Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Hoàn thiện chiến lược sản phẩm khoá của Công ty Cổ Phần Khoá Minh Khai.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.47 KB, 69 trang )

Kỹ thuật
Phòng
Bù các khoản lỗ năm trước
Kế hoạch
Trả tiền phạt vi phạm
Chuyên đề thực tập
GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên
Phòng
Quỹ dự phòng TC
Tổ chức
10%Kho vật tư
Phòng
Chia lãi cổ phần phẩm
Kho bán thành
Kế tốn giám đốc
Phó Tổng
Quy trình cơngTrừ Phân Phân chisauĐạikhí tysinh
nghệ sảnxưởngPhơicơnglẻtiêu dùng Khóa Minh Khai
22%Khoxuấtxưởng cơmạ Cổ Phần
cácLợi nhuậnxưởng CHGTSP
khoản thành thuếty 1
PhâncủaNgườidoanh
bán Phân xưởng chỉnh
Phòng Kinhphát
lắp ráp hồn
phí phẩm
Bán lý
đã
Cơng
Phịngtế
Kinh


QuỹChi tiết PT MỞcơng
đầu tư BTP gia ĐẦU.
LỜI
Kỹ thuật
58%Kho thành phẩm
Q trình chuyểnTrích lậpPhịng KCS DN nền kinh tế kế hoạch hoá tập
đổi nền kinh quỹ của ta từ
các tế nước
Trạm
lợi
trung sang nền kinh tế Quỹtrường tế
thị khen thưởng phúc động mạnh mẽ, sâu sắc của các
Y chịu sự tác
10%
Bảo vệ
cuộc khoa học kỹ thuật, tồn cầu hố, khu vực hố và phân cơng lao động trên
Phân xưởng 2
toàn thế giới. Trước bối cảnh hộiPhân xưởng 3toàn cầu như hiện nay, đặc biệt với
nhập kinh tế
sự kiện Việt Nam gia nhập vàoPhân xưởng 4
tổ chức thương mại thế giới WTO, đánh dấu
bước phát triển mới với những thời cơ và thách thức to lớn. Đứng trước tình hình
đó địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình và có chiến lược phát triển phù hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của mình.
Như vậy, chiến lược sản phẩm là bánh lái cho hoạt động cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trường, nó định hướng cho doanh nghiệp cũng như chỉ ra những
hoạt động, mục tiêu mà đối thủ cạnh tranh đang theo đuổi, từ đó để doanh nghiệp
có những điều chỉnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình sao cho tận
dụng được các cơ hội bên ngoài và nội lực bên trong doanh nghiệp.

Chiến lược sản phẩm là chiến lược bộ phận góp phần thực hiện thành cơng
của chiến lược tổng thể. Chiến lược sản phẩm giúp công ty xác định rõ cơ cấu
sản phẩm, cơ cấu sản phẩm hợp lý giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh,
tăng khả năng cạnh tranh của công ty. Với tầm quan trọng của chiến lược nói
chung và chiến lược sản phẩm nói riêng, hiện nay được rất nhiều các doanh
nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp ngoài nước quan tâm. Trong đó
có Cơng ty Khố Minh Khai. Nhận thức được tầm quan trọng đó, em mạnh dạn
đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện chiến lược sản phẩm khố của Cơng
ty Cổ Phần Khố Minh Khai” trong chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Lớp: CN 45A 1

SVTH: Vũ Thị Hương.


Kết cấu chuyên đề gồm ba phần:
Chương I: Giới thiệu chung về Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai.
Chương II: Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược sản phẩm khố của
Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện xây dựng chiến lược sản phẩm của Cơng
ty Cổ phần Khố Minh Khai.
Chun đề được hồn thành với sự giúp đỡ tận tình và nhiệt huyết của
thầy giáo TH.S Trần Thị Thạch Liên cùng với đội ngũ, cán bộ, cơng nhân viên
Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai.
Do có nhiều hạn chế về trình độ chun mơn cũng như thời gian nghiên
cứu nên chuyên đề còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cô để
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cơ !

2



Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

Chương I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN
KHỐ MINH KHAI
I. Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY.

Cơng ty Khoá Minh Khai trước đây là một doanh nghiệp nhà nước hạch
toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được
thành lập từ ngày 05/05/1972 theo Quyết định số 562/BKT của Bộ trưởng Bộ
Kiến Trúc (nay là Bộ Xây Dựng), trực thuộc Tổng Cơng ty Cơ Khí Xây Dựng
(COMA) - Bộ xây dựng. Cơng ty có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng: khoá bản
lề, ke, chốt cửa, crêmon, tay nắm cửa phục vụ cho tiêu dùng và xây dựng cũng
như nhu cầu của xã hội. Trong hơn 30 năm xây dựng và phát triển Công ty đã
trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau.
Giai đoạn 1973 – 1980: Theo Quyết định số 562/BKT ngày 05/05/1972
nhà máy Khoá Minh Khai được thành lập với sự giúp đỡ về dây chuyền công
nghệ và máy móc thiết bị của Ba Lan. Cuối năm 1972, nhà máy bị Mỹ đánh bom
nặng nề nên ngừng sản xuất. Ngày 01/04/1973 nhà máy chính thức đi vào sản
xuất với các sản phẩm chính như: ke, khố, bản lề, chốt… nhưng sản xuất theo
thiết kế của Ba Lan nên sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được do không phù
hợp với nhu cầu của Việt Nam. Năm 1975, nhà máy vừa sản xuất vừa cải tiến kỹ
thuật cho phù hợp với điều kiện và thị trường nội địa.
Giai đoạn 1981 – 1988: Nhà máy sản xuất theo kế hoạch của Bộ Xây
Dựng giao, ngoài những sản phẩm cũ cịn có them giàn giáo thép, xe hồn thiện
bị đạn nghiền… đồng thời còn sản xuất các mặt hàng kim khí phục vụ cho xây

dựng như: cửa xếp, cửa chớp lật, cửa hoa… trong giai đoạn này nhà máy thực

Lớp: CN 45A 3

SVTH: Vũ Thị Hương.


hiện hai nhiệm vụ chính: tìm thị trường tiêu thụ ổn định và cải tiến công nghệ vật
tư chủ yếu được nhà nước cung ứng.
Giai đoạn 1989 – 1991: Đây là thời kỳ chuyển mạch từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trường, bước đầu có nhiều khó khăn, nhất là đối với ngành sản
xuất tiêu thụ. Không để cơng nhân nghỉ vì thiếu việc làm, nhà máy quyết tâm
hàng hoá sản xuất ra phải được tiêu thụ hết, đảm bảo đời sống cán bộ công nhân
viên của công ty.
Giai đoạn 1992 đến nay: Ngày 05/05/1993, Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ký
quyết định số 163/BXD.TCLD thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên gọi:
“Nhà máy Khoá Minh Khai trực thuộc Liên hợp các Xí nghiệp Cơ khí Xây dựng
Bộ Xây Dựng.
Ngày 20/11/1995, Nhà máy Khoá Minh Khai được đổi tên thành Cơng ty
Khố Minh Khai theo quyết định số 993/BXD.TCLD của Bộ trưởng Bộ Xây
Dựng, trở thành đơn vị trực thuộc của Tổng Cơng ty Cơ khí Xây Dựng.
Ngày 07/11/2006, theo Quyết định số 1524/QĐ – BXD, Công ty Khố
Minh Khai chuyển thành Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai, hoạt động trong các
lĩnh vực:
- Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng và
cơng trình Đơ thị.
- Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.
- Kinh doanh các sản phẩm cơ khí.
- Lắp đặt máy móc, thiết bị cho cơng trình xây dựng cơng nghiệp và dân
dụng, trang trí nội ngoại thất.

Tới nay, sau hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Cơng ty đã khẳng
định được vị thế của mình trên thị trường Việt Nam cũng như tại một số nước trên

4


Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

thế giới. Thương hiệu Khoá Minh Khai được người tiêu dùng biết đến như một sự
lựa chọn đáng tin cậy về chất lượng cũng như tính an tồn của sản phẩm.
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI.

1. Sản phẩm và thị trường của cơng ty.
1.1. Sản phẩm.
Khố là sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng vì nó là một trong những mặt
hàng thiết yếu của mọi gia đình. Hiện nay, cùng với nhu cầu tiêu dùng ngày càng
tăng, nhiều cơng ty và đối thủ cạnh tranh thì việc cải tiến về chất lượng sản phẩm
thôi không đủ để một sản phẩm đứng vững trên thị trường, việc cải tiến chất
lượng phải kèm theo việc cải tiến về mẫu mã sản phẩm sẽ là điều kiện đủ để sản
phẩm tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và là mặt hàng đáng tin cậy
cho khách hàng. Hiện nay, công ty không ngừng cải tiến về mẫu mã sản phẩm từ
các loại khố cửa thơng thường đến các loại khoá chống cắt, các loại crêmon...
cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và có những sản phẩm mang tính
cạnh tranh. Trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh phải kể đến như Việt
Tiệp... và hiện tại đã xuất hiện nhiều loại khố có tính năng hiện đại hơn như các
loại khoá điện tử, khoá từ... chính vì thế để tạo lập được vị thế trên thị trường,
tiếp cận được các thị trường mới, khách hàng mới thì cơng ty phải tiếp tục cải

tiến thêm về mẫu mã, kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đem bán trên thị
trường, nghiên cứu thêm thị trường, từ đó có những đổi mới thích hợp, yếu tố kỹ
thuật công nghệ cũng là một trong những nhân tố quan trọng giúp công ty giành
được ưu thế trong cạnh tranh để phát triển thị trường hiện tại cũng như tương lai.
Hiện tại, cơng ty có gần 100 mẫu khố các loại chủ yếu phục vụ cho xây
dựng và tiêu dùng. Cụ thể như sau:

Lớp: CN 45A 5

SVTH: Vũ Thị Hương.


 Khoá các loại gồm 15 kiểu khác nhau
 Ke các loại theo 7 kích cỡ và chủng loại.
 Bản lề gồm 6 loại
 Chốt cửa gồm 6 loại
 Cremon gồm 4 loại
 Dàn giáo, ống chống cho xây dựng.
Ngoài ra, hiện nay cơng ty cịn tìm cách đa dạng hố sản phẩm của mình
nhằm tận dụng năng lực sản xuất và tăng doanh thu, phục vụ cho việc mở rộng
quy mô sản xuất.
1.2. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Trong thời kỳ bao cấp, công ty được cung cấp nguyên vật liệu theo chỉ tiêu,
sản phẩm sản xuất ra được phân bố tiêu thụ theo kế hoạch của nhà nước. Sự không
đồng bộ, không thường xuyên liên tục trong khâu cung cấp nguyên vật liệu đầu
vào chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sản phẩm đầu ra có chất lượng kém và
không đúng theo tiêu chuẩn. Ở thời kỳ này, do chính sách chung của nhà nước ta
nên việc tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn đề lớn đối với công ty. Khi chuyển
sang cơ chế thị trường, tất cả các cơ sở sản xuất kinh doanh đều phải tự tìm đầu ra
cho sản phẩm của mình, nhưng trước tiên, họ phải tìm được nguồn cung ứng của

nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất ra sản phẩm, đây là móc xích đầu tiên có ảnh
hưởng khơng nhỏ đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra sau này. Đối với Cơng ty
Khố Minh Khai, do u cầu của sản phẩm sản xuất là tương đối đa dạng về
chủng loại, mẫu mã, quy trình cơng nghệ tương đối phức tạp nên chủng loại vật tư
cũng đòi hỏi phải đa dạng. Hiện nay, các nguồn vật tư đầu vào chủ yếu cho sản
xuất được mua trên thị trường tương đối dễ dàng và ổn định, ngồi một số ngun
liệu chính như các loại sắt, thép, tôn, gang, inox được mua tại thị trường trong
nước thì cịn một số ngun liệu phải nhập từ các nước như Đài Loan, Hàn Quốc.

6


Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

Tuy nhiên, để khắc phục hạn chế của thiết bị và giá thành, công ty đã nhập các bán
thành phẩm từ các cơ sở bên ngoài, thay thế một số loại nguyên liệu hiếm bằng
những loại sẵn có trên thị trường, gia thành phải chăng, có cùng tính năng và tác
dụng. Tuỳ từng loại khố khác nhau sẽ có cơng nghệ sản xuất và sử dụng các loại
vật liệu khác nhau. Cùng làm khố nhưng thép để làm khố MK10 địi hỏi phải có
hàm lượng sắt pha tạp ít hơn so với khố MK10C. Có thể kể đến một số nhà cung
cấp nguyên vật liệu chủ yếu cho công ty như:
- Cơ sở đúc đồng Gia Lương – Hà Bắc chuyên cung cấp các lõi khoá đồng
với chất lượng ổn định.
- Nhà máy văn phòng phẩm Hồng Hà và một số cơ sở tư nhân ở phố
Khâm Thiên chuyên cung cấp phôi chìa các loại.
- Các cơ sở của quân đội, nhà máy cơ khí dệt Nam Định chun cung cấp
phơi thân khoá.
1.3. Thị trường.

Nếu như trước đây, tất cả các sản phẩm của công ty sản xuất ra được tiêu
thụ ở thị trường trong nước thì hiện nay, cơng ty đã mở rộng sang cả thị trường
nước ngồi, tuy khơng nhiều nhưng cũng đã đánh dấu bước phát triển lớn trong
sự phát triển của công ty. Hiện tại, phần lớn sản phẩm của công ty được tiêu thụ
trên thị trường Hà Nội thông qua các đại lý của Công ty và một số đại lý ký gửi.
Một số sản phẩm khác có giá trị lớn, khối lượng sản xuất ít thì khách hàng trực
tiếp đến cơng ty để mua hàng. Ngồi ra cơng ty cịn có các đại lý trên cả ba miền
Bắc, Trung, Nam.Tại Miền Bắc có khoảng 22 đại lý như: Hà nội, Ninh Bình, Hải
Dương, Tuyên Quang..., Miền Trung có khoảng 6 đại lý như: Huế, Đà Nẵng, Hà
Tĩnh, Quảng Bình, Vinh, Quảng Trị. Miền Nam có khoảng 3 đại lý như: Phú
Xuyên, Đắc Lắc, Pleiku. Hiện tại cơng ty cũng đang tìm kiếm và mở rộng thêm
thị trường nhưng số lượng vẫn còn hạn chế.

Lớp: CN 45A 7

SVTH: Vũ Thị Hương.


Kênh phân phối sản phẩm của công ty.

2. Đặc điểm cơ sở vật chất - kỹ thuật chủ yếu của cơng ty.
Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai được thành lập tương đối lâu, máy
móc, thiết bị cơng nghệ chủ yếu do Ba Lan tài trợ vào năm 1974. Cho đến nay,
phần lớn máy móc thiết bị đã cũ, lạc hậu và đã hết khấu hao nhưng chúng vẫn
được sử dụng để phục vụ sản xuất. Cụ thể như sau:
Trong mấy năm gần đây, công ty đã thay thế một số máy móc thiết bị cũ,
lạc hậu bằng những máy móc thiết bị mới và hiện đại hơn. Chủ yếu số máy móc
thiết bị này được nhập từ Nhật Bản, Đài Loan... Mặc dù Công ty đã cố gắng nỗ
lực đầu tư nâng cấp máy móc cơng nghệ nhưng dây chuyền công nghệ vẫn chưa
được đồng bộ, điều này không những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, khó

có thể cải tiến mở rộng danh mục sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm vì lượng tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, giờ công rất lớn mà cịn
ảnh hưởng tới mơi trường, an tồn lao động cho cơng nhân viên. Trước tình hình
sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong thời gian tới để đảm bảo đứng vững
và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường địi hỏi cơng ty phải có lượng vốn lớn
(ước tính vài chục tỉ đồng).

8


Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

Bảng 2: MỘT SỐ MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
KHỐ MINH KHAI
Đơn vị : 1000đ
TT

Tên máy móc thiết bị

Nước sản
xuất

Năm
trang
bị

Nguyên
giá


Hao mòn

Giá trị
còn lại

1 Máy phay
.

Ba Lan

1974

23.272

23.272

0

Ba Lan

1974

49640

49640

0

Ba Lan


1974

20.493

20.493

0

Ba Lan

1974

8.808

8.808

0

Ba Lan

1974

55.383

55.383

0

Ba Lan


1974

8.266

8.266

0

Ba Lan

1974

13.591

9.638

3.953

Ba Lan

1976

31.413

31.413

0

2 Máy tiện TUD – 50

.
3 Máy

khoan

đứng

. WKA – 25
4 Máy dập PMS – 40
.
5 Máy mài mòn SWA –
. 10
6 Máy chuốt BT – 753
.
7 Máy nén khí WE – 52
.
8 Máy báo 7A – 36
.

Lớp: CN 45A 9

SVTH: Vũ Thị Hương.


9 Máy

hàn

CO2




. Panasonic

Nhật

1980

31.098

31.098

0

Liên Xô

1982

35.480

35.480

0

Đài Loan

1994

82.254


14.680

67.574

Liên Xô

1996

15.500

6.217

8.734

Liên Xô

1997

12.670

3.936

8.734

Đài Loan

1997

268.951


48.033

220.910

1 Máy xọc 7A – 420
0
.
1 Máy

khoan

lỗ

lõi

1 khoá
.
1 Máy khoan đứng 2A –
2 125T
.
1 Máy cưa cần 85 – 72
3
.
1 Máy chuốt lõi
4
.

( Nguồn: Phòng Kỹ thuật )
Đây là một thực tế hết sức khó khăn đối với Cơng ty vì khoản lợi nhuận
hàng năm từ sản xuất kinh doanh còn rất khiên tốn, doanh thu tập trung chủ yếu

vào những tháng cuối năm, còn những tháng đầu năm( khoảng tháng 2) sản xuất
thường bị ngưng trệ do sản phẩm khó tiêu thụ hơn. Từ đó có thể thấy, nếu cơng
ty khơng có sự hỗ trợ của nhà nước, tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi trong và
10


Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

ngoài nước cũng như có những chính sách kêu gọi hoặc thu hút đầu tư từ những
nhà đầu tư trong và ngoài nước thì khả năng thay đổi, trang bị hoặc nâng cấp
máy móc thiết bị khó có thể thực hiện được.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức kinh doanh của công ty Vật liệu nổ công nghiệp được tổ
chức theo kiểu trực tuyến gồm có: Hội đồng quản trị (HĐQT), Giám đốc và bộ
máy giúp việc.

 HĐQT cơng ty: là cơ quan quản lý có tồn quyền nhân danh cơng ty
quyết định các vấn đề có liên quan đến quản lý, quyền lợi của công ty, trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu công ty. Nghị quyết, quyết định của
HĐQT được giám đốc công ty triển khai thành kế hoạch, biện pháp thực hiện cụ
thể và báo cáo HĐQT kết quả thực hiện.

 Giám đốc công ty: do Hội Đồng Quản Trị của công ty bổ nhiệm và bãi
miễn. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung và trực tiếp
chỉ đạo các phó giám đốc, quản lý các phịng ban: phịng tổ chức hành chính,
phịng kỹ thuật, phịng tài vụ, phòng KCS, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung đối với nhà nước, đối với cấp trên và
tồn bộ cơng nhân viên về mọi hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý của mình.


 Phó giám đốc: Tham mưu, trợ giúp cho giám đốc là 2 phó giám đốc:
PGĐ kỹ thuật, PGĐ kinh tế, đó là những người giúp việc Giám đốc trong lĩnh
vực hoạt động của công ty theo sự phân công hoặc ủy quyền của Giám đốc công
ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc
phân cơng hoặc uỷ quyền.

 Phịng kỹ thuật: Chức năng chủ yếu của bộ phận này là quản lý công
tác kỹ thuật sản xuất trong tồn cơng ty. Nhiệm vụ cụ thể là:

Lớp: CN 45A 11

SVTH: Vũ Thị Hương.


- Nghiên cứu chế tạo và thiết kế các sản phẩm khuôn mẫu, nghiên cứu
khoa học kỹ thuật sản xuất, xây dựng chiến lược sản phẩm của công ty.
- Xây dựng và quản lý các định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, chất lượng
sản phẩm, quy cách mặt hàng. Tổ chức quản lý và đánh giá các sáng kiến cải tiến
kỹ thuật, kiểm tra xác định trình độ tay nghề cho công nhân trong công ty.
- Lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị sản xuất, kế hoạch sửa chữa, tu bổ
máy móc trong tồn cơng ty.

 Phịng Tài vụ: Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý, huy động
và sử dụng vốn, công tác quản lý và hạch tốn của cơng ty, kiểm tra giám sát
tồn bộ hoạt động kế tốn trong tồn cơng ty. Nhiệm vụ cụ thể là:
- Xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức thực hiện các nguồn vốn phục vụ
sản xuất kinh doanh.
- Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn trong cơng ty theo pháp lệnh về kế
tốn thống kê do Nhà nước quy định.

- Giám sát các hoạt động kinh tế - tài chính, các hợp đồng kinh tế về giá
bán sản phẩm.
- Thực hiện cơng tác thanh tốn trong nội bộ, các đối tác có quan hệ kinh
tế với cơng ty.

 PhịngKCS: Chức năng chính của bộ phận này là tổ chức kiểm tra chất
lượng các sản phẩm trước khi nhập kho, chuẩn bị đưa đi tiêu thụ..., kiểm tra giám
sát quản lý việc chấp hành các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trong tồn cơng ty.

 Phịng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về tình hình thị trường:
giá cả, vật tư, sản phẩm liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty, phản ánh được nhu cầu về các sản phẩm tương tự và các sản phẩm cơng ty có

12


Chuyên đề thực tập

GVHD: TH.S Trần Thị Thạch Liên

khả năng sản xuất. Đề xuất các phương án tiêu thụ bằng mọi hình thức, tổ chức
thực hiện khi lãnh đạo thơng qua.

 Phịng kế hoạch: Bộ phận này có chức năng tham mưu cho Giám đốc
về kế hoạch sản xuất kinh doanh và đảm bảo vật tư cho sản xuất. Nhiệm vụ cụ
thể là:
- Thực hiện công tác cung ứng và thu mua vật tư cho sản xuất kinh doanh,
tổ chức dự trữ vật tư, bảo quản kho hàng vật tư sản phẩm.
- Kiểm tra giam sát mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu
mua, tạo nguồn hàng.

- Tham mưu xây dựng phương tiện, cơ sở, kho hàng, gian hàng...

 Bộ phận Bảo vệ: Có chức năng và nhiệm vụ bảo vệ an toàn cho toàn bộ
tài sản của công ty. Xây dựng kế hoạch, biện pháp bảo vệ, tổ chức cơng tác dân
qn tự vệ và phịng cháy chữa cháy của cơng ty.

 Trạm y tế: Có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ cho toàn bộ cán bộ công nhân viên,
tổ chức khám chữa bệnh cho nhân viên và con em, theo dõi bệnh nghề nghiệp,
thực hiện giải quyết việc nghỉ ốm cho người lao động, tham gia công tác vệ sinh
môi trường, công tác kế hoạch hố gia đình.

Lớp: CN 45A 13

SVTH: Vũ Thị Hương.


SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY.


4. Đặc điểm về lao động.
Bảng 1: Cơ cấu lao động của Cơng ty Cổ phần Khố Minh Khai.
Năm
Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

SL
15

9
6

SL
15
9
6

SL
17
9
6

Năm 2005

Năm 2006

Trình độ
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp

%
50
30
20

%
50
30

20

%
53
28
19

SL
%
SL
%
17
53
19
50
9
28
12
32
6
19
7
18
( Nguồn: Phịng TC – HC )

Đội ngũ cán bộ trong tồn cơng ty khơng ngừng trưởng thành và phát triển
tồn diện về cả số lượng và chất lượng. Qua bảng số liệu ta có thể thấy, số lượng
cơng nhân viên trong tồn công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Trong đó
điều đáng chú ý là số lượng cán bộ có trình độ ngày một nhiều, số lượng lao
động có tay nghề càng tăng lên. Điều này chứng tỏ công ty đã khơng ngừng nâng

cao trình độ của đội ngũ cán bộ và đội ngũ lao động, việc đào tạo tay nghề cho
người lao động ln là tiêu chí hàng đầu trong chính sách phát triển chung của
cơng ty. Bên cạnh đó, cơng ty cịn khuyến khích tất cả các thành viên tham gia
các lớp học và đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao tay nghề cho lao động đồng thời
mở rộng tâm hiểu biết, từ đó có cái nhìn mới mẻ hơn về thị trường, khách hàng
và sự vận động chung của nền kinh tế, điều này cũng đã góp phần đáng kể vào
việc tìm hiểu, nghiên cứu và tiếp cận thị trường mới, về sản phẩm, khách hàng
và về phương thức quản lý, tổ chức tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. Đây cũng
là một trong những thế mạnh mà các nhà quản trị cần khai thác, nhằm tận dụng
tối đa thế mạnh, phát triển thị trường bằng chính năng lực và trình độ của mình.

Bảng 2: KẾT CẤU TRÌNH ĐỘ CƠNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP.


Năm
Bậc thợ
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
Bậc 5
Bậc 6
Bậc 7
Bậc TB
Tổng LĐSXTT

2002
SL
108
50

46
45
8
6
4

%
40.5
18.73
17.23
16.85
2.99
2.25
1.45
2.36
290

2003

2004

2005

SL
%
SL
%
SL
%
123 40.33 124 44.84 127 41.81

59
19.34
45
15.05
44
14.47
51
16.72
40
13.37
51
16.77
48
15.74
48
16.05
40
16.11
10
3.28
16
5.35
17
5.59
10
3.28
10
3.34
10
3.28

4
1.31
6
2
6
1.97
2.374
2.341
2.32
341
299
304
( Nguồn: phòng TC – HC )

Nhìn chung, cơng nhân trực tiếp sản xuất có trình độ bậc 1 là chủ yếu, tỉ lệ
thợ bậc 1 tuy có giảm qua các năm nhưng khơng đáng kể. Trong khi đó, thợ bậc
6 bậc 7 tương đối ít và tăng tương đối qua các năm gần đây. Qua tính tốn u
cầu bậc thợ trung bình của cơng ty phải là 3.5 trong khi cho đến năm 2005 mới
chỉ là 2.32, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu đặt ra. Do đó Cơng ty cần phải bổ sung
những lao động có trình độ tay nghề cao, giảm tỷ trọng lao động có trình độ tay
nghề bậc thấp bằng cách đào tạo nâng cao tay nghề. Muốn sản phẩm sản xuất ra
có chất lượng tốt khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng nguyên vật liệu đầu vào
mà còn phụ thuộc vào chất lượng, tay nghề của công nhân sản xuất và trình độ
chun mơn, sự sáng tạo của cán bộ các phịng ban trong cơng ty. Cơng ty cũng
đang nỗ lực hết mình, tăng cường cải tiến kỹ thuật và mở các lớp đào tạo ngắn
hạn và trung hạn, chính điều này sẽ giúp cơng ty tránh khỏi nguy cơ tụt hậu và
khẳng định vị thế của mình trên thị trường.


Biểu đồ trình độ cơng nhân sản xuất trực tiếp

140
120
Năm 2002

80

Năm 2003

60

Năm 2004

40

Năm 2005

Năm

100

20
0
Bậc 1

Bặc 2

Bậc 3

Bậc 4


Bậc 5

Bậc 6

Bậc 7

Bậc thợ

5. Quy trình cơng nghệ sản xuất.
Sản phẩm chính mà cơng ty sản xuất là các loại khố, bản lề, crêmon...
Đặc điểm sản phẩm nói chung là có kỹ thuật phức tạp nên sản xuất phải qua
nhiều công đoạn chế biến và thành phẩm được tạo ra từ việc lắp ráp cơ học, các
chi tiết này địi hỏi có kỹ thuật cao và thành thạo công việc. Mỗi loại khố khác
nhau sẽ có quy trình cơng nghệ khác nhau, tuy nhiên đều phải thực hiện qua một
số quy trình chung như sau:
Giai đoạn chế tạo phơi: Có nhiệm vụ tạo ra các chi tiết, các bộ phận dưới
dạng thô, sản phẩm của công ty ở giai đoạn này là các phôi thân, phôi tay nắm,,,
những sản phẩm chủ yếu để chuyển sang giai đoạn gia công chế biến tiếp bán
thành phẩm.
Giai đoạn gia công: Là giai đoạn chủ yếu để chế tạo các chi tiết sản phẩm,
giai đoạn này quyết định rất nhiều đến chất lượng sản phẩm, kết thúc của giai
đoạn gia công là các chi tiết dưới dạng hoàn chỉnh chuyển sang bộ phận lắp ráp.
Giai đoạn lắp ráp (giai đoạn hoàn thiện sản phẩm): Các chi tiết được lắp
ráp tạo thành sản phẩm, đưa đi đóng gói và chuyển vào kho thành phẩm.


Phân xưởng cơ điện làm nhiệm vụ sửa chữa thường xuyên, trung đại tu
máy móc cả phần cơ và phần điện. Phân xưởng này đảm bảo cho các phân
xưởng kia làm việc thường xun.


Khố là sản phẩm mang tính tiêu chuẩn hố cao trong tồn bộ q trình sản
xuất, từ chủng loại, kích cỡ, mẫu mã cho đến chất lượng. Để tạo ra được một sản
phẩm khố hồn chỉnh thì cần mất nhiều thời gian, qua nhiều công đoạn và nhất là
địi hỏi người cơng nhân phải có trình độ và tay nghề cao. Chính vì vậy, vai trị của
bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm là hết sức quan trọng, địi hỏi người giám
định chất lượng phải có kiến thức chuyên môn nhất định, tỉ mỉ cặn kẽ về kỹ thuật, tỉ
mỉ từ chi tiết nhỏ nhất đến chi tiết lớn nhất để khi sản phẩm hoàn thành sẽ giảm
thiểu được đến mức thấp nhất những sai sót do lỗi kỹ thuật gây ra.
III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH.

1. Tình hình sản xuất kinh doanh
Tình hình tài chính của cơng ty đã có sự chuyển biến tăng dần, cơ cấu vốn
tương đối ổn định. Vốn ngân sách cấp khơng thay đổi nhưng vốn tự bổ sung thì
tăng dần qua các năm. Cơng ty cần tìm hướng giải quyết sao cho giảm dần vốn
vay để giảm đi việc phải trả lãi vay vốn.
Bảng 3: NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY
Đơn vị: 1000 đ
STT

Chỉ tiêu vốn
kinh doanh

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005



1

Vốn lưu động

1.1

Vốn ngân sách
Vốn vay ngắn

1.2
2

hạn
Vốn cố định

2.1
2.2
2.3
2.4

Vốn ngân sách
cấp
Vốn vay đầu tư
Vốn vay khác
Vốn tự bổ sung

8.237.482,33
5

1.227.119
7.010.363,33
5
5.319.265,32

9.597.209,66
1.527.111
8.070.098,66
5.997.133,85

10.299.319,3

11.827.496

4
1.707.066
8.599.253,33

1.707.066
10.120.430

4
5.739.433,011

10.305.072

1.868.668

1.868.668


1.868.668

2.456.714
843.193
808.531.851

2.012.639
997.201
857.295,011

3.636.683
1.135.495
3.664.262

5

1

1.868.668
2.036.383
635.459
778.455,324

Trong kinh doanh thì lợi nhuận là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, là
cơ sở để xác định các chỉ tiêu chất lượng nhằm đánh giá quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh, đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực, các yếu tố đầu vào. Từ đó
có những biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Bảng 4: KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY
Đơn vị tính: 1000 đ

STT
1.

Các chỉ tiêu
Doanh thu
vốn

2002
16.038.75

Năm
2003
20.001.32

2004
22.782.53

2
14.017.21

1
17.544.55

4
20.195.23

9

3


2

1.692.184

2.021.532

2.456.768

2.587.302

3.310.275

234.229

350.319

575.582

593.164

763.028

1.493.505

1.097.544

1.304.875

1.269.569


1.392.231

-35.550

573.669

576.310

724.569

1.155.016

2001
14.044.882

2.

Giá

hàng

3.

bán
Lợi nhuận gộp

4.

CP bán hàng


5.

CP quản lý DN

6.

LN từ HĐKD

12.352.698

2005
25.072.600
21.762.325


7.

Thu nhập HĐTC

8.

CP hoạt động TC

9.

LN từ HĐTC

1

TN bất thường


0

1.062

1.523

2.013

0

480.784

476.259

412.325

512.683

52

-480.784

-475.197

-410.802

-510.670

105.821


0

0

104.236

0

0

0

0

69.312

0

105.821

0

0

31.924

0

70.323


92.884

101.112

345.691

355.654

17.580

23.221

25.278

96.793

99.583

52.742

0.

52

69.663

75.834

248.898


256.071

11 CP bất thường
.
1

LN bất thường

2.
1

Tổng LNTT

3.
1

Thuế TNDN

4.
1
5.

LN sau thuế

( Nguồn: Phòng TC – KT )

Những năm qua, tuy gặp phải khơng ít những khó khăn nhất định nhưng
với bề dày kinh nghiệm và sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân
viên, công ty đã khắc phục được những tồn tại và đạt được những kết quả khả

quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh.


Qua biểu trên ta có thể thấy doanh thu của công ty trong những năm qua
đều tăng với tỉ lệ đáng kể đặc biệt là từ năm 2003 đến 2004, đây là dấu hiệu đáng
mừng đối với cơng ty, nó cho thấy các chính sách mà cơng ty đưa ra là đúng đắn
và phù hợp với đặc điểm của công ty cũng như nhu cầu của thị trường.
Chi phí bán hàng là khoản chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động bán hàng
của công ty và cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty.
Năm 2001, chi phí bán hàng là 234.229 (nđ), năm 2002 là 350.319 (nđ), năm 2005
tăng lên 763.028 (nđ) như vậy tăng 30.7%. Nhìn chung, chi phí bán hàng qua các
năm đều tăng đáng kể, điều này cho thấy hàng năm công ty không ngừng mở rộng
thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của mình. Tuy nhiên, tỉ lệ tăng này là khá cao so
với tốc độ tăng doanh thu. Cơng ty cần nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra nhưng biện
pháp thích hợp nhăm giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất, từ đó có thể tăng được
phần lợi nhuận sau thuế một cách đáng kể. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2001 là
70.323 (nđ), cho đến năm 2005 là 355.654 (nđ) tăng 19.77%, gấp 5.1 lần. Lợi
nhuận sau thuế năm 2001 là 52.742 (nđ), cho đến năm 2005 là 256.071 (nđ) tăng
20.59%, gấp 4.86 lần. Lọi nhuận là sự thể hiện rõ ràng nhất cho hoạt động kinh
doanh của cơng ty, cho thấy cơng ty làm ăn có hiệu quả hay khơng. Vì vậy có thể
thấy Cơng ty Cổ phần Khóa Minh Khai qua các năm đều có lãi và tăng trưởng đều
thong qua các chỉ tiêu về lợi nhuận. Đây là kết quả của sự cố gắng nỗ lực khơng
ngừng của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong tồn cơng ty nhằm phát triển khơng
ngừng hoạt động kinh doanh của công ty trong hiện tại và tương lai.
2. Cách thức phân phối lợi nhuận.
Công ty cổ phần Khoá Minh Khai là doanh nghiệp nhà nước mới chuyển
thành công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2006 với:


- Giá trị cổ phần nhà nước là: 3.485.660.000 đồng (Ba tỷ bốn trăm tám

mươi lăm triệu sáu trăm sáu mươi ngàn đồng), chiếm 52.81% vốn điều lệ.
- Giá trị cổ phần khác là: 3.114.340.000 đồng (Ba tỷ một trăm mười bốn
triệu ba trăm bốn mươi ngàn đồng), chiếm 47.19% vốn điều lệ.
Công ty tuân thủ những quy định của nhà nước về phân phối lợi nhuận,
phần lớn trong tổng số tiền trích lập quỹ để dành cho quỹ đầu tư phát triển.
Cách thức phân phối lợi nhuận.

Chương II.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM KHỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHỐ MINH KHAI.
I. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM KHỐ CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI.

1. Vị trí chiến lược sản phẩm tại Cơng ty Khố Minh Khai.
Chiến lược sản phẩm là chiến lược trung tâm của chiến lược phát triển
doanh nghiệp, nó đóng vai trị quyết định sự phát triển và khả năng cạnh tranh
của công ty. Chiến lược sản phẩm chỉ ra các chương trình, kế hoạch cũng như
tầm nhìn của Công ty tới năm 2010.
Chiến lược là điều kiện giúp các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các
quyết định là cần phải làm gì? phải làm như thế nào? Làm ra sao để thực sự tạo
ra lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành.
Chiến lược sản phẩm khố của cơng ty định hướng vào việc thực hiện
mục tiêu chiếm lĩnh 25% thị phần thị trường vào năm 2010, trên cơ sở đó chiến


lược chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức mà Cơng ty đang gặp. Từ
đó Cơng ty có thể chủ động trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
chủ động đối phó với biến động của thị trường.
Bên cạnh đó, chiến lược sản phẩm khố của cơng ty cịn là cơng cụ giúp
cho Cơng ty có khả năng đánh giá đúng mình, đúng đối thủ cạnh tranh hiện tại

cũng như tiềm ẩn trên thị trường. Công ty nên tập trung vào những loại sản phẩm
nào là chủ lực, mà hiện tại cơng ty có khả năng sản xuất tốt nhất và thị trường
đang có nhiều nhu cầu. Đồng thời nó cịn là cầu nối giữa các bộ phận phòng ban
trong doanh nghiệp.
2. Quan điểm xây dựng chiến lược sản phẩm Khố của Cơng ty.
2.1. Phát huy thế mạnh của Công ty.
Theo quan điểm của Ban giám đốc Cơng ty cho rằng: Mỗi doanh nghiệp
đều có những thế mạnh riêng, thế mạnh đó có thể bộc lộ ra bên ngồi hoặc khơng
bộc lộ ra bên ngồi. Có những thế mạnh chỉ có doanh nghiệp mới biết, có thế
mạnh chỉ có khách hàng sử dụng sản phẩm mới nhận biết được, cũng có thể là
qua kênh phân phối, xúc tiến và khuếch trương sản phẩm... Song nhìn chung các
thế mạnh đó là đều nhằm tập trung nâng cao sức mạnh cho doanh nghiệp có thể
đứng vững được trong môi trường cạnh tranh hết sức quyết liện như hiện nay.
Tận dụng được các cơ hội do môi trường ngoại cảnh tác động vào doanh
nghiệp, biến các thách thức thành thời cơ cho doanh nghiệp có thể tận dụng... tất
cả những điều kiện này thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp trong việc cạnh
tranh với đối thủ của mình, đồng thời nó cũng chứng tỏ những thách thức với các
đối thủ cạnh tranh.
Không chỉ là tận dụng các cơ hội bên ngoài mà phải phát huy tối đa các
nguồn lực bên trong doanh nghiệp nhằm tạo lợi thế cho riêng mình, phát huy


được các ưu điểm của doanh nghiệp đồng thời hạn chế các khuyết điểm. Một
doanh nghiệp khi mất lợi thế thì sản phẩm cũng sẽ bị mất đi tính cạnh tranh. Như
vậy việc tiêu thụ sản phẩm sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều vì các đối thủ cạnh
tranh của mình ln tranh thủ mọi cơ hội để có thể loại bỏ doanh nghiệp ra khỏi
thị trường và chiếm lấy thị phần mà doanh nghiệp mình đang chiếm giữ. Đó đó,
các doanh nghiệp phải ln cố gắng nỗ lực, khơng chỉ để mở rộng thị trường mà
cịn để giữ được phần thị trường hiện tại.


2.2. Chủ động tìm kiếm cơ hội và dự báo trước nhu cầu tương lai.
Ngày nay áp lực từ việc cạnh tranh là hết sức lớn, nó biểu hiện ở việc nếu
doanh nghiệp khơng đứng vững được trước những áp lực đó thì sẽ bị loại khỏi
cuộc chơi và sản phẩm biến mất khỏi thị trường. Với áp lực không chỉ tạo ra bởi
các đối thủ cạnh tranh của mình mà cịn từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và nhất
là từ các sản phẩm thay thế, từ nhà cung ứng, mức độ tập trung hay phân tán của
khách hàng. Tất cả những yếu tố trên buộc doanh nghiệp phải luôn chủ động
trong mọi tình huống, để có thể kịp thời phát hiện ra tất cả những áp lực đó và
chuyển thành các cơ hội cho doanh nghiệp mình.
Ngày nay, nhu cầu càng ngày càng đa dạng, các sản phẩm sản xuất ra ngày
càng phong phú về chủng loại hình thức cũng ứng, chất lượng cũng ngày càng
cao, kiểu dáng mẫu mã phong phú, song khồn phải vậy là các doanh nghiệp có
thể thoả mãn được hết toàn bộ thị trường, một doanh nghiệp biết phát hiện cơ hội
tức là phải biết tìm ra được những thị trường ngách mà đổi thủ cạnh tranh chưa
thâm nhập vào. Chỉ có thế thì doanh nghiệp mới dần có thể đương đầu được với
những đối thủ khác.


Cơ hội ở đây có thể được hiểu là các cơ hội kinh doanh cũng như cơ hội
cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, chẳng hạn như trong việc doanh nghiệp
chúng ta chủ động phát hiện ra những chính sách tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh
thì chúng ta có thể điều chỉnh chính sách tiêu thụ sao cho nâng cao được sức
cạnh tranh của sản phẩm hiện tại doanh nghiệp đang sản xuất.
Không chỉ vậy, doanh nghiệp cũng phải dự báo trước được những nhu cầu
trong tương lai từ đó có thể đưa ra những quyết định cho chiến lược sản phẩm.
Việc chủ động đi trước một bước trong việc đưa ra các quyết định so với đối thủ
cạnh tranh sẽ tạo ra được lợi thế quan trọng cho doanh nghiệp trong hiện tại và
tương lai.
2.3. Tranh thủ các nguồn lực của Công ty.
Để nâng cao được sức cạnh tranh của sản phẩm, buộc công ty phải hạ thấp

giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, cải tiến kiểu dáng mẫu mã, chủng loại
sản phẩm. Để làm được điều này buộc Cơng ty phải tìm cách tối thiểu hố chi
phí nhung vẫn đảm bảo chất lượng của sản phẩm, thông qua việc tận dụng các
nguồn lực bên trong doanh nghiệp, thực hiện tiết kiệm chi phí trong, trước sau và
ngoài sản xuất. Phát huy lợi thế riêng của mình như: lợi thế về nhân lực, lựi thế
về quản lý, lợi thế về kinh nghiệm.
Việc tranh thủ được các nguồn lực bên trong được coi là một trong những
nhân tố cốt lõi của việc tạo ra lợi thế cạnh trnah cho sản phẩm so với đối thủ
cạnh tranh.
2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Điều này giúp cơng ty có thể giảm giá thành sản phẩm được coi là một
công cụ quan trọng cho việc tạo ra lợi thế so với đối thủ cạnh tranh, nó khơng chỉ
giúp cơng ty nâng cao được uy tín của mình trên thương trường mà cịn là cơ sỏ


×