mỹ,Kênh Tầm Vu ... kết hợp bờ bao,cống phục vụ sản xuất
kết hợp xây dựng nơng thơn mới.
Ngồi ra đã phối hợp tốt với Bộ Nông nghiệp&PTNT trong việc tổ chức đền bù
GPMB thi cơng các cơng trình thốt lũ do Trung ương đầu tư trên địa bàn Tỉnh như Kênh
Đồng Tiến, Phước Xuyên, Nha mân- tư tải, Cần thơ-Huyện hàm... đáp ứng tiến độ thi
công kịp thời phục vụ sản xuất.
2.2.6. Công tác phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai:
Do diễn biến lũ năm 2011 bất thường và là lũ cao nhất trong 10 năm qua. nhiều
nơi trong Tỉnh, đỉnh lũ tương đương lũ năm 2000 đã gây ngập lụt nghiêm trọng đến sản
xuất và hạ tầng kinh tế xã hội. Trước tình hình diễn biến lũ ngày càng phức tạp,lãnh đạo
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống lụt, bão &
TKCN Tỉnh, huyện, xã và Ủy ban nhân dân các địa phương trực tiếp có mặt ở hiện
trường để chỉ đạo cơng tác bảo vệ lúa Thu Đông, di dời dân, khắc phục tạm thời các sự
cố các cơng trình giao thơng, huy động lực lượng quân đội, công an, sinh viên, cán bộ
công chức, huy động trưng dụng các phương tiện cơ giới, vật tư gia cố bảo vệ bờ bao
sản xuất, hỗ trợ dân trong việc chống lũ để hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do lũ
gây ra.
2.3. Về đầu tư xây dựng:
2.3.1. Vốn do Sở NN&PTNT tổ chức thực hiện:


14

Năm 2011, Sở Nông nghiệp & PTNT được phân bổ kế hoạch vốn là 271,684 tỷ
đồng (trong đó vốn đền bù cơng trình TW 85,5 tỷ đồng), gồm 53 cơng trình, dự án ( 28
chuyển tiếp, kinh phí 229,546 tỷ đồng; 25 dự án mới, kinh phí 42,138 tỷ đồng). Trong
đó vốn Trung ương và vốn ODA: 217,618 tỷ đồng, vốn ngân sách Tỉnh: 54,066 tỷ
đồng.
Kết quả thực hiện trong 9 tháng đầu năm đạt 166,164 tỷ đồng, (đạt 61,23% KH),
giải ngân đạt 163,8 tỷ đồng, (đạt 60,3% KH). Tỷ lệ giải ngân đến nay còn thấp do vốn
Trung ương cấp bổ sung cơng trình Kè chống sói lở đang đấu thầu để giải ngân. Ước
cuối năm thực hiện đạt kế hoạch.
2.3.2. Nguồn vốn phân cho các huyện quản lý gồm:
Tổng số vốn năm 2011 và vốn kết dư năm 2010 chuyển sang các huyện làm chủ
đầu tư gần 250 tỷ đồng (chưa kể vốn cấp cho chống lũ khẩn cấp), gồm:
- Vốn vay ưu đãi KCHKM hầu hết các điạ phương tập trung đầu tư cho đường
dây trung thế và trạm biến áp, các địa phương đề nghị điều chỉnh danh mục nhiều lần
và tiến độ thực hiện giải ngân chậm. Vốn năm 2010 mới giải ngân được 12,707 tỷ
đồng/30,0 tỷ đồng, đạt 42,3% KH; năm 2011 đến tháng 9/2011 giải ngân 1,015 tỷ
đồng/30,0 tỷ đồng, đạt 3,08% KH). Ủy ban nhân dân Tỉnh đã có chủ trương tại công
văn số 448/UBND-KTN, ngày 11/10/2011 cho phép các địa phương được điều chỉnh
danh mục cơng trình vốn vay KCHKM 3 năm 2009, 2010 và năm 2011 thuộc địa
phương quản lý để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay trên.
- Về thực hiện nguồn vốn miễn giảm thủy lợi phí: Tổng vốn năm 2011 được giao
160,130 tỷ đồng (trong đó kết dư 17,866 tỷ đồng, cấp mới năm 2011 là 142,264 tỷ đồng),
đã giải ngân đến tháng 9/2011 là 65.514 triệu đồng, đạt 41%KH (vốn chuyển tiếp kết
dư 2010 giải ngân 13,815 tỷ đồng/17,866 tỷ đồng, đạt 77% KH ;vốn kế hoạch năm 2011
là 142.264 triệu đồng, tháng 9/2011 giải ngân 63,699 tỷ đồng đạt 45% KH).Các huyện
giải ngân cao là Tam Nơng, Hồng Ngự và Lấp Vị. Các huyện thị chưa giải ngân hoặc
giải ngân chậm do khó khăn là cơng tác giải phóng mặt bằng, một số huyện hồ sơ
chậm, điều chỉnh nhiều lần.
- Về vốn nước sạch sinh hoạt nông thôn: kế hoạch năm 2011 giao cho các huyện
thị là 8,37 tỷ đồng qua kết quả kiểm tra, tiến độ thực hiện các địa phương rất chậm, Thị

xã Sa Đéc, TP Cao Lãnh Tháp Mười thi công xong, huyện Cao Lãnh thi công xong 01
trạm,TX Hồng Ngự, Lai Vung, Lấp Vị đang thi cơng, cịn lại hầu hết chưa thi công,
đến ngày 20/10/2011 chưa địa phương giải ngân vốn được giao.
- Vốn Hỗ trợ củng cố bờ bao sản xuất lúa vụ Thu đông 2011, UBND Tỉnh quyết
định phân bổ cho các huyện thị, thành phố ngày 16/9/2011 là 32 tỷ đồng, đến ngày


15
20/10/2011 hầu hết các địa phương chưa giải ngân (chưa kể vốn hỗ trợ chống lũ bảo vệ
lúa Thu đông).
2. 4. Cơng tác cải cách thủ tục hành chính, thanh tra, kiểm tra:
Thực hiện cơ chế một cửa, tổ chức một đầu mối nhận hồ sơ tại Văn phòng Sở,
đến tháng 9 năm 2011 đã nhận 277 hồ sơ gồm: 104 hồ sơ về lĩnh vực thú y, 86 hồ sơ
thuộc lĩnh vực lâm nghiệp, 1 hồ sơ về thủy sản, 86 hồ sơ về bảo vệ thực vật. Kết quả đã
giải quyết kịp thời, trả kết quả đúng hẹn, khơng cịn hồ sơ tồn đọng.
Thanh tra Sở tổ chức tiếp công dân vào ngày 15 hàng tháng, kết quả có 2 cơng dân
được hướng dẫn và trả lời thoả đáng, khơng có u cầu tiếp theo; tiếp nhận 21 đơn khiếu nại,
trong đó giải quyết 12 đơn, 9 đơn không thuộc thẩm quyền, chuyển cho cơ quan khác kịp
thời theo luật định.
Về thanh tra chuyên ngành, đã tổ chức 11 cuộc thanh tra, kiểm tra chuyên ngành
với 1.836 lượt tổ chức, cá nhân. Trong đó lấy 123 mẫu thử nghiệm phân tích chất lượng
về thuốc thú y thủy sản, thức ăn thủy sản; thuốc thú y, thức ăn chăn ni; thuốc bảo vệ
thực vật và phân bón; kết quả quyết định xử lý vi phạm hành chính 99 trường hợp vi
phạm, tổng số tiền thu phạt đã nộp Kho bạc nhà nước gần 520 triệu đồng. Kiểm tra 226
mẫu cá tra thương phẩm, nước sản xuất cá tra giống, cá tra 2-4 tháng tuổi. Phân tích 326
mẫu rau, quả các loại, kết quả có 133 mẫu khơng phát hiện dư lượng thuốc (chiếm
40,8%), 190 mẫu có dư lượng thuốc BVTV nhưng ở mức an toàn cho phép (chiếm
58,2%), 3 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt mức an tồn cho phép (chiếm 0,92%).
Kiểm tra, giám sát 38 cơ sở chế biến, pha đấu nước mắm, sản phẩm dạng mắm; thu
mua cá lóc, cá rơ, hến; sơ chế bong bóng, bao tử cá tra, nấm rơm; chế biến khô, kết quả

đa số các cơ sở chưa đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định.
3. Đánh giá chung :
Thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2011 với sự chỉ đạo điều hành của các cấp ủy
Đảng, chính quyền các cấp trong Tỉnh, sự nỗ lực của ngành Nông nghiệp cùng bà con
nông dân nên sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, đi vào chiều sâu thâm canh, năng
suất hiệu quả ngày càng cao và cơ bản đạt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Cơng tác phịng chống lũ bảo vệ lúa Thu Đơng, phịng chống dịch bệnh trên cây
trồng, vật nuôi với các giải pháp cụ thể đã bảo vệ được thành quả sản xuất, hạn chế thấp
nhất thiệt hại gây ra.
Lĩnh vực trồng trọt đạt được kết quả quan trọng, sản xuất lúa thắng lợi trên cả 3
mặt diện tích, năng suất và sản lượng, năng suất lúa bình quân năm cao nhất từ trước
đến nay (năng suất bình quân 61,6 tạ/ha, sản lượng trên 3,0 triệu tấn); Sản xuất hoa màu
có hiệu quả cao. Tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận ngày càng tăng. Đã xây dựng nhiều


16
các cánh đồng sản xuất lúa theo hướng hiện đại có quy mơ lớn gắn kết sản xuất với tiêu
thụ đem lại hiệu quả cao, tạo tiền đề nhân rộng. Cơ giới hóa trong sản xuất tiếp tục
được đẩy mạnh. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất ngày càng đem lại hiệu
quả cao.
Lĩnh vực chăn, thủy sản đang từng phát triển theo hướng tập trung có qui mô lớn
hơn, đang từng bước liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ, đồng thời tạo điều kiện ứng dụng
các tiến bộ khoa học vào sản xuất như nuôi gà, vịt sinh sản theo hướng an tồn sinh học;
chăn ni heo sinh sản hướng nạc đảm bảo vệ sinh môi trường; áp dụng quy trình ni cá
sạch theo tiêu chuẩn BMP, GAP, GlobalGAP, C0C ..., xây dựng vùng nuôi an tồn.
Các chương trình khuyến nơng được đẩy mạnh đã chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
cho nơng dân, trình độ sản xuất của nông dân ngày càng được nâng lên. Hiệu quả sản
xuất và giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích ngày càng cao.
Việc liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ đã bắt đầu hình thành từ việc các doanh
nghiệp đầu tư xây dựng kho, nhà máy chế biến sản phẩm nông thủy sản và xây dựng

vùng nguyên liệu làm tiền đề cho những năm sau.


17

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2012
1.
Cây vấn đề, cây mục tiêu
Chất lượng đời sống người dân nơng thơncịn
1.1. Cây vấn đề
thấp

Nông nghiệp tăng trưởng chưa xứng với tiềm
năng, thiếu bền vững

Sản lượng lương
thực chưa ổn định,
cơ cấu cây trồng
thiếu hợp lý

Thiếu
cương
quyết
trong
khâu
điều
hành
sản
xuất
lúa


Cơng
tác dự
báo
thời tiết
cịn
nhiều
sai lệch

Cơng
trình
thủy
lợi
xuống
cấp,
tiến độ
xây
dựng
chậm

Năng suất, chất
lượng sản phẩm
chăn ni chưa
cao

Thiếu
cân đối
trong
sản
xuất và

tiêu thụ

Ý thức
người
dân cịn
kém
trong
khâu
phịng
chống
dịch
bệnh

Các khu
chế biến
chưa
được quy
hoạch,
chưa
đảm bảo
an toàn
vệ sinh
thực
phẩm

Năng suất, chất
lượng sản phẩm
thủy sản chưa cao

Chưa có

chế tài
cụ thể
cho hợp
đồng
cung
cấp và
thu mua
sản
phẩm
thủy sản

Cơng tác xây dựng nơng thơn mới cịn nhiều
yếu kém

Năng suất rừng
thấp, hiệu quả sử
dụng rừng thấp

Cơng tác
phịng
cháy chữa
cháy rừng
chưa thực
hiện chưa
được tăng
cường tối
đa

Chưa đa
dạng hóa

mục đích
sử dụng
rừng

Các HTX
chậm đổi
mới về nội
dung,
phương
thức hoạt
động

Việc triển
khai xây
dựng các
xã điểm
nơng thơn
mới cịn
chậm,
lúng túng,

Một
số
ngành,
địa
phương
và người
dân cịn
có quan
điểm sai

lệch
về
xây dựng
nông thôn


18
Nâng cao chất lượng đời sống người dân
nông thôn

1.2. Cây mục tiêu
Tăng trưởng nông nghiệp cao, bền vững

Ổn định sản lượng
lương thực, cơ cấu
hợp lí cây trồng

Kiên
quyết
trong
khâu
điều
hành
sản
xuất
lúa

Làm
tốt
cơng

tác dự
báo
thời
tiết

Đẩy
nhanh
tiến
độ xây
dựng,
tu bổ
các
cơng
trình
thủy
lợi

Liên
kết
chặt
chẽ
khâu
sản
xuất
và tiêu
thụ
sản
phẩm

Nâng cao năng

suất, chất lượng
sản phẩm chăn
nuôi

Tăng
cường
tuyên
truyền,
phổ biến,
nâng cao
ý thức
người dân
trong
cơng tác
phịng
chống
dịch bệnh

Quy
hoạch
hợp lí
các khu
chế
biến
sản
phẩm
chăn
ni

Nâng cao năng

suất, chất lượng
sản phẩm thủy sản

Xây
dựng
chế tài
cụ thể
cho hợp
đồng
cung
cấp và
thu mua
sản
phẩm
thủy sản

Thực hiện tốt công tác xây dựng nông
thôn mới

Tăng năng suất
rừng, tăng hiêu
quả sản xuất, sử
dụng đa mục đích

Thực
hiện tốt
cơng
tác
phịng
cháy

chữa
cháy
rừng

Đa dạng
hóa
mục
đích sử
dụng
rừng

Tích cực
đổi mới
HTX về
nội dung

phương
thức hoạt
động

Tích cực
triển
khai xây
dựng
các xã
điểm
nơng
thơn

Phổ biến

quan
điểm về
xây
dựng
nơng
thơn mới
các
ngành,
địa
phương
và người
dân


19
2.
Cơng cụ phân tích
2.1. Ma trận SWOT
MA TRẬN SWOT
Cơ hội
-O1:Được sự quan tâm của Chính
phủ, các bộ ngành Trung ương, sự
lãnh đạo điều hành của Tỉnh ủy,
Ủy ban nhân dân Tỉnh
-O2:Khoa học công nghệ phát
triển ra nhiều giống cây trồng, vật
ni.
-O3:Thị trường tiêu thụ rộng lớn
Điểm mạnh
-S1:Khí hậu thuận lợi, đất đai

màu mỡ
-S2:Có kinh nghiệm lâu đời
trong phát triển nơng nghiệp
-S3:Nguồn lao động dồi dào
-S4:Mạng lưới giao thông đầy đủ
cả về đường khơng, đường bộ,
đường thủy
-S5:Diện tích mặt nước lớn, hệ
thống sơng ngịi dày đặc
-S-S6:Hệ sinh thái đa dạng
Điểm yếu
-W1:Năng lực quản lí của cán bộ
cịn yếu kém
-W2:Ý thức của người dân chưa
cao trong cơng tác phịng chống
dịch bệnh
-W3:Cơ sở hạ tầng xuống cấp
-W4:Hay xảy ra lũ lụt, triều
cường

Thách thức
-T1:Diễn biến thời tiết
phức tạp, thiên tai xảy ra
ngày càng nhiều.
-T2:Tình hình sâu bệnh
diễn biến phức tạp.
-T3:Mơi trường cạnh tranh
khốc liệt.
-T4:Chi phí đầu vào cao


-Sử dụng S1, S2, S5 để tận dụng
O2
-Sử dụng S4, S6 để tận dụng O3.

-Sử dụng S2 để chống T2
-Sử dụng S3 để chống T3

-Hạn chế W1 để lợi dụng O1, O2
-Hạn chế W2 để lợi dụng O1
-Hạn chế W3 để lợi dụng O2

-Tối thiểu hóa W1 để tránh
T1, T2, T4
- Tối thiểu hóa W2 để
tránh T2, T3
-Tối thiểu hóa W3 để tránh
T1

Kết hợp SWOT

Kết hợp điểm mạnh (S) và cơ hội (O):


20
-S1/O2: Sử dụng điểm mạnh về điều kiện khí hậu và đất đai tận dụng cơ hội
khoa học công nghệ phát triển tạo ra nhiều loại cây trồng mới có năng suất cao, chất
lượng tốt, tiến hành đưa vào gieo trồng để đạt giá trị gia tăng lớn cho ngành nơng
nghiệp.
-S2/O2: Sử dụng điểm mạnh có kinh nghiệm lâu đời trong phát triển nông
nghiệp tận dụng cơ hội ngày càng có nhiều giống cây trồng vật ni mới để tiến hành

đưa vào gieo trồng mang lại giá trị sản xuất lớn cho ngành nơng nghiệp.
-S5/O2: Sử dụng điểm mạnh có diện tích mặt nước lớn đưa vào ni trồng nhiều
loại thủy sản có năng suất, chất lượng cao.
-S4/O3: Sử dụng điểm mạnh mạng lưới giao thông phát triển để mở rộng thị
trường cung cấp sản phẩm nông nghiệp.
-S6/O3: Sử dụng điểm mạnh có hệ sinh thái đa dạng, cung cấp nhiều loại nông
sản, đáp ứng nhu cầu thị trường rộng lớn.


Kết hợp điểm yếu (W) và cơ hội (O):

-W1/O1: Nâng cao năng lực quản lí để tận dụng sự quan tâm của các cấp các
ngành, khai thác hiệu quả vốn đầu tư được cấp cho địa phương.
-W1/O2: Nâng cao năng lực quản lí tận dụng cơ hội ngày càng có nhiều cây
trồng vật ni mới có năng suất cao, phổ biến, hướng dẫn cho bà con nông dân đưa vào
nuôi trồng.
-W2/O1: Nâng cao ý thức của người dân còn kém trong khâu phòng chống dịch
bệnh để tận dụng sự quan tâm của các cấp, ban ngành giúp cơng tác phịng chống dịch
bệnh hiệu quả hơn.
-W3/O2: Đầu tư sửa chữa, xây dựng mới cơ sở hạ tầng để có thể đưa vào nuôi
trồng những cây, con giống mới đem lại giá trị kinh tế cao.


Kết hợp điểm mạnh (S) và thách thức (T):

-S2/T2: Sử dụng điểm mạnh kinh nghiệm lâu đời trong nơng nghiệp để đối phó
với tình hình dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi ngày càng diễn biến phức tạp.
-S3/T3: Sử dụng điểm mạnh về nguồn lao động dồi dào để tạo ra sản phẩm nơng
nghiệp có tính cạnh tranh cao về mặt giá cả.



Kết hợp điểm yếu (W) và thách thức (T):

-W1/T1: Nâng cao năng lực quản lí để giảm thiểu những thiệt hại do thiên tai
diễn biến ngày càng phức tạp.
-W1/T2: Nâng cao năng lực quản lí để giảm thiểu thiệt hại do tình hình dịch
bệnh diễn biến phức tạp.


21
-W1/T4: Nâng cao năng lực quản lí để tránh xảy ra tình trạng giá cả đầu vào tăng
cao, ảnh hưởng đến q trình sản xuất nơng nghiệp.
-W2/T2: Nâng cao ý thức phòng dịch bệnh của người dân để giảm thiểu những
hậu quả do tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp gây thiệt hại nặng nề tới năng suất,
chất lượng sản phẩm nơng nghiệp.
-W2/T3: Nâng cao ý thức phịng dịch bệnh của người dân để nâng cao năng suất,
chất lượng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp.
-W3/T1: Đầu tư xây mới, tu bổ cơ sở hạ tầng (hệ thống đê điều, thủy lợi…) để
giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
2.2.

Phương pháp xác định chỉ tiêu kế hoạch

Thu thập số liệu các số liệu về thu nhập bình qn đầu người, tỷ lệ hộ nghèo
nơng thơn, tốc độ tăng thu nhập bình quân của tỉnh, tốc độ tăng GDP ngành nông
nghiệp, tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp so với GDP của tỉnh, .... theo chuỗi thời
gian, sử dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất để đưa ra các chỉ tiêu kế hoạch.
3.
3.1.


Mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm
Mục tiêu trọng tâm

Tiếp tục chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển sản xuất nông nghiệp
theo chiều sâu, tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy
sản trong cơ cấu ngành theo hướng an tồn, bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái. Đầu
tư, nâng cấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp theo hướng đa mục tiêu phục vụ phát triển sản
xuất nông nghiệp kết hợp xây dựng nông thôn mới.
Phấn đấu giá trị tăng thêm sản phẩm nông - lâm - thủy sản trên 6.490,3 tỷ đồng
(giá cố định 1994), trong đó nơng nghiệp chiếm 81,7%, lâm nghiệp chiếm 2,1% và thủy
sản chiếm 16,2% ; Tốc độ tăng trưởng đạt 5,2%.
3.2.

Nhiệm vụ trọng tâm

Khẩn trương khắc phục hậu quả lũ lụt, sớm hồn thành việc gia cố, nâng cấp các
cơng trình đê bao, trạm bơm điện kịp thời phục vụ sản xuất nông nghiệp, trước tiên là
sản xuất Vụ Đông xuân 2011-2012 thắng lợi, ổn định đời sống nhân dân sau lũ.
Thực hiện các giải pháp đồng bộ để bố trí cơ cấu mùa vụ hợp lý , lịch thời vụ cho
từng vùng, từng địa bàn, chú trọng vụ lúa Thu đơng để chủ động phịng chống hạn, chống lũ,và
phịng chống sâu bệnh bảo vệ sản xuất.
Rà sóat quy hoạch vùng sản xuất vụ lúa Thu Đơng các huyện phía bắc của Tỉnh,
vùng phát triển cây ăn trái, hoa kiểng các huyện thị phía Nam gắn với việc quy hoạch
nâng cấp bờ bao chống lũ; đầu tư hệ thống đê bao gắn với giao thơng nơng thơn và bố
trí cụm tuyến dân cư, bảo đảm sản xuất an toàn vụ lúa Thu đơng cho 5 huyện phía Bắc,


22
đê bao bảo vệ vườn cây ăn trái huyện Cao Lãnh, TP Cao lãnh và các huyện phía Nam
để có giải pháp căn cơ về kiểm soát lũ, bảo vệ dân cư, phát triển sản xuất nông nghiệp

hiệu quả, bền vững, chủ động thích ứng với lũ lớn, phù hợp với quy hoạch của vùng
đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển sản xuất theo hướng tập trung, chuyên canh cao. Thực hiện liên kết
đầu tư sản xuất với các doanh nghiệp để xây dựng, phát triển, mở rộng vùng nguyên
liệu, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ các sản phẩm lúa, gạo, thủy sản, trái cây, hoa
màu có giá trị;
Về xây dựng nông thôn mới: Phấn đấu năm 2012, đối với xã đã đạt trên 10 tiêu
chí nơng thơn mới, hồn thành thêm ít nhất 02 tiêu chí; đối xã đạt dưới 10 tiêu chí nơng
thơn mới, hồn thành thêm ít nhất 03 tiêu chí. Mỗi huyện, thị, thành phố phải có ít nhất
01 mơ hình sản xuất quy mơ lớn. Xây dựng mơ hình thiết chế văn hóa cơ sở và triển
khai thí điểm ở 06 xã nơng thơn mới.


23

4.

Bộ chỉ số, chỉ tiêu


chỉ số
1001

Mục tiêu

Chỉ số M&E

Chỉ tiêu

Nguồn số liệu


MTTQ: Nâng cao chất lượng đời
sống người dân nông thơn

Tổng thu nhập bình qn đầu
người của tỉnh

Cục Thống kê

1002

MTTQ: Nâng cao chất lượng đời
sống người dân

Tỷ lệ hộ nghèo nông thôn của
tỉnh (%)

Cục Thống kê

Năm

1003

MTTQ: Nâng cao chất lượng đời
sống người dân
MTTG: Tăng trưởng nông nghiệp
cao, bền vững

Tốc độ tăng thu nhập bình
quân của tỉnh

Tốc độ tăng GDP ngành nông
nghiệp

Cục Thống kê

Năm

Cục thống kê

Năm

1102

MTTG: Tăng trưởng nông nghiệp
cao, bền vững

Tỷ trọng GDP của ngành nông
nghiệp so với GDP của tỉnh

Cục thống kê

Năm

1103

MTTG: Tăng trưởng nông nghiệp
cao, bền vững

Giá trị sản xuất bình qn lao
động


Cục thống kê

Năm

1104

MTTG: Tăng trưởng nơng nghiệp
cao, bền vững

Tốc độ tăng đầu tư vào ngành
nông lâm thủy sản

Cục thống kê

Năm

1201

MTTG: Thực hiện tốt công tác
xây dựng nơng thơn mới

Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh thốt
nghèo

Tổng thu nhập bình quân
đầu người năm 2012 đạt
1.200USD/năm
Tỷ lệ hộ nghèo nơng thơn
của tỉnh năm 2012 giảm

cịn 12,5%
Tốc độ tăng thu nhập bình
qn đạt 25,5-26%/năm
Tốc độ tăng trưởng GDP
ngành nơng nghiệp năm
2012 đạt 5,2%
Tỷ trọng GDP ngành nông
nghiệp năm 2012 đạt 3234,6% so với GDP tỉnh
Giá trị sản xuất bình quân
lao động năm 2012 đat 15
triệu đồng/người
Tốc độ tăng đầu tư vào
ngành nông lâm thủy sản
của tỉnh năm 2012 đạt 2327%
Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh
thoát nghèo năm 2012 là

Tần suất thu
thập số liệu
Năm

Cục Thống kê

Năm

1101


24


1202

MTTG: Thực hiện tốt công tác
xây dựng nông thôn mới

Tỷ lệ hộ dân nơng thơn có nhà
kiên cố

1203

MTTG: Thực hiện tốt công tác
xây dựng nông thôn mới

Tỷ lệ dân nông thơn có hố xí
hợp vệ sinh

1204

MTTG: Thực hiện tốt cơng tác
xây dựng nông thôn mới

Tỷ lệ dân nông thôn dùng điện

1205

MTTG: Thực hiện tốt công tác
xây dựng nông thôn mới

Tỷ lệ dân nông thôn dùng
nước sạch


1111

Mục tiêu trồng trọt: Ổn định sản
lượng lương thực, cơ cấu hợp lí
cây trồng

Tỷ trọng giá trị sản xuất trồng
trọt trong tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp

1112

Mục tiêu trồng trọt: Ổn định sản
lượng lương thực, cơ cấu hợp lí
cây trồng

Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm
cây lương thực trong gía trị
sản xuất trồng trọt

1113

Mục tiêu trồng trọt: Ổn định sản
lượng lương thực, cơ cấu hợp lí
cây trồng

Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm
cơng nghiệp trong giá trị sản
xuất trồng trọt


1114

Mục tiêu trồng trọt: Ổn định sản

Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm

3,7-4%
Tỷ lệ dân nơng thơn của
tỉnh có nhà kiên cố năm
2012 đạt 13%
Tỷ lệ dân nơng thơn của
tỉnh có hố xí hợp vệ sinh
đạt 23%
Tỷ lệ dân nông thôn của
tỉnh năm 2012 dùng điện
đat 97%
Tỷ lệ dân nông thôn của
tỉnh dùng nước sạch năm
2012 đạt 87%
Tỷ trọng giá trị sản xuất
trồng trọt năm 2012 đạt
62,5% tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp
Tỷ trọng giá trị sản xuất
nhóm cây lương thực năm
2012 đạt 75-77% trong giá
trị sản xuất trồng trọt
Tỷ trọng giá trị sản xuất
nhóm cơng nghiệp trong

giá trị sản xuất trồng trọt
năm 2012 đạt 15-17%
Tỷ trọng giá trị sản xuất

Cục Thống kê

Năm

Ttam nước sạch và
VSMT nông thôn

Năm

Cục thống kê

Năm

Ttam nước sạch và
VSMT nông thôn

Năm

Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm


Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm


25

lượng lương thực, cơ cấu hợp lí
cây trồng
1115

Mục tiêu trồng trọt: Ổn định sản
lượng lương thực, cơ cấu hợp lí
cây trồng

1121

Mục tiêu chăn nuôi: Nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi
Mục tiêu chăn nuôi: Nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi

1122


1123

Mục tiêu chăn nuôi: Nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi

1124

Mục tiêu chăn nuôi: Nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm
chăn nuôi

1125

Mục tiêu chăn nuôi: Nâng cao
năng suất, chất lượng sản phẩm
chăn ni

cây ăn quả trong gía trị sản
xuất trồng trọt

nhóm cây ăn quả trong giá
trị sản xuất trồng trọt năm
2012 đạt 4,8-7,5%
Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm Tỷ trọng giá trị sản xuất
cây cảnh trong giá trị sản xuất nhóm cây cảnh trong giá trị
trồng trọt
sản xuất trồng trọt đạt 1,22,5%
Tốc độ tăng giá trị sản xuất
Tốc độ tăng giá trị sản xuất

chăn nuôi
chăn nuôi năm 2012 đạt 55,4%
Tỷ trọng giá trị sản xuất chăn
Tỷ trọng giá trị sản xuất
nuôi trong tổng giá trị sản xuất chăn nuôi trong tổng giá trị
nông nghiệp
sản xuất nông nghiệp năm
2012 đạt 19,2%
Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm Tỷ trọng giá trị sản xuất
gia súc trong giá trị sản xuất
nhóm gia súc trong giá trị
chăn ni
sản xuất chăn ni năm
2012 đạt 35-37%
Tỷ trọng giá trị sản xuất nhóm Tỷ trọng giá trị sản xuất
gia cầm trong giá trị sản xuất
nhóm gia cầm trong giá trị
chăn ni
sản xuất chăn nuôi năm
2012 đạt 44-52%
Tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn Tỷ trọng giá trị sản phẩm
nuôi không qua giết mổ trong chăn nuôi không qua giết
giá trị sản xuất chăn nuôi
mổ trong giá trị sản xuất
chăn nuôi năm 2012 đạt 13-

Sở NN &PTNT

Năm


Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm

Sở NN &PTNT

Năm


×