Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.37 MB, 57 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
—...`'....

PHAN TiCH ANH HUONG PHONG CÁCH
LANH DAO DEN KET QUA HOAT DONG CUA

DOANH NGHIEP VIET NAM
Nganh: Quan tri kinh doanh

NGUYEN THI THU TRANG

HÀ NỘI - 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
—...`'....

LUẬN ÁN TIÊN SĨ

PHAN TiCH ANH HUONG PHONG CÁCH
LANH DAO DEN KET QUA HOAT DONG CUA

DOANH NGHIEP VIET NAM
Ngành

: Quản trị kinh doanh

Mãsố



:9340101

Nghiên cứu sinh
: NGUYEN TH] THU TRANG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thị Nhàn
TS. Nguyễn Thục Anh

HÀ NỘI - 2023


LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vỉ
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Ngày

tháng - Năm 2023
Nghiên cứu sinh.


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn hai Cô hướng dẫn khoa học của tôi,
PGS.TS Đặng Thị Nhàn và TS Nguyễn Thục Anh, đã hết lòng chỉ bảo, hướng dẫn
cho tôi, luôn động viên, hỗ trợ tôi. Sự trợ giúp về khoa học và cô vũ về tỉnh thần của

hai cơ đã giúp tơi hồn thành luận án tiến sĩ của mình.


Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong tô bộ môn Quản trị sản xuất

và tác nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương đã góp ý chân thành,
thắng thắn cho các cơng trình khoa học của tơi, giúp tơi bổ sung và hồn thiệt
nhất có thể, đáp ứng u cầu về khoa học của luận án tiến sỹ.

Tôi xin cảm ơn Khoa Sau đại học, Đại học Ngoại thương đã trợ giúp rất tận
tình, kịp thời các vấn đề

về học tập, thủ tục, và quy định trong suốt thời gian tôi học

tập và thực hiện nghiên cứu cho luận án.

Sau cùng, tôi rất biết ơn và gửi lời chúc thân thương tới gia đình của tơi, những.

người ln trợ giúp tơi để có thể tập trung cho cơng việc nghiên cứu của mình.
Tac giả luận án

NCS. Nguyễn Thị Thu Trang


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......
LOI CAM ON.....

MỤC LUC...
DANH MỤC
DANH MỤC
DANH MUC

DANH MỤC

BẢNG..
HÌNH.
TU VIET TAT TIENG VIET...
TỪ VIẾT TÁT TIỀNG ANH.

a

iii
avi
Vii
viii

PHAN MO DAU.

1. Lý do lựa chọn đề tài
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...
3.1 Đối tượng nghiên cứu....
3.2 Phạm vi nghiên cứu.....

3.2.1 Phạm vi về không gian...
3.2.2 Phạm vi về thời gian
3.2.3 Phạm vi về nội dung

4 _ Phương pháp nghiên cứu

5 Đồng góp của luận ái
5.1Đồng góp về mặt lý h

S.2Đóng góp về mặt thực tiễn...
eset
CHUONG 1. TONG QUAN TINH HiNH NGHIÊN ctu.
1.1Tổng quan về phong cách lãnh đạo.
1.1.1 Nghiên cứu tiếp cận theo tố chất nhà lãnh đạo..
1.1.2 Nghiên cứu tiếp cận theo hành vi

1.1.3 Nghiên cứu tiếp cận theo hướng hiện đại.

1.2Téng quan nghiên cứu về kết quả hoạt động doanh nghiệp..

1.3. Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt
động doanh nghiệp...
.I8
1.4. Khoảng trống và định hướng nghiên cứu...
2.29
TONG KET CHUONG 1.
30
CHUONG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN ctv.
32


2.1 Lý luận về lãnh đạo và nhà lãnh đạo...
2.1.1 Một số khái niệm......

2.1.1.1 Khái niệm lãnh đạo....
2.1.2 Vai trò của nhà lãnh đạo............

32
.33


2.2 Lý luận về phong cách lãnh đạo.....
2.2.1 Khái niệm...
2.2.2 Các loại phong cách lãnh đạo.....

..40
..40

2.1.3 Lý thuyết lãnh đạo.

a

36

2.3Lý luận về kết quả hoạt động doanh nghiệp..

2.3.1 Khái niệm...

2.3.2 Đo lường kết quả hoạt động doanh nghiệp......
2.4 Mơ hình nghiên cứu
2.4.1 Phát triển giả thuyết nghiên cứu.

2.4.2 Đề xuất mơ hình nghiên cứu......

2.49
.52
.52
.59

TONG KET CHUONG 2.....

ese
CHUONG 3. PHUONG PHAP NGHIEN CUU.

3.1. Chọn điểm và xác định mẫu nghiên cứu .
3.1.1 Lựa chọn khách thể nghiên cứu...
3.1.2 Lựa chọn điêm nghiên cứu..........

3.1.3 Lựa chọn số lượng mẫu.............

3.2 Quy trình nghiên cứu..................

68

3.3 Thiết kế bảng hỏi và lựa chọn thang đo...........
3.3.1 Thiết kế bảng hỏi......

.70
.70

3.3.2 Lựa chọn thang đo....
3.4 Phương pháp xử lý và phân tích

3.4.1 Phương pháp xử lý số liệu........

3.4.2 Phương pháp phân tích..
TƠNG KÉT CHƯƠNG 3....

"

CHƯƠNG 4. KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU.............


4.1 Bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam .
4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu...

4.3 Phong cách lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...
4.3.1 Phong cách lãnh đạo chuyên đôi

iv

.80
„81

281
.86


4.3.2 Phong cách lãnh đạo giao dịch.
4.3.3 Phong cách lãnh đạo tự do....

-

4.4 Kiểm định thang đo về phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động doanh nghiệp......
4.5 Phân tích nhân tố EFA đối với thang đo phong cách lãnh đạo.......................... 94:

4.6. Phân tích nhân tố khẳng định CFA . .
4.7. Phân tích va kiểm định mơ hình nghiên cứu...

2.95
„100


4.7.1. Phân tích và kiểm định độ thích hợp của mơ hình với dữ liệu khảo sát tại các
doanh nghiệp......
„100
4.7.2. Phan tich Bootstrap
4.7.3. Phân tích và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
„102
4.7.4 Phân tích mức độ tác động.........
„105
4.7.5 Phân tích sự khác bi
„106
4.8 Cách nhìn về PCLD ảnh hướng KQHĐ
K
trong bối cảnh thay đối...................T13
4.8.1 Mẫu nghiên cứu..
.H3
4.8.2 Kết quả phân tích định tinh va bàn luận.......
TONG KET CHUONG 4...
CHUONG 5. DE XUAT GIAI PHAP VA KHUYEN NGHI
5.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu........
5.2 Đề xuất giải pháp.
5.3. Mội số khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước và tơ chức có liên quan.
5.4 Đóng góp, hạn chế và định hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án...............
TONG KET CHUONG
KẾT LUẬN..

5....

_

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CONG BO KÉT Q NGHIÊN CỨU.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC......

140
_

„141
143


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Chi tigu đánh giá kết quả hoạt động doanh nghiệp...

wT

Bảng 1.2 Tổng hợp nghiên cứu về phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động tại

các doanh nghiệp.....
Bang 2.1 Giả thuyết của Luận án.......

Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

3.1
3.2
3.3
3.4


Tổng hợp số mẫu nghiên cứu của luận án...
Biến quan sát cho nghiên cứu thực nghiệm
Thang đo phong cách lãnh đạo...
Thang đo kết quả hoạt động doanh nghiệp.

..27
.60

Bảng 3.5 Bảng đánh giá 5 mức độ Likert của các thang đo
Bảng 4.2 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp giai đoạn 2015-2020,
Bảng 4.3. Thống kê dữ liệu đối tượng khảo sát doanh nghiệp.

Bảng 4.4. Kết qua kiém dinh Cronbach’s Alpha.

Bảng 4.9. Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình cấu trúc nghiên cứu
Bảng 4.10 Tổng hợp hệ số tin cậy tổng hợp và tơng phương sai trích.

Bảng 4.11 Các hệ số đã chuẩn hóa.
Bảng 4.12 Phân tích Boostrap.
Bảng 4.13 Hệ số hồi quy chuân hóa..

Bảng 4.14 Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Bảng 4.15 Sự khác biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả b
giữa DNNNN và DNFDI
Bảng 4.16 Sự khác biệt của mối quan hị

Bảng 4.17. Sự khác
giữa DNNN
Bảng 4.18. Sự khác

Bảng 4.19. Sự khác

giữa DNNN
Bảng 4.20 Sự khác
Bảng 4.21. Sự khác
Bảng 4.22 Sự khác

biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả bị
va DNEDI........
"
"
biệt của mối quan hệ giữa DNNN va DNFDI
biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả bị

và DNNNN....
"
„108
biệt mối quan hệ giữa DNNN và DNNNN.
.H0
biệt các chỉ tiêu tương thích giữa mơ hình khả biến và bắt biến..... 111
biệt của loại hình DN theo ngành nghề kinh doanh.
.IH2

Bảng 4.23 Thơng tin về Doanh nghiệp và Lãnh đạo tham gia phỏng vấn sâu........ 15
vi


DANH MỤC

Hình 2.1 Mức độ kiểm sốt hoạt động tổ chức giữa lãnh đạo và nhân viên theo các

phong cách lãnh đạo
Hình 2.2. Hệ thống cơng tác lãnh đạo của Blake Mouton, 1964.
Hinh 2.3 Mơ hình phong cách lãnh đạo chuyển dồi..

46

Hình 2.4 Mơ hình thẻ điểm cân bằng...

50

Hinh 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất..

.59

Hình 3.1 Điểm Nghiên cứu...
Hình 3.2 Quy trình thực hiện nghiên cứu.............
"
Hinh 4.1 Sé long doanh nghiép dang ky giai doan 2011- 2021......

65
68
82

Hình 4.2 Số lượng doanh nghiệp theo vùng kinh tế.

83

Hình 4.3 Số lượng doanh nghiệp theo ngành kinh
Hình 4.4 Số lượng doanh nghiệp theo hình thức sở hữa.............


84
84

Hinh 4.5 Ý kiến đánh giá về PCLDCD tại các DN...

88

Hinh
Hình
Hình
Hình

4.6
4.7
4.§
4.9

Ý kiến
Ý kiến
Kết quả
Kết quả

đánh
đánh
phân
phân

-

giá về PCGD tại các doanh nghiệp..........

giá về PCTD tại các doanh nghiệp........
tích nhân tố khẳng định CFA chuẩn hóa.......
tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.....

Hình 4.10 Sơ đồ Sankey- Lãnh đạo DN....
Hình 4.11 Đám mây nhóm mã dữ liệu................

se

.89
.89
.96
„101

„114
„116

Hình 4.12 Tần suất PCLD anh hưởng đại dịch Covid 19............

„117

Hình 4.13 Tần suất PCLD ảnh hưởng Chuyển đổi số
Hình 4.14 Ý kiến và đề xuất PCLD trong bối cảnh hiện nay........

„117
-119

vii



DANH MỤC TU VIET TAT TIENG VIET
Từ viết tắt

Từ đây đủ

DN
DNNVV
DNNN
DNNNN
DNFDI
DV
DTPT
DVT
CNXD
NNLNTS
NV

Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhà nước.
Doanh nghiệp ngồi nhà nước
Doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngồi
Dịch vụ
Đào tạo và phát triển
Don vi tinh
Công nghiệp và xây dựng
Xơng nghiệp- Lâm nghiệp- Thuỷ sản
Nhân viên

NQ-CP


Nghị quyết chính phủ

KH
KQ
KQCV

Khách hang
Kết quả
Kết quả công việc

KQHD

Kết quả hoạt động.

PCLDCD.
PCGD
PCTD
QTNB
QD-TTg
SP
TMDV

Phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo giao dịch
Phong cách lãnh đạo tự do
Quy trình nội bội
Quyết định của Thủ tướng chính phủ
Sản phẩm
Thương mại dịch vụ


VN

Việt Nam

viii


DANH MUC TU VIET TAT TIENG ANH

Từ
Viết
tit

Nghĩa tiếng việt

AVE _ |
BSC |
CPA |
EFA
FDI __|
MLQ_ |
KPI

Average Value Extracted
Balanced Scorecard
Confirmatory factor analysist
|Exploratory Factor Analysis
Foreign Direct Investment
Multifactor leadership questionnaire |


| Key Performance Indicator

KMO_|
ROA _ |
ROI |
ROS |

Kraiser
Return
Return
Return

— Meyer — Olkin
on assets
on Investment
on sales

Giá trị phương sai trích
Thẻ điểm cân bằng
Phân tích nhân tơ khang dinh
Phân tích nhân tơ khám phá
Von dau tu trực tiếp nước ngồi
Bang hỏi lãnh đạo đa nhân tơ
Chỉ số đo lường kết quả hoạt động chính.

Hệ
Tỷ
Ty
Ty


số KMO
suất sinh lời trên tông tài sản
suat sinh lời trén von dau tư.
suat sinh lời trên doanh thu

ROE_ | Returnon cquity

Tỷ suất sinh lời trên vôn chủ sở hữu

SE

Standard Error

SEM __ | Structural Equation Modeling

Sai số chn hóa

Mơ hình câu trúc tuyến tính

SE

Standard error

Sai sơ chn hố.


PHAN MO DAU
1. Lý do lựa chọn đề tài


Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho sự
phát triển kinh tế. Đây cũng là một động lực để các doanh nghiệp thay đổi phương,
thức sản xuất, kinh doanh, đổi mới tư duy về sản xuất và tư duy thị trường phủ hợp.

Trong môi trường mới như vậy, các doanh nghiệp chỉ có thể đạt hiệu quả dựa trên
q trình tiếp nhận và đơi mới liên tục, hơn hết là phương thức và cách tiếp cận quan
lý của nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là một yếu tố có tác động trực tiếp đến hiệu

quả quản lý của nhà lãnh đạo đóng vai trị quan trong trong thúc đây các doanh nghiệp
thay đổi. Theo Newstrom, Davis, 1993 “Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách
tiếp cận của một nhà lãnh đạo đề đề ra các phương hướng, thực hiện kế hoạch và tạo.

động lực cho nhân viên. Xét trên phương diện cá nhân, phong cách lãnh đạo chính là
cách thức làm việc của nhà lãnh đạo (Bradley S. Smith, 2016).
Bối cảnh thực tiễn thay đơi nhanh chóng địi hỏi ngày càng nhiều các mơ hình

phong cách lãnh đạo mới, linh hoạt và phủ hợp hơn, mang lại hiệu quả cao cho hoạt
động của tổ chức. Do đó, khi vận dụng bắt kỳ mơ hình phong cách lãnh đạo nào, tổ
chức cũng cần phải xem xét kỹ đến các yếu tố đặc thù như: địa lý, văn hóa, tơn giáo,

tập qn ... để điều chỉnh cho phủ hợp và đạt được mục tiêu của tổ chức (Karin &
cộng sự (2010). Từ thế kỷ IX đến nay có nhiều học thuyết quan điểm về phong cách.
lãnh đạo nhưng chủ yếu dựa vào 3 cách tiếp cận: tiếp cận theo đặc điểm tố chất lãnh.
đạo, tiếp cận theo hành vi và tiếp cận theo hướng hiện đại. Trước sự biến đổi khoa

học công nghệ, do ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô, yếu tố vi mô của doanh nghiệp.
phong cách lãnh đạo truyền thống không đủ thê hiện mối quan hệ giữa lãnh đạo và

nhân viên và làm cho kết quả hoạt động doanh nghiệp được cải thiện, phong cách
lãnh đạo theo cách tiếp cận hiện đại được phát triển đầy đủ và có liên quan ảnh hưởng.

đến kết quả hoạt động doanh nghiệp.

Tại Việt Nam đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
là chủ trương, chính sách lớn của Đảng và nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước được thực hiện thơng qua tiến trình sắp.
xếp, cơ phần hóa và thối vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Trong thời gian qua


với sự vào cuộc từ Trung ương đến địa phương đã mang lại nhiều kết quả, tuy nhiên
so với yêu cầu kế hoạch đặt ra, tốc độ tiền trình cịn chậm, cần nhiều giải pháp. Nghị
định số 126/2017/NĐ-CP của Chính phủ về chuyền DNNN và công ty TNHH một
thành viên do DNNN đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cơ phần. Thủ tướng.

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg ngày 15/8/2019 về việc phê
duyệt Danh mục DN thực hiện cổ phần hóa đến hết năm 2020. Như vậy với cơ chế

chính sách hiện nay đã đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa DNNN và DNNNN.
Đây khơng chỉ là cơ hội mà cịn là thách thức lớn đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Khi đó vai trị của nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, cần phải
có cách thức để tạo ra những cái mới dựa trên những nên tảng cũ để bắt kịp với xu

hướng phát triển chung của đất nước. Luận án thực hiện phân tích ảnh hưởng phong.
cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của DN Việt Nam theo hình thức sở hữu nhằm.

đánh giá sự khác biệt giữa phong cách lãnh đạo của DNNN với các DNNNN, DNFDI,
trên cơ sở đó có cơ sở khoa học nâng cao kết quả hoạt động DNNN. Đây cũng là mục
tiêu quan trọng trong thực hiện tái cơ cấu DNNN.

“Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và thị trường toàn cầu do các công ty đa quốc
gia, xuyên quốc gia chỉ phối đã và đang đặt ra những thách thức lớn đối với năng lực


cạnh tranh của DN Việt Nam. Bên cạnh đó cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
(4.0) và những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 đã tác động tới mơ hình kinh
doanh truyền thống của các doanh nghiệp. Mơ hình mới địi hỏi nguồn nhân lực chất

lượng cao để làm chủ công nghệ và đặc biệt đội ngũ lãnh đạo đóng vai trị quan trong
trong điều hành, quản lý để nâng cao năng suất lao động.

Mặt khác, chuyển đồi số

doanh nghiệp tác động lớn đến chiến lược kinh doanh, hình thức hoạt động của doanh
nghiệp, do đó sẽ là một thay đổi lớn với tồn bộ doanh nghiệp, điều này gây áp lực

cho các nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp. Chính vì vậy, thực tế buộc nhà lãnh đạo.
cần có nhận thức kịp thời và có cách thức trong quản lý, cần thay đổi các yếu tố căn.
bản trong hệ thống quản lý đề mang lại kết quả cho hoạt động của các doanh nghiệp.

Do đó, các nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp cũng cần tìm cho mình phong cách
lãnh đạo phù hợp (Northouse, 2007). Nhà lãnh đạo có phong cách lãnh đạo phủ hợp.
giúp nâng cao kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh thay.

đổi hiện nay, đây cũng là bài toán lớn cần được giải.


Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu liên quan đến tiếp cận phong cách lãnh đạo
để nâng cao kết quả hoạt động doanh nghiệp đươc rất nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm. Tuy nhiên các nghiên cứu chuyên sâu về một ngành nghề kinh doanh hoặc tại
một loại hình doanh nghiệp cụ thể. Điều này cũng cần có một nghiên cứu ở góc độ

vĩ mơ tổng thể các doanh nghiệp, phân tích sự khác biệt về ảnh hưởng phong cách

lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam giữa các loại hình doanh.
nghiệp theo hình thức sở hữu và ngành nghề kinh doanh một cách đầy đủ, định

lượng và toàn diện.
'Từ những lý do nêu trên và khoảng trống nghiên cứu, nghiên cứu sinh đã chọn:
“Phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh

nghiệp Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận án.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu của luận án là trên cơ sở tổng quan nghiên cứu, hệ thống hóa cơ so
lý thuyết, luận án phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động.
của các doanh nghiệp Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện phong cách
lãnh đạo nhằm nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu luận án cần được thực hiện các nhiệm

vụ cơ bản sau:

(1) Tổng quan tình hình nghiên cứu về phong cách lãnh đạo, kết quả hoạt động.
doanh nghiệp và ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của

doanh nghiệp trên cơ sở đó xác định khoảng trống nghiên cứu
(2) Làm rõ cơ sở lý luận, phát triển giả thuyết và đề xuất mơ hình nghiên cứu

(2) Phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo tại các doanh nghiệp Việt Nam
dựa trên thống kê mô tả số liệu khảo sát tại các doanh nghiệp Việt Nam.

(3) Phân tích ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của các
doanh nghiệp Việt Nam
(4) Phân tích sự khác biệt trong mối quan hệ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo.
đến kết quả hoạt động doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh.

(5) Đề xuất giải pháp và khuyến nghị về phong cách lãnh đạo nhằm nâng cao.
kết quả hoạt động doanh nghiệp trong thời gian tới
Các câu hỏi nghiên cứu chính mà luận án sẽ đưa trả lời bao gầm


Câu hỏi 1: Khung lý thuyết về ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt

động như thể nào sẽ phủ hợp với các doanh nghiệp Việt Nam?
Câu hỏi

: Phong cách lãnh đạo phổ biến của các doanh nghiệp Việt Nam hiện

Câu hỏi

: Phong cách lãnh đạo có tác động như thế nào đến kết quả hoạt động.

nay?

của các doanh nghiệp Việt Nam?
Câu hỏi 4: Phong cách lãnh đạo của các loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo.
hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh có sự tác động khác biệt như thế nào.
đến kết quả hoạt động của DN?

Câu hỏi 4: Nâng cao kết quả hoạt động của doanh nghiệp đòi hỏi phong cách
lãnh đạo của các DN Việt Nam nên thay đổi như thế nào cho phủ hợp?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là phân tích ảnh hưởng phong cách
lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp


Nam

3.2 Phạm vi nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi về không gian
Doanh nghiệp thuộc tỉnh thành phố đặc trưng thuộc 6 vùng kinh tế trên toàn lãnh
thổ Việt Nam bao gồm: Hà nội, Thái Bình, Nam Định, Nghệ an, Huế, Đà Nẵng, Đăk lăk,
Lâm Đồng, TP HCM, Cần Thơ.cho 6 vùng kinh tế trên tồn lãnh thơ Việt Nam.

3.2.2. Phạm vi về thời gian

“Thực trạng phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động doanh nghiệp Việt Nam,
luận án nghiên cứu trong giai đoạn 2018- 2022. Các giải pháp nhằm hoàn thiện phong.
cách lãnh đạo nâng cao kết quả hoạt động doanh nghiệp được luận án đề xuất từ nay.

cho đến năm 2030 phủ hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp Việt Nam giai

đoạn 2010- 2030.
3.2.3. Phạm vi về nội dụng

Tác giả đi sâu vào phân tích và nghiên cứu về phong cách lãnh đạo bao gồm

phong cách lãnh đạo chuyên đồi, phong cách lãnh đạo tự do và phong cách lãnh đạo.
giao dịch và đo lường mức độ ảnh hưởng của các phong cách lãnh đạo này đến kết

quả hoạt động của các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh


doanh tại Việt nam bằng nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Trên cơ sở
đó đề xuất giải pháp về PCLD cho nhà lãnh đạo nhằm nâng cao KQHĐ cho các DN.

tại Việt nam.

4 __ Phương pháp nghiên cứu
'Để đạt được mục tiêu trên tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
Phương pháp thống kê, mô tả: phản ánh đặc điểm PCLD của các DN Việt Nam
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài u nghiên cứu: Tìm hiểu các nghiên
cứu trước, chỉ ra khoảng trống nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu.
Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh sự biến động của các chỉ tiêu
nghiên cứu qua các năm (so sánh ngang) và cơ cấu các chỉ tiêu đó trong tổng thể
nghiên cứu (so sánh đọc). Luận án sử dụng phương pháp thống kê so sánh để so
sánh phát triển doanh nghiệp theo thời gian (so sánh hiện tại với dãy thời gian trong
quá khứ). Ngoài ra, phương pháp này cũng được dùng để so sánh các chỉ tiêu nghiên
cứu giữa các loại hình doanh nghiệp với nhau, giữa các năm với nhau để thấy được.
sự khác biệt và nguyên nhân của những sự biến động.
Phương pháp phân tích cây vấn đề. Nghiên cứu sử dụng phương pháp.
này đề phân tích rõ nguyên nhân, ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả

hoạt động doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu định lượng. Mục tiêu nghiên cứu định lượng

nhằm lượng hóa mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và kết quả hoạt động doanh.

nghiệp thông qua việc áp dụng các công cụ phân tích thống kê. Tác giả đã sử dụng

các cơng cụ phơ biến như phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khăng.

dinh (CFA) dé danh giá chất lượng thang đo và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

bằng mơ hình nghiên cứu cấu trúc tuyến tính (SEM) trên phần mềm SPSS 20.0 và
trên sẽ giúp tác giả thảo luận các kết quả nghiên

AMOS24. Kết quả phân tích dữ

cứu để làm rõ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi, phong cách lãnh đạo.
giao dịch và phong cách lãnh đạo tự do đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp.

Việt Nam hiện nay. Nghiên cứu định lượng được tác giả cụ thể được tiến hành như
sau:
Dữ liệu thu thập sau khi được mã hóa làm sạch và được tiến hành phân tích.
Các thơng tin sau khi thu thập sẽ được lượng hóa, chỉ ra các điểm chung và điểm khác

biệt tông hợp thành các biến độc lập, biến phụ thuộc, biến định danh, mã hóa những.


thông tin cần thiết trong bảng hỏi lãnh đạo đa nhân tố (MLQ- Avolio & Bass 2004)

và được xử lý thơng qua phần mềm SPSS 20.0. Sau đó tiến hành thống kê mô tá dữ
liệu nghiên cứu, đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach alpha;
Kiểm định giá trị của biến bằng phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho các biến,
phân tích khẳng định nhân tố CFA và kiến định giả thuyết nghiên cứu cầu trúc tuyến

tinh (SEM).

Phương pháp phan tich Bootstrap dugc sit dung dé danh gia tinh bền vững
của mơ hình lý thuyết. Đây là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế từ mẫu ban

đầu, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị đám đơng (Schumacker & Lomax, 1996).

Kiểm định Bootstrap này dùng đề kiểm tra mức độ tin cậy của các hệ số hồi quy trong,

mơ hình. Trong nghiên cứu này, tác giả chọn số lần lấy mẫu lặp lại 1200 lần khi chạy

kiểm định boostrap.
Phương pháp phân tích cầu trúc đa nhóm sẽ được thực hiện để xem xét có sự
khác biệt hay khơng trong mối quan hệ tác động của phong cách lãnh đạo đến kết quả
hoạt động doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh. Luận án
tập trung phân tích đặc điểm theo hình thức sở hữu của các loại hình doanh nghiệp.

(doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài nhà nước, doanh nghiệp FDI), theo

ngành nghề kinh doanh (Doanh nghiệp công nghiệp xây dựng, doanh nghiệp nông
nghiệp-lâm nghiệp- thuỷ sản, doanh nghiệp thương mại dịch vụ) có sự khác biệt trong.
phân tích ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính được thực hiện
làm cơ sở khoa học.
ất giải pháp khả thi phủ hợp bối cảnh hiện tại. Tác giả phỏng.
vấn sâu có ghỉ âm 15 mẫu chủ yếu là nhà lãnh đạo cấp cao. Sau đó chuyền dữ liệu

phỏng vấn sâu sang dạng văn bản (7ex/), thực hiện mã hỗ dữ liệu (Code), tạo nhóm
ma (Coding group) từ đó hệ thống ra những chủ đề chính (zheme) được bàn luận trên
phần mềm ATLAS. ti9. Trên cơ sở các ý kiến đánh giá về phong cách lãnh đạo, luận.
án đưa ra các khuyến nghị và giải pháp.

5 __ Đóng góp của luận án
Phân tích ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh
nghiệp, kết quả đã đạt được những đóng góp sau:


5.1

Đóng góp về mặt lý luận

~ Thứ nhất, luận án đã hệ thống hoá vấn đề lý luận về phong cách lãnh đạo và kết
quả hoạt động của DN, làm rõ khung lý thuyết về ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết
quả hoạt động của các doanh nghiệp, tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu đề giải thích tác
động của các nhân tố đó.

~ Thứ hai, luận án đã kiểm định mơ hình nghiên cứu với khách thể nghiên cứu
là các doanh nghiệp tại Việt Nam, tập trung phân tích thực trạng phong cách lãnh đạo,
ảnh hưởng phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp.

~ Thứ ba, luận án phân tích cấu trúc đa nhóm kiểm định sự khác biệt theo hình thức.
sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh nhằm xem xét sự khác biệt trong mối quan hệ tác
động của phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh nghiệp.
~ Thứ tư, luận án sử dụng phân tích định tính bằng cơng cụ phỏng vấn sâu các
nhà lãnh đạo, kết hợp phân tích định lượng mang lại cái nhìn tổng thể về cơ chế tác
động và ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
'Việt Nam. Đây cũng là nghiên cứu đầu tiên xây dựng và kiểm định ảnh hưởng phong.
cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam; Phân tích sự

khác biệt trong trong cơ chế tác động và ảnh phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt

động của các doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, theo ngành nghề kinh doanh tại
Việt Nam.
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Thứ nhất, từ kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp góc nhìn tồn diện về

thực trạng phong cách lãnh đạo, vai trỏ của phong cách lãnh đạo trong nâng cao kết
quả hoạt động của các DN Việt Nam, giúp cho DN phối hợp với các cơ quan ban
ngành trong việc xây dựng chính sách, chương trình hỗ trợ cho nhà lãnh đạo về cách
thức trong quản lý, nâng cao kết quả hoạt động cho các DN trước bối cảnh thay đồi


như ảnh hưởng đại dịch Covid 19, biến động mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp.
4.0 trong chuyển đổi số, áp dụng nền tảng công nghệ 4.0

Thứ hai, các kết quả nghiên cứu của luận án đánh giá thực trạng tác động của
phong cách lãnh đạo đến kết quả hoạt động doanh nghiệp giúp các DN nhìn nhận rõ
hơn về vai trị của phong cách lãnh đạo và có những điều chỉnh phù hợp trong chiến.


lược tuyển dụng, đảo tạo, quản trị nhân sự cấp cao phủ hợp với định hướng phát triển
của doanh nghiệp
Thứ ba, các kết quả nghiên cứu của luận án phân tích sự khác biệt về phong.

cách lãnh đạo trong các loại hình doanh nghiệp theo hình thức sở hữu, phân tích sâu
cơ chế tác động và ảnh hưởng đó ở DNNN so với loại hình DN khác, cung cấp bằng.

bằng chứng khoa học cho cơ quan quản lý Nhà nước có những chương trình, dự án
đối với các nhà lãnh đạo của các DNNN góp phần thực hiện cỗ phần hố DNNN và
thúc đây q trình tái cơ cầu doanh nghiệp.
Thứ tư, luận án đưa ra các nhóm giải pháp về PCLD theo ngành nghề kinh

doanh là cơ sở để xây dựng phong cách lãnh đạo phủ hợp cho mỗi loại hình doanh
nghiệp, nâng cao kết quả hoạt động doanh nghiệp cũng như có những chính sách, giải
pháp, kiến nghị nhằm thúc đây hoạt động doanh nghiệp Việt Nam.

Thứ năm, kết quả nghiên cứu luận án sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho các
nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp, nghiên cứu sinh, học viên cao học và các nhà
nghiên cứu.
Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, cam kết, lời cảm ơn của tác giả, các phụ lục,


các tài liệu tham khảo, luận án bao gồm 5 chương như sau.
Chương I. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2. Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu
Chương 4. Kết quả nghiên cứu
Chương 5. Đề xuất giải pháp và khuyến nghị


CHƯƠNG 1. TO!

QUAN TINH Hi

NGHIEN CUU

1.1 Téng quan về phong cách lãnh đạo
Cho đến nay, có rất nhiều nghiên cứu về cách thức nhìn nhận về tầm quan

trọng của phong cách lãnh đạo đối với hoạt động trong tổ chức. Các nghiên cứu theo.
các hướng tiếp cận khác nhau về phong cách lãnh đạo và mỗi nghiên cứu đều có giá

trị riêng phù hợp với bối cảnh lich sử- xã hội. Tuy nhiên, tổng hợp các nghiên cứu thì
có 3 cách tiếp cận chủ yêu về phong cách lãnh đạo
1.1.1 Nghiên cứu tiếp cận theo tố chất nhà lãnh đạo

Theo tác giá House and Podsakoff (1994), *Nghiên cứu về phong cách lãnh
đạo trong xã hội”, Tác giả cho rằng mô hình tính cách của các nhà lãnh đạo điển hình
cần có: Tầm nhìn; Sự đam mê và đức hy sinh; Tin tưởng, sự quyết tâm và tính bền

bi; Xây dựng hình ảnh tốt; Gương mẫu; Giao tiếp xã hội; Có khả năng phát động khi
cần; Khả năng sắp xép tốt; Khả năng truyền cảm. Tầm nhìn ở đây là khả năng nhìn

trước vấn đề trong tương lai đề lãnh đạo có thể lập kế hoạch; Đây là những đặc tính

quan trọng nhất của người lãnh đạo giỏi vì nó phân biệt rõ rằng với người lãnh đạo
tầm thường khác. Những đặc tính đó là: Sự đam mê và đức hy sinh cho công việc và
cho những người lao động khác trong tổ chức. Đặc tính này thể hiện tỉnh yêu và sự
hy sinh của nhà lãnh đạo; Nhân tố tin tưởng, sự quyết tâm và tính bền bỉ mang lại
thành cơng cho nhà lãnh đạo. Nhân tổ sự kiên trì đề theo đi mục đích cuối cùng, sự
tin tưởng tuyệt đối của nhân viên trong thực hiện công việc và cuộc sống; Xây dựng,
hình ảnh tốt đối với nhân viên thể hiện sự Gương mẫu, tạo dựng niềm tin và uy tín
với nhân viên của mình; Nhà lãnh đạo có năng lực cần phải gương mẫu đề cấp dưới
tôn trọng; Giao tiếp xã hội là đặc tính nhà lãnh đạo tài năng cần có; Có khả năng huy.

động, tập hợp mọi người khi cần; Khả năng sắp xép tốt; Khả năng truyền cảm,... Đây.
là những yếu tố quan trọng mang lại thành công cho nhà lãnh đạo.

MeShane và Von Glinow (2013), nghiên cứu đã chỉ ra rằng, để trở thành một
nhà lãnh đạo, cần hội tụ 7 nhân tố sau: Nhạy cảm; Chính trực; Nghị lực; Tự tin; Có

động lực làm lãnh đạo; Trí thơng minh; Kiến thức chun mơn. Nhân tố nhạy cảm là
nhà lãnh đạo luôn cảm nhận nhanh chóng về thái độ, tình cảm, mong muốn của nhân.
viên; Nhân tố chính trực đây là một trong các nhân tố được nhân viên mong đợi. Nhân.



×