Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo Cáo Thực Tập Trắc Địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
KHOA KINH TẾ VẬN TẢI
----------

BÁO CÁO
THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
NHÓM 1 – TỔ 3
GVHD: HỒNG QUỐC TUẤN
NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN:
STT
1
2
3
4
5

HỌ TÊN

LỚP

TP. Hồ Chí Minh Năm 2021

MSSV


1

MỤC LỤC
MỤC LỤC..........................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................2
CHƯƠNG I..........................................................................................................................3


LÀM QUEN VỚI MÁY THUỶ BÌNH VÀ MÁY KINH VĨ..............................................3
CHƯƠNG II........................................................................................................................8
ĐO CAO HÌNH HỌC BẰNG MÁY THUỶ BÌNH............................................................8
CHƯƠNG III.....................................................................................................................11
ĐO GĨC BẰNG MÁY KINH VĨ ĐIỆN TỬ....................................................................11
CHƯƠNG IV.....................................................................................................................16
ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC TRƯỜNG........................................................................16
SỔ ĐO GĨC ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ................................................................17
SỔ ĐO DÀI ĐƯỜNG CHUYỀN..................................................................................18
SỔ ĐO CHI TIẾT BÌNH ĐỒ........................................................................................21
Kết quả bình sai đường chuyền:....................................................................................25
Kết quả bình sai đo cao :................................................................................................25
BẢN VẼ SƠ HOẠ TRÊN KHỔ GIÁY A3...................................................................26
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................29

LỜI MỞ ĐẦU
Trắc địa là một môn khoa học về đo đạc mặt đất để xác định hình dáng, kích
thước của Trái Đất, biểu diễn mặt đất thành bản đồ, đo đạc bố trí xây dựng các
cơng trình.


2

Đối với sinh viên thì mơn trắc địa là mơn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ
bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các
yếu tố cơ bản trong trắc địa… Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh
viên trong suốt quá trình học tập và công tác sau này.
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đơi với đó là cơng tác thực tập tạo điều kiện
cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng
cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên bản đồ. Từ đó nắm vững được các

điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã học trong Trắc địa đại
cương và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế.
Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường
chú trọng. Dưới sự hướng dẫn của thầy Hoàng Quốc Tuấn đã chia lớp thành
nhiều nhóm tiến hành đo đạc các yếu tố trắc địa cơ bản, thời gian thực hành từ
ngày 30-11-2020 đến ngày 04-01-2021. Địa điểm thực hành là khuôn viên Trường
ĐH GTVT TPHCM với dụng cụ đo gồm 1 máy kinh vĩ điện tử, 1 máy thuỷ bình, 2
mia và 1 thước dây. Nơi dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao
gồm đo các yếu tố trắc địa cơ bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và cơng tác nội
nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường
ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hồn thành các nội dung trên sinh viên tiến
hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên.
Chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn và góp ý của thầy và các bạn trong q trình
thực hiện mơn học. Mặc dù đã cố gắng hồn thành bài báo cáo mơn học trong
phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, chúng em rất mong nhận được sự thơng cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của
thầy và các bạn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I
LÀM QUEN VỚI MÁY THUỶ BÌNH VÀ MÁY KINH VĨ
1.1 Máy thuỷ bình
1.1.1. Cấu tạo máy thuỷ bình


3

-

Tác dụng chính của máy thuỷ chuẩn là tạo ra trục ngắm nằm ngang, kết hợp

với mia thuỷ chuẩn đo cao hình học. Cấu tạo máy gồm 3 bộ phận chính: bộ
phận ngắm, bộ phận cân bằng và bộ phận cố định.

Hình 1: Các bộ phận cơ bản của máy thuỷ bình
Bộ phận ngắm máy thủy chuẩn được cấu tạo bởi nhiều bộ phận, nhưng quan trọng
nhất là ống kính.
Ống kính: Tương tự ống kính máy kinh vĩ (kính vật, kính mắt, lưới chữ thập, ốc
điều ảnh,…), được gắn chặt trên đế máy. Khi ống kính quay quanh trục quay của
máy , trục ngắm của nó tạo ra mặt phẳng nàm ngang.
Bộ phận cân bằng. Tuỳ theo loại máy mà bộ phận cân bằng có thể là cân bằng thủ
cơng nhờ vít nghiêng và ống thuỷ dài hoặc cân bằng tự động.
Ống thuỷ dài: Liên kết với ống kính thành một khối, sao cho trục ngắm của ống
kính song song với trục của ống thăng bằng dài. Khi bọt nước ở vị trí điểm chuẩn,
trục ống thăng bằng ở vị trí nằm ngang thì trục ngắm cũng nằm ngang.
Độ nhạy của ống thăng bằng dài trên ống kính máy thuỷ bình rất cao (0≤10’’), cho
phép cân bằng trục ngắm chính xác. Việc đưa bọt nước về vị trí điểm chuẩn trước
khi đọc mia được thực hiện nhờ óc vi động.


4

Để thuận lợi khi đo và nâng cao độ chính xác cân bằng trục ngắm, nhờ một hệ
thống lăng kính phản chiếu, hình ảnh hai đầu bọt nước ống thuỷ dài được thể hiện
trên góc trái của lưới chữ thập có dạng hai nữa hình parabol đối xứng nhau. Hai
nữa hình này di chuyển ngược chiều nhau khi trục ngắm dời khỏi vị trí nằm ngang
và sẽ trùng nhau khi bọt nước ống thăng bằng ở vào vị trí điểm chuẩn (tức trục
ngắm ở vị trí nằm ngang). Các máy thuỷ chuẩn hiện đại có bộ cân bằng điện tử,
chỉ thị trục ngắm nằm ngang nhờ đèn hiệu (LED).
Bộ phận cố định.
Đệ máy: Là giá đỡ ống kính và ống thăng bằng, trên đó có các bộ phận điều khiển,

khống chế chuyển động của ống kính, ống thuỷ khi đo ngắm. Toàn bộ máy được
đặt trên giá ba chân và cân bằng nhờ 3 ốc sân (tương tự máy kinh vĩ).
1.1.2. Phân loại máy thuỷ bình
Xét về nguyên lý hoạt động, máy thuỷ bình được chia thành hai loại: máy
thuỷ bình điện tử và máy thuỷ bình tự động.
Xét về chức năng sử dụng, máy được chia thành hai loại: máy thuỷ bình tự
động đo thơng thường và máy tự động đo chính xác cao.

Thuỷ bình tự động
Thuỷ bình điện tử
1.1.3. Nguyên lý đo cao bằng máy thuỷ bình
Nguyên lý của đo cao độ bằng máy thủy bình là phương pháp đo cao hình
học.
Các bước đo cao độ bằng máy thủy bình:
+ Bước 1: Chọn vị trí đặt máy
Đặt máy thủy bình tại vị trí bất kỳ trên mặt sàn hay nơi cần đo đạc, vị trí đặt
máy tốt nhất là cao hơn vị trí của mốc gốc ( mốc độ cao chuẩn để chuyền
cao độ, mốc này ở vị trí chắc chắn khơng bị ảnh hưởng của các điều kiện
của thực địa bên ngoài).
+ Bước 2: Cân máy
Chọn vị trí đặt máy có nền chắc chắn khơng bị sụt lún đặt chân máy sao cho
mặt chân máy ở vị trí ngang bằng nhất. Gá máy lên chân máy và tiến hành
cân bằng máy. Đầu tiên chúng ta sẽ đặt bọt thủy trịn trên máy sao cho nó


5

nằm trên đường thẳng tưởng tượng đi qua 2 ốc trên máy, vặn 2 ốc trên đế
máy, vặn hai ốc này cùng chiều nhau để đưa bọt nước tròn vào vị trí cân
bằng sau đó dùng ốc thứ 3 điều chỉnh sao cho bọt nước này vào vị trí cân

bằng chính xác. Chúng ta có thể cân máy vào vị trí cao độ gốc cho trước
hoặc có thể cân máy vào vị trí bất kỳ sau đo độ cao các điểm sau này sẽ
cộng hoặc trừ đi giá trị đọc được trên mia khi đặt ở mốc gốc này ( Nếu vị trí
đặt máy thấp hơn mốc thì sẽ cộng thêm vào cịn nếu cao hơn thì sẽ trừ đi
giá trị này- giá trị này ký hiệu là a)
+ Bước 3: Bắt đầu đo đạc

Đầu tiên chúng ta sẽ ngắm vào mia ( mia là một thước cứng có khắc vạch
và ghi số).
Tiến hành điều quang để sao cho hình ảnh mia trong ống ngắm của máy
thủy bình cho hình ảnh rõ dàng nhất. Khi đọc số đọc trên mia thì sẽ có 2 số
đọc ghi số trên mia là hàng m và hàng dcm, còn 2 số đọc ghi trên chữ E là
hàng cm và hàng mm, cứ mỗi khoảng đen trắng đỏ trên mia tương ứng là
10mm. Ví dụ như hình trên thì số đọc trên mia là 1090mm vì chỉ giữa của
máy thủy bình đang ở vị trí này
+ Bước 4: Tính cao độ
Giả sử ký hiệu độ cao của mốc gốc là 1000(mm), số đọc trên mia ở điểm
cần xác định cao độ như ví dụ trên là 1090(mm). Còn số đọc trên mia khi
đặt mia ở mốc cao độ cho trước và số đọc này được ký hiệu là a như trên.
Cao độ tại điểm cần biết= Mo+ số đọc trên mia tại mốc độ cao gốc- số đọc
trên mia tại điểm cần biết cao độ.
Sau đó di chuyển mia đến các vị trí khác và cũng tiến hành đọc số tương tự
ta sẽ thu được các giá trị cao độ.
Công tác đo cao độ phục vụ việc đo đạc tính tốn khối lượng đào đắp trong
đo đạc cơng trình xây dựng nhà hay cac cơng tác đo đạc cơng trình đường


6

Ứng dụng nổi bật của thiết bị này đó chính là bố trí cao độ thiết kế ra thực

địa một cách chính xác và đạt độ tin cậy cao nhất trên những cơng trình.
1.2. Máy kinh vĩ điện tử
1.2.1. Cấu tạo máy kinh vĩ điện tử
Cấu tạo của máy kinh vĩ điện tử sẽ gồm một ống kính gắn trên bệ có khả
năng quay tự do trên hai mặt phẳng vng góc với nhau: Một mặt phẳng
nằm ngang và một mặt phẳng bất kì vng góc với nó.

-

Cấu tạo máy kinh vĩ gồm 3 bộ phận chính:
Bộ phận định tâm, cân bằng máy kinh vĩ:
+Bộ phận định tâm: Gồm dây dọi, dọi tâm quang học, dọi tâm laser.
Mục đích: Đưa trục chính của máy qua tâm mốc.
Thực hiện: Thay đổi vị trí ba chân cho đến khi trục chính qua tâm mốc. Sau
khi đã định tâm xong không được thay đổi vị trí của ba chân nữa.
+Bộ phận cân bằng máy kinh vĩ: Gồm thuỷ bình dài
Mục đích: dùng để cân bằng chính xác.
Thực hiện: điều chỉnh 3 ốc cân ở đế máy cho đến khi bọt thuỷ vào giữa.
Bộ phận ngắm máy kinh vĩ:


7

+Ống kính: Gồm một hệ 3 thấu kính: Vật kính, thị kính và kính điều quang.
Có 3 trục cơ bản:
Trục ngắm: Đường nối quang tâm kính vật và giao điểm dây chữ thập.
Trục quang học: Đường nối quang tâm kính vật và quang tâm kính mắt.
Trục hình học: Trục đối xứng của ống kính.
Bộ phận đọc số của máy kinh vĩ:
+ Bàn độ ngang.

+ Bàn độ đứng.
1.2.2. Phân loại máy kinh vĩ
Theo cấu tạo: Máy kinh vĩ cơ học (vành độ bằng kim loại, độc số trực tiếp,
hiện nay không sử dụng). Máy kinh vĩ quang học (vành độ bằng chất dẻo
trong suốt, đọc số gián tiếp trên trắc vi thị kính). May kinh vĩ điện tử (vành
độ cấu tạo đặc biệt, đọc số trên màn hình). Máy tồn đạc điện tử ( kinh vĩ
điện tử kết hợp với máy đo xa điện quang).
Theo độ chính xác: Kinh vĩ kỹ thuật (sai số trung phương đo góc từ
15÷30”). Kinh vĩ chính xác (5÷10”). Kinh vĩ chính xác cao (0,5÷2”).

Máy kinh vĩ quang cơ NT2CD

Máy toàn đạc điện tử
TOPCON GTS 255

1.2.3. Tác dụng của máy kinh vĩ
Máy kinh vĩ là thiết bị dùng đo lường các góc mặt bằng và góc đứng trong
không gian, được ghép nối bằng bộ phận quang cơ học. Đa số các máy kinh
vĩ có chức năng tồn đạc (đo góc, cạnh, chênh cao, đo chi tiết) phục vụ cho
việc đo vẽ địa hình. Gần đây, các máy tồn đạc điện tử (Total Station) ra
đời, có nhiều tính năng thuận lợi và độ chính xác cao.
CHƯƠNG II
ĐO CAO HÌNH HỌC BẰNG MÁY THUỶ BÌNH


8

2.1.
-


-

-

-

Nguyên lý đo cao hình học
Phương pháp đo cao hình học là một phương pháp được sử dụng rộng rãi
và thường dùng để đo các mạng lưới độ cao nhà nước. Máy sử dụng trong
đo cao hình học là máy thủy bình.
Nguyên lý đo cao hình học bằng máy thủy bình là sử dụng tia ngắm nằm
ngang, song song với trục của ống thủy dài tức là song song với mặt thủy
chuẩn đi qua điểm đo để xác định hiệu số độ cao giữa 2 điểm dựng mia, qua
số đọc a trên mia dựng tại A và số đọc b trên mia dựng tại B.
Ta có chênh cao hAB giữa 2 điểm A và B được xác định theo công thức:
hAB = a – b

Có hai phương pháp để xác định chênh cao giữa hai điểm là :
+Đặt máy giữa hai điểm gọi là: “Đo thuỷ chuẩn từ giữa “.
+Đặt máy ở một điểm và dựng mia một điểm gọi là: “Đo thuỷ chuẩn phía
trước”.

* Phương pháp 1: Đo thuỷ chuẩn từ giữa
Ta xét trong phạm vi hẹp, nghĩa là coi mặt thuỷ chuẩn là mặt phẳng ngang.


9

Tia ngắm truyền thẳng và song song với mặt thuỷ chuẩn, các trục đứng của máy
và mia theo phương dây dọi vng góc với mặt thuỷ chuẩn, chênh cao giữa hai

điểm A và B ký hiệu là hAB:
hAB = HB – HA
Tại A và B đặt hai mia thẳng đứng, mia có khắc vạch đơn vị độ dài (cm, mm),
đo khoảng cách bằng dây thị cự. Tại điểm giữa của đoạn AB đặt máy thuỷ bình,
máy có bộ phận để đưa trục ngắm về vị trí nằm ngang.
Theo hướng từ A đến B, ta gọi mia đặt ở A là “mia sau” và mia đặt ở B là “mia
trước”. Sau khi cân bằng để đưa trục ngắm về vị trí nằm ngang, hướng ống kính
ngắm về mia sau và dựa vào chỉ giữa (ngang) của lưới chỉ chữ thập đọc số đọc ký
hiệu là ( a ), sau đó đưa ống kính ngắm sang mia trước đọc được số đọc ký hiệu là
( b ), từ hình vẽ ta thấy, trị số và dấu của chênh cao hAB được tính theo hiệu của hai
số đọc này là:
hAB = a – b
Dấu ( – ) xảy ra trong công thức trên có nghĩa là điểm B thấp hơn điểm A.
Nếu độ cao của điểm A đã biết trước là HA thì độ cao của điểm B sẽ được tính là:
HB = HA + hAB
Trường hợp A và B cách xa nhau hoặc trong trường hợp hAB quá lớn (độ dốc
lớn) cần phải bố trí nhiều trạm máy, lúc này hAB là tổng các chênh cao hi của n
trạm.
2.2. Phương pháp đo cao hình học
2.2.1. Trường hợp trạm 1 trạm máy
Đo cao từ giữa (hai mia): Máy thuỷ chuẩn được đặt ở khoảng giữa hai
điểm cần xác định độ chênh cao (không nhất thiết nằm trên hướng thẳng
nối hai điểm), tại hai điểm dựng mia. Quay ống kính ngắm mia và đọc số
theo quy định. Lưu ý, trước khi đọc số phải cân bằng trục ngắm 9tức làm
trùng hai đầu bọt thuỷ). Ta có:


10

2.2.2. Trường hợp nhiều trạm máy

Đo cao nhiều trạm: Áp dụng khi đường đo cao quá dài, tầm ngắm ống kính
bị hạn chế hoặc trong điều kiện địa hình phức tạp (độ chênh cao, độ dốc
lớn…). Giả sử có n trạm đo, các số đọc trên mia sau và mia trước là a i và bi.
Độ chênh cao giữa hai điểm AB được tính theo cơng thức (5.4). Cần lưu ý
đi mia theo nguyên tắc cuốn chiếu.


11

CHƯƠNG III
ĐO GĨC BẰNG MÁY KINH VĨ ĐIỆN TỬ
3.1.
-

Cơng tác chuẩn bị
Để chuẩn bị công tác đo đạc bằng máy kinh vĩ , ta sẽ tiến hành trình tự các
bước như sau:
+ Định tâm máy
Định tâm máy: thực chất là đưa tâm vành độ ngang vào nằm trên đường
thẳng đứng đi qua đỉnh góc cần đo.
Người ta thường định tâm bằng quả dọi hoặc bộ phân định tâm quang học.
Định tâm quang học chính xác hơn định tâm bằng dây doi. Do vậy người ta
có thể dùng dây dọi để định tâm và cân máy trước. Sau đó dùng định tâm
quang học để chỉnh vào vị trí chính xác.
+Cân bằng máy
Cân bằng máy là đưa trục chính của máy vào vị trí thẳng đứng. Để làm việc
này người ta phải dùng ống thủy dài và ba ốc cân. Trình tự như sau:

-


Để ống thủy song song với hướng đường thẳng nối hai ốc cân. Vặn ngược
chiều hai ốc để đưa bọt thủy vào giữa

-

Quay máy khoảng 90 độ để đưa ống thủy vng góc với hướng hai ốc cân
đã chọn. dùng một ốc cân còn lại chỉnh cho bọt nước vào giữa.
Các động tác trên có thể lặp đi lặp lại vài lần cho đến khi quay máy ở vị trí
bất kỳ bọt nước ln ở giữa.
+Ngắm mục tiêu
Trình tự ngắm như sau:


12
-

Điều chỉnh kính mắt để đạt vị trí thấy rõ ràng màng dây chữ thập nhất. việc
này chỉ làm một lần trước khi đo và tùy thuộc vào thị lực của từng người.
Để làm việc này người ta đưa ống kinh ngắm lên bầu trời hoặc đặt một tờ
giấy trắng trước kính vật, nhìn vào kính mắt và điều chỉnh nó sao cho thấy
rõ màng dây chữ thập.

-

Ngắm điểm mục tiêu:
+Bắt mục tiêu sơ bộ: nhìn qua bộ phận ngắm sơ bộ gắn trên ống kính( đầu
ruồi, khe ngắm), quay máy và ống kính để ngắm được điểm mục tiêu. Cố
định máy bằng ốc hãm vành độ ngang và ống kính
+ Bắt mục tiêu chính xác: ngắm điểm qua ống kính, điều chỉnh kính điều
ảnh để thấy rõ điểm ngắm nhất. Dùng các ốc vi động vành độ ngang và vi

động ống kính để đưa trung tâm màng dây chữ thập vào đúng mục tiêu cần
ngắm
+ Khử hiện tượng thị sai: hơi dịch chuyển mắt sang trái và sang phải ống
kinh một ít, nếu thấy ảnh vật hình như cũng bị dịch chuyển sang trái và
sang phải so với chỉ đứng màng dây chữ thập thì đó là do có hiện tượng thị
sai. Dùng ốc điều ảnh để chỉnh thêm ảnh ngắm cho thật chính xác.
+ Đọc kết quả
Tùy vào loại kinh vĩ sẽ hiện thị cho ta kết quả dưới hình thức khác nhau:

-

Máy kinh vĩ kim loại: ta sẽ đọc kết quả ngay trên vành độ bằng kim loại các
trị số kim mức chỉ vào

-

Máy kinh vĩ quang cơ: ta sẽ nhìn kết quả qua ống kính, qua gương, các trị
số sẽ được hiển thị trên vành độ thủy tinh.

-

Máy kinh vĩ điện tử: kết quả sẽ được hiển thị ngay trên màn điện tử gồm cả
góc đứng và góc ngang.

3.2.
-

Đo góc bằng

Đo góc là một trong những kỹ thuật căn bản nhất của trắc địa. Tiến hành

đặt máy tại trạm đo (chiếu điểm, cân máy, lấy hướng ban đầu, xác định trị
số MO…). Giá trị góc bằng (β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng
ngắm trên vành độ ngang. Có 3 phương pháp đo góc bằng:
3.2.1. Phương pháp đo đơn giản
Áp dụng tại các trạm đo có 2 hướng ngắm. Đặt máy kinh vĩ tại điểm O,
dựng tiêu ngắm tại hai điểm A; B. Góc bằng (β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng ) được đo một hay nhiều lần
(tức nhiều vòng), mỗi vòng đo gồm hai nửa lần đo khác nhau:
Nửa lần đo thuận kính: Vành độ đứng bên trái ống kính theo hướng ngắm.
Cố định vành độ ngang, quay máy ngắm chính xác điểm A (điểm đầu), khó


13

máy, đọc số trên vành độ ngang (at). Quay máy thuận chiều kim đồng hồ
ngắm chính xác điểm B (điểm sau), khoá máy, đọc số trên vành độ (bt). Giá
trị góc bằng nửa lần đo thuận kính (β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng t) được tính:

β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng t = bt – at

Nửa lần đo đảo kính: Vành độ đứng nằm bên phải ống kính. Tại hướng
ngắm OB, đảo ống kính, quay máy ngắm chính xác lại điểm B, đọc số trên
vành độ ngang (ad). Góc bằng sau nửa lần đo đảo kính (β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng d) tính theo cơng
thức:

β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng d = bd – ad
Nếu độ chênh β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng t – β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng d ≤ 2t (t là độ chính xác của du kích) thì giá trị góc bằng
một lần đo tính theo cơng thức (4.6).

Khi đo n vịng, giá trị góc bằng được tính theo cơng thức (4.7).


Độ chính xác đo góc bằng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, chủ yếu là sai
số trung phương đọc trên vành độ (m0). Nếu bỏ qua các nguồn sai số khác,
sai số trung phương đo góc bằng theo phương pháp đơn giản được tính theo
cơng thức (4.8). Số vịng đo càng nhiều độ chính xác càng cao.


14

Lưu ý: Vành độ ngang luôn cố định trong 1 vịng đo. Ln quay máy
thhn chiều kim đồng hồ. Nếu đo nhiều vịng cần thay đổi vị trí hướng
ngắm đầu tiên trên vành độ ngang một góc 1800/n (n là số vịng đo).
3.2.2. Phương pháp đo tồn vịng
Áp dụng tại các trạm đo có ba hướng ngắm trở lên. Giả sử tại trạm đo có 5
hướng ngắm OA; OB; OC; OD; OE.
Nửa lần đo thuận kính: Cố định vành độ. Quay máy ngắm chính xác điểm
A (điểm đầu), OA gọi là hướng dốc , đọc số trên vành độ (at). Quay máy
tiếp tục theo chiều kim đồng hồ lầm lượt ngắm các điểm B, C, D, E và quay
về ngắm A. Tại mỗi hướng ngắm đều đọc số trên vành độ tương ứng (bt, ct,
dt, et) và hướng A đọc số lần thứ 2 (at’).

Nửa lần đo đảo kính: Tại hướng ngắm dốc OA, tiến hành đo đảo kính,
ngắm chính xác điểm A, đọc số trên vành độ (ad). Quay máy ngược chiều
kim đồng hồ lần lượt ngắm các điểm E, D, C, B và ngắm lại A. Tại mỗi
hướng ngắm đều đọc số lần thứ hai (ad’). Các trị số đo được ghi vào mẫu
biểu quy định.
Do trong quá trình đo có sai số khép hướng, nên phải tính toán để loại trừ.
Trước hết cần kiểm tra sai số trục ngắm (2c) trên tất cả các hướng.

2c = Tr – Ph
Tính sai số khép hướng của hai nửa vịng đo thuận, nghịch (∆t; ∆d). Các sai

số này không được vượt quá một giới hạn nhất định (thường ≤2t).

Nếu độ chênh sai số khép hướng (∆t - ∆d) không vượt quá hạn sai quy định
(thường ≤t), tính sai số khép hướng trung bình (∆tb):


15

Tiến hành bình sai trạm đo (tức loại trừ sai số khép hướng) bằng cách tính
số điều chỉnh cho các hướng đo, trong đó số điều chỉnh cho hướng thứ j
được tính theo cơng thức sau, với k là số hướng.

Tiến hanh cải chính các hướng, được các giá trị hướng đo chính xác. Sau đó
“quy khơng” các hướng bằng cách lấy giá trị hướng đo trừ đi giá trị hướng
gốc và tính góc bằng theo giá trị hướng đã quy khơng.
Khi đo n vịng (có thay đổi vị trí vành độ ngang của hướng đầu tiên), chênh
lệch các giá trị đo trên cùng một hướng (xi) nằm trong hạn sai, tính giá trị
hướng trung bình (Z) theo cơng thức:

Độ chính xác đo góc bằng theo phương pháp tồn vịng được đánh giá bằng
sai số trung phương hướng đo trong một vịng đo (µ).

Sai số trung phương của hướng trung bình (Mz) được tính:

CHƯƠNG IV
ĐO VẼ BÌNH ĐỒ KHU VỰC TRƯỜNG

4.1. Thành lập lưới khống chế đo vẽ
4.1.1. Chọn điểm lưới khống chế đo vẽ



16
-

Dựa trên khuôn viên trường ĐH GTVT TPHCM lựa chọn các đỉnh của lưới
khống chế sao cho chiều dài các cạnh của đường chuyền từ 50 m đến 200 m
và các cạnh tương đối bằng nhau, không chênh lệch quá 30m; tại mỗi đỉnh
của đường chuyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau; các đỉnh có các
góc gần 180 càng tốt; đánh dấu đỉnh đường chuyền bằng bút xóa.

4.1.2. Đo góc đỉnh đường chuyền
Dụng cụ: Máy kinh vĩ + cọc tiêu.
Phương pháp đo: Phương pháp đo đơn giản với ∆β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng ≤ 2t (t = 20” với máy
kinh vĩ điện tử). Đo tất cả các góc của đường chuyền.

SỔ ĐO GĨC ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ
Người đo: Trương Cơng Ngun

Máy đo: Kinh vĩ điện tử

Người ghi: Nguyễn Líp Bin

Thời tiết:

Điểm

Vị

Hướng


Số đọc

Trị số góc ∆β(’’)

Góc đo β

Phác họa


17

đặt
máy

trí
bàn
độ
TR

I
PH

TR
II
PH

TR

III
PH


TR

IV
PH

ngắm

trên
bàn độ
ngang

II

0˚0’00”

IV

91˚51’15”

IV

271˚51’10”

II

179˚59’40”

III


0˚0’00”

I

87˚15’35”

I

267˚15’05”

III

179˚59’45”

IV

0˚0’00”

II

90˚17’55”

IV

270˚17’35”

II

180˚00’00”


I

0˚0’00”

III

90˚36’05”

III

270˚36’15”

I

180˚00’25”

nửa lần
đo
91˚51’15”
15”

91˚51’15”

15”

87˚15’27.5”

20”

90˚17’45”


15”

90˚35’57.5”

91˚51’30”

87˚15’35”

87˚15’20”

90˚17’55”

90˚17’35”

90˚36’05”

90˚35’50”

Sau khi đo các góc bằng ta thấy:
∆β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng 1 < β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng cp = ±2t = ±40” => đo đạt u cầu
Kiểm tra:
-

Tính sai số khép góc cho phép: fβ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng cp = ±1,5t
=±1,5.20.
= ±60”
0
Tính sai số khép góc khi đo: fβ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng đo - ∑β – (n-2).180β) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng – (n-2).180
fβ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng đo = ( 91051’23” + 87015’28” + 90017’45” + 90035’58”) – 3600 = 34”

Ta có: |fβ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng đo| < |fβ) là hiệu số giá trị hình chiếu của hai hướng cp| => Thoả mãn.
Kết luận: Kết quả đo các góc trong đường chuyền khép kín đạt yêu cầu.
4.1.3. Đo cạnh đường chuyền
Dụng cụ: Máy kinh vĩ + mia + thước dây.
-


18
-

Phương pháp đo: Sử dụng máy kinh vĩ và mia để xác định hướng đường
thẳng, dung thước dây để đo khoảng cách, đo 2 lần (đo đi và đo về).

-

Độ chính xác u cầu:

-

Trong đó: ∆S = |Sđi - Svề|, Stb =
+Nếu

+Nếu
chuyền.



;

=




thì kết quả đo là Stb =

=



kết quả đo không đạt phải đo lại cac cạnh đường

Kết quả đo chiều dài các cạnh của đường chuyền

SỔ ĐO DÀI ĐƯỜNG CHUYỀN
Cạnh

Sđi(m)

Svề(m)

∆S(m)

Stb(m)

∆S/Stb

I – II

55.33


55.33

0

55.33

0

II - III

60.98

60.99

0.01

60.985

III - IV

54.38

54.37

0.01

54.375

IV - I


58.73

58.72

0.01

58.725

Kết luận: Kết quả đo chiều dài các cạnh đường chuyền đạt yêu cầu.
4.1.4. Đo cao các đỉnh đường chuyền
Đo hiệu độ cao các đỉnh đường chuyền bằng phương pháp đo cao hình học
từ giữa.
Độ chính xác u cầu:


19

-

Trạm
máy

FhCP = ±20
(mm)
Dụng cụ: Máy thuỷ bình + mia đo cao.
Phương pháp đo: Đo cao hình học từ giữa bằng máy thuỷ bình và mia đo
cao.
Kết quả đo cao tổng quát các đỉnh đường chuyền
Điểm
đặt mia

A

Số đọc mia sau (mm)
T

G

D

1300

1169

1038

Số đọc mia trước (mm)
T

G

D

Chênh
cao
(mm)

Khoảng cách
(m)
Mia
sau


Mia
trước

26.2

T1

Cao
độ
m
2,000

-151
B
B

1465
1541

1390

1320

1175

29.0

1239


30.1

T2

-60
C
C

1512
1488

1355

1357

1202

28.3

1222

30.2

T3

32
D

hCP


D

1399

1320
1049

1180

1040

31.0

1098

26.6

T4

176
A

1451

1309

1168

28.0


Kiểm tra đo cao đỉnh đường chuyền:
Ta có: fhCP = 9.579 mm
(với L= 55.33+60.985+54.375+58.725= 229.415(m)= 0.229415 (km))
fhđ=∑β – (n-2).180hi = -151 -60 +32 +176 =-3mm
Ta thấy |fhđ| < |fhCP| => Thoả mãn.
Kết luận: Kết quả đo chênh cao giữa các đỉnh dươdng chuyền đạt yêu cầu.
4.2. Đo điểm chi tiết
4.2.1. Phương pháp đo điểm chi tiết
Dùng phương pháp tồn đạc để xác định vị trí các điểm chi tiết.
Tiến hành đặt máy tại các đỉnh của đường chuyền để đo các điểm
chi tiết.
-

Theo phương pháp này, từ hai điểm khống chế đã biết toạ độ và độ cao,
nhận một điểm làm điểm cực và hướng mở đầu làm trục cực, đặt máy kinh
vĩ hoặc máy toàn đạc điện tử tại điểm đó để xác định góc cực (góc tạo bởi
đoạn nối hai điểm đã biết và tia ngắm từ máy tới điểm cần xác định) và

Ghi
chú



×