Tải bản đầy đủ (.docx) (110 trang)

8B-Nguyễn Minh Nhựt.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (628.8 KB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOC VÀ ĐÀO TẠOO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔNG ĐẠOI HỌC TÂY ĐƠC TÂY ĐƠ

NGUYỄN MINH NHỰT

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU
TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y TỈNH SÓC
TRĂNG NĂM 2022

LUẬN VĂN THẠOC SĨ DƯỢC HỌCC HỌC TÂY ĐÔC

CẦN THƠ, N THƠ, , 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOC VÀ ĐÀO TẠOO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔNG ĐẠOI HỌC TÂY ĐƠC TÂY ĐƠ

NGUYỄN MINH NHỰT

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU
TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN DÂN Y TỈNH SÓC
TRĂNG NĂM 2022
LUẬN VĂN THẠOC SĨ DƯỢC HỌCC HỌC TÂY ĐÔC
Chuyên Ngành : Dược lý -c lý - Dược lý -c lâm sàng
Mã số:: 8720205

NGƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCNG DẪN KHOA HỌCN KHOA HỌC TÂY ĐÔC


GS. TS TRẦN CÔNG LUẬN


ii

CẦN THƠ, N THƠ, , 2023


i

GIẤY XÁC NHẬN
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Luận văn này, với đề tựa là “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh
tăng huyết áp và các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị tại Bệnh viện Quân dân
Y tỉnh Sóc Trăng năm 2022” do học viên Nguyễn Minh Nhựt thực hiện theo sự
hướng dẫn của GS. TS. Trần Công Luận. Luận văn đã được báo cáo và được Hội
đồng chấm luận văn thông qua ngày ……………. Sau khi đã được bổ sung và sửa
chữa các điểm sau:
1.

Ủy viên

2.

Ủy viên – Thư ký

3.

Phản biện 1


4.

Phản biện 2

5.

Chủ tịch hội đồng
Ủy viên

Ủy viên - Thư ký

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Phản biện 1

Phản biện 2

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên hướng dẫn

Chủ tịch Hội đồng

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)



ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học
Trường Đại học Tây Đô và Ban Giám đốc, Bệnh viện Quân dân Y tỉnh Sóc Trăng đã
cho phép, tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi được học tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Trần Công Luận đã trực tiếp
hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu
trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các thầy cơ giáo Bộ
mơn Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô đã chia sẻ, giải đáp các vướng mắc của
tơi trong quá trình làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn các anh, chị tại Bệnh viện Quân dân Y tỉnh Sóc Trăng
đã cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn. Tơi xin cảm ơn, bạn bè đồng
nghiệp tại đơn vị đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, chia sẻ,
giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại học Tây Đô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Nhựt


iii

TÓM TẮT
Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài được tiến hành với mục tiêu là đánh giá thực trạng sử

dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân và phân tích một số yếu tố liên quan
đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại Bệnh viện Quân dân Y tỉnh
Sóc Trăng
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu bằng phương pháp mô tả cắt ngang, thu thập
kết quả dựa trên hồi cứu đơn thuốc và thông tin tiến cứu dựa trên phiếu khảo sát tuân
thủ điều trị.
Kết quả nghiên cứu: Về tình hình sử dụng thuốc ghi nhận trong nhóm chẹn canxi, có
69 bệnh nhân (chiếm 35,4%). Nhóm lợi tiểu gồm 45 bệnh nhân (chiếm 23,1%). Nhóm
ức chế thụ thể với 81,0%. Đối với liệu pháp đơn trị liệu chiếm 49,7%, trong liệu pháp
đa trị liệu (2 thuốc) chiếm 36,4%. Có 19 bệnh nhân (chiếm 9,3%) sử dụng ba loại
thuốc trong liệu pháp, và chỉ 1 bệnh nhân kết hợp bốn loại thuốc. Trong nghiên cứu,
21,5% bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, 14,9% có triệu chứng đau đầu và 2,6% có
triệu chứng ho khan. Về tương tác giữa các thuốc, aspirin kết hợp với losartan có tỷ lệ
cao nhất là 17,9%, tiếp theo là aspirin kết hợp với amlodipin với 13,8%. Các sự kết
hợp khác như aspirin+diltiazem và glimepirid+perindopril đều chỉ chiếm 0,5%. Có
44,1% bệnh nhân thường quên uống thuốc, điều này nêu bật nhu cầu tăng cường nhận
thức về việc tuân thủ lịch trình dùng thuốc. Dù 82,6% bệnh nhân đã tuân thủ uống
thuốc trong ngày vừa qua, ta không nên lơ là với 17,4% người còn lại. 47,2% cho rằng
việc dùng thuốc hàng ngày là một gánh nặng, điều này có thể gây ra sự không tuân
thủ. Tuy nhiên, 74,9% khẳng định họ thường khơng bỏ sót. Liên quan đến việc tn
thủ: Chỉ có 13,8% bệnh nhân thực hiện đúng - con số này cần được nâng cao. Cần lưu
ý rằng 58,5% tuân thủ ở mức trung bình và tổng số 55,4% (với 27,7% tuân thủ không
đạt và 27,7% không tuân thủ) đều cần sự hỗ trợ và hướng dẫn thêm. Một số yếu tố có
thể gây ảnh hưởng đến việc tuân thủ là điều kiện sống của bệnh nhân và số lượng
thuốc họ cần dùng mỗi ngày. Điều này cho thấy, việc dùng nhiều thuốc có thể giảm sự
tuân thủ của họ
Kết luận: Dựa trên kết quả nghiên cứu có 44,1% bệnh nhân thường quên uống thuốc
và 47,2% coi việc này là gánh nặng. Tuy nhiên, chỉ 13,8% tuân thủ đúng lịch trình
dùng thuốc. Yếu tố chính ảnh hưởng đến tuân thủ là số lượng thuốc cần dùng hàng
ngày và hoàn cảnh sống của bệnh nhân.

Từ khóa: Tuân thủ, điều trị, tăng huyết áp.


iv

ABSTRACT
Research Objective: The study was conducted with the aim of evaluating the status of
antihypertensive medication usage among patients and analyzing certain factors
related to the adherence to treatment of hypertensive patients at the Sóc Trăng
Provincial Military-Civilian Hospital.
Research Methodology: A cross-sectional descriptive study was conducted,
collecting results based on retrospective drug prescription reviews and prospective
information gathered from treatment adherence survey forms.
Research Findings: Medication Usage: 35.4% of patients were on calcium channel
blockers (69 patients). Diuretics were used by 23.1% (45 patients). Receptor inhibitors
were recorded at 81.0%. 49.7% of patients were on monotherapy, while 36.4% were
on dual therapy. 9.3% (19 patients) were on a regimen involving three drugs, and only
one patient was on a four-drug combination. Reported side effects included fatigue
(21.5%), headaches (14.9%), and a dry cough (2.6%). Regarding drug interactions, the
highest was between Aspirin and Losartan (17.9%), followed by Aspirin and
Amlodipine
(13.8%).
Combinations
like
Aspirin+Diltiazem
and
Glimepiride+Perindopril were both at 0.5%. Adherence: 44.1% of patients
occasionally forgot to take their medication, highlighting the need to raise awareness
about the importance of adherence. While 82.6% adhered to their medication regimen
the previous day, the remaining 17.4% should not be overlooked. For 47.2% of

patients, daily medication felt burdensome, potentially leading to non-compliance.
Yet, 74.9% affirmed they usually didn't miss a dose. In terms of overall adherence,
only 13.8% were fully compliant – a figure that needs improvement. It's noteworthy
that 58.5% had medium adherence and a combined 55.4% (split between 27.7% low
adherence and 27.7% non-adherent) require additional guidance and support. Factors
that might influence adherence include the living conditions of the patient and the
number of pills they need to take daily. The study suggests that polypharmacy could
decrease their adherence.
Conclusion: Based on the research findings, 44.1% of patients often forget to take
their medication, and 47.2% consider this a burden. However, only 13.8% strictly
adhere to their medication schedule. The primary factors affecting adherence are the
number of pills required daily and the living conditions of the patients.
Keywords: Compliance, treatment, hypertention.


v

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu và
kết quả nêu trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2023
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Nhựt
Y


vi


MỤC LỤC
Trang
YLỜI CẢM Ơ
TÓM TẮT.................................................................................................................... iii
ABSTRACT.................................................................................................................iv
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................v
MỤC LỤC....................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG...................................................................................................ix
DANH SÁCH HÌNH....................................................................................................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................xii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................xiv
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................1
1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP.................................................................1
1.1.1 Định nghĩa........................................................................................................1
1.1.2 Phân độ tăng huyết áp theo trị số huyết áp.......................................................1
1.1.3 Cơ chế tăng huyết áp........................................................................................2
1.1.4 Dịch tễ học bệnh tăng huyết áp.........................................................................4
1.1.5 Phân loại tăng huyết áp.....................................................................................5
1.1.6 Một số yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp.................................................6
1.2 ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP VÀ THUỐC CHỐNG TĂNG HUYẾT ÁP.........7
1.2.1 Điều trị tăng huyết áp.......................................................................................7
1.2.2 Điều trị cụ thể...................................................................................................9
1.3 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ.......................................................................................15
1.3.1 Khái niệm.......................................................................................................15
1.3.2 Các rào cản đối với tuân thủ dùng thuốc.........................................................16
1.3.3 Thang đo tuân thủ điều trị...............................................................................16


vii


1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP Ở VIỆT NAM VÀ
TRÊN THẾ GIỚI......................................................................................................16
1.5 GIỚI THIỆU BỆNH VIỆNI THIỆU BỆNH VIỆNU BỆU BỆNH VIỆNNH VIỆU BỆNH VIỆNN QUÂN DÂN Y TỈNH SÓC TRĂNGNH SÓC TRĂNG............................18
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................19
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................................................................19
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu..................................................................19
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn.......................................................................................19
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ..........................................................................................19
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................20
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu........................................................................................20
2.2.2 Cỡ mẫu...........................................................................................................20
2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu............................................................................................21
2.3 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................21
2.3.1 Thơng tin chung của đối tượng nghiên cứu....................................................21
2.3.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị trên bệnh nhân tăng huyết áp......23
2.3.3 Đánh giá mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân...........................................27
2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU....................29
2.4.1 Công cụ thu thập:............................................................................................29
2.4.2 Kỹ thuật thu thập:...........................................................................................29
2.4.3 Thu thập dữ liệu:.............................................................................................29
2.4.4 Kiểm soát sai số:.............................................................................................29
2.4.5 Xử lý số liệu:..................................................................................................30
2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU.................................................................................30
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................32
3.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUI TƯỢNG NGHIÊN CỨUNG NGHIÊN CỨUU...........................................32
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học.................................................................................32
3.1.2 Đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu............................34
3.1.3 Các yếu tố nguy cơ tim mạch.........................................................................35



viii

3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNGC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNGNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNGNG THUỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNGU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG TRÊN BỆU BỆNH VIỆNNH NHÂN TĂNG
HUYẾT ÁPT ÁP................................................................................................................37
3.2.1 Danh mục các thuốc điều trị tăng huyết áp gặp trong nghiên cứu..................37
3.2.2 Tỷ lệ sử dụng các phác đồ điều trị trong mẫu nghiên cứu...............................38
3.2.3 Tác dụng không mong muốn của thuốc..........................................................40
3.2.4 Tỉ lệ tương tác thuốc.......................................................................................40
3.3 ĐÁNH GIÁ MỨUC ĐỘ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN TRONG TUÂN THỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DÙNG THUỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUC CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUA BỆU BỆNH VIỆNNH NHÂN TRONG
MẪU NGHIÊN CỨUU NGHIÊN CỨUU..................................................................................................41
3.3.1 Kết quả phỏng vấn tuân thủ của bệnh nhân....................................................41
3.3.2 Mức độ tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu................42
3.4 CÁC YẾT ÁPU TỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾT ÁPN TUÂN THỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNGU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG....................................43
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN............................................................................................46
4.1 VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................46
4.1.1 Về đặc điểm về nhân khẩu học.......................................................................46
4.1.2 Về đặc điểm về bệnh tăng huyết áp của đối tượng nghiên cứu.......................47
4.2 VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP...................................................................................................50
4.2.1 Về tỷ lệ các thuốc tăng huyết áp được điều trị trong nghiên cứu....................50
4.2.2 Về đặc điểm sử dụng phác đồ điều trị.............................................................51
4.2.3 Về tác dụng không mong muốn và tương tác của thuốc điều trị tăng huyết áp
................................................................................................................................. 53
4.3 VỀ SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA BỆNH NHÂN................................55
4.4 VỀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT
CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................................56
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................58
TÀI LIỆU KHAM KHẢO...........................................................................................59
PHỤ LỤC 1................................................................................................................xvi
PHỤ LỤC 2................................................................................................................xix



ix


x

DANH SÁCH BẢNG
Trang


xi

DANH SÁCH HÌNH
Trang


xii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt viết tắtt tắtt
ACC/AHA

Từ tiết tắtng Anh

Nghĩa tiết tắtng Việtt

American College of Cardiology Hội Tim mạch Hoa Kỳ/i Tim mạch Hoa Kỳ/ch Hoa Kỳ/
American Heart Association.


ACEI

Hiệp hội Tim Hoa Kỳp hội Tim mạch Hoa Kỳ/i Tim Hoa Kỳ

Angiotensin converting enzym Thuốc ức chế men chuyểnc ức chế men chuyểnc chế men chuyển men chuyểnn
inhibitor

ADR
ARB

Phản ứng có hạin ức chế men chuyểnng có hạch Hoa Kỳ/i
Angiotensin

receptor

Thuốc ức chế men chuyểnc chẹn thụn thụ

blocker

thển
angiontensin

AT1

Angiotensin 1

Thụ

thển


AT1

của Angiotensina Angiotensin
AV Block
BMI

Block nhĩ thấtt
Body mass index

Chỉ số khối cơ thể sốc ức chế men chuyển khốc ức chế men chuyểni cơ thể thển

BMV

Bệp hội Tim Hoa Kỳnh mạch Hoa Kỳ/ch vành

BN

Bệp hội Tim Hoa Kỳnh nhân

CCB

Calcium channel blocker

DASH

Dietary

Approaches

Thuốc ức chế men chuyểnc chẹn thụn kênh canxi


to

Stop Chế men chuyển đội Tim mạch Hoa Kỳ/ ăn lành mạch Hoa Kỳ/nh

Hypertension
ĐTĐ
ESH/ESC

Đái tháo đườngng
European

Society

Hypertension/

of

Hội Tim mạch Hoa Kỳ/i tăng huyế men chuyểnt áp châu

European

Âu/ Hiệp hội Tim Hoa Kỳp hội Tim mạch Hoa Kỳ/i tim mạch Hoa Kỳ/ch

Society of Cardiology

châu Âu

HA


Huyế men chuyểnt áp

HAMT

Huyế men chuyểnt áp mục tiêu

HATT

Huyế men chuyểnt áp tâm thu

HATTr

Huyế men chuyểnt áp tâm trươ thểng

HIV/AIDS

Human immunodeficiency virus Hội Tim mạch Hoa Kỳ/i chức chế men chuyểnng nhiễm virut làmm virut làm
infection

/

acquired suy giản ứng có hạim miễm virut làmn dịch ở ngườich ở người ngườngi

immunodeficiency syndrome


xiii

ISH


International

Society

of Hội Tim mạch Hoa Kỳ/i tăng huyế men chuyểnt áp quốc ức chế men chuyểnc tế men chuyển

Hypertension
JNC

Joint National Committee

LT
RAA

ỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨUy ban quốc ức chế men chuyểnc gia
Lợi tiểui tiểnu

Renin-angiotensin-aldosteron

Hệp hội Tim Hoa Kỳ

renin-angiotensin-

aldosteron
THA

Tăng huyế men chuyểnt áp

ƯCMC


ỨUc chế men chuyển men chuyểnn

ƯCTT

ỨUc chế men chuyển thụ thển

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới chức chế men chuyểnc Y tế men chuyển thế men chuyển giớii


xiv

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu của bệnh tim mạch, tử vong về tim
mạch do làm tổn thương mạch máu cơ quan đích như tim, não, thận, mắt. Các biến
chứng này hoặc là do bệnh mạch máu xơ vữa hoặc là một dạng khác của bệnh tim
mạch. Bắt đầu từ HA chuẩn 115/75 mmHg nguy cơ tim mạch tăng gấp đôi khi HA
tăng 20/10 mmHg, về lâm sàng, tăng huyết áp tâm thu là yếu tố tiên đoán bệnh tim
mạch đáng tin cậy hơn tăng HA tâm trương, đặc biệt ở người trên 50 tuổi. Vì vậy, tăng
huyết áp tâm thu là mục tiêu để đánh giá và can thiệp cho hầu hết bệnh nhân tăng HA
[14].
Tăng huyết áp là một thách thức quan trọng đối với sức khỏe toàn cầu với tỷ lệ
tăng cao và tác động của nó đối với tổn thương não, tim mạch và thận, vẫn là yếu tố
nguy cơ hàng đầu có thể phịng ngừa được đối với tử vong sớm và tàn tật trên toàn thế
giới. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học và các thử nghiệm can thiệp dược lý đã chứng minh
rằng huyết áp thấp hơn và thấp hơn có liên quan đến ít biến cố tim mạch hơn và tỷ lệ
tử vong thấp hơn. Do đó bệnh THA vừa là vấn đề thời sự đồng thời cũng là gánh nặng

cho ngành y tế. Ba phần tư trong số các bệnh nhân THA là người thuộc các nước đang
phát triển [40], [68].
Tăng huyết áp không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng
cho người bệnh như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận, mù
lòa và tử vong, gánh nặng cho gia đình và xã hội… Những yếu tố nguy cơ này đã góp
phần chi phối tiên lượng của bệnh nhân THA. Đồng thời, THA đã có hay chưa có biến
chứng trên các cơ quan đích cũng ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả điều trị trên BN.
Vì vậy, chiến lược điều trị THA hiện nay đòi hỏi vừa phải kiểm soát tối ưu con số
huyết áp của BN, vừa phải kiểm soát được các yếu tố nguy cơ tim mạch mà BN đồng
thời mắc phải [13]. Để đạt được HA mục tiêu hoặc điều trị nhiều bệnh cùng một lúc thì
việc phối hợp thuốc là khó tránh khỏi, tuy nhiên nếu phối hợp càng nhiều thuốc thì
nguy cơ dẫn đến tương tác thuốc càng cao. Tỷ lệ các ADR khi kết hợp nhiều loại thuốc
sẽ tăng theo cấp số nhân. Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR là 7% ở BN
dùng phối hợp 6-10 loại thuốc, nhưng tỷ lệ này sẽ là 40% khi dùng phối hợp 16-20
loại thuốc. Vấn đề tương tác thuốc càng có ý nghĩa quan trọng khi điều trị với những
thuốc có khoảng trị liệu hẹp và góp phần vào hiệu quả điều trị [4].
Trên thế giới, theo nghiên cứu của Donald E. Morisky năm 2008 chỉ có 15,9%
người bệnh tuân thủ điều trị thuốc tốt [33]. Một trong các yếu tố đảm bảo hiệu quả
điều trị trên các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính nói chung và bệnh tăng huyết áp nói
riêng chính là tn thủ điều trị. Tăng huyết áp địi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị


xv

và tuân thủ chế độ điều trị. Nếu không tuân thủ chế độ điều trị người bệnh có thể mắc
nhiều biến chứng, ảnh hưởng đến tính mạng, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã
hội. Vì thế tuân thủ trong điều trị tăng huyết áp của người bệnh là vơ cùng quan trọng.
Đây chính là yếu tố quyết định sự thành công trong điều trị. Tuân thủ điều trị là bệnh
nhân phải thực hiện uống thuốc liên tục, đều đặn và duy trì các biện pháp thay đổi lối
sống theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Việc bệnh nhân tuân thủ điều trị kém vẫn là một

thách thức lớn trong điều trị. Để bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt cần có sự giúp đỡ và
giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế, gia đình và xã hội.
Bệp hội Tim Hoa Kỳnh việp hội Tim Hoa Kỳn Quân Dân y tỉ số khối cơ thểnh Sóc Trăng có hệ thống trang thiết bị đồng bộ và
hiện đại. Trong những năm gần đây, BN đến khám và điều trị bệnh THA tại Bệnh viện
ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc khảo sát về tình hình sử dụng thuốc điều trị tăng
huyết áp trên những bệnh nhân này cũng như mức độ tuân thủ điều trị từ nhiều năm
nay vẫn chưa được thực hiện. Xuất phát từ thực tiễn này, đề tài nghiên cứu “Khảo sát
tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp và các yếu tố liên quan đến tuân
thủ điều trị tại Bệnh viện Quân dân Y tỉnh Sóc Trăng năm 2022”. Nghiên cứu tiến
hành với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp trên bệnh nhân đang
điều trị tại bệnh viện.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng
huyết áp tại bệnh viện.


1

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP
1.1.1 Định nghĩa
Huyết áp
Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành động mạch, được đo bằng đơn vị
milimet thủy ngân (mmHg). Huyết áp phụ thuộc vào 2 đại lượng là cung lượng tim và
kháng lực ngoại biên.
Huyết áp được trình bày bởi 2 giá trị: Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.
Trị số huyết áp của người bình thường trong dân số thay đổi rất nhiều và khơng có một
giá trị cụ thể nhất định. Trị số huyết áp dao động theo nhịp ngày-đêm với huyết áp thấp
nhất khi ngủ, bắt đầu tăng nhanh khoảng vài giờ trước khi thức giấc và đạt giá trị tối đa

vào gi*a buổ chức Y tế thế giớii sáng. Huyế men chuyểnt áp cũng tăng nhanh khi hoạch Hoa Kỳ/t đội Tim mạch Hoa Kỳ/ng thển lực hoặc khi xúcc hoặc khi xúcc khi xúc
đội Tim mạch Hoa Kỳ/ng [28].
Tăng huyết áp
Tăng huyết áp là tình trạng tăng dai dẳng huyết áp động mạch. Theo nhiều nghiên
cứu, mức huyết áp từ 115/75mmHg trở lên có mối tương quan thuận với các biến cố
tim mạch. Sự gia tăng mỗi 20mmHg huyết áp tâm thu và/hoặc 10mmHg huyết áp tâm
trương làm tăng gấp đôi nguy cơ tử vong do đột quỵ, bệnh mạch vành và các bệnh
mạch máu khác [61].
Trên lâm sàng, tăng huyết áp được chẩn đoán dựa trên ngưỡng huyết áp mà tại đó
có sự gia tăng nguy cơ các biến cố tim mạch và việc điều trị mang lại lợi ích vượt trội
so với nguy cơ dựa trên chứng cứ là các thử nghiệm lâm sàng [3], [28], [65].
1.1.2 Phân độ tăng huyết áp theo trị số huyết áp
Đối với bệnh nhân là người trưởng thành (≥18 tuổi). Được xác định tăng huyết
áp vô căn và chưa dùng thuốc hạ áp. Dựa vào chỉ số huyết áp đo được tại phịng khám.
Có thể phân tăng huyết áp theo các mức độ như Bảng sau [28].


2

Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp (THA) [20]
Phân độ huyết áp

Huyết áp tâm

Huyết áp tâm

thu (mmHg)

trương (mmHg)


Huyết áp tối ưu

<120



<80

Huyết áp bình thường

120–129

và/hoặc

80–84

Tiền tăng huyết áp

130–139

và/hoặc

85–89

Tăng huyết áp độ 1

140–159

và/hoặc


90–99

Tăng huyết áp độ 2

160–179

và/hoặc

100–109

Tăng huyết áp độ 3

≥180

và/hoặc

≥110

Tăng huyết áp tâm thu đơn
độc

≥140



<90

Tiền tăng huyết áp: Kết hợp huyết áp bình thường và bình thường cao, nghĩa là huyết áp
tâm thu từ 120–139 mmHg và huyết áp tâm trương từ 80–89 mmHg


Trườngng hợi tiểup HATT và HATTr ở người 2 phân đội Tim mạch Hoa Kỳ/ khác nhau, phân loạch Hoa Kỳ/i tăng huyế men chuyểnt
áp theo phân đội Tim mạch Hoa Kỳ/ cao hơ thển. Đốc ức chế men chuyểni vớii tăng huyế men chuyểnt áp tâm thu đơ thển đội Tim mạch Hoa Kỳ/c, xế men chuyểnp loạch Hoa Kỳ/i tăng
huyế men chuyểnt áp dực hoặc khi xúca vào mức chế men chuyểnc HATT. Huyế men chuyểnt áp ở người mức chế men chuyểnc bình thườngng hoặc khi xúcc bình thườngng cao
làm gia tăng nguy cơ thể bịch ở người tăng huyế men chuyểnt áp trong tươ thểng lai. Do dó, nh*ng bệp hội Tim Hoa Kỳnh nhân
này c-n tích cực hoặc khi xúcc t-m sốt tăng huyế men chuyểnt áp cũng như tích cực hoặc khi xúcc đi ều chỉnh các yếu tốu chỉ số khối cơ thểnh các y ế men chuyểnu t ốc ức chế men chuyển
nguy cơ thể đển phòng ngừa bệnh a bệp hội Tim Hoa Kỳnh [28].
1.1.3 Cơ chế tăng huyết áp
Huyế men chuyểnt áp phụ thuội Tim mạch Hoa Kỳ/c vào cung lượi tiểung tim và kháng lực hoặc khi xúcc ngoạch Hoa Kỳ/i biên. Do dó, b ấtt
kỳ cơ thể chế men chuyển nào làm tăng ít nhấtt mội Tim mạch Hoa Kỳ/t trong hai y ế men chuyểnu tốc ức chế men chuyển trên có th ển dẫn đến tăngn đ ế men chuyểnn tăng
huyế men chuyểnt áp. Có 3 nhóm cơ thể chế men chuyển điều chỉnh các yếu tốu hòa huyế men chuyểnt áp, gồm: Cơ chế thể dịch, cơ chếm: Cơ thể chế men chuyển thển dịch ở ngườich, cơ thể chế men chuyển
th-n kinh và cơ thể chế men chuyển tực hoặc khi xúc điều chỉnh các yếu tốu hịa của Angiotensina các mơ. Rốc ức chế men chuyểni loạch Hoa Kỳ/n ít nhấtt 1 trong 3 cơ thể ch ế men chuyển này
sẽ dẫn đến tăngn đế men chuyểnn gia tăng nguy cơ thể tăng huyế men chuyểnt áp [8].



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×