Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP CỬA HÀNG BÁNH CÁ CON CÁ VÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.63 KB, 23 trang )

TÊN ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH KHỞI NGHIỆP CỬA HÀNG
BÁNH CÁ CON CÁ VÀNG
Giảng viên giảng dạy:
Nhóm thực hiện:


MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN..........................................2
1. Ý tưởng kinh doanh............................................................................................2
2. Giới thiệu về cửa hàng........................................................................................2

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG.....................................4
1. Nhu cầu thị trường..............................................................................................4
2. Khách hàng mục tiêu..........................................................................................4
3. Nhà cung cấp.......................................................................................................5
4. Đối thủ cạnh tranh...............................................................................................5
5. So sánh điểm mạnh yếu theo mơ hình SWOT..................................................6

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING.....................................................................................7
1. Kế hoạch kinh doanh..........................................................................................7
1.1 Chiến lược giá.................................................................................................7
1.2 Bảng giá sản phẩm..........................................................................................7
2. Chiến lược marketing.........................................................................................8

CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NHÂN SỰ..........................9
1. Cơ cấu nhân sự....................................................................................................9
2. Chi phí lương nhân viên...................................................................................10

CHƯƠNG 5: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỰ KIẾN..........................11


1. Nguồn vốn.........................................................................................................11
2. Dự tính chi phí sản xuất và hoạt động.............................................................11
2.1 Chi phí nguyên vật liệu..............................................................................11
2.2 Chi phí mua TSCĐ ban đầu.......................................................................12
2.3 Chi phí trang thiệt bị cần mua....................................................................12
2.4 Chi phí các vật dụng...................................................................................12
2.5 Chi phí sản xuất chung...............................................................................13
3. Thu nhập dự kiến trong năm đầu hoạt động....................................................14
4. Bảng trả nợ lãi vay............................................................................................16
5. Chỉ tiêu tài chính...............................................................................................16


KẾT LUẬN ĐỀ TÀI.........................................................................18


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bánh cá taiyaki đã trở thành một xu hướng mới, ngày càng thu hút được nhiều
sự quan tâm của người tiêu dùng. Nó khơng chỉ là món ăn ngon mà cịn có sức hấp
dẫn đặc biệt và giá trị văn hóa. Đây là một món ăn truyền thống của Nhật Bản,
bánh cá Taiyaki đã trở thành một món ăn quen thuộc khơng chỉ trong nước mà cịn
trên tồn thế giới. Với hình dáng đặc trưng của một con cá nhỏ, bánh Taiyaki
không chỉ thỏa mãn khẩu vị mà còn tạo cảm giác thú vị cho người thưởng thức.
Hiện nay, dịch vụ ẩm thực đang trở thành một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn và
tiềm năng. Để thành công trong lĩnh vực ăn uống, yếu tố chất lượng nằm ở vị ngon
và giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Bánh cá taiyaki không chỉ đảm bảo với chất
lượng về hương vị thơm ngon, mà còn mang đến sự sáng tạo với những mẫu mã đa
dạng và hấp dẫn. Với cách thức làm bánh tương đối đơn giản từ bột mì, đường và
trứng, bánh cá Taiyaki có thể tạo ra những món ăn ngon và an tồn cho sức khỏe.
Đây là một yếu tố quan trọng để tạo sự độc đáo và tạo niềm tin cho khách hàng.
Bên cạnh đó, bánh cá Taiyaki cũng thích hợp cho nhiều đối tượng khách hàng, từ

trẻ em đến người lớn, từ du khách đến người dân địa phương.
Với sự tăng trưởng nhanh chóng của các trung tâm thương mại và khu vực du
lịch, việc mở một cửa hàng bánh cá taiyaki có thể mang lại nguồn thu nhập ổn
định. Nhu cầu của khách hàng đối với những món ăn ngon là vô hạn, và việc cung
cấp một sản phẩm mới lạ như bánh cá taiyaki sẽ kích thích sự quan tâm và mua
sắm của khách hàng.
Đặc biệt, cửa hàng chúng em sẽ đa dạng hóa menu bánh cả Taiyaki của mình
bằng cách cung cấp nhiều loại nhân khác nhau. Khách hàng sẽ có cơ hội lựa chọn
từ nhân truyền thống như nhân trà xanh, nhân chocolate, đến nhân phô mai khô bò
và nhiều loại nhân sáng tạo khác. Điều này sẽ mang đến sự đa dạng và sự hấp dẫn
cho khách hàng, đồng thời tạo ra một trải nghiệm ẩm thực độc đáo và thú vị.
Nhóm em chọn đề tài khởi nghiệp này vì niềm đam mê của mình với ẩm thực
và khởi nghiệp. Trở thành một chủ cửa hàng bánh cá Taiyaki sẽ cho phép chúng
em thỏa mãn đam mê nghề nghiệp cũng như mang lại niềm vui và hạnh phúc cho
các khách hàng thưởng thức sản phẩm của mình. Chúng em tin rằng đây sẽ là một
sự kết hợp hoàn hảo giữa đam mê và kinh doanh.

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1. Ý tưởng kinh doanh
Trong nhịp sống ngày nay, đã có ngày càng nhiều nhu cầu về đồ ăn thức
uống, từ các bữa chính đến các món ăn chơi giữa ngày, khơng chỉ thế cịn địi hỏi
sự nhanh gọn, tiện lợi và an tồn vệ sinh. Chính vì điều đó, nhóm chúng em đã
nghĩ tới bữa ăn đơn giản, nhanh gọn và thơm ngon đúng tiêu chí ngày nay đang
hướng tới, đó là mặt hàng bánh cá nướng Nhật Bản – Taiyaki, kết hợp cùng cà
phê sáng hoặc món sữa tươi trân châu đường đen vào giữa giờ. Cửa hàng chúng
em tập trung chủ yếu vào khách hàng học sinh, cơng nhân, gia đình trẻ. Vì địa
điểm kinh doanh là nơi tập trung trường học từ mẫu giáo đến cấp 3, là khu dân cư

có chợ, người dân sinh sống và làm việc đơng đúc, nhộn nhịp. Mặc dù xung
quanh có khơng ít đối tượng cạnh tranh nhưng với chất lượng sản phẩm đi đầu,
cửa hàng của nhóm chúng em tin rằng sẽ đem lại cho khách hàng trải nghiệm tốt
nhất về sản phẩm.
2. Giới thiệu về cửa hàng
Mơ hình đề án kinh doanh khởi nghiệp của nhóm mang tên: Cửa hàng Bánh cá
con cá vàng.
Logo: Logo của cửa hàng chúng tôi mang một tơng màu cam đất bắt mắt, đó là
một màu sắc chan hịa, tạo cảm giác dễ gần, dễ chịu
nhưng khơng dễ bị lu mờ giữa những màu sắc
khác. Sắc cam trầm ấy mang lại khả năng kích
thích vị giác vì nó chứa đựng màu sắc của những
chiếc bánh cá nướng thơm lừng và giịn rụm mà
cửa hàng chúng tơi đem đến cho quý khác.
Slogan: bánh con cá, ngon quá xá!
Logo cũng kèm theo slogan của công ty như một đặc
điểm để khách hàng nhận diện và nhớ đến.
Lĩnh vực kinh doanh: phục vụ ăn uống
Địa điểm kinh doanh: cửa hàng ở KP4, đường Phan Đăng Lưu, đối diện trường
THPT Thống Nhất A (gần trường Mẫu giáo…, trường TH Trưng Vương, trường
THCS Hùng Vương), TT Trảng Bom, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai)
Mô tả sản phẩm của cửa hàng:
Cửa hàng chuyên cung cấp mặt hàng bánh cá nướng có tên Taiyaki, loại
bánh đã có lịch sử hơn 100 năm từ Nhật Bản với hình dạng con cá Tráp. Là loại
bánh có phần vỏ làm từ bột mỳ, phần nhân truyền thống là đậu đỏ ninh nhừ,
2


nghiền nát trộn nhiều đường. Cửa hàng ra mắt loại bánh cá truyền thống của Nhật
Bản này với các loại nhân bánh đa dạng, phù hợp với khẩu vị khách hàng hơn đó

là matcha, chocolate, phơ mai viên, phơ mai ngơ; các loại nhân mặn là xúc xích,
pate chà bơng, phomai khơ bị. Bánh con cá tượng trưng cho niềm vui, thuận lợi,
thịnh vượng, chính vì thế cửa hàng mong muốn tạo cho thực khách có khởi đầu
ngày mới hồn hảo khơng chỉ với bánh ngon mà cịn có cà phê giúp tăng thêm sự
phấn khởi, tỉnh táo.
* Các loại sản phẩm của cửa hàng
1.

Bánh cá nướng nhân đậu đỏ

2.

Bánh cá nướng nhân matcha (trà xanh)

3.

Bánh cá nướng nhân chocolate

4.

Bánh cá nướng nhân phô mai viên

5.

Bánh cá nướng nhân phô mai ngơ

6.

Bánh cá nướng nhân xúc xích


7.

Bánh cá nướng nhân xúc xích phơ mai

8.

Bánh cá nướng nhân xúc xích pate

9.

Bánh cá nướng nhân pate chà bông

10.

Bánh cá nướng nhân phô mai khơ bị

Các loại bánh của cửa hàng khi làm ra đều có nguyên vật liệu đầu vào
đảm bảo an toàn chất lượng vệ sinh thực phẩm. Cửa hàng lựa chọn bột bánh,
trứng, sữa và nguyên liệu làm nhân bánh đều từ các nhãn hàng, cơng ty sản xuất
uy tín. Bên cạnh đó cửa hàng cũng chú ý đến độ ngọt của bánh để phù hợp với
khẩu vị của đa số khách hàng.
* Về dịch vụ tại cửa hàng: cửa hàng sẽ phục vụ và cung cấp sản phẩm cho
khách hàng từ 6h30 đến 19h. Cửa hàng theo tiêu chí phục vụ bữa sáng hoàn hảo
và các bữa lỡ tiếp thêm năng lượng cho mọi khách hàng, đặc biệt là các em học
sinh từ mẫu giáo cho đến cấp 3, vì xung quanh cửa hàng có rất nhiều trường
học. Cửa hàng có khơng gian thống mát để cho khách hàng ngồi lại thưởng
thức bánh cá nóng giịn, thơm ngon. Nếu khách hàng có nhu cầu mang đi để sử
dụng sau, cửa hàng cũng hỗ trợ giao hàng và đóng gói cẩn thận, gọn gàng hợp
vệ sinh để đảm bảo chất lượng sản phẩm một cách tốt nhất.
* Dịch vụ tư vấn miễn phí: Dịch vụ mở ra nhằm giúp khách hàng có những lựa

chọn tối ưu cho mình. Đội ngũ nhân viên sẽ tư vấn nhiệt tình sẽ cung cấp cho
khách hàng những thông tin chi tiết về bánh như nhân bánh, topping kèm theo,
3


…. Bánh nào phù hợp với nhu cầu và túi tiền của khách hàng nhất tại thời điểm
đó.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1. Nhu cầu thị trường
Hiện nay, thị trường có rất nhiều loại bánh khác nhau. Nhiều người cũng
đang tìm kiếm những loại bánh có hương vị mà mình yêu thích hay những loại
bánh mới lạ trở thành xu hướng thu hút. Bánh cá là món ăn có nguồn gốc truyền
thống từ Nhật Bản, việc khai thác món bánh cá Taiyaki tại Việt Nam là một
bước đi đột phá, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng u thích ẩm
thực và muốn trải nghiệm những món ăn mới lạ. Để đáp ứng nhu cầu của mọi
người, Bánh cá sẽ tập trung nhiều đến các hương vị. Bởi đây là loại bánh có
nhiều hương vị khác nhau.
Với ưu thế là một nước có dân số đơng và trẻ, Việt Nam được đánh giá là
một trong những thị trường bánh cá giàu tiềm năng của khu vực. Hơn nữa, các
sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu ở khu vực đô thị, nên sự phát triển và tốc độ
đô thị hóa nhanh chóng của các đơ thị lớn cũng là một trong những nhân tố thúc
đẩy nhu cầu bánh cá tăng trưởng.
Ngày nay, việc sản xuất và kinh doanh bánh cá đã trở thành một ngành
nghề phát triển mạnh mẽ. Nhiều cơ sở sản xuất bánh cá đã xuất hiện và đa dạng
hóa sản phẩm, từ những chiếc bánh cá truyền thống cho đến những loại bánh cá
có hình dáng và mùi vị độc đáo. Công nghệ hiện đại cũng đã được áp dụng trong
quá trình sản xuất để đảm bảo chất lượng và độ an toàn thực phẩm.
Tương lai của thị trường bánh cá còn rất tiềm năng. Với sự phát triển của
du lịch và sự mở rộng của ngành công nghiệp lưu trú, bánh cá là một món q

khơng thể thiếu mang ý nghĩa văn hóa đặc trưng trong các khu du lịch và trung
tâm mua sắm. Bên cạnh đó, xu hướng phát triển các món ăn truyền thống và sử
dụng nguyên liệu tự nhiên cũng là những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị
trường bánh cá.
2. Khách hàng mục tiêu
Khách hàng mà Bánh Cá hướng đến là giới trẻ có độ tuổi từ 10-35 tuổi vì
đây là tầng lớp có nhu cầu ăn uống, giải trí, thư giãn cao. Do cửa hàng Bánh cá
kinh doanh gần trường học và sản phẩm cũng như giá cả phải chăng, nên khách
hàng của cửa hàng chủ yếu là học sinh, sinh viên và cả những bậc phụ huynh
đưa đón con đi học cũng có thể trải nghiệm món Bánh cá với giá cả siêu hạt dẻ
mà lại vô cùng thơm ngon và bắt mắt.
4


Ngồi ra, theo tìm hiểu qua các cuộc nói chuyện với khách hàng, cửa
hàng chúng tôi được biết khi đến đây họ cịn cân nhắc những điều sau: vệ sinh
có sạch hay khơng, mức giá, bánh cá có ngon khơng, phục vụ có nhanh và nhiệt
tình khơng? Khách hàng mỗi người một tính, mỗi người một khẩu vị khác nhau
nên việc chiều lòng được hết tất cả khách hàng là điều mà cửa hàng làm khi lập
ra kế hoạch kinh doanh.
Khách hàng có rất nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy đáp ứng được tất cả
nhu cầu của họ sẽ mang lại cho quán một lợi thế cạnh tranh lớn trong môi
trường kinh doanh ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ như hiện nay. Mọi người ai
cũng đều là khách hàng. Khách hàng đều cần sản phẩm có chất lượng và giá cả
hợp lý.
3. Nhà cung cấp
Nguyên liệu làm bánh cá: được lấy tại các cửa hàng lớn nhỏ, siêu thị, các
nhà buôn tại chợ, shopee, lazada,….
Trang Thiết bị, dụng cụ làm bánh cá: các cửa hàng chuyên bán các dụng
cụ làm bánh tại Đồng Nai, shopee, lazada,…...

4. Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm đối thủ cạnh tranh trực tiếp và đối thủ cạnh tranh gián tiếp:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp là những đối thủ đã và đang hoạt động trong
cùng ngành và có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh của
chúng ta như cửa hàng Bánh cá nhà gạo, Bánh cá Siu Siu, Bánh cá nướng Tân
Mai…, đó là những cửa hàng đã kinh doanh trên thị trường khá lâu, được nhiều
khách hàng biết đến. Nhưng bên cạnh đó khi khách hàng q đơng, dịch vụ
chăm sóc khách hàng của cửa hàng sẽ bị giảm sút nhiều. Và hiện nay trên thị
trường, những cửa hàng bánh cá có kèm theo dịch vụ cho khách hàng tuỳ thích
sáng tạo bánh của mình có thể nói rằng rất nhiều ngoài thị trường.
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp là những cửa hàng có thể bán các loại đồ ăn,
cung cấp các dịch vụ khác với bạn nhưng họ cùng giải quyết các vấn đề, nhu cầu
của khách hàng giống với bạn. Và sản phẩm, dịch vụ của họ hoàn tồn có thể
thay thế bạn. Ví dụ như Bánh tráng, bánh mì, KFC… tuy bán các mặt hàng khác
nhau nhưng đều là hai cửa hàng đồ ăn nhanh và cạnh tranh gián tiếp với nhau.
Vì thế, để có thể thành công và mang được màu sắc riêng biệt, không bị
trộn lẫn với các cửa hàng khác, điều quan trọng nhất mà Bánh Cá phải làm trước
tiên là xác định rõ đối thủ cạnh tranh, và tiếp theo sẽ là đẩy mạnh chất lượng, tạo
nên thương hiệu để có thể đứng vững trên thị trường ngày một phát triển.
5


5. So sánh điểm mạnh, điểm yếu theo mơ hình SWOT
Hai yếu tố đầu tiên: điểm mạnh và điểm yếu, bao gồm những yếu tố mà
một cửa hàng nên kiểm soát một cách hợp lý.
Mặt khác, hai yếu tố đằng sau: cơ hội và thách thức, đề cập tới những thứ
mà cửa hàng khơng thể kiểm sốt được, có thể tác động đến kinh doanh của cửa
hàng, hoặc khiến nó tốt hơn, hoặc khiến nó kém đi.
 Điểm mạnh:
Gọn gàng và sạch sẽ là hai yếu tố đầu tiên mà một cửa hàng nên lưu tâm

tới. Đặc biệt trong xã hội mà vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là yếu tố mà
khách hàng cực kỳ nhạy cảm như hiện nay. Thông thường, ấn tượng của các
khách về các cửa hàng luôn là một nơi rất lộn xộn, mùi hôi, thức ăn không được
tươi ngon và ruồi nhặng bay khắp nơi. Đó là lý do vì sao nhiều thực khách rất
ám ảnh khi nghĩ tới cửa hàng. Nếu cửa hàng bạn điều gọn gàng và sạch sẽ thì sẽ
thu hút được rất nhiều khách hàng.
Chủ của cửa hàng có kinh nghiệm lâu năm trong việc đào tạo nhân viên.
Những nhân viên trong cửa hàng có kinh nghiệm trong việc làm bánh cá, có
kinh nghiệm trong quản lí đơn đặt hàng qua mạng, trả lời điện thoại khách hàng
khi khách hàng cần tới.
Giá cả và chất lượng bánh ngon: đây là một điều rất quan trọng nếu muốn
cửa hàng trở nên đắt khách và thu hút lượt khách đến ủng hộ thường xuyên.
 Điểm yếu:
Một số cửa hàng đã tồn tại một thời gian trên thị trường. Còn cửa hàng
thời gian đầu mới mở khó tiếp cận khách hàng vì là cửa hàng mới. Và ở trên thị
trường bánh đã có khá nhiều đối thủ cạnh tranh.
Vị trí của cửa hàng nhiều khi là một yếu tố rất quan trọng, khi nó đem lại
tính tiện lợi cho khách hàng. Nếu cửa hàng nằm xa các nơi dân cư đông đúc thì
khơng thuận tiện cho việc đi lại của khách hàng và lượng khách hàng sẽ bị giảm,
 Cơ hội:
Có rất nhiều cơ hội giúp một của hàng tăng lợi nhuận, chẳng hạn như tặng
đồ uống đi kèm. Làm mới các chương trình khuyến mại trong thời điểm vắng
khách.
Độ tin tưởng ở khách hàng cao vì đã qua kiểm chứng rõ ràng, độ chất
lượng được đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm rất tốt.
Nhân viên được đào tạo, có kinh nghiệm trong việc làm bánh và có nhiều
ý tưởng trong việc tạo hình để khách hàng lực chọn.
 Thách thức:
6



Chi phí: Để duy trì hoạt động cho một cửa hàng thì có rất nhiều chi phí
cần phải chi trả như lương nhân viên, tiền mặt bàng, chi phí nhà cung cấp, … Để
mở một cửa hàng chất lượng thì đơn giản nhưng duy trì chất lượng cửa hàng qua
một thời gian thì khó hơn nhiều. Đặc biệt các chi phí theo tháng khơng hề cố
định mà có rất nhiều thứ khơng cân đối thu chi thì cửa hàng sẽ rất có thể khơng
tạo được lời lãi cho đủ doanh thu.
Các cửa khác mở rộng thị trường tại các khu vực khiến cho cạnh tranh
ngày càng gay gắt về phương pháp và giá cả. Sự cạnh tranh của ngành này rất
cao, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn khi thị trường thay đổi mạnh mẽ.
Nếu bạn không ngừng hồn thiện, nâng cao chất lượng của cửa hàng thì các cửa
hàng cạnh tranh cũng sẽ làm như vậy. Vậy nên, việc cân nhắc và theo dõi hoạt
động của đối thủ cạnh tranh tại các nhà hàng mới mở là rất quan trọng.

CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC
MARKETING
1. Kế hoạch kinh doanh
1.1 Chiến lược giá
* Ưu đãi cho khách hàng nhân dịp những ngày lễ
Vào những dịp cuối tuần, các ngày lễ lớn sẽ có một kế hoạch cụ thể về
chính sách ưu đãi cho khách hàng. Mất chút thời gian nhưng lại mang lại hiệu
quả rất lớn.
Ưu đãi, tặng quà cho khách hàng là một trong những chiến lược kinh
doanh rất hiệu quả. Một số ưu đãi có thể áp dụng như:
 Vào các ngày thứ 2, 4, 6, khung giờ từ 8h00 sáng đến 11h00 trưa, mua
2 bánh cá tặng 1 bánh cá.
 Các ngày lễ lớn như 8/3, 30/4, 2/9, …. Giảm 10% khi mua combo 3
bánh cá trở lên.
1.2 Bảng giá sản phẩm
Đơn vị tính


Giá bán ( VNĐ)

1. Bánh cá nướng nhân đậu
đỏ

Cái

10.000

2. Bánh cá nướng nhân
matcha

Cái

10.000

3. Bánh cá nướng nhân

Cái

10.000

Tên bánh cá

7


chocola
4. Bánh cá nướng nhân phô

mai viên

Cái

12.000

5. Bánh cá nướng nhân phơ
mai ngơ

Cái

12.000

6. Bánh cá nướng nhân phơ
mai khơ bị

Cái

12.000

7. Bánh cá nướng nhân xúc
xích

Cái

12.000

8. Bánh cá nướng nhân xúc
xích pate


Cái

12.000

9. Bánh cá nướng nhân xúc
xích phơ mai

Cái

12.000

10. Bánh cá nướng nhân pate
chà bơng

Cái

12.000

2. Chiến lược marketing
Marketing đóng vai trị cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong hoạt động
phát triển kinh doanh. Tiếp thị tiệm bánh hiệu quả tiếp cận khách hàng mục tiêu
nhanh chóng hiệu quả là:


Quảng cáo

Quảng cáo thơng qua các hình thức chủ yếu treo băng rơn ở các tuyến đường
chính, phát tờ rơi xung quanh cửa hàng 3km .Trong ngày đầu tiên khai trương
khách hàng đến sẽ được ăn thử bánh của cửa hàng. Giảm giá 20% nhân dịp khai
trương, mua 1 tặng 1, check-in tại cửa hàng được tặng 1 ly cà phê bất kì.




Tối ưu Google Map (GMB)

Mở rộng giao diện hiện diện trực tuyến Google Business bằng Google trực
tuyến. GMB giúp khách hàng dễ dàng tìm thấy cửa hàng khi có nhu cầu tìm kiếm
địa chỉ mua bán xung quanh khu vực hoặc gần nhất.


Tiếp thị phương tiện truyền thơng xã hội

Tận dụng các nền tảng mạng xã hội như Facebook, tạo Fanpage, cập nhập
hình ảnh, giá cả sản phẩm, thơng tin liên lạc rõ ràng và đăng một bài viết giới thiệu
cửa hàng và gắn thẻ bạn bè để chia sẻ hình ảnh và video hấp dẫn về bánh cá của
cửa hàng. Tạo ra nội dung chất lượng cao và liên tục giúp xây dựng thương hiệu và
8


tăng cường nhận diện thương hiệu. Tiến hành quay video ngắn giới thiệu sản phẩm
theo góc đẹp nhất, chèn hiệu ứng, âm nhạc,...để đăng lên kênh Tik Tok.


Liên kết app giao hàng

Liên kết với app giao hàng như Gojeck, Shopee food, Bee giúp tăng doanh
thu bán hàng và xây dựng thương hiệu vững mạnh cạnh tranh với đối thủ cạnh
tranh. Tạo các chương trình khuyến mãi, giảm giá, quà tặng miễn phí để thu hút
khách hàng và thúc đẩy mua sắm.


CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC NHÂN SỰ
1. Cơ cấu nhân sự
 Vị trí nhân sự cần thiết hiện tại:
Hiện tại, cửa hàng mới hoạt động nên nhu cầu nhân sự cũng chưa cao, hiện
cửa hàng có: 2 thợ làm bánh, 2 nhân viên bán hàng, 2 nhân viên phục vụ, 2 nhân
viên bảo vệ.
STT

Chức vụ

Số lượng

1

Thợ làm bánh

2

2

Nhân viên bán hàng

2

3

Nhân viên phục vụ

2


4

Nhân viên bảo vệ

2

Tổng

8

- Thiết kế công việc:
* Ca làm việc: Tất cả các nhân viên đều làm việc 6 tiếng/ca.
+ Ca 1: 6h – 12h
+ Ca 2: 14h – 20h
* Thời gian hoạt động: Mở cửa lúc 6h và đóng cửa lúc 20h.
 Vị trí nhân sự cần thêm trong tương lai:
Hiện tại vì là cửa hàng quy mô nhỏ và mới mở nên nhân sự tại cửa hàng
chỉ là thợ làm bánh, nhân viên bán hàng, nhân viên phục vụ, nhân viên bảo vệ.
Tuy nhiên trong tương lai, khi cửa hàng phát triển lớn dần lên, hệ thống mặt hàng
đa dạng hơn và phát triển thêm mảng đồ uống và phục vụ giao bánh cá tận nhà,
thì cần xây dựng và phát triển thêm nguồn nhân lực.
Vị trí đầu tiên cần thiết đó là thợ làm bánh phụ. Hiện cửa hàng có 2 thợ làm
bánh chính. Trong tương lai cần đào tạo đội ngũ kế cận này phù hợp với sự mở
rộng của cửa hàng. Các thợ phụ cần học hỏi và được đào tạo theo hướng chuyên
9


sâu hơn, thợ chính cần tiếp tục học hỏi để cho ra lị những chiếc bánh cá có kiểu
dáng và chất lượng độc đáo, đa dạng hơn, đánh vào tâm lí thích sự mới lạ của
khách hàng. Ngồi ra trong tương lai, cùng với sự phát triển và mở rộng quy mô

kinh doanh của cửa hàng, cần đào tạo và định hình phong cách phục vụ cho các
nhân viên, từ quản lí đến nhân viên chạy bàn. Khi cửa hàng phục vụ thêm cả nước
uống thì cần đào tạo nhân viên biết pha chế và phục vụ trực tiếp. Hơn nữa, khi
cửa hàng áp dụng hình thức giao bánh cá tận nhà thì cần tuyển thêm nhân viên
giao hàng.
2. Chi phí lương nhân viên
 Bảng lương nhân viên hàng tháng (đvt: VNĐ)
Số
lượng

Lương cơ bản
(tháng)

Tính lương

Thợ làm bánh

2

3.500.000

7.000.000

Nhân viên bán
hàng

2

2.700.000


5.400.000

Nhân viên phục vụ

2

2.700.000

5.400.000

Nhân viên bảo vệ

2

2.500.000

5.000.000

Chức vụ

Tổng

22.800.000

 Chế độ, phúc lợi:
Với thợ làm bánh, cần có chính sách bồi dưỡng ngay từ giờ để định hướng
cho tương lai, khi các thợ chính hiện tại họ có tay nghề cao hơn và tìm kiếm một
mơi trường mới với mức lương cao hơn. Đồng thời phải xây dựng chính sách
lương, thưởng hợp lí để giữ chân họ. Có khá nhiều khóa học bồi dưỡng và nâng
cao tay nghề của thợ làm bánh hiện tại, cửa hàng sẽ xem xét và hỗ trợ một phần

hoặc tồn bộ chi phí cho thợ bánh để đi bồi dưỡng, học hỏi thêm. Nhân viên phục
vụ cũng cần được bồi dưỡng để tích lũy kinh nghiệm xử lý và giải quyết thắc
mắc, khiếu nại của khách hàng nhanh chóng và khéo léo.
Chế độ đãi ngộ hiện tại đều là làm theo giờ hành chính hoặc theo ca tùy vị
trí, nếu khách đặt hàng số lượng nhiều và cần gấp, phải làm thêm giờ thì sẽ có
phụ thu cho thợ và nhân viên. Cả thợ và nhân viên nếu doanh số cao thì sẽ được
thưởng thêm theo doanh số. Đóng bảo hiểm đầy đủ cho nhân viên và có chế độ
hỗ trợ cho nhân viên cần hỗ trợ.
Duy trì số ngày nghỉ trong tháng hoặc cho phép đổi ca để tiện cho những
sự kiện riêng của nhân viên.
10


Áp dụng mức chiết khấu 10% cho nhân viên thường và 15% cho thợ làm
bánh khi mua bánh của cửa hàng.
Trong tháng, nhân viên nào nhận được phản hồi tốt của khách hàng, có thái
độ làm việc nghiêm túc và làm đúng trách nhiệm sẽ đươc tuyên dương và nhận
được 1 voucher hoặc 1 món quà nhỏ của cửa hàng. Điều này sẽ nâng cao tinh
thần làm việc và tác phong của nhân viên.

CHƯƠNG 5: BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỰ KIẾN
1. Nguồn vốn
Vốn khởi nghiệp là 90 triệu đồng.
Vay 30 triệu đồng với lãi suất 12%/năm, thời hạn đi vay là 1 năm.
Chi phí bỏ ra ban đầu là 100 triệu, dư 20 triệu lập quỹ tiền mặt để mua sắm
hoặc sửa chữa những thứ phát sinh (Quỹ tiền mặt).
2. Dự tính chi phí sản xuất và hoạt động
2.1 Chi phí nguyên vật liệu
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Khoản mục
Bột Trộn Sẵn Bánh Taiyaki
Fancy’s (1.5kg)
Bơ thực vật Trường An
(200g/hộp)
Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk
không đường (1 lít/hộp)
Đường Biên Hịa (1kg/gói)
Đậu đỏ (1kg)
Bột Trà xanh matcha Lâm Đồng
Hershey's Syrup Chocolate
(1.36kg)
Phô mai khối mozzarella
(1bịch)
Ngô ngọt nguyên hạt Asia
Home (430g/hộp)
Xúc xích heo tiệt trùng ăn liền
(10cây/gói)

Pate Cột Đèn Hải Phịng (150g/
hộp)
Bị Khơ Sợi XN HƯƠNG
(40g/hộp)

Số
lượng

Đơn giá

Thành tiền

300

74,000

22,200,000

25

35,000

875,000

50

28,800

1,440,000


100
6
6

32,000
33,000
95,000

3,200,000
198,000
570,000

4

195,000

780,000

7

45,000

315,000

5

18,000

90,000


5

9,500

47,500

6

25,900

155,400

3

55,000

165,000

11


TỔNG CỘNG

STT
1
2
3
4
5
6

7
8

STT
1
2
3
4
5
6
7

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

30,035,900

2.2 Chi phí mua TSCĐ ban đầu
Khoản mục
Số lượng
Máy tính tiền Pos Sunmi

1
T1
Máy in hóa đơn
1
Két đựng tiền thu ngân
1
Bộ bàn ghế gỗ (1 bàn, 4
6
ghế)
Điều hòa
1
Loa
2
CP bảng hiệu hộp đèn
1
Tủ lạnh LG Inverter
1
TỔNG CỘNG

Đơn giá
4,690,000

4,690,000

1,900,000
690,000

1,900,000
690,000


500,000

3,000,000

6,000,000
2,000,000
10,000,000
9,890,000

6,000,000
4,000,000
10,000,000
9,890,000
40,170,000

2.3 Chi phí vật dụng cần mua mỗi tháng
Khoản mục
Số lượng
Đơn giá
Bao tay vải
4
30,000
Bọc ni lơng
3
8,000
Chổi lau nhà
1
42,000
Nước lau nhà
1

33,000
Hộp giấy đựng bánh có
400
15,000
quai
Khăn giấy các loại
100
8,000
Khăn lau các loại
20
3,000
TỔNG CỘNG
2.4 Chi phí các công cụ, dụng cụ
Khoản mục
Số lượng
Máy bánh cá Taiyaki
1
Nhật Bản 6 khay
Xô trộn bột
4
Chổi Phết Bơ Dầu
4
Kẹp gắp bánh
3
Sọt rác lớn
1
Muỗng inox các loại
8
Chổi lau nhà
1

Chổi quét nhà
1
Lắp wifi
1
Tạp dề cho nhân viên
10
12

Thành tiền

Đơn giá

Thành tiền
120,000
24,000
42,000
33,000
6,000,000
800,000
60,000
7,079,000
Thành tiền

4,000,000

4,000,000

15,000
17,000
25,000

800,000
15,000
40,000
30,000
1,000,000
69,000

60,000
68,000
75,000
800,000
120,000
40,000
30,000
1,000,000
690,000


11
12
13
14

Đĩa đựng bánh
25
Máy lọc nước
1
Giá sách lớn trang trí
1
Ly (bộ)

1
TỔNG CỘNG

7,000
8,000,000
1,500,000
200,000

175,000
8,000,000
1,500,000
200,000
16,758,000

2.5 Chi phí sản xuất chung
STT
1
2
3
4

Thời
gian
1 tháng
1 tháng
1 tháng
1 tháng

Khoản mục
Tiền thuê nhà

Tiền Wifi
Tiền điện + nước
Chi phí marketing
TỔNG CỘNG

13

Thành tiền
6,000,000
300,000
4,000,000
500,000
10,800,000


Các chỉ tiêu
Biến phí đơn
vị sản phẩm
(đ/sp)
Đơn giá bán
(đ/sp)
Sản lượng
bán dự kiến
(sp)

Loại
bánh
Bánh
ngọt
Bánh

mặn
Bánh
ngọt
Bánh
mặn
Bánh
ngọt
Bánh
mặn

Tháng

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9


T10

T11

T12

5.000
6.500
10.000
12.000
2.400

2700

3000

3300

3300

2700

2550

2700

2850

3000


3000

3600

4.200

4500

5100

5700

5700

4800

4650

4500

5400

5100

6300

6000

81.000.000


91.200.000

101.400.000

101.400.000

84.600.000

81.300.000

81.000.000

93.300.000

91.200.000

105.600.000

108.000.00
0

Doanh thu dự
kiến (đồng)

2 loại

74.400.000

Giảm trừ khai
trương,

khuyến mãi

2 loại

2.000.000

Giá vốn dự
kiến (đồng)

2 loại

39.300.000

42.750.000

48.150.000

53.550.000

53.550.000

44.700.000

42.975.000

42.750.000

49.350.000

48.150.000


55.950.000

57.000.000

2 loại

33.100.000

38.250.000

43.050.000

47.850.000

47.850.000

39.900.000

38.325.000

38.250.000

43.950.000

43.050.000

49.650.000

51.000.000


Số dư đảm
phí
Định phí
(đồng)

2 loại

26.600.000

Lợi nhuận
(đồng)

2 loại

6.500.000

11.650.00
0

16.450.00
0

21.250.000

21.250.000

13.300.00
0


11.725.00
0

11.650.00
0

17.350.00
0

16.450.00
0

23.050.000

24.400.000

Trích 20% lợi
nhuận hàng
tháng để bổ
sung quỹ tiền
mặt

2 loại

1.700.000

2.330.000

3.290.000


4.250.000

4.250.000

2.660.000

2.345.000

2.330.000

3.470.000

3.290.000

4.610.000

4.880.000

3. Thu nhập dự kiến trong năm đầu hoạt động
14


14


Từ bảng thu nhập dự kiến trong năm đầu hoạt động trên, ta thấy rằng:
Giá bán bình quân 1 sản phẩm gấp 2 lần giá nguyên vật liệu đầu vào.
Dự đốn doanh thu bình qn mỗi tháng là 80 triệu tương đương 960 triệu
mỗi năm. Trong những tháng đầu khai trương doanh thu sẽ thấp hơn do cửa hàng
mới thành lập chưa được nhiều người biết đến. Từ khoảng tháng thứ ba trở đi

doanh thu bắt đầu tăng đều do hiệu quả của hoạt động quảng cáo và được phổ biến
tới người tiêu dùng hơn.
Chi phí Marketing chủ yếu tập trung vào tháng đầu tiên khai trương, ra mắt
cửa hàng và phổ biến thương hiệu nhằm chiếm lĩnh thị trường. Ngồi ra, đợt
khuyến mãi, quảng cáo cịn tập trung vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3 đó là các tháng
có những ngày đặc biệt như Halloween, Giáng sinh, Ngày Lễ Tình Nhân 14/2,
Ngày Quốc Tế Phụ nữ 8/3 và Tết Nguyên Đán. Thời gian này được xem là mùa
người ta thường tặng quà cho nhau trong năm nên cần phải đầu tư nhiều cho hoạt
động khuyến mãi, quảng cáo.
Có thể thấy từ tháng đầu tiên, cửa hàng bắt đầu có lời và lợi nhuận tăng khá
đều qua các tháng. Tuy nhiên đây chỉ là con số tính tốn theo lý thuyết và trên thực
tế con số có thể khác nhau. Vì vậy, cửa hàng cần phải có bước chuẩn bị thật kĩ
ngay từ ban đầu để việc kinh doanh có thể đi đúng theo dự kiến.
Việc lập quỹ tiền mặt giúp cửa hàng đảm bảo rằng cửa hàng có nguồn tiền
dự phòng để khắc phục các vấn đề phát sinh và khắc phục một cách nhanh chóng.
Đơi khi, các thiết bị hoặc vật dụng trong cửa hàng có thể hỏng hóc hoặc cần được
thay thế trong thời gian ngắn. Vì vậy, việc trích ra 20% lợi nhuận thu được của mỗi
tháng để đầu tư vào việc mua sắm hoặc sửa chữa các thiết bị đảm bảo rằng cửa
hàng vẫn hoạt động một cách hiệu quả. Ngoài ra, việc lập quỹ tiền mặt cũng cho
phép cửa hàng cải thiện chất lượng và trải nghiệm khách hàng. Việc mua sắm
những thứ mới hoặc nâng cấp những sản phẩm đã tồn tại có thể đáp ứng nhu cầu
và yêu cầu của khách hàng tốt hơn. Điều này góp phần tạo ra nền tảng vững chắc
cho sự phát triển của cửa hàng trong tương lai.

15


4. Bảng trả nợ lãi vay
Bảng trả nợ với r = 12%/năm
ĐVT: VNĐ

Khoản
mục

Ban đầu

Dư nợ ĐK
Lãi phát
sinh trong
kỳ
Nợ gốc đến
hạn
Cộng nợ
gốc và lãi
Dư nợ CK

30.000.00
0

T1

T2

T3

T4

T5

T6


T7

T8

T9

T10

T11

T12

30.000.00
0

27.500.00
0

25.000.00
0

22.500.00
0

20.000.00
0

17.500.00
0


15.000.00
0

12.500.00
0

10.000.00
0

7.500.00
0

5.000.00
0

2.500.000

900.000

825.000

750.000

675.000

600.000

525.000

450.000


375.000

300.000

225.000

150.000

75.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

2.500.000

3.400.000


3.325.000

3.250.000

3.175.000

3.100.000

3.025.000

2.950.000

2.875.000

2.800.000

27.500.00
0

25.000.00
0

22.500.00
0

20.000.00
0

17.500.00

0

15.000.00
0

12.500.00
0

10.000.00
0

7.500.000

2.500.00
0
2.725.00
0
5.000.00
0

2.500.00
0
2.650.00
0
2.500.00
0

2.500.000
2.575.000
0


5. Chỉ tiêu tài chính
Bảng dịng tiền
ĐVT: VNĐ
Khoản
mục

Ban đầu

T1

T2

T3

T4

T5

T6

T7

T8

T9

T10

T11


T12

Dịng tiền
thu vào (Lợi
nhuận - 20%
trích từ lợi
nhuận - trả
nợ vay )

100.000.000

1.400.000

5.995.000

9.910.000

13.825.000

13.900.000

7.615.000

6.430.000

6.445.000

11.080.000


10.435.000

15.790.00
0

16.945.00
0

98.600.000

92.605.000

-82.695.000

-68.870.000

54.970.000

-47.355.000

-40.925.000

-34.480.000

-23.400.000

-12.965.000

2.825.000


19.770.000

Luỹ kế
Thời gian
hịa vốn
(khơng

10 tháng + (12.965.000/15.790.000)*30 = 10 tháng 25 ngày

16



×