Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 1975. Vận dụng vào việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.07 KB, 20 trang )

Đề tài 6: Đường lối kháng chiên chống My cứu nươc 1954 -1975. Vận
dụng vào việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện
nay.


MỞ ĐẦU
Thời kỳ kháng chiên chống My cứu nươc từ năm 1954 đên 1975 đánh
dấu một chặng đường lịch sử quan trọng của Việt Nam, nơi mà tinh thần
đoàn kêt, quyêt tâm và sự hy sinh của nhân dân đã hình thành nên một
mơ hình chiên đấu hiệu quả. Đường lối này không chỉ đánh bại kê hoạch
xâm lược của qn đội My và chính phủ miền Nam, mà cịn làm nền tảng
cho sự thống nhất đất nươc sau hơn 20 năm chiên tranh. Hiểu rõ những
giá trị, kinh nghiệm và bài học từ giai đoạn kháng chiên ấy là cực kỳ quan
trọng, không chỉ để tôn vinh quá khứ lịch sử mà còn để vận dụng chúng
vào thực tê đương đại. Trong bối cảnh hiện nay, việc nâng cao vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên những nguyên tắc và
phương pháp của chiên lược kháng chiên đã và đang đóng vai trị quan
trọng trong việc phát triển bền vững của đất nươc.
Trong môi trường thời đại đầy biên động và thách thức, sự đổi mơi và
tích cực của Đảng là chìa khóa qut định đên thành công và sự bền vững
của quốc gia. Đối diện vơi những thách thức kinh tê, xã hội, và đặc biệt là
sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên trường quốc tê, việc áp dụng
những kinh nghiệm từ chiên lược kháng chiên vào công tác lãnh đạo hiện
nay trở thành một yêu tố cực kỳ quan trọng. Điều này không chỉ giúp
củng cố và phát triển sự đoàn kêt nội bộ mà cịn hỗ trợ q trình tích hợp
quốc tê và phát triển bền vững trên mọi mặt của đời sống xã hội.


NỘI DUNG
I. Cơ sơ ly luân
1. Hoàn canh lịch sử sau năm 1954


Trên vũ đài chính trị quốc tê những năm sau chiên tranh thê giơi lần thứ
II, một hệ thống xã hộimơi xuất hiện vơi hàng loạt nươc dân chủ nhân
dân chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hộimà Liên Xơ là một
hình mẫu lơn.
Cũng sau chiên tranh thê giơi lần II, phong trào giải phóng dân tộc ở Á Phi - My La-tinh phát triển thành cơn bão táp cách mạng, phá vỡ từng
mảng thuộc địa của chủ nghĩa đê quốc. Những cuộcđấu tranh vũ trang,
những lực lượng cách mạng chiêm ưu thê trong dân tộc, xu hương độc
lập - dânchủ - hịa bình - trung lập…
Chiên lược toàn cầu của My phản ánh một tham vọng muốn xác lập sức
mạnh của đê quốc Hoa Kỳ trên tất cả mọi khu vực của thê giơi.
Chiên lược toàn cầu của My sử dụng 3 phương thức chủ yêu: chiên tranh
lạnh, chạy đua vũ trang và thực hiện chủ nghĩa thực mơi… Chiên tranh
lạnh, và chạy đua vũ trang tạo ra sự đối đầu giữa hai hệ thống thê giơi,
My sẽ lôi kéo các nươc phe My vào cuộc chiên chống Liên Xô và phe xã
hội chủ nghĩa; chủ nghĩa thực dân mơi sẽ thay thê lối thống trị thuộc địa
mà phương Tây nay đã lỗi thời.
Ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, My đã triển khai chiên lược tồn
cầu từ rất sơm, trong đó Việt Nam là một trong những trọng điểm. Việt
Nam nằm trong khu vực có tiềm năng lơn về kinh tê vìrất giàu khống
sản, ngun nhiên liệu, lại có nguồn nhân lực lao động dồi dào. Việt Nam
cịn có vị trí chiên lược quan trọng về quân sự cho cả vùng Đông Nam Á.
Đất liền nối vơi nhiều quốc gia và đi sâuvào tận miền Trung Á. Biển có
những đảo và hải cảng khơng những thuận tiện giao thơng, mà cịn cókhả
năng khống chê cả vùng rộng lơn. Việt Nam lại là tiêu điểm của phong
trào giải phóng dân tộc đang sơi sục ở châu Á.


Sau Cách Mạng Tháng Tám khi Việt Nam Dân Cộng Hịa - nhà nươc
cơng nơng đầu tiên ở Đơng Nam Á ra đời, cục diện chính trị trên bán đảo
Đơng Dương thay đổi lơn, bất lợi cho chủ nghĩa đê quốc. Đã có sự tập

hợp các lực lượng phản cách mạng chống lại lượng cách mạng, nhưng
chúng đã không thành công. Cuộc kháng chiên của nhân dân Việt Nam đã
kêt thúc thắng lợi vơi việc giải phóng nửa nươc ở miền Bắc, đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Sau Hiệp định Gioneve 1954, đất nươc Việt Nam bị chia làm hai miền.
Cuộc chuyển quân tập kêt đã làm thay đổi tình hình. Lực lượng cách
mạng đang phát triển thuận lợi trên phạm vi toàn cục, nay tập trung ra
miền Bắc, thê và lực lượng cách mạng lơn mạnh ở miền Bắc nhưng vơ
cùng bất lợi ở miền Nam. Trong khi đó lực lượng Pháp và các phe phái
chính trị phản động trên toàn quốc dồn cả về miền Nam, mang theo tâm
trạng thua cuộc, hận thù, muốn tìm chỗ dựa mơi, đó là cơ hội để My nhảy
vào miền Nam hất cẳn Pháp, thực hiện chủ nghĩa thực dân mơi.
Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định về đình
chiên, tập kêt chuyển quân và chuyển giao khu vực. Nhưng phía Pháp chỉ
thực hiện khi có những đấu tranh mạnh mẽ và kiên quyêt của nhân dân ta.
- Ngày 10-10-1954, quân Pháp rút khỏi Hà Nội. Cùng ngày, quân ta tiên
vào tiêp quản. Thủ đơ giải phóng rợp cờ, hoa, biểu ngữ, vang dậy tiêng
hoan hô của đồng bào mừng đón đồn qn chiên thắng trở về.
Ngày 1-1-1955, tại quảng trường Ba Đình lịch sử đã diễn ra cuộc mít tinh
trọng thể của hàng chục vạn nhân dân Hà Nội chào mừng Trung ương
Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh về Thủ đơ. Ngày 16-5-1955,
tốn lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng, và đên ngày 22-5-1955 thì
rút khỏi đảo Cát Bà. Miền Bắc nươc ta hồn tồn giải phóng.
Khi rút qn, Pháp mang theo hoặc trươc đó đã phá hỏng nhiều máy móc,
thiêt bị, tài sản để gây khó khăn cho ta. Pháp cịn cùng vơi My và Ngô


Đình Diệm chỉ đạo bọn phản động tiên hành dụ dỗ, cưỡng ép nhiều đồng
bào công giáo vào Nam để thực hiện ý đồ phung phá cách mạng về sau. Vơi những hoạt động xây dựng chủ nghĩa thực dân mơi, tấn công đánh
phá lực lượng và phong trào cách mạng, trong mấy năm 1954 - 1959 My

- Diệm đã biên miền Nam Việt Nam từ một chiên trường chống chủ nghĩa
thực dân thành một chiên trường phản kích lại các lực lượng cách mạng.
Âm mưu chiên lược của My là biên miền Nam Việt Nam thành thuộc địa
kiểu mơi, thành căn cứ quân sự, một bàn đạp để tấn cơng miền Bắc và
phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam, ngăn chặn sự bành trươngcủa chủ
nghĩa cộng sản đang lan tràn xuống vùng Đông Nam Á.
Ngày 23-7-1954, ngoại trưởng My Đa lét (Dulles) tuyên bố: "Từ nay về
sau, vấn đề bức thiêt không phải là than tiêc dĩ vãng, mà là lợi dụng thời
cơ để việc thất thủ miền Bắc Việt Nam không mở đường cho chủ nghĩa
cộng sản bành trương ở Đông Nam Á và Tây Nam Thái Bình Dương".
Tháng 9-1954, My lơi kéo được một số đồng minh như Pháp, Anh... và
một số nươc Đông NamÁ lập ra khối "Liên minh quân sự Đông - Nam
Á" (SEATO) và ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam dươi sự bảo trợ
của khối này. - Chính quyền Ngơ Đình Diệm, vơi sự giúp đỡ và có sự chỉ
đạo của My, ra sức phá hoại Hiệp định Gionevo, từ chối hiệp thương vơi
Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ về việc tổ chức tổng tuyểncử tự
do trong cả nươc để thống nhất Việt Nam trong thời hạn hai năm theo
điều khoản của Hiệp định.
Đên hạn hai năm, tháng 7-1956, Diệm tun bố. "Sẽ khơng có hiệp
thương tổng tuyển cử, vì chúng ta không ký Hiệp định Giơnevơ, bất cứ
phương diện nào chúng ta cũng không bị ràng buộc bởi Hiệp định đó".
Bằng một loạt hành động trái vơi hiệp định, như bầy trò "trưng cầu dân ý"
để phê truất Bảo Đại rồi suy tơn Ngơ Đình Diệm làm Tổng thống (tháng
10-1955), tổ chức bầu cử riêng rẽ, lập quốc hội lập hiên (tháng 5 -1956),


ban hành hiên pháp của cái gọi là "Việt Nam cộng hoà" (tháng10-1956),
Diệm đã trắng trợn từ chối và phá hoại việc thống nhất Việt Nam.
My đã thi thố ở Việt Nam 4 chiên lược chiên tranh, ứng dụng từ 3 lần
thay đổi chiên lược toàn cầu, do 5 đời tổng thống kê tiêp nhau thực hiện

từ năm 1953 đên năm 1975. Cách mạng Việt Nam vừa giành thắng lợi to
lơn trong cuộc kháng chiên 9 năm chống chủ nghĩa thực dân Pháp, nay lại
đứng trươc kẻ thù mơi vừa lơn mạnh vừa đầy tham vọng. Đất nươc bị tạm
thời chia cắt làm hai miền, có hai chê độ chính trị, xã hội khác nhau. Nửa
nươc ở miền Bắc được giải phóng và có lực lượng cách mạng của cả
nươc tập trung về. Do đó niềm Bắc có nhiệm vụ phải nhanh chóng hồn
thành nốt những nhiệm vụ cịn lại của Cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân để bươc tiêp sang cuộc cách mạng mơi, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa
xã hội. Nửa nươc còn lại ở miền Nam chưa được giải phóng, cách mạng
lại bị mất thê lực, quần chúng nhân dân đang tiêp tục bị khủng bố đàn áp.
Vì thê miền Nam có nhiệm vụ phải gây dựng lại lực lượng và phong trào
cách mạng, tiêp tục cuộc Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để giải
phóng miền Nam, giành tự do độc lập.
2. Đương lơi cach mang VN 2 giai đoan: 1954 – 1964 và 1965 – 1975
2.1. Đương lôi trong giai đoan 1954-1964
Sau Hội nghị Giơnevơ, cách mạng Việt Nam vừa có những thuận lợi mơi,
vừa đứng trươc nhiều khó khăn, phức tạp.
Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa tiêp tục lơn mạnh cả về kinh tê,
quân sự, khoa học — ky thuật, nhất là của Liên Xơ; phong trào giải
phóng dân tộc tiêp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và khu vực My latinh;
phong trào hịa bình, dân chủ lên cao ở các nươc tư bản chủ nghĩa; miền
Bắc được hồn tồn giải phóng, làm căn cứ địa vững chắc cho cả nươc;
thê và lực của cách mạng đã lơn mạnh hơn sau chín năm kháng chiên; có
ý chí độc lập thống nhất Tổ quốc của nhân dân từ Bắc chí Nam.


Khó khăn: Đê quốc My có tiềm lực kinh tê, quân sự hùng mạnh, âm mưu
làm bá chủ thê giơi vơi các chiên lược toàn cầu phản cách mạng; thê giơi
bươc vào thời kỳ chiên tranh lạnh, chạy đua vũ trang giữa hai phe xã hội
chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa; xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống xã

hội chủ nghĩa, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc; đất nươc ta bị chia
làm hai miền, kinh tê miền Bắc nghèo nàn, lạc hậu, miền Nam trở thành
thuộc địa kiểu mơi của My và đê quốc My trở thành kẻ thù trực tiêp của
nhân dân ta.
Qua trình hình thành và nội dung đương lôi:
Yêu cầu bức thiêt đặt ra cho Đảng ta sau tháng 7-1954 là phải đề ra
được đường lối đúng đắn, vừa phù hợp vơi tình hình mỗi miền, tình hình
cả nươc, vừa phù hợp vơi xu thê chung của thời đại.
Tháng 7-1954, Hội nghị Trung ương lần thứ sáu đã phân tích tình
hình cách mạng nươc ta, xác định đê quốc My là kẻ thù chính của nhân
dân Việt Nam.
Tháng 9-1954, Bộ Chính trị ra Nghị qut về tình hình mơi, nhiệm
vụ mơi và chính sách mơi của Đảng. Nghị quyêt đã chỉ ra những đặc
điểm chủ yêu của tình hình trong lúc cách mạng Việt Nam bươc vào một
giai đoạn mơi là: từ chiên tranh chuyển sang hịa bình; nươc nhà tạm chia
làm hai miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị; từ phân tán chuyển đên
tập trung.
Tại Hội nghị lần thứ bảy (tháng 3-1955) và lần thứ tám (tháng 81955) Trung ương Đảng nhận định: Muốn chống đê quốc My và tay sai,
củng cố hịa bình, thực hiện thống nhất, hồn thành độc lập và dân chủ,
điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy
mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam.
Tháng 8-1956, tại Nam Bộ đồng chí Lê Duẩn đã dự thảo Đường lối
cách mạng miền Nam, xác định con đường phát triển của cách mạng


miền Nam là bạo lực cách mạng, “Ngoài con đường cách mạng khơng có
một con đường khác”.
Tháng 12-1957, tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13, đường lối tiên
hành đồng thời hai chiên lược cách mạng, được xác định: “Mục tiêu và
nhiệm vụ cách mạng của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay là: Củng cố

miền Bắc, đưa miền Bắc tiên dần lên chủ nghĩa xã hội. Tiêp tục đấu tranh
để thực hiện thống nhất nươc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ bằng
phương pháp hịa bình”.
Tháng 1-1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 họp bàn về cách
mạng miền Nam. Sau nhiều lần họp và thảo luận, Ban Chấp hành Trung
ương đã ra nghị quyêt về cách mạng miền Nam. Trung ương Đảng nhận
định: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo bao gồm hai
nhiệm vụ chiên lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ chiên lược đó
tuy tính chất khác nhau, nhưng quan hệ hữu cơ vơi nhau… nhằm phương
hương chung là giữ vững hịa bình, thực hiện thống nhất nươc nhà, tạo
điều kiện thuận lợi để đưa cả nươc Việt Nam tiên lên chủ nghĩa xã hội”.
Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là ”giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đê quốc phong kiên, thực hiện độc lập
dân tộc và người cày có ruộng, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở
miền Nam”. “Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam ở
miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân”.
Nghị quyêt Hội nghị Trung ương lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to
lơn, chẳng những đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiên lên, mà
còn thể hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những
năm tháng khó khăn của cách mạng.
Q trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị quyêt, chủ trương nói
trên chính là q trình hình thành đường lối chiên lược chung cho cách
mạng cả nươc, được “hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.


Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đên
ngày 10-9-1960. Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiên lược chung của
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mơi. Cụ thể là:
Nhiệm vụ chung: “tăng cường đoàn kêt toàn dân, kiên quyêt đấu

tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền
Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam, thực hiện thống nhất nươc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây
dựng một nươc Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh, thiêt thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hịa
bình ở Đơng Nam Á và thê giơi”.
Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Do cùng thực hiện mệt mục
tiêu chung nên “Hai nhiệm vụ chiên lược ấy có quan hệ mật thiêt vơi
nhau và có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau”.
2.2. Đương lôi trong giai đoan 1965-1975
Từ đầu năm 1965, để cứu vãn nguy cơ sụp đổ của chê độ Sài Gòn và sự
phá sản của chiên lược “Chiên tranh đặc biệt”, đê quốc My đã ào ạt đưa
quân My và quân các nươc chư hầu vào miền Nam, tiên hành cuộc
“Chiên tranh cục bộ” vơi quy mô lơn; đồng thời dùng không quân, hải
quân hùng hổ tiên hành cuộc chiên tranh phá hoại đối vơi miền Bắc.
Trươc tình hình đó, Đảng ta đã qut định phát động cuộc kháng chiên
chống My, cứu nươc trên phạm vi toàn quốc.
Thuận lợi: Khi bươc vào cuộc kháng chiên chống My, cứu nươc,
cách mạng thê giơi đang ở thê tiên công. Ở miền Bắc, kê hoạch 5 năm lần
thứ nhất đã đạt và vượt các mục tiêu về kinh tê, văn hóa. Sự chi viện sức
người, sức của của miền Bắc cho cách mạng miền Nam được đẩy mạnh
cả theo đường bộ và đường biển.
Ở miền Nam, vượt qua những khó khăn trong những năm 1961-1962, từ
năm 1963, cuộc đấu tranh của quân dân ta đã có bươc phát triển mơi. Ba


“chỗ dựa” của “Chiên tranh đặc biệt” (ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiên
lược và đô thị) (đều bị quân dân ta tấn công liên tục. Đên đầu năm 1965,
chiên lược “Chiên tranh đặc biệt” của đê quốc My được triển khai đên
mức cao nhất đã cơ bản bị phá sản.

Khó khăn: Sự bất đồng giữa Liên Xô và Trung Quốc càng trở nên
gay gắt và khơng có lợi cho cách mạng Việt Nam. Việc đê quốc My mở
cuộc “Chiên tranh cục bộ” ồ ạt đưa quân đội viễn chinh My và các nươc
chư hầu vào trực tiêp xâm lược miền Nam đã làm cho tương quan lực
lượng trở nên bất lợi cho ta.
Qua trình hình thành và nội dung đương lơi
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ chín (tháng 11-1963), ngoài
việc xác định đúng đắn quan điểm quốc tê, hương hoạt động đối ngoại
vào việc kêt hợp sức mạnh dân tộc vơi sức mạnh thời đại để đánh My và
thắng My, còn quyêt định nhiều vấn đề quan trọng về cách mạng miền
Nam. Hội nghị tiêp tục khẳng định đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang
đi đơi, cả hai đều có vai trị qut định cơ bản, đồng thời nhấn mạnh yêu
cầu mơi của đấu tranh vũ trang. Đối vơi miền Bắc, Hội nghị tiêp tục xác
định trách nhiệm là căn cứ địa, hậu phương đối vơi cách mạng miền Nam,
đồng thời nâng cao cảnh giác, triển khai mọi mặt, sẵn sàng đối phó vơi
âm mưu đánh phá của địch.
Trươc hành động gây “Chiên tranh cục bộ” ở miền Nam, tiên hành
chiên tranh phá hoại ra miền Bắc của đê quốc My, Hội nghị Trung ương
lần thứ 11 (tháng 3-1965) và lần thứ 12 (tháng 12-1965) đã tập trung
đánh giá tình hình và đề ra đường lối kháng chiên chống My, cứu nươc
trên cả nươc.
Về nhận định tình hình và chủ trương chiên lược: Trung ương
Đảng cho rằng, cuộc “Chiên tranh cục bộ” mà My đang tiên hành ở miền
Nam vẫn là một cuộc chiên tranh xâm lược thực dân mơi, buộc phải thực


thi trong thê thua, thê thất bại và bị động, cho nên nó chứa đựng đầy mâu
thuẫn về chiên lược. Từ sự phân tích và nhận định đó, Trung ương Đảng
quyêt định phát động cuộc kháng chiên chống My, cứu nươc trong toàn
quốc, coi chống My, cứu nươc là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc từ

Nam chí Bắc.
Phương châm chỉ đạo chiên lược: Tiêp tục và đẩy mạnh cuộc chiên
tranh nhân dân chống chiên tranh cục bộ của My ở miền Nam, đồng thời
phát động chiên tranh nhân dân chống chiên tranh phá hoại của My ở
miền Bắc; thực hiện kháng chiên lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng
đánh càng mạnh và cố gắng đên mức độ cao, tập trung lực lượng của cả
hai miền để mở những cuộc tiên công lơn. tranh thủ thời cơ giành thắng
lợi quyêt định trong thời gian tương đối ngắn trên chiên trường miền
Nam.
Tư tưởng chỉ đạo và phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ
vững và phát triển thê tiên công, kiên quyêt tiên ông và liên tục tiên cơng:
“Tiêp tục kiên trì phương châm đấu tranh qn sự kêt hợp vơi đấu tranh
chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công”, đánh địch trên cả ba vùng
chiên lược. Trong giai đoạn hiện nay, đấu tranh quân sự có tác dụng
quyêt định trực tiêp và giữ một vị tri ngày càng quan trọng.
Tư tưởng chỉ đạo đối vơi miền Bắc: Chuyển hương xây dựng kinh
tê, bảo đảm tiêp tục xây dựng miền Bắc vững mạnh về kinh tê và quốc
phịng trong điều kiện có chiên tranh, tiên hành cuộc chiên tranh nhân dân
chống chiên tranh phá hoại của đê quốc My để bảo vệ vững chắc miền
Bắc xã hội chủ nghĩa, động viên sức người sức của ở mức cao nhất để chi
viện cho cuộc chiên tranh giải phóng miền Nam, đồng thời tích cực chuẩn
bị đề phịng để đánh bại địch trong trường hợp chúng liều mình mở rộng
“Chiên tranh cục bộ” ra cả nươc.
Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiên đấu ở hai miền: Trong
cuộc chiên tranh chống My của nhân dân cả nươc, miền Nam là tiền


tuyên lơn, miền Bắc là hậu phương lơn. Bảo vệ miền Bắc là nhiệm vụ của
cả nươc, vì miền Bắc “Xã hội chủ nghĩa là hậu phương vững chắc trong
cuộc chiên tranh chống My. Phải đánh bại cuộc chiên tranh phá hoại của

đê quốc My ở miền Bắc và ra sức tăng cường lực lượng miền Bắc về mọi
mặt nhằm bảo đảm chi viện đắc lực cho miền Nam càng đánh càng mạnh.
Hai nhiệm vụ trên đây không tách rời nhau, mà mật thiêt gắn bó nhau.
Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nươc lúc này là “Tất cả để đánh thắng
giặc My xâm lược”.
II. Vân dung
1. Làm ro tinh đung đăn trong chu trương cua Đang qua cac NQ
Trong giai đoạn 1954-1964, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đối mặt vơi một
loạt thách thức và cơ hội mơi sau cuộc chiên tranh Đông Dương. Các
Nghị quyêt (NQ) và chủ trương của Đảng trong giai đoạn này phản ánh
chiên lược tổng thể nhằm đưa đất nươc vào một giai đoạn mơi của phát
triển.
Chủ trương tái cấu trúc kinh tê là một bươc quan trọng để khắc phục
những tổn thất sau chiên tranh và đưa Việt Nam vào con đường phát triển.
Đảng đã đề xuất cải cách ruộng đất, tăng cường sản xuất nơng nghiệp, và
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa. Các biện pháp này không chỉ nhằm cải thiện
đời sống dân dụ, mà còn tạo ra nguồn lực cần thiêt cho sự phát triển kinh
tê.
Chủ trương tái cấu trúc kinh tê là một bươc quan trọng để khắc phục
những tổn thất sau chiên tranh và đưa Việt Nam vào con đường phát triển.
Đảng đã đề xuất cải cách ruộng đất, tăng cường sản xuất nơng nghiệp, và
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa. Các biện pháp này không chỉ nhằm cải thiện
đời sống dân dụ, mà còn tạo ra nguồn lực cần thiêt cho sự phát triển kinh
tê.


Thời kỳ này chứng kiên sự gia tăng áp lực từ phương Tây, đặc biệt là sự
can thiệp của Hoa Kỳ. Chủ trương của Đảng nhấn mạnh vào sự đoàn kêt
nội bộ và hợp tác quốc tê để chống lại áp lực này. Mục tiêu là bảo vệ chủ
quyền quốc gia và giữ vững lợi ích của nhân dân.

Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị và xã hội theo lối chủ nghĩa cộng
sản là một trong những nhiệm vụ chính của Đảng. Điều này bao gồm việc
xây dựng các cơ quan quản lý, củng cố tổ chức cơ sở, và xây dựng sự ổn
định nội bộ. Những nỗ lực này nhằm tạo ra sự đồng thuận trong xã hội và
giữ vững sự lãnh đạo của Đảng.
Chủ trương nâng cao trình độ dân trí và giáo dục nhân dân được Đảng
chú trọng. Hệ thống giáo dục mơi được xây dựng để đáp ứng nhu cầu
phát triển của đất nươc. Điều này bao gồm cả việc tạo ra cơ hội học vụ
rộng rãi và đào tạo nhân sự có trình độ, đồng thời khun khích sự phát
triển văn hóa dân tộc.
Giai đoạn này không chỉ đánh dấu sự phấn đấu về phía phát triển mà cịn
là thời kỳ phải đối mặt vơi những thách thức nguy hiểm, đặc biệt là sự bất
ổn từ các cuộc tấn công và áp đặt của các lực lượng ngoại bang. Chủ
trương của Đảng không chỉ tập trung vào phát triển kinh tê mà còn vào
việc bảo vệ an ninh quốc gia và sự ổn định nội bộ.
Nghị quyêt Hội nghị Trung ương lần thứ 15 có ý nghĩa lịch sử to lơn,
chẳng những đã mở đường cho cách mạng miền Nam tiên lên, mà còn thể
hiện rõ bản lĩnh độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng ta trong những năm
tháng khó khăn của cách mạng.
Quá trình đề ra và chỉ đạo thực hiện các nghị qut, chủ trương nói trên
chính là q trình hình thành đường lối chiên lược chung cho cách mạng
cả nươc, được hoàn chỉnh tại Đại hội lần thứ III của Đảng.


Đại hội lần thứ III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 5 đên ngày
10-9-1960. Đại hội đã hoàn chỉnh đường lối chiên lược chung của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn mơi. Cụ thể là:
Nhiệm vụ chung: "tăng cường đoàn kêt toàn dân, kiên quyêt đấu tranh
giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc,
đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam,

thực hiện thống nhất nươc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng
một nươc Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh,
thiêt thực góp phẩn tăng cường phe xã hội chủ Iighĩả và bảo vệ hịa bình
ở Đơng Nam Á và thê giơi".
Nhiệm vụ chiên lược: "Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện tại có
hai nhiệm vụ chiên lược: Một là, tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc. Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đê quốc
My và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nươc nhà, hoàn thánh độc lập và
dân chủ trong cả nươc". "Nhiệm vụ cách mạng ở miền Bắc và nhiệm vụ
cách mạng ở miền Nam thuộc hai chiên lược khác nhau, mỗi nhiệm vụ
nhằm giải quyêt yêu cầu cụ thể của mồi miền trong hoàn cảnh nươc nhà
tạm bị chia cắt. Hai nhiệm vụ đó lại nhằm giải quyêt mâu thuẫn chung
của cả nươc giữa nhân dân ta vơi đê quốc My và bọn tay sai của chúng,
thực hiện mục tiêu chung trươc mắt là hịa bình thống nhât Tổ quốc".
Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Do cùng thực hiện một mục tiêu
chung nên "Hai nhiệm vụ chiên lược ấy có quan hệ mật thiêt vơi nhau và
có tác dụng thúc đẩy lẫn nhau".
Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền đối vơi cách mạng cả nươc:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực
và bảo vệ căn cứ địa của cả nươc, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam,
chuẩn bị cho cả nươc đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyêt
định nhất đối vơi sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối
vơi sự nghiệp thống nhất nươc nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân


ở miền Nam giữ vai trò quyêt đinh trực tiêp đối vơi sự nghiệp giải phóng
miền Nam khỏi ách thống trị của đê quốc My và bè lũ tay sai, thực hiện
hịa bình thống nhất nươc nhà, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân trong cả nươc.
Con đường thống nhất đất nươc: Trong khi tiên hành đồng thời hai chiên

lược cách mạng, Đảng kiên trì con đường hịa bình thống nhât theo tinh
thần Hiệp nghị Giơnevơ, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển cử
hịa bình thống nhât Việt Nam, vì đó là con đường tránh được sự hao tổn
xương máu cho dân tộc ta và phù hợp vơi xu hương chung của thê giơi.
"Nhưng chúng ta phải ln ln nâng cao cảnh giác, sẵn sàng đối phó vơi
mọi tình thê. Nêu đê quốc My và bọn tay sai của chúng liều lĩnh gây ra
chiên tranh hòng xâm lược miền Bắc, thì nhân dân cả nươc ta sẽ kiên
quyêt đứng dậy đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống nhất Tổ
quốc".
Triển vọng của cách mạng Việt Nam: Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện
thống nhất nươc nhà là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian
khổ, phức tạp và lâu dài chống đê quốc My và bè lũ tay sai của chúng ở
miền Nam. Thắng lợi cuối cùng nhất định thuộc về nhân dân ta, Nam Bắc
nhất định sum họp một nhà, cả nươc sẽ đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong giai đoạn 1965-1975, Việt Nam đã trải qua một chu kỳ lịch sử
quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh Chiên tranh Việt Nam đang ngày
càng leo thang và có sự tham gia quân sự mạnh mẽ của Hoa Kỳ.
Chủ trương chiên tranh của Đảng trong giai đoạn này chủ yêu tập trung
vào việc đối phó vơi cuộc chiên tranh mở rộng của Hoa Kỳ. Chính sách
"chống lại chiên tranh quân đội, bảo vệ Tổ quốc" thể hiện sự khôn khéo
trong việc sử dụng tài nguyên quân sự và nhân lực để chống lại sự áp đặt
quân sự từ một cường quốc.


Đảng đã đặt mục tiêu không chỉ là chiên thắng qn sự mà cịn là chiên
thắng chính trị. Chiên lược "hai mặt đấu tranh" giữa quân sự và chính trị
được áp dụng một cách hiệu quả, tăng cường đồng minh quốc tê và tạo ra
sự hỗ trợ cho Việt Nam từ cộng đồng quốc tê.
Trong bối cảnh chiên tranh, Đảng đã đặc biệt chú trọng đên việc chuẩn bị
tinh thần cho dân quân. Chủ trương xây dựng hệ thống phòng thủ tồn

dân và tạo ra lịng u nươc, lịng dũng cảm trong tinh thần nhân dân đã
đóng góp quan trọng vào sự đoàn kêt và sức mạnh của miền Bắc Việt
Nam.
Đảng đã đặt ra những chủ trương kinh tê chiên lược nhằm đối mặt vơi
tình hình chiên tranh và embargo kinh tê của quốc tê. Chiên lược này bao
gồm việc tập trung vào sản xuất quân sự, đồng thời duy trì sản xuất hàng
hóa thiêt u để đảm bảo đời sống dân dụ.
Đảng đã thực hiện một chiên lược ngoại giao khơn ngoan, tìm kiêm sự hỗ
trợ từ các đồng minh quốc tê và tạo ra sự đồng thuận chống lại chiên
tranh xâm lược. Chiên lược này đã giúp Việt Nam duy trì được lịng tự do
và chủ quyền quốc gia.
Cuối giai đoạn, chủ trương hịa bình của Đảng đã phản ánh sự nhất quán
trong việc hương dẫn đàm phán tại Paris và lòng mong muốn chấm dứt
cuộc chiên tranh, mở ra kỳ hịa bình mơi cho Việt Nam.
2. Liên hê vai tro lãnh đao cua Đang trong giai đoan hiên nay
Trong bối cảnh thê giơi đang đối mặt vơi những thách thức và biên động
lơn, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) trở nên vô
cùng quan trọng trong việc xây dựng và duy trì ổn định cho đất nươc.
Đảng khơng chỉ là tổ chức chính trị, mà còn là trụ cột quyêt định sự phát
triển và hòa nhập quốc tê của Việt Nam.
Lãnh đạo của Đảng khơng chỉ tập trung vào quản lý chính trị mà còn đặt
ra những chiên lược chi tiêt nhằm thúc đẩy sự phát triển toàn diện. Trong


lĩnh vực kinh tê, Đảng hương dẫn quốc gia vào con đường cơng nghiệp
hóa thơng minh và bền vững. Việc đầu tư vào đổi mơi công nghệ và phát
triển nguồn nhân lực là một ưu tiên quan trọng, nhằm đảm bảo rằng Việt
Nam không chỉ là một người tham gia mà cịn là người dẫn đầu trong
cuộc đua cơng nghiệp hóa tồn cầu.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực chất lượng cao,

Đảng đã tập trung vào việc cải thiện hệ thống giáo dục và đào tạo. Qua đó,
mục tiêu khơng chỉ là truyền đạt kiên thức mà còn là phát triển năng lực
sáng tạo và tư duy độc lập. Điều này giúp tạo ra một thê hệ trẻ đầy năng
lượng, có khả năng thích ứng vơi mơi trường làm việc phức tạp và thách
thức tồn cầu.
Nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường, Đảng đã tích cực
tham gia vào cuộc chiên chống biên đổi khí hậu. Đặt ra các chính sách và
kê hoạch hành động nhằm giảm phát thải và bảo vệ tài nguyên tự nhiên,
Đảng không chỉ giữ vững cam kêt vơi mơi trường mà cịn định hình một
hương phát triển có trách nhiệm và bền vững cho quốc gia.
Vơi tầm nhìn quốc tê, Đảng cũng chú trọng đên việc xây dựng mối quan
hệ quốc tê mạnh mẽ. Hợp tác chặt chẽ vơi các đối tác quốc tê không chỉ
giúp Việt Nam tận dụng cơ hội mà còn đối mặt vơi thách thức toàn cầu
một cách hiệu quả. Điều này đồng thời mở rộng tầm nhìn và định hình vị
thê của Việt Nam trong cộng đồng quốc tê.
Vơi sự thay đổi không ngừng của thê giơi, Đảng không ngừng đối mặt
vơi những thách thức mơi và liên tục đổi mơi các chiên lược lãnh đạo.
Việc duy trì sự minh bạch, trung thực và tơn trọng đa dạng quan điểm là
chìa khóa để đảm bảo sự tin tưởng và hỗ trợ từ nhân dân, đồng thời giữ
cho tầm nhìn của Đảng ln đồng bộ và phản ánh tốt nhất nhu cầu và
mong muốn của xã hội.
Trên tất cả, vai trò lãnh đạo của Đảng khơng chỉ ở mức độ quốc nội mà
cịn ở mức độ quốc tê, đặt Việt Nam vào vị thê là một thành viên tích cực


và đóng góp xây dựng hịa bình, ổn định và phồn thịnh cho cộng đồng
quốc tê. Điều này đặt ra những thách thức lơn về ngoại giao và quản lý
mối quan hệ quốc tê, nhưng đồng thời cũng mang lại những cơ hội lơn
cho sự phát triển bền vững của quốc gia.



KẾT LUẬN
Tổng kêt về đường lối kháng chiên chống My cứu nươc từ 1954 đên 1975
là một chặng đường lịch sử vô cùng đầy ắp chiên công và hy sinh, đã
chứng minh khả năng lãnh đạo kiên quyêt và sự đoàn kêt mạnh mẽ của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Giai đoạn kháng chiên đó đã tạo ra một mơ
hình chiên đấu độc đáo, kêt hợp giữa lòng dũng cảm của binh sĩ và sự
đồng lòng, chủ động của nhân dân. Những giá trị này không chỉ là nguồn
động viên lơn lao cho lịch sử dân tộc, mà còn là những bài học quý báu
để áp dụng vào quá trình lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
Trong bối cảnh thê giơi và quốc gia ngày nay đang phát triển vơi tốc độ
nhanh chóng, việc nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng là hêt sức quan
trọng. Sự linh hoạt, sáng tạo, và sự đồng lòng của cộng đồng dựa trên tinh
thần đoàn kêt mà Đảng đã thể hiện trong giai đoạn kháng chiên có thể là
nguồn động viên lơn cho sự đổi mơi và phát triển trong tương lai. Đồng
thời, việc áp dụng những bài học từ kháng chiên vào quản lý, giáo dục, và
phát triển kinh tê - xã hội có thể giúp Việt Nam duy trì vị thê mạnh mẽ và
tích cực trong cộng đồng quốc tê. Như vậy, đường lối kháng chiên không
chỉ là một trang sử lịch sử, mà còn là nguồn lực quý báu, nền tảng vững
chắc để xây dựng và phát triển đất nươc trong thời kỳ đầy thách thức và
cơ hội.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Việt Nam.
2. Sách "Chính trị dân tộc Việt Nam 1945-2000", GS.TS. Lê Mạnh Hùng.
3. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII.
4. Sách “Chính sách và chiên lược phát triển quốc gia”, Nguyễn Xuân
Thắng.
5. Sách “Chính trị nươc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Trịnh

Văn Thụ.



×