Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HIGG FEM SECTION RÁC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 71 trang )

SECTION: WASTE
PHẦN: RÁC THẢI
ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT


MỤC LỤC

KHÁI NIỆM & TÀI LIỆU VIỆN
DẪN
PHẦN 1

NỘI DUNG CHÍNH SECTION
PHẦN 2

YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ
LIỆU

PHẦN 3


PHẦN 1 – KHÁI NIỆM & TÀI LIỆU VIỆN DẪN
ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT


PHẦN 1
01
Nội dung

02
Nội dung


1. How to Higg

Tài liệu
viễn dẫn.

Khái niệm
2. Luật môi trường 2020


PHẦN 1
01
Nội dung

02
Nội dung

Tài liệu
viễn dẫn.

Khái niệm

1. Khái Niệm
1.1 Chất thải: bất cứ vật liệu hoặc chất nào được
thải ra từ một cơ sở của nhà máy, có thể gây ô
nhiễm môi trường và các cộng đồng xung quanh
Chất thải
Chất thải
không nguy
hại
1.2 Chất thải không nguy hại: phế liệu từ việc

tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và sản xuất hàng hố.
- Thơng thường bao gồm:
+ Chất thải sản xuất khơng nguy hại
+ Chất thải sinh hoạt
Chất thải
nguy hại


2. Khái Niệm

PHẦN 1
01
Nội dung

02
Nội dung

Tài liệu
viễn dẫn.

Chất thải sản xuất khơng nguy hại được
tạo ra từ quy trình sản xuất trực tiếp
Phân
loại cấp
1

Phân
loại
cấp 2


Ví dụ

Vải phế
Khái niệm

Chất
thải
khơng
nguy
hại

Sản
xuất

Da phế
Giấy phế
Bao bì đóng gói

Sinh
Hoạt




2. Khái Niệm

PHẦN 1
01
Nội dung


02
Nội dung

Tài liệu
viễn dẫn.

Khái niệm

Chất thải sinh hoạt bao gồm chất thải thực
phẩm và chất thải vệ sinh
Phân loại
cấp 1

Chất thải
không
nguy hại

Phân
loại
cấp 2

Sinh
hoạt

Sản
xuất

Phân loại cấp 3

Thực phẩm


Nguồn
Nhà ăn
Bếp ăn

Vệ sinh

KTX



Văn phòng


2. Khái Niệm

PHẦN 1
01
Nội dung

02
Nội dung

Tài liệu
viễn dẫn.

Khái niệm

1.3. Chất thải nguy hại là chất thải có thể gây
hại cho sức khoẻ cộng đồng và/hoặc mơi trường vì

các đặc tính hóa học, vật lý hoặc sinh học

Các
dạng
tồn
tại
CTNH

Dạng rắn
Ví dụ: Bao bì thải có chứa thành phần nguy hại

Dạng lỏng
Ví dụ: Dầu nhớt đã qua sử dụng

Dạng khí
Ví dụ: khí thải có thành phần nguy hại
Dạng bùn thải
Ví dụ: Bùn thải từ HTXL nước có thành
phần nguy hại


2. Khái Niệm

PHẦN 1
01
Nội dung

02
Nội dung


Tài liệu
viễn dẫn.

Khái niệm

1.4. Đường cơ sở: là một điểm xuất phát hoặc điểm
chuẩn mà bạn có thể sử dụng để làm gốc so sánh
theo thời gian (biến thời gian)
1.5. Tái chế nâng cao (Upcycle): là q trình biến
đổi:
- Chất thải khơng mong muốn
- Vật liệu thải bỏ
- Sản phẩm không hữu dụng (Sản phẩm phụ)
Thành
- Vật liệu mới/ sản phẩm mới
Có chất lượng tốt hơn, giá trị môi trường cao hơn


PHẦN 2 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU
ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT


2.1 TẦM QUAN TRỌNG TÍNH CHÍNH XÁC DỮ LIỆU

- Dữ liệu thu thập, theo dõi rác thải chính xác là cơ sở cung cấp cho doanh
nghiệp & các bên liên quan đến với các cơ hội cải thiện.
- Trường hợp dữ liệu khơng chính xác sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tính hiệu quả
của các hành động cải thiện của doanh nghiệp & các bên quan tâm



2.2 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU
Khi xây dựng chương trình thu thập dữ liệu chất thải phải đảm bảo đáp ứng các
nguyên tắc sau:
Chương trình thu thập Dữ liệu

Tình tồn
vẹn
Đảm bảo có
thể theo dõi
được tất cả
các
nguồn
phát sinh tại
cơ sở

Tình chính
xác
Dữ liệu đầu vào
phải thu thập từ
các
nguồn
chính
xác,
đáng tin cậy:
Hóa đơn, đo
lường

Tính nhất
quán
Phương pháp

thu thập phải
nhất quán
trong
các
khoản
thời
gian

Tính minh
bạch
Tất cả các dữ
liệu đều có
khả năng xác
minh thơng
qua tài liệu/
hồ sơ

Quản lý
chất lượng
dữ liệu
Các hoạt động
đảm bảo chất
lượng (nội bộ &
bên ngoài) phải
được duy trì


PHẦN 3 CÁC YÊU CẦU SECTION RÁC THẢI
ÁP DỤNG VỚI NHÀ SẢN XUẤT



SECTION: WASTE
Câu 1: Cơ sở của bạn có nguồn phát sính chất thải
khơng nguy hại nào? Chọn tất cả các phương án thích
hợp:
Mục đích câu hỏi:
Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2

Cấp độ 1
LV 1

- Giúp cơ sở nhận thức và thực hiện các hành
động theo dõi phát thải mà cơ sở tạo ra
- Cơ sở để thiết lập chiến lược môi trường liên
quan đến giảm thiểu chất thải hoặc thay đổi
phương pháp xử lý
Phương pháp xác minh
- Hiện trường: Quan sát công nghệ sản xuất  Xác
minh các loại phát thải không nguy hại
- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:
+ Quy trình thu thập dữ liệu liên quan đến chất
thải: Hồ sơ cân, Hóa đơn, phiếu giao nhận…
+ Pp chuyển đổi đơn vị/ Ước tính, …


SECTION: WASTE

Câu 1: Cơ sở của bạn có nguồn xả thải không nguy
hại nào? Chọn tất cả các phương án thích hợp:
Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2

Cấp độ 1
LV 1

Thang điểm đánh giá
- Full Yes:
+ Có đầy đủ hồ sơ theo dõi liên quan đến số lượng
& PP xử lý rác thải
+Trường hợp sử dụng thiết bị đo để xác định khối
lượng thì thiết bị đo phải được hiệu chuẩn
- Một phần điểm: Theo dõi ít nhất 1 nguồn chất thải
không nguy hại


SECTION: WASTE
Câu 2: Cơ sở của bạn có nguồn chất thải nguy hại
nào? Chọn tất cả các phương án thích hợp:
Mục đích câu hỏi:
Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2


- Giúp cơ sở nhận thức và thực hiện các hành
động theo dõi phát thải nguy hại mà cơ sở tạo ra
- Cơ sở để thiết lập chiến lược môi trường liên
quan đến giảm thiểu chất thải nguy hại hoặc thay
đổi phương pháp xử lý
Phương pháp xác minh

Cấp độ 1
LV 1

- Hiện trường: Quan sát phát thải phát sinh (Khía
cạnh phát sinh chất thải theo công nghệ sản xuất )
- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:
+ Quy trình thu thập dữ liệu
+ Hướng dẫn phân loại chất thải nguy hại
+ Chứng từ nguy hại


SECTION: WASTE
Câu 2: Cơ sở của bạn có nguồn xả thải nguy hại
nào? Chọn tất cả các phương án thích hợp:
Cấp độ 3
Lv 3

Thang điểm đánh giá

Cấp độ 2
LV 2


- Full Yes:
+ Có đầy đủ hồ sơ theo dõi liên quan đến số lượng
& PP xử lý rác thải (CTNH)
+Trường hợp Sử dụng thiết bị đo phục vụ cân khối
lượng rác  Cần phải được hiệu chuẩn.

Cấp độ 1
LV 1

- Một phần điểm: Theo dõi ít nhất 1 nguồn chất
thải không nguy hại


SECTION: WASTE
Câu 3: Cơ sở của bạn có phân loại, lưu trữ chất thải
nguy hại vơi chất thải không nguy hại đảm bảo riêng
biệt không?
Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2

Cấp độ 1
LV 1

Mục đích câu hỏi:
- Việc phân loại riêng biệt chất thải nguy hại &
không nguy hại nhằm mục đích:
+ Ngăn ngừa các phản ứng khơng mong muốn giữa

các dịng chất thải
+ Giảm chi phí xử lý (do lẫn lộn sẽ tăng khối lượng
chất thải nguy hại
+ Năng ngừa phơi nhiễm đến NLĐ khi tiếp xúc gần


SECTION: WASTE

Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2

Cấp độ 1
LV 1

Câu 3: Cơ sở của bạn có phân loại, lưu trữ chất
thải nguy hại vơi chất thải không nguy hại đảm bảo
riêng biệt khơng?
Phương pháp xác minh
- Hiện trường:
+ Ví trí lưu trữ chất thải nguy hại & khơng nguy hại
đảm bảo tách biệt, đầy đủ dấu hiệu nhận diện
+ Dấu hiệu nhận biết chất thải tại các điểm thu gom
chất thải tại nhà máy.
- Truy xuất hồ sơ  Xem xét:
+ Hướng dẫn thu gom, phân loại chất thải tại cơ sở
+ Tài liệu đào tạo liên quan đến phân loại rác
+ Hồ sơ giám sát phân loại rác

- Phỏng vấn:
+ Phỏng vấn nhân sự liên quan đến vấn đề đã tham
gia các khóa đào tạo phân loại rác nào?


SECTION: WASTE
Câu 3: Cơ sở của bạn có phân loại, lưu trữ chất
thải nguy hại vơi chất thải không nguy hại đảm bảo
riêng biệt không?
Cấp độ 3
Lv 3

Cấp độ 2
LV 2

Cấp độ 1
LV 1

Thang điểm đánh giá
- Full Yes:
+ Cơ sở thực hiện phân loại riêng biệt chất thải
nguy hại với chất thải không nguy hại



×