Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.61 KB, 41 trang )

PHẦN MỘT: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
A. TĨM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.

VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH
THỔ

1. Vị trí địa lí
- Đặc điểm chung:
+ Nằm ở rìa đơng bán đảo Đông Dương, gần
trung tâm ĐNA.
+ Tiếp giáp: Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia ở
phía bắc, tây; giáp biển Đơng ở phía đơng (trên
biển giáp 8 quốc gia).
- Hệ tọa độ:
+ Trên đất liền:
/ Cực Bắc: 23º23’B: Lũng Cú, Đồng Văn, Hà
Giang.
/ Cực Nam: 8º34’B: Đất mũi, Ngọc Hiển,Cà
Mau.
/ Cực Tây: 102º09’Đ: Sín Thầu, Mường Nhé,
Điện Biên.
/ Cực Đơng: 109º24’Đ: Vạn Thạnh, Vạn Ninh,
Khánh Hòa.
+ Trên biển: kéo dài xuống phía Nam tới 6º50’B
và trải rộng từ 101ºĐ đến 117º20’Đ.
→Kết luận chung:
- Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí
tuyến (nhiệt đới) của bán cầu Bắc.
- VN có đường KT 105ºĐ đi qua → thuộc múi
giờ số 7.


- VN vừa gắn với lục địa Á – Âu vừa giáp biển
Đơng để thơng ra Thái Bình Dương nên thiên
nhiên mang tính bán đảo, chịu ảnh hưởng sâu sắc
của biển.

3. Ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam.

2. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ VN là 1 khối thống nhất, toàn vẹn gồm 3
bộ phận: vùng đất, vùng biển, vùng trời.
a. Vùng đất
- Diện tích 331.212km², gồm đất liền và hải đảo.
- Đường biên giới dài khoảng 4600km (TQ:
1400km; Lào: 2100km; Cam Pu Chia: 1100km);
phần lớn đường biên giới đi qua khu vực địa hình
núi hiểm trở.
- Đường bờ biển: 3260km từ Móng Cái tới Hà
Tiên.
- Hơn 4000 hịn đảo chủ yếu là đảo nhỏ, ven bờ;
có 1 số quần đảo lớn, quan trọng (Hoàng Sa,
Trường Sa, Thổ Chu, …).
b. Vùng biển: khoảng 1 triệu km²; gồm 5 bộ phận
- Nội thủy: nằm phía trong đường cơ sở, vân được
coi là 1 bộ phận của đất liền.
- Lãnh hải: rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở;
ranh giới ngồi là biên giới quốc gia.
- Tiếp giáp lãnh hải: rộng 12 hải lí, là vùng biển
quy định đảm bảo thực hiện chủ quyền của nước
ven biển.
- Đặc quyền kinh tế: 200 hải lí tính từ đường cơ

sở; nước ngồi được tự do hàng hải, hàng không,

- Thềm lục địa: thường sâu 200m.
c. Vùng trời. Là khoảng không gian bao trùm lên
trên lãnh thổ nước ta.


a. Ý nghĩa tự nhiên.
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên VN là mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á TBD, trên đường di lưu và di cư của nhiều lồi động, thực vật => có nhiều tài ngun
khống sản và tài ngun sinh vật vơ cùng quý giá.
- VTĐL kết hợp đặc điểm hình thể tạo nên sự phân hóa đa dạng cho thiên nhiên.
- Có nhiều thiên tai trên thế giới: bão, lũ, lụt…
b. Ý nghĩa kinh tế, văn hóa – xã hội và quốc phòng.
- Về kinh tế:
+ VN nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng => giao lưu
với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Nước ta còn là cửa ngõ ra biển cho các nước Lào, Thái Lan, Cam pu chia, Trung
Quốc
+ Phát triển nền KT đa dạng, KT mở, hội nhập vào thế giới…
+ Tạo điều kiện các vùng, các ngành thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các
nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngồi.
+ Khó khăn: Sức ép cạnh tranh
- Về văn hóa – xã hội: Vị trí cho phép nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị
và cùng phát triển với các nước, đặc biệt với các nước láng giềng và các nước trong khu
vực Đơng Nam Á.
- Quốc phịng: + Có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vị trí chiến lược trong khu vực Đơng
Nam Á.
+ Biển Đơng chiến lược có ý nghĩa chiến lược trong công cuộc xây dựng, phát triển
kinh tế và bảo vệ đất nước.

+ Khó khăn: bảo vệ an ninh quốc phịng…
B. CÂU HỎI ƠN LUYỆN.
Câu 1(NB). Vùng đất của Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các
A. hải đảo.
B. đảo ven bờ.
C. đảo xa bờ.
D.
quần đảo.
Câu 2 (NB). Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?
A. Á-Âu và Bắc Băng Dương.
B. Á- Âu và Đại Tây Dương.
C. Á-Âu và Ấn Độ Dương.
D. Á-Âu và Thái Bình Dương.
Câu 3 (NB). Quốc gia nào sau đây khơng có chung đường biên giới với Việt Nam?


A. Mi-an-ma.
B. Cam-pu-chia.
C. Lào.
D.
Trung Quốc.
Câu 4 (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây khơng giáp
biển?
A. Ninh Bình
B. Quảng Nam
C. Bạc Liêu
D.
Đồng Tháp.
Câu 5 (NB). Việt Nam nằm ở
A. trung tâm khu vực Đơng Á.

B. trên quần đảo Trung Ấn.
C. rìa đông bán đảo Đông Dương.
D. gần các cường quốc lớn.
Câu 6 (NB). Vùng biển mà Nhà nước ta có chủ quyền toàn vẹn và đầy đủ là
A. lãnh hải.
B. tiếp giáp lãnh hải.
C. thềm lục địa.
D. đặc quyền kinh tế.
Câu 7 (NBB). Vùng biển nước ta có quyền thực hiện các biện pháp an ninh quốc phịng, kiểm
sốt thuế quan, các quy định về y tế, môi trường nhập cư là vùng
A. lãnh hải.
B. tiếp giáp lãnh hải.
C. đặc quyền về kinh tế.
D.
thềm lục địa.
Câu 8 (NB). Vùng nước biển nằm phía trong đường nước cơ sở được gọi là vùng
A. lãnh hải.
B. nội thủy.
C. đặc quyền kinh tế.
D. tiếp
giáp lãnh hải.
Câu 9 (TH). Nước ta có nguồn tài nguyên khống sản phong phú là do vị trí địa lí
A. giáp vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên.
B. nằm liền kề các vành đai sinh
khoáng lớn.
C. nằm trên đường di lưu và di cư sinh vật.
D. có hoạt động của gió mùa và Tín
phong.
Câu 10 (TH). Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và hình thành các vùng tự nhiên khác nhau ở
nước ta chủ yếu do

A. Khí hậu và sơng ngịi.
B. Vị trí địa lí và hình thể.
C. Khống sản và biển.
D. Gió mùa và dịng biển.
Câu 11 (TH). Nhân tố nào dưới đây quyết định tính phong phú về thành phần loài của giới thực
vật nước ta?
A. Sự phong phú, đa dạng của các nhóm đất và sơng ngịi.
B. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hóa đa dạng.
C. Địa hình đồi núi chiếm ưu thế, có sự phân hóa phức tạp.
D. Vị trí trên đường di cư và di lưu của nhiều loài thực vật.
Câu 12 (TH). Ý nghĩa quan trọng về văn hóa - xã hội của vị trí địa lí nước ta là
A. phát triển giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không.


B. tạo cầu nối phát triển kinh tế giữa các nước trong khu vực.
C. tạo điều kiện thu hút vốn và kỹ thuật đầu tư nước ngoài.
D. tạo điều kiện để chung sống hịa bình với các nước trong khu vực.
Câu 13 (TH). Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài sẽ gây khó khăn lớn cho
về
A. thu hút đầu tư nước ngoài.
B. bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
C. thiếu nguồn lao động.
D. phát triển nền văn hóa.
Câu 14 (TH). Vị trí địa lí nước ta không tạo thuận lợi cho hoạt động nào sau đây?
A. Mở rộng hợp tác đầu tư với các nước.
B. Phát triển nền nơng nghiệp nhiệt
đới.
C. Phịng chống thiên tai.
D. Phát triển kinh tế biển.
Câu 15 (TH). Phát biểu nào nào sau đây khơng đúng về ý nghĩa vị trí địa lí của nước ta?

A. Tạo điều kiện chung sống hịa bình với các nước Đơng Nam Á.
B. Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên là nhiệt đới ẩm gió mùa.
C. Tạo điều kiện để xây dựng nền văn hóa thống nhất trong khu vực.
D. Tạo điều kiện cho phát triển giao thông đường biển quốc tế.
Câu 16 (TH). Do nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, nên lãnh thổ nước ta có
A. nền nhiệt độ cao.
B. hoạt động của gió mùa.
C. tổng lượng mưa lớn.
D. ảnh hưởng của biển.
Câu 17 (TH). Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A. tổng bức xạ trong năm lớn.
B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
D. nền nhiệt độ cả nước cao.
Câu 18 (VD). Khí hậu nước ta khơng khơ hạn như các nước cùng vĩ độ vì
A. nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng lớn.
B. ảnh hưởng của biển Đơng và các khối khí di chuyển qua biển.
C. nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.
D. thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió Tín phong.
Câu 19 (VD). Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh, mùa hè bớt nóng bức là nhờ
A. nằm gần Xích đạo nên có mưa nhiều.
B. địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế.
C. chịu tác động thường xuyên của gió mùa.
D. tiếp giáp với Biển Đơng có đường bờ
biển dài.
Câu 20 (VD). Thế mạnh của vị trí địa lí nước ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ được phát huy
cao độ nếu kết hợp các loại hình giao thơng vận tải nào?
A. Đường sắt và đường biển.
B. Đường biển và đường hàng
không.

C. Đường bộ và đường hàng không.
D. Đường sắt và đường bộ.


Câu 21 (VD). Theo chiều Bắc - Nam, chủ quyền lãnh thổ nước ta kéo dài khoảng
A. 15 vĩ độ.
B. 15,5 vĩ độ.
C. 16,55 vĩ độ.
D. 18
vĩ độ.
Câu 22 (VD). Việc thông thương, qua lại giữa nước ta với các nước láng giềng chỉ có thể tiến
hành thuận lợi ở một số cửa khẩu vì
A. phần lớn biên giới nước ta chạy dọc các con sông.
B. phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, hẻm núi.
C. cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại.
D. thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia.
Câu 23 (VD). Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc Nam của nước ta chủ yếu do
A. địa hình chủ yếu là đồi núi.
B. nền khí hậu nhiệt đới.
C. lãnh thổ trải dài.
D. tiếp giáp với biển.
Câu 24 (VD). Trong những địa điểm sau ở nước ta, nơi nào có thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh
lần một và lần hai trong năm xa nhau nhất?
A. Đà Nẵng.
B. Hà Nội.
C. Tp. Hồ Chí Minh.
D.
Đà Nẵng
Câu 25 (VD). Nhân tố nào quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa?

A. Địa hình.
B. Gió mùa.
C. Dịng biển.
D.
Vị trí địa lí


BÀI 6-7. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
Đặc điểm

Biểu hiện

a. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích - Đồi núi chiếm ¾ diện tích, cịn lại là đồng bằng.
nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
→ bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Địa hình từ <=1000m chiếm 85% diện tích; núi cao
trên 2000m chỉ chiếm 1%.
→ làm phong phú thêm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
của tự nhiên.
b. Cấu trúc địa hình khá đa dạng

- Địa hình đang được tân kiến tạo nâng lên, phân bậc
và trẻ lại.
- Hướng nghiêng: tây bắc – đông nam.
- Hướng núi: tây bắc – đơng nam và vịng cung.

c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm - Xâm thực mạnh ở miền núi.
gió mùa

- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng.
d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ - Làm thủy điện. giao thơng, khai khống,…
của con người
2. Các khu vực địa hình.
a. Khu vực đồi núi
Đặc điểm

Đơng Bắc

Vị
trí Tả ngạn
(phạm vi) Hồng

Tây Bắc

Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

sông Giữa sông Hồng Nam sông Cả đến Nam dãy Bạch Mã
và sông Cả
dãy Bạch Mã
đến cực NTB.

Hướng
nghiêng

Tây bắc – đông Tây bắc – đông Tây bắc – đông Tây bắc – đơng
nam
nam

nam
nam

Độ cao

Chủ yếu là đồi núi
thấp và trung bình,
đỉnh cao nhất là
Tây Côn Lĩnh với
2419m.

Cao và đồ sộ nhất
cả nước với nhiều
day
núi
trên
2500m, cao nhất
là đỉnh Fan xi pan
với 3143m.

Chủ yếu là đồi
núi thấp và trung
bình, đỉnh cao
nhất là Pu xai lai
leng với 2711m.

Chủ yếu là đồi núi
thấp và trung
bình, đỉnh cao
nhất là Ngọc Linh

với 2598m.


Hướng núi

Vịng cung

Tây bắc – đơng Tây bắc – đơng Vòng cung
nam
nam

Cấu trúc

- 4 cánh cung lớn
(…) mở ra về phía
Bắc và phía Đơng,
chụm lại ở Tam
Đảo.

Chia làm 3 dải

- Các đỉnh núi cao
trên 2000m nằm ở
thượng nguồn sông
Chảy.
- Các khối núi đá
vôi đồ sộ ở biên
giới Việt Trung.
- Vùng trung tâm
cao 500-600m.


- Gồm các dãy
núi song song và
- Phía Đông là
so le, cao ở 2
dãy HLS cao đồ
đầu, trũng thấp ở
sộ.
giữa.
- Phía Tây là các
- Hai đầu được
núi cao và trung
nâng cao là vùng
bình dọc biên giới
núi tây Nghệ An
Việt – Lào.
và tây Thừa
- Ở giữa là các Thiên Huế.
cao nguyên, sơn
- Ở giữa là vùng
nguyên đá vôi.
núi đá vôi QB và
đồi núi thấp
Quảng Trị.
- Mạch núi cuối
cùng là Bạch Mã.

- So sánh hai vùng núi: Tây Bắc và Đông Bắc
+ Giống nhau:
/ Hướng nghiêng: tây bắc – đông nam.

/ Độ cao: đều có các đỉnh núi cao trên 2000m.
/ Đều là địa hình của miền nhiệt đới ẩm gió mùa.
/ Đều chịu tác động mạnh me của con người.
+ Khác nhau:
Đặc điểm

Đơng Bắc

Vị trí
Độ cao
Hướng núi
Cấu trúc
- So sánh hai vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam:
+ Giống nhau:
/ Hướng nghiêng: tây bắc – đông nam.

Tây Bắc

- Gồm các núi cổ
và cao nguyên;
cấu trúc phức tạp.
+ Khối núi cổ Kon
Tum, Cực Nam
Trung Bộ.
+ Hai sườn có sự
bất đối xứng rõ
rệt: sườn đông dốc
đứng, sườn tây
thoải ôm các CN
ba dan xếp tầng.



/ Độ cao: chủ yếu là đồi núi thấp và trung bình.
/ Đều là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
/ Đều chịu tác động mạnh mẽ của con người.
+ Khác nhau:
Đặc điểm

Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

Vị trí
Độ cao
Hướng núi
Cấu trúc
- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: nằm chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng bằng.
b. Khu vực đồng bằng
Đặc điểm

Đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Cửu Long

Đồng bằng duyên
hải miền Trung

Điều
kiện Phù sa hệ thống sông Phù sa sông Tiền và sông Chủ yếu là phù sa
hình thành

Hồng và hệ thống sơng Hậu
biển
Thái Bình
Diện tích

Khoảng 15.000km2

Địa hình

- Cao ở rìa phía tây và - Thấp và bằng phẳng hơn
tây bắc, thấp dần ra đồng bằng sơng Hồng
biển.
- Có mạng lưới sơng ngịi
- Bị chia cắt thành kênh rạch chằng chịt
nhiều ơ.
- Khơng có đê ngăn lũ: mùa
- Có hệ thống đê ven lũ bị ngập trên diện rộng,
sông
mùa cạn bị thủy triều xâm
nhập
- Trong đê có các khu
ruộng cao và các ơ - Có các vùng trũng lớn:
trũng ngập nước
Đồng Tháp Mười, Tứ Giác
Long Xuyên…

Đất

Khoảng 40.000km2


Khoảng 15.000km2
- Hẹp ngang, bị chia
cắt thành nhiều đồng
bằng nhỏ.
- Thường gồm 3 dải,
từ ngoài vào lần lượt
là: cồn cát, đầm phá;
vùng trũng thấp; đồng
bằng.

- Trong đê không được - Đất phù sa màu mỡ được - Nghèo dinh dưỡng,
bồi đắp nên bạc màu, bồi đắp thường xuyên.
nhiều cát, ít phù sa
ngồi đê màu mỡ hơn
sơng
- 2/3 diện tích là đất mặn và


đất phèn.
B. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1 (NB). Vùng núi nào sau đây nằm giữa sông Hồng và sông Cả?
A. Trường Sơn Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Đông Bắc.
D.
Trường
Sơn Nam.
Câu 2 (NB). Địa hình thấp, được nâng cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa, … là đặc điểm của vùng
núi nào sau đây?
A. Trường Sơn Nam.

B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Tây Bắc.
Câu 3 (NB). Hướng nghiêng chung của địa hình nước ta là
A. bắc - nam.
B. tây bắc - đông bắc.
C. tây bắc - đông nam.
D. tây - đông.
Câu 4 (NB). Phát biểu nào sau đây không đúng với địa hình vùng núi Tây Bắc?
A. Nằm giữa sơng Hồng và sông Cả.
B. Nhiều đỉnh núi cao nhất nước ta.
C. Có 3 dải địa hình hướng Tây Bắc - Đơng Nam.
D. Có các cao nguyên ba dan xếp tầng.
Câu 5 (NB). Vùng núi có các thung lũng sơng cùng hướng Tây Bắc - Đơng Nam điển hình là
A. Đơng Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D.
Trường
Sơn Nam.
Câu 6 (NB). Quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta hiện nay là
A. xói mịn, rửa trơi.
B. bồi tụ, mài mòn.
C. xâm thực, bồi tụ. D. bồi tụ, xói
mịn.
Câu 7 (NB). Đặc điểm nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là
A. có các cao ngun ba dan, xếp tầng.
B. núi thấp chiếm ưu thế, hướng
vòng cung.
C. có các khối núi cao và đị sộ nhất nước ta.
D. có 3 mạch núi hướng tây bắc đơng nam.

Câu 8 (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết cao nguyên nào sau đây nằm
liền kề với sông Đà?
A. Sơn La.
B. Pleiku.
C. Kon Tum.
D. Lâm
Viên.
Câu 9 (TH). Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du ở nước ta có đặc điểm nào dưới đây?
A. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi.
B. Là các thềm phù sa cổ bị chia cắt bởi dịng chảy.
C. Thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.
D. Thể hiện rõ nhất ở khu vực Bắc Trung Bộ.
Câu 10 (TH). Đồng bằng châu thổ và đồng bằng duyên hải khác nhau chủ yếu ở
A. diện tích.
B. đất đai.
C. độ cao.
D. nguồn gốc
hình thành.


Câu 11 (TH). Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi nước ta đa dạng?
A. Bên cạnh các dãy núi cao và đồ sộ, cịn có nhiều núi thấp.
B. Bên cạnh vùng vúi cao và đồng bằng, còn có vùng đồi trung du.
C. Miền Bắc có các cao nguyên ba dan xếp tầng và cao nguyên đá vôi.
D. Gồm nhiều dạng địa hình: núi cao, núi trung bình, núi thấp, cao nguyên.
Câu 12 (TH). Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là?
A. cả hai đều đồng bằng phù sa châu thổ sơng.
B. có hệ thống đê sơng kiên cố để
ngăn lũ.
C. có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.

D. có đất mặn, đất phèn
chiếm phần lớn diện tích.
Câu 12 (TH). Điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.
B. Đồng bằng có diện tích lớn, mở
rộng về phía biển.
C. Đất thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng.
D. Từ tây sang đơng thường
có 3 dải địa hình.
Câu 14 (TH). Đất đai ở vùng ven biển miền Trung thường nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù
sa sơng chủ yếu do
A. cát sông miền Trung ngắn và rất nghèo phù sa.
B. bị xói mịn, rửa trơi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
C. đồng bằng nằm ở chân núi, nhận nhiều cát sỏi trơi xuống.
D. trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.
Câu 15 (TH). Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Là đồng bằng châu thổ rộng lớn.
B. Được bồi đắp phù sa của sông Cửu
Long.
C. Trên bề mặt có nhiều đê sơng.
D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.
Câu 16 (TH). Vùng đất ngoài đê Đồng bằng sông Hồng là nơi
A. không được bồi tụ phù sa hàng năm.
B. có nhiều ơ trũng ngập nước.
C. có bậc ruộng cao bạc màu.
D. thường xuyên được bồi tụ phù sa.
Câu 17 (TH). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 – 7, cho biết núi nào cao nhất trong số
các núi sau đây?
A. Pu Si Lung.
B. Phu Hoạt.

C. Pu Xei Lai Leng.
D. Rào Cỏ.
Câu 18 (VD). So với Đồng bằng sơng Cửu Long thì địa hình Đồng bằng sơng Hồng
A. thấp hơn và bằng phẳng hơn.
B. cao hơn và bằng phẳng hơn.
C. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn.
D. cao hơn và ít bằng phẳng hơn.
Câu 19 ((VD). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 - 7, cho biết phát biểu nào sau đây đúng


với hình thể nước ta?
A. Đồng bằng Nam Bộ hẹp hơn đồng bằng Bắc Bộ.
B. Diện tích của khu vực đồi núi nhỏ hơn đồng bằng.
C. Dãy núi Hoàng Liên Sơn đồ sộ, cao nhất nước ta.
D. Lãnh thổ chạy dài theo hướng bắc nam qua nhiều kinh độ.
Câu 20 (VD). Dải đồng bằng duyên hải nước ta bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ do
A. các dãy núi ăn sát ra biển.
B. có nhiều cửa sơng ở ven biển
C. tác động khơng đều của sóng biển.
D. núi ăn sát ra biển và có nhiều cửa
sơng.
Câu 21 (VD). Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ làm cho
A. khí hậu có sự phân hóa theo độ cao.
B. tài nguyên sinh vật phong phú, đa
dạng.
C. tài nguyên đất của nước ta phân hóa, phong phú.
D. thiên nhiên nước ta phân hóa theo
độ cao.
Câu 22 (VD). Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp là nguyên nhân chủ yếu làm cho
A. tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên được bảo tồn.

B. địa hình nước ta trẻ lại, có sự phân bậc rõ ràng.
C. thiên nhiên nước ta có sự phân hóa sâu sắc.
D. thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Câu 23 (VD). Địa hình vùng núi Đơng Bắc khác với địa hình vùng Tây Bắc chủ yếu do tác động
của
A. vận động kiến tạo, nâng lên và hạ xuống khác nhau ở mỗi vùng.
B. các q trình phong hóa, bóc mịn, bồi tụ khác nhau ở mơi thời kì.
C. hoạt động nội lực, các q trình ngoại lực khác nhau ở mơi nơi.
D. vận động kiến tạo, q trình phong hóa khác nhau giữa các giai đoạn.
Câu 24 (VD). Yếu tố quyết định tạo nên tính phân bậc của địa hình Việt Nam là
A. sự xuất hiện từ khá sớm của con người.
B. vị trí địa lí giáp với biển Đơng.
C. tác động của vận động Tân kiến tạo.
D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 25 (VD). Các hướng núi chính ở nước ta được quy định bởi
A. hướng của các mảng nền cổ.
B. cường độ các vận động nâng lên.
C. vị trí địa lí của nước ta.
D. hình dạng lãnh thổ đất nước.
BÀI 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN
A. TĨM TẮT KIẾN THỨC
1. Khái qt về Biển Đơng
Đặc điểm

Biểu hiện


Biển Đơng tương đối rộng

- Diện tích 3,477 triệu km², lớn thứ 2 trong số các biển của

Thái Bình Dương.

Biển Đơng tương đối kín

- Phía Tây và Bắc là lục địa Á – Âu, phía Đơng, Đơng Nam
được bao bọc bởi hệ thống các đảo, quần đảo.

Biển Đông thuộc vùng nhiệt đới - Nhiệt độ trung bình của nước biển đạt trên 23ºC, độ mặn
ẩm gió mùa
khoảng 30-33‰.
- Dịng biển hoạt động theo mùa.
- Sinh vật nhiệt đới phong phú, đa dạng.
2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên nước ta
Thành phần
Khí hậu

Ảnh hưởng của biển

Kết quả

Tăng ẩm cho các khối - Tạo lượng mưa và độ ẩm lớn.
khí khi đi qua biển
- Điều hịa khí hậu: mùa đơng bớt lạnh khơ, mùa
hè bớt oi bức.
→ KH mang tính hải dương.

Địa hình ven Tác động phong hóa, mài Địa hình đa dạng: vũng, vịnh,, đàm phá, tam giác
biển
mịn của sóng biển, dịng châu thổ,…
biển và thủy triều.

Hệ sinh thái

Khí hậu ẩm, đất cát, đất - Rùng ngập mặn
nhiễm phèn, mặn.
- Hệ sinh thái vùng cửa sông, trên đất nhiễm mặn,
đất phèn và hệ sinh thái trên các đảo rất phong
phú
- Các rạng san hô: đây cũng môi trường cư trú
nhiều loại hải sản

Tài ngun Thềm lục
thiên nhiên
khống sản.

địa

Khí hậu nhiệt đới.

giàu - Khống sản:
+ Dầu khí: trữ lượng lớn, tập trung chủ yếu ở
thềm lục địa phía Nam.

Địa hình ven biển đa + Titan, cát thủy tinh.
dạng.
+ Muối.
- Sinh vật: phong phú đa dạng về số lượng, trữ


lượng.
- Tài nguyên khác:

+ Năng lượng sóng, thủy triều, ..
+ TN du lịch,…..
Thiên tai

Bão, sạt lở bờ biển, cát - Thiệt hại cho sản xuất, đời sống người dân vùng
bay cát chảy
ven biển.
- Gia tăng nguy cơ hoang mạc hóa.

B. CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1 (NB). Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm của Biển Đông?
A. Nằm ở rìa phía đơng của Thái Bình Dương.
B. Phía đơng và đơng nam mở rộng ra đại dương.
C. Nằm hồn tồn trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
D. Là biển nhỏ trong các biển của Thái Bình Dương.
C.âu 2 (NB). Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm của Biển Đơng?
A. Là biển rộng.
B. Là biển tương đối kín.
C Là biển lạnh.
D. Biển nhiệt đới gió mùa.
Câu 3 (NB). Loại khống sản có tiềm năng vơ tận ở Biển Đơng nước ta là
A. dầu khí.
B. cát trắng.
C. muối biển.
Câu 4 (NB). Hệ sinh thái quan trọng nhất ở vùng ven biển nước ta là
A. rừng tràm.
B. rừng đước.
C. rừng ngập mặn.
trên đất phèn.
Câu 5 (NB). Hệ sinh thái nào sau đây khơng có ở vùng ven biển nước ta?

A. Rừng đước.
B. Rừng tràm.
C. Rừng trên các đảo.
khộp.
Câu 6 (NB). Khống sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất vùng biển nước ta là
A. Muối.
B. Sa khoáng.
C. Cát.
Câu 7 (NB). Độ mặn trung bình của nước biển Đơng là khoảng
A. 33 - 34‰.
B. 30 - 33‰.
C. 31 - 32‰.
31‰
Câu 8 (NB). Rừng ngập mặn ở nước ta phát triển mạnh nhất ở
A. Bắc Bộ.
B. Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
Trung Bộ.
Câu 9 (TH). Biển Đơng nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là
A. độ mặn khơng lớn.
B. có nhiều dịng hải lưu.

D. titan.
D. rừng

D. Rừng

D. Dầu khí.
D. 30 -


D. Nam


C. nóng ẩm quanh năm.
D. biển tương đối lớn.
Câu 10 (TH). Hiện tượng sạt lở bờ biển xảy ra mạnh nhất ở khu vực ven biển của khu vực
A. Bắc Bộ.
B. Vịnh Thái Lan.
C. Nam Bộ.
D. Trung
Bộ.
Câu 11 (TH). Biểu hiện cho tính đa dạng của địa hình ven biển nước ta là có nhiều
A. vịnh cửa sơng và bờ biển mài mòn.
B. đảo ven bờ và quần đảo xa bờ.
C. dạng địa hình khác nhau ở ven biển.
D. đầm phá và các bãi cát phẳng.
Câu 12 (TH). Phát biểu nào dưới đây khơng đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đơng đến khí
hậu nước ta?
A. Mang lại lượng mưa, ẩm lớn.
B. Lượng mưa lớn và theo mùa.
C. Tăng độ ẩm tương đối của khơng khí.
D. Làm dịu tính nóng bức của mùa hạ.
Câu 13 (TH). Nhiệt độ nước biển Đơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Cao và giảm dần từ bắc vào Nam.
B. Cao và tăng dần từ Bắc vào Nam.
C. Thấp và tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. Thấp và giảm dần từ Bắc vào Nam.
Câu 14 (TH). Các dịng hải lưu trong biển Đơng khơng có đặc điểm nào sau đây?
A. Có tính chất khép kín.
B. Đều là dịng biển lạnh.

C. Chạy vịng trịn.
D. Chịu ảnh hưởng của gió mùa.
Câu 15 (TH). Phát biểu nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu
nước ta?
A. Làm tăng độ ẩm tương đối của khơng khí.
B. Giảm độ lục địa của các vùng đất
phía tây.
C. Biển Đơng mang lại một lượng mưa lớn.
D. Làm tăng độ lạnh của gió mùa
Đơng Bắc.
Câu 16 (TH). Phát biểu nào sau đây không đúng với Biển Đơng?
A. Là biển tương đối kín.
B. Nằm trong vùng nhiệt đới khơ.
C. Phía bắc và phía tây là lục địa.
D. Phía đơng nam là vịng cung đảo.
Câu 17 (TH). Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của hệ sinh thái rừng ngập mặn?
A. Cho năng suất sinh vật cao.
B. Phân bố ở ven biển.
C. Giàu tài nguyên động vật.
D. Có nhiều lồi cây gỗ q hiếm.
Câu 18 (VD). Biển Đơng có ảnh hưởng sâu sắc đến thiên nhiên phần đất liền nước ta chủ yếu do
A. biển Đông là một vùng biển rộng lớn.
B. hướng nghiêng địa hình thấp dần
ra biển.
C. có nhiều vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp
ngang.
Câu 19 (VD). Biển Đơng làm cho khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương là
do đặc điểm



A. biển rộng, nhiệt độ cao và biến động theo mùa.
B. biển rộng, nhiệt độ cao và có hải
lưu.
C. biển rộng, nhiệt độ cao và chế độ triều phức tạp.
D. biển rộng, nhiệt độ cao và tương
đối kín.
Câu 20 (VD). Biểu hiện rõ nhất đặc điểm nóng ẩm của Biển Đơng là
A. có các dịng hải lưu nóng hoạt động suốt năm.
B. thành phần sinh vật nhiệt đới chiếm ưu thế lớn.
C. nhiệt độ nước biển khá cao và thay đổi theo mùa.
D. có các luồng gió hướng đơng nam ẩm thổi vào nước ta.
Câu 21 (VD). Nước ta không có nhiều hoang mạc như các nước cùng vĩ độ ở Tây Á do nguyên
nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nằm trên đường di cư của các luồng sinh vật.
B. Nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á.
C. Giáp Biển Đông, lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài.
D. Nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc.
Câu 22 (VD). Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do ở đây có
A. nền nhiệt độ thấp, ít cửa sơng đổ ra biển.
B. nền nhiệt độ thấp, nhiều cửa sông đổ
ra biển.
C. nền nhiệt độ cao, ít cửa sơng đổ ra biển.
D. nền nhiệt độ cao, nhiều cửa sông đổ
ra biển.
Câu 23 (VD). Lượng ẩm cao do biển Đông mang lại đã ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh
quan
thiên
nhiên nước ta?
A. Làm cho cảnh quan thiên nhiên rừng chiếm ưu thế.

B. Xúc tiến mạnh mẽ hơn cường độ vịng tuần hồn sinh vật.
C. Làm cho quá trình tái sinh, phục hồi rừng diễn ra nhanh chóng.
D. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt (trừ những nơi có khí hậu khơ hạn).
Câu 24 (VD). Địa hình nào sau đây ở vùng ven biển thuận lợi cho xây dựng các cảng biển?
A. Bờ biển mài mịn.
B. Vịnh cửa sơng.
C. Vũng, vịnh nước sâu.
D. Tam giác châu thổ.
Câu 25 (VD). Sóng biển mạnh nhất vào thời kì
A. mùa mưa.
B. gió mùa Tây Nam.
C. mùa khơ.
D. gió mùa
Đơng Bắc.


BÀI 9-10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
A. TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Đặc điểm

Biểu hiện

Tính nhiệt đới

- Nhiệt độ TB năm: >20ºC
- Tổng nhiệt
10.0000C

Ngun nhân


độ:

- Do vị trí nằm hồn tồn
8000- trong vùng nội chí tuyến có
lần MT lên thiên đỉnh

- Số giờ nắng: 1400 đến 3000
giờ
- Cán cân bức xạ mặt trời
luôn dương
Tính ẩm

Lượng mưa lớn: 1500- - Do vị trí nằm giáp Biển
2000mm (vùng núi cao, đón Đơng.
gió: 3500 -4000mm)
Độ ẩm tương đối lớn: > 80%.

* Gió mùa
Gió

Hướng
gió

Nguồn gốc Phạm vi Thời gian Tính chất
hoạt động hoạt động

Hệ quả

Gió mùa Đơng bắc

mùa đông

Áp
cao Miền Bắc Tháng 11 Lạnh khô, Mùa đông ở
Xibia
(16ºB trở đến tháng 4 lạnh ẩm
miền Bắc.
ra)

Gió mùa Tây nam
mùa hạ

Nửa đầu
mùa: Áp
cao
Bắc
Ấn
Độ
Dương

Từ tháng 5 Nóng ẩm
đến tháng 7

Mưa
cho
Nam Bộ và
Tây Ngun,
khơ
nóng
cho ven biển

Trung Bộ, 1
phần Tây.

Giữa

cuối mùa:
Cả nước
áp cao cận
chí tuyến
bán
cầu

Từ tháng 6 Nóng ẩm
đến tháng
10

Mưa cho cả
nước (cùng
dải hội tụ)

Tây nam
(ở ĐBBB
hướng
đông
nam)


Nam
Gió
tín Đơng bắc

phong

Áp cao cận Rõ nhất ở Quanh năm Khơ nóng
chí tuyến miền Nam (rõ nhất lúc
bán
cầu
giao mùa)
Bắc

- Mùa khơ
cho Nam Bộ

Tây
Ngun.
- Mưa cho
ven
biển
miền Trung

→ gió mùa là ngưn nhân chính tạơ nên sự phân mùa của KH nưóc ta:
+ Miền Bắc: nóng – lạnh.
+ Miền Nam: mưa – khô.
+ Tây Nguyên và Đông Trường Sơn đối lập nhau về mùa mưa – khô.
2. Các thành phần tự nhiên khác

Thành phần TN

Biểu hiện

Nguyên nhân


Địa hình

- Xâm thực mạnh ở vùng đồi - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
núi:
mùa: phong hóa mạnh, mưa
nhiều.
+ Hiện tượng: xói mịn, rửa
trơi, đá lở, đất trượt.
- Địa hình ¾ là đồi núi.
+ Địa hình: cacxtơ, đồi thấp
xen thung lũng.
- Bồi tụ nhanh chóng ở đồng
bằng: mở rộng diện tích các
đồng bằng.

Sơng ngịi

- Mạng lưới dày đặc: 2360 - Địa hình ¾ là đồi núi, xâm
sông dài trên 10km, dọc bờ thực mạnh mẽ.
biển cứ 20km gặp 1cửa sơng.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
- Nhiều nước, giàu phù sa:
mùa, mưa nhiều theo mùa.
+ Tổng lượng nước 839 tỉ m³/ - Các sông lớn hầu hết đều
năm (60% từ bên ngoài lãnh bắt nguồn bên ngoài lãnh thổ.
thổ).


+ Tổng lượng phù sa: 200

triệu tấn/năm.
- Chế độ nước theo mùa.
Đất

- Q trình hình thành đất chủ - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
yếu là q trình feralit → đất mùa:
feralit là loại đất chính ở vùng
+ Phong hóa mạnh.
đồi núi thấp.
+ Rửa trơi các chất bazơ.
- Đất có tầng dày, chua, màu
+ Tích tụ ơ xít sắt, nhơm.
đỏ - vàng.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi
thấp.

Sinh vật

- HST rừng nguyên sinh đặc - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió
trưng: rừng nhiệt đới ẩm lá mùa.
rộng thường xanh.
- Thành phần sinh vật: loài
nhiệt đới chiếm ưu thế.
- Cảnh quan tiêu biểu: rừng
nhiệt đới ẩm gió mùa phát
triển trên đất feralit.

B. CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1 (NB). Gió mùa đông bắc thổi vào nước ta theo hướng
A. tây bắc.

B. đơng bắc.
C. đơng nam.
D. tây
nam.
Câu 2 (NB). Tính chất của gió mùa mùa hạ là
A. nóng, khơ.
B. nóng, ẩm.
C. lạnh, ẩm.
D.
lạnh, khơ.
Câu 3 (NB). Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc
miền khí hậu phía Nam?
A. Tây Bắc Bộ.
B. Đông Bắc Bộ.
C. Nam Trung Bộ.
D. Trung và Nam Bắc Bộ.
Câu 4 (NB). Nơi có sự bào mịn, rửa trơi đất đai mạnh nhất là
A. đồng bằng.
B. miền núi.
C. ô trũng.
D. ven biển.


Câu 5 (NB). Vào đầu mùa hạ, gió mùa mùa hạ đến nước ta xuất phát từ đâu?
A. Áp cao bắc Ấn Độ Dương.
B. Biển Đơng.
C. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.
D. Cao áp Xi bia.
Câu 6 (NB). Đặc điểm của đất feralit là
A. có màu đỏ vàng, chua nghèo mùn.

B. có màu đen, xốp thốt nước.
C. có màu đỏ vàng, đất rất màu mỡ.
D. có màu nâu, khó thốt nước.
Câu 7 (NB). Phát biểu nào sau đây khơng đúng với đặc điểm sơng ngịi nước ta?
A. Dày đặc.
B. Ít nước.
C. Giàu phù sa.
D. Thủy chế
theo mùa.
Câu 8 (NB). Mùa mưa ở Tây Nguyên diễn ra vào thời gian nào?
A. Mùa hạ.
B. Thu đông.
C. Mùa xuân.
D. Quanh
năm.
Câu 9 (TH). Vào giữa và cuối mùa hạ, do ảnh hưởng của áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây Nam
khi vào Bắc Bộ nước ta di chuyển theo hướng
A. đông bắc.
B. đông nam.
C. tây nam.
D. tây bắc.
Câu 10 (TH). Loại gió nào sau đây là ngun nhân chính tạo nên mùa khơ ở Nam Bộ nước ta?
A. Gió mùa Đơng Bắc.
B. Tín phong bán cầu Bắc.
C. Gió phơn Tây Nam.
D. Gió mùa Tây Nam.
Câu 11 (TH). Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A. tổng bức xạ trong năm lớn.
B. hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.
C. nền nhiệt độ cả nước cao.

D. khí hậu tạo thành hai mùa rõ rệt.
Câu 12 (TH). Gió mùa Đơng Bắc làm cho thời tiết của miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau
đây?
A. Nửa đầu mùa đông mát mẻ, nửa sau mùa đông lạnh.
B. Mùa đơng lạnh mưa nhiều, mùa hạ nóng và ít mưa.
C. Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đơng lạnh ẩm.
D. Nửa đầu mùa đơng nóng khơ, nửa sau mùa đông lạnh ẩm.
Câu 13 (TH). Phát biểu nào dưới đây khơng đúng với khí hậu Việt Nam?
A. Mùa đông lạnh kéo dài 2 - 3 tháng.
B. Mang tính chất nhiệt đới ẩm.
C. Có sự phân hố đa dạng.
D. Chịu tác động sâu sắc của gió
mùa.
Câu 14 (TH). Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quyết định bởi
A. ảnh hưởng của biển Đông.
B. ảnh hưởng hồn lưu gió mùa.
C. vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.
D. chuyển động biểu kiến của Mặt
Trời.
Câu 15 (TH). Từ vĩ tuyến 160B xuống phía nam, gió mùa mùa đông về bản chất là


A. gió mùa Tây Nam.
B. gió mùa Đơng Bắc.
C. gió mùa Đơng Nam.
D. gió Tín phong nửa cầu Bắc.
Câu 16 (TH). Phát biểu nào sau đây đúng với chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ?
A. Mùa mưa dài nhất trong cả nước.
B. Mưa tập trung nhất là vào mùa hạ.
C. Mưa nhiều vào thời kì thu đơng.

D. Mừa đều giữa các tháng trong
năm.
Câu 17 (TH). Thủy chế theo mùa của sơng ngịi nước ta là hệ quả của chế độ
A. gió mùa.
B. sinh vật.
C. đất đai.
D. mưa
mùa.
Câu 18 (VD). Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù
sa lớn?
A. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
B. Chế độ nước thay đổi theo mùa.
C. Tổng lượng dòng chảy lớn.
D. Xâm thực mạnh ở miền núi.
Câu 19 (VD). Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa lượng mưa theo khơng gian ở nước ta là
A. tác động của hướng các dãy núi.
B. sự phân hóa độ cao của địa hình.
C. tác động của gió mùa và sơng ngịi.
D. tác động của gió mùa và địa hình.
Câu 20 (VD). Nguyên nhân gây mưa chủ yếu cho đồng bằng Bắc Bộ nước ta là
A. Tín phong bán cầu Bắc, gió tây, dải hội tụ nhiệt đới và bão.
B. gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió đơng bắc và bão.
C. gió mùa Đơng Bắc, dải hội tụ nhiệt đới, và áp thấp nhiệt đới.
D. gió phơn Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới, gió mùa Đơng Bắc.
Câu 21 (VD). Phần lớn sơng ngịi nước ta có đặc điểm ngắn và dốc chủ yếu do nhân tố nào sau
đây quy định ?
A. Địa hình, sinh vật và thổ nhưỡng.
B. Khí hậu và sự phân bố địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.
D. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.

Câu 22 (VD). Nam Bộ có mùa khơ rõ rệt chủ yếu do
A. dãy núi chạy theo hướng tây – đơng và gió phơn Tây Nam.
B. vị trí gần xích đạo và hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc.
C. gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương và đặc điểm địa hình.
D. vị trí xa vùng nội chí tuyến, ít chịu ảnh hưởng của biển.
Câu 23 (VD). Sơng ngịi nước ta có tổng lượng nước cả năm lớn là do
A. khí hậu nhiệt đới mưa nhiều, giáp biển Đông.
B. lượng mưa lớn do bão và dải hội tụ nhiệt đới.
C. dải hội tụ quanh năm hoạt động từ Bắc vào Nam.
D. lượng mưa lớn, tiếp nhận nước từ bên ngoài lãnh thổ.
Câu 24 (VD). Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự đa dạng về đất ở vùng đồi núi nước ta là



×