Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lý thuyết về từ chỉ sự vật đặc điểm hoạt động tiêng việt lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.55 KB, 4 trang )

LÝ THUYẾT VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – TỪ
CHỈ ĐẶC ĐIỂM
I/ Từ chỉ sự vật
- Theo định nghĩa, từ chỉ sự vật là từ chỉ tên gọi của:
+ Con người, các bộ phận của con người: Bố, mẹ, ơng, bà, cơ,
dì, chú, bác, thầy cơ, chân, tay, tóc…
+ Con vật, các bộ phận của con vật: Chó, mèo, chuột, gà, trâu,
rắn, chân, mắt, mỏ, lơng…
+ Các đồ vật, vật dụng hàng ngày: Bàn, ghế, sách, vở, bút,…
+ Các từ ngữ chỉ thời tiết, thời gian: Xn, thu, hạ, đơng, mưa,
gió, sấm, sét, lũ lụt….
+ Các từ ngữ chỉ thiên nhiên: Bầu trời, mây, sông, hồ, ao, suối,
biển, núi, rừng…

II/ Lý thuyết về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
+ Từ chỉ hoạt động là những từ chỉ sự vận động mà nhìn thấy ở
bên ngồi, hướng ra bên ngồi (có thể nhìn thấy, nghe thấy,
…).
Ví dụ: viết, nói, cười,…đều nhìn thấy được, nghe thấy được hay
nhận biết bằng các giác quan khác.
+ Từ chỉ trạng thái là những từ chỉ sự vận động khơng nhìn thấy
ở bên ngồi (sự hướng vào bên trong), hoặc là những vận động
ta khơng tự kiểm sốt được.


Ví dụ:
“yêu, ghét, vui, buồn, lo,…” là những hoạt động diễn ra trong
con người mà người khác không thấy được nếu ta khơng thể
hiện ra bằng lời nói, nét mặt,… “rơi, sống, chết,…” là những
hoạt động ta không tự kiểm soát được.
Cách phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái.


Ta chủ yếu dựa vào khái niệm để nhận dạng chúng. Tuy nhiên,
Dù cùng chỉ sự vận động nhưng từ chỉ hoạt động dễ dàng nhận
biết qua các giác quan (nghe thấy, nhìn thấy,…) cịn từ chỉ
trạng thái thường không cảm nhận được trực tiếp (không biểu
hiện ra bên ngồi).
Ví dụ:
“Một chú chim đang bay trên trời”
=> từ chỉ hoạt động ở đây là “bay”, ta có thể dễ dàng nhìn thấy
một chú chim đang bay bằng mắt.
“Mẹ buồn vì Nga khơng chịu nghe lời”
=> từ chỉ trạng thái ở đây là “buồn”, ta khơng thể tự nhìn thấy
hay biết mẹ đang buồn hay vui.
Bài tập loại từ cơ bản về từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Dạng 1: Phân biệt từ chỉ hoạt động, trạng thái với các loại từ
khác
Bài 1: Chia các từ sau thành hai nhóm và gọi tên từng nhóm
(yêu, làm, cấy, thùng, nhớ, mua, kể, câu chuyện, trận mưa, đặt,
công ty, mất, sân chơi, máy tính).
Nhóm từ chỉ sự vật: thùng, câu chuyện, trận mưa, cơng ty, sân
chơi, máy tính.
Nhóm từ chỉ hoạt động, trạng thái: yêu, làm, cấy, nhớ, mua, kể,
đặt, mất.
Dạng 2: Phân biệt từ chỉ hoạt động và từ chỉ trạng thái
Bài 2: Gạch chân từ không cùng nhóm trong mỗi nhóm từ sau:
a/ Anh em, cơ dì, chú bác, giúp đỡ, xóm thơn, cánh đồng.
b/ u, nhớ, quên, giận, theo.
c/ Uống, cắt, sen, tham gia, bước
d/ Cây, lá, cỏ, hoa, sông, lội.
Bài 3: Trong các từ sau, từ nào là từ chỉ hoạt động, từ nào là từ
chỉ trạng thái?

“buộc, thức, lăn, ngủ, lấp, phát triển, giơ, cắt, bay, nghi ngờ,
tưởng tượng, ngồi”
Từ chỉ hoạt động: buộc, lăn, lấp, giơ, cắt, bay, ngồi.
Từ chỉ trạng thái: thức, ngủ, phát triển, nghi ngờ, tưởng tượng.
Dạng 2: Xác định các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong
đoạn văn sau:


“Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà con vui vẻ gọi
vịt con ra vườn chơi. Gà con rủ vịt con bắt sâu bọ, cơn trùng có
hại cho cây cối. Nhờ có mỏ nhọn nên gà con mổ bắt sâu dễ
dàng. Nhưng vịt con khơng có mỏ nhọn nên không thể nào bắt
sâu được. Thấy thế gà con vội vàng chạy tới giúp vịt.”(Đáp án:
từ chỉ trạng thái: vui vẻ, vội vàng – Từ chỉ hoạt động: gọi,
chơi. rủ, bắt, mổ, bắt sâu, chạy)
III/ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
Trong tiếng Việt, đặc điểm là từ được dùng để chỉ nét riêng biệt,
đặc trưng của một sự vật, hiện tượng nào đó. Khi nhắc đến đặc
điểm, người ta thường chú trọng đến vẻ bên ngồi mà có thể
cảm nhận thơng qua các giác quan (thị giác, thính giác, xúc
giác, vị giác, khứu giác), đó là các đặc trưng về màu sắc, hình
khối, hình dáng, âm thanh của sự vật, hiện tượng.
Dựa vào ngữ nghĩa, ta hiểu từ chỉ đặc điểm là từ tả về hình
dáng, màu sắc, mùi vị và các đặc điểm khác. Chẳng hạn như
một số từ sauVí dụ:
1. Chiếc điện thoại của bố có màu xanh.
2. Bạn ấy rất vui vẻ và hòa đồng.
– Từ chỉ đặc điểm bên ngoài: là các từ chỉ nét riêng của sự vật
thông qua các giác quan của con người như hình dáng, màu
sắc, âm thanh, mùi vị,…

Ví dụ: Quả dưa hấu có vỏ màu xanh, bên trong màu đỏ và có
vị ngọt.
Từ chỉ đặc điểm bên trong là các từ chỉ các nét riêng được
nhận biết qua quá trình quan sát, khái quát, suy luận và kết
luận, bao gồm các từ chỉ tính chất, cấu tạo, tính tình,..
Ví dụ: Hoa là một cơ gái ngoan ngỗn và hiền lành.
Ví dụ:
a. Con đường từ nhà đến trường rất dài và rộng.
b. Anh trai tơi cao và gầy.
c. Cơ Hoa có một mái tóc dài và thẳng.
– Từ chỉ màu sắc: Xanh, đỏ, tím, vàng, xanh lam, xanh biếc,
xanh dương, đen nâu, trắng, đen,…
Ví dụ:
a. Chú Thỏ con có lơng màu trắng tựa như bông.
b. Trời hôm nay rất trong và xanh ngắt.
c. Chiếc hộp bút của em có bảy sắc cầu vồng: xanh, đỏ, tím,
vàng, lục, lam, chàm.
– Từ chỉ mùi vị: chua, cay, mặn, ngọt,…
Ví dụ:


a. Quả chanh có màu xanh và vị chua.
b. Những cây kẹo bông mẹ mua cho em rất ngọt.
– Từ chỉ các đặc điểm khác: xinh đẹp, già nua, xấu xí, hiền lành,
độc ác, nhút nhát, mạnh dạn,…
Ví dụ:
a. Em bé rất đáng yêu.
b. Ca sĩ Hương Tràm có giọng hát trầm khàn, cịn ca sĩ Đức
Phúc có giọng hát trong veo và cao vút.
c. Anh ấy là người hiền lành nhưng rất kiên định.

Bài tập 2: Tìm và liệt kê các từ ngữ chỉ đặc điểm của người và
vật?
Trả lời:
Từ ngữ chỉ người và vật bao gồm:
+ Từ chỉ đặc điểm, hình dáng của người, vật như thấp bé,
cao lớn, mũm mĩm, gầy, béo, tròn xoe, cân đối,…
+ Từ chỉ đặc điểm màu sắc của vật như tím, đỏ, xanh, vàng,
lục, lam, chàm, tím, đỏ tươi, đỏ mận, hồng, trắng, tím biếc,
trắng ngần,…
+ Từ chỉ đặc đặc điểm tính cách của người gồm: trung
thực, thật thà, hiền lành, đanh đá, chua ngoa, hài hước, vui vẻ,
keo kiệt, phóng khống, hà khắc,…



×