Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Nội y học hiện đại triệu chứng lâm sàng tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH
BỘ MƠN Y HỌC CỔ TRUYỀN

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
TIM MẠCH
TS.BS. LÊ HOÀNG OANH


TRIỆU CHỨNG
CƠ NĂNG
TRONG BỆNH TIM MẠCH


SIÊU ÂM TIM


CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
THƯỜNG GẶP TRÊN LÂM SÀNG
1. Khó thở

2. Đau ngực
3. Phù

4. Ho ra máu
5. Ngất

6. Xanh tím
7. Hồi hộp đánh trống ngực
Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình



1. Khó thở
Khó thở trong suy tim


Khó thở ln xuất hiện trong suy tim



Có giá trị trong chẩn đốn xác định, mức độ và tiên lượng bệnh
Định nghĩa: là cảm giác khó khăn, vướng mắc trong khi thở của bệnh

nhân. Thường có cảm giác ngột ngạt, thiếu khơng khí phải thở nhanh và

nơng, phải ngồi dậy để thở…
Đánh giá khó thở dựa vào:


Tần số thở



Thời gian của thì hít vào,thở ra.



Sự phối hợp và tham gia của cơ hô hấp
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình


1. Khó thở

Cơ chế khó thở do suy tim trái:


Đóng vai trò lớn nhất là hiện tượng xung huyết phổi (ứ dịch ở
khoảng gian bào hoặc trong phế nang). Suy tim dẫn đến ứ

trệ tuần

hoàn, tăng áp lực trong các mao mạch phổi, chèn ép vào các tiểu phế
quản và có thể có thốt dịch vào phế nang làm hạn chế q trình trao
đổi khí giữa phế nang và mao mạch phổi. Dẫn đến PaO2 giảm, PaCO2
tăng


.Trong suy tim trái do cung lượng tim giảm dẫn đến thiếu máu não và

trung tâm hơ hấp gây khó thở
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình


1. Khó thở
Cơ chế khó thở do suy tim phải:


Suy tim phải dẫn đến máu bơm lên phổi giảm làm giảm lượng máu
được Oxy hóa dẫn đến khó thở

Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình




1. Khó thở
Đặc điểm khó thở do suy tim

❖ Khó thở dai dẳng mạn tính: từ nhẹ tới nặng.
❖ Chủ yếu khó thở hai thì, trong hen tim có thể có khó thở ra

❖ Khó thở hơn khi gắng sức:
➢ Suy tim phải: từ từ diễn tiến trong thời gian dài, BN có thể thích nghi

➢ Suy tim trái: xẩy ra cấp tính, xuất hiện sau một gắng sức hoặc vào
ban đêm như: hen tim và phù phổi cấp. Nằm khó thở hơn ngồi, dễ
thở hơn ở tư thế Fowler.
❖ Khó thở giảm: khi bệnh nhân nghỉ ngơi, ăn nhạt, dùng trợ tim, lợi
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình

tiểu.


1. Khó thở
Các dạng khó thở trong suy tim:

❖ Khó khi gắng sức:
➢ Người bệnh thấy khó thở tăng lên khi hoạt động như đi nhanh,leo cầu

thang, làm việc nặng… khi ngồi nghỉ sẽ giảm khó thở
➢ Cơ chế: khi gắng sức người bệnh cần nhu cầu Oxy cao hơn nhưng tim lại
không đáp ứng nổi dẫn đến thiếu Oxy gây khó thở
❖ Khó thở về đêm:
➢ Trong chu kỳ sinh học, TK phế vị (phó giao cảm) sẽ hoạt động tăng lên


từ đầu hôm đến quá nửa khuya
➢ Cơ chế: - Giảm sức co bóp cơ tim dẫn đến ứ máu ở phổi tăng lên

- Co thắt và xuất tiết nhiều làm tăng lên tình trạng xung huyết phổi
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình


1. Khó thở
Các dạng khó thở trong suy tim:

❖ Khó thở khi nằm hay khó thở phải ngồi:
➢ Người bệnh thấy khó thở tăng lên khi nằm và giảm đi khi ngồi dậy.

Khi xuất hiện triệu chứng này chứng tỏ bệnh nhân đã bị suy tim nặng
➢ Cơ chế: Do nằm đầu thấp làm tăng tình trạng xung huyết phổi
❖ Khó thở từng cơn:
➢ Gặp trong suy tim trái, HHL khít, phù phổi cấp
➢ Cơn khó thở xuất hiện đột ngột, thường hay về đêm, khởi phát đột

ngột hoặc sau một gắng sức hoặc khởi phát tự nhiên
➢ Phải ngồi dậy để thở, cơn kéo dài vài phút đến vài giờ
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình


1. Khó thở
Các dạng khó thở trong suy tim:
❖ Khó thở thường xuyên:
➢ Gặp ở suy tim giai đoạn nặng
➢ Cung lượng tim khơng cịn đáp ứng đủ nhu cầu Oxy cho cơ thể


ngay cả lúc nghỉ ngơi

Bộ môn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình


PHÂN ĐỘ SUY TIM DỰA VÀO MỨC ĐỘ KHÓ THỞ (THEO NYHA)
❖ Suy tim độ I: Vận động thể lực thơng thường khơng gây mệt,

khó thở hay hồi hộp
❖ Suy tim độ II: Hạn chế nhẹ hoạt động thể lực, vận động thể lực

thơng thường dẫn đến mệt, khó thở hay hồi hộp
❖ Suy tim độ III: Hạn chế nhiều hoạt động thể lực. Mặc dù bệnh

nhân hết khó thở khi được nghỉ nghơi nhưng chỉ cần vận động
nhẹ là lại xuất hiện các triệu chứng cơ năng

❖ Suy tim độ IV: Khó thở ngay cả khi đã được nghỉ nghơi hay hoạt
động nhẹ


CÁC HÌNH ẢNH MINH HỌA

H1: EF là 68%; Dd là 40 mm
H2: EF là 17%; Dd là 61 mm
(Chỉ số BT: EF ≥ 50%, Dd ≤ 50mm)


2. Đau ngực



2. Đau ngực
❖ Đau vùng trước tim là triệu chứng của nhiều nguyên nhân tại Tim và
các cơ quan lân cận
❖ Trong bài trình bầy này chỉ đi sâu vào mô tả triệu chứng cơn Đau

thắt ngực do bệnh lý mạch vành:
➢ Cơn đau thắt ngực điển hình

➢ Cơn đau thắt ngực khơng điển hình
PHÂN LOẠI CƠN ĐAU THẮT NGỰC

Ổn định
Điển hình

Khơng điển hình
Bộ mơn YHCT- Trường Đại học Hịa Bình

Khơng ổn định
Điển hình

Khơng điển hình


2. Đau ngực


Vị trí: Đau sau xương ức .




Cường độ: Đau dữ dội làm bệnh nhân hốt hoảng



Tính chất : Đè nén, chẹn ngực, co thắt, bóp nghẹt



Hướng lan : - Mặt trong cánh tay trái đến ngón tay trái 4, 5.
- Có thể lan lên vai ra sau lưng, lên cổ, hàm răng
- Thậm chí xuống vùng thượng vị



Hồn cảnh xuất hiện :

- Khi gắng sức, Sau cảm xúc, Trời lạnh hoặc một cơn nhịp nhanh
-



- Mất hoặc giảm khi nghỉ ngơi hoặc dùng thuốc giãn vành nitrates.

Thời gian: Thường rất ngắn vài giây đến vài phút. Nếu đau kéo dài quá 30 phút

cảnh báo cơn nhồi máu cơ tim.



2. Đau ngực
❖ Cơn đau thắt ngực ổn định (điển hình) do hẹp

trên 75% một hay nhiều nhánh của động mạch vành.
Lưu lượng vành có thể cung cấp đủ oxy cho nhu cầu

cơ bản của cơ tim nhưng không đủ khi gắng sức, do
vậy cơn đau giảm khi nghỉ ngơi (do giảm nhu cầu

oxy).


2. Đau ngực
❖ Đau thắt ngực khơng ổn định có ít nhất 1 trong 3 đặc điểm:
- Mới khởi phát đau thắt ngực nặng (<2 tháng) và/hoặc cơn đau
xảy ra ≥ 3 cơn/ngày
- Đau khi nghỉ ngơi hoặc là chỉ khi hoạt động rất nhẹ nhàng
- Cơn đau tăng: thuộc loại ổn định nhưng gần đây đau nặng hơn,
đau kéo dài hơn hay xảy ra hơn với gắng sức nhẹ hơn trước


Cơn đau thắt ngực không ổn định xảy ra khi nghỉ ngơi là 1
dấu hiệu nguy hiểm. Nó thể hiện cục máu đơng đã được

hình thành ở vị trí mảng xơ vữa


20% tiến triển đến nhồi máu cơ tim cấp trong 3 tháng



2. Đau ngực
❖ Đau thắt ngực điển hình gồm 03 yếu tố:

➢ Đau sau xương ức với thời gian điển hình
➢ Xuất hiện sau gắng sức hoặc cảm xúc

➢ Giảm đau khi được nghỉ nghơi hay dùng thuốc nitrates
❖ Đau thắt ngực khơng điển hình:

➢ Nếu chỉ có 2 trong 3 yếu tố trên thì được gọi là cơn đau thắt
ngực khơng điển hình

➢ Nếu chỉ có 1 yếu tố thì khơng phải là cơn đau thắt ngực



×