Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề cương ôn thi môn Y học hiện đại dành cho sinh viên các trường TC Y dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.09 KB, 22 trang )

Y học hiện đại
Câu 1: Trình bày định nghĩa, triệu chứng, chẩn đoán bệnh viêm phế quản mạn
tính
1. Định nghĩa: Viêm phế quản mạn là tình trạng tiết dịch nhầy phế quản gây ho
và khạc đờm liên tục (hoặc tái phát từng đợt khoảng 3 tuần). Mỗi năm ít nhất 3
tháng và tối thiểu 2 năm liên tục, sau khi đã loại trừ các nguyên nhân do lao phối,
sbces, hen phế quản, K phế quản, giãn phế quản, giãn phế nang
2. Lâm sàng: Hay gặp bệnh nhân nam giới tuổi trung niên có tiền sử nghiện
thuốc lá, thuốc lào.
- Ho và khạc đờm: vào buổi sáng, đờm dính, có thể trong, vàng; khoảng
200ml/ngày. Nếu có bội nhiễm thì đờm đặc, xanh nh mủ. Mỗi đợt ho khạc đờm có
thể kéo dài khoảng 2 3 tuần. Hay gặp về mùa đông
- Thỉnh thoảng xuất hiện đợt cấp (thờng gặp ở ngời già và do bội nhiễm. Biểu hiện
ho khạc đờm có mủ, khó thở nh hen. Nghe phổi rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ẩm
và ran ngáy); Triệu chứng nhiễm khuẩn không điển hình
- Cận lâm sàng:
Xquang tim phổi: thấy rốn phổi đậm, có những đờng đậm chạy xuống cơ hoành, có
thể thấy động mạch phổi phình ra.
Xét nghiệm máu: có thể thấy bạch cầu tăng, tốc độ máu lắng tăng trong các đợt bội
nhiễm.
Cấy đờm tìm vi khuẩn, làm kháng sinh đồ, tìm BK để loại trừ lao phổi
3. Chẩn đoán xác định
- Nam giới tuổi trung niên có tiền sử nghiện thuốc lá, thuốc lào
- Ho và khạc đờm vào buổi sáng.
- Có đợt cấp
- Nghe phổi: rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ẩm và ran ngáy
- Xquang phổi: rốn phổi đậm 2 bên
Câu 2: Trình bày định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của
hội thấp khớp Mỹ ARA 1987
1. Định nghĩa: Viêm khớp dạng thấp là bệnh thờng gặp trong nhóm bệnh khớp
mạn tính ở ngời lớn, biểu hiện bằng viêm màng hoạt dịch nhiều khớp, diễn biến kéo


dài tăng dần, cuối cùng dẫn đến dính và biến dạng khớp. Hiện đợc coi là bệnh của
hệ thống liên kết, do tự miễn dịch.
2. Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp của ARA 1987 (Hội thấp khớp
Hoa Kỳ) gồm 7 tiêu chuẩn:
- Cứng khớp buổi sáng trên 1 giờ
- Sng đau tối thiểu 3 vị trí trong số 14 khớp sau: khớp ngón tay gần (2 bên);
khớp bàn ngón tay (2 bên); khớp cổ tay(2 bên); Khớp khuỷu (2 bên); khớp gối (2
bên); khớp cổ chân (2 bên); Khớp bàn ngón chân (2 bên).
- Sng đau 1 trong 3 vị trí: khớp cổ tay, bàn ngón tay và khớp ngón tay gần
- Sng đau có tính chất đối xứng.
- Có hạt dới da.
- Phản ứng tìm yếu tố dạng thấp trong máu (+)
- Chụp xquang bàn tay thấy có dấu hiệu bào mòn, hốc xơng, có dấu hiệu mất
vôi, hẹp, dính, biến dạng khớp.
Chẩn đoán xác định: khi có từ 4/7 tiêu chuẩn trở lên
Câu 3: Trình bày định nghĩa, cách chia độ (theo chỉ số huyết áp) tăng huyết áp
theo tổ chức Y tế thế giới (WHO/2003) hoặc hội tăng huyết áp Hoa kỳ (JNC VII)
1. Định nghĩa: Theo tổ chức Y tế thế giới và hiệp hội tăng huyết áp quốc tế
đều thống nhất gọi là tăng huyết áp khi huyết áp động mạch tối đa >_ 140 mmHg
và/ hoặc huyết áp động mạch tối thiểu >_ 90 mmHg
2
2. Cách chia độ theo chỉ số huyết áp
Theo JNC VII: phân độ huyết áp cho ngời > 18 tuổi
Loại Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trơng
(mmHg)
Bình thờng < 120 < 80
Tiền tăng huyết áp
120 139 và/ hoặc 80 89
Tăng huyết áp giai đoạn I
140 159 và/ hoặc 90 99

Tăng huyết áp giai đoạn II >160 và/ hoặc >_ 100
Theo WHO năm 2003
Độ Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trơng
(mmHg)
1 140 - 159 90 - 99
2 160 - 179 100 - 109
3 >_ 180 >_ 100
Câu 4: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán hen phế quản
1. Lâm sàng
a. Cơ năng:
- Cơn hen
- Dấu hiệu báo trớc: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ho, ngứa mắt, đỏ mắt (viêm
màng tiếp hợp dị ứng), ho khan vài tiếng, có khi buồn ngủ, thờng xảy ra trong
những điều kiện giống nhau: ban đêm, khi thay đổi thời tiết
- Bắt đầu cơn khó thở chậm, khó thở ra, cò cử nhẹ, sau đó khó thở tăng dần,
bệnh nhân phải ngồi mở toang cửa để thở, mệt nhọc và mồ hôi, nói ngắt quãng. Cơn
khó thở kéo dài 10-15 phút, có khi hàng giờ hoặc liên miên cả ngày không dứt.
- Sau đó khó thở giảm dần và kết thúc bằng một trận ho và khạc đờm trong,
quánh, dính, khạc xong thì dễ chịu. Hết cơn hen bệnh nhân nằm ngủ đợc.
- Cơn hen thờng xảy ra ban đêm hoặc khi thay đổi thời tiết hoặc khi tiếp xúc
với dị nguyên.
b. Thực thể (khám trong cơn hen) thấy:
3
- Gõ lồng ngực; trong
- Nghe: rì rào phế nang giảm, có ral rít, ral ngáy ở 2 phế trờng. Sau cơn hen
khám không có gì đặc biệt
- Tim mạch: nhịp tim thờng nhanh, có khi tới 100 130 lần/phút, đôi khi có
ngoại tâm thu, huyết áp tăng.
2. Cận lâm sàng
- Xquang: Trong cơ hen ít làm, nếu có làm thờng thấy lồng ngực và cơ hoành ít di

động, xơng sờn nằm ngang, khoang liên sờn giãn rộng, hai phế trờng quá sáng, rốn
phổ đậm
- Thăm dò chức năng hô hấp thấy: rối loạn thông khí tắc nghẽn hồi phục đợc
với thuốc giãn phế quản
3. Chẩn đoán
Chẩn đoán xác định:
- Tiền triệu hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ho, ngứa mắt, buồn ngủ
- Cơn khó thở điển hình
Tiền sử có một trong những triệu chứng sau:
- Ho tăng về đêm
- Tiếng rít tái phát.
- Khó thở tái phát
4. Chẩn đoán phân biệt:
- Hen tim: Cơn khó thở xuất hiện đột ngột, thờng xảy ra về đêm, khó thở
nhanh, nghe có ral ẩm hai bên phổi, có khi ral ẩm dâng lên rất nhanh. Cơn thờng
xảy ra trên bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch
- Trào ngợc thực quản, rò thực quản, khí quản.
- đợt cấp của đợt viêm phế quản mạn, hay gặp ở ngời già. Có ho sốt, khạc
đờm, có tiền sử viêm phế quản mạn.
- Trẻ em phân biệt với viêm thanh quản cấp
- Đợt cấp của của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
4
- Bất thờng hoặc tắc đờng hô hấp, dị vật phế quản
Câu 5: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán đau thần kinh hông to
1. Triệu chứng
a. Triệu chứng cơ năng
- Đau ép rễ thân kinh S1.
Đau vùng thắt lng lan xuống mông, xuống mặt sau đùi, cẳng chân, tận cùng
ngón út, đi đợc bặng mũi bàn chân
- Đau ép rễ thân kinh L5.

Đau vùng thắt lng lan xuống đùi, xuống mặt trớc ngoài đùi, mặt ngoài cẳng
chân, tận cùng là ngón cái. Không (khó) đi đợc bằng ngón chân
b. Triệu chứng thực thể
- Mất đờng cong sinh lý của cột sống, có thể cột sống gù, vẹo.
- Độ giãn thắt lng giảm
- Mất cân bằng nếp lằn mông, nếp lằn mông rũ; giảm khả năng vân đông chân
bị bệnh, có thể teo cơ, nếu bị lâu ngày chân bên đau sẽ tăng trơng lực cơ
b. Triệu chứng Các nghiệm pháp
- Nghiệm pháp Valex (+)
- Nghiệm pháp Lasegue: (+) (30
0
, 45
0
)
- Nghiệm pháp bấm chuông (+)
- Nghiệm pháp Neri (+)
2. Chẩn đoán
a. Chẩn đoán xác định dựa vào
- Triệu chứng cơ năng: Đau theo đờng đi của dây thần kinh hông
- Triệu chứng khách quan về thần kinh thuộc rễ L5, S1; các nghiệm pháp
b. Chẩn đoán nguyên nhân
5
- Đau do rễ: phổ biến nhất là thoát vị đĩa đệm 60-90% (bệnh nhân đau tăng khi hắt
hơi, ho)
- Các bất thờng cột sống thắt lng cùng: thoái hoá, gai đôi, cùng hoá L5
c. Chẩn đoán phân biệt
- Viêm kớp háng
- Đau thần kinh đùi
Câu 6: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán bệnh loét dạ dày tá tràng
I. Triệu chứng lâm sàng

1. Loét dạ dày
Thờng gặp ở ngời trung niên, nam nhiều hơn nữ. Tổn thơng khu trú ở bờ cong
nhỏ hoặc hang vị, có thể có cả tâm vị và môn vị
- Đau vùng thợng vị, đau từng đợt, đau có tính chất chu kỳ, đau sau bữa ăn 15
30 phút, có khi sau vài ba giờ tuỳ thuộc vào vị trí ổ loét.
- Rối loạn dinh dỡng dạ dày: đầy hơi, ợ hơi, nôn, buồn nôn, nấc.
- Rối loạn tiêu hoá: trớng hơi, táo bón, đau dọc khung đại tràng.
- Rối loạn thần kinh thực vật ruột: trớng hơi, ợ hơi táo bón do rối loạn vận
động ruột.
Khám trong cơn đau thấy:
- Thành bụng có biểu hiện co cứng cơ, vùng thợng vị ấn vào đau tăng.
- Có dấu hiệu lóc sóc thức ăn trong dạ dày, nếu hẹp môn vị thì dấu hiệu này rõ
hơn khi lắc bụng.
- Vùng thợng vị gồ lên từng đợt.
- Gõ trong
Khám ngoài cơn đau không có các dấu hiệu trên
2. Loét tá tàng
6
- Đau vùng thợng vị lệch phải, thờng đau lúc đói, đau vào ban đêm. Tính chất
đau và cờng độ đau tay đổi, từ âm ỉ đến cơn dữ dội, đau cũng có chu kỳ rõ rệt trong
ngày và trong năm. Đau rát bỏng, nóng ở vùng thợng vị lệch phải là triệu chứng
sớm của bệnh.
- Nôn, buồn nôn cả khi đói.
- ợ chua, bụng cồn cào, ăn vào thấy đỡ.
- Rối loạn thần kinh thực vật ruột: trớng hơi, táo bón, đau dọc khung đại tràng.
- Nết ổ loét thủng bít và đầu tuỵ thì đau xuyên ra sau lng, đau nhiều về đêm,
uống thuốc chống acid cũng không đỡ.
Khám trong cơn đau: co cứng vùng thợng vị lệch phải và đau tăng khi sờ nắn
bụng.
II. Cận Lâm sàng

1. Chụp Xquang dạ dày tá tràng có uống thuốc cản quang thấy có ổ đọng
thuốc.
2. Nội soi thấy có ổ loét.
Iii. Chẩn đoán
a. Chẩn đoán xác định
1. Chẩn đoán dựa và triệu chứng lâm sàng chỉ mang tính chất gợi ý.
2. Cận lâm sàng có vai trò quyết định (có ổ đọng thuốc, có ổ loét).
B. Chẩn đoán phân biệt
- Viêm túi mật
- Viêm tiểu tràng và đại tràng
Câu 7: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán liệt dây thần kinh VII ngoại biên
1. Triệu chứng
Lâm sàng (liệt mặt Bell)
7
a Khởi phát: Thờng xảy ra sau tác động của yếu tố lạnh nh: Ngồi trong tàu, ô
tô mở cửa, gió tạt vào mặt; sau tắm, bị gió lạnh
Các triệu chứng thờng xảy ra đột ngột sau đêm ngủ dậy thấy cời nói khó, soi g-
ơng thấy miệng bị méo sang bên lành, đánh răng xúc miệng thấy nớc trào ra ngoài,
thức ăn đọng lại ở má bên liệt sau khi ăn.
b. Toàn phát: triệu chứng quan trọng nhất là sự mất cân xứng của hai bên mặt
thể hiện: nửa mặt bên liệt bị mất hoặc mờ các đờng nét tự nhiên khi cời nói, bộ mặt
mất sinh động trở nên đờ đẫn.
Khi bệnh nhân làm các động tác theo ý muốn, sự mất đối xứng hai bên càng
rõ: lúc cời, nói mặt méo sang bên lành, mắt bên liệt nhắm không kín, khi ngớc nhìn
lên trên nếp nhăn trán bên liệt mờ hoặc mất (không nhăn đợc trán).
Yêu cầu bệnh nhân làm một số động tác: Nhe răng, miệng méo sang bên lành;
không huýt sáo, thổi lửa đợc; phồng má một bên, không làm đợc bên liệt.
Dấu hiệu Charles-Bell dơng tính: bảo bệnh nhân nhắm mắt, mắt bên liệt nhắm
không kín, nhãn cầu lên trên, ra ngoài, để lộ một phần củng mạc.
Dấu hiệu Souque dơng tính: Bệnh nhân cố nhắm chặt mắt, hai mí bên liệt

không khít chặt (lông mi chông nh dài hơn bên lành). Có ý nghĩa trong liệt VII nhẹ.
Dấu hiệu cơ bám da cổ dơng tính: bệnh nhân há to miệng, ta dùng bàn tay đỡ
dới cằm giữ lại, cơ bám da cổ bên liệt không nổi căng lên.
Phản xạ mũi mi: bệnh nhân nhìn ra phía trớc, thầy thuốc gõ nhẹ ngón tay hoặc
búa vào gốc mũi giữa hai mắt, mắt bên liệt nhắm chậm hơn
Cảm giác: cảm giác ngoài da không bị rối loạn mặc dù có một số bệnh nhân
mất vị giác 2/3 trớc lỡi.
2. Chẩn đoán
a. Chẩn đoán xác định : chủ yếu dựa vào sự mất cân đối hai bên mặt qua quan
sát và bảo bệnh nhân làm một số động tác của cơ mặt.
b. Chẩn đoán tổn thơng: cần xác định rõ liệt mặt trung ơng hay ngoại biên
8
- Liệt mặt ngoại biên: Tổn thơng nơron ngoại biên đi từ chân dây VII đến các
nhánh tận.
- Liệt mặt TW: thơng tổn ở nơron trung ơng đi từ vỏ não đến nhân dây VII ở
cầu não (không bao gồm nhân).
Câu 8: Trình bày định nghĩa, triệu chứng, chẩn đoán viêm quanh khớp vai (đơn
thuần)
1. Định nghĩa: Viêm quanh khớp vai là một bệnh tổn thơng chủ yếu ở dây
chằng, gân cơ và bao khớp với hai triệu chứng chính là đau và hạn chế vận động
khớp vai
2. Lâm sàng
- Thể đơn thuần: đây là thể hay gặp nhất, đau vùng mỏm vai, mặt trớc và ngoài
của khớp vai. Đau tăng khi vận động, khi giang tay, khó giơ tay lên cao, ra trớc
hoặc ra sau. Tại khớp vai không có sng, nóng, đỏ, không teo cơ, vùng khớp vai đau.
Toàn thân thay đổi ít.
Cận lâm sàng Xquang: khớp vai bình thờng
3. Chẩn đoán:
- Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng: đau và hạn chế vận động khớp vai
- Cận lâm sàng không có gì đặc biệt

Câu 9: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán và chia độ trĩ nội
1. Lâm sàng:
- Chảy máu: triệu chứng sớm và thờng gặp; lúc đầu kín đáo chỉ dính vào giấy
vệ sinh hoặc ra tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Sau này máu nhỏ giọt thành tia,
giọt. Muộn nữa thì cứ mỗi lần đi đại tiện, ngồi xổm cũng ra máu. Cũng có khi máu
cục do máu chảy từ bóng trực tràng và đọng lại ở đó.
9
- Đau: Bệnh nhân đau hoặc cồm cộm vớng. Đau nhiều trong tình trạng tắc
mạch (Xuất hiện trong búi trĩ có những cục máu nhỏ). Nứt hậu môn thờng đi kèm
(rất đau).
- Sa trĩ: lúc đầu khu trú hoàn toàn trong ống hậu môn sau to dần và nằm ngoài
ống hậu môn. Nhiều trờng hợp bị nhiễm khuẩn.
Khám: Búi trĩ màu hồng, hơi tím, hơi cứng, có thể có chỗ loét do cọ sát.
+ Đám rối tĩnh mạch trĩ trên nằm trên vùng lợc: trĩ nội (đợc phủ bởi niêm mạc)
+ Đám rối tĩnh mạch trĩ trên năm dới vùng lợc: trĩ ngoại (luôn đợc da phủ, hay
bị tắc mạch gây đau).
+ Sau khi dây chằng Pask bị nhẽo thì da vùng lợc không còn dính vào mặt
trong cơ thắt nữa và trĩ nội thông với trĩ ngoại gọi là trĩ hỗn hợp
- Thiếu máu, hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa vì tĩnh mạch hậu môn trực
tràng có sự nối tiếp giữa 2 hệ tĩnh mạch cửa - chủ.
Thăm trực tràng là phơng pháp bắt buộc
- Soi hậu môn: Là phơng pháp có giá trị nhất trong chẩn đoán trĩ nội khi cha sa
ra ngoài ở vị trí 7h, 11h, 4h. Búi trĩ màu hơi tím do có nhiều tĩnh mạch nằm dới.
Nứt hậu môn, trực tràng là do niêm mạc của ống hậu môn vỡ.
- Soi trực tràng, đại tràng: phát hiện các tổn thơng của bóng trực tràng hay trực
tràng chậu hông.
2. Chia độ trĩ nội
- Độ 1: Các tĩnh mạch giãn nhẹ, đội niêm mạc phồng lên lồi vào trong lòng trực
tràng.
- Độ 2: Các tĩnh mạch giãn nhiều hơn tạo thành các búi trĩ rõ rệt. Khi rặn nhiều thì

búi trĩ thập thò ở lỗ hậu môn. Sau khi đại tiện xong tự co lên đợc
- Độ 3: Sau khi đại tiện xong ấn mới vào đợc.
- Độ 4. Sau khi đại tiện xong ấn vào lại ra, thờng xuyên nằm ngoài hậu môn.
3. Chẩn đoán
a. Chẩn đoán xác định:
10
- Dựa vào lâm sàng: chảy máu, đau, sa trĩ
- Cận lâm sàng: soi hậu môn.
b. Chẩn đoán phân biệt:
- Políp trực tràng: thờng gặp ở trẻ em, có cuống hoặc không, hồng đều
- Sa trực tràng: hồng đều hình nón cụt, trên niêm mạc dính ít chất nhầy.
- K trực tràng: đại tiên ra máu nhiều, máu lờ lờ.
Câu 10: Trình bày triệu chứng, chẩn đoán sỏi đờng tiết niệu (thận, tiết niệu)
1. Lâm sàng:
- Đau: Cơn đau dữ dội thờng đợc gọi là cơn đau quặn thận, thờng khởi phát từ
các điểm niệu quản lan dọc đờng đi của niệu quản xuống phía gò mu, cũng có khi
xuyên ra cả hông lng, có khi nôn, buồn nôn.
Nguyên nhân đau thờng do sỏi di chuyển từ trên đài bể thận xuống gây căng
niệu quản và tăng áp lực trong lòng niệu quản hơn là do co thắt. Đau vùng hố sờn l-
ng, thờng đau một bên hoặc cả hai bên. Đau cả một vùng hạ sờn. Khi vỗ hố lng
bệnh nhân nhức nhối thờng do sỏi đài bể thận.
Đau kèm theo bí đái: sỏi đã chít tắc cổ bàng quang hoặc lọt ra niệu đạo
- Sốt: đau có thể có sốt, sốt cao rét run khi có viêm thận, bể thận cấp
- Đái máu đại thể hoặc vi thể: Thờng gặp trong sỏi niệu quản, bàng quang, niệu
đạo, nhng cũng có thể do viêm hoặc u.
- Đái buốt, đái rắt, đái đục, đái mủ: là biểu hiện của viêm bàng quang hoặc viêm
đài bể thận
2. Cận lâm sàng:
- Xét nghiệm nớc tiểu: có vi khuẩn niệu, tế bào mủ
- Chụp X quang và siêu âm; soi bàng quang tìm sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang, hình

ảnh viêm bàng quang.
3. Chẩn đoán xác định:
11
Dựa vào các biểu hiện trên, nhng để khẳng định phải dựa vào chụp xquang và
siêu âm
5. Chẩn đoán phân biệt:
Các nốt vôi hoá trong thận, ngoài thận; sỏi đờng mật; viêm đại tràng mạn
Ôn tập bệnh học YHCT
Câu 1: Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Vị quản thống, thể khí trệ theo YHCT
1. Lsàng: Đau vùng thợng vị từng cơn, lan ra mạng sờn, xuyên ra sau lng, đầy
trớng, ợ hơi, ợ chua, lỡi đỏ, rêu lỡi trắng hoặc vàng mỏng, mạch huyền.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Lý thực
Chẩn đoán phủ tạng: Can, vị
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân
12
Chẩn đoán bệnh danh: Vị quản thống
3. Pháp điều trị: Sơ can giải uất
- Bài thuốc Sài hồ sơ can thang:
Sài hồ: 12g Xuyên khung 8g Chỉ xác 8g Hơng phụ
8g
Bạch thợc: 12g Thanh bì: 8g Cam thảo 6g
Sắc uống ngày một thang
Nếu đau dữ dội thì gia Khổ luyện tử 8g; Diên hồ sách 8g.
ợ chua gia Mai mực 20 g
- Châm cứu: châm tả: Trung quản, Thiên khu, Can du, Cu vĩ, Lơng khâu, Tam
âm giao, Thái xung, Thần môn, Nội quan.
Thuỷ châm các huyệt trên bằng thuốc atropin, novocain, B12
Nhĩ châm: điểm dạ dày, điểm giao cảm.

Câu 2. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng huyễn vựng thể can dơng thợng cang theo
YHCT
1. Lâm sàng: Đau đầu, ngời bứt dứt dễ cáu gắt, ù tai, mặt đỏ, mắt đỏ, ngủ ít,
hay mơ, miệng đắng, chất lỡi đỏ, rêu lỡi vàng; mạch huyền sác hoặc hoạt.
Nếu thiên về âm h thì chóng mặt, hồi hộp mất ngủ, lòng bàn tay bàn chân
nóng, lỡi đỏ ít rêu, mạch huyền tế sác.
Nếu thiên về dơng sung thì đau đầu dữ dội, mắt đỏ, táo bón, họng khô, đầu lỡi
đỏ, rêu lỡi vàng khô, mạch huyền sác hữu lực
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Lý h chung hiệp thực
Chẩn đoán phủ tạng: Can, thận
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân
13
Chẩn đoán bệnh danh: Huyễn vựng
3. Pháp điều trị: T âm tiềm dơng
Bài thuốc: Thiên ma câu đằng ẩm:
Thiên ma 6 g Câu đằng 12g Dạ gao đằng 16g
Hoàng cầm 12g Sơn chi 8g Thạch quyết minh: 20g
Ngu tất 12 g ích mẫu 16g Tang ký sinh: 16g
Đỗ trọng 14g Phục linh 12g
Nếu nhức đầu thì gia thêm Cúc hoa 12g, Mạn kinh tử 12g; ngủ ít gia thêm
Toan táo nhân 8g, Bá tử nhân 8g
Nếu thiên về âm h dùng bài Kỷ cúc địa hoàng thang:
Thục địa 16g Phục linh 8g Hoài sơn 12g Sơn thù
8g
Đan bì 8g Trạch tả 8g Kỷ tử 10g Cúc hoa
12g
Nếu thiên về dơng sung dùng bài: Long đởm tả can thang gia giảm
Hoàng cầm 12g Chi tử 12g Trạch tả 12g Mộc

thông 8g
Sa tiền 16g Đơng quy 8g Sài hồ 8g Cam thảo
4g
Long đởm thảo 8g
Sắc uống ngày một thang
4. Châm cứu:
Châm tả: Thái xung; Hợp cốc, Rãnh hạ áp hoặc Bách hội, Hành gian
Châm bổ Thần môn, Nội quan, Tam âm giao
Nhĩ châm: châm điểm hạ áp.
14
Câu 3. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng tý, thể thấp tý (Trớc tý) theo YHCT
1. Lâm sàng: Nhức mỏi các khớp, đau nhức một chỗ, ê ẩm, tê bì, đau lâu ngày,
vận động khó, ngời nặng nề mệt mỏi, miệng nhạt, rêu lỡi trắng dính, mạch nhu hoãn
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: H hàn
Chẩn đoán phủ tạng: Can, thận, Tỳ
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân, Ngoại nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Chứng tý
3. Pháp điều trị: Trừ thấp, kiện tỳ, khu phong, tán hàn, thông kinh lạc
Bài thuốc: ý dĩ nhân thang gia giảm
Sinh ý dĩ 16g Khơng hoạt 8g Xuyên khung 8g Thơng truật
8g
Độc hoạt 8g Ngu tất 8g Ma hoàng 8g Phòng
phong 8g
Hoàng kỳ 12g Quế chi 8g Ô dợc 8g Đẳng sâm
12g
Cam thảo 6g
Sắc uống ngày một thang
Châm cứu: châm các huyệt tại chỗ và vùng lân cận khớp đau

Toàn thân: Túc tam lý, Tam âm giao, Tỳ du, Thái khê, Huyết hải
Kết hợp xoa bóp bấm huyệt
Nếu bệnh mắc lâu ngày dùng phơng pháp công bổ kiêm trị, tuỳ vị trí các khớp
đau mà chọn các vị thuốc hay bài thuốc thích hợp.
Câu 4. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) Toạ cốt phong, thể phong hàn theo YHCT
15
1. Lsàng: Đau vùng thắt lng lan xuống mông, sau (ngoài) đùi, cẳng chân, xuống
bàn chân, các ngón chân; đi lại, cúi ngửa khó khăn, sợ lạnh, lạnh đau tăng, rêu lỡi
trắng, mạch phù.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Biểu thực hàn
Chẩn đoán kinh lạc: Kinh bàng quang, Đởm
Chẩn đoán nguyên nhân: Ngoại nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Toạ cốt phong
3. Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, thông kinh hoạt lạc
Bài thuốc Đối pháp lập phơng:
Độc hoạt: 12g Quế chi 8g Thiên niên kiện 12g Phòng
phong 12g
Tang ký sinh 12g Ngu tất 12g Tế tân 6g Cẩu tích
12g
Xuyên khung 10g Uy linh tiên 12g Rễ lá lốt 12g
Sắc uống ngày một thang
Cứu hoặc ôn châm: Thận du, Đại trờng du, Hoàn khiêu, Trật biên, Thừa phù,
Uỷ trung, Dơng lăng tuyền, Thừa sơn, Côn lôn, Huyền trung, Giáp tích nơi đau
Thuỷ châm: đại trờng du, giáp tích L2 - L5. bằng thuốc B12, Novocain.
Kết hợp xoa bóp bấm huyệt
Câu 5. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) Toạ cốt phong thể phong hàn thấp tý (do thoái hoá cột
sống)

1. Lâm sàng: Đau vùng thắt lng, lan xuống mặt sau (ngoài) đùi, cẳng chân, đi
lại cúi ngửa khó khăn, trời lạnh, ẩm thấp đau tăng, bệnh kéo dài hay tái phát có thể
teo cơ. ăn kém, ngủ ít; mạch nhu hoãn hoặc trầm nhợc.
16
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Biểu lý tơng kiêm; H chung hiệp thực
Chẩn đoán phủ tạng: Can, thận
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân, ngoại nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Toạ cốt phong
3. Pháp điều trị: Khu phong, tán hàn, trừ thấp, hoạt huyết, thông kinh lạc; bổ
can thận, nếu có teo cơ phải bổ khí huyết
Bài thuốc: Độc hoạt ký sinh thang
Độc hoạt 12g Đỗ trọng 8g Tang ký sinh 12g Tần giao
8g
Tế tân 6g Ngu tất 12g Quế chi 6g Đẳng sâm
12g
Phục linh 12g Phòng phong 8g Cam thảo 8g Xuyên
khung 12g
Đơng quy 12g Thục địa 12g Bạch thợc 12g
Sắc uống ngày một thang
Châm cứu: Thận du, Đại trờng du; Giáp tích L2 - L5, Bát liêu; Hoàn khiêu,
Trật biên, Thừa phù, Uỷ trung, Thừa sơn, Dơng lăng tuyền, Huyền trung, Côn lôn.
Thuỷ châm: đại trờng du, giáp tích L2 - L5. bằng thuốc B12, Novocain.
Kết hợp XBBH
Câu 6. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Khẩu nhãn oa tà, (liệt VII ngoại biên) thể
phong hàn theo YHCT (do lạnh)
- Lsàng: Sau khi gặp lạnh, bệnh nhân mắt bên liệt nhắm không kín, miệng méo
sang bên lành; nếp nhăn trán bên liệt mờ, rãnh mũi má bên liệt mờ; Nhân trung
17

liệch về bên lành; không huýt sáo, thổi lửa đợc, ăn uống rơi vãi về bên lành. Sợ gió,
sợ lạnh, rêu lỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Biểu thực hàn
Chẩn đoán Kinh lạc: Kinh Đại trờng, Tam tiêu, tiểu trờng, Vị
Chẩn đoán nguyên nhân: Ngoại nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Khẩu nhãn oa tà
3 Pháp điều trị: Khu phong tán hàn, hành khí hoạt huyết
Bài thuốc: Đại tần giao thang gia giảm:
Khơng hoạt 8g Độc hoạt 8g Tần giao 8g Bạch chỉ
8g
Phòng phong 12g Hoàng cầm 8g Đẳng sâm 12g Phục
linh 8g
Bạch truật 12g Cam thảo 6g Xuyên khung 8g Bạch
thợc 8g
Đơng quy 8g Thục địa 12g Ngu tất 12g
Sắc uống ngày một thang
Châm cứu: các huyệt: Toản trúc, Tình minh, Ng yêu, Dơng bạch, Ty trúc
không, Đồng tử liêu, Thừa khấp; Nghinh hơng, Địa thơng, Giáp xa, ế phong, Phong
trì Hợp cốc bên đối diện.
Kết hợp các phơng pháp thuỷ châm, điện châm, ôn châm
Xoa bóp: Xoa, day, miết, phân, hợp, bấm huyệt (Nhẹ nhàng theo hớng ra ngoài,
lên trên).
Câu 7. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Trĩ sang, thể khí huyết h theo YHCT
18
1. Lâm sàng: Thờng thấy ở những bệnh nhân có tuổi, mắc bệnh lâu ngày, trĩ không
tự co lên đợc, kèm theo sa niêm mạc trực tràng. Chảy máu tơi khi đi đại tiện ít hơn, sắc
nhạt màu, tinh thần mệt mỏi, uể oải, hụt hơi, ngại nói, sắc mặt kém tơi nhuận, hồi hộp,
váng đầu, ngủ kém, đại tiện phân nát, tiểu tiện trong dài, chất lỡi nhạt bệu, rêu lỡi trắng

mỏng, mạch trầm tế nhợc.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Lý h hàn
Chẩn đoán phủ tạng: Tỳ, can, thận
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Trĩ sang
3. Pháp điều trị: Bổ trung ích khí thăng đề (ích khí dỡng huyết, thăng đề, cố
nhiếp)
Dùng bài thuốc: Bổ trung ích khí thang
Đẳng sâm 5g Hoàng kỳ 30g Đơng quy 12 g Bạch truật
12 g
Thăng ma 10g Sài hồ 8g Trần bì 6g Cam thảo
5g
Sắc ngày uống 1 thang
Châm cứu: Bách hội, Tỳ du, Đại trờng du, Tiểu trờng du, Thứ liêu, Trờng cờng,
Túc tam lý, Thừa sơn, Tam âm giao, Hợp cốc.
Câu 8. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Vị quản thống, thể Tỳ vị h hàn theo YHCT
19
1 Lsàng: Đau vùng thợng liên miên, mệt mỏi, nôn nhiều, thích xoa bóp, chờm
nóng, đầy bụng, nôn ra nớc trong, sợ lạnh, chân tay lạnh, đi ngoài phân nát, có khi
táo, chất lỡi nhợt, rêu lỡi trắng, mạch tế, h.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Lý h hàn
Chẩn đoán phủ tạng: Tỳ, vị
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Vị quản thống
- Pháp điều trị: Ôn trung, kiện Tỳ
- Bài thuốc Hoàng kỳ kiến trung thang:
Hoàng kỳ 16g Quế chi 8g Đại táo 12g Cam thảo

6g
Sinh khơng 6g Bạch thợc 8g Hơng phụ 8g Cao lơng khơng
6g
Trớng bụng đầy hơi gia chỉ xác 6g, mộc hơng 6 g.
Bụng óc ách, nôn ra nớc trong gia bán hạ chế 8g, phục linh 8g; bỏ quế chi.
Sắc uống ngày một thang
Châm cứu: Cứu các huyệt: Cu vĩ, Trung quản, Thiên khu, Quan nguyên, Khí
hải, Túc tan lý, Tỳ du, Vị du.
Kết hợp XBBH
Câu 9. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Thất miên, đầu thống, kiện vong, (Tâm căn suy
nhợc) thể Tâm tỳ h theo YHCT
ức chế thận kinh giảm kèm theo suy nhợc nhiều, ăn kém.
1. Lsàng: Ngủ ít, dễ hoảng sợ, ăn kém, suốt cân, ngời mệt mỏi, hai mắt thâm
quầng, hồi hộp, ít nhức đầu, rêu lỡi trắng, mạch nhu, tế hoãn
20
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Lý h hàn
Chẩn đoán phủ tạng: Tâm, tỳ
Chẩn đoán nguyên nhân: Nội nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Thất miên, đầu thống, kiện vong
3. Pháp điều trị: kiện tỳ, an thần
- Bài thuốc: Quy tỳ thang:
Đẳng sâm 12g Đơng quy 8g Bạch truật 12g Long
nhãn 8g
Phục thần 8g Táo nhân 8g Hoàng kỳ 12g Mộc h -
ơng 6g
Viễn chí 6g Đại táo 8g
Sắc uống ngày một thang
- Châm cứu: Châm bổ: Tỳ du, Vị du, Túc tam lý, Tam âm giao, Nội quan,

Thần môn.
- Xoa bóp, khí công, dỡng sinh, thể dục và tâm lý liệu pháp.
Câu 10. Triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán và phơng pháp điều trị (pháp trị,
phơng dợc, phơng huyệt) chứng Cảm mạo, thể phong hàn (cảm hàn) theo YHCT
1. Lâm sàng: Sốt ít, sợ gió, sợ lạnh, nhức đầu, không có mồ hôi, ngạt mũi, ho,
đau mình mẩy, chảy nớc mũi, rêu lỡi trắng mỏng, mạch phù khẩn.
2. Chẩn đoán
Chẩn đoán bát cơng: Biểu thực hàn
Chẩn đoán nguyên nhân: Ngoại nhân
Chẩn đoán bệnh danh: Cảm mạo phong hàn
3 Pháp trị: khu phong tán hàn
Dùng bài Ma hoàng thang:
21
Ma hoàng 6g Quế chi 4g Hạnh nhân 8g Cam
thảo 4g
Nếu chảy nớc mũi nhiều gia thêm Tân di 4g
Sắc uống ngày một thang
Bài 2: Cháo giải cảm
Hành tăm cả rễ rửa sạch (thay bằng hành củ) 20g, gừng tơi rửa sạch 10g, gạo
nếp 50g
Cách dùng: Nờu cháo gạo nếp chín nhừ, thái hành, gừng cho vào tát, múc cháo
đang sôi vào bát quấy đều, ăn nóng sau đó đắp chăn cho ta mồ hôi. Sau 5-10 phút
bỏ chăn ra lấy khăn lau mồ hôi. Tránh gió.
Châm cứu: Cứu hoặc ôn châm tả các huyệt: Toàn thân: Phong trì, Phong môn,
Hợp cốc.
Đau đầu: Bách hội, Suất cốc, Thái dơng, Toản trúc, Dơng bạch.
Nếu ho châm: Thái uyên, Liệt khuyết; Ngạt mũi: Nghinh hơng.
Đánh gió: Tóc rối và gừng giã nát hoà với rợu sát dọc 2 bên cột sống lung cho
nóng đỏ lên.
22

×