Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tran Van Khanh_236202051_Tcps Va Qtrr (Tieu Luan Cuoi Ky).Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.65 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM

TRẦN VĂN KHANH
MSHV: 236202051

Chủ đề:
1. THỰC TIỄN QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ THÁI BÌNH DƯƠNG
2. MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO: ĐỘ LỆCH CHUẨN, GIÁ TRỊ CHỊU
RỦI RO (VALUE AT RISK)

TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH PHÁI SINH & QUẢN TRỊ RỦI RO

Năm 2024


PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN

 Hình thức, trình bày:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
 Nội dung:
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
Điểm tiểu luận:
Bằng số


Bằng chữ

Chữ ký giảng viên

LÊ HOÀNG VINH


MỤC LỤC
PHẦN 1............................................................................................................................... 1
THỰC TIỄN QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI DẦU KHÍ THÁI BÌNH DƯƠNG.....................................................................1
1.1. Giới thiệu sơ lược về Cơng ty Cổ phần Vận tải Dầu khí Thái Bình Dương...................1
1.2. Lược khảo mục tiêu quản lý rủi ro của PV Trans Pacific..............................................1
1.2.1 Nhận diện, đo lường, kiểm soát, giám sát rủi ro tỷ giá tại PV Trans Pacific............3
1.2.1.1 Rủi ro tỷ giá năm 2018......................................................................................3
1.2.1.2 Rủi ro tỷ giá năm 2019......................................................................................4
1.2.1.3 Rủi ro tỷ giá năm 2020......................................................................................6
1.2.1.4 Rủi ro tỷ giá năm 2021......................................................................................7
1.2.1.5 Rủi ro tỷ giá năm 2022......................................................................................8
1.2.2 Nhận diện, đo lường, kiểm soát, theo dõi/giám sát rủi ro lãi suất..........................10
1.2.2.1 Rủi ro lãi suất năm 2018.................................................................................10
1.2.2.2 Rủi ro lãi suất năm 2019.................................................................................11
1.2.2.3 Rủi ro lãi suất năm 2020.................................................................................12
1.2.2.4 Rủi ro lãi suất năm 2021.................................................................................13
1.2.2.5 Rủi ro lãi suất năm 2022.................................................................................14
1.3. Đề xuất các giải pháp...................................................................................................14
1.3.1 Nhận xét................................................................................................................. 14
1.3.2 Đề xuất giải pháp..................................................................................................15
PHẦN 2.............................................................................................................................. 17
MƠ HÌNH ĐO LƯỜNG RỦI RO: ĐỘ LỆCH CHUẨN, GIÁ TRỊ CHỊU RỦI RO

(VALUE AT RISK)..........................................................................................................17
2.2. Đo lường rủi ro của danh mục bằng độ lệch chuẩn, giá trị chịu rủi ro (VaR)..............21
2.2. Phân tích/thảo luận chiến lược điều chỉnh rủi ro của danh mục đầu tư........................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO:..............................................................................................25


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính năm 2018 ....................................3
Bảng 1.2 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ................................................................4
Bảng 1.3 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá ..............................................4
Bảng 1.4 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2019.....................................5
Bảng 1.5 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2019 ............5
Bảng 1.6 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá...............................................6
Bảng 1.7 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2020.....................................6
Bảng 1.8 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2020.............6
Bảng 1.9 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá...............................................7
Bảng 1.10 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2021 ..................................7
Bảng 1.11 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12............................8
Bảng 1.12 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá.............................................8
Bảng 1.13 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2022...................................9
Bảng 1.14 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2022...........9
Bảng 1.15 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá...........................................10
Bảng 1.16 Tài sản tài chính và Cơng nợ tài chính năm 2018.....................................10
Bảng 1.17 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2019......................................11
Bảng 1.18 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2020......................................12
Bảng 1.19 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2021......................................13
Bảng 1.20 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2022......................................14
Bảng 2.1 Dữ liệu tỷ suất sinh lời 5 cổ phiếu...............................................................17




PHẦN 1
THỰC TIỄN QUẢN TRỊ RỦI RO THỊ TRƯỜNG TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN VẬN TẢI DẦU KHÍ THÁI BÌNH DƯƠNG
1.1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ phần Vận tải Dầu khí Thái Bình Dương
Cơng ty CP Vận tải Dầu khí Thái Bình Dương (PV Trans Pacific) được thành
lập theo quyết định của Tập đồn Dầu khí Việt Nam năm 2007 để đảm nhận kinh
doanh vận chuyển dầu thô cho các nhà máy lọc dầu trong nước và kinh doanh khai
thác vận tải trên thị trường quốc tế. Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức
cơng ty cổ phần năm 2008. Năm 2016, cơng ty hồn thành việc đăng ký giao dịch cổ
phiếu trên sàn UPCoM với mã PVP. Trải qua hơn 16 năm hình thành và phát triển,
cơng ty đã tạo dựng được uy tín và có vị thế nhất định trên thị trường. Trong bối
cảnh lĩnh vực vận tải quốc tế nói chung và vận tải dầu khí nói riêng vẫn cịn nhiều
khó khăn do tác động của giá dầu biến động. Với sức cạnh tranh của thị trường vận
tải, tập thể cán bộ nhân viên đã nỗ lực bám sát thị trường, phối hợp với khách hàng
thực hiện điều độ khai thác đội tàu, đảm bảo an toàn cho hoạt động của nhà máy lọc
dầu. Trong tương lai, cơng ty hướng đến tầm nhìn trở thành một công ty vận tải dầu
thô hoạt động năng động, hiệu quả, uy tín trong nước và quốc tế. Đồng thời, tiếp tục
duy trì tốt các mối quan hệ với khách hàng truyền thống, xây dựng đội ngũ cán bộ
chun mơn cao. Ngồi ra, cơng ty cũng đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường,
công tác an sinh xã hội, xây dựng văn hóa dầu khí đem lại lợi ích khơng chỉ cho
cơng ty mà cịn cả xã hội.
1.2. Lược khảo mục tiêu quản lý rủi ro của PV Trans Pacific
Mọi công ty đều đối mặt với nhiều rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh
tuỳ theo loại hình, qui mơ, lĩnh vực kinh doanh… Riêng đối với PV Trans Pacific,
mục tiêu quản lý rủi ro là thực hiện các biện pháp phòng ngừa các rủi ro như rủi ro
thị trường (bao gồm rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất), rủi ro tín dụng và rủi ro thanh
khoản trên cơ sở kiểm soát và cân đối dòng tiền (bao gồm dòng tiền ngoại tệ) và
theo dõi sát sao thông tin trên thị trường để thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi
ro. Sau đây là một số rủi ro liên quan đến hoạt động kinh doanh của PV Trans

Pacific:
1


Rủi ro thị trường:
Hoạt động kinh doanh của Công ty chủ yếu chịu rủi ro khi có sự thay đổi về tỷ
giá hối đoái và lãi suất.
Quản lý rủi ro về tỷ giá:
Công ty thực hiện một số các giao dịch có gốc ngoại tệ, theo đó, Cơng ty sẽ
chịu rủi ro khi có biến động về tỷ giá. Tuy nhiên, Công ty quản lý biến động tỷ giá
ngoại tệ bằng cách phân tích độ nhạy tỷ giá ngoại tệ để đo lường, đánh giá rủi ro
biến động tỷ giá để hạn chế tối đa được rủi ro về tỷ giá.
Quản lý rủi ro về lãi suất:
Công ty chịu rủi ro lãi suất trọng yếu phát sinh từ các khoản vay chịu lãi suất
đã được ký kết. Rủi ro này sẽ được Cơng ty quản lý bằng cách duy trì ở mức độ hợp
lý các khoản vay và phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường để có được lãi suất
có lợi cho Cơng ty từ các nguồn cho vay thích hợp. Để quản lý rủi ro lãi suất công ty
đo lường biến động lãi suất bằng cách thay đổi phần trăm điểm cơ bản để biết được
mức độ ảnh hưởng đến lợi nhuận.
Rủi ro tín dụng:
Rủi ro tín dụng xảy ra khi một khách hàng hoặc đối tác không đáp ứng được
các nghĩa vụ trong hợp đồng dẫn đến các tổn thất tài chính cho Cơng ty. Cơng ty có
chính sách tín dụng phù hợp và thường xun theo dõi tình hình để đánh giá xem
Cơng ty có chịu rủi ro tín dụng hay khơng.
Rủi ro thanh khoản:
Mục đích quản lý rủi ro thanh khoản nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng
các nghĩa vụ tài chính hiện tại và trong tương lai. Tính thanh khoản cũng được Công
ty quản lý nhằm đảm bảo mức phụ trội giữa công nợ đến hạn và tài sản đến hạn
trong năm ở mức có thể được kiểm sốt đối với số vốn mà Cơng ty tin rằng có thể
tạo ra trong năm đó. Chính sách của Cơng ty là theo dõi thường xuyên các yêu cầu

về thanh khoản hiện tại và dự kiến trong tương lai nhằm đảm bảo Công ty duy trì đủ
mức dự phịng tiền mặt, các khoản vay và đủ vốn mà các cổ đông cam kết góp nhằm
đáp ứng các quy định về tính thanh khoản ngắn hạn và dài hạn hơn.
2


Để phân tích rủi ro thị trường gồm: Rủi ro về giá và rủi ro về lãi suất, ngồi ra
cịn có rủi ro biến động giá khác nhưng do giới hạn thời gian, phạm vị nên tác giả
chỉ đề cập hai rủi ro là rủi ro tỷ giá hối đoái và rủi ro lãi suất. Về nguồn số liệu sử
dụng Báo cáo tài chính của PV Trans Pacific trong vịng 5 năm từ 2018 đến 2022.
1.2.1 Nhận diện, đo lường, kiểm soát, giám sát rủi ro tỷ giá tại PV Trans Pacific
1.2.1.1 Rủi ro tỷ giá năm 2018
Năm 2018, Ngân hàng Nhà nước áp dụng tỷ giá trung tâm hàng ngày với biên
độ +/-3% để làm cơ sở tham khảo cho tỷ giá mua bán của các Ngân hàng thương
mại. Quyết định số 2730/QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND và
USD, tỷ giá tính chéo của VND và các ngoại tệ khác. Đến cuối năm 2018, tỷ giá
trung tâm tăng khoảng 1,78% so với năm 2017, tỷ giá USD/VNĐ giao dịch trên thị
trường tăng khoảng 2,16%.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày
phát sinh nghiệp vụ. Số dư các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc
niên độ kế toán được chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này. Chênh lệch tỷ giá được
hạch toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 1.1 Doanh thu và chi phí hoạt động tài chính năm 2018
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá
Doanh thu tài chính khác

Năm 2018 (triệu VNĐ) Năm 2017(triệu VNĐ)
42.124

39.812
40.178
5.992
333
82.302
46.137

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá
Chi phí tài chính khác

Năm 2018 (triệu VNĐ) Năm 2017(triệu VNĐ)
21.117
70.656
19.179
1.764
1.029
40.296
73.449
Nguồn: BCTC 2018 của PV Trans Pacific

3


Bảng 1.2 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2018 và
ngày 31 tháng 12 năm 2017 như sau:

Đô la Mỹ (USD)
Euro (EUR)


Tài sản (triệu VNĐ)
Công nợ (triệu VNĐ)
Năm 2018
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2017
183
321
863.659
973.165
19
1.794
Nguồn: BCTC 2018 của PV Trans Pacific

Năm 2018, Cơng ty có khoản lãi do chênh lệch tỷ giá, so với năm trước tăng
571%, khoản lãi này tăng khá mạnh chủ yếu từ các khoản doanh thu có nguồn gốc
ngoại tệ, đối với giá trị ghi sổ các tài sản và công nợ có gốc ngoại tệ khơng ảnh
hưởng nhiều do giá trị không lớn. Tuy nhiên khoản lỗ từ chênh lệch tỷ giá cũng khá
lớn, so với năm trước tăng 987%, nhưng khoản lỗ này đã được bù đắp khoản lãi, do
đó làm tăng thu nhập ghi nhận từ chênh lệch tỷ giá 20.999 tỷ đồng, góp phần tăng
hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Năm 2018, Công ty chủ yếu chịu ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá USD/VNĐ,
EUR/VNĐ. Để phản ảnh tác động của tỷ giá ngoại tệ có thể ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh. Cơng ty phân tích độ nhạy đối với ngoại tệ trong trường hợp
tỷ giá các đồng tiền trên thay đổi tăng/giảm 3%. Phân tích độ nhạy với ngoại tệ chỉ
áp dụng cho các số dư của các khoản mục tiền tệ bằng ngoại tệ tại thời điểm cuối
năm và điều chỉnh việc đánh giá lại các khoản mục này khi có 3% thay đổi của tỷ
giá. Nếu tỷ giá của các loại ngoại tệ trên so với Đồng Việt Nam tăng/giảm 3% thì lợi
nhuận trước thuế của Cơng ty sẽ thay đổi giảm/tăng các khoản tương ứng như sau:

Bảng 1.3 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá
Đơ la Mỹ (USD)
Euro (EUR)
Giảm lợi nhuận

Năm 2018 (triệu VNĐ) Năm 2017 (triệu VNĐ)
(25.904)
(29.185)
0,5
54
(25.904)
(29.132)
Nguồn: BCTC 2018 của PV Trans Pacific

1.2.1.2 Rủi ro tỷ giá năm 2019
Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục duy trì tỷ giá trung tâm hàng ngày với
biên độ dao động +/-3% để làm cơ sở tham khảo cho các Ngân hàng thương mại xây
dựng tỷ giá giao dịch. Kết thúc năm 2019, tỷ giá trung tâm tăng thêm 330 đồng, lên
mức 23.155 đồng/USD, tương đương tăng 1,4% so với đầu năm.
4


Bảng 1.4 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2019
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá

Năm 2019(triệu VNĐ) Năm 2018(triệu VNĐ)
39.070
42.124

48.940
40.178
88.010
82.302

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá
Chi khác

Năm 2019(triệu VNĐ) Năm 2018(triệu VNĐ)
24.078
21.117
8.886
19.179
443
33.407
40.296
Nguồn: BCTC 2019 của PV Trans Pacific

So với năm 2018, lãi do chênh lệch tỷ giá tăng lên, lỗ do chênh lệch tỷ giá giảm
xuống, một phần do nguồn thu tăng lên và công ty tận dụng được biến động tỷ giá
có lợi từ các nguồn thu và giảm thiểu được tác động của tỷ giá đến các khoản phải
trả và các khoản nợ.
Bảng 1.5 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2019 và
ngày 31 tháng 12 năm 2018 như sau:

Đô la Mỹ (USD)
Euro (EUR)


Tài sản (triệu VNĐ)
Công nợ (triệu VNĐ)
Năm 2019
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2018
11.935
183
784.480
863.659
8
19
Nguồn: BCTC 2019 của PV Trans Pacific

Cũng như năm 2018, các giao dịch kinh tế của Công ty chủ yếu chịu ảnh hưởng
của thay đổi tỷ giá của VNĐ so với USD, EUR. Cơng ty phân tích độ nhạy tỷ giá
thay đổi tăng/giảm 3%. Nếu tỷ giá của các loại ngoại tệ trên so với Đồng Việt Nam
tăng/giảm 3% thì lợi nhuận trước thuế của Công ty sẽ thay đổi giảm/tăng các khoản
tương ứng như sau:

5


Bảng 1.6 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá
Năm 2019 (triệu VNĐ)
Năm 2018 (triệu VNĐ)
(23.176)
(25.904)
0,2
0,5

(23.176)
(25.904)
Nguồn: BCTC 2019 của PV Trans Pacific

Đô la Mỹ (USD)
Euro (EUR)
Giảm lợi nhuận

So với biên độ tỷ giá phân tích độ nhạy, biên độ tỷ giá dao động thực tế năm
2019 có phần thấp hơn, điều này cho thấy Công ty đã đánh giá tốt việc biến động
của tỷ giá để điều hành hiệu qủa hoạt động kinh doanh của Công ty.
1.2.1.3 Rủi ro tỷ giá năm 2020
Ngân hàng Nhà nước vẫn áp dụng biên độ +/-3% để làm cơ sở tham khảo cho
tỷ giá mua bán của các Ngân hàng thương mại. Bốn tháng đầu năm 2020 là giai
đoạn tăng trưởng mạnh của tỷ giá USD/VNĐ, tỷ giá trung tâm lên mức 23.272
đồng/USD, đây là mức tỷ giá cao nhất trong năm. Kết thúc năm 2020, tỷ giá trung
tâm tương đương so với mức đầu năm 2020 là 23.150 đồng/USD.
Bảng 1.7 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2020
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá

Năm 2020 (triệu VNĐ)
40.748
74.033
22.231

Năm 2019(triệu VNĐ)
39.070
48.940

88.010

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá
Chi khác

Năm 2020 (triệu VNĐ) Năm 2019(triệu VNĐ)
22.215
24.078
15.706
8.886
443
37.921
33.406
Nguồn: BCTC 2020 của PV Trans Pacific

Bảng 1.8 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2020 và
ngày 31 tháng 12 năm 2019 như sau:

Đô la Mỹ (USD)
Đô la Singapore (SGD)
Euro (EUR)
6

Tài sản (triệu VNĐ)
Công nợ (triệu VNĐ)
Năm 2020
Năm 2019
Năm 2020

Năm 2019
1.143
11.935
346.461
784.480
254
1.085
8
Nguồn: BCTC 2020 của PV Trans Pacific


Năm 2021, Công ty chịu ảnh hưởng thêm sự thay đổi tỷ giá của VNĐ so với
SGD nhưng tác động khơng đáng kể. Cơng ty tiếp tục phân tích độ nhạy đối với
ngoại tệ trong trường hợp tỷ giá các đồng tiền trên thay đổi tăng/giảm 3%. Nếu tỷ
giá của các loại ngoại tệ trên so với Đồng Việt Nam tăng/giảm 3% thì lợi nhuận
trước thuế của Cơng ty sẽ thay đổi giảm/tăng các khoản tương ứng như sau:
Bảng 1.9 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá
Đơ la Mỹ (USD)
Đô la Singapore (SGD)
Euro (EUR)
Giảm lợi nhuận

Năm 2020 (triệu VNĐ)
Năm 2019 (triệu VNĐ)
(10.360)
(23.176)
(8)
33
0,2
(10.334)

(23.176)
Nguồn: BCTC 2020 của PV Trans Pacific

1.2.1.4 Rủi ro tỷ giá năm 2021
Tiếp tục thực hiện điều hành như các năm trước, Ngân hàng Nhà nước áp dụng
tỷ giá trung tâm hàng ngày với biên độ +/-3% để làm cơ sở tham chiếu các Ngân
hàng thương mại xây dựng tỷ giá mua bán niêm yết hàng ngày. Tỷ giá trung tâm
trong năm qua biến động thăng trầm chủ yếu do tác động của thị trường quốc tế, hai
yếu tố chính là tăng trưởng kinh tế Mỹ chậm lại do tác động của dịch Covid 19 cùng
với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vẫn giữ chính sách tiền tệ nới lỏng để kích
thích nền kinh tế, tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam so với đô la Mỹ tăng 0,1%,
trong khi tỷ giá giao dịch trên thị trường liên ngân hàng giảm 1,6% so với đầu năm.
Bảng 1.10 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2021
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá
Thu nhập tài chính khác

Năm 2021 (triệu VNĐ) Năm 2020(triệu VNĐ)
15.111
40.748
7.120
74.033
22.231

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá

7


114.781

Năm 2021(triệu VNĐ) Năm 2020(triệu VNĐ)
15.597
22.215
339
15.706
15.936
37.921
Nguồn: BCTC 2021 của PV Trans Pacific


Từ bảng số liệu trên, ảnh hưởng của biến động tỷ giá đến doanh thu và chi phí
tài chính giảm đáng kể, một mặt do doanh thu có nguồn gốc ngoại tệ ghi nhận giảm
so với các năm trước do tác động của dịch Covid 19, mặt khác do tỷ giá trong năm
biến động không lớn chỉ tăng 0,1% so với năm trước, đối với công nợ cũng giảm
đáng kể so với năm trước.
Bảng 1.11 Tài sản và công nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2021
và ngày 31 tháng 12 năm 2020 như sau:

Đô la Mỹ (USD)
Đô la Singapore (SGD)
Euro (EUR)

Tài sản (triệu VNĐ)
Công nợ (triệu VNĐ)
Năm 2021
Năm 2020 Năm 2021 Năm 2020
3.847

1.143
237.152
346.461
14
254
4
Nguồn: BCTC 2021 của PV Trans Pacific

Cơng ty tiếp tục duy trì phân tích độ nhạy đối với ngoại tệ trong trường hợp tỷ
giá các đồng tiền trên thay đổi tăng/giảm 3%. Nếu tỷ giá của các loại ngoại tệ trên so
với Đồng Việt Nam tăng/giảm 3% thì lợi nhuận trước thuế của Công ty sẽ thay đổi
giảm/tăng các khoản tương ứng như sau:
Bảng 1.12 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá
Đô la Mỹ (USD)
Đô la Singapore (SGD)
Euro (EUR)
Giảm lợi nhuận hợp nhất

Năm 2021(triệu VNĐ) Năm 2020(triệu VNĐ)
(6.999)
(10.360)
0,4
(8)
0,1
33
(6.999)
(10.335)
Nguồn: BCTC 2021 của PV Trans Pacific

Nếu tỷ lệ biến động tỷ giá tăng/giảm 3% thì lợi nhuận giảm/tăng 6.999 triệu

đồng, so với năm trước giảm 3.336 triệu đồng, do công nợ ghi sổ tại ngày
31/12/2021 giảm so với 2020.
1.2.1.5 Rủi ro tỷ giá năm 2022
Năm 2022, Ngân hàng Nhà nước đã quyết định nới biên độ tỷ giá trung tâm từ
mức +/-3% lên mức +/-5%, quyết định này phần nào tạo không gian rộng lớn để các
chủ thể, trong đó có các nhà xuất khẩu, nhập khẩu, nhà đầu tư nước ngoài và người
dân lựa chọn cách thức tỷ giá cân bằng trên cơ sở cung cầu thị trường. để làm cơ sở
tham khảo cho tỷ giá mua bán của các Ngân hàng thương mại. Quyết định số 2730/
8


QĐ-NHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND và USD, tỷ giá tính chéo của
VND và các ngoại tệ khác. Đến cuối năm 2022, tỷ giá trung tâm tăng khoản 3,53%
so với năm 2021.
Bảng 1.13 Doanh thu, chi phí từ hoạt động tài chính năm 2022
Doanh thu hoạt động tài chính
Lãi tiền gửi ngân hàng
Lãi chênh lệch tỷ giá
Thu nhập tài chính khác
Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay
Lỗ chênh lệch tỷ giá

Năm 2022 (triệu VNĐ)
29.772
3.368
61
33.201

Năm 2021(triệu VNĐ)

15.111
7.120
22.231

Năm 2022(triệu VNĐ) Năm 2021(triệu VNĐ)
15.864
15.597
12.148
339
28.012
15.935
Nguồn: BCTC 2022 của PV Trans Pacific

Từ bảng số liệu trên ta thấy lãi do chênh lệch tỷ giá giảm và lỗi do chênh lệch
tỷ giá tăng so với năm trước, cho thấy mức độ biến động tỷ giá nằm ngồi kiểm sốt
của Cơng ty, có thời điểm tỷ giá tăng lên trên 25.000 đồng/USD, nhưng các ngày
cuối năm giảm xuống còn 23.612 đồng/USD.
Bảng 1.14 Tài sản và cơng nợ có gốc ngoại tệ tại ngày 31 tháng 12 năm 2022
và ngày 31 tháng 12 năm 2021 như sau:

Đô la Mỹ (USD)
Đô la Singapore
(SGD)
Euro (EUR)

Tài sản (triệu VNĐ)
Năm 2022
Năm 2021
28.831
3.847

3
14
2

Công nợ (triệu VNĐ)
Năm 2022
Năm 2021
192.010
237.152
687
-

4
49
Nguồn: BCTC 2022 của PV Trans Pacific

Năm 2022, Công ty chịu ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá của VNĐ so với USD,
SGD, EUR, tuy nhiên hai loại ngoại tệ SGD và EUR giá trị không đáng kể, chủ yếu
là ngoại tệ USD. Như các năm trước, Cơng ty phân tích độ nhạy đối với ngoại tệ
trong trường hợp tỷ giá các đồng tiền trên thay đổi tăng/giảm 3%. Nếu tỷ giá của các
loại ngoại tệ trên so với Đồng Việt Nam tăng/giảm 3% thì lợi nhuận trước thuế của
Cơng ty sẽ thay đổi giảm/tăng các khoản tương ứng như sau:
9


Bảng 1.15 Lãi/lỗ khi phân tích độ nhạy biến động tỷ giá

Đô la Mỹ (USD)
Đô la Singapore (SGD)
Euro (EUR)

Giảm lợi nhuận hợp nhất

Năm 2022 (triệu VNĐ)
Năm 2021 (triệu VNĐ)
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
(4.895)
(6.999)
(21)
0,4
(1)
0,1
(4.917)
(6.999)
Nguồn: BCTC 2022 của PV Trans Pacific

Nếu tỷ giá biến động trong biên độ tăng/giảm 3% thì mức lỗ sẽ giảm hơn năm
2022, nhưng thực tế biên độ 3,53% nên cũng tác động đáng kể đến hiệu quả kinh
doanh.
1.2.2 Nhận diện, đo lường, kiểm soát, theo dõi/giám sát rủi ro lãi suất
1.2.2.1 Rủi ro lãi suất năm 2018
Tại ngày báo cáo, các tài sản tài chính và cơng nợ tài chính của Cơng ty như
sau:
Bảng 1.16 Tài sản tài chính và Cơng nợ tài chính năm 2018
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu khách hàng và phải
thu khác

Cơng nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải trả
khác
Chi phí phải trả

Năm 2018(triệu VNĐ) Năm 2017(triệu VNĐ)
634.347

648.356

141.500

131.000

365.506

222.052

1.141.353

1.001.408

Năm 2018(triệu VNĐ)
1.187.573

Năm 2017(triệu VNĐ)
1.474.811

266.974


241.221

81.521
7.727
1.536.069
1.723.758
Nguồn: BCTC 2018 của PV Trans Pacific

Các tài sản tài chính chủ yếu các khoản tiền gửi đồng Việt Nam, lãi suất tương
đối cao từ 4,8%-7,3%/năm tuỳ theo kỳ hạn gửi, trong khi đó các cơng nợ tài chính
10


chủ yếu vay bằng USD, lãi suất xoay quanh từ 2,5%-5,1%/năm, nên các khoản lãi
tiền gửi có thể bù đắp được các khoản chi trả lãi vay, nếu loại trừ các yếu tố khác.
Với giả định các biến khác không thay đổi, nếu lãi suất thả nổi của khoản vay
tăng/giảm 100 điểm cơ bản thì lợi nhuận kế tốn trước thuế của Công ty trong năm
2018 sẽ giảm/tăng với số tiền là 11.876 triệu đồng, (năm 2017 giảm/tăng 14.748
triệu đồng).
Công ty chịu rủi ro lãi suất phát sinh từ các khoản vay đã ký kết, Công ty quản
lý rủi ro bằng cách duy trì mức độ hợp lý các khoản vay và phân tích tình hình cạnh
tranh trên thị trường để có được lãi suất có lợi cho Cơng ty, Công ty chưa sử dụng
các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất.
1.2.2.2 Rủi ro lãi suất năm 2019
Tại ngày kỳ báo cáo 31/12/2019, các tài sản tài chính và cơng nợ tài chính của
Cơng ty như sau:
Bảng 1.17 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2019
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương

đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu khách hàng và phải
thu khác
Cơng nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải trả
khác
Chi phí phải trả

Năm 2019(triệu VNĐ)

Năm 2018(triệu VNĐ)

192.056

634.347

408.190

141.500

165.310

365.506

765.557

1.141.353


Năm 2019(triệu VNĐ)
1.136.246

Năm 2018(triệu VNĐ)
1.187.573

81.328

266.974

19.638
81.521
1.237.213
1.536.069
Nguồn: BCTC 2019 của PV Trans Pacific

Công nợ tài chính của cơng ty chủ yếu các khoản vay để đầu tư tài sản, các
khoản vay có lãi suất cố định và điều chỉnh và lãi suất vay bằng USD nên lãi suất
tương đối thấp, năm 2019 chi phí lãi vay 24.078 triệu đồng, tăng 14% so với năm
2018 chủ yếu do công ty phát sinh thêm khoản vay 13 triệu USD.
11


Nếu lãi suất thả nổi các khoản vay tăng/giảm 100 điểm cơ bản, các biến số
khác khơng đổi thì lợi nhuận kế tốn trước thuế của Cơng ty trong năm 2019 sẽ
giảm/tăng với số tiền là 11.362 triệu đồng (năm 2018 giảm/tăng 11.876 triệu đồng).
Cơng ty áp dụng chính sách duy trì các khoản vay bằng ngoại tệ với lãi suất
cạnh tranh để giảm chi phí cho Cơng ty.
1.2.2.3 Rủi ro lãi suất năm 2020
Tại ngày kỳ báo cáo 31/12/2020, các tài sản tài chính và cơng nợ tài chính của

Cơng ty như sau:
Bảng 1.18 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2020
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu khách hàng và phải
thu khác

Cơng nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải
trả khác
Chi phí phải trả

Năm 2020 (triệu VNĐ)

Năm 2019 (triệu VNĐ)

323.471

192.056

153.100

408.190

345.722

165.310


822.293

765.557

Năm 2020 (triệu VNĐ)
633.532

Năm 2019 (triệu VNĐ)
1.136.246

190.574

81.328

10.016
19.638
834.121
1.237.213
Nguồn: BCTC 2020 của PV Trans Pacific

Năm 2020, khoản công nợ tài chính giảm đáng kể so với năm trước chủ yếu do
các khoản vay dài hạn đến hạn trả, lãi tiền vay theo đó cũng giảm so với năm trước.
Với giả định các biến khác không thay đổi, nếu lãi suất thả nổi của khoản vay
tăng/giảm 100 điểm cơ bản thì lợi nhuận kế tốn trước thuế của Cơng ty trong năm
2020 sẽ giảm/tăng với số tiền là 6.335 triệu đồng, năm 2019 lợi nhuận trước thuế
giảm/tăng 11.362 triệu đồng. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng cơ cấu vay hợp
lý trong giai đoạn hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định.

12



1.2.2.4 Rủi ro lãi suất năm 2021
Tại ngày kỳ báo cáo 31/12/2021, các khoản tài sản tài chính và cơng nợ tài
chính của Cơng ty như sau:
Bảng 1.19 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2021
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu khách hàng và phải
thu khác
Công nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải
trả khác
Chi phí phải trả

Năm 2021 (triệu VNĐ)

Năm 2020 (triệu VNĐ)

387.945

323.471

66.100

153.100


480.956

345.722

935.001

822.293

Năm 2021 (triệu VNĐ)
506.592
179.059

Năm 2020 (triệu VNĐ)
633.532
190.574

10.884
10.016
696.535
834.121
Nguồn: BCTC 2021 của PV Trans Pacific

Công nợ tài chính chủ yếu là khoản vay tại các ngân hàng thương mại để tài trợ
cho các dự án và phương án của Công ty, các khoản vay tiếp tục giảm so với năm
trước do khoản vay dài hạn, ngắn hạn đến hạn trả.
Mỗi thay đổi tăng/giảm 100 điểm cơ bản sẽ làm giảm/tăng 5.066 triệu VND lợi
nhuận thuần của Công ty (Năm 2020 giảm/tăng 6.335 triệu VND). Các phân tích
trên dựa trên giả định là tất cả các biến số khác sẽ không thay đổi, đặc biệt là tỷ giá
hối đối. Năm 2021 Cơng ty tiếp sử dụng các cơng cụ tài chính chịu lãi suất thả nỗi
và cố định trong mức hợp lý dựa trên tình hình cạnh tranh trên thị trường để có mức

lãi suất có lợi cho công ty.

13


1.2.2.5 Rủi ro lãi suất năm 2022
Tại ngày kỳ báo cáo 31/12/2022, các khoản tài sản tài chính và cơng nợ tài
chính của Cơng ty như sau:
Bảng 2.20 Tài sản tài chính và cơng nợ tài chính năm 2022
Tài sản tài chính
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Phải thu khách hàng và
phải thu khác
Công nợ tài chính
Các khoản vay
Phải trả người bán và phải
trả khác
Chi phí phải trả

Năm 2022 (triệu VNĐ)

Năm 2021 (triệu VNĐ)

754.469

387.945

193.470


66.100

480.664

480.956

1.428.603

935.001

Năm 2022 (triệu VNĐ)
357.890

Năm 2021 (triệu VNĐ)
506.592

409.986

179.059

22.704
10.884
790.580
696.535
Nguồn: BCTC 2022 của PV Trans Pacific

Năm 2022, các khoản vay ngoại tệ của Công ty chịu biến động của lãi suất thả
nỗi theo biến động của lãi suất trên thế giới, năm 2022 là năm biến động lãi suất rất
lớn và tăng liên tục nên giá trị khoản vay giảm nhưng lãi suất phải trả không giảm.

Với giả định các biến khác không đổi, việc tăng/giảm 100 điểm cơ bản thì lợi
nhuận kế tốn trước thuế của Công ty trong năm 2022 sẽ giảm/tăng với số tiền là
3.579 triệu đồng (năm 2021 giảm/tăng 5.066 triệu đồng).
1.3. Đề xuất các giải pháp
1.3.1 Nhận xét
Trong quá hoạt động sản xuất kinh doanh, tất cả các doanh nghiệp bị tác động
ít nhất một rủi ro. Đối với Cơng ty Cổ phần Vận tải Dầu khí Thái Bình Dương chịu
14


sự ảnh hưởng nhiều loại rủi ro như: Rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh
khoản và các loại rủi ro khác, trong đó rủi ro thị trường có ảnh hưởng rất lớn đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
PV Trans Pacific ln có chính sách, biện pháp để quản lý những ảnh hưởng
của rủi ro thị trường đặc biệt là rủi ro tỷ giá và rủi ro lãi suất, khi có sự biến động về
xu hướng thị trường, Cơng ty ln có những chính sách kịp thời nhằm giảm thiểu
các rủi ro về thị trường.
Để thực hiện quản lý rủi ro về tỷ giá, Công ty luôn cân đối các khoản vay ngoại
tệ phù hợp và cần thiết cho hoạt động đầu tư trong hoạt động kinh doanh, sử dụng
giao dịch ngoại tệ trên thị trường giao ngay vào thời điểm thích hợp khi có nguồn
thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đối với rủi ro lãi suất, PV Trans Pacific sử dụng các cơng cụ tài chính chịu ảnh
hưởng lãi suất cố định và thả nổi, chính sách đảm bảo một tỷ lệ số dư chịu sự biến
động lãi suất của các khoản vay được duy trì với lãi suất cố định với mong muốn
giảm thiểu rủi ro mức thấp nhất mà Công ty có thể chấp nhận được.
1.3.2 Đề xuất giải pháp
Ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh từ biến động của tỷ giá hối
đoái và lãi suất gây tác động tới lợi nhuận thuần của Công ty, Công ty cần phải phân
tích, đánh giá và dự báo biến động của tỷ giá, lãi suất, từ đó đo lường mức rủi ro và
hạn chế rủi ro.

Việc phân tích, đánh giá và dự đốn tình hình thị trường, trong đó, phân tích sự
biến động về tỷ giá, lãi suất là một yếu tố quan trọng trong việc quản trị rủi ro tỷ giá,
lãi suất. Ðể làm điều này, Công ty cần có một bộ phận chun thu thập thơng tin,
cân đối khoản phải thu, phải trả, sử dụng công cụ tài chính phù hợp để hạn chế chi
phí lãi vay và tác động của tỷ giá.
Các chính sách và hệ thống quản lý rủi ro được xem xét thường xuyên để phản
ánh các thay đổi về điều kiện thị trường và các hoạt động của Công ty, thông qua
các chuẩn mực và quy trình quản lý, nhằm mục đích phát triển một mơi trường kiểm
sốt có kỷ luật và có tính xây dựng trong đó tất cả các nhân viên hiểu được vai trò
và trách nhiệm của họ.
15



×